Nghiên cứu ảnh hưởng một số nhân tố đến sinh trưởng và phát triển kỹ thuật nhân giống loài giảo cổ lam 5 lá phục vụ công tác bảo tồn vườn ươm trường đại học quảng bình

83 196 0
Nghiên cứu ảnh hưởng một số nhân tố đến sinh trưởng và phát triển kỹ thuật nhân giống loài giảo cổ lam 5 lá phục vụ công tác bảo tồn vườn ươm trường đại học quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌ QUẢNG N BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN T Ị SONG UYÊN NGHIÊN CỨU ẢN ƢỞNG MỘT SỐ NHÂN TỐ ĐẾN SIN TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG LOÀI GIẢO CỔ LAM LÁ (Gynostemma Pentaphyllum (Thunb.)) PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN TẠI VƢỜN ƢƠM TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH UẬN TỐT NG IỆP ĐẠI HỌC QUẢNG N , NĂM 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌ QUẢNG N BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƢỜNG UẬN TỐT NG IỆP ĐẠI Ọ NGHIÊN CỨU ẢN ƢỞNG MỘT SỐ NHÂN TỐ ĐẾN SIN TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG LOÀI GIẢO CỔ LAM LÁ (Gynostemma Pentaphyllum (Thunb.)) PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN TẠI VƢỜN ƢƠM TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH Họ tên sinh viên Mã số sinh viên Chuyên ngành Giảng viên hƣớng dẫn QUẢNG : Nguyễn Thị Song Chuyên : DQB05130041 : Quản lý tài nguyên môi trƣờng : Th.S Nguyễn Phƣơng Văn N , NĂM 2017 LỜI M ĐO N Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị, cơng trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp đƣợc cảm ơn Trong khóa luận tơi có sử dụng thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin trích dẫn đƣợc sử dụng đƣợc ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Song Chuyên Xác nhận giảng viên hƣớng dẫn Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này, cố gắng trình học tập nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu từ gia đình, thầy cô bạn bè Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Phương Văn người trực tiếp, tận tình hướng dẫn, động viên, theo dõi suốt trình thực tập hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cám ơn đến: - Toàn thể quý thầy cô giáo khoa Nông - Lâm - Ngư, trường Đại học Quảng Bình - Cán Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Nông Lâm, Trường Đại học Quảng Bình nhiệt tình giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Cuối xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ hỗ trợ mặt suốt thời gian qua Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên nội dung đề tài không tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Kính mong nhận giúp đỡ, góp ý, dẫn thầy, cô giáo bạn để báo cáo hoàn thiện Đồng Hới, tháng 5năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Song Chuyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÂY DƢỢC LIỆU THUỐC NAM 2.1.1 Tình hình nghiên cứu dƣợc liệu giới 2.1.2 Tình hình nghiên cứu dƣợc liệu Việt Nam 2.2 NGHIÊN CỨU VỀ LOÀI GIẢO CỔ LAM 2.2.1 Tình hình phân bố 2.2.2 Vị trí phân loại loài Giảo cổ lam 2.2.3 Giá trị loài Giảo cổ lam 10 2.2.4 Đặc điểm sinh thái 15 2.3 KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG GIẢO CỔ LAM BẰNG PHƢƠNG PHÁP GIÂM HOM 16 2.3.1 Xây dựng vƣờn nguyên liệu cung cấp hom giống 16 2.3.2 Chăm sóc vƣờn nguyên liệu 16 2.3.3 Thời vụ giâm hom 16 2.3.4 Trang thiết bị, vật tƣ phục vụ giâm hom 16 2.3.4.1 Nhà giâm hom 16 2.3.4.2 Dàn che 16 2.3.4.3 Giá thể (môi trƣờng) cắm hom 17 2.3.4.4 Hệ thống tƣới phun 17 2.3.4.5 Một số nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ rễ hom giâm 17 2.4 TÌM HIỂU CÁC CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG 21 2.4.1 Auxin 21 2.4.1.1 Nguồn gốc 21 2.4.1.2 Cấu trúc hoá học sinh tổng hợp 22 2.4.1.3 Tính chất sinh lý auxin 23 2.4.2 Gibberellin 24 2.4.2.1 Nguồn gốc 24 2.4.2.2 Cấu trúc hóa học sinh tổng hợp 25 2.4.2.3 Tính chất sinh lý gibberelin 26 2.4.3 Cytokinin 27 2.4.3.1 Nguồn gốc 27 2.4.3.2 Cấu trúc sinh tổng hợp 28 2.4.3.3 Tính chất sinh lý cytokinin 28 2.5 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG 29 2.6 MỘT SỐ CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM 30 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NỘI DUNGVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 32 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32 3.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 32 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 32 3.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm 32 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 33 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 34 4.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Bình 34 4.1.1.1 Vị trí địa lý địa hình 34 4.1.1.2 Đặc điểm khí hậu chế độ thủy văn 35 4.1.1.3 Đặc điểm đất đai 37 4.1.2 Tìm hiểu Trƣờng Đại học Quảng Bình 37 4.1.2.1 Đặc điểm, tình hình 37 4.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ 38 4.1.3.Tìm hiểu Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Nông - Lâm 38 4.1.3.1 Cơ cấu, đơn vị chức 38 4.1.3.2 Hoạt động trung tâm 39 4.1.4 Tìm hiểu số đặc điểm hình thái Giảo cổ lam 41 4.2 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CÁC CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƢỞNG, GIÁ THỂ ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY GIẢO CỔ LAM LÁ 42 4.2.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng đến hom Giảo cổ lam 42 4.2.1.1 Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến tỷ lệ rễ hom 42 4.2.1.2 Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến tỷ lệ rễ hom 43 4.2.1.3 Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến tỷ lệ rễ43 4.2.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng giá thể đến tỷ lệ sống, sinh trƣởng phát triển hom Giảo cổ lam 44 4.2.2.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng giá thể đến tỷ lệ sống hom 44 4.2.2.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng giá thể đến phát triển chiều dài thân hom45 4.2.2.3 Ảnh hƣởng giá thể đến khả sinh chồi hom 46 4.3 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SĨC LỒI GIẢO CỔ LAM LÁ 47 4.3.1 Kỹ thuật trồng loài Giảo cổ lam 47 4.3.2 Chăm sóc Giảo cổ lam sau trồng 50 4.4 THU HOẠCH SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN CÂY GIẢO CỔ LAM LÁ 52 4.4.1 Thu hoạch 52 4.4.1.1 Mục đích việc thu hoạch sản phẩm 52 4.4.1.2 Nguyên tắc chung thu hoạch sản phẩm 52 4.4.1.3 Thu hoạch Giảo cổ lam 53 4.4.2 Sơ chế sản phẩm 53 4.4.2.1.Mục đích sơ chế sản phẩm 53 4.4.2.2 Nguyên tắc sơ chế 53 4.4.2.3 Phƣơng pháp sơ chế 53 4.4.2.4 Sơ chế Giảo cổ lam 54 4.4.3 Bảo quản sản phẩm 54 4.4.3.1 Nguyên tắc bảo quản 55 4.4.3.2 Phƣơng pháp bảo quản 56 4.4.3.3 Bảo quản sản phẩm Giảo cổ lam 56 4.4.4 Tiêu chuẩn dƣợc liệu 56 4.5 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NHÂN GIỐNG, QUẢN LÝ LOÀI GIẢO CỔ LAM LÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 56 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 KẾT LUẬN 59 5.2 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Bản đồ 4.1: Vị trí địa lý tỉnh Quảng Bình 34 Bảng 4.1: Diễn biến yếu tố khí tƣợng 13 năm Quảng Bình (20002013) 35 Bảng 4.2: Ảnh hƣởng nồng độ IAA đến tỷ lệ rễ hom 42 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hoà sinh trƣởng NAA đến tỷ lệ rễ hom 43 Bảng 4.4: Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa IBA đến tỷ lệ rễ 44 Bảng 4.5: Ảnh hƣởng giá thể đến tỷ lệ sống hom 45 Bảng 4.6: Ảnh hƣởng giá thể đến sinh trƣởng thân 46 Bảng 4.7: Ảnh hƣởng giá thể đến số lƣợng chồi 46 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Giảo cổ lam (Gynostemma laxum Wall.) Hình 2.2: Loài Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb) Hình 2.3: Lồi Giảo cổ lam (Gynostemma pubescens Gagnep.) - Thời kỳ từ bắt đầu giâm hom đến rễ hom giâm chủ yếu sống nhờ chất dinh dƣỡng hom giâm đƣợc thỏa mãn yếu tố ẩm độ, nhiệt độ, ánh sáng thích hợp Do giá thể không thiết phải nguồn cung cấp dinh dƣỡng hoàn chỉnh nhất, mà cần đạt yêu cầu: đầy đủ ẩm độ, đủ ơxy khơng có nguồn sâu bệnh hại - Kết nghiên cứu: với nồng độ 25ppm chất điều hoà sinh trƣởng IAA nồng độ 50ppm chất điều hoà sinh trƣởng IBA cho tỷ lệ rể cao mang lại hiệu kinh tế Nồng độ chất điều hoà sinh trƣởng NAA không ảnh hƣởng đến tỷ lệ rể lồi, sản xuất khơng cần sử dụng NAA để kích thích rể cho lồi Giảo cổ lam Nhƣ vậy, thực tế sản xuất nên chọn nồng độ 25ppm chất điều hoà sinh trƣởng IAA nồng độ 50ppm chất điều hoà sinh trƣởng IBA nồng độ s tiêu tốn nguyên liệu - Qua kết nghiên cứu ảnh hƣởng giá thể đến khả giâm hom Giảo cổ lam cho thấy: Giá thể có ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống, sinh trƣởng phát triển tỷ lệ xuất vƣờn hom giâm Giảo cổ lam Trên giá thể khác khả hom giâm có tỷ lệ sống, khả sinh trƣởng phát triển đạt tỷ lệ xuất vƣờn khác Trong ba công thức thí nghiệm, đất cát đất phù sa nh ng giá thể ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống hom, phát triển chiều dài thân hom khả sinh chồi hom cao Nhƣ vậy, nhân giống Giảo cổ lam phƣơng pháp giâm hom nên chọn giá thể đất cát đất phù sa, đảm bảo khả gi ẩm mức độ thơng thống giâm để kết nhân giống tốt 58 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Giảo cổ lam lá(Gynostemma pentaphyllum)là loài dƣợc liệu quý, có giá trị mặt kinh tế tiềm xuất lớn, giá thành hợp lý Kết nghiên cứu bƣớc đầu xác định đƣợc ảnh hƣởng nồng độ chất điều hoà sinh trƣởng, đến tỷ lệ rể hom thân loài Giảo cổ lam ảnh hƣởng giá thể đến tỷ lệ sống, sinh trƣởng phát triển hom Giảo cổ lam Qua thời gian nghiên cứu thực nghiệm vƣờn ƣơm Trƣờng Đại học Quảng Bình cho kết loài Giảo cổ lam nhƣ sau: Đối với ảnh hƣởng nồng độ chất điều hồ sinh trƣởng đến q trình sinh trƣởng phát triển Giảo cổ lam : - Nồng độ chất điều hồ sinh trƣởng IAA có ảnh hƣởng đến tỷ lệ rể loài Giảo cổ lam lá, nồng độ cho tỷ lệ rể cao 25ppm (75,42%) 100ppm (79,26%) - Nồng độ chất điều hồ sinh trƣởng IBA có ảnh hƣởng đến tỷ lệ rể loài Giảo cổ lam lá, nồng độ cho tỷ lệ rể cao 75ppm (63,19%) 50ppm (59,32%) - Sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng NAA để thí nghiệm nhân giống phƣơng pháp giâm hom cho kết tƣơng đối thấp

Ngày đăng: 28/02/2018, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan