Phát triển khai thác thủy sản ven bờ ở vùng biển huyện vạn ninh tỉnh khánh hoà

99 211 0
Phát triển khai thác thủy sản ven bờ ở vùng biển huyện vạn ninh tỉnh khánh hoà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực, nội dung trích dẫn rõ nguồn gốc Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Trần Thế Vinh ii MỤC LỤC Đề mục Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ .vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Điểm đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THUỶ SẢN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ KHAI THÁC THUỶ SẢN 1.1.1 Khái niệm khai thác thủy sản 1.1.2 Đặc điểm khai thác thủy sản 1.1.3 Vai trò khai thác thuỷ sản .9 1.1.4 Công cụ phương pháp quản lý khai thác thuỷ sản 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THUỶ SẢN 10 1.3 CÁC TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN 23 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THUỶ SẢN 26 1.4.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 26 iii 1.4.2 Nhóm nhân tố lao động tổ chức sản xuất 26 1.4.3 Nhóm nhân tố đặc trưng kỹ thuật tàu vốn đầu tư 27 1.4.4 Nhóm nhân tố đặc trưng ngư cụ 27 1.4.5 Nhân tố mùa vụ khai thác 27 1.4.6 Nhân tố quản lý nhà nước 27 1.4.7 Nhân tố thị trường 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC THUỶ SẢN VEN BỜ Ở HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA 30 2.1 THỰC TRẠNG KHAI THÁC THUỶ SẢN VEN BỜ 30 2.1.1 Sản lượng suất khai thác thủy sản ven bờ 30 2.1.2 Chi phí lợi nhuận tàu khai thác thuỷ sản ven bờ 31 2.1.3 Cơ cấu theo ngành nghề khai thác thuỷ sản 36 2.1.4 Cơ cấu theo nhóm cơng suất tàu khai thác thuỷ sản 39 2.1.5 Khả khai thác thuỷ sản bền vững tối đa .41 2.1.6 Đánh giá áp lực khai thác thuỷ sản .41 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHAI THÁC THUỶ SẢN VEN BỜ Ở HUYỆN VẠN NINH 44 2.2.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên .44 2.2.2 Nhân tố ảnh hưởng lao động tổ chức sản xuất đến phát triển khai thác thuỷ sản 48 2.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đặc trưng kỹ thuật tàu thuyền vốn đầu tư đến phát triển khai thác thuỷ sản 49 2.2.4 Nhân tố đặc trưng ngư cụ ảnh hưởng đến phát triển khai thác thuỷ sản huyện Vạn Ninh 51 2.2.5 Nhân tố mùa vụ khai thác thuỷ sản ven bờ 53 iv 2.2.6 Nhân tố quản lý Nhà nước ảnh hưởng đến phát triển khai thác thuỷ sản huyện Vạn Ninh .53 2.2.7 Nhân tố thị trường ảnh hưởng đến phát triển khai thác thuỷ sản 55 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG KHAI THÁC THUỶ SẢN VEN BỜ Ở HUYỆN VẠN NINH 57 2.3.1 Thành tích đạt .57 2.3.2 Những mặt hạn chế 57 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THUỶ SẢN VEN BỜ Ở HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA .61 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THUỶ SẢN VEN BỜ Ở HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA 61 3.1.1 Các quan điểm phát triển khai thác thuỷ sản 61 3.1.2 Định hướng phát triển nghề khai thác thuỷ sản ven bờ huyện Vạn Ninh 64 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THUỶ SẢN VEN BỜ Ở HUYỆN VẠN NINH 66 3.2.1 Nhóm giải pháp 1: Chuyển đổi nghề khai thác theo hướng bền vững 66 3.2.2 Nhóm giải pháp 2: Phân chia ngư trường để xác định rõ trách nhiệm quản lý nguồn lợi thuỷ sản 69 3.2.3 Nhóm giải pháp 3: Xây dựng mơ hình liên kết sản xuất .70 3.2.4 Nhóm giải pháp 4: Xây dựng mơ hình liên kết tiêu thụ sản phẩm 72 3.2.5 Nhóm giải pháp 5: Nâng cao trình độ kỹ thuật, nhận thức phát triển khai thác thuỷ sản ven bờ cho ngư dân 74 v 3.2.6 Nhóm giải pháp 6: Củng cố phát triển khu bảo tồn hệ sinh thái biển 76 3.3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP .78 KIẾN NGHỊ .81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Đề mục Trang Bảng 2.1 Thống kê tàu thuyền sản lượng khai thác thủy sản ven bờ huyện Vạn Ninh giai đoạn 2006 – 2010 30 Bảng 2.2 Chi phí bình qn tàu khai thác thuỷ sản năm 2010 32 Bảng 2.3 Lợi nhuận nghề KTTS ven bờ năm 2010 34 Bảng 2.4 Bảng kê chi tiết cấu theo ngành nghề khai thác .37 Bảng 2.5 Cơ cấu theo nhóm cơng suất tàu cá khai thác huyện Vạn Ninh năm 2010 39 Bảng 2.6 Bảng đánh khả khai thác bền vững tối đa năm 2010 .41 Bảng 2.7 Bảng đánh giá áp lực khai thác 42 Bảng 2.8 Lao động thu nhập khai thác thuỷ sản năm 2010 .43 Bảng 2.9 Trình độ học vấn kinh nghiệm khai thác 48 Bảng 2.10 Đặc trưng kỹ thuật vốn đầu tư bình quân tàu .50 khai thác thuỷ sản năm 2010 50 Bảng 2.11 Tỷ trọng nghề khai thác thuỷ sản năm 2010 52 Hình 3.1 Hiệu xã hội nghề lồng bẫy cải tiến 67 Bảng 3.1 Tổng doanh thu chuyến biển thuyền làm nghề lồng bẫy cải tiến .68 Bảng 3.2 Tổng chi phí chuyến biển thuyền làm nghề lồng bẫy cải tiến 68 vii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Đề mục Trang Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nghề khai thác huyện Vạn Ninh 38 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu theo nhóm cơng suất khai thác .40 Biểu đồ 2.3 Lao động nghề khai thác thuỷ sản năm 2010 44 Hình 2.1 Vị trí đia lý huyện Vạn Ninh 45 Hình 2.2 Bản đồ hành huyện Vạn Ninh 46 Hình 3.1 Hiệu xã hội nghề lồng bẫy cải tiến 67 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nói đến khai thác thuỷ sản ven bờ nói đến mâu thuẩn sinh kế ổn định Vấn đề nêu “Cuộc họp xanh” Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển Phát triển cộng đồng (MCD) WWF Greater Mekong – chương trình Việt Nam đồng tổ chức tháng 12/2007: “Chính phủ Việt Nam nổ lực để đảm bảo việc đánh bắt gần bờ ổn định bền vững tương lai đồng thời đảm bảo trì sinh kế cho người dân Huyện Vạn Ninh nằm phía Bắc tỉnh Khánh Hồ cách thành phố Nha Trang 70km, có 120km bờ biển thuộc vịnh Vân Phong biển Đại lãnh, đặc biệt vịnh Vân Phong với diện tích mặt nước 43.544 ha, vịnh lớn ven biển miền Trung điểm cực đông bán đảo Đơng dương, với bán đảo Hòn Gốm đảo Hòn Lớn hai chắn vững nhằm tránh “trái gió trở trời” biển Nhưng ngư dân sống ven biển hầu hết nghèo Hoạt động khai thác thuỷ sản ven gắn bó với ngư dân qua nhiều hệ với nhiều nghề khai thác truyền thống như: Giã cào, Mành, Vây rút, Trũ, Lưới cước … Với điều kiện khó khăn thời tiết, chi phí khai thác thuỷ sản tăng cao nên hoạt động khai thác thuỷ sản trái phép dùng mìn, xung điện khu vực biển huyện Vạn Ninh tồn gây hậu nghiêm trọng cho hệ sinh thái như: - Kỹ thuật trình độ đánh bắt lạc hậu với việc đánh bắt ven bờ tính chọn lọc nguy hại việc sử dụng xung điện để đánh bắt làm cho nguồn lợi thuỷ sản ven bờ bị giảm sút nghiêm trọng, sản lượng đánh bắt vượt mức cho phép Tài ngun thuỷ sản lại khơng đủ sức tái tạo phục hồi trạng thái vốn có - Tài ngun mơi trường thuỷ sản ven bờ ngày cạn kiệt vấn đề dân số, việc làm nhu cầu khai thác thuỷ sản gia tăng nhanh chóng Mâu thuẩn ngày trầm trọng gay gắt, đặt nhiều thách thức cộng đồng dân cư ven biển địa phương Chính lẽ đó, việc phát triển khai thác thuỷ sản ven bờ cần nghiên cứu để đưa định hướng khai thác phù hợp với trình độ điều kiện ngư dân địa phương, bảo đảm tính hiệu quả, ổn định lâu dài Đồng thời sở để địa phương đưa sách giải pháp nhằm ổn định nâng cao đời sống ngư dân, xố đói giảm nghèo Với lý trên, chọn đề tài: “Phát triển khai thác thuỷ sản ven bờ vùng biển huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa ” làm luận văn tốt nghiệp cao học Thông qua vấn trực tiếp chủ tàu hộ ngư dân, cung cấp thông tin thực trạng lý giải có kết kinh tế nghề địa phương, sở góp phần xác định giải pháp hợp lý nhằm giúp nghề khai thác thuỷ sản ven bờ địa phương phát triển ổn định có hiệu cao Tình hình nghiên cứu đề tài - Các nghiên cứu nước: Hiện có số cơng trình nghiên cứu hiệu kinh tế đội tàu khai thác tiến hành nước nước ngồi Điển hình số nghiên cứu tác giả Viện kinh tế & qui hoạch thủy sản, Viện Nghiên cứu thủy sản Dự án đánh giá nguồn lợi sinh vật biển VN II “ Tổng quan nghề cá Tỉnh Bến Tre; Tổng quan nghề cá Khánh Hòa” (2005) Nhìn chung nghiên cứu nghề cá tỉnh Khánh Hòa mang tính tổng quan nghề cá tỉnh ngư trường, cấu đội tàu, điểm lên cá sản lượng cá, tình hình kinh tế xã hội hộ gia đình khai thác cá biển… Nguyễn Long (2004) đưa nhận định vùng biển ven bờ bị khai thác mức, sản lượng khai thác đơn vị cường lực giảm sút nhanh chóng, cạnh tranh khai thác dẫn đến huỷ diệt nguồn lợi, kỹ thuật khai thác xa bờ yếu, hiệu kinh tế tàu khai thác xa bờ đạt thấp, cơng tác quản lý nghề cá nhiều bất cập, phải nhanh chóng đưa giải pháp để giảm số lượng tàu khai thác gần bờ, điều tiết số lượng tàu khai thác xa bờ cách hợp lý Nguyễn Chu Hồi (2004) cho sản lượng khai thác 80% từ vùng ven bờ, lực khai thác phát triển tự phát theo phong trào, nghề KTTS lạc hậu truyền thống, qui mô nhỏ, thủ công, mức độ giới thấp, đánh bắt loài cá chưa trưởng thành (trên 60% loại nghề), thuỷ thủ chưa có trình độ, nguồn lợi bị giảm sút Đề nghị giảm số lượng tàu gần bờ, tập trung phát triển tàu xa bờ theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, thành lập hợp tác xã viễn dương Mơ hình chuyển đổi nghề Te xiệp xã Viên An, huyện ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau – Nguyễn Quý Dương – Viện kinh tế quy hoạch thuỷ sản – 2006 Quy hoạch nghề cá ven bờ huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa – Nguyễn Trọng Thảo 2004 Phương hướng giải pháp nhằm phát triển bền vững khai thác thủy sản vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Phan Thị Dung – Đại học Nha Trang 2009 Điều tra thực trạng đánh giá hiệu kinh tế đội tàu khai thác hải sản nghề mành trủ, nghề lưới kéo xã nghề cá: xã Đại Lãnh, xã Vạn thắng, thị trấn Vạn Giã - huyện Vạn Ninh – Thái Ninh - Đại học Nha Trang 2005 Các nghiên cứu dừng lại mức độ: kiến nghị, đề xuất Nó giới hạn việc so sánh hiệu kinh doanh nên thiếu tính chất thực tế khó nhân rộng Mặc khác, chưa có 78 - Khu vực biển Đại Lãnh, với bờ biển đẹp đảo Hòn Nưa với hệ san hơ phong phú phù hợp cho du lịch sinh thái biển, phía nam xã Đại Lãnh đèo Cổ Mã chạy dọc theo hướng Đơng Nam bán đảo Hòn Gốm với bãi biển tuyệt vời, UBND tỉnh với huyện nên ưu tiên mời gọi đầu tư để nơi trở thành trung tâm du lịch nghỉ dưỡng 3.3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 3.3.1 Những thuận lợi - Điều kiện tự nhiên huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa thuận lợi cho việc khai thác ven bờ Nó điều kiện tốt để ngư dân ngư dân thực giải pháp chuyển đổi từ nghề Giã cào sang nghề Lồng bẫy - Hoạt động sản xuất họ liên tục (hầu tháng năm), phụ thuộc vào môi trường thiên nhiên - Ngư dân tâm huyết với nghề, có kinh nghiệm kỹ sản xuất lâu đời - Chính quyền quan chức địa phương nhiệt tình, có lực quan tâm đến việc phát triển khai thác thuỷ sản ven bờ cho ngư dân địa phương - Giá nhiên liệu tăng cao gây khó khăn cho khai thác thuỷ sản, lại động lực mạnh mẽ thúc đẩy việc liên kết sản xuất Vì liên kết khơng làm cho ngư dân giảm chi phí nhiên liệu q trình sản xuất biển (giảm di chuyển tàu thuyền) mà tạo thuận lợi cho việc: + Chia thông tin ngư trường, giá đầu ra, thời tiết + Hỗ trợ cho ngư dân gặp rủi ro biển + Liên kết bán sản phẩm, giảm sức cạnh tranh bán nhờ giá bán sản phẩm nâng cao, hạn chế tượng ép giá bán sản phẩm thị trường đầu 79 - Được hỗ trợ kỹ thuật sản xuất quan chuyên môn, trường học, viện nghiên cứu trung tâm khuyến ngư tỉnh Khánh Hòa - Các sách địa phương Trung ương, mà đặc biệt sách chuyển đổi nghề ngày thơng thống, thiết thực gần gũi với ngư dân 3.3.2 Khó khăn Khi nói đến nghề cá ven bờ nói đến nghèo khổ, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường sinh thái, sản xuất nhỏ lẻ … Quá trình sản xuất họ có đặc điểm sau đây: - Ngư dân đa số nghèo, nên họ quan tâm đến trước mắt mà không tha thiết đến lợi ích lâu dài Họ sử dụng nhiều cách đánh bắt khác để có sản phẩm nhanh tốn dùng lưới Giã cào kết hợp với xung điện (gây khó khăn cho việc thực giải pháp chuyển đổi nghề) Nó làm ảnh hưởng đến mơi trường: kinh tế, văn hóa, du lịch, nguồn lợi thuỷ sản … - Ngư dân làm nghề thường xa khu đông dân cư, thành phố nên cập nhật thơng tin chậm, trình độ chuyên môn học vấn thường không cao - Thị trường đầu vào: Việc trang bị ngư lưới cụ, khai thác nguyên – nhiên - vật liệu, chí đá lạnh, gạo nước … đa số ngư dân khai thác thuỷ sản ven bờ phải phụ thuộc trực tiếp vào đầu nậu Sự phụ thuộc không phụ thuộc vào tài mà phụ thuộc vào sức mạnh cung cấp đầu vào đầu nậu - Phong tục tập quán, niềm tin giá trị ngư dân khai thác thuỷ sản ven bờ hình thành lâu đời vừa điều kiện thuận lợi có tập quán tạo khó khăn cho việc chuyển đổi nghề như: “Điền tư, ngư chung” Kinh nghiệm, kỹ tổ chức sản xuất họ mang tính chất truyền thống “Cha truyền nối ”, họ tâm huyết với nghề, mà khó chuyển đổi nghề 80 - Nếu công tác chuyển đổi nghề Giã cào (thuỷ sản ven bờ) khơng hiệu quả, ổn định lâu dài khả quay lại nghề cũ cao nghề thuộc ngành sản xuất khác 81 KIẾN NGHỊ Để nghề khai thác thuỷ sản ven bờ vùng biển huyện Vạn Ninh ổn định bền vững, cần phải đưa biện pháp có mục tiêu rõ ràng cho hai khía cạnh: sách quản lý sản xuất khai thác, tiêu thụ sản phẩm Do kiến nghị sau phân chia theo nội dung Qua thời gian tìm hiểu thu thập thông tin hoạt động khai thác ven bờ xã nghề cá huyện Vạn Ninh tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao nghề khai thác thuỷ sản huyện sau: - Tăng cường công tác nghiên cứu, điều tra nguồn lợi hải sản gần bờ, đặc biệt tăng cường mối liên hệ quan nghiên cứu quản lý nghề cá với ngư dân nhằm mục đích cung cấp thơng tin chi tiết ngư trường, chủng loại, kích cỡ mùa vụ khai thác Có kế hoạch khoanh vùng bảo vệ nguồn lợi hải sản tự nhiên đặc biệt lồi hải sản có nguy cạn kiệt - Sau xác định sản lượng khai thác bền vững (MSY) vùng biển Vạn Ninh quan chức cung cấp, Phòng Nơng nghiệp huyện phối hợp với Sở Nơng nghiệp Khánh Hòa, quan ban ngành có liên quan tiến hành rà soát lại chủ phương tiện khai thác biển, lên kế hoạch giảm số tàu cá, hướng dẫn chuyển đổi sang nghề khác nhằm phát triển bền vững nghề khai thác thuỷ sản ven bờ huyện nhà - Trạm Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Vạn Ninh, phòng Nông nghiệp huyện tham mưu cho UBND huyện Vạn Ninh qui hoạch chi tiết khu bảo tồn biển có sách “quản lý nghề cá cộng đồng” theo tuyến biển Phân bố ngư trường khai thác, qui hoạch vùng nuôi, vùng cấm khai thác khai thác theo mùa nhằm bảo vệ môi trường biển phát triển đàn cá 82 - Đề nghị Cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản, Chi cục bảo nguồn lợi thủy sản tỉnh Khánh Hòa tăng cường thêm phương tiện nhân lực cho Trạm Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản huyện Vạn Ninh để lực lượng làm tốt công tác kiểm tra xử lý phương tiện khai thác vi phạm Luật thủy sản văn luật nhằm đưa hoạt động khai thác biển nề nếp - Đề nghị UBND huyện Vạn Ninh nghiêm cấm sở đóng tàu thuyền có cơng suất < 75 HP để tránh việc gia tăng áp lực khai thác ven bờ Tàu thuyền gắn máy có cơng suất lớn (≥ 90 HP) nghiêm cấm không cho hoạt động nghề Mành trủ, nghề Giã cào để tránh việc gia tăng cường lực khai thác ven bờ, cạnh tranh lẫn tàu lớn tàu bé Đồng thời hướng dẫn kỹ thuật hỗ trợ tín dụng để họ chuyển sang nghề khác phù hợp nhề lưới vây, cản…hoạt động ngư trường xa bờ, giảm thiểu tàu hoạt động khai thác gần bờ ven bờ để tránh nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên - Đề nghị quyền địa phương đầu tư nâng cấp cầu cảng thị trấn Vạn Giã để đáp ứng nhu cầu cập cảng cho tàu cá, xây cầu cảng xã Đại Lãnh để phục vụ việc cung ứng tiêu thụ sản phẩm hải sản, tiết kiệm chi phí cho ngư dân, quản lý tàu vào cảng, đảm bảo an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, tuyên truyền giáo dục sách pháp luật Nhà nước 83 KẾT LUẬN Ngành khai thác thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa Trong số vấn đề đặt cho phát triển ngành này, khai thác thuỷ sản ven bờ theo hướng bền vững xem tảng cho phát triển ngành thủy sản huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa nghiệp xóa đói, giảm nghèo đưa nghề cá nhân dân phát triển theo hướng ổn định bền vững Đề tài “Phát triển khai thác thuỷ sản ven bờ vùng biển huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa” hoàn thành nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển khai thác thuỷ sản ven bờ Khẳng định vai trò cần thiết nghề khai thác thuỷ sản ven bờ, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thị trường nước xuất khẩu, đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế địa phương Trên sở điều tra thực trạng, thông qua đánh giá tiêu chí phát triển khai thác thuỷ sản ven bờ tàu khai thác thuộc dãy công suất khác huyện Vạn Ninh đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải Đó tính tự phát không đồng việc đầu tư tàu khai thác thủy sản ven bờ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động khai thác thuỷ sản, trình tăng lực khai thác chủ yếu theo chiều rộng, trang thiết bị trình độ khai thác lạc hậu, nhận thức bảo vệ tài nguyên biển thấp, tư khai thác “điền tư, ngư chung” dẫn đến cạnh tranh lẫn tàu nghề, nghề khác ngư trường dẫn đến nguồn lợi thủy sản suy giảm, hiệu kinh tế tàu khai thác thấp, chí thua lỗ Luận văn nguyên nhân vấn đề nêu Đó thuộc thân chủ tàu: trình độ thấp thiếu hiểu biết; thiếu vốn; thiếu thông tin điều kiện hỗ trợ; đánh bắt theo 84 kinh nghiệm; thiên tai; chi phí sản xuất tăng cao; nguồn lợi thủy sản sụt giảm; việc tuyên truyền phổ biến pháp luật, bảo vệ nguồn lợi thủy sản bảo tồn hệ sinh thái biển chưa đến với cộng đồng cư dân ven biển đầy đủ; hệ thống kiểm tra, kiểm soát việc thực thi pháp luật Nhà nước nghề khai thác thuỷ sản ven bờ địa phương thiếu yếu; đầu tư sở hạ tầng Nhà nước nghề khai thác thủy sản địa phương nhiều hạn chế Luận văn đánh giá thuận lợi, khó khăn đề xuất quan điểm khai thác thủy sản ven bờ địa phương thuộc huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa phù hợp với việc phát triển ngành thủy sản nước ta theo hướng bền vững hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn đề xuất giải pháp phát triển khai thác thủy sản ven bờ xã nghề cá huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa, là: - Chuyển đổi nghề khai thác theo hướng bền vững: Nghề Giã cào sang nghề Lồng bẫy cải tiến - Phân chia ngư trường để xác định rõ trách nhiệm quản lý nguồn lợi thuỷ sản - Xây dựng mơ hình liên kết sản xuất - Xây dựng mơ hình liên kết tiêu thụ sản phẩm - Phổ biến Luật Thủy sản văn Luật, Nâng cao trình độ kỹ thuật, nhận thức khai thác bền vững cho ngư dân - Củng cố phát triển khu bảo tồn hệ sinh thái biển Tuy nhiên hạn chế thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu, hướng nghiên cứu cần nghiên cứu hoàn thiện hệ thống số liệu thống kê nghề khai thác thuỷ sản huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa, cụ thể phải xác định tiêu trữ lượng loài, số loài ngư trường, khả khai thác bền vững, tất phương tiện đánh 85 bắt thủy sản biển, suất cụ thể cho nghề, qua giải pháp tính tốn khoa học hơn, áp dụng thực tế địa phương Luận văn đề xuất kiến nghị quan Nhà nước việc nghiên cứu, điều tra nguồn lợi hải sản, thống kê đầy đủ tất phương tiện đánh bắt hải sản biển, suất đánh bắt nghề qua có biện pháp giảm số lượng tàu cá, điều chỉnh cấu nghề nghiệp đánh bắt phù hợp với ngư trường, hỗ trợ vốn hướng dẫn kỹ thuật chuyển nghề, tăng cường lực quản lý nghề cá địa phương, đầu tư sở hạ tầng Đây vấn đề cần thiết khách quan để phát triển nghề khai thác thuỷ sản ven bờ huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: [1] Nguyễn Trọng Bình (2003), Hội thảo “Xác định ranh giới vùng biển ven bờ xa bờ nghề cá biển Việt Nam”: Phân chia vùng ven bờ xa bờ vấn đề liên quan đến kinh tế – xã hội pháp lý, Hải Phòng [2] Cục thống kê tỉnh Khánh Hoà (2009), Niên giám thống kê 2009, Nha Trang [3] Liên minh sinh vật biển Quốc tế - IMA (2000), Khu bảo vệ tái tạo nguồn lợi sinh vật biển Rạn Trào- Thôn Xuân Tự, Xã Vạn Hưng, Huyện Vạn Ninh, Nha Trang [4] Nhà xuất trị quốc gia (2005), Luật thủy sản văn hướng dẫn thi hành, Hà Nội [5] Sở thuỷ sản Khánh Hoà (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản Khánh Hòa giai đoạn 2015 có tính đến năm 2020 [6] Nguyễn Trọng Lượng (2009), Bài giảng Quản lý Khai thác Thuỷ sản, Đại học Nha Trang [7] Trần Công Tài (2008), Nghiên cứu đề xuất mơ hình chuyển đổi nghề Mành lùi cho vùng bãi ngang xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, Tạp chí kinh tế thủy sản số 9- Đại học Nha Trang [8] Dương Trí Thảo (2008), Bài giảng kinh tế thủy sản, Đại Học Nha Trang [9] Nguyễn Trọng Thảo (2007), Bài giảng nguồn lợi thuỷ sản, Đại học Nha Trang [10] Nguyễn Trọng Thảo (2008) Lồng bẫy cải tiến – giải pháp xố đói giảm nghèo cho ngư dân vùng bãi ngang, tỉnh Quảng Bình Tạp chí khoa học - cơng nghệ thuỷ sản, NTU, số – 2008 87 [11] Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 126/2005/QĐ-TTg ngày 01/6/2005 số sách khuyến khích phát triển ni trồng thủy hải sản biển hải đảo, Hà Nội [12] Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (Rôma 1998) - Bộ Thuỷ sản Việt Nam (Hà Nội 2002), Kinh tế sinh học nghề cá – Lý thuyết, mơ hình hố quản lý [13] UBND huyện Vạn Ninh (2007-2009), Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008, 2009, Vạn Ninh [14] Viện kinh tế & qui hoạch thủy sản & Viện Nghiên cứu thủy sản (2005), Tổng quan nghề cá Tỉnh Bến Tre; Tổng quan nghề cá Khánh Hòa, Hà Nội Website: [15] Khuyennongvn 2010 Quảng Ngãi: Tập huấn kỹ thuật khai thác hải sản lồng bẫy cải tiến [03/6/2010] http://www.khuyennongvn.gov.vn/c-hdknkn/b-tthuanluyen/quang-ngaitap-huan-ky-thuat-khai-thac-hai-san-bang-long-bay-cai-tien [16] vi.wikipedia.org Phát Triển bền vững http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%8 1n_v%E1%BB%AFng [17] http://www.vista.vn/ Tài liệu nước ngoài: [18] Michael Habteyonas Z., and Frank Scrimgeour 2003 An Economic Analysis Artisanal Fisheries in Eritrea: Identifying the Constraints University of Waikato, Department of Economics, Private Bag 3105, Hamilton, New Zealand 88 [19] Schaefer Schaefer, M B 1954 Some aspects of the dynamics of populations important to the management of commercial marine fisheries Bulletin of the Inter-American tropical tuna commission 1, 25 56 [20] Theodore Panayotou and Songpol Jelanavanich 1987 The Economics and Management of Thai Marine Fisheries Winrock International Institute for Agricultural Development Arkanass USA & International Center for Living Aquatic Resources Management Manila Philippines 89 PHỤ LỤC MẪU ĐIỀU TRA KHAI THÁC THUỶ SẢN VEN BỜ VÙNG BIỂN HUYỆN VẠN NINH I Thông tin chung Thời gian vấn:…………… Tên chủ tàu:……………………………………………………………… Địa chỉ:………………… ……………………………………………… Tuổi…… …… Trình độ học vấn ………… Kinh nghiệm khai thác …………………… Số đăng ký tàu thuyền: …………………………………………………… Nghề khai thác: ……………………9 Công suất máy (HP): …………… 10 Số thủy thủ: ……………………… II Đầu tư tài sản cố định Danh mục Vỏ tàu Máy tàu Thiết bị đánh bắt + Áo lưới + Hệ thống máy tời + Máy phát điện + Đèn pha + Mành đèn + Máy dò cá + La bàn Năm Số mua lượng Đơn giá thị trường (Trđ) Thời gian sử dụng 90 + Máy thông tin tầm gần + Máy thông tin tầm xa + Thiết bị đánh bắt khác Thiết bị khác + Thùng cách nhiệt + Két muối cá + Thúng chai, neo, dây neo + Thiết bị khác III Chi phí sửa chữa lớn Năm sửa Giá trị Thời gian hai chữa (trđ) lần sửa chữa (năm) Vỏ tàu Máy thủy Thiết bị khí Ngư lưới cụ Thiết bị bảo quản Thiết bị khác Tổng (nếu không phân biệt chi tiết) IV Bảo hiểm thuế Danh mục Bảo hiểm Các loại thuế Năm 2010 (trđ) 91 V Nguồn vốn vay Năm 2010 Nguồn vay Số tiền (trđ) Lãi suất (%/tháng) Số tháng vay Ngân hàng Tư nhân Dự án; chương trình VI Thơng tin mùa vụ đánh bắt DANH MỤC Năm 2010 Số chuyến đánh bắt mùa Số chuyến đánh bắt mùa phụ Số tháng hoạt động mùa Số tháng hoạt động mùa phụ VII Chi phí biến đổi trung bình cho chuyến biển Năm 2010 Danh mục Mùa Nhiên liệu Lương thực Sửa chữa nhỏ Chi phí khác TỔNG SỐ Mùa phụ 92 IX Doanh thu trung bình cho chuyến biển (1000 đ) Năm 2010 Mùa Mùa phụ X Lương cho toàn thủy thủ Loại lương Năm 2010 Mùa Mùa phụ Lương trung bình/1 tháng tồn thủy thủ (1000đ) Phần trăm trả lương doanh thu trừ chi phí/ chuyến biển ... triển khai thác thuỷ sản ven bờ Chương 2: Thực trạng khai thác thuỷ sản ven bờ huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển khai thác thủy sản ven bờ huyện Vạn Ninh, ... TRIỂN KHAI THÁC THUỶ SẢN VEN BỜ Ở HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA 61 3.1.1 Các quan điểm phát triển khai thác thuỷ sản 61 3.1.2 Định hướng phát triển nghề khai thác thuỷ sản ven bờ huyện Vạn Ninh. .. THỰC TRẠNG KHAI THÁC THUỶ SẢN VEN BỜ 30 2.1.1 Sản lượng suất khai thác thủy sản ven bờ 30 2.1.2 Chi phí lợi nhuận tàu khai thác thuỷ sản ven bờ 31 2.1.3 Cơ cấu theo ngành nghề khai thác

Ngày đăng: 28/02/2018, 00:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan