Dự án thi sáng tạo KHKT 2017 2018: Nghiên cứu đặc tính sinh học của cây hàn the ba lá ứng dụng làm cây che phủ và cải tạo đất trong nông nghiệp hữu cơ

47 362 3
Dự án thi sáng tạo KHKT 2017 2018: Nghiên cứu đặc tính sinh học của cây hàn the ba lá ứng dụng làm cây che phủ và cải tạo đất trong nông nghiệp hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghiên cứu đặc tính sinh học của cây hàn the ba lá ứng dụng làm cây che phủ và cải tạo đất trong nông nghiệp hữu cơ. cây Hàn the ba lá (Desmodium Heterophyllum) sinh trưởng và phát triển tốt trên nhiều loại đất khác nhau đặc biệt là trên đất có độ phì kém, đất bạc màu, kể cả bò lan trên nền bêtông. Rễ cây có nhiều nốt sần, có khả năng cố định đạm, sinh khối nhiều, cây thấp, bò sát đất, lá nhỏ, hoa tím, nhìn bề mặt thảm thực vật đẹp, sờ tay êm và mát. Thảm thực vật dày ít bị sâu bệnh hại, lớp đất phía dưới thảm thực vật ẩm, tơi xốp, nhiều mùn và xác lá mục, thể hiện một môi trường giàu sức sống.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT CAN LỘC CUỘC THI SÁNG TẠO KHOA HỌC KỸ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH THPT NĂM HỌC 2017-2018 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY HÀN THE BA LÁ (Desmodium Heterophyllum) ỨNG DỤNG LÀM CÂY CHE PHỦ VÀ CẢI TẠO ĐẤT TRONG NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ Lĩnh vực: Khoa học thực vật Tác giả: Phan Thị Minh Ngọc – Lớp 11A2 Hoàng Thị Tuyên - Lớp 11A2 Người hướng dẫn: Đoàn Thị Quý Huyền – Giáo viên Can Lộc, tháng 12/2017 MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn dự án Giả thuyết khoa học CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát nông nghiệp hữu 1.1.1 Nông nghiệp hữu gì? 1.1.2 Lợi ích việc canh tác nơng nghiệp theo hướng hữu 1.1.3 Các nguyên tắc sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu 1.1.4 Tiêu chuẩn hữu 10 1.2 Giá trị chung che phủ mặt đất nông nghiệp hữu 11 1.3 Đặc điểm sinh học hàn the ba 12 1.3.1 Phân loại 12 1.3.2 Đặc điểm thực vật học 12 1.3.3 Phân bố 14 1.3.4 Giá trị hàn the ba thực tiễn 15 1.4 Quá trình cố định ni tơ phân tử 16 1.4.1 Khái niệm 16 1.4.2 Vi sinh vật cố định ni tơ phân tử 17 1.4.3 Cơ chế trình cố định ni tơ phân tử 19 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 20 2.4.2 Phương pháp thực nghiệm 20 2.4.2.1 Phương pháp nghiên cứu vườn ăn 20 2.4.2.2 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 21 2.5 Cách tiến hành thí nghiệm 21 2.5.1 Chuẩn bị mẫu đất 21 2.5.2 Tiến trình thí nghiệm 23 2.5.2.1 Thí nghiệm 1: Xác định mức độ xói mòn đất cơng thức thí nghiệm 23 2.5.2.2 Thí nghiệm 2: Xác định khối lượng cỏ dại công thức thí nghiệm 23 2.5.2.3 Thí nghiệm 3: Xác định số lượng giun đất cơng thức thí nghiệm 24 2.5.2.4 Thí nghiệm 4: Xác định khối lượng chất xanh hàn the ba sau thu hoạch 24 2.5.2.5 Thí nghiệm 5: Xác định độ ẩm cơng thức thí nghiệm 25 2.5.2.6 Thí nghiệm 6: Xác định độ pH đất cơng thức thí nghiệm 26 2.5.2.7 Thí nghiệm 7: Xác định số lượng nốt sần rễ hàn the ba 27 2.6 Phương pháp xửu lý số liệu 28 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Kết thí nghiệm 29 3.1.1.Tình hình xói mòn cơng thức thí nghiệm 29 3.1.2.Tình hình cỏ dại cơng thức thí nghiệm 30 3.1.3.Tình hình độ ẩm đất cơng thức thí nghiệm 32 3.1.4.Tình hình độ pH đất cơng thức thí nghiệm 33 3.1.5.Ảnh hưởng hàn the ba đến hoạt động giun đất 34 3.1.6 Số lượng nốt sần hàn the ba công thức 36 3.1.7 Khối lượng chất xanh hàn the ba thu công thức 37 3.2 Đánh giá hiệu kinh tế, môi trường khả ứng dụng hàn the ba 37 3.2.1 Hiệu kinh tế việc trồng hàn the ba làm che phủ nông nghiệp hữu 38 3.2.2 Hiệu môi trường hàn the ba 38 3.2.3 Khả ứng dụng hàn the ba vào thực tế sản xuất nông nghiệp hữu 38 Chương IV HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DỰ ÁN 39 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình xói mòn đất cơng thức thí nghiệm 29 Bảng 3.2: Tình hình cỏ dại cơng thức thí nghiệm 31 Bảng 3.3: Ảnh hưởng trồng hàn the ba đến độ ẩm đất qua tháng độ sâu 20 cm (%) 32 Bảng 3.4: Tình hình độ pH đất cơng thức thí nghiệm (Kcl) 34 Bảng 3.5 Ảnh hưởng hàn the ba đến hoạt động giun đất (con/ m2) 35 Bảng 3.6 Số lượng nốt sần rễ hàn the ba công thức 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây hàn the ba ( Desmodium Heterophyllum) 13 Hình 1.2 Đặc điểm rễ hàn the ba ( Desmodium Heterophyllum) 14 Hình 1.3 Quá trình chuyển hóa nitơ đất 16 Hình 1.4 Vi khuẩn tự cố định nitơ 17 Hình 1.5 Vi khuẩn lam sống cộng sinh với bèo hoa dâu 18 Hình 1.6 Vi khuẩn sống cộng sinh nốt sần họ đậu 18 Hình 2.1 Quy trình lấy mẫu đất vườn thí nghiệm 23 Hình 2.2 Đếm số lượng giun đất cơng thức thí nghiệm 24 Hình 2.3 Thu hoạch sinh khối hàn the ba 25 Hình 2.4 Chuẩn bị mẫu đất để xác định độ ẩm đất 26 Hình 2.5 Thí nghiệm xác định độ pH đất cơng thức thí nghiệm 27 Hình 2.6 Đếm số lượng nốt sần rễ hàn the ba công thức 28 Hình 3.1 Lượng đất bị xói mòn cơng thức thí nghiệm 30 Hình 3.2 Khối lượng cỏ dại cơng thức thí nghiệm 31 Hình 3.3 Ảnh hưởng hàn the ba đến độ ẩm đất 32 Hình 3.4 Độ pH đất cơng thức thí nghiệm 34 Hình 3.5 Ảnh hưởng hàn the ba đến hoạt động giun đất (con/m2) 35 Hình 3.6 Số lượng nốt sần rễ hàn the ba công thức 2(Nốt sần/m2) 37 TĨM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN Nơng nghiệp hữu mơ hình nơng nghiệp Việt Nam áp dụng từ lâu nước phát triển Trong bối cảnh thực phẩm bẩn tràn lan, khơng kiểm sốt thực phẩm hữu xanh, sạch, nguyên chất, khơng hóa chất nhanh chóng thu hút người tiêu dùng Do đó, việc phát triển nơng nghiệp hữu chắn bước cần thiết cho nông nghiệp nước ta Mục tiêu nông nghiệp hữu hệ sinh thái trồng, vật nuôi đảm bảo tạo sản phẩm chất lượng, an toàn cho người sử dụng, đồng thời mang lại hiệu kinh tế gia tăng độ màu mỡ lâu dài cho đất Muốn q trình canh tác khơng sử dụng loại hóa chất độc hại bảo vệ thực vật để trừ sâu, bệnh, cỏ dại phân hóa học, sản xuất hướng đến cân sinh thái Bên cạnh đó, thực giáo dục tồn diện đổi giáo dục đào tạo, nhà trường tăng cường giáo dục học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo hoạt động học tập đặc biệt ý thức nghiên cứu khoa học Việc thực đề tài giúp chúng em giải đáp thắc mắc thân tham gia nghiên cứu khoa học hay khơng? Có thể đưa trồng quen thuộc vào làm che phủ nơng nghiệp để thay phân hóa học, thuốc hóa học việc phòng trừ hạn chế cỏ dại sâu bệnh, bên cạnh chống xói mòn, giữ độ ẩm cho đất Đề tài chúng em hướng đến trồng thử nghiệm hàn the ba (Desmodium Heterophyllum) vườn ăn để qua xác định khả như: cố định đạm, chống xói mòn, giữ ẩm, tăng độ pH, tăng hoạt động sinh vật đất, hạn chế phát triển cỏ dại sử dụng chúng làm thức ăn chăn nuôi cho gia súc Sau nghiên cứu chúng em đề xuất nhân rộng để ứng dụng hàn the ba làm che phủ đất vườn hữu PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp thông thường tập trung vào mục tiêu đạt suất tối đa trồng cụ thể Nó dựa quan niệm giản đơn là: Năng suất trồng tăng lên đầu vào dinh dưỡng bị giảm xuống sâu bệnh hại cỏ dại, chúng cần phải bị tiêu diệt Và cách mà nông dân thưởng sử dụng sử dụng loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật để tiêu diệt chúng cách nhanh Bên cạnh đó, việc sử dụng loại phân hóa học thường xun khơng cách làm cho chất lượng đất bị giảm sút Do vậy, nhận thấy nông nghiệp nước ta ngày bị xuống cấp trầm trọng, đất đai bị nhiễm, xói mòn, hệ sinh thái tự nhiên bị cân Vấn đề đặt cần phải xây dựng nông nghiệp bền vững tạo sản phẩm sạch, an toàn cho sức khỏe người vật nuôi Sinh gia đình làm nơng nghiệp, chúng em gắn bó nhiều với trồng ruộng vườn, tiếp xúc ngày với loại cỏ Chúng em quan sát tìm hiểu khu vực khác thấy Hàn the ba (Desmodium Heterophyllum) sinh trưởng phát triển tốt nhiều loại đất khác đặc biệt đất có độ phì kém, đất bạc màu, kể bò lan bê-tơng Rễ có nhiều nốt sần, có khả cố định đạm, sinh khối nhiều, thấp, bò sát đất, nhỏ, hoa tím, nhìn bề mặt thảm thực vật đẹp, sờ tay êm mát Thảm thực vật dày bị sâu bệnh hại, lớp đất phía thảm thực vật ẩm, tơi xốp, nhiều mùn xác mục, thể môi trường giàu sức sống Chúng em nghĩ, khơng sử dụng làm che phủ đất canh tác nông nghiệp theo hướng hữu cơ, vừa có tác dụng che phủ đất chống xói mòn, giữ ẩm, hạn chế cỏ dại trả lại cho đất lượng đạm đáng kể, đồng thời sử dụng làm thức ăn cho gia súc Để chứng minh cho giả thiết trên, chúng em định nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc tính sinh học hàn the ba lá( Desmodium Heterophyllum) ứng dụng làm che phủ cải tạo đất nông nghiệp hữu cơ” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Qua trình tìm hiểu, chúng em nhận thấy đề tài: “Nghiên cứu đặc tính sinh học hàn the ba lá( Desmodium Heterophyllum) ứng dụng làm che phủ cải tạo đất nông nghiệp hữu cơ” mà chúng em tiến hành nghiên cứu chưa có cơng trình đề cập tới Trên thực tế có nhiều loại sử dụng làm che phủ nông nghiệp hữu như: Cây đậu lông (Calopogonium mucunoides Desv), Cây đậu bướm (Centrosema Pubescens Benth), lạc dại (Arachis pintoi)… nhiên loại thường có kích thước lớn, cao thường bị sâu bệnh Còn hàn the ba nhỏ, Cây mọc tạo thành thảm, bò lan sát mặt đất, dày, sâu bệnh, giữ đất tơi xốp, chống xói mòn, hạn chế xâm lấn cỏ dại… Vì vậy, chúng em hướng tới việc nghiên cứu sử dụng loại nông nghiệp hữu Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đặc tính sinh học hàn the ba ( Desmodium Heterophyllum) - Xác định khả chống xói mòn đất, khả giữ ẩm, tăng độ pH đất, hạn chế phát triển cỏ dại hàn the ba ( Desmodium Heterophyllum) - Đánh giá hiệu hàn the ba ( Desmodium Heterophyllum) khả ứng dụng vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu đặc tính hàn the ba ( Desmodium Heterophyllum) từ ứng dụng làm che phủ đất nơng nghiệp hữu - Các thí nghiệm nghiên cứu thực phòng thí nghiệm sinh học cơng nghệ trường THPT Can Lộc - Điều kiện thổ nhưỡng thí nghiệm vườn ăn gia đình chị Trần Thị Hường xã Song Lộc – Can Lộc – Hà Tĩnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trong sản xuất nông nghiệp, việc xác định cấu trồng phụ trồng xen diện tích lâu năm vừa có tác dụng che phủ, chống xói mòn giữ ẩm cho đất, vừa làm phân bón cho trồng, đồng thời sử dụng nguồn chất xanh làm thức ăn cho gia súc cần thiết Do vậy, việc nghiên cứu 10 3.1.3 Tình hình độ ẩm đất cơng thức thí nghiệm Độ ẩm đất có vai trò quan trọng trồng, vừa giúp cho đất có đủ lượng nước cho phát triển vừa môi trương thuận lợi cho vi sinh vật có ích đất hoạt động Do việc trì độ ẩm cho đất cần thiết, giúp người nông dân tiết kiệm công sức tưới nước, tiết kiệm chi phí đặc biệt nơng nghiệp hữu nước sử dụng phải nước sạch, nên tưới nước cho phải lượng chi phí không nhỏ Bảng 3.3: Ảnh hưởng trồng hàn the ba đến đô ̣ ẩm đất qua tháng độ sâu 20 cm (%) Công thức Tháng 9/2017 10/2017 11/2017 Độ ẩm đất tăng so với Đ/C Độ ẩm đất (%) ( Đối chứng) 22,3 23,4 ( Đối chứng) 22,6 25,4 ( Đối chứng) 21,7 26,4 Độ ẩm đất (%) Tỷ lệ (%) 1,1 4,9 2,8 12,4 4,1 21,7 Hình 3.3 Ảnh hưởng hàn the ba đến độ ẩm đất 33 Qua bảng số liệu sơ đồ nhận thấy chênh lệch rõ ràng độ ẩm công thức công thức 1(đối chứng) qua thời gian nghiên cứu Tháng độ ẩm tăng 4,9% so với công thức đối chứng, tháng 10 độ ẩm công thức tăng 12,4 % tháng 11 lượng hàn the ba phát triển mạnh độ ẩm đất tăng 21,7% so với dạng đối chứng Như vậy, việc trồng che phủ hàn the ba giúp giữ độ ẩm đất tương đối tốt có vai trò quan trọng nông nghiệp hữu Vừa giúp tiết kiệm chi phí sức lao động vừa tăng độ ẩm đất giúp cho hoạt động hẹ sinh vật đất trì ổn định 3.1.4 Tình hình độ pH đất cơng thức thí nghiệm Thực tế sản xuất cho thấy pH đất trồng không tác động đến trình sinh trưởng phát triển mà yếu tố tác động khơng nhỏ đến khả phát sinh, phát triển dịch bệnh trồng nơng nghiệp Việc kiểm tra, kiểm sốt pH đất thao tác quan trọng trình canh tác, sản xuất nông nghiệp Xác định độ pH đất sở để lựa chọn loại trồng cho phù hợp ngược lại số độ pH đất cho bạn phải tác động khu đất trồng trọt để đạt mục tiêu tăng thu nhập từ sản xuất nông nghiệp Thực tế đất canh tác nông nghiệp thường làm cho đất chua, ảnh hưởng đến khả hấp thụ số chất dinh dưỡng Do vậy, việc trung hòa độ axit đất vấn đề cần làm sản xuất nông nghiệp Với số này, chúng em thực đo thời điểm khác công thức 1(Đ/C) công thức thu kết sau: Bảng 3.4: Tình hình độ pH đất cơng thức thí nghiệm (Kcl) Công thức Tháng 9/2017 10/2017 11/2017 pH tăng so với Đ/C pH (Kcl) ( Đối chứng) 5,2 5,7 ( Đối chứng) 5,1 5,9 ( Đối chứng) 5,1 6,0 34 pH (Kcl) Tỷ lệ (%) 0,5 9,6 0,8 15,7 0,9 17,6 Hình 3.4 Độ pH đất cơng thức thí nghiệm Qua bảng số liệu biểu đồ minh họa độ pH đất cơng thức thí nghiệm thấy rõ công thức độ pH cao so với công thức Mức độ tăng chậm tăng qua tháng, tháng mức độ chênh lệch công thức so với công thức 5,4% tháng 10 13,9% tháng 11 35,3% Qua phần khẳng định hàn the ba phần cải tạo độ chua đất, có vai trò quan trọng việc cải tạo độ phì nhiêu đất 3.1.5 Ảnh hưởng trồng hàn the ba đến hoạt động giun đất Giun đất có vai trò lớn q trình chuyển hóa hợp chất hữu đất thành mùn nâng cao độ phì nhiêu cho đất Do vậy, từ xa xưa nông dân ta ln ví giun đất “ bạn nhà nơng” Trong nơng nghiệp hữu giun đất có vai trò quan trọng xem nguồn phân bón cho đất Khảo sát vùng đất thí nghiệm số lượng giun đất, chúng em thu kết bảng sau: Bảng 3.5 Ảnh hưởng hàn the ba đến hoạt động giun đất (con/ m2) Công thức Số lượng giun đất (con/m2) Tháng 9/2017 ( Đối chứng) 1,4 4,5 35 Số lượng giun đất tăng so với Đ/C Số lượng giun đất (con/m2) Tỷ lệ (%) 3,1 221 10/2017 11/2017 ( Đối chứng) 1,3 5,2 ( Đối chứng) 1,6 6,7 3,9 300 5,1 319 Hình 3.5 Ảnh hưởng hàn the ba đến hoạt động giun đất (con/m2) Như vậy, qua số liệu bảng thấy hàn the ba có ảnh hưởng tốt đến hoạt động giun đất Số lượng giun đất công thức thí nghiệm cao nhiều so với cơng thức đối chứng Điều hàn the ba che phủ đất giữ độ ẩm cho đất nên hoạt động giun đất tốt hơn, số lượng chúng tăng lên Bên cạnh đó, hoạt động hệ vi sinh vật có ích đất tăng đặc biệt vi sinh vật cố định đạm đất 3.1.6 Số lượng nốt sần rễ hàn the ba (Desmodium Heterophyllum) công thức Khi yếu tố tự nhiên thuận lợi như: độ ẩm, độ pH thích hợp tạo điều kiện cho vi sinh vật đất hoạt động mạnh mẽ đặc biệt vi sinh vật có lợi vi khuẩn sống cộng sinh nốt sần họ đậu Số lượng nốt sần nhiều chứng tỏ hoạt động vi khuẩn mạnh đồng 36 nghĩa với việc lượng đạm dễ tiêu tạo đất lớn Chúng em khảo sát số lượng nốt sần qua tháng thu kết bảng sau: Bảng 3.6 Số lượng nốt sần hàn the ba công thức (Nốt sần/m2) Tháng Số lượng nốt sần tăng so với tháng trước Số lượng nốt sần (Nốt sần/m2) Số lượng nốt sần (Nốt sần/m2) Tỷ lệ (%) 9/2017 1,3 10/2017 3.5 2,2 169,2 11/2017 13,26 9,76 278,9 Hình 3.6 Số lượng nốt sần rễ hàn the ba công thức 2(Nốt sần/m2) Như qua bảng ta thấy, só lượng nốt sần tăng lên qua tháng già số lượng nốt sần tăng, tháng 10 số lượng nốt sần tăng 169,2% so với tháng 9, tháng 11 số lượng nốt sần tăng 278,9% so với tháng 10 Bởi hình thành nốt sần đất khơng tùy vào độ tuổi mà tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên đất độ pH, độ ẩm, độ thoáng đất Mặc dù, điều kiện nên chúng em chưa tiến hành xác định độ đạm đất thông qua số nốt sần qua tháng khẳng định 37 lượng đạm đất tăng số lượng nốt sần rễ hàn the ba tăng Như khẳng định hàn the ba có vai trò quan trọng việc cải tạo nâng cao độ phì nhiêu cho đất 3.1.7 Khối lượng chất xanh hàn the ba (Desmodium Heterophyllum) thu công thức Cây hàn the ba trồng lâu dài để bảo vệ cải tạo đất, thu hoạch để làm thức ăn cho gia súc làm phân xanh để bón trở lại cho đất Do vậy, khối lượng chất xanh thu hoạch ghóp phần nâng cao hiệu kinh tế cho nơng dân Sau ba tháng trồng thử nghiệm chúng em thu hoạch thu khối lượng hàn the ba 1,2kg/m Phần lớn họ đậu giàu protein, nguồn dinh dưỡng quan trọng cho gia súc Lượng chúng em sử dụng làm thức ăn cho bò thấy chúng thích ăn 3.2 Đánh giá hiệu kinh tế, môi trường khả ứng dụng hàn the ba (Desmodium Heterophyllum) 3.2.1 Hiệu kinh tế việc trồng hàn the ba ( Desmodium Heterophyllum) làm che phủ đất nông nghiệp hữu Việc kết hợp trồng che phủ canh tác nông nghiệp mang lại lợi ích kinh tế mà thực tế chứng minh Đặc biệt hàn the ba loại dại không cần phải mua giống, sinh trưởng phát triển khỏe, bị sâu bệnh,nên lợi ích mang lại nơng nghiệp lớn Đó khả giữ ẩm, hạn chế cỏ dại, chống xói mòn tăng độ phì nhiêu cho đất Như vậy, qua kết nghiên cứu thấy hàn the ba che phủ đất giúp nơng dân tiết kiệm chi phí nhân cơng làm đất, tưới nước hay bón phân, tiết kiệm lượng phân bón hóa học đặc biệt tạo sản phẩm nông nghiệp hữu an tồn Ngồi nguồn thức ăn giàu protein cho gia súc Qua đây, nói rằng, đưa hàn the ba làm che phủ đất nông nghiệp hữu mang lại hiệu kinh tế cho người nông dân 3.2.2 Hiệu môi trường hàn the ba (Desmodium Heterophyllum) Như phân tích trên, hàn the ba mang lại kết tốt cho trồng giai đoạn kiến thiết như: giữ ẩm đất, hạn chế xói mòn rửa trơi, tăng khả sinh trưởng trồng cho suất cao hiệu kinh tế cao Hiệu tổng hợp hệ tác động nhiều yếu tố q trình canh tác Một cơng thức cho hiệu tổng hợp cao phải công thức cho hiệu kinh tế cao phải dễ thực hiện, phù hợp với điều kiện nông 38 dân mang tính lâu dài, có nông dân chấp nhận phát triển bền vững Trong q trình triển khai thí nghiệm, yếu tố phi thí nghiệm đồng Cơng thức đối chứng tiến hành cách làm nông dân, tức mặt đất không che phủ suốt q trình canh tác nên lượng đất bị xói mòn rửa trơi , giá trị đất bị xói mòn quy lượng Đạm, Lân, Kali Phân chuồng tương ứng cơng thức đối chứng bị lượng dinh dưỡng đất lớn, làm suy thối đất mà ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống gây lũ lụt bồi lấp lòng hồ, sơng, suối Mặt khác, lượng chất xanh sau thu hoạch hàn the ba sử dụng làm thức ăn chăn nuôi làm phân xanh nên không ảnh hưởng đến mơi trường sống mà ngược lại trả lại chất dinh dưỡng cho đất trồng 3.2.3 Khả ứng dụng hàn the ba (Desmodium Heterophyllum) vào thực tế sản xuất nông nghiệp hữu Hiện nay, nông nghiệp hữu trở thành xu hướng nước ta ưu điểm hiệu kinh tế cao mà mang lại, mặt khác việc tạo sản phẩm có ý nghĩa lớn sức khỏe cộng đồng Việc đưa hàn the ba cỏ dại mọc hoang nhiều đồng ruộng việc dễ dàng, hiệu mang lại tương đối cao, hiệu mặt kinh tế, mơi trường xã hội nơng dân chấp nhận có triển vọng phát triển 39 CHƯƠNG IV HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DỰ ÁN Trong thời gian tới chúng em tiếp tục nghiên cứu thêm vấn đề sau: - Xác định xác hàm lượng đạm, mùn cơng thức thí nghiệm để thấy khả tăng độ phì cho đất hàn the ba (Desmodium Heterophyllum) – Trồng thử nghiệm diện tích lớn đa dạng với nhiều loại trồng khác để thấy hiệu xác hàn the ba (Desmodium Heterophyllum) - Đưa hàn the ba (Desmodium Heterophyllum) vào trồng thực nghiệm vùng đất dốc nghèo chất dinh dưỡng - Cây hàn the ba (Desmodium Heterophyllum) trồng bồn lớn khuôn viên trường học, bệnh viện, quan vừa cải tạo đất, vừa hạn chế cỏ dại tạo cảnh quan đẹp 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Qua trình nghiên cứu việc sử dụng hàn the ba làm che phủ đất canh tác nông nghiệp hữu cơ, chúng em rút kết luận sau: Cây hàn the ba có tác dụng tốt việc kiểm soát cỏ dại, giữ ẩm hạn chế tượng xói mòn đất Cây hàn the ba trả lại lượng đạm lớn cho đất giống họ đậu có khả tạo nốt sần giúp vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh cố định ni tơ khí thành đạm dễ tiêu Cây hàn the ba có khả làm tăng lượng mùn cho đất, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho giun đất vi sinh vật đất hoạt động từ làm tăng độ phì nhiêu đất Cây hàn the ba dùng làm thức ăn cho gia súc cung cấp lượng protein lớn Cây hàn the ba vừa có hiệu kinh tế, vừa có hiệu môi trường Khả ứng dụng thực tế dễ dàng loại phổ biến vùng nước ta, dễ tìm khơng cần chi phí mua giống II Kiến nghị Đưa hàn the ba vào trồng vùng đất nông nghiệp đặc biệt vùng đồi núi có đất dốc, tỷ lệ xói mòn đất cao việc che phủ hàn the ba giải pháp tốt Do thời gian thực nghiệm ngắn điều kiện sở vật chất trường hạn chế nên số tiêu như: khảo sát số lượng vi sinh vật đất, khảo sát lượng vi sinh vật sống cộng sinh nốt sần, phân tích lượng mùn, 41 đạm, lân, kali đất chưa thực Nên hi vọng đề tài phát triển thêm ứng dụng rộng vùng nông nghiệp nói chung nơng nghiệp hữu nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Đạt ( Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn ( Chủ biên), Nguyễn Như Khanh - Sinh học 11 - Nhà xuất GD Việt Nam, 2013 Vũ Văn Vụ ( Tổng chủ biên) – Sinh học 11 nâng cao – Nhà xuất GD Việt Nam – 2013 Vũ Văn Vụ - Một số chuyên đề sinh học nâng cao Trung học phổ thông tập – NXBGD – 2008 Nguyễn Văn Khôi (chủ biên) – Công nghệ 10 – NXBGDVN, 2013 Tài liệu hướng dẫn dành cho giảng viên nông dân – Canh tác hữu Hội nông dân Việt Nam – Nơng nghiệp hữu gì? Phạm Thanh Hải (Chủ biên) – Giáo trình mođun, chuẩn bị trước gieo trồng nghề trồng rau hữu – Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn , 2013 Trang web: https://moitruongviet.edu.vn/danh-gia-va-phan-tich-cac-chi-tieumoi-truong-dat/ 10.https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p_h %E1%BB%AFu_c%C6%A1 11 http://www.hiephoihuuco.com.vn/ 12 https://vanbanphapluat.co/tcvn-4048-2011-chat-luong-dat-phuong-phap-xacdinh-do-am-cua-dat-he-so-kho-kiet 42 43 ... kiện môi trường đồng (nhiệt độ, ẩm độ ), thời điểm (thường vào buổi sáng hết sương, không mưa, nhiệt độ khơng khí cường độ ánh sáng mức trung bình ) - Chú ý đến yếu tố canh tác thời kỳ bón phân,... hóa học nên việc giữ chất dinh dưỡng cho đất cần thi t Bảng 3.1: Tình hình xói mòn đất cơng thức thí nghiệm Cơng thức Tháng 9 /2017 10 /2017 11 /2017 Lượng đất trôi (kg/m2) ( Đối chứng) 12,2 9,6... lần đo tháng khác Tháng tháng trồng thời gian ngắn nên mức độ che phủ đất chưa đồng chưa rộng, nhiên mức độ xói mòn giảm đến 21,1% so với cơng thức đối chứng Vào thời điểm cuối tháng 10 /2017, hàn

Ngày đăng: 24/02/2018, 19:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 3.1: Tình hình xói mòn đất của các công thức thí nghiệm 29

  • Bảng 3.2: Tình hình cỏ dại ở các công thức thí nghiệm 31

  • Hình 2.2. Đếm số lượng giun đất ở các công thức thí nghiệm 24

  • Hình 2.3. Thu hoạch sinh khối cây hàn the ba lá 25

    • Trồng cây che phủ mặt đất trong các vườn cây trồng là một trong những chiến lược bảo tồn đất nông nghiệp, cây che phủ mặt đất giúp:

    • NRSC ước tính tại Hoa Kỳ việc trồng cây che phủ đất đã giúp làm giảm:

    • Chương II

    • ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

    • 2.4.2. Phương pháp thực nghiệm

    • 2.4.2.1. Phương pháp nghiên cứu trong vườn cây ăn quả

    • - Thí nghiệm được bố trí một cách ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại để kết quả được chính xác

    • - Các công thức thí nghiệm trong vườn cây ăn quả:

    • + Công thức 1(Công thức đối chứng): Diện tích không trồng cây hàn the ba lá

    • + Công thức 2: Diện tích tương ứng có trồng phủ đất bằng cây hàn the ba lá

    • - Sơ đồ bố trí thí nghiệm:

    • 1

    • 2

    • 2

    • 2

    • 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan