GIÁO ÁN VĂN 9 TRỌN BỘ CÓ SƠ ĐỒ TƯ DUY HAY NHẤT

580 881 0
GIÁO ÁN VĂN 9 TRỌN BỘ CÓ SƠ ĐỒ TƯ DUY HAY NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 Năm häc: Ngày soạn: 20/08/2017 Ngày giảng: 9B - 22/08/2017 TIẾT PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( TRÍCH - LÊ ANH TRÀ ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: Thấy tầm vóc lớn lao cốt cách văn hóa Hồ Chớ Minh qua văn nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm 1/ Kiến thức: - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Y nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể 2/ Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống 3/ Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ Đồng thời, có ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc B CHUẨN BỊ: -GV: Đọc, soạn văn bản, tranh chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh, ảnh tư liệu -HS: Soạn bài, sưu tầm tư liệu đời Bác C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: C-1 Ổn định tổ chức C-2 Kiểm tra cũ: Không C-3 Bài mới: GV giới thiệu: Sống, chiến đấu, lao động, học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại hiệu kêu gọi thúc dục sống ngày Thực chất nội dung hiệu động viên noi theo gương sáng Người, học tập theo gương sáng Bác Vậy vẻ đẹp văn hoá phong cách Hồ Chí Minh gì? Tiết học tìm hiểu Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: I TÌM HIỂU CHUNG Xuất xứ: - GV: xuất xứ tác phẩm có đáng Văn trích "Phong cách Hồ Chí ý? Minh, vĩ đại gắn với giản dị" (HS dựa vào phần thích phát biểu) - GV hỏi: Em biết văn bản, sách viết Bác? GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu thích Đọc, tìm hiểu thích tìm b cc a c: Giáo án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 - GV nêu cách đọc (giọng khúc triết mạch lạc, thể niềm tơn kính với Chủ tịch Hồ Chí Minh) GVđọc mẫu - HS đọc, GV nhận xét sửa chữa cách đọc HS: - GV: Yêu cầu học sinh đọc thầm thích kiểm tra việc hiểu thích qua số từ trọng tâm: truân chuyên, Bộ Chính trị, đức, hiền triết - GV: Văn đề cập đến vấn đề nào? - Viết theo phương thức biểu đạt nào? Thuộc loại văn nào? HS: làm việc độc lập phát - GV: Văn chia làm phần? Nội dung phần? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phần - GV: Gọi HS đọc lại phần - GV: Vốn tri thức văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh sâu rộng nào? - HS dựa vào VB trả lời - GV: Những tinh hoa văn hố nhân loại đến với Hồ Chí Minh hoàn cảnh nào? - HS thảo luận, trao đổi - GV dùng kiến thức lịch sử giới thiệu cho HS - GV: Hồ Chí Minh làm cách để có vốn tri thức văn hố nhõn loi? - HS da vo VB phỏt hin Năm häc: Chú ý đọc đúng, đọc diễn cảm, thể kính trọng Bác b Tìm hiểu thích: Một số từ ngữ, thích SGK Tìm bố cục: * Văn đề cập đến vấn đề: hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp với nghị luận Thuộc loại văn nhật dụng * Bố cục: phần - Phần 1: Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại - Phần 2: nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh II/ TÌM HIỂU CHI TIẾT Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Trong đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả Chủ Tịch Hồ Chí Minh qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều văn hố từ phương Đơng tới phương Tây Người có hiểu biết sâu rộng văn hố nước châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ - Hồn cảnh: bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước hồi đầu kỷ XX + Qua nhiều cảng giới + Thăm nhiều nước - Cách tiếp thu: + Nắm vững phương tiện giao tiếp ngơn ngữ (nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngồi) + Qua cơng việc, qua lao động mà học hỏi (làm nhiều nghề khác nhau) + Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc (đến mức uyên thâm) + Tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hố nước ngồi - Điều quan trọng Người tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa hoỏ nc Giáo án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 - GV: Em hiểu cách tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố nhân loại Người nào? HS: Dựa vào băn phát - GV: Theo em kỳ lạ tạo nên phong cách Hồ Chí Minh ? Câu văn văn nói rõ điều đó? Vai trò câu tồn văn bản? - GV: Để làm bật vần đề Hồ Chí Minh với tiếp thu văn hố nhân loại tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gỡ? - HS: Tho lun nhúm phỏt hin Năm học: ngồi: + Khơng chịu ảnh hưởng cách thụ động; + Tiếp thu đẹp, hay đồng thời với việc phê phán hạn chế, tiêu cực; + Trên tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế (tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hoá dân tộc khơng lay chuyển được) - Nghệ thuật: + Cách lập luận đoạn văn đầu gây ấn tượng thuyết phục + Câu văn cuối phần I, vừa khép lại vừa mở vấn đề → lập luận chặt chẽ, nhấn mạnh * Tiểu kết: - Hồ Chí Minh người thơng minh, cần cù, u lao động - Hồ Chí Minh có vốn kiến thức: + Rộng: Từ văn hố phương Đơng đến phương Tây + Sâu: Uyên thâm - Hồ Chí Minh tiếp thu văn hoá nhân loại dựa tảng văn hoá dân tộc - GV: Qua vấn đề trên, em có nhận xét phong cách Hồ Chí Minh? HS: Thảo: luận III/ LUYỆN TẬP: (GV bình mục đích nước ngồi Kể số văn viết Bác mà em Bác → hiểu văn học nước người để tìm học? cách đấu tranh giải phóng dân tộc ) HOẠT ĐỘNG 3: Đêm Bác khơng ngủ - Minh Huệ Đức tính giản dị Bác Hồ - Phạm Văn Đồng C-4 Củng cố - HS: Nhắc lại đương hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh C-5: Hướng dẫn học nhà - Nắm vững toàn kiến thức tiết học; - Tiếp tục sưu tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học ************************************************************** Gi¸o án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 Năm học: Ngày soạn: 20/08/2017 Ngày giảng:9B- 23/08/2017 TIẾT PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( TRÍCH - LÊ ANH TRÀ ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: Thấy tầm vóc lớn lao cốt cách văn hóa Hồ Chớ Minh qua văn nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm 1/ Kiến thức: - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Y nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể 2/ Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống 3/ Thái độ: Từ lòng kính u, tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ Đồng thời, có ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc B CHUẨN BỊ: -GV: Đọc, soạn văn bản, tranh chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh, ảnh tư liệu -HS: Soạn bài, sưu tầm tư liệu đời Bác C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: C-1 Ổn định tổ chức C-2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi: ? Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại nào? Cần đạt: Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại: + Nắm vững phương tiện giao tiếp ngơn ngữ(nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngồi) + Qua công việc, qua lao động mà học hỏi(làm nhiều nghề khác + Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc (đến mức uyên thâm) + Tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hố nước C-3 Bài mới: GV dẫn dắt HS vào Hoạt động GV HS Ghi bảng - GV: Bằng hiểu biết Bác, em cho biết phần văn nói thời kỳ Phần văn nói thời kỳ Bác nghiệp hoạt động cách hoạt động nước Giáo án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 Năm học: Phn bn sau núi v thi k Bác làm mạng lãnh tụ Hồ Chí Minh ? - GV: Phần văn sau nói thời kỳ Chủ tịch nước nghiệp cách mạng Nét đẹp lối sống Chủ tịch Bác? Hồ Chí Minh - Lối sống Bác vơ giản dị - GV: Khi trình bày nét đẹp lối cao: sống Hồ Chí Minh, tác giả tập trung + Nơi làm việc: Chỉ vài phòng nhỏ, vào khía cạnh nào, phương diện nơi tiếp khách, họp Bộ Chính trị (nhỏ bé, sở nào? đồ đạc đơn sơ mộc mạc) - HS: Chỉ phương diện: nơi ở, + Trang phục giản dị: Quần áo bà ba nâu, trang phục, ăn uống áo trấn thủ, dép lốp thô sơ GV cho HS bổ sung thêm qua VB Đức + Ăn uống: đạm bạc với ăn tính giản dị Bác Hồ - Phạm Văn Đồng dân dã, bình dị - GV: Vì nói lối sống Bác - Cách sống giản dị, đạm bạc Chủ Tịch kết hợp giản dị cao? Hồ Chí minh lại vơ cao, sang trọng: - GV: Em hình dung sống + Đây lối sống khắc khổ của vị nguyên thủ quốc gia nước người tự vui cảnh nghèo khác sống thời với Bác khó sống đương đại? Bác có xứng đáng + Đây cách tự thần đãi ngộ họ khơng? thánh hố, tự làm cho khác đời, đời - HS: Thảo luận nhóm + Đây cách sống có văn hố trở thành quan niệm thẩm mĩ: đẹp giản dị, tự nhiên ⇒ Hồ Chí Minh tự nguyện chọn lối sống vô giản dị - Lối sống Bác kế thừa phát - GV: Qua em cảm nhận lối huy nét cao đẹp nhà văn sống Hồ Chí Minh? hố dân tộc họ mang nét đẹp thời đại gắn - HS: Thảo luận bó với nhân dân Nét đẹp lối sống dân tộc, Việt Nam phong cách Hồ Chí Minh: cách sống Bác gợi ta nhớ đến cách sống - HS: Đọc lại "và người sống hết" vị hiền triết lịch sử Nguyễn - GV: Tác giả so sánh lối sống Bác với Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Ở họ mang Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Theo vẻ đẹp lối sống giản dị cao; với em điểm giống khác lối sống Hồ Chủ Tịch lối sống Người Bác với vị hiền triết nào? gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ - HS: Thảo luận tìm nét giống khác nhân dân - GV: Bình đưa dẫn chứng việc Bác đến trận địa, tát nước, trò chuyện với nhân dân, qua ảnh Giáo án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 - GV: Giảng nêu câu hỏi: Trong sống đại, xét phương diện văn hoá thời kỳ hội nhập thuận lợi nguy ? - HS: Thảo luận lấy dẫn chứng cụ thể - GV: Vậy từ phong cách Bác em có suy nghĩ vấn đề giữ gìn sắc văn hoá dân tộc? Em nêu vài biểu mà em cho sống có văn hố phi văn hoá? - HS: Thảo luận (cả lớp) tự phát biểu ý kiến GV: Chốt lại HOẠT ĐỘNG : - GV: Hãy nêu khái quát nội dung văn Phong cách Hồ Chí Minh? - GV: Để nêu bật lối sống giản dị Hồ Chí Minh, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Lấy dẫn chứng văn để lm rừ - HS: Tỡm v phỏt hin Năm học: Ý nghĩa việc học tập rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh - Trong việc tiếp thu văn hố nhân loại ngày có nhiều thuận lợi: giao lưu mở rộng tiếp xúc với nhiều luồng văn hố đại Nguy cơ: Có nhiều luồng văn hố tiêu cực, độc hại - Liên hệ: + Sống, làm việc theo gương Bác Hồ vĩ đại + Tự tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống có văn hoá III TỔNG KẾT Nội dung: * Ghi nhớ ( Sách giáo khoa) Nghệ thuật văn - Kết hợp kể bình luận Dan xen lời kể lời bình luận cách tự nhiên - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách SGK nhấn mạnh nội dung dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy văn gần gũi Hồ Chí Minh với bậc hiền triết dân tộc - Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà giản dị, gần gũi; am hiểu văn hoá nhânloại mà dân tộc, Việt Nam Bản đồ tư Giáo án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 Năm häc: C-4 Củng cố - HS: Nhắc lại nét đẹp lối sống Chủ tịch Hồ Chí Minh - HS: Nhắc lại nghệ thuật văn C-5: Hướng dẫn học nhà - Yêu cầu học sinh nắm kiến thức toàn học thuộc ghi nhớ SGK - Sưu tầm số chuyện viết Bác Hồ - Soạn bài: Các phương châm hôị thoại( Xem ngữ liệu trả lời câu hỏi, tập) Ngày soạn: 20/08/2017 Ngày giảng:9B-25/08/2017 TIẾT CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Nắm nội dung cốt yếu hai phương châm hội thoại: phương châm lượng phương châm chất - Biết vận dụng phương châm giao tiếp 1/ Kiến thức: Nội dung phương châm lượng, phương chõm v cht 2/ K nng: Giáo án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 Năm học: - Nhn biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng phương châm chất tình giao tiếp cụ thể - Vận dụng phương châm lượng phương châm chất hoạt động giao tiếp 3/ Thái độ: Giữ gìn sáng Tiếng Việt giao tiếp B CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ, phiếu học tập -HS: Học chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi Sgk C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: C-1 Ổn định tổ chức C-2 Kiểm tra cũ: GV hướng dẫn HS vào C-3 Bài mới: Hoạt động GV HS * HOẠT ĐỘNG 1: - GV: Giải thích: Phương châm + Gọi HS đọc đoạn đối thoại mục (1) + Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi SGK: Khi An hỏi "học bơi đâu" mà Ba trả lời "ở nước" câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biết không? (GV gợi ý HS: Bơi nghĩa gì?) - HS suy nghĩ, trả lời - GV: Từ em rút học giao tiếp? - HS: Thảo luận rút nhận xét - GV: Gọi HS đọc ví dụ - GV: Vì truyện lại gây cười? - HS : tìm yếu tố gây cười - GV: Lẽ anh có "lợn cưới" anh có "áo mới" phải hỏi trả lời để người nghe đủ biết điều cần hỏi cần trả lời? - HS dựa vào VB để trả lời Ghi bảng I PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG Ví dụ SGK a Ví dụ a: - Bơi: di chuyển nước mặt nước cử động thể - Câu trả lời Ba không mang nội dung mà An cần biết Điều mà An muốn biết địa điểm cụ thể bể bơi, sông, hồ ⇒ Khi nói, câu phải có nội dung với u cầu giao tiếp, khơng nên nói mà giao tiếp đòi hỏi b Ví dụ b: - Truyện cười nhân vật nói thừa nội dung (Khoe lợn cưới tìm lợn, khoe áo trả lời người tìm lợn) + Anh hỏi: bỏ chữ "cưới" + Anh trả lời: bỏ ý khoe áo → Khơng nên nói nhiều cần nói Kết luận: SGK Khi giao tiếp cần ý : Nội dung vấn đề - GV: Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu đưa vào giao tiếp (Phương châm lượng) khin giao tiếp? - HS dựa vào kiên thức vừa tìm hiểu rút kết luận II PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT GV cho HS đọc ghi nhớ SGK Ví dụ: Gi¸o án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 * HOT ĐỘNG 2: - GV: Gọi HS đọc ví dụ SGK tổ chức cho HS trả lời câu hỏi SGK Truyện cười phê phán điều gì? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV đưa tình huống: Nếu khơng biết bạn nghỉ học em có trả lời với thầy bạn nghỉ học ốm khơng? - HS: trả lời - GV: Như vậy, giao tiếp cần tránh điều gì? - HS: Thảo luận rút kết luận - GV: gọi HS đọc ghi nhớ - GV: Khái quát nội dung toàn * HOẠT ĐỘNG 3: Bài 1: - HS: Đọc tập - GV: Tổ chức cho HS vận dụng phương châm lượng vừa học để nhận lỗi Hai nhóm, nhóm làm câu - HS: Lm theo yờu cu Năm học: a Vớ d a: SGK - Truyện phê phán người nói khốc, nói sai thật b Ví dụ b: Giáo viên đưa tình Kết luận: (Ghi nhớ SGK) Phương châm chất: nói thơng tin có chứng xác thực III/ LUYỆN TẬP: Bài 1: - Câu a: Sai phương châm lượng Thừa cụm từ: nuôi nhà Vì "gia súc" vật ni nhà - Câu b: Tương tự câu a Lồi chim: chất có cánh nên cụm từ có hai cánh thừa Bài 2: a Nói có sách mách có chứng Bài 2: b Nói dối - GV cho HS xác định yêu cầu: c Nói mò + Điền từ cho sẵn vào chỗ trống + Xác định từ ngữ liên quan đến d Nói nhăng nói cuội e Nói trạng phương châm hội thoại nào? ⇒ Vi phạm phương châm chất - GV cho HS lên bảng làm(2 em) Bài 3: Vi phạm phương châm lượng Bài 3: (Thừa câu hỏi cuối) - GV: cho HS xác định yêu cầu tập + Yếu tố gây cười? Bài 4: + Xác định phương châm vi phạm? Đôi người nói phải dùng cách Bài 4: diễn đạt như: - GV: cho HS xác định yêu cầu tập a/ biết, tin rằng, - HS thảo luận theo bàn trả lời không lầm thì, tơi nghe nói… Như học phần phương châm chất, giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực Trong nhiều trường hợp, Gi¸o án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 Năm học: lí đó, người nói muốn (hoặc phải) đưa nhận định hay truyền đạt thơng tin chưa có chứng chắn Để đảm bảo tuân thủ phương châm chất, người nói phải dùng cách nhằm báo cáo cho người nghe biết tính xác thực nhận định hay thông tin đưa chưa kiểm chứng b/ tơi trình bày, người biết Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, khơng thiếu, khơng thừa Khi nói điều mà người nói nghĩ người nghe biết người nói không tuân thủ phương châm lượng Trong giao tiếp, để nhấn mạnh hay để chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc lại nội dung nói hay giả định người biết Khi đó, để đảm bảo phương châm lượng, người nói phải dùng cách nói nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung cũ chủ ý Bài 5: (Gợi ý cho HS làm nhà) người nói - GV: cho HS xác định yêu cầu tập Bài 5: + Giải thích nghĩa thành ngữ - Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa + Xác định thành ngữ liên quan đến chuyện cho người khác phương châm hội thoại nào? - Ăn ốc nói mò: nói khơng có - Ăn khơng nói có: vu khống, bịa đặt - Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi khơng có lí lẽ - Khua mơi múa mép: nói ba hoa, khốc lác, phơ trương - Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực - Hứa hươu hứa vượn: hứa để lòng khơng thực lời hứa C-4 Củng cố - HS: Nhắc lại phương châm chất ? - HS: Nhắc lại phương châm lượng ? 10 Giáo án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 Năm häc: Câu 7: (2,0đ) - Viết đoạn văn hoàn chỉnh, có nội dung lơi cuốn, sinh động - Trình bày rõ ràng, logic Tối thiểu câu - Viết câu có thành phần đề yêu cầu, 0,75 điểm V GV sửa lỗi cho học sinh - GV chọn số làm sai nhiều để chữa trước lớp rút kinh nghiệm cho nhiều học sinh khác - GV chọn vài làm tốt để động vien, khích lệ học sinh , từ học tập, rút kinh nghiệm cho VI Giáo viên lấy điểm vào sổ VII Kết C-4: Củng cố bài: - Nhận xét tiết trả - Kiểm tra lại việc sửa lỗi học sinh C-5 Hướng dẫn nhà - Tự xem xét sửa lại đoạn mắc lỗi - Đọc tác phẩm đại Việt Nam học lớp - Tập viết đoạn văn dùng kiến thức phần Tiếng Việt học - Chuẩn bị: Ôn tập kiểm tra học kỳ II Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 26/04/2014 Ngày giảng: 28/04/2014 TIẾT 170: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Củng cố kiến thức Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn CT học kì II Kỹ năng: Rèn kĩ làm kiểm tra đạt kết cao Thái độ: Ôn tập nghiêm túc B CHUẨN BỊ - GV: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu - HS: Học cũ chuẩn bị C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP C-1 Ổn định tổ chức C-2 Kiểm tra cũ: Không C-3 Bài mới: I/ VĂN BẢN: a Văn nghị luận: Xem lại kiến thức số tác phẩm nghị luận trị - xã hội nghị luận văn học như: Tiếng nói văn nghệ (Nguyễn Đình Thi), Bàn 566 Gi¸o án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 Năm học: đọc sách (Chu Quang Tiềm), Chó sói Cừu thơ ngụ ngôn La-Phông-Ten (Hi-pô-lit Ten) b Thơ đại: Học thuộc lòng thơ xem nội dung phân tích: − − − − − − Con cò Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác Sang thu Nói với Mây Sóng       Chế Lan Viên Thanh Hải Viễn Phương Hữu Thỉnh Y Phương Ta-Go c Truyện đại: Học tác phẩm truyện + tóm tắt cốt truyện nội dung phân tích: − − Bến q Những ngơi xa xôi   Nguyễn Minh Châu Lê Minh Khuê Và xem nội dung + cốt truyện tác phẩm: Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang (Đ.Đi-phơ), Bố Xi–mơng (Guy-đơ Mơ-pa-xăng), Con chó Bấc (G.Lơn-đơn) II/ TIẾNG VIỆT: − Ơn tập bài: Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập, Liên kết câu liên kết đoạn văn, Nghĩa tường minh hàm ý − Xem lại: Chương trình địa phương Tiếng Việt − Ơn kiến thức có liên quan đến Tổng kết ngữ pháp − Thực hành lại tập SGK III/ TẬP LÀM VĂN: − Ôn dàn ý nghị luận việc, tượng đời sống ; nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý; nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích); nghị luận đoạn thơ, thơ − Tập phân tích trước nghị luận: Con cò, Mùa xuân nho nhỏ,Viếng lăng Bác, Sang thu, Nói với con, Mây&Sóng Những ngơi xa xơi, Bến q A VĂN BẢN ƠN TẬP THƠ I/ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC: NĂM ĐẶC SẮC TÊN THỂ TT TÁC GIẢ SÁNG ĐẶC SẮC NỘI DUNG NGHỆ BÀI THƠ LOẠI TÁC THUẬT Con cò Chế Lan 1962 Tự Từ hình tượng cò Vận dụng Viên lời hát ru, ngợi ca tình sáng to 567 Giáo án Ngữ văn TấN TT BI THƠ TÁC GIẢ ***** 2017 - 2018 NĂM SÁNG TÁC THỂ LOẠI Viếng lăng Bác Sang thu Nói với Thanh Hải (19301980) Viễn Phương (1/5/1928 – 21/12/2005) Hữu Thỉnh (15/2/1942) Y Phương (24/12/1948 ) ĐẶC SẮC NỘI DUNG mẹ ý nghĩa lời ru đời sống người (19201989) Mùa xuân nho nh Năm học: 1980 1976 1977 Sau 1975 Th chữ Thơ chữ Thơ chữ Tự 568 Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước, thể ước nguyện chân thành góp mùa xn nhỏ đời vào đời chung Lòng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ Bác Hồ lần từ miền Nam viếng lăng Bác Biến chuyển thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua gợi cảm nhận tinh tế nhà thơ Bằng lời trò chuyện với con, thơ thể gắn bó, niềm tự hào quê hương đạo lý sống dân tộc ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT hình ảnh giọng điệu lời ru ca dao Thể thơ năm chữ có nhạc điệu sáng tha thiết, gắn với dân ca; hình ảnh giản dị, so sánh, ẩn dụ sáng tạo Giọng điệu trang trọng tha thiết; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp gợi cảm, ngơn ngữ bình dị đúc Hình ảnh thiên nhiên gợi tả nhiều cảm giác tinh nhạy, ngôn ngữ xác gợi cảm Cách nói giàu hình ảnh, vừa cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý nghĩa sâu xa Giáo án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 ĐẶC SẮC TÁC GIẢ ĐẶC SẮC NỘI DUNG NGHỆ THUẬT Qua lời trò chuyện bé Kết cấu hai với mẹ, thể tình u mẹ phần đối Ra-bin vơ ngần em, ca ngợi tình xứng nối -đra-nat Trong tập mẹ bất diệt thiêng tiếp, độc Ta-go thơ liêng thoại lồng Mây (1861Trăng Tự đối thoại, Sóng 1941) non giọng điệu Ấn Độ 1909 hồn nhiên, nhiều hình ảnh đẹp bay bổng II/ SẮP XẾP CÁC BÀI THƠ VIỆT NAM ĐÃ HỌC THEO TỪNG GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ: 19451954: Đồng chí 19541964: Đồn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò 19641975: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Sau 1975: Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu  Các tác phẩm kể tái sống đất nước hình ảnh người Việt Nam suốt thời kỳ lịch sử từ sau CM/T8-1945, qua nhiều giai đoạn:  Đất nước người Việt Nam hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ với nhiều gian khổ, hy sinh anh hùng (Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ)  Công lao động, xây dựng đất nước quan hệ tốt đẹp người (Đoàn thuyền đánh cá, Mùa xuân nho nhỏ)  Nhưng điều chủ yếu mà tác phẩm thơ thể tâm hồn, tình cảm, tư tưởng người thời kỳ lịch sử có nhiều biến động lớn lao, nhiều thay đổi sâu sắc:  Tình cảm yêu nước, tình quê hương  Tình đồng chí, gắn bó, với cách mạng, lòng kính yêu Bác Hồ  Những tình cảm gần gũi, bền chặt người: tình mẹ con, bà cháu, thống với tình cảm chung rộng lớn III/ CHỦ ĐỀ TÌNH MẸ CON: Những nét chung riêng 03 thơ: Con cò, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Mây Sóng  Nét chung:  Ca ngợi tình mẹ thiêng liêng, bất diệt  Sử dụng lời hát ru [lời ru mẹ], lời với mẹ  Nét riờng: TấN TT BI TH NM SNG TC Năm học: TH LOI 569 Giáo án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 Năm học: Khỳc hỏt ru nhng em lớn lưng mẹ: Sự thống gắn bó tình u với lòng u nước, gắn bó trung thành với cách mạng người mẹ Tà-Ôi thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Hình tượng sáng tạo: hát ru lớn lưng mẹ  Con cò: Từ hình tượng cò ca dao, lời ru con, phát triển ca ngợi lòng mẹ, tình mẹ thương con, ý nghĩa lời ru sống người  Mây Sóng: Hóa thân vào lời trò chuyện hồn nhiên, ngây thơ say sưa bé với mẹ để thể tình yêu mẹ thắm thiết trẻ thơ Tình yêu mẹ bé sâu nặng, hấp dẫn tất vẻ đẹp hấp dẫn khác thiên nhiên vũ trụ IV/ HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH & TÌNH ĐỒNG CHÍ, ĐỒNG ĐỘI: Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng  Vẻ đẹp tính cách & tâm hồn anh đội cụ Hồ, người lính CM hồn cảnh khác  Tình đồng chí, đồng đội gần gũi, giản dị, thiêng liêng người nông dân nghèo khổ năm đầu kháng chiến chống Pháp chung cảnh ngộ, chia sẻ vui buồn  Tình cảm lạc quan, bình tĩnh, tư ngang tàng, ý chí kiên cường dũng cảm vượt qua khó khăn, nguy hiểm nghiệp giải phóng miền Nam người lái xe Trường Sơn năm đánh Mỹ  Tâm người lính sau chiến tranh, sống thành phố, hòa bình: gợi lại kỷ niệm gắn bó người lính với thiên nhiên, đất nước, với đồng đội năm tháng gian lao chiến tranh Từ đó, nhắc nhở đạo lý nghĩa tình, thủy chung V/ BÚT PHÁP SÁNG TẠO HÌNH ẢNH THƠ:  Đồn thuyền đánh cá (Huy Cận): - Bút pháp lãng mạn, nhiều so sánh, liên tưởng, tưởng tượng bay bổng Giọng thơ tươi vui, khỏe khoắn Đó ca lao động sơi nổi, phấn chấn, hào hùng - Hình ảnh đặc sắc: Đoàn thuyền đánh cá khơi, đánh cá, trở  Đồng chí (Chính Hữu): - Bút pháp thực, hình ảnh chân thực, cụ thể, chọn lọc đúc - Hình ảnh đặc sắc: Đầu súng trăng treo  Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật): - Bút pháp thực, miêu tả cụ thể - Hình ảnh đặc sắc: Xe khơng kính  Ánh trăng (Nguyễn Duy): - Bút pháp gợi nghĩ, gợi tả, ý nghĩa khái quát Lời tự tình, độc thoại, ăn năn, ân hận với - Hình ảnh đặc sắc: Ánh trăng im phăng phắc  Con cò (Chế Lan Viên): - Bút pháp dân tộc & đại: phát triển hình ảnh cò ca dao lời hát ru - Hình ảnh đặc sắc: Con cò, cánh cò  Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hi): 570 Giáo án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 Năm học: - Bỳt phỏp hin thc & lãng mạn, chất Huế đậm đà Lời tâm nguyện trước lúc xa - Hình ảnh đặc sắc: Mùa xuân nho nhỏ ƠN TẬP TRUYỆN I/ HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC: TÊN NĂM ĐẶC SẮC TT TÁC TÁC GIẢ SÁNG ĐẶC SẮC NỘI DUNG NGHỆ THUẬT PHẨM TÁC Qua cảm xúc Nghệ thuật viết văn tự suy ngẫm nhân vật phối hợp với miêu Nguyễn Nhĩ vào lúc cuối đời tả cảnh, miêu tả nội Minh Châu In giường bệnh, truyện thức tâm đặc sắc giàu (20/10/193 tập Bến Bến tỉnh người trân triết lý quê quê trọng giá trị vẻ  (1985) đẹp bình dị, gần gũi 23/1/1989) sống, quê hương Cuộc sống, chiến đấu Nghệ thuật kể chuyện ba cô gái niên xung miêu tả đặc sắc phong cao điểm tuyến đường Trường Sơn năm Những Lê Minh chiến tranh chống Mỹ Khuê 1971 cứu nước truyện làm xa (1949) bật tâm hồn sáng, xôi giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh hồn nhiên, lạc quan họ TÓM TẮT CỐT TRUYỆN 1/ Bến quê [Nguyễn Minh Châu]: Anh Nhĩ khắp nơi trái đất, cuối đời bệnh hiểm nghèo buộc chặt anh vào giường bệnh, khơng thể tự dịch chuyển lấy vài mươi phân giường hẹp kê sát bên cửa sổ Nhưng lúc này, Nhĩ phát bãi bồi bên sông quê hương thật đẹp, thật quyến rũ Và lúc đây, anh cảm nhận hết nỗi vất vả, tần tảo, tình yêu đức hy sinh thầm lặng vợ – chị Liên Nhĩ vơ khao khát đặt chân lần lên bãi bồi bên sông Hồng Anh nhờ đứa trai sang bên lần Đứa không hiểu ý bố nên nhận 571 ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT CHÍNH Nhĩ: người suốt đời bôn ba, cống hiến cho nhân dân, đất nước Cuối đời giường bệnh, anh khao khát gắn bó với làng q, gia đình; anh muốn lần dạo quanh bên bờ sông thõn thuc Giáo án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 TểM TT CT TRUYN Năm học: C IM NHÂN VẬT CHÍNH lời cách miễn cưỡng Trên đường đi, Tuấn sa vào đám chơi phá cờ hè phố lỡ chuyến đò ngang ngày Từ việc này, Nhĩ chiêm nghiệm quy luật phổ biến đời người “con người ta đường đời thật khó tránh điều vòng chùng chình” Cuối truyện, thấy đò ngang chạm mũi vào bờ bên này, Nhĩ thu hết tàn lực cuối để đu người cửa sổ, giơ cánh tay gầy guộc khoát khoát, y hiệu khẩn thiết cho người 2/ Những ngơi xa xơi [Lê Minh Khuê]: Phương Định: Ba nữ TNXP làm thành tổ trinh sát mặt đường trọng ♣ Một cô gái Hà Nội điểm tuyến đường Trường Sơn Họ gồm có hai gái trẻ trẻ, nhạy cảm, Phương Định Nho, tổ trưởng chị Thao lớn tuổi hồn nhiên, hay mơ Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất phải mộng thích ca hát san lấp, đánh dấu vị trí bom chưa nổ phá bom Công việc ♣ Một chiến sỹ gan dạ, nguy hiểm họ phải thường xuyên chạy cao điểm ban dũng cảm, có ý thức ngày phải đối diện với “Thần chết” lần phá bom Họ sẵn sàng hy sinh hang chân cao điểm, tách xa đơn vị Cuộc sống nhiệm vụ ba cô gái nơi trọng điểm chiến trường, dù khắc nghiệt ♣ Có tình đồng chí, nguy hiểm có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, đồng đội thân thiết, giây phút thản, mơ mộng đặc biệt gắn bó gắn bó thương yêu tình đồng đội, dù người cá tính Phần cuối truyện miêu tả hành động tâm trạng cô gái trẻ, Phương Định, lần phá bom, Nho bị thương, Thao Phương Định vô lo lắng, săn sóc bạn Một trận mưa đá bất ngờ cao điểm khiến vui thích II/ HÌNH ẢNH ĐẤT NƯỚC & CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA CÁC TRUYỆN ĐÃ HỌC: Thời kháng Pháp [19451954]: Làng (Kim Lân) Thời chống Mỹ 19541975: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Những xa xôi (Lê Minh Khuê) Sau 1975: Bến quê (Nguyễn Minh Châu) −Các tác phẩm kể tái sống đất nước hình ảnh người Việt Nam suốt thời kỳ lịch sử từ sau CM/T8-1945 ngày đất nước thống −Phản ánh sống, chiến đấu, lao động, gian khổ, thiếu thốn với hoàn cảnh éo le chiến tranh −Phẩm chất, tâm hồn cao đẹp người Việt Nam chiến đấu: yêu làng, yêu quê hương, đất nước, yêu công viêc, có tinh thần trách nhiệm cao, trọng nghĩa tình III/ NẫT CHNH V NGH THUT: 572 Giáo án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 Năm học: Xõy dng nhân vật: điển hình, tư tưởng −Trần thuật theo ngơi kể: thứ thứ ba Sáng tạo tình truyện độc đáo TT TÊN TÁC PHẨM Rơ-bin01 xơn ngồi đảo hoang Bố Xi02 mơng 03 Con chó Bấc ƠN TẬP VĂN HỌC NƯỚC NGỒI THỂ NĂM TÁC ĐẶC SẮC NỘI LOẠ SÁNG GIẢ DUNG I TÁC Anh TK/ XIII Cuộc sống khó khăn tinh thần lạc quan nhân vật Rô-binxơn vùng hoang đảo xích đạo mười năm trời Pháp Truyệ Mơ-paTK/XI n xăng X Nỗi tuyệt vọng Xi-mơng, tình cảm chân thành chị Blăng-sốt, bao dung bác Phi-lip Tiểu thuyết Tiểu thuyết Đ Điphơ Giắc Lânđơn Tình thương u lồi Mỹ vật Giơn ThcTK/XX tơn giới tâm hồn chó Bấc ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn nhân vật xưng “Tôi” tự họa, kết hợp miêu tả Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật; kết hợp tự với nghị luận Trí tưởng tượng phong phú sâu vào giới tâm hồn chó Bấc B Tập làm văn I Phần truyện Suy nghĩ nhân vật ông Hai tác phẩm “Làng” Kim Lân Suy nghĩ em nhân vật anh niên văn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Cảm nhận nhân vật ơng Sáu đoạn trích “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng Suy nghĩ em tình cảm cha chiến tranh qua văn “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng Cảm nhận nhân vật Nhĩ tác phẩm “Bến quê” Nguyễn Minh Châu Phân tích truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu Cảm nghĩ nhân vật Phương Định truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê Suy nghĩ em truyện ngắn “Những ngoi xa xơi” Lê Minh Kh II Phần Thơ 573 Gi¸o án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 Năm học: Suy nghĩ em thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Suy nghĩ em thơ “Viếng lăng Bác” viễn Phương Suy nghĩ em thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy Cảm nhận em thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh Suy nghĩ em thơ “Nói với con” Y Phương C Phần Tiếng Việt Thế thành phần khởi ngữ ?  TL: Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài nói đến câu Trước khởi ngữ thêm quan hệ từ : về, đối với, Chuyển câu sau thành câu có khởi ngữ: Bạn làm tập cẩn thận  TL: Về tập, bạn làm cẩn thận Thế thành phần biệt lập? Có thành phần biệt lập nào?  TL: Thành phần biệt lập phận câu không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu Có thành phần biệt lập: - Thành phần tình thái - Thành phần cảm thán - Thành phần gọi - đáp - Thành phần phụ Chỉ gọi tên thành phần biệt lập cậu sau đây: a Hình đội ta đánh lớn b Đàn cò chở nắng qua sơng Cò ơi, cò qn đồng làng ta c Kìa đàn chim én, sứ giả mùa xuân - đưa thoi đồng lúa xanh rì d Nắng lên Chao mong  TL: a Hình như: thành phần tình thái b Cò ơi: thành phần gọi-đáp c Sứ giả mùa xuân: thành phần phụ d chao ôi: thành phần cảm thán Thêm phần phụ vào chỗ thích hợp câu sau: Chúng em chúc mừng thầy cô nhân ngày 20/11  TL: Chúng em chúc mừng thầy cô nhân ngày 20/11- ngày Nhà giáo Việt Nam Thế nghĩa tường minh hàm ý? Cho biết hàm ý câu sau đây: Gần mực đen, gần đèn sáng  TL: - Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu - Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ - Hàm ý câu tục ngữ : Phải biết chọn bạn mà chơi Chỉ phép liên kết có đoạn sau : 574 Giáo án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 Năm học: Nh khoa hc ngi Anh Phơ-răng-xit Bê-cơn nói câu tiếng: “Tri thức sức mạnh”… Đó tư tưởng sâu sắc Tuy vậy, hiểu tư tưởng  TL: - Phép thế: “Đó” cho câu danh ngôn - Phép nối: “Tuy vậy” nối câu chứa với câu trước - Phép lặp: tư tưởng C-4: Củng cố bài: Khái quát nội dung ôn tập C-5 Hướng dẫn nhà - Học - Chuẩn bị: Thư, điện Rút kinh nghiệm: Tiết 171,172: KIỂM TRA HỌC KÌ II (Kiểm tra theo đề Sở Giáo dục- Đào tạo Quảng Bình) Ngày soạn: 26/04/2014 Ngày giảng: 28/04/2014 TIẾT 173, 174: THƯ, ĐIỆN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Nắm đặc điểm, tác dụng cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi Kiến thức Mục đích, tình cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi Kỹ năng: Mục đích, tình cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi B CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, kiểm tra - HS: Xem lại nội dung kiểm tra C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP C-1 Ổn định tổ chức C-2 Kiểm tra cũ: Không C-3 Bài Sự cần thiết dùng thư điện đời sống xã hội; cần hiểu phải dùng nào? để đạt yêu cầu thực hành việc dùng thư điện mục đích TIẾT học Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Hoạt đông giáo viên I Những trường hợp cần viết thư in 575 Giáo án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 Giải thích ngắn gọn để HS hiểu loại văn thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi -Thư (điện) chúc mừng thăm hỏi thuộc loại văn kiệm lời, đảm bảo truyền đạt đầy đủ nội dung bộc lộ tình cảm người nhận Đọc thư (điện), người nhận thường có thái độ hợp tác tích cực - Thường đến gặp mặt người nhận để chúc mừng chia buồn người viết dùng thư (điện) - Khi gửi thư (điện) cần điền tho thật đầy đủ, xác thơng tin (họ tên, địa người gửi người nhận) vào mẫu nhân viên bưu điện phát để tránh nhầm lẫn, thất lạc Hs đọc sgk T202 Trường hợp cn gi th (in)? Năm học: chỳc mng thm hi Ngữ liệu Sgk Tr 202 Nhận xét a Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi - Chúc mừng: a, b - Thăm hỏi: c, d b Trường hợp cần gửi thư (điện) là: - Có nhu cầu trao đổi thơng tin bày tỏ tình cảm với - Có khó khăn, trở ngại khiến người viết khơng thể đến tận nơi để trực tiếp nói với người nhận c Khác mục đích, tác dụng - Thăm hỏi chia vui: biểu dương, khích lệ thành tích, thành đạt người nhận - Thăm hỏi chia buồn: động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua rủi ro khó khăn sống Kết luận Thư điện chúc mừng, thăm hỏi để bày tỏ chúc mừng cảm thông chia xẻ * Hoạt động 2: II Cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi GV: Có loại thư (điện) chính? Ngữ liệu Là loại no? Sgk Tr 202 576 Giáo án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 Năm học: Cỏ nhõn Nhn xét + Hai loại + Giống nhau: - Thăm hỏi chia vui - Có người nhận, gửi - Thăm hỏi chia buồn - Ngắn gọn, xúc tích GV: Mục đích loại có - Tình cảm chân thành khác không ? Tại ? + Khác HS khá-giỏi - Thư thăm hỏi: Chia buồn Thư chúc mừng: Chia vui - Nội dung thư (điện) cần nêu lí do, lời chúc lời thăm hỏi - Cần viết ngắn gọn súc tích tình cảm chân thành Kết luận Ghi nhớ Sgk T204 * Hoạt động 3: III Luyện tập Bài tập T 204 GV cho HS theo dõi yêu cầu cần Hoàn chỉnh điện theo mẫu thực Chia lớp thành nhóm: + Nhóm Hồn thiện điện mục a + Nhóm Hồn thiện điện mục b + Nhóm Hồn thiện điện mục c - Để hs làm việc phiếu - Gọi đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét - Bổ xung - Gv chữ lại cho hồn chỉnh Lựa chọn tình Bài tập T205 + Thư (điện) chúc mừng gồm: a, b, d, e + Thư (điện) thăm hỏi gồm: c Cho HS đọc yêu cầu đề Bài T205 sgk + Xác định tình viết theo mẫu bưu điện (Bài 1) 577 Giáo án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 Năm häc: + Gọi HS trình bày + HS nhận xét trao đổi + GV chữa C-4: Củng cố bài: - Khái quát kết luận số loại thư điện chúc mừng, thăm hỏi qua tiết - Nhận xét C-5 Hướng dẫn nhà - Học bài, tập viết số loại thư, điện - Sưu tầm số văn thư điện để tham khảo Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 10/05/2014 Ngày giảng: 12/05/2014 TIẾT 175: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Nhận biết kết kiểm tra tổng hợp cuối năm, ưu điểm, lỗi mắc phải viết - Thấy lỗi biết cách khắc phục sửa chữa lỗi mắc làm em mắc phải - Ôn lại kiến thức ngữ văn học B CHUẨN BỊ - GV: + Kết làm kiểm tra tổng hợp cuối năm: + Điểm số HS + Những nhận xét, ví dụ làm học sinh - HS: Xem lại nội dung kiểm tra C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP C-1 Ổn định tổ chức C-2 Kiểm tra cũ: Không C-3 Bài I/ ĐỀ BÀI: Câu (2,0 điểm) a/ Kể tên thành phần biệt lập câu b/ Cho biết từ ngữ in đậm câu sau thuộc thành phn bit lp no? 578 Giáo án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 Năm học: b1/ Chao ụi, cú thể tất thứ b2/ Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười Câu (3,0 điểm) Hãy viết nghị luận ngắn (không trang giấy thi) nêu suy nghĩ em đức tính trung thực Câu (5,0 điểm) Ngày ngày mặt trời qua lăng Mà nghe nhói tim! Phân tích đoạn thơ để thấy lòng thành kính, tự hào, niềm tiếc thương nhà thơ Viễn Phương nhân dân ta Bác II/ Đáp án biểu điểm: Câu (2,0 điểm) a/ Kể tên thành phần biệt lập câu 1,0 điểm b/ b1/ Chao ôi: Thành phần cảm thán b2/ Có lẽ: Thành phần tình thái Câu (3,0 điểm) a/ Yêu cầu hình thức: - HS biết cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Bố cục đầy đủ phần b/ Yêu cầu nội dung - Giải thích được: Trung thực thẳng thắn, thành thực, ln tơn trọng thật, tơn trọng chân lí, lẽ phải, sống thẳng, không gian dối, không trốn tránh trách nhiệm - Nêu số biểu trung thực học tập sống - Nêu ý nghĩa trung thực - Suy nghĩ trách nhiệm thân Câu (5,0 điểm) a/ Yêu cầu kĩ năng: - HS biết cách làm văn nghị luận đoạn thơ - Bố cục đầy đủ phần - Diễn đạt xác, trơi chảy, giàu hình ảnh, có cảm xúc - Mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp b/ Yêu cầu nội dung: 1/ Giới thiệu nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích 2/ Phân tích đoạn thơ: a/ Thể lòng thành kính, tự hào Bác: - Ca ngợi vĩ đại Bác đồng thời thể niềm tơn kính, biết ơn sâu sắc ( Dẫn chứng) - Ca ngợi tâm hồn cao đẹp, sáng, bất tử, vĩnh Người b/ Bày tỏ niềm đau đớn, tiếc thương Bác thực khơng 3/ Khái qt giá trị nội dung, nghệ thuật ý nghĩa đoạn thơ 579 Giáo án Ngữ văn ***** 2017 - 2018 Năm học: III Nhn xột u im - a số em học sinh cố gắng làm bài, biết cách làm bài, câu 1: hầu hết em làm - Nhiều làm có kết cao: Đ Mai N Hà, Đạt, Chi, N Hùng… - Diễn đạt tương đối lưu lốt, khơng mắc nhiều lỗi ngữ pháp, tả - Trình bày đẹp, tương đối khoa học Nhược điểm - Một số em để làm sơ sài nội dung chưa thật tốt: T Mai, Nam, V Tài, Tuấn - Nhiều diễn đạt đơi chỗ lủng củng, vận dụng chưa tốt Sửa lỗi Giáo viên hướng dẫn em sửa số lỗi - Hs sốt lại viết tự sửa lỗi V HS đọc , giỏi yếu - Bài yếu kém:T Mai, Nam, V Tài, Tuấn - Bài khá-giỏi: Đ Mai N Hà, Chi, N Hùng… VI Trả lời thắc mắc học sinh VII Công bố kết quả: Tổng số : 38 HS - Giỏi: 01 - Khá: 18 - Trung bình: 17 - Yếu: 04 - Kém: Kết quả: Trên trung bình: 36=90% C-4: Củng cố bài: Nhận xột trả C-5: Hướng dẫn học nhà - Những em điểm làm lại - Chuẩn bị: Ôn tập thật tốt để thi vào lớp 10 đạt kết cao Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 580 ... chuộng hồ bình đấu tranh ngăn chặn nguy chiến tranh hạt nhân B CHUẨN BỊ: -GV: Chuẩn bị tranh ảnh, viết chiến tranh hạt nhân -HS: Đọc bài, soạn bài, sưu tầm tranh chiến tranh C TIẾN TRÌNH LÊN... liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh hòa bình nhân loại 3/ Giáo dục Giáo dục lòng u chuộng hồ bình đấu tranh ngăn chặn nguy chiến tranh hạt nhân B CHUẨN BỊ: -GV: Chuẩn bị tranh ảnh, viết chiến tranh... hướng dẫn ) - Soạn bài: Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh Ngày soạn: 4/ 09/ 2016 Ngày giảng: 8,9b .9, 9a/ 09/ 2016 TIẾT 9: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp

Ngày đăng: 27/02/2018, 12:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phương thức biểu đạt

  • Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.

  • Cổng trường mở ra.

  • Biểu cảm

  • Mẹ tôi.

  • Cuộc chia tay của những con búp bê.

  • Ca Huế trên Sông Hương.

  • Thông tin về Ngày Trái Đất.....

  • Ôn dịch, thuốc lá.

  • Bài toán dân số.

  • Nghị luận.

  • Tự sự + Nghị luận

  • Tuyên bố thế giới ...

  • Nghị luận.

  • Nghị luận.

  • Tự sự + Nghị luận.

  • Ghi b¶ng

  • Ghi b¶ng

  • 1. Tác giả: Mac-xim Go-rơ-ki (1868 - 1936).

  • - Bút danh: A-lếch-xây Pê-scốp.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan