THIẾT BỊ XƯỞNG CƠ KHÍ Ô TÔ

66 911 7
THIẾT BỊ XƯỞNG CƠ KHÍ Ô TÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KHÍ ĐỘNG LỰC BỘ MÔN KHUNG GẦM Tài liệu học tập THIẾT BỊ XƯỞNG Ô ThS Huỳnh Phước Sơn TP.HCM, 06-2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KHÍ ĐỘNG LỰC BỘ MÔN KHUNG GẦM Tài liệu học tập THIẾT BỊ XƯỞNG Ô ThS Huỳnh Phước Sơn TP.HCM, 06-2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KHÍ ĐỘNG LỰC BỘ MÔN KHUNG GẦM Tài liệu học tập THIẾT BỊ XƯỞNG Ô Biên soạn: ThS Huỳnh Phước Sơn TP.HCM, 06-2007 Lời nói đầu Trong trình đào tạo theo chương trình công nghệ (áp dụng từ khóa 2004), sinh viên ngành khí Động lực Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh học môn Thiếtxưởng ô (01 tín chỉ) Mục đích môn học nhằm trang bò cho sinh viên kiến thức thiết bò sử dụng ngành công nghệ sửa chữa ôtô Nội dung Tài liệu học tập trình bày chức năng, đặc điểm, thông số kỹ thuật, cấu tạo hoạt động bản, phạm vi ứng dụng, nguyên tắc sử dụng thiết bò, giúp cho sinh viên khả chọn lựa thiết bò thích hợp cho công việc, sử dụng vận hành đúng, xác, nâng cao hiệu sử dụng thiếtxưởng Tài liệu gồm chương: Chương 1: Các thiết bò Chương 2: Các thiết bò công nghệ Chương 3: Một số hình thức bố trí nhà xưởng Tài liệu lưu hành nội bộ, chắn nhiều thiếu sót Người viết mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy giáo bạn sinh viên, xin liên hệ: Huỳnh Phước Sơn, Bộ môn Khung gầm, Khoa khí Động lực, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM (email:sonhp@hcmute.edu.vn) Chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, tháng 06-2007 ThS Huỳnh Phước Sơn MỤC LỤC Chương 1: THIẾT BỊ BẢN I CÁC THIẾT BỊ CHUNG I.1 Các dụng cụ sửa chữa cầm tay I.2 Các dụng cụ đo I.3 Bàn nguội, bàn rà I.4 Máy ép I.5 Máy khoan I.6 Máy mài I.7 Máy nén khí I.8 Bồn rửa chi tiết I.9 Các thiết bò khác II CÁC THIẾT BỊ CỐ ĐỊNH II.1 Hầm xe II.2 Cầu cạn III CÁC THIẾT BỊ NÂNG HẠ III.1 Kích nâng thủy lực III.2 Pa-lăng III.3 Cầu nâng xe IV CÁC THIẾT BỊ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY IV.1 Bình chữa cháy IV.2 Các thiết bò khác Chương 2: THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ I THIẾT BỊ KIỂM TRA, CHẨN ĐOÁN I.1 Thiết bò chẩn đoán cầm tay I.2 Thiết bò chẩn đoán tổng hợp I.3 Thiết bò phân tích khí xả I.4 Thiết bò đo độ khói đen khí xả động Diesel I.5 Thiết bò kiểm tra đồng hồ tốc độ I.6 Thiết bò kiểm tra đèn chiếu sáng phía trước I.7 Thiết bò kiểm tra phanh I.8 Thiết bò kiểm tra góc đặt bánh xe I.9 Máy cân động bánh xe I.10 Các thiết bò khác II THIẾT BỊ SỬA CHỮA II.1 Máy nạp điện bình ắc-quy II.2 Máy nạp ga hệ thống điều hòa II.3 Phòng sơn II.4 Máy hàn vòng đệm II.5 Máy hàn MIG-CO2 3 10 11 12 13 14 14 16 16 18 18 18 18 19 21 21 22 23 23 23 24 25 27 28 29 30 32 34 35 36 36 37 38 39 40 II.6 Máy hàn bấm II.7 Các thiết bò khác Chương 3: MỘT SỐ HÌNH THỨC BỐ TRÍ NHÀ XƯỞNG PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 42 44 51 62 Chương 1: THIẾT BỊ BẢN I CÁC THIẾT BỊ CHUNG Các thiết bò chung xưởng sửa chữa ô bao gồm dụng cụ sửa chữa cầm tay cờ-lê, đầu (đầu tuýp), tuốc-nơ-vít, kềm; thiết bò đo thước kẹp, pan-me, so kế, thước lá, đồng hồ đo điện, đồng hồ đo áp suất,… thiết bò hỗ trợ công việc gia công sửa chữa máy mài, máy khoan, bàn nguội,… I.1 Các dụng cụ sửa chữa cầm tay Hình 1.1 giới thiệu số dụng cụ sửa chữa cầm tay thông dụng dùng để tháo lắp phận, chi tiết ô trình bảo dưỡng sửa chữa Hình 1.1: Các dụng cụ sửa chữa cầm tay a/ Cờ-lê (chìa khóa): dùng để tháo hay siết chặt bu lông, đai ốc nhiều loại cờ-lê khác (hình 1.2): Loại đầu hở: giúp thao tác tháo lắp nhanh dễ bò trượt siết với mô men lớn, loại thích hợp cho việc giữ hay khóa bu lông, đai ốc Loại đầu vòng (6 hay 12 cạnh): đầu cờ-lê ôm chặt mặt bên đầu bu lông, đai ốc nên mở hay siết khó bò trượt Loại cạnh thích hợp cho việc siết với mô men lớn diện tích tiếp xúc nhiều, loại 12 cạnh siết với mô men nhỏ tầm xoay thuận tiện thao tác vùng hẹp Loại tổ hợp đầu vòng đầu hở: sử dụng phổ biến thuận tiện thao tác Loại đầu vòng hở miệng: dùng để tháo lắp đai ốc đầu ống dầu, ống Hình dáng cờ-lê nhiều kiểu khác tùy theo công dụng để đáp ứng nhu cầu tháo lắp khác Hình 1.2: Các loại cờ-lê b/ Bộ đầu (tuýp): bao gồm đầu kích thước khác nhau, loại cần siết, nối, khớp nối (hình 1.3) Chức đầu tương tự cờ-lê đầu vòng cho mô men siết lớn thao tác vò trí đặc biệt vùng hẹp, lỗ sâu, nghách… Đầu loại: cạnh, cạnh, cạnh 12 cạnh Độ sâu đầu loại: loại tiêu chuẩn loại sâu (sâu gấp 2÷4 lần so với loại tiêu chuẩn) Kích thước đầu nối với cần siết cỡ 1/4’’, 3/8’’, 1/2’’, 3/4’’ Kích thước đầu đầu cờ-lê phân loại theo hệ mét (ví dụ 8, 10, 19mm) hay hệ inch (ví dụ 1/2’’, 15/16’’) Cần siết nhiều loại cần thường, cần cóc xoay chiều, cần quay nhanh (ma-ni-ven) dùng để mở hay siết nhanh Đầu thường hai màu: loại màu sáng độ cứng thấp thích hợp cho việc vặn tay, loại màu đen độ cứng lớn sử dụng với súng Ngoài số đầu dạng đầu đặc biệt đầu lục giác lồi, đầu bát giác lồi,… để vặn đầu bu lông hay đai ốc đặc biệt Hình 1.3: Bộ đầu - Tuốc-nơ-vít: gồm loại đầu bằng, đầu chữ thập số đầu đặc biệt khác với nhiều kích thước khác nhau, sử dụng chủ yếu việc tháo lắp phận chi tiết thuộc hệ thống điện nội thất xe Hình 1.3: Các loại tuốc-nơ-vít c/ Kềm: nhiều loại kềm (hình 1.4) chức khác như: Kềm răng, kềm mỏ quạ, kềm mỏ nhọn: dùng để kẹp, giữ hay kéo mở số chi tiết Kềm cắt để cắt tuốt dây điện, số dây thép nhỏ Kềm mở khoen để tháo lắp khoen chặn, hai kiểu kềm bung kềm bóp khoen chặn Kềm bấm dùng để kẹp giữ chặt hay mở vài chi tiết đặc biệt cần lực vặn lớn so với kềm thường… Hình 1.4: Các loại kềm Trên hình 1.5 giới thiệu hai loại mỏlếch thường mỏ-lếch Ưu điểm mỏ-lếch thay đổi kích thước rãnh ngàm nên thuận tiện việc giữ mở số chi tiết thay cho cờ-lê Riêng mỏ-lếch nhờ vấu chặt ngàm nên thường dùng để mở chi tiết kích thước lớn hay ống hình trụ Hình 1.5: Các loại mỏ-lếch d/ Búa: Tùy theo mục đích sử dụng mà nhiều loại búa khác trang bò xưởng sửa chữa ô búa sắt (thép), búa đồng, búa nhựa, búa cao su với nhiều hình dáng kích cỡ khác (hình 1.6) Các loại búa sắt thường dùng để đóng tạo xung lực để tháo thay chi tiết đó, sửa chữa bề mặt thân xe, hay kiểm tra độ siết chặt bu lông gầm xe Đầu búa nhiều hình dáng khác đầu tròn, đầu nhọn, đầu bằng, đầu ngang, đầu dọc… Búa đồng búa nhựa độ mềm nên không phá hỏng bề mặt chi tiết đóng Hình 1.6: Các loại búa Ngoài số dụng cụ nói trên, số dụng cụ thuộc nhóm gia công loại mũi đục, mũi đột, mũi ta-rô, cưa sắt, loại giũa,… (hình 1.7) Hình 1.7: Các dụng cụ gia công e/ Tủ dụng cụ: Để bảo quản tốt dụng cụ thuận tiện sử dụng, tất dụng cụ sửa chữa cầm tay thông dụng thường bố trí đầy đủ xếp hợp lý tủ dụng cụ Một tủ dụng cụ trang bò từ vài chục đến vài trăm dụng cụ sửa chữa cầm tay thông dụng số dụng cụ hỗ trợ đặc biệt khác đáp ứng nhu cầu sửa chữa Tủ dụng cụ treo cố đònh tường hay thiết kế dạng xe đẩy để thuận tiện sử dụng Mô hình chung công ty dòch vụ ô xây dựng kết hợp xưởng bảo dưỡng, sửa chữa với phòng trưng bày bán xe, kể số dòch vụ khác ngân hàng, nhà hàng, khu giải trí,… tiện nghi, đại Và dòch vụ bảo hành, sửa chữa ôtô ngành dòch vụ cao cấp đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Các nhà xưởng thiết kế xây dựng đại, đầy đủû khu chức phòng tiếp tân, phòng khách, phòng trưng bày, phòng đào tạo, khu vực sửa chữa tính chuyên môn hóa cao, khu vực đậu xe Trang thiết bò đầy đủ, đại, bố trí hợp lý, khoa học Nguồn nhân lực được đào tạo hoạt động chuyên nghiệp Vật tư, phụ tùng chất lượng tốt Nhờ vậy, suất lao động hiệu suất, chất lượng công việc sửa chữa ngày nâng cao Dưới giới thiệu số hình ảnh Công ty dòch vụ sửa chữa ô đại hoạt động bên trong, cho thấy phát triển mạnh mẽ ngành sửa chữa ô nước ta Công ty Toyota Mỹ Đình (Hà Nội): Công ty Honda Ô Cộng Hòa (Thành phố Hồ Chí Minh): 48 Hoạt động Bộ phận Cố vấn dòch vụ, làm việc với khách hàng: Các hoạt động sửa chữa xưởng: 49 Phòng trưng bày xe: Phòng trưng bày thiết bò nội ngoại thất ô tô: X”W 50 PHỤ LỤC CÁC THIẾT BỊ TRONG XƯỞNG SỬA CHỮA Ô Nhóm dụng cụ sửa chữa cầm tay dụng cụ đo thông dụng: 51 Nhóm dụng cụ chuyên dùng: 52 Nhóm dụng cụ kiểm tra chẩn đoán: 53 Nhóm dụng cụ bôi trơn: 54 Nhóm thiết bò nâng hạ: 55 Nhóm thiết bò nâng hạ kéo nắn khung xe: 56 Nhóm thiết bò vệ sinh kiểm tra: rò 57 rò Nhóm thiết bò sửa chữa thân xe sơn xe: 58 59 Nhóm thiết bò sơn kiểm tra, tháo lắp bánh xe: 60 Nhóm thiết bò gia công: 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục Đăng kiểm Việt Nam – Giáo trình đào tạo Đăng kiểm viên phương tiện giới đường – Hà Nội, 2002 [2] Ngô Hắc Hùng – Chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật ô – NXB GTVT – Hà Nội, 2001 [3] Các tài liệu thiếtxưởng - 62 ... TP.HCM KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BỘ MÔN KHUNG GẦM Tài liệu học tập THIẾT BỊ XƯỞNG Ô TÔ ThS Huỳnh Phước Sơn TP.HCM, 06-2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BỘ MÔN KHUNG GẦM... thuật Thành phố Hồ Chí Minh học môn Thiết bò xưởng ô tô (01 tín chỉ) Mục đích môn học nhằm trang bò cho sinh viên kiến thức thiết bò sử dụng ngành công nghệ sửa chữa tô Nội dung Tài liệu học tập... Các thiết bò khác Chương 3: MỘT SỐ HÌNH THỨC BỐ TRÍ NHÀ XƯỞNG PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 42 44 51 62 Chương 1: THIẾT BỊ CƠ BẢN I CÁC THIẾT BỊ CHUNG Các thiết bò chung xưởng sửa chữa ô tô bao

Ngày đăng: 28/02/2018, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan