TÍNH THỐNG NHẤT và sắc THÁI RIÊNG TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT ở BA MIỀN bắc, TRUNG, NAM

216 439 0
TÍNH THỐNG NHẤT và sắc THÁI RIÊNG TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT ở BA MIỀN bắc, TRUNG, NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -)( - Trần Thị Kim Liên TÍNH THỐNG NHẤT VÀ SẮC THÁI RIÊNG TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT Ở BA MIỀN BẮC, TRUNG, NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2005 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -)( - Trần Thị Kim Liên TÍNH THỐNG NHẤT VÀ SẮC THÁI RIÊNG TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT Ở BA MIỀN BẮC, TRUNG, NAM Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 50407 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Xuân Kính HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Tƣ liệu khảo sát 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận án 11 Bố cục luận án 12 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 13 1.1 Giới thuyết khái niệm 13 1.1.1 Ca dao dân ca 13 1.1.2 Các khái niệm Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ, miền Bắc, miền Trung, miền Nam 17 1.1.3 Phân vùng văn học dân gian phân vùng ca dao 20 1.2 Môi trƣờng tự nhiên, xã hội lịch sử chủ nhân ca dao Bắc Bộ (ca dao miền Bắc) 27 1.3 Môi trƣờng tự nhiên, xã hội lịch sử chủ nhân ca dao Trung Bộ (ca dao miền Trung) 30 1.4 Môi trƣờng tự nhiên, xã hội lịch sử chủ nhân ca dao Nam Bộ (ca dao miền Nam) 33 1.5 Về mối quan hệ tính thống sắc thái riêng ca dao ngƣời Việt ba miền Bắc, Trung, Nam 38 1.6 Tiểu kết 46 Chương 2: TÍNH THỐNG NHẤT VÀ SẮC THÁI RIÊNG TRONG NỘI DUNG CA DAO NGƢỜI VIỆT Ở BA MIỀN BẮC, TRUNG, NAM 47 2.1 Tính thống sắc thái riêng nội dung mảng ca dao phản ánh tình cảm yêu nƣớc 48 2.1.1 Yêu quê hương làng xóm 49 2.1.2 Tự hào truyền thống văn hố tốt đẹp 54 2.1.3 Ca ngợi truyền thống kiên cường giữ nước 57 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 2.1.4 Tố cáo tội ác quân giặc 63 2.2 Tính thống sắc thái riêng nội dung mảng ca dao quan hệ gia đình, họ hàng 69 2.2.1 Tình cảm cháu với ơng bà, cha mẹ 70 2.2.2 Tình cảm vợ chồng 81 2.2.3 Tình cảm anh chị em 95 2.2.4 Quan hệ dòng họ 97 2.3 Tính thống sắc thái riêng mảng ca dao tình yêu 98 2.3.1 Những biểu phong phú tình u lứa đơi 99 2.3.2 Tiêu chí chọn bạn tình quan niệm tình yêu 111 2.4 Tiểu kết 118 Chương 3: TÍNH THỐNG NHẤT VÀ SẮC THÁI RIÊNG TRONG NGHỆ THUẬT CỦA CA DAO NGƢỜI VIỆT Ở BA MIỀN BẮC, TRUNG, NAM 121 3.1 Tính thống sắc thái riêng việc sử dụng thể thơ lục bát 121 3.1.1 Thể thơ lục bát ca dao 121 3.1.2 Ca dao ba miền sử dụng hình thức lục bát biến thể 129 3.2 Tính thống sắc thái riêng việc sử dụng hai dạng văn tạo hình biểu 132 3.3 Tính thống sắc thái riêng việc sử dụng ngôn ngữ 135 3.3.1 Sử dụng phương ngữ 135 3.3.2 Sử dụng từ gốc Hán điển tích 147 3.3.3 Sử dụng biện pháp tu từ biểu tượng 161 3.4 Tiểu kết 188 KẾT LUẬN 191 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO 198 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đã từ lâu, ca dao trở thành đối tượng quan tâm ý nhà sưu tầm, nghiên cứu Những năm gần đây, việc sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến ca dao đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, chưa có cơng trình tìm hiểu ca dao mang tính chất so sánh – tổng hợp để có nhìn tồn diện ca dao vùng mối quan hệ với ca dao nước Chính chúng tơi chọn đề tài: Tính thống sắc thái riêng ca dao người Việt ba miền Bắc, Trung, Nam Nghiên cứu ca dao sưu tầm ba miền Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ, thấy sức hấp dẫn, sức sống mãnh liệt ca dao miền Đồng thời, nhận tính thống nhất, dấu ấn truyền thống, cội nguồn bên cạnh sắc thái đa dạng văn hoá biểu miền khác đất nước Việt Nam Từ việc làm rõ tính thống sắc thái riêng ca dao người Việt, luận án góp phần vào việc nhận thức tính thống đa dạng văn hố Việt Nam nói chung ca dao nói riêng, đồng thời góp phần giữ gìn, bảo lưu giá trị văn hoá truyền thống dân tộc LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nhiều nhà nghiên cứu viết ca dao tỉnh, họ quan tâm đến ca dao miền Trong phần tiểu luận (gồm 117 trang) Ca dao dân ca Nam Bộ (1984) có nhiều nhận định liên quan đến tính thống sắc thái riêng ca dao miền đất nước Phần tiểu luận gồm bốn bài: Vài nét miền đất Nam Bộ (Trần Tấn Vĩnh viết); Vài nét nội dung ca dao – dân ca Nam Bộ (Nguyễn Tấn Phát viết); Một số đặc điểm nghệ thuật ca dao – dân ca Nam Bộ (Bùi Mạnh Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nhị viết); Ca dao – dân ca Nam Bộ, biểu sắc thái địa phương (Bảo Định Giang viết) Trong thứ hai, tác giả Nguyễn Tấn Phát nêu vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu tính thống sắc thái riêng ca dao - dân ca Nam Bộ so với ca dao - dân ca nước: “Việc tìm nét chung riêng ca dao – dân ca Nam Bộ làm giàu thêm nhận thức ca dao dân ca dân tộc, khẳng định tính thống bao trùm văn hoá chung dân tộc, đồng thời đóng góp riêng địa phương vào kho tàng chung ấy, sở mà xem xét đường vận động thể loại văn học dân gian Việt Nam, quy luật nảy sinh phát triển chúng” [40, tr 25] Về tính thống ca dao, tác giả nhận xét: “Ca dao – dân ca sưu tầm Nam Bộ thống với ca dao – dân ca miền khác đất nước cội nguồn” [40, tr 25] Ông nêu luận điểm chung tính thống ca dao Nam Bộ: “Ở vùng đất Nam Bộ, ta thấy ca cũ (tức ca dao truyền thống) giữ nguyên vẹn phần lời, phần nghĩa, thay đổi môi trường diễn xướng, điều kiện diễn xướng nhiều cách diễn xướng… Tính thống ca dao - dân ca sưu tầm Nam Bộ thể rõ rệt chủ đề thể loại” [40, tr 26] Nguyễn Tấn Phát khẳng định: “Tính thống có ý nghĩa bao trùm Sự giống mảng đề tài ca dao – dân ca sưu tầm Nam Bộ với miền khác đất nước làm thành lõi vững thân cây, dòng chảy sơng Ca dao – dân ca Nam Bộ khơng tạo thành thể loại tách biệt với ca dao – dân ca nước” [40, tr 27] Về tính địa phương (tức sắc thái riêng), ơng viết: “Tính địa phương thể loại sáng tác dân gian vấn đề thuộc chất vận động văn học dân gian Đó vấn đề có tính chất tất yếu vừa thuộc tính vừa phẩm chất đối tượng Ca dao – dân ca trữ tình Nam Bộ nằm vận động chung có tính quy luật ấy… [40, tr 33] Tính địa phương thể nội dung hình thức thể loại Quan hệ tính thống chung với tính địa phương (vùng, miền…) văn học dân gian quan hệ biện chứng, tác động không ngừng lẫn bồi bổ cho [40, tr 34] Tác giả “so sánh, đối chiếu biểu sắc thái địa phương mảng đề tài, hình thức biểu phương thức diễn xướng nó” Ở “Một số đặc điểm nghệ thuật ca dao – dân ca Nam Bộ”, tác giả Bùi Mạnh Nhị trình bày nét đặc sắc riêng thống ca dao – dân ca Nam Bộ “Ca dao – dân ca Nam Bộ phát triển theo phương hướng chung, xu chung lĩnh hội cảm thụ truyền thống chung ca dao – dân ca tồn dân tộc, đồng thời ln phát huy đặc điểm riêng gắn với hoàn cảnh tự nhiên, hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố, tâm lí tính cách người địa phương” [40, tr 58] “Như tồn khách quan phương diện nghệ thuật ca dao – dân ca Nam Bộ biểu rõ sinh động mối quan hệ thống đa dạng, đa dạng thống kho tàng ca dao – dân ca Việt Nam Ở đây, tính thống dân tộc tính địa phương cụ thể khơng mâu thuẫn, ngược lại làm phong phú đậm đặc cho nhau” [40, tr 59] Tác giả nhận thấy ca dao Nam Bộ dùng thể lục bát so với ca dao Bắc Bộ Cũng phần tiểu luận, nhà thơ Bảo Định Giang trình bày viết sắc thái địa phương ca dao – dân ca Nam Bộ Tác giả chủ yếu mô tả sắc thái riêng ca dao nơi việc sử dụng từ ngữ địa danh, đặc sản, tính chất vùng sơng nước, tính cách trọng nhân nghĩa… Tuy nhiên, tác giả chưa có so sánh với ca dao miền khác chưa đưa Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi luận điểm lí giải sâu sắc, phù hợp với chất thể loại ca dao Nhìn chung, chưa nêu cách toàn diện thật đầy đủ tính thống sắc thái riêng ca dao ba miền, phần tiểu luận sách Ca dao dân ca Nam Bộ gợi mở quan trọng cho đề tài luận án Ngoài ra, trang Nguyễn Chí Bền (một nhà nghiên cứu, sinh trưởng Bắc Bộ, có 13 năm cơng tác Nam Bộ) viết hình ảnh sơng nước ca dao Nam Bộ; luận văn thạc sĩ Nguyễn Phương Châm khảo sát ngôn ngữ thể thơ ca dao Nam Bộ; luận án tiến sĩ nhà giáo Trần Diễm Thuý thiên nhiên ca dao trữ tình Nam Bộ; luận án tiến sĩ Trần Văn Nam phân tích biểu trưng ca dao Nam Bộ; - tài liệu dẫn quý báu cho nghiên cứu sinh việc nhận diện tính thống sắc thái riêng ca dao Nam Bộ Trong việc sưu tầm, biên soạn ca dao Trung Bộ, bên cạnh xu hướng tập hợp thơ ca dân gian theo tỉnh, có xu hướng thu thập ca dao theo tiểu vùng (lớn tỉnh): a Ca dao xứ Nghệ (Nghệ An Hà Tĩnh) b Ca dao Bình Trị Thiên (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế) c Ca dao Nam Trung Bộ (Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hồ, Ninh Thuận Bình Thuận) Năm 1981 Hội thảo khoa học văn học dân gian miền Trung (được tổ chức Đà Nẵng), tác giả Lê Văn Hảo khẳng định có vùng văn hố dân gian miền Trung có tiểu vùng dân ca tương ứng với tiểu vùng văn hoá văn hoá miền Trung.(1) (1) Lê Văn Hảo xác định vùng văn hoá dân gian miền Trung từ Thanh Hoá vào đến Bình Thuận; với bốn tiểu vùng là: Thanh Hố, Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên Nam Trung Bộ Chúng tơi xác định vùng văn hố miền Trung từ Nghệ Tĩnh vào Bình Thuận với ba tiểu vùng: Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên Nam Trung Bộ Bàn nét riêng ca dao Nghệ Tĩnh có viết Lê Văn Hảo, Ninh Viết Giao, Nguyễn Phương Châm, luận văn thạc sĩ Phan Thị Mai Về ca dao tiểu vùng Bình Trị Thiên, Lê Văn Hảo nhận xét, phong cách ca dao nơi “có phần dịu nhẹ đậm đà, mềm mỏng, uyển chuyển hơn, dứt khốt nịch Khơng phải ngẫu nhiên mà diện kinh đô Phú Xuân xưa góp phần đem lại cho mảnh đất Ơ Lý, Thuận Hố cũ lịch, hài hoà, trang nhã thấy kinh Thăng Long xưa” [167, tr 24-25] Ngồi ra, sách Dân ca Bình Trị Thiên Trần Việt Ngữ, Thành Duy; Dân ca Bình Trị Thiên Tơn Thất Bình; Hò đối đáp nam nữ Thừa Thiên – Huế Triều Nguyên, có nhận xét sắc thái ca dao tiểu vùng Về tiểu vùng ca dao Nam Trung Bộ, Xuân Diệu người viết sớm viết kĩ với Sống với ca dao, dân ca miền Nam Trung Bộ Đúng nhận xét Nguyễn Chí Bền, tiểu luận “được viết lòng tràn đầy xúc cảm, cảm thụ sâu sắc tinh tế ca dao miền Nam Trung Bộ nên có giá trị việc nghiên cứu ca dao đây” [5, tr 576] Xuân Diệu nhận thấy: “Ca dao Nam Trung Bộ khơng thích lời nói chảy êm xi, mà thích dùng lời chạy vồng qua đá, nhảy lốc bốc qua sỏi, thứ cộc lốc, mà thứ tinh vi riêng nhạc điệu” [25, tr 289] Nét riêng ca dao Nam Trung Bộ đề cập đến viết Lê Văn Hảo (1981), Nguyễn Văn Bổn (1983), Ngô Quang Hiển Trịnh Sâm (1986), Thạch Phương (1994), luận văn thạc sĩ Nguyễn Định: Ngôn ngữ thể thơ ca dao Nam Trung Bộ (1999), Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Về sắc thái ca dao Bắc Bộ, chưa có viết dành cho vấn đề Chúng ta tìm thấy số nhận xét rải rác viết có nhiệm vụ khác Chẳng hạn, năm 1963, tập trung viết ca dao Nam Trung Bộ, Xuân Diệu đề cập đến nét riêng ca dao Bắc Bộ Theo ông, ca dao Bắc Bộ sản phẩm “một xã hội nghìn năm trau chuốt ca dao mình; thở thoải mái ngào, khơng khấp khểnh chỗ nữa, ca dao mà đến “Đèn tà thấp thống bóng trăng, Ai đem người ngọc thung thăng chốn này”, thật hay đến trình độ cổ điển Tuy nhiên, trau chuốt, nhiều xảy khuôn sáo; ca dao có khn sáo ca dao; chất sáng tạo phát nghệ thuật dường mòn dần, nhược điểm nhiều ca Bắc Bộ – Tơi nói ca dao ân tình, xã hội theo ý tôi, ca dao Bắc Bộ phong phú nhất, sắc sảo đến mức điển hình” [25, tr 286] Như vậy, có khơng cơng trình, viết phân tích vùng tiểu vùng ca dao, góp phần khẳng định ca dao người Việt thống đa dạng Có thể nhận xét chung viết, tiểu luận tác giả trước sau: + Về phạm vi không gian: Sự so sánh tác giả trước mang tính chất nhỏ lẻ Các cơng trình tập trung vào vùng (hay tiểu vùng) tiêu biểu mà chưa có so sánh tổng hợp, toàn diện ca dao ba miền + Về phạm vi vấn đề: Các tác giả ý bàn tính thống sắc thái riêng cách độc lập (có phần nghiêng sắc thái riêng) mà ý đến mối quan hệ hai phương diện TƢ LIỆU KHẢO SÁT Trong tiến hành thực đề tài, chủ yếu sử dụng tư liệu 10 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (1990), Về phƣơng diện nghệ thuật ca dao tình yêu, Văn học, Hà Nội, số 6, tr 54-59 Trần Thị An (1997), Cơ gái - nhân vật trữ tình đối ca nam nữ hai vùng Nghệ Tĩnh Bình Trị Thiên, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Thúy Anh (2000), Thế ứng xử xã hội cổ truyền ngƣời Việt châu thổ Bắc Bộ thể qua ca dao tục ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (Nguyễn Phương Thảo) (1993), Thiên nhiên văn hố dân gian ngƣời Việt đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 27-32 Nguyễn Chí Bền (2003), Văn hố dân gian Việt Nam phác thảo, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Hồ Bình (2003), Kho tàng ca dao ngƣời Việt việc phản ánh giới động vật, tiểu luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Tơn Thất Bình (1994), Dân ca Bình Trị Thiên, Nxb Thuận Hố, Huế Tơn Thất Bình (1995), Những đặc trƣng hò Trị Thiên, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Tơn Thất Bình (1995), Vùng hò Trị Thiên mối tƣơng quan với dân ca Việt Nam, Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 3, tr 44-48 10 Phạm Hưng Bình (1996), Về đặc điểm nghệ thuật ca dao 202 dân ca sƣu tầm Quảng Nam - Đà Nẵng, Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 2, tr.72-75 11 Nguyễn Văn Bổn (1985), Văn nghệ dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng, Sở Văn hố Thơng tin Quảng Nam - Đà Nẵng xb 12 Nguyễn Tài Cẩn, Võ Bình (1985), Thử bàn thêm thể thơ lục bát, Văn hoá dân gian, Hà Nội, số + 4, tr 9-18 13 Nguyễn Phương Châm (1997), Sự khác ca dao ngƣời Việt xứ Nghệ xứ Bắc, Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 3, tr 9-21 14 Nguyễn Phương Châm (1998), Tính chất bác học ca dao xứ Nghệ, Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 3, tr 46-54 15 Nguyễn Phương Châm (2000), Ngôn ngữ thể thơ ca dao ngƣời Việt Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ, Viện Nghiên cứu văn hoá dân gian, Hà Nội 16 Nguyễn Phương Châm (2001), Biểu tƣợng hoa đào, Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 5, tr 16-22 17 Nguyễn Phương Châm (2001), Từ gốc Hán, điển tích Hán ca dao ngƣời Việt Nam Bộ, Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội, số 8, tr 54-57 18 Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao biên soạn (1984), Ca dao Nghệ Tĩnh, Sở Văn hố Thơng tin Nghệ Tĩnh xb 19 Mai Ngọc Chừ (1989), Vần, nhịp, sức mạnh biểu ý nghĩa lục bát biến thể, Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 2, tr.1618 20 Mai Ngọc Chừ (1991), Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 2, tr 24-28 21 Bùi Văn Cường, Vũ Quốc Ái, Đỗ Nguyễn Hạnh, Đoàn Tùng 203 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi (1974), Ca dao tục ngữ Nam Hà, Ty Văn hoá Nam Hà xb 22 Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 24 Xuân Diệu giới thiệu (1962), Ca dao kháng chiến, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 25 Xuân Diệu (1963), Sống với ca dao dân ca miền Nam Trung Bộ, sách: Trần Việt Ngữ, Trương Đình Quang sưu tầm Dân ca miền Nam Trung Bộ, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Xuân Diệu (1967), Các nhà thơ học ca dao, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 1, tr 49-59 27 Hoàng Dũng (1986), Suy nghĩ vấn đề xử lí sắc thái địa phƣơng sƣu tầm văn học dân gian Bình Trị Thiên, Văn hóa dân gian, Hà Nội, số 2, tr 8-12 28 Phan Huy Dũng (1991), Hình thức lấp lửng lời tỏ tình ca dao Xin áo, Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 3, tr 53-54 29 Lục Đức Dương (2001), Lịch sử lƣu dân, dịch Cao Tự Thanh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Triêu Dương (1963), Đi tìm ảnh hƣởng Truyện Kiều văn học dân gian, Văn học, Hà Nội, tr 46-57 31 Triêu Dương, Phạm Hoà, Tảo Trang, Chu Hà sưu tầm biên soạn (1971), Ca dao ngạn ngữ Hà Nội, Hội Văn nghệ Hà Nội xb 32 Phan Cự Đệ (1997), Văn học đổi giao lƣu văn hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Long Điền, Nguyễn Văn Minh (1999), Từ điển văn liệu, Nxb Hà 204 Nội 34 Cao Huy Đỉnh (1966), Lối đối đáp ca dao trữ tình, Văn học, Hà Nội, số 9, tr.10-14 35 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Định (1999), Ngôn ngữ thể thơ ca dao Nam Trung Bộ, Luận văn Thạc sĩ, Viện Nghiên cứu văn hoá dân gian, Hà Nội 37 Hà Minh Đức (1995), C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin số vấn đề lí luận văn nghệ (tái bản), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Xuân Đức (2004), Đi tìm nguồn gốc thể lục bát Việt Nam, Nghiên cứu văn học, Hà Nội, số 6, tr 77 - 98 40 Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị biên soạn (1984), Ca dao dân ca Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 41 Ninh Viết Giao chủ biên (1996), Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao, Võ Văn Trực sưu tầm, Kho tàng ca dao xứ Nghệ hai tập), Nxb Nghệ An 42 Chu Hà, Trần Lê Văn, Nguyễn Vinh Phúc biên soạn (1981), Ca dao ngạn ngữ Hà Nội, tập II, Hội Văn nghệ Hà Nội xb 43 Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nha học Đơng Pháp, Hà Nội 44 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Vũ Tố Hảo (1986), Tìm hiểu số trƣờng hợp dùng chữ Hán điển tích ca dao, dân ca, Văn hố dân gian, Hà Nội, số 2, 205 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi tr.13-18 46 Vũ Tố Hảo (1997), Những yếu tố truyền thống ca dao đại, Nhân đọc Ca dao vè kháng chiến chống Pháp, Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 2, tr 74-78 47 Vũ Tố Hảo chủ biên (2002), Tinh thần yêu nƣớc qua thể loại văn học dân gian ngƣời Việt, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Nghiên cứu văn hoá dân gian 48 Lê Hằng (2000), Dân ca xứ Nghệ việc xây dựng môi trƣờng hát dân ca Nghệ An, Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội, số 5, tr 72-74 49 Lê Huy Hoà chủ biên (2001), Bách khoa tri thức phổ thông, in lần thứ ba, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 50 Ngơ Quang Hiển, Trịnh Sâm (1986), Mấy suy nghĩ ca dao – dân ca vùng biển Trung Bộ, Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 1, tr.16 - 23 51 Nguyễn Văn Hoàn (1974), Thể lục bát từ ca dao đến Truyện Kiều, Văn học, Hà Nội, số 1, tr 43-58 52 Trần Hoàng (1996), Nét đặc sắc cấu trúc lời ca hò mái nhì mái đẩy xứ Huế, Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 3, tr 65-68 53 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (1997), 50 năm sƣu tầm nghiên cứu phổ biến văn hoá - văn nghệ dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2000), Góp phần nâng cao chất lƣợng sƣu tầm nghiên cứu văn hoá văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 55 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Trường Đại học Cần Thơ (2004), Tìm hiểu đặc trƣng di sản văn hố văn nghệ dân gian Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Trần Sĩ Huệ, Nguyễn Minh Hào (1997), Gƣơng mặt vùng đất, 206 Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 1, tr 92 - 100 57 Nguyễn Văn Hùng (1997), Xứ Nghệ - vùng ca dao, Văn hóa dân gian, Hà Nội, số1, tr 107-108 58 Trần Bảo Hưng (1986), Cách biểu tình cảm ca dao, Văn nghệ Hà Nội, số 26, tr 59 Phan Sĩ Hưng (1996), Cái tơi trữ tình ca dao tình yêu, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Vinh 60 Trần Đình Hượu (1986), Vấn đề đặc sắc văn hoá dân tộc, Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, Hà Nội, số 61 Kte Hamburgơn (2004), Logic học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 62 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1973), Văn học dân gian, tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 63 Đinh Gia Khánh chủ biên (1983), Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn biên soạn, Ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Đinh Gia Khánh, Trần Tiến (đồng chủ biên) (1991), Địa chí văn hố dân gian Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội , Sở Văn hố Thông tin Hà Nội xb 65 Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận chủ biên (1995), Các vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Vũ Ngọc Khánh giới thiệu, nhóm Lam Sơn sưu tầm (1963), Ca dao sƣu tầm Thanh Hóa, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Vũ Ngọc Khánh (1991), Dẫn luận nghiên cứu folklore Việt Nam, Sở Giáo dục Thanh Hoá xb 207 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 68 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Vũ (2002), Từ điển văn hoá dân gian, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 69 Lê Kinh Khiên (1980), Một số vấn đề lí thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 70 Nguyễn Bách Khoa (2000), Kinh Thi Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin tái 71 Phạm Tuấn Khoa (1998), Ảnh hƣởng văn hoá dân gian truyền thống thơ Tố Hữu, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) 72 Nguyễn Xuân Kính (1984), Ca dao tục ngữ Hà Nội phản ánh lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 2, tr 25 - 28 73 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, tái có bổ sung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 74 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang (1995), Kho tàng ca dao ngƣời Việt, bốn tập, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội; Nxb Văn hố Thơng tin tái năm 2001, hai tập 75 Nguyễn Xuân Kính (2000), Hai nét giống khác ca dao Thăng Long - Hà Nội ca dao xứ Huế, Tập nghiên cứu Văn hoá dân gian Thừa Thiên Huế, tháng 12, tr 66-74 76 Nguyễn Xuân Kính (2001), Cái riêng ca dao tục ngữ Thăng Long – Hà Nội, tập sách nhiều tác giả Hà Nội vấn đề ngôn ngữ văn hố, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, tr.126 77 Nguyễn Xuân Lạc, Vũ Anh Tuấn (1993), Giảng văn – Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 208 78 Likhachốp Đ.X., Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học, La Khắc Hoà dịch, Văn học, Hà Nội, 1989, số 3, tr 60 - 65 79 Litana (1999), Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỉ XVII XVIII, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 80 Phạm Việt Long (2002), Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Lotman Iu M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 82 Nguyễn Lộc (1997), Văn hoá Trung Hoa ca dao dân ca Việt Nam, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 9, tr 15 - 21 83 Ưng Luận (1999), Ca dao xứ Huế bình giải tồn tập (I, II, III), Sở Văn hố Thơng tin Thừa Thiên - Huế xb 84 Đặng Văn Lung (1968), Yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình, Văn học, Hà Nội, số 10, tr 66-67 85 Đặng Văn Lung (1979), Về việc nghiên cứu sƣu tầm dân ca Nam Bộ, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 6, tr 59-63 86 Đặng Văn Lung (1980), Về vùng ca dao dân ca Nghệ Tĩnh, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 6, tr 72-79 87 Phương Lựu (1996), Văn hoá, văn học Trung Quốc số liên hệ Việt Nam, Nxb Hà Nội 88 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi pháp học so sánh, Nxb Văn học, Hà Nội 89 Phan Thị Mai (2000), Nét riêng ca dao xứ Nghệ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Vinh 90 Meletinsky E M (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 209 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 91 Đoàn Xuân Mĩ (1997), Ca dao Nam Bộ - nhìn gần, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 4, tr 43-46 92 Trần Văn Nam (1999), Ý nghĩa biểu trƣng từ địa danh ca dao Nam Bộ, Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 4, tr 49-53 93 Trần Văn Nam (2003), Điển tích ca dao Nam Bộ: tiếp nhận cách tân, Văn hóa dân gian, Hà Nội, số 6, tr 23-25 94 Trần Văn Nam (2004), Biểu trƣng ca dao Nam Bộ (khảo sát góc độ thi pháp học), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 95 Hồng Thị Kim Ngọc (2004), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình ngƣời Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 96 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Phan Ngọc (1996), Thể thơ lục bát – vài suy nghĩ, Giáo dục thời đại, Hà Nội, số 32, tr 6-7 98 Trần Đức Ngôn (1991), Mối quan hệ văn học dân gian văn học viết qua ca dao vùng mỏ, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, số 6, tr 64-68 99 Triều Nguyên (1996), Những ca dao xứ Huế đƣợc mở đầu hai câu theo hình thức Hán văn, Hán Nôm, Hà Nội, số 2, tr 81-84 100 Triều Nguyên (1997), Hò đối đáp nam nữ Thừa Thiên Huế, Nxb Thuận Hoá, Huế 101 Triều Nguyên (1999), Tiếp cận ca dao phƣơng thức xâu chuỗi theo mơ hình cấu trúc, Nxb Thuận Hoá, Huế 102 Trần Việt Ngữ, Thành Duy sưu tầm biên soạn (1967), Dân ca Bình 210 Trị Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội 103 Bùi Mạnh Nhị (1984), Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao, dân ca Nam Bộ, Tạp chí Ngơn ngữ, Hà Nội, số 1, tr 26-32 104 Bùi Mạnh Nhị (1997), Công thức truyền thống đặc trƣng cấu trúc ca dao, dân ca trữ tình, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 1, tr 51-26, 84 105 Nôvicôva A M (1983), Sáng tác thơ ca dân gian Nga, Đỗ Hồng Chung, Chu Xuân Diên dịch, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, hai tập 106 Vũ Ngọc Phan (1963), Sự khác ca dao thơ lục bát, Văn nghệ, Hà Nội, số 29, tr 107 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, In lần thứ tám, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Thuần Phong (1957), Ca dao giảng luận, Á Châu xuất bản, Sài Gòn 109 Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát (lịch sử phát triển, đặc trƣng thể loại), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 Nguyễn Hằng Phương (2001), Cảm hứng chủ đạo ca dao ngƣời Việt, Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 3, tr 44-52 111 Nguyễn Hằng Phương (2004), Sự chuyển đổi thi pháp ca dao cổ truyền đến ca dao đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 112 Thạch Phương (1966), Đọc dân ca miền Nam Trung Bộ, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 9, tr 29-36 113 Thạch Phương, Ngô Quang Hiển sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu (1994), Ca dao Nam Trung Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 211 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 114 Lê Chí Quế (1990), Các thể loại trữ tình dân gian, sách: Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 115 Vũ Tiến Quỳnh (1997), Tác phẩm ca dao - dân ca - tục ngữ - vè, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh.Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 260-295 116 Rijtin B L (2002), Sử thi lịch sử truyền thống văn học dân gian Trung Quốc, Phan Ngọc dịch, Nxb Thuận Hoá, Huế 117 Trần Đình Sử (1993), Những tìm tòi thi pháp ca dao, Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 2, tr 43-54 118 Đỗ Văn Tân chủ biên nhiều tác giả (1984), Ca dao Đồng Tháp Mƣời, Sở Văn hố Thơng tin Đồng Tháp xb 119 Nguyễn Văn Tân (2002), Từ điển địa danh lịch sử, văn hoá du lịch Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 120 Hoài Thanh (1982), Một vài suy nghĩ ca dao, Văn nghệ, Hà Nội, số 1, tháng 121 Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 122 Đào Thản (1990), Nhịp chẵn lẻ thơ lục bát, Ngôn ngữ, Hà Nội, số 3, tr 38-41 123 Lê Bá Thảo (2002), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lí, tái lần thứ hai, Nxb Thế giới, Hà Nội 124 Nguyễn Phương Thảo (1991), Tình yêu lứa đôi ca dao vùng sông nƣớc Nam Bộ, Giáo dục thời đại, Hà Nội, số 10 125 Nguyễn Phương Thảo (1997), Văn hoá dân gian Nam Bộ - 212 phác thảo, Nxb Giáo dục, in lần thứ hai, Hà Nội 126 Nguyễn Đình Thi (1958), Mấy vấn đề văn hoá, Nxb Văn hoá, Hà Nội 127 Ngơ Đức Thịnh chủ biên (1993), Văn hố vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 128 Vũ Duy Thông (1996), Sự phá vỡ truyền thống thể thơ lục bát, Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội, số 5, tr 110-112 129 Mai Thục, Đỗ Đức Hiểu (1997), Điển tích văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 130 Trần Diễm Thuý (2002), Thiên nhiên ca dao dân ca trữ tình Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 131 Bùi Văn Tiếng (2004), Một số vấn đề tính chất lƣu dân ca dao Quảng Nam - Đà Nẵng, Nguồn sáng dân gian, Hà Nội, số 4, tr 19 - 22 132 Trương Xuân Tiếu (1997), Đất nƣớc ngƣời xứ Nghệ qua Kho tàng ca dao xứ Nghệ, Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 3, tr 5-9 133 Nguyễn Khánh Tồn (1965), Vai trò văn học dân gian văn học Việt Nam nói chung Truyện Kiều nói riêng, Văn học, Hà Nội, số 11, tr 101 134 Đặng Như Toàn chủ biên (1998), Địa lý kinh tế Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 135 Huỳnh Ngọc Trảng biên soạn (1998), Ca dao dân ca Nam Kì lục tỉnh, Nxb Đồng Nai, Biên Hồ 136 Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội xb 137 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Nxb 213 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Giáo dục, Hà Nội 138 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 139 Nguyễn Thế Truyền (1999), Ngôn ngữ ngƣời Nam Bộ ca dao dân ca, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, Hà Nội, số 6, tr 15-17 140 Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành dƣới triều Minh Mệnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 141 Hồng Tiến Tựu (1964), Bƣớc đầu tìm hiểu khác ca dao thơ lục bát, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 11, tr 79-84 142 Hoàng Tiến Tựu (1978), Vấn đề phân vùng văn học dân gian ý nghĩa phƣơng pháp luận nó, Dân tộc học, Hà Nội, số 2, tr 1-113 143 Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề cụ thể việc nghiên cứu giảng dạy ca dao, sách: Mấy vấn đề phƣơng pháp giảng dạy, nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 123-163 144 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 145 Hồng Tiến Tựu (1992), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 146 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 147 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1985), Lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 148 Nguyễn Hà Văn (1997), Đọc ca dao dân ca vùng đất Phú Yên, Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 2, tr 99-101 149 Hoài Việt (1996), Ngàn xƣa đất mẹ tinh hoa, Nxb Văn hoá dân tộc, 214 Hà Nội 150 Hoàng Vinh (2000), Sự phân vùng văn hoá Việt Nam, sách: Phác thảo chân dung văn hố Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, tr 345 - 352 151 Hồ Sĩ Vịnh chủ biên (1993), Tìm sắc dân tộc văn hố, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 152 Trần Ngọc Vương (1995), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 153 Trần Quốc Vượng chủ biên (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, in lần thứ hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 154 Nguyễn Văn Xuân (2002), Khi lƣu dân trở lại, in Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân, Nxb Đà Nẵng 155 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 156 Nhiều tác giả (2000), Ca dao lƣu truyền Bình Định, Sở Văn hố Thơng tin Bình Định xb 157 Nhiều tác giả (1998), Ca dao trữ tình chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 158 Nhiều tác giả (1986), Dạy học thơ ca dân gian, Sở Giáo dục Nghĩa Bình xb 159 Nhiều tác giả (1999), Đại cƣơng lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 160 Nhiều tác giả (1961), Giáo trình lịch sử Văn học Việt Nam, tập 1, phần II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 161 Nhiều tác giả (1983), Tìm hiểu dân ca Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ 215 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Chí Minh 162 Nhiều tác giả (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, 1, Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam xb, Hà Nội 163 Nhiều tác giả (1997), Văn hoá truyền thống tỉnh Bắc Trung Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 164 Nhiều tác giả (1997), Văn hố nghệ thuật Nam Bộ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 165 Nhiều tác giả (1998), Văn hoá nghệ thuật Trung Bộ, Nxb Văn hoá dân tộc Tạp chí Văn hóa nghệ thuật xb, Hà Nội 166 Nhiều tác giả (2003), Văn học so sánh nghiên cứu dịch thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 167 Nhiều tác giả (1985), Về văn học dân gian miền Trung, Kỉ yếu Hội nghị Văn học dân gian miền Trung lần I, Trường Đại học Sư phạm Vinh xb 216 ... (ca dao miền Nam) 33 1.5 Về mối quan hệ tính thống sắc thái riêng ca dao ngƣời Việt ba miền Bắc, Trung, Nam 38 1.6 Tiểu kết 46 Chương 2: TÍNH THỐNG NHẤT VÀ SẮC THÁI RIÊNG TRONG NỘI DUNG CA DAO NGƢỜI... tính thống sắc thái riêng ca dao - dân ca Nam Bộ so với ca dao - dân ca nước: “Việc tìm nét chung riêng ca dao – dân ca Nam Bộ làm giàu thêm nhận thức ca dao dân ca dân tộc, khẳng định tính thống. .. (tức ca dao miền Bắc), ca dao Trung Bộ (tức ca dao miền Trung), ca dao Nam Bộ (tức ca dao miền Nam) Ca dao miền Bắc mảng ca dao lưu truyền tỉnh châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Thái Bình (bao

Ngày đăng: 25/02/2018, 10:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. GIỚI THUYẾT CÁC KHÁI NIỆM

  • 1.1.1. Ca dao và dân ca

  • 1.1.3. Phân vùng văn học dân gian và phân vùng ca dao

  • 1.5. VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH THỐNG NHẤT VÀ SẮC THÁI RIÊNG TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT Ở BA MIỀN BẮC, TRUNG, NAM

  • 1.6. TIỂU KẾT

  • 2.1. TÍNH THỐNG NHẤT VÀ SẮC THÁI RIÊNG TRONG NỘI DUNG MẢNG CA DAO PHẢN ÁNH TÌNH CẢM YÊU NƯỚC

  • 2.1.1. Yêu quê hương làng xóm

  • 2.1.2. Tự hào về truyền thống văn hoá tốt đẹp

  • 2.1.3. Ca ngợi truyền thống kiên cường giữ nước

  • 2.1.4. Tố cáo tội ác quân giặc

  • 2.2.1. Tình cảm của con cháu với ông bà, cha mẹ

  • 2.2.2. Tình cảm vợ chồng

  • 2.2.3. Tình cảm anh chị em

  • 2.2.4. Quan hệ dòng họ

  • 2.3.1. Những biểu hiện phong phú của tình yêu lứa đôi

  • 2.3.2. Tiêu chí chọn bạn tình và quan niệm về tình yêu

  • 2.4. TIỂU KẾT

  • 3.1.1. Thể thơ lục bát trong ca dao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan