Giải pháp tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc của bảo hiểm xã hội huyện tân sơn tỉnh phú thọ

136 266 5
Giải pháp tăng cường quản lý  thu bảo hiểm xã hội bắt buộc của bảo hiểm  xã hội  huyện tân sơn tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta đối với người lao động. Vì vậy, ngay từ những ngày đầu thành lập nước, chế độ chính sách Bảo hiểm xã hội đã được ban hành, từng bước được thực hiện đối với công nhân viên chức khu vực Nhà nước và dần mở rộng ra khu vực ngoài quốc doanh. Trong quá trình thực hiện, chế độ chính sách về BHXH không ngừng được bổ sung, sửa đổi để phù hợp với nền kinh tế trong từng thời điểm, có thể nói các chính sách BHXH luôn mang tính cấp thiết thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề an sinh xã hội. Công tác quản lý thu BHXH có thể coi là một khâu trọng yếu trong việc thực hiện các chế độ, chính sách BHXH. Qua các năm thực hiện, số lao động tham gia, số thu BHXH tăng hằng năm và hình thành quỹ BHXH độc lập với ngân sách nhà nước. Đây là bước chuyển đổi căn bản về sự nghiệp BHXH từ cơ chế bao cấp chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước, sang cơ chế quỹ BHXH chủ yếu dựa trên nguồn thu do người lao động, người sử dụng lao động đóng góp … để chi trả các chế độ BHXH. Quản lý thu BHXH là một hoạt động do nhà nước tổ chức thực hiện và quản lý, không vì mục đích sinh lợi. Vì vậy, yếu tố quản lý luôn được xem là vấn đề quan trọng khi thực hiện thu bảo hiểm xã hội. Nó không chỉ quy định tới sự hình thành, sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội như thế nào mà còn đảm bảo quyền lợi thụ hưởng cho người lao động khi tham gia vào hệ thống bảo hiểm xã hội. Thực tế cho thấy, quản lý thu bảo hiểm xã hội của bảo hiểm xã hội Việt Nam nói chung và bảo hiểm xã hội các tỉnh, địa phương nói riêng, mặc dù chính sách bảo hiểm xã hội đã được nhiều sửa đổi, bổ sung, hoạt động quản lý thu bảo hiểm xã hội đã có nhiều cải cách, cải tiến rõ rệt, song hiệu quả của hệ thống quản lý thu chưa thực sự tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của BHXH huyện Tân Sơn. Với vai trò là một bộ phận của BHXH Việt Nam, BHXH huyện Tân Sơn đang từng bước cố gắng làm tốt chức năng, nhiệm vụ của mình để góp phần vào sự nghiệp chung của ngành BHXH Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề tồn tại hiện nay là vẫn còn nhiều tổ chức, các doanh nghiệp chưa thực hiện nghiêm túc các quy đ1ịnh về BHXH. Tình trạng vi phạm xảy ra như trốn đóng, chiếm dụng tiền BHXH kéo dài; đóng không đủ số lao động thực tế làm việc tại doanh nghiệp, không đúng đối tượng, chia nhỏ mức lương NLĐ để tiền lương giảm xuống thấp hơn nhiều so với lương thực tế làm căn cứ đóng BHXH. Trong khi đó việc kiểm tra, giám sát của các cơ quan có chức năng quản lý nhà nước về BHXH, áp dụng pháp luật về BHXH ở một số ngành, các cấp có nơi chưa thực sự được chú trọng. Việc xử lý những sai phạm trong lĩnh vực BHXH còn nhiều bất cập như mức xử phạt hành chính còn nhẹ, không đủ sức răn đe. Công tác thanh, kiểm tra của các ngành chức năng chưa kịp thời và thiếu đồng bộ. Việc truy cứu trách nhiệm đối với NSDLĐ vi phạm pháp luật BHXH còn nhiều hạn chế và chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến tình trạng vi phạm thường xuyên và chậm khắc phục hậu quả, tính nghiêm minh của pháp luật BHXH không được đảm bảo và quyền lợi của NLĐ bị ảnh hưởng. Đến nay số lao động tham gia BHXH mới chiếm một tỷ lệ nhỏ so với lực lượng lao động trong xã hội, số lao động chưa tham gia BHXH tập trung chủ yếu ở khu vực ngoài nhà nước, chủ yếu là do đơn vị sử dụng lao động, người lao động không thực hiện theo đúng pháp luật về thu BHXH, còn cố tình tìm mọi cách trốn đóng, đóng không đủ số lao động thực tế, tiền công, tiền lương tham gia BHXH thấp hơn nhiều so với tiền lương thực tế để thu lợi nhuận nhiều hơn hoặc nợ đọng BHXH thời gian dài, thậm chí có những đơn vị sử dụng lao động lạm dụng quỹ BHXH, lạm dụng tiền đóng BHXH của người lao động để làm vốn sản xuất kinh doanh … Do đó, đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH cho người lao động nói chung và việc thực hiện công tác quản lý thu BHXH nói riêng. Huyện Tân Sơn là huyện miền núi đặc biệt khó khăn, tiềm năng và điều kiện chưa thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội. Hệ thống giao thông không thuận tiện cả đường bộ và đường sông . Do vậy việc phát triển kinh tế của huyện chưa đáp ứng được nhu cầu cuộc sống của nhân dân. Hiện nay trên địa bàn huyện Tân Sơn việc thực hiện các quy định pháp luật BHXH như thế nào? tình trạng không đăng ký tham gia, không thực hiện đóng BHXH đầy đủ cho NLĐ, trốn đóng, trốn nộp BHXH, nợ đọng BHXH trong các doanh nghiệp diễn ra như thế nào? Những điều này đã ảnh hưởng đến việc tham gia và thụ hưởng BHXH của người lao động, họ phải đối mặt với những rủi ro về kinh tế, và những bức xúc về các vấn đề chính trị xã hội. Vẫn còn nhiều đơn vị tìm cách né tránh, chưa thực hiện tốt chế độ tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động, làm thất thu quỹ BHXH, ảnh hưởng không tốt đến công tác an sinh xã hội trên địa bàn. Làm thế nào để giải quyết triệt để vấn đề này, đem lại quyền lợi hợp pháp chính đáng cho người lao động, tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Do vậy để đảm bảo nguyên tắc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, đáp ứng được những yêu cầu trong công tác quản lý thu BHXH nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu BHXH. Đây là vấn đề rất bức thiết, cần được quan tâm giải quyết đối với huyện Tân Sơn. Xuất phát từ những lý do đó, tôi lựa chọn đề tài “Giải pháp tăng cường quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn để nghiên cứu. 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu bao trùm của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hoạt động thu bảo hiểm xã hội bắt buộc của BHXH huyện Tân Sơn, đưa ra giải pháp tăng cường quản lý thu BHXH bắt buộc của BHXH huyện Tân Sơn. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn về giải pháp tăng cường quản lý thu BHXH bắt buộc của BHXH cấp huyện; Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc của BHXH huyện Tân Sơn; Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc của BHXH huyện Tân Sơn. 1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn huyện Tân Sơn như thế nào? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn huyện Tân Sơn? Những giải pháp nào tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn huyện Tân Sơn đến năm 2020 và chiến lược đến năm 2025?

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN .II MỤC LỤC .III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC SƠ ĐỒ VII TRÍCH YẾU LUẬN VĂN VIII THESIS ABSTRACT X PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn 1.5 Kết cấu luận văn PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC .5 2.1 Cơ sở lý luận .5 2.1.1 Khái niệm vai trò quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc .5 2.1.2 Nội dung nghiên cứu quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 12 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng 22 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc .25 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc số nước giới .25 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam 27 i 2.3 Bài học rút từ sở lý luận thực tiễn quản lý thu bảo hiểm xã hội 29 ii PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Tân Sơn 32 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Tân Sơn .34 3.1.3 Khái quát chung quan BHXH huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ .37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 41 3.2.2 Phương pháp xử lý, phân tích thơng tin 43 3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 44 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn 46 4.1.1 Lập kế hoạch quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn 46 4.1.2 Tổ chức quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn 48 4.1.3 Giám sát, kiểm tra đánh giá tổ chức thực quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn .71 4.1.4 Đánh giá chung quản lý thu BHXH giai đoạn vừa qua 75 4.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu BHXH bắt buộc địa bàn huyện Tân Sơn 78 4.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý thu bhxh bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ 89 4.2.1 Quan điểm định hướng .89 4.2.2 Giải pháp tăng cường quản lý thu BHXH bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ 92 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .101 5.1 Kết luận 101 5.2 Kiến nghị .104 5.2.1 Đối với Nhà nước 104 5.1.2 Đối với quan BHXH tỉnh Phú thọ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BHXH BHYT BHTN BQ CBCCVC CC DN DNNN DNNQD DNTN HCSN HĐLĐ HTX KCB KH KHTC NLĐ PL SDLĐ SL TNHH TNLĐ-BNN UBND YK Nghĩa tiếng Việt Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Bình qn Cán cơng chức viên chức Cơ cấu Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp quốc doanh Doanh nghiệp tư nhân Hành chính, nghiệp Hợp đồng lao động Hợp tác xã Khám chữa bệnh Kế hoạch Kế hoạch tài Người lao động Pháp luật Sử dụng lao động Số lượng Trách nhiệm hữu hạn Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Uỷ ban nhân dân Ý kiến iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mức đóng góp BHXH Thái Lan 26 Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ 34 Bảng 3.2 Số lượng mẫu điều tra 43 Bảng 4.1 Tình hình lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn 47 Bảng 4.2 Ý kiến đánh giá cán BHXH huyện Tân Sơn đơn vị tham gia đóng BHXH bắt buộc lập kế hoạch thu bảo hiểm xã hội bắt buộc .48 Bảng 4.3 Số lao động tham gia theo khối loại hình năm 2016 49 Bảng 4.4 Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia BHXH doanh nghiệp đăng ký kinh doanh 51 Bảng 4.5 Tình hình thực sách BHXH doanh nghiệp 53 Bảng 4.6 Tổng hợp mức tiền lương đóng BHXH bắt buộc từ năm 2014 -2016 54 Bảng 4.7 Những khó khăn chủ yếu tham gia BHXH doanh nghiệp .57 Bảng 4.8 Kết thu BHXH so với kế hoạch, từ năm 2014-2016 61 Bảng 4.9 Kết thu BHXH bắt buộc từ doanh nghiệp quốc doanh huyện Tân Sơn năm 2014 – 2016 .62 Bảng 4.10 Đánh giá cán BHXH công tác quản lý thu BHXH bắt buộc 66 Bảng 4.11 Mức độ hài lòng người lao động công tác quản lý thu BHXH 68 Bảng 4.12 Tình hình nợ đọng BHXH huyện Tân Sơn năm 2014 - 2016 69 Bảng 4.13 So sánh doanh nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn với doanh nghiệp toàn tỉnh .72 Bảng 4.14 Ma trận phân tích SWOT Cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc khối DNNQD 78 Bảng 4.15 Số lượng CBCCVC làm công tác BHXH huyện Tân Sơn từ năm 2014 – 2016 phân theo giới tính độ tuổi 80 Bảng 4.16 Số lượng CBCCVC công tác BHXH huyện Tân Sơn từ năm 20142016 phân theo phòng ban, phận 82 v Bảng 4.17 Trình độ CBCCVC BHXH huyện Tân Sơn từ năm 2014-2016 84 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cơ chế hoạt động BHXH .7 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ mơ hình tổng quan phân cấp quản lý thu BHXH 12 Sơ đồ 2.3 Quy trình quản lý thu BHXH .13 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức BHXH huyện Tân Sơn 46 Sơ đồ 4.1 Quy trình thực hoạt động thu BHXH quan BHXH huyện Tân Sơn 59 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: NGUYỄN MINH LUÂN Tên luận văn: “Giải pháp tăng cường quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ” Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Hữu Cường Tên sở đào tạo: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Cơng tác quản lý thu BHXH coi khâu trọng yếu việc thực chế độ, sách BHXH Qua năm thực hiện, hình thành quỹ BHXH độc lập với ngân sách nhà nước Đây bước chuyển đổi nghiệp BHXH từ chế bao cấp chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước, sang chế quỹ BHXH chủ yếu dựa nguồn thu người lao động, người sử dụng lao động đóng góp … để chi trả chế độ BHXH Quản lý thu BHXH hoạt động nhà nước tổ chức thực quản lý, không mục đích sinh lợi Vì vậy, yếu tố quản lý xem vấn đề quan trọng thực thu bảo hiểm xã hội Tuy nhiên, đến số lao động tham gia BHXH chiếm tỷ lệ nhỏ so với lực lượng lao động xã hội, số lao động chưa tham gia BHXH tập trung chủ yếu khu vực quốc doanh, chủ yếu đơn vị sử dụng lao động, người lao động không thực theo pháp luật thu BHXH, cịn cố tình tìm cách trốn đóng, đóng khơng đủ số lao động thực tế, tiền cơng, tiền lương tham gia BHXH thấp nhiều so với tiền lương thực tế để thu lợi nhuận nhiều nợ đọng BHXH thời gian dài, chí có đơn vị sử dụng lao động lạm dụng quỹ BHXH, lạm dụng tiền đóng BHXH người lao động để làm vốn sản xuất kinh doanh … Do để đảm bảo nguyên tắc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý thu BHXH nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý thu BHXH Đây vấn đề thiết, cần quan tâm giải huyện Tân Sơn Xuất phát từ lý đó, tơi lựa chọn đề tài “Giải pháp tăng cường quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn để nghiên cứu vii Phương pháp nghiên cứu Luận văn phân tích Giải pháp tăng cường quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn tỉnh Phú thọ Việc phân tích dựa số liệu thu thập từ tình hình thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn từ năm 2014 đến năm 2016; số liệu thu thập từ 110 cá nhân Cán làm công tác BHXH, chủ doanh nghiệp người lao động địa bàn huyện Tân Sơn Nội dung đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác thu BHXH bắt buộc, yếu tố ảnh hưởng đến công tác thu quản lý thu BHXH bắt buộc, Từ đưa số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn; Với phương pháp nghiên cứu sử dụng trọng luận văn gồm: Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp, phương pháp xử lý, phân tích số liệu Kết kết luận: Nghiên cứu phân tích làm rõ nội dung quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn tỉnh Phú thọ Trên sở đánh giá thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc Đơn vị qua năm gần đây, luận văn phân tích làm rõ kết đạt được, số tồn nguyên nhân tồn chỉ Đây sở quan trọng để luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị phù hợp, khả thi Với định hướng hoạt động BHXH huyện Tân Sơn năm tới, luận văn đưa số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý thu BHXH bắt buộc sau: Thường xuyên bám sát sở tăng cường phối hợp với quan chức để hướng dẫn, vận động, đôn đốc, kiểm tra tình hình tham gia thực thu BHXH đơn vị địa bàn Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chế độ sách pháp luật BHXH vận động để đơn vị người lao động tham gia BHXH đầy đủ, kịp thời Tích cực công tác giải chế độ cho người lao động, quản lý chặt chẽ giải có phát sinh Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong công tác quản lý thu nhằm đơn giản thủ tục hành chính, giảm thiểu số giải công việc, quản lý người tham gia BHXH thông qua thẻ BHXH để nhanh chóng giải chế độ, sách cho người lao động viii THESIS ABSTRACT Author: NGUYEN MINH LUAN Name of thesis: “Solutions to strengthen the management of collecting compulsory social insurance under Tan Son District Social Insurance, Phu Tho Province” Maijor: Business Administration Code: 60.34.01.02 Advisor: Assoc Prof., Dr Trần Hữu Cường Institution: Vietnam National University of Agriculture Research purposes The management collecting social insurance can be considered as a key step in the implementation of social insurance mechanisms and policies Over the years of implementation, social insurance funds have been set up independently out of the state budget This is a radical transformation of the social insurance sector from the subsidy mechanism, mainly based on the state budget, to the social insurance fund, mainly based on revenues contributed by employees and employers to pay for social insurance Management of social insurance collection is an activity organized and managed by the state, not for profit purpose Therefore, the management factor is always considered as an important issue when implementing the collection of social insurance However, up to now, the number of employees participating in social insurance accounts for a small proportion compared to the labor force in society, the number of employees not participating in social insurance is mainly the non-state sector, mainly due to the fact that the employers and employees not comply with the law on social insurance, and try to find ways to evade or participate with the insufficient number of employees; in addition, wages and salaries to participate in social insurance is much lower than the real wages to get more profit or bear long social insurance debt, even some employers take advantage of social insurance fund, abuse social insurance contributions of employees to make capital for production and business Therefore, it is necessary to ensure the principle of proper collection, full collection and timely collection, to meet the requirements in the management of social insurance collection to improve the efficiency of management of social insurance collection This is a very urgent issue, need to be solved for Tan Son district Starting from these reasons, I chose the topic of "Solutions to strengthen the management of collecting compulsory social insurance under Tan Son District Social Insurance in Phu Tho Province" as a thesis topic for research Research Methodology My thesis analyzes the Solutions to strengthen the management of collecting ix compulsory social insurance under Tan Son District Social Insurance in Phu Tho Province The analysis is based on data collected from the collection of compulsory social insurance of Tan Son District Social Insurance from the year 2014 to 2016 The data were collected from 110 individuals working as officials in social insurance, business owners and laborers in Tan Son district The topic content majorly focuses on studying and evaluating the actual situation of collecting compulsory social insurance, factors affecting the collection and management of compulsory social insurance, from which draw some measures to strengthen the management of collecting compulsory social insurance under Tan Son District Social Insurance With research methods used in the thesis include: method of primary and secondary data collection, method of data processing and analysis Main result and conclusion: The research has analyzed and clarified the basic contents in the management of collecting compulsory social insurance under Tan Son district social insurance, Phu Tho province On the basis of assessing the actual management of compulsory social insurance collection at the District over the past years, the thesis has analyzed and clarified the achievements, some shortcomings as well as causes of existence which are also indicated This is a very important basis for the thesis to propose appropriate and feasible Solutionss and recommendations With the orientation of activities of Tan Son District Social Insurance in the coming years, the thesis has proposed some main Solutionss to strengthen the management of compulsory social insurance are as follows: Regularly follow the basis and strengthen coordinate with functional agencies to guide, mobilize, speed up and inspect the situation of participation and collection of social insurance of the district Promote the dissemination of policies and laws on social insurance and mobilize for units and workers to participate in social insurance fully and timely Actively work in resolving regimes for employees, manage them closely and settle them as soon as urgencies arise Application of information technology in the management of collection to simplify administrative procedures, reduce the number of hours of work settlement, management of participants through social insurance cards to quickly solve the regime, the policies for employees x Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ ĐƠN VỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN Tình hình đơn vị khảo sát STT Loại hình Tổng Ngừng hoạt động T-số Tỷ lệ (%) Tình hình đơn vị hoạt động Đang hoạt động Có đăng ký HĐLĐ Chưa ký HĐLĐ Chưa đóng BHXH Có đóng BHXH T-số Tỷ lệ (%) T-số Tỷ lệ (%) T-số Tỷ lệ (%) T-số Tỷ lệ (%) T-số Tỷ lệ (%) 9=8/6 10 11=10/6 12 13=12/6 14 15=14/6 5=4/3 7=6/3 Công ty TNHH 28 14,29 % 24 85,71% 10 41,67 % 14 58,33 % 10 41,67 % 14 58,33 % Công ty Cổ phần 11 18,18 % 81,82% 100 % 0 % 55,56 % 44,44 % DN Tư nhân 4 100% 25 % 75 % 25 % 75 % Hộ kinh doanh / HTX 67 2,99% 65 97,01% 10 15,38 % 55 84,62 % 12,31 % 57 87,69 % TỔNG 110 7,27% 102 92,73% 30 29,41 % 72 70,59 % 24 23,53 % 78 76,47 % Nguồn: BHXH huyện Tân Sơn 112 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN Đã ký HĐLĐ STT Loại hình Số lao động sử dụng Tổng số Trên tháng Phân tích tình hình thực Số lao động tham gia BHXH Đã ký HĐLĐ/Tổng số Đã tham gia BHXH LĐ sử dụng TỔNG HĐLĐ HĐLĐ >3 THÁNG Số bắt buộc Số sử dụng 7=4/3(%) 8=5/3(%) 9=6/5(%) 10=6/3(%) Công ty TNHH 288 235 223 223 81,60 77,43 100 77,43 Công ty CP 89 40 28 28 44,94 31,46 100 31,46 DN Tư nhân 46 18 14 14 39,13 30,43 100 30,43 Hộ cá thể, HTX 195 15 15 15 7,69 7,69 100 7,69 618 308 280 280 49,84 45,31 100 45,31 TỔNG CỘNG Nguồn: BHXH huyện Tân Sơn Phụ lục DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ KIỂM TRA NĂM 2016 Lưu trữ hồ sơ liên quan đến công tác thu nộp BHXH BHXH ST T Tên doanh nghiệp Ngày kiểm tra Tổng số lao động Lao động tham gia BHX H Chấp hành chuyển tiền thu BHXH Thực nộp tiền BHXH theo tháng cho người lao động Tỷ lệ % Đầy đủ, khoa học Chưa đầy đủ, khoa học Tốt Chư a tốt Tốt Chưa thực 10 11 12 Thực Thang bảng tốt báo tăng lương giảm lao động Có xây dựng Ch ưa xây dựn g Có Chưa 13 14 15 16 Công ty lâm nghiệp Xuân Đài 15/1/2016 96 96 100 x x x x x Công Ty Lâm Nghiệp Tam Sơn 26/1/2016 89 89 100 x x x x x Bưu điện huyện Tân sơn 12/2/2016 14 14 100 x x x x x Trung Tâm Viễn Thông Tân Sơn 18/2/2016 8 100 x x x x Doanh nghiệp tư nhân Chế biến chè Bằng Minh 2/3/2016 30 14 46,67 x x x x x Hợp tác xã dịch vụ điện xã Mỹ Thuận 16/3/2016 40 x x x x x x Công Ty Cổ phần xây dựng Lai Sơn 22/4/2016 28/4/2016 Hợp tác xã nông nghiệp chăn nuôi gia súc dịch vụ điện xã Minh Đài Công ty TNHH thành viên Hồng Lan 09/5/2016 10 Cơng ty TNHH Trà Khánh Linh 16/5/2016 09/6/2016 11 Công ty TNHH đầu tư kinh doanh khoáng sản Việt - Phú Thọ 12 Hợp tác xã dịch vụ Điện Năng xã Thu Cúc 24/6/2016 13 Công ty TNHH Chung Huấn 11/7/2016 14 Hợp tác xã dịch vụ Điện Năng xã Kiệt Sơn 18/7/2016 15 Hợp tác xã dịch vụ Điện xã Văn Luông 11/8/2016 16 Hộ KD cá thể Nguyễn Thị Ngọc Huế 18/8/2016 17 Công ty Cổ phần Thương mại Hải ánh 16/9/2016 18 Hợp tác xã Sơn Hà 29/9/2016 11,11 x x x 12 33,33 x x x x x 6 100 x x x x 15 20 x x x x x 18 16,67 x x x x x 40 x x x x x 4 100 x x x 11,11 x x 14,29 x x 20 x x x 5 100 x 60 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19 Hộ KD cá thể Lưu Mạnh Hùng 6/10/2016 20 Công ty TNHH Xuất nhập XINSAN 14/10/2016 21 Công ty TNHH Một thành viên Tiến Đạt Phú Thọ 27/10/2016 09/11/2016 22 Công ty Cổ phần sản xuất thương mại Trà Khánh Linh 14/11/2016 23 Chi nhánh Cơng ty Cổ phần Khai Khống Luyện kim Bắc Việt 24 Công ty cổ phần SUNSEACO Việt Nam 18/11/2016 Cộng 50 x 4 100 50 x x 31 25,81 x x 22 27,27 x 22,22 x 414 280 67,63 10 x x x x x x x x x x x x x x x x x 14 x 17 x x 17 11 x x x 13 18 Nguồn: BHXH huyện Tân Sơn Mẫu Tân Sơn, ngày… tháng… năm 2016 PHIẾU KHẢO SÁT CHỦ DOANH NGHIỆP Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu : “Giải pháp tăng cường quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ”, nhằm mục đích tăng số lao động tham gia BHXH, tăng số lao động thụ hưởng chế độ sách BHXH, đảm bảo đời sống người lao động lúc hưu tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực nghĩa vụ, nhận thấy quyền lợi tham gia trích nộp BHXH cho người lao động, thực thi qui định Luật Lao Động, Luật Bảo hiểm xã hội… quan BHXH có kế hoạch phương hướng hỡ trợ, giúp đỡ người lao động doanh nghiệp Chúng tiến hành khảo sát doanh nghiệp kinh doanh địa bàn huyện Tân Sơn Rất mong doanh nghiệp có ý kiến tham gia cho phiếu khảo sát Những thông tin doanh nghiệp cung cấp giữ kín chỉ dùng phục vụ tư vấn cho doanh nghiệp thực thi pháp luật theo quy định I THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1/ Tên doanh nghiệp:…………………………………………………………………… 2/ Ngày tháng năm thành lập:…………………………………………………………… 3/ Địa trụ sở:…………………………………………………………………………… 4/ Loại hình doanh nghiệp: □ Cơng ty TNHH □ Công ty cổ phần □ Công ty hợp danh □ Doanh nghiệp tư nhân □ Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác □ HTX hoạt động theo luật HTX 5/ Lĩnh vực hoạt động: □ Sản xuất □ Dịch vụ □ Thương mại □ Khác 6/ Quy mô lao động theo phương án thành lập: ……………………… người II TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG, BẢO HIỂM XÃ HỘI (BHXH), BẢO HIỂM Y TẾ (BHYT) TẠI THỜI ĐIỂM KHẢO SÁT A Tình hình sử dụng lao động: 1/ Tổng số lao động thời điểm khảo sát:…………… người 2/ Tổng số lao động ký kết hợp đồng lao động: … người Trong hợp đồng lao động có thời hạn từ tháng trở lên: … người 3/ Đăng ký sử dụng lao động □ Đã đăng ký □ Chưa đăng ký 4/ Đăng ký thang bảng lương □ Đã đăng ký □ Chưa đăng ký B Tình hình thực chế độ BHXH, BHYT 1/ Thời điển bắt đầu tham gia BHXH, BHYT: ………………………… 2/ Số lao động tham gia BHXH, BHYT:…………… Người 3/ Doanh nghiệp tham gia BHXH, BHYT: □ Đã tham gia □ Chưa tham gia 4/ Lý chưa tham gia ngưng tham gia □ Thủ tục tham gia BHXH khó khăn, rườm rà, khơng tham gia khơng ảnh hưởng đến doanh nghiệp □ Chính sách, chế độ BHXH bất hợp lý □ Chế tài phạt BHXH chưa đủ mạnh, mức phạt thấp, phạt nộp chậm đóng cịn thấp □ Giảm lợi nhuận doanh nghiệp □ Tỷ lệ đóng BHXH chủ doanh nghiệp (%) cao □ Chưa quan nhà nước tuyên truyền BHXH □ Trình độ cán làm công tác BHXH doanh nghiệp cịn hạn chế □ Khó khăn tài □ Sự phối hợp, hướng dẫn nhân viên ngành BHXH chưa tốt 5/ Bạn biết chế độ sau tham gia BHXH: □ Chế độ hưu trí □ Trợ cấp lần □ Trợ cấp ốm đau □ Trợ cấp thai sản □ Tai nạn lao động □ Bệnh nghề nghiệp □ Tử tuất □ Tất chế độ □ Khơng biết 6/ Bạn có tin chế độ, sách BHXH hỗ trợ bạn gặp khó khăn: □ Có □ Khơng 7/ Bạn thấy thái độ phục vụ nhân viên ngành Bảo hiểm xã hội nào: □ Ân cần □ Bình thường □ Thiếu thiện cảm 8/ Thời gian giải chế độ nhanh hay chậm: □ Nhanh □ Bình thường □ Chậm 9/ Đánh giá bạn chất lượng Bảo hiểm xã hội nay: □ Tốt □ Bình thường □ Kém □ Khơng rõ 10/ Theo bạn, tham gia BHXH tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh với doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề ( Với chi phí nhau), giá sản phẩm cạnh tranh □ Có □ Không 11/ Bạn đánh chế độ, sách BHXH nay: □ Tốt □ Rất tốt □ Trung bình □ Kém 12/ Theo bạn, nên đóng BHXH theo: □ Tổng thu nhập □ Lương Doanh nghiệp □ Mức lương tối thiểu doanh □ Tuỳ theo doanh nghiệp nghiệp 13/ Đánh giá bạn việc lập kế hoạch thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc quan BHXH: □ Hợp lý □ Chưa hợp lý C YÊU CẦU ĐỐI VỚI CƠ QUAN CHỨC NĂNG: □ Giải chế độ có phát sinh □ Ý kiến khác □ Xây dựng được quy chế làm việc, quy định pháp luật mức thụ hưởng từ chế độ hợp lý, lâu dài để doanh nghiệp khơng gặp khó khăn tham gia BHXH (Hiện thay đổi thường xuyên) □ Định kỳ hàng tuần, tháng, quý đến doanh nghiệp để giải chế độ mà người lao động được hưởng, doanh nghiệp không cần phải dành riêng người chăm lo việc này, giảm được lượng cơng việc cho doanh nghiệp □ Có nhiều khen thưởng, sách ưu đãi Nhà nước doanh nghiệp tích cực tham gia BHXH □ BHXH nên hỗ trợ doanh nghiệp việc lập danh sách người lao động tham gia BHXH, đơn giản bảng biểu □ BHXH nên thiết lập phòng / tổ hỗ trợ doanh nghiệp, cung cấp thông tin kịp thời,… □ Ý kiến khác: …………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn quý doanh nghiệp Mẫu Tân Sơn, ngày… tháng… năm 2016 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC LÀM CÔNG TÁC BHXH CỦA HUYỆN TÂN SƠN Đề tài: : “Giải pháp tăng cường quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ” Họ tên người vấn:………….……………………………… Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] Tuổi:……………………………… Đơn vị cơng tác:……………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………….…………… Trình độ chun mơn đạt được: Trung cấp [ ] Đào tạo nghề [ ] Trên đại học [ ] Đại học [ ] Cao đẳng [ ] Phổ thơng trung học [ ] XIN ƠNG/BÀ VUI LỊNG TRAO ĐỔI VỚI CHÚNG TƠI MỘT SỐ THƠNG TIN SAU: Ông/bà làm việc thời gian? Dưới tháng [ ] Từ tháng – năm [ ] Từ – năm [ ] Trên năm [ ] Từ 1- năm [ ] Mức lương bình quân hàng tháng ông/bà bao nhiêu? Dưới triệu đồng [ ] Từ - triệu đồng [ ] Từ - triệu đồng [ ] Trên triệu đồng [ ] Ông/bà tham gia khóa đào tạo chun mơn, nghiệp vụ BHXH chưa? Có [ ] Khơng [ ] Ơng/bà có thường xun cho đào tạo khơng? Có [ ] Khơng [ ] Ơng/bà có hỗ trợ kinh phí đào tạo hay khơng? Có [ ] Khơng [ ] Các lớp đào tạo đơn vị tổ chức? Cấp Trung ương [ ] Cấp tỉnh [ ] Cấp huyện [ ] Lợi ích mang lại cho ơng/bà từ việc tham gia khóa đào tạo gì? Đánh giá ông/bà việc thực số hoạt động thu BHXH đơn vị tham gia BHXH nào? (đánh dấu x vào ô lựa chọn) Hoạt động Tốt Trung bình Khá Yếu Rà soát, lập danh sách đăng ký tham gia BHXH gửi quan BHXH quản lý Thu hộ 8% người lao động trích 18% quỹ lương đơn vị; nộp quan BHXH quản lý Lập bảng đối chiếu, rà soát điều chỉnh tăng - giảm BHXH; đối chiếu số tiền nộp BHXH đơn vị với quan BHXH quản lý Đánh giá ông/bà chất lượng công tác quản lý thu BHXH quan BHXH ? (đánh dấu x vào ô lựa chọn) Nội dung Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu Cơng tác lập kế hoạch thu Công tác tổ chức thực thu Công tác chuyển tiền thu Công tác kiểm tra, giám sát lập báo cáo thu 10 Theo ông/bà làm để thực tốt công tác quản lý thu BHXH địa bàn huyện Tân Sơn ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Theo ông/bà làm để quản lý tốt công tác thu BHXH ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 12 Ý kiến đề xuất ông/bà với quan BHXH địa bàn ? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/BÀ! Mẫu Tân Sơn, ngày… tháng… năm 2016 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Đề tài: : “Giải pháp tăng cường quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ” Họ tên người vấn:………….……………………………… Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] Tuổi:……………………………… Đơn vị công tác:……………………………………………………………… Vị trí làm việc:………………………………………………………………… Trình độ chun mơn đạt được: Trên đại học [ ] Trung cấp [ ] Đào tạo nghề [ ] Đại học [ ] Cao đẳng [ ] Phổ thơng trung học [ ] XIN ƠNG/BÀ VUI LỊNG TRAO ĐỔI VỚI CHÚNG TƠI MỘT SỐ THƠNG TIN SAU: Ông/bà làm việc ? Dưới tháng [ ] Từ tháng – năm [ ] Từ – năm [ ] Trên năm [ ] Từ 1- năm [ ] Mức lương bình quân hàng tháng ông/bà ? Dưới triệu đồng [ ] Từ – triệu đồng [ ] Từ – triệu đồng [ ] Trên triệu đồng [ ] Ông/bà thường nhận lương vào khoảng thời gian tháng ? Từ ngày – 10 [ ] Từ ngày 15 – 20 [ ] Từ ngày 25 – 30 [ ] Đơn vị ơng/bà làm việc có chậm trả lương khơng ? Có [ ] Khơng [ ] Nếu có, chậm khoảng thời gian ? Theo Ông/bà quy định, sách BHXH ? Tốt [ ] Trung bình [ ] Kém [ ] Ông/bà tham gia BHXH chưa ? Đã tham gia [ ] Chưa tham gia [ ] Thời gian tham gia BHXH ông/bà ? Dưới năm [ ] Từ – năm [ ] Từ – 10 năm [ ] Trên 10 năm [ ] Làm việc ơng/bà có tham gia BHXH khơng ? Có [ ] Khơng [ ] Nếu khơng, ? …………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ơng/bà thường gặp khó khăn trình tham gia BHXH ? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Theo ơng/bà Cơng tác tun truyền sách BHXH địa bàn ? Tốt [ ] Trung bình [ ] Kém [ ] 11 Theo ông/bà Công tác phối hợp với đơn vị chức quan BHXH địa bàn ? Tốt [ ] Trung bình [ ] Kém [ ] 12 Theo ông/bà hoạt động thu BHXH quan BHXH địa bàn đúng, đủ hay chưa ? Tốt [ ] Chưa tốt [ ] Nếu chưa tốt, điểm ? ………………………………………………………………………………… 13 Ý kiến ông/bà việc giải chế độ BHXH quan BHXH ? Đầy đủ, kịp thời [ ] Đầy đủ, chưa kịp thời [ ] Chưa đầy đủ, chưa kịp thời [ ] 14 Đánh giá chung ông/bà chất lượng hoạt động BHXH quan BHXH địa bàn huyện Tân Sơn ? Tốt [ ] Trung bình [ ] Kém [ ] 15 Đánh giá chung ơng/bà Trình độ khả giải công việc cán BHXH huyện Tân Sơn ? Tốt [ ] Trung bình [ ] Kém [ ] 16 Theo ông/bà Công tác kiểm tra, giám sát sử lý vi phạm thực luật BHXH địa bàn ? Tốt [ ] Trung bình [ ] Kém [ ] 17 Theo ông/bà làm để quản lý tốt hoạt động thu BHXH ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 18 Ông/bà có đề xuất với doanh nghiệp cơng việc việc tham gia đóng BHXH bắt buộc ? …………………………………………………………………… 19 Ý kiến đề xuất ông/bà với quan BHXH địa bàn ? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/BÀ ! ... bắt buộc bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn 46 4.1.1 Lập kế hoạch quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn 46 4.1.2 Tổ chức quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn ... thu? ??c Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ đặt huyện Tân Sơn, có chức giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức thực chế độ sách Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo. .. tác quản lý thu BHXH 25 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc số nước giới 2.2.1.1 Hoạt động quản lý thu Bảo hiểm xã

Ngày đăng: 24/02/2018, 13:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 1.2.1. Mục tiêu chung

    • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu

  • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.3.2.1. Về nội dung

      • 1.3.2.2. Về không gian

      • 1.3.2.3. Về thời gian

  • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

  • 1.5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

  • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 2.1.1. Khái niệm và vai trò quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc

      • 2.1.1.1. Khái niệm

      • 2.1.1.2. Vai trò của quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

    • 2.1.2. Nội dung nghiên cứu quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

      • 2.1.2.1. Lập kế hoạch quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

      • 2.1.2.2. Tổ chức quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

      • 2.1.2.3. Công tác giám sát, kiểm tra quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

    • 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng

  • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC

    • 2.2.1. Kinh nghiệm về quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc của một số nước trên thế giới

      • 2.2.1.1. Hoạt động quản lý thu Bảo hiểm xã hội ở Thái Lan

  • Bảng 2.1. Mức đóng góp BHXH của Thái Lan

    • 2.2.1.2. Hoạt động quản lý thu Bảo hiểm xã hội ở Mỹ

    • 2.2.2. Kinh nghiệm quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam

      • 2.2.2.1. Kinh nghiệm của Bảo hiểm xã hội huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

      • 2.2.2.2. Kinh nghiệm của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương

      • 2.2.2.3. Kinh nghiệm của Bảo hiểm xã hội huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái

    • 2.3. BÀI HỌC RÚT RA TỪ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

      • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Tân Sơn

      • 3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội huyện Tân Sơn

        • 3.1.2.1. Về tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  • Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ

    • 3.1.3. Khái quát chung về cơ quan BHXH huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

      • 3.1.3.1. Lịch sử ra đời và phát triển

      • 3.1.3.2. Vị trí, chức năng của bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn

      • 3.1.3.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn

      • 3.1.3.4. Bộ máy tổ chức của Bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn

    • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu

  • Bảng 3.2. Số lượng mẫu điều tra

    • 3.2.2. Phương pháp xử lý, phân tích thông tin

    • 3.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

    • 4.1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN TÂN SƠN

      • 4.1.1. Lập kế hoạch quản lý thu BHXH bắt buộc của BHXH huyện Tân Sơn

  • Bảng 4.1. Tình hình lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc của BHXH huyện Tân Sơn

  • Bảng 4.2. Ý kiến đánh giá của cán bộ BHXH huyện Tân Sơn và các đơn vị tham gia đóng BHXH bắt buộc về lập kế hoạch thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

    • 4.1.2. Tổ chức quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc của BHXH huyện Tân Sơn

  • Bảng 4.3. Số lao động tham gia theo khối loại hình năm 2016

  • Bảng 4.4. Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia BHXH trên doanh nghiệp đăng ký kinh doanh

  • Bảng 4.5. Tình hình thực hiện chính sách BHXH của doanh nghiệp

  • Bảng 4.6. Tổng hợp mức tiền lương đóng BHXH bắt buộc từ năm 2014 -2016

  • Bảng 4.7. Những khó khăn chủ yếu khi tham gia BHXH của doanh nghiệp

    • 4.1.2.3. Quản lý thu tiền BHXH bắt buộc

  • Bảng 4.8. Kết quả thu BHXH so với kế hoạch, từ năm 2014-2016

  • Bảng 4.9. Kết quả thu BHXH bắt buộc từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh huyện Tân Sơn năm 2014 – 2016

  • Bảng 4.10. Đánh giá của cán bộ BHXH về công tác quản lý thu

  • BHXH bắt buộc

  • Bảng 4.11. Mức độ hài lòng của người lao động đối với công tác quản lý thu BHXH

    • 4.1.2.4. Tình hình nợ đọng BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Tân Sơn

  • Bảng 4.12. Tình hình nợ đọng BHXH huyện Tân Sơn năm 2014 - 2016

    • 4.1.3. Giám sát, kiểm tra và đánh giá tổ chức thực hiện quản lý thu BHXH bắt buộc của BHXH huyện Tân Sơn

      • 4.1.3.1. Kết quả từ việc kiểm tra các doanh nghiệp

      • 4.1.3.2. Kết quả khảo sát tình hình tham gia BHXH

  • Bảng 4.13. So sánh doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tân Sơn với doanh nghiệp của toàn tỉnh

    • 4.1.4. Đánh giá chung về quản lý thu BHXH giai đoạn vừa qua

      • 4.1.4.1. Những mặt đạt được

      • 4.1.4.2. Những mặt còn hạn chế

      • 4.1.4.3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT)

  • Bảng 4.14. Ma trận phân tích SWOT Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc khối DNNQD

    • 4.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu BHXH bắt buộc trên địa bàn huyện Tân Sơn

  • Bảng 4.15. Số lượng CBCCVC làm công tác BHXH huyện Tân Sơn từ năm 2014 – 2016

  • phân theo giới tính và độ tuổi

  • Bảng 4.16. Số lượng CBCCVC công tác tại BHXH huyện Tân Sơn từ năm 2014-2016 phân theo phòng ban, bộ phận

  • Bảng 4.17. Trình độ CBCCVC của BHXH huyện Tân Sơn từ năm 2014-2016

    • - Chính sách tiền lương - tiền công: Trong chế độ BHXH ở nước ta, tiền lương tiền công của NLĐ và tổng quỹ lương của đơn vị SDLĐ được dùng làm căn cứ để tính đóng BHXH. Hàng năm, Chính phủ thường có Nghị định điều chỉnh tiền lương tối thiểu chung. Qua đó tiền lương làm căn cứ đóng BHXH cũng tăng theo. Sự biến động thường xuyên liên tục này làm cho công tác quản lý thu gặp một số khó khăn nhất định. Nếu cán bộ làm công tác quản lý không nhạy bén với tình hình thực tế, chủ động, sáng tạo thì quỹ BHXH bắt buộc khó có thể đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, an toàn và tăng trưởng quỹ.

    • 4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC CỦA BHXH HUYỆN TÂN SƠN TỈNH PHÚ THỌ

      • 4.2.1. Quan điểm và định hướng

        • 4.2.1.1 Quan điểm

        • 4.2.1.2. Định hướng

      • 4.2.2 Giải pháp tăng cường quản lý thu BHXH bắt buộc của Bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ

    • 5.1. KẾT LUẬN

    • 5.2. KIẾN NGHỊ

      • 5.2.1. Đối với Nhà nước

      • 5.1.2. Đối với cơ quan BHXH tỉnh Phú thọ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan