Phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng sư phạm bắc ninh

100 264 0
Phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng sư phạm bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng trong chiến lược xây dựng con người, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, là điều kiện và biểu hiện trình độ phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX khẳng định “Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Chỉ thị số 40CTTW ngày 1562004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục cũng nhấn mạnh: Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng”. Trong sự nghiệp phát triển giáo dục – đào tạo thì nhà giáo có vai trò quan trọng bậc nhất. Bởi không có một nền giáo dục của quốc gia nào lại có thể phát triển cao hơn trình độ đội ngũ giáo viên của quốc gia đó. Tại điều 15 Luật giáo dục 2005 đã ghi: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục”. Do đó, phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo về số lượng, đạt chuẩn về chất lượng và phù hợp về cơ cấu được coi là một trong các giải pháp quan trọng để phát triển sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đổi mới đất nước, là động lực quan trọng để đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo, tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển của xã hội và hội nhập quốc tế. Chính vì vậy, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “ Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”. Đại hội cũng xác định”: Chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên; xã hội hóa giáo dục, đào tạo; khuyến khích các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; mở rộng hợp tác quốc tế và tăng ngân sách cho hoạt động giáo dục, đào tạo. Bắc Ninh là một vùng đất có truyền thống khoa bảng và hiếu học. Trong những năm vừa qua, Đảng bộ và chính quyền tỉnh đã có sự quan tâm chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo. Đặc biệt, trong chặng đường tiếp theo của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, toàn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh đa ra sức thi đua phấn đấu đưa Bắc Ninh trở thành thành phố trực thuộc Trung Ương vào những năm 20 của thế kỷ XXI. Vì vậy, sự nghiệp giáo dục đào tạo lại có vị trí cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng những con người mới của thế kỷ XXI. Trong những năm qua, Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh đã có những đóng góp tích cực trong việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non, tiểu học và trung học học cơ sở cho tỉnh Bắc Ninh. Mặc dù còn có những khó khăn nhất định, được sự quan tâm đầu tư của tỉnh, Trường đã có nhiều cố gắng duy trì, nâng cao chất lượng giảng dạy và đạt được những thành tựu nhất định trong việc thực hiện sứ mệnh, nhiệm vụ được giao, khẳng định được chức năng đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ ở địa phương. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế thì vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên của Trường cần đặc biệt quan tâm; việc xây dựng và quản lý được một đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng là vấn đề quan trọng, then chốt cần được đặt ra và có biện pháp giải quyết. Chính vì vậy, trong giai đoạn phát triển mới, việc phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh là vấn đề cấp thiết, đòi hỏi người làm công tác tổ chức phải nghiên cứu nghiêm túc các vấn đề về tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ giảng viên của Trường. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tác giả đã chọn đề tài “Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh” cho luận văn thạc sỹ của mình.

MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục từ viết tắt Trích yếu luận văn Thesis abtract Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vị trí, vai trò giảng viên nhà trường 2.1.3 Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển đội ngũ giảng viên số nước giới 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển đội ngũ giảng viên Việt Nam 2.2.3 Bài học rút cho Trường CĐSP Bắc Ninh Phần Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu 3.1 Quá trình phát triển trường cao đẳng phạm Bắc Ninh 3.1.1 Sơ lược lịch sử đời phát triển Trường 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Trường CĐSP Bắc Ninh i 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ sứ mệnh Trường CĐSP Bắc Ninh 3.1.4 Quy mô lĩnh vực đào tạo 3.1.5 Cơ sở vật chất 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thu thập xử lý liệu 3.2.2 Phương pháp phân tích Phần Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng phạm Bắc Ninh 4.1.1 Thực trạng số lượng đội ngũ giảng viên 4.1.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên 4.1.3 Thực trạng cấu đội ngũ giảng viên 4.2 Thực trạng hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên trường CĐSP Bắc Ninh 4.2.1 Phát triển số lượng đội ngũ giảng viên Nhà trường 4.2.2 Phát triển chất lượng đội ngũ giảng viên Nhà trường 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng phạm Bắc Ninh 4.3.1 Chủ trương phát triển giáo dục đào tạo Quốc gia 4.3.2 Các sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường 4.3.3 Thực chế độ, sách đãi ngộ giảng viên 4.4 Đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên trường CĐSP Bắc Ninh 4.4.1 Kết đạt 4.4.2 Những mặt hạn chế công tác phát triển ĐNGV 4.4.3 Nguyên nhân 4.5 Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng phạm Bắc Ninh tầm nhìn đến năm 2025 4.5.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 4.5.2 Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng phạm Bắc Ninh tầm nhìn đến năm 2025 Phần Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận ii 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 5.2.2 Đối với UBND tỉnh Bắc Ninh 5.2.3 Đối với Trường Cao đẳng phạm Bắc Ninh Tài liệu tham khảo Phụ lục iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân biệt khái niệm thuật ngữ Bảng 3.1 Thống kê ngành đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép Bảng 3.2 Thống kê số lượng HSSV từ năm học 2012 – 2013 đến hết năm học 2015 – 2016 Bảng 3.3 Mẫu điều tra số liệu sơ cấp Bảng 4.1 Tình hình số lượng giảng viên Trường Cao đẳng phạm Bắc Ninh giai đoạn 2014-2016 Bảng 4.2 Trình độ chun mơn giảng viên Trường CĐSP Bắc Ninh giai đoạn 2014-2016 Bảng 4.3 Thống kê số lượng đề tài nghiên cứu khoa học giảng viên Trường CĐSP Bắc Ninh giai đoạn 2014-2016 Bảng 4.4 Trình độ Tiếng Anh giảng viên Trường CĐSP Bắc Ninh giai đoạn 2014-2016 Bảng 4.5 Trình độ tin học giảng viên Trường CĐSP Bắc Ninh giai đoạn 2014-2016 Bảng 4.6 Phân loại giảng viên theo độ tuổi Trường CĐSP Bắc Ninh giai đoạn 2014-2016 Bảng 4.7 Tổng hợp thâm niên công tác giảng viên Trường CĐSP Bắc Ninh giai đoạn 2014 - 2016 Bảng 4.8 Phân loại giảng viên theo giới tính Trường CĐSP Bắc Ninh giai đoạn 2014-2016 Bảng 4.9 Phân loại giảng viên Trường CĐSP Bắc Ninh (chia theo đơn vị) giai đoạn 2014 - 2016 Bảng 4.10 Kế hoạch tuyển dụng giảng viên Trường CĐSP Bắc Ninh giai đoạn 2014 - 2016 Bảng 4.11 Ý kiến đánh giá công tác quy hoạch đội ngũ giảng viên (n=80) Bảng 4.12 Số lượng đào tạo, bồi dưỡng Trường CĐSP Bắc Ninh giai đoạn 2014 – 2016 Bảng 4.13 Đánh giá giảng viên Trường CĐSP từ năm 2014 – 2016 iv Bảng 4.14 Tình hình sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên giai đoạn 2014 2016 Bảng 4.15 Ý kiến đánh giá sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên (n=80) v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BGH CĐ CĐSP ĐH ĐNGV GD&ĐT GV HĐLĐ HSSV NCKH NCS NNL Ths TS Nghĩa tiếng Việt Ban Giám hiệu Cao đẳng Cao đẳng phạm Đại học Đội ngũ giảng viên Giáo dục Đào tạo Giảng viên Hợp đồng lao động Học sinh, sinh viên Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh Nguồn nhân lực Thạc sĩ Tiến sĩ vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Quốc Hưng Tên Luận văn: Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng phạm Bắc Ninh Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 Tên sở đào tạo: Học viện nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng phạm Bắc Ninh Phân tích, đánh giá thực trạng, tình hình phát triển đội ngũ giảng viên, đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng phạm Bắc Ninh đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu Cùng với số liệu thứ cấp chọn lọc, thu thập, trích dẫn từ chủ trương sách Bộ Giáo dục Đào tạo, UBND tỉnh Bắc Ninh, Sở Nội vụ, Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Ninh, báo cáo tổng kết năm học Trường CĐSP Bắc Ninh, số liệu thông tin sơ cấp thu thập luận văn thông qua việc vấn 80 giảng viên Trường CĐSP Bắc Ninh đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường Ngoài phương pháp thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp, phương pháp phương pháp xử lý liệu, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh áp dụng luận văn Kết kết luận Trên sở phân tích tài liệu lý luận nội dung phát triển đội ngũ giảng viên, Luận văn hệ thống hoá bổ sung mặt học thuật khái niệm: Giảng viên, Đội ngũ giảng viên, phát triển đội ngũ giảng viên, lập kế hoạch, đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, thực chế độ, sách đội ngũ giảng viên Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng phạm Bắc Ninh mặt số lượng, chất lượng, nhân tố ảnh hưởng; từ học kinh nghiệm nước nước, luận văn cung cấp luận khoa học thực tiễn để đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng phạm Bắc Ninh phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng vii Kết nghiên cứu Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Qua trình nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên cao đẳng, đại học thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng phạm Bắc Ninh, tác giả xin rút số kết luận sau: + Trên sở phân tích tài liệu lý luận nội dung phát triển đội ngũ giảng viên, đề tài hệ thống hoá sử dụng khái niệm Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên bao gồm: lập kế hoạch, đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, thực chế độ, sách đội ngũ giảng viên + Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng phạm Bắc Ninh thời gian qua, đảm bảo số lượng, cân đối cấu ngành nghề, trình độ chun mơn; chất lượng đội ngũ bất cập số lực định lực nghiên cứu khoa học, lực tổ chức hoạt động phạm chưa đáp ứng tốt cho phát triển Nhà trường, yêu cầu đổi giáo dục địa phương viii THESIS ABTRACT Master candidate: NGUYEN QUOC HUNG Thesis title: Developing the teaching staff of Bac Ninh Teacher Training College Major: Business Administration Code: 60.34.01.02 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives The thesis objectives are to clarify the theoretical basis about developing the teaching staff of Bac Ninh Teacher Training College and to analyze, evaluate the situation of developing the teaching staff as well as to propose some solutions to developing the teaching staff of Bac Ninh Teacher Training College to 2025 Materials and Methods Along with secondary data collected from some policies of the Ministry of Education and Training, People's Committee of Bac Ninh province, Department of Internal Affairs, Bac Ninh Department of Education and Training, final reports of Bac Ninh Teacher Training College, primary data are also collected in the thesis by interviewing 80 teachers of Bac Ninh Teacher Training College to evaluate the situation of developing the teaching staff In addition to the secondary and primary data collection methods, some methods such as data processing method, descriptive statistical method and comparative method are also applied in the thesis Main findings and conclusions Based on the analysis of the theoretical literature on the contents of developing the teaching staff group, the thesis has systematized and added academically some following concepts: teacher, teaching staff group, developing the teaching staff group, making plans and training to improve the quality of teaching staff group, implementing some regimes and policies for teachers The thesis analyzes and assesses the current situation of the teaching staff group in Bac Ninh in terms of quantity, quality and influencing factors; From the lessons learned in domestic and abroad, the thesis has provided scientific and practical arguments to propose some solutions to developing the teaching staff group of Bac Ninh Teacher ix Training College in accordance with the situation in Vietnam in general and Bac Ninh province in particular At present, the results of the thesis can be a useful reference for managers and policy makers to develop the teaching staff group in colleges Through the process of studying the theoretical basis in college and university, the situation of developing teaching staff group of Bac Ninh Teacher Training College, the author has drawn some conclusions: + Based on the analysis of the theoretical documents on the contents of developing teaching staff group of Bac Ninh Teacher Training College, the topic has been systematized and used basic concepts Managing the development of teaching staff group includes planning, training to upgrade the quality of teachers, implementing regimes and policies for teachers + About the actual status of teachers at Bac Ninh Teacher Training College in the past time, although the quantity and quality of the teachers are ensured, it has still unbalanced in terms of professional structure and profession; The quality of the staff is still inadequate in certain capacities such as the scientific research capacity, the capacity for organizing pedagogical activities, which is not good for the development of the school, education and local innovation requirements x Nhà trường cần thực tốt công việc sau: Thực đúng, đủ, kịp thời hợp lý chế độ sách bổ nhiệm, đãi ngộ, kiểm tra đánh giá quyền lợi vật chất giảng viên nhằm trọng dụng đãi ngộ tôn vinh giảng viên như: Chế độ tiền lương, chế độ toán vượt giờ, chế đô nghỉ hè, ngày lễ, tết, chế độ khen thưởng danh hiệu thi đua… Đây đòn bẩy động lực có ý nghĩa thiết thực cho hoạt động người cán viên chức Tạo điều kiện thu hút, động viên đội ngũ giảng viên toàn tâm, toàn ý phục vụ nghiệp giáo dục Đảm bảo điều kiện cần thiết cho đội ngũ giảng viên nâng cao trình độ, phát huy lực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Trên sở nghiên cứu văn quy định chế độ sách giảng viên Nhà nước, Tỉnh, xây dựng sách chi tiêu nội Nhà trường Ngoài việc thực chế độ sách, quy định Nhà nước, Tỉnh cần có sách riêng từ nguồn quỹ Nhà trường Quan tâm thực sách đãi ngộ, cải thiện đời sống, tăng cường sở vật chất trang, thiết bị, phương tiện đại phục vụ kịp thời cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học Thực tốt chế độ tự chủ tài chính, khai thác nguồn thu nghiệp để đầu tư sở vật chất, quan tâm cải thiện đời sống cho cán giảng viên Có sách thu hút tài từ nơi khác phục vụ nghiệp phát triển giáo dục Nhà trường thông qua nhiều hình thức như: Có phụ cấp ưu đãi đặc biệt, tự chọn giảng dạy chuyên ngành, đầu tư trang thiết bị, phương tiện đảm bảo phục vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học Cần có sách hỗ trợ giảng viên học cao học, nghiên cứu sinh hỗ trợ tiền học phí, tiền tàu xe lại, tiền tài liệu phục vụ học tập… Hỗ trợ thu nhập lương hàng tháng cho giảng viên thông qua kết xếp loại hàng tháng giảng viên Có sách khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học cho giảng viên hình thức cộng giờ, thưởng tiền với giảng viên có viết đăng báo, tạp chí… Đầu tư kinh phí thoả đáng cho việc nghiên cứu đề tài khoa học cấp tỉnh, cấp Bộ, viết giáo trình, tài liệu tham khảo Thực cơng khai tài để cán bộ, giảng viên, người lao động biết tham gia kiểm tra, giám sát Xây dựng quy trình xét thi đua, khen thưởng, nâng 76 lương trước thời hạn giảng viên đủ điều kiện Tăng cường sở vật chất tốt đảm bảo thuận lợi cho việc học tập, thực hành nghiên cứu cho người học như: tăng cường xây dựng phòng dạy học ứng dụng cơng nghệ thơng tin, có biện pháp hỗ trợ người học tiếp cận với công nghệ thông tin Đầu tư xây dựng ký túc xá, đảm bảo đủ diện tích nhà sinh hoạt cho sinh viên nội trú có dịch vụ phục vụ người học Việc xây dựng thực tốt chế làm việc chế độ sách nhằm nâng cao đời sống đội ngũ giảng viên góp phần tạo động lực thúc đẩy đội ngũ giảng viên không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, đổi phương pháp giảng dạy, hết lòng phục vụ nghiệp giáo dục đào tạo Nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục chuyển dịch cấu địa bàn tỉnh Bắc Ninh 4.5.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá giảng viên Mục đích Kiểm tra, tra, đánh giá vừa chức quan trọng quản lý, biện pháp quản lý có hiệu Kiểm tra, tra giáo dục coi hoạt động truyền thống mang tính pháp chế, quy định văn quy phạm Nhà nước Kiểm tra, tra chức đích thực quản lý giáo dục, khâu đặc biệt quan trọng trình quản lý giáo dục Thông qua kiểm tra, tra, đánh giá giúp lãnh đạo Nhà trường nắm đầy đủ thông tin cần thiết tình hình thực nhiệm vụ, đánh giá phẩm chất, lực đội ngũ giảng viên; phát thiếu sót để kịp thời bổ sung, điều chỉnh, uốn nắn; đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm giảng viên công việc Kết kiểm tra, tra, đánh giá giúp cho Nhà trường đánh giá lực, trình độ giảng viên từ có kế hoạch phân cơng, bố trí sử dụng giảng viên cách phù hợp, hiệu nhằm phát huy tối đa sở trường giảng viên; phát nhân tố giúp cho việc điều chỉnh định lãnh đạo Nhà trường cho phù hợp, hiệu quả; phát nhân tố tiềm tàng, sáng tạo đội ngũ giảng viên để kịp thời bồi dưỡng, quy hoạch nguồn, xây dựng đội ngũ cán lý giỏi chuyên môn nghiệp vụ có phong cách lãnh đạo quản lý tốt Nội dung 77 Kiểm tra, đánh giá cần lấy hiệu thực nhiệm vụ người giảng viên làm thước đo khơng nên đánh giá theo hình thức quản lý hành Đặc biệt điều kiện nay, trường cao đẳng, đại học thực việc đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo sở mình, đánh giá cần bám sát vào Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Cao đẳng ban hành ngày 04/3/2014 (Điều 8, tiêu chuẩn 5) Thành lập phát huy vai trò phận chuyên trách công tác tra, khảo thí, kiểm định chất lượng Nhà trường để xây dựng kế hoạch, theo dõi thực công tác tra, kiểm định chất lượng tham mưu cho Nhà trường đạo công tác tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng đạt hiệu Việc đánh giá giảng viên cần đánh giá cách toàn diện phẩm chất đạo đức lực như: lực chun mơn, đóng góp giảng viên lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phục vụ xã hội Không nên đánh giá phiến diện riêng theo mặt, góc độ chun mơn, đạo đức, tác phong người giảng viên Nhà trường đạo phòng, khoa, tổ chun mơn xây dựng, thống nhất, hồn thiện tiêu chí đánh giá việc thực mục tiêu, nhiệm vụ người giảng viên : - Kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch, chương trình, nội dung giảng dạy giảng viên - Kiểm tra đánh giá việc thực quy chế chuyên môn - Kiểm tra, đánh giá giáo án, giảng, số lượng lớp giảng viên - Kiểm tra việc đổi phương pháp giảng dạy, phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực học tập sinh viên - Đánh giá thông qua chất lượng học tập sinh viên mơn học - Tình hình sử dụng, bảo quản trang thiết bị dạy học ứng dụng phương tiện công nghệ thông tin vào giảng dạy Các bước tiến hành Trên sở tiêu chí xây dựng, Nhà trường lập kế hoạch tra, kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên từ đầu năm học dựa vào tình hình thực tiễn nhiệm vụ năm học nhà trường; lượng hoá cụ thể kế hoạch nội dung, phương pháp, cách thức kiểm tra, thang đánh giá, dự kiến thời gian 78 tiến hành; xác định rõ lực lượng kiểm tra, tra; phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, nêu rõ thời gian quy trình tiến hành; huy động tổ chức, lực lượng nòng cốt nhà trường tham gia vào công tác kiểm tra, tra như: Tổ chức Cơng đồn, Đồn niên, Thanh tra nhân dân, giảng viên có trình độ học vấn cao, có uy tín lực… Việc kiểm tra đánh giá giảng viên tiến hành thường xuyên, đột xuất, tồn diện … thơng qua nhiều hình thức như: - Tổ chức dự giờ, góp ý, đánh giá chất lượng giảng dạy thông quan nội dung kiến thức, phương pháp, tác phong lực tổ chức hoạt động học tập, tự chủ, sáng tạo cho người học giảng viên - Sử dụng phiếu thăm dò để tập thể giảng viên tự đánh giá lẫn nhau, khoa phòng, tổ chun mơn đánh giá giảng viên cách khách quan Kết thăm dò ý kiến sinh viên uy tín giảng viên sinh viên nhằm đánh giá phẩm chất giáo viên Kiểm tra đánh giá dạy, nề nếp lên lớp giảng viên thông qua hệ thống Camera… Đặc biệt công việc tra, kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên cần vào tiêu chí tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng Tổng hợp kết kiểm tra: Hội đồng Nhà trường họp, phân tích, đánh giá cách khách quan có thơng báo kết đánh giá cho giảng viên nắm ưu điểm, nhược điểm để tiếp tục phát huy có hướng khắc phục tồn tại, thiếu sót Lãnh đạo nhà trường phải có đạo kịp thời, cụ thể hoạt động kiểm tra để có điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế đảm bảo cho công tác kiểm tra, tra diễn thuận lợi, quy trình có hiệu Thông qua kết tra, kiểm tra, Nhà trường nắm bắt trình độ lực đội ngũ giảng viên, từ thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phạm; tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng; nâng cao phẩm chất đạo đức, lĩnh trị cho đội ngũ giảng viên Việc tra, kiểm tra, đánh giá phải tiến hành thường xuyên Nhà trường tạo hiệu lâu dài việc thúc đẩy giảng viên tự nghiên cứu, học tập, nâng cao trình độ, lực cơng tác đáp ứng tốt yêu cầu đổi Nhà trường, địa phương 4.5.2.6 Tăng cường trang bị sở vật chất, thiết bị phục vụ giảng dạy học tập 79 * Đầu tư xây dựng phòng học theo hướng đại, đạt chuẩn: Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học thành tố quan trọng trình dạy học, điều kiện khơng thể thiếu nhằm đảm bảo góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhà trường Muốn đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo HSSV, đặc biệt muốn nâng cao chất lượng đội ngũ GV phải tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học có nhà trường theo chủ trương kiên cố trường lớp, xây dựng trường lớp theo hướng đại, tiến tới đạt chuẩn theo quy định * Đầu tư xây dựng phòng học chuyên ngành, phòng học đa điều kiện phục vụ giảng dạy, học tập Nhà trường cần nhanh chóng xây dựng đủ phòng học chun ngành sở phòng học có xây dựng Các phòng học chuyên ngành hiểu phòng học giành riêng cho chuyên ngành đào tạo Trường Ví dụ phòng máy tính có đủ số máy có chất lượng đại cấu hình cao có kết nối Internet để phục vụ cho việc đào tạo chuyên ngành Tin học ứng dụng phục vụ cho việc truy cập, khai thác liệu thơng tin, phòng LAB để phục vụ cho việc đào tạo chuyên ngành Tiếng Anh, phạm Tiếng Anh, phòng tư liệu thực hành chuyên ngành đào tạo: Hóa – Sinh, Lý – Kỹ để HSSV học lớp tiếp cận, nghiên cứu với kiến thức thực tế, vận dụng vào kiến thức giảng viên trang bị, đảm bảo học đôi với hành Đầu tư kinh phí thoả đáng từ nguồn vốn chương trình mục tiêu hàng năm để xây dựng phòng học đa với thiết bị nghe, nhìn đại, trang bị Internet, kết hợp với hệ thống máy chiếu Projecter để nâng cao hiệu giảng, kết hợp với việc liên kết đào tạo từ xa, cập nhật kịp thời phương pháp giảng dạy đại Mặt khác, cần có kế hoạch xây dựng khu sân chơi, bãi tập, khu liên hợp thể dục thể thap, hệ thống nhà thi đấu đa năng… tiêu chuẩn giúp giảng viên, HSSV có giây phút thoải mái sau học căng thẳng, góp phần tạo cho giảng viên HSSV đạt hiệu cao việc giảng dạy học tập phục vụ hoạt động chung khác nhà trường * Xây dựng trung tâm tư liệu thư viện đạt chuẩn, hướng tới xây dựng thư viện điện tử 80 Với nhiệm vụ xây dựng quản lý loại hình tài liệu, giáo trình, sách báo, tạp chí, tài liệu nghiên cứu, tham khảo, tạp chí khoa học có tính chất nghiệp vụ nhằm phục vụ tốt cho việc giảng dạy học tập Nhà trường Vì để trung tâm tư liệu thư viện xây dựng quản lý có hiệu quả, Nhà trường cần có biện pháp quản lý hữu hiệu đôi với việc nâng cao nhận thức cho giảng viên HSSV vị trí, vai trò, tầm quan trọng hoạt động thư viện trường học việc góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục, đào tạo việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, đạo cán làm công tác thư viện làm tốt công tác chuyên môn nghiệp vụ, lắng nghe ý kiến đóng góp giảng viên, HSSV việc phục vụ, xây dựng phòng đọc quy cách, đầu tư trang thiết bị cần thiết đạt chuẩn, hướng tới xây dựng thư viện điện tử, tạo điều kiện cho cán thư viện tập huấn, học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ để phục vụ tốt nhu cầu giảng viên HSSV Nhà trường 4.5.2.7 Mối liên hệ giải pháp Trong giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường CĐSP Bắc Ninh trình bày trên, giải pháp có vị trí quan trọng, vai trò định tác động vào đội ngũ giảng viên, yếu tố cấu thành thể hồn chỉnh nhằm phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường có chất lượng đảm bảo số lượng, cấu đến năm 2015 đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển nhà trường Do khơng thể thực giải pháp riêng lẻ mà cần thực đồng có phối hợp với để phát huy tác dụng tổng hợp giải pháp Mỗi giải pháp cần có điều kiện khởi đầu, khởi đầu giải pháp kết thúc giải pháp trước theo chu kỳ liên hồn khép kín, bổ sung khuyết điểm cho Tuy nhiên muốn thực tốt giải pháp phải tiến hành song song giải pháp tạo điều kiện vật chất định, để hỗ trợ thêm chế độ sách cho giảng viên, tạo yên tâm ổn định tinh thần cho người giảng viên vui vẻ chấp nhận tham gia tích cực vào việc phát triển đội ngũ giảng viên cách tự nguyện 81 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đất nước ta đường bước vào thời kỳ Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Cơng đặt cho giáo dục đào tạo sứ mệnh vẻ vang, với thách thức nặng nề Giáo dục đại học, cao đẳng nơi quan trọng đóng góp nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Để hoàn thành trọng trách to lớn mình, đòi hỏi giáo dục phải đổi mới, giải bất cập, hạn chế nay, đặc biệt việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Đây vấn đề góp phần quan trọng phát huy tối đa lực giảng viên vào việc thực nhiệm vụ đổi giáo dục Nhà trường, nơi mà đặc điểm, cách thức tiến hành nhiệm vụ, văn hoá làm việc chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố người Qua trình nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên cao đẳng, đại học thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng phạm Bắc Ninh, tác giả xin rút số kết luận sau: - Trên sở phân tích tài liệu lý luận nội dung phát triển đội ngũ giảng viên, đề tài hệ thống hoá sử dụng khái niệm Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên bao gồm: lập kế hoạch, đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, thực chế độ, sách đội ngũ giảng viên - Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng phạm Bắc Ninh thời gian qua, đảm bảo số lượng, cân đối cấu ngành nghề, trình độ chun mơn; chất lượng đội ngũ bất cập số lực định lực nghiên cứu khoa học, lực tổ chức hoạt động phạm chưa đáp ứng tốt cho phát triển Nhà trường, yêu cầu đổi giáo dục địa phương Thời gian qua nhà trường thực số giải pháp nhằm phát triển đội ngũ giảng viên, giải pháp đánh giá tốt, hiệu đạt mức trung bình Qua trình thực giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Nhà trường có nhiều thuận lợi gặp khơng khó khăn Có nhiều yếu tố tác động đến trình phát triển đội ngũ giảng viên phần lớn 82 yếu tố chủ quan ảnh hưởng nhiều đến hiệu thực biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Nhà trường - Trên sở phân tích lý luận, đánh giá thực trạng cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên, xem xét giải pháp thực việc phát triển đội ngũ giảng viên Nhà trường Đề tài đề xuất 06 giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng phạm Bắc Ninh cách có hiệu quả, phù hợp với thực tiễn Nhà trường địa phương gồm: Một là: Nâng cao nhận thức công tác phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học, cao đẳng Hai là: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên Ba là: Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên Bốn là: Xây dựng chế làm việc hồn thiện sách, chế độ đội ngũ giảng viên Năm là: Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá giảng viên Sáu là: Tăng cường trang bị sở vật chất, thiết bị phục vụ giảng dạy học tập 5.2 KIẾN NGHỊ Những giải pháp phát triển đội ngũ hồn tồn có tính khả thi Trường Cao đẳng phạm Bắc Ninh Tuy nhiên, để tạo nên điều kiện thuận lợi, nâng cao hiệu giải pháp cần giải số vấn đề mà Nhà trường tự giải Tác giả xin kiến nghị: 5.2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Đổi hệ thống quản lý cách hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động trường đại học, cao đẳng; hoàn thiện văn quy phạm pháp luật việc thực nâng cao chất lượng giảng viên - Nghiên cứu ban hành Quy chế giảng viên trường Đại học, Cao đẳng; có quy định rõ ràng việc phối hợp phân cấp quản lý giữ Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ, ngành khác UBND tỉnh, thành phố trường đại học, cao đẳng 83 5.2.2 Đối với UBND tỉnh Bắc Ninh - Quản lý Trường Cao đẳng phạm Bắc Ninh theo Điều lệ trường cao đẳng - Cần có kế hoạch tổng thể công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên giai đoạn cụ thể; cần có sách ưu đãi hợp lý hơn, thu hút người tài công tác tỉnh giảng dạy Trường Cao đẳng phạm Bắc Ninh - Tăng cường đầu tư ngân sách để xây dựng sở vật chất, trang bị phục vụ hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học công tác phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên; xây dựng sách ưu đãi thích đáng cho giảng viên giỏi tham gia giảng dạy nghiên cứu khoa học trường; tạo chế sách hỗ trợ khuyến khích giảng viên đào tạo tiến sỹ, thạc sỹ cho phù hợp tương đương với tỉnh bạn - Tăng quyền chủ động, tự chủ cho nhà trường việc tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên theo lực nhu cầu phát triển Nhà trường 5.2.3 Đối với Trường Cao đẳng phạm Bắc Ninh 5.2.3.1 Đối với lãnh đạo nhà trường - Khẩn trương củng cố hoàn thiện tổ chức máy quản lý từ Ban Giám hiệu đến khoa, phòng, tổ chun mơn để Nhà trường vào hoạt động phát triển cách ổn định, vững - Đổi công tác quản lý theo hướng lấy chất lượng hiệu công việc để đánh giá cá nhân tập thể, phát huy tính chủ động sáng tạo cá nhân trình phát triển Nhà trường - Có quy hoạch cụ thể cho công tác phát triển đội ngũ giảng viên quy hoạch phát triển tổng thể Nhà trường - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm, giai đoạn việc phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường sở khảo sát nhu cầu đào tạo ngành - Tạo điều kiện cho tổ chức Cơng đồn, Đồn niên, Hội phụ nữ xây dựng quỹ hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học công tác thi đua, khen thưởng - Thực tốt quy chế dân chủ sở, công khai hoạt động để 84 thành viên Trường có trách nhiệm đóng góp xây dựng, phấn đấu thực mục tiêu phát triển đội ngũ giảng viên, phát triển Nhà trường theo hướng đa ngành, tiến tới trở thành Trường Đại học Bắc Ninh tương lai 5.2.3.2 Đối với giảng viên - Nhận thức vai trò đội ngũ giảng viên thực nhiệm vụ trị địa phương Nhà trường từ khắc phục khó khăn trước mắt tự phấn đấu rèn luyện thân, có ý thức xây dựng Nhà trường - Mỗi giảng viên cần tự xác định thái độ chủ động, tích cực việc học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, lý luận trị đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học, cao đẳng 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004) Chỉ thị số 40-CT/TW việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ban TCCB Chính phủ (nay Bộ nội vụ) (1995) Quyết định số 538/TCCP-TC Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Thông tư 01/2015/TT-BGD&ĐT ngày 15/01/2015: Điều lệ trường cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ (2014) Thông tư số 36/2014/TTLT-BGDĐTBNV ngày 28/11/2014 Chính phủ (2007) Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/07/2007 Đại từ điển Tiếng Việt (1999) NXB Văn hóa thơng tin Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội David C.Kortan (1993) Bước vào kỷ XXI, Hành động tự nguyện chương trình nghị tồn cầu Mạc Văn Trang (2002) Đề cương giảng quản lý nhân cho lớp quản lý Thạc sĩ giáo dục Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Như Ý (2009) Từ điển tiếng Việt thông dụng 11 Nguyễn Quang Truyền (2001) Quản lý nhân việc xây dựng đội ngũ giảng viên Nhà trường NXB Thống kê, Hà Nội 12 NXB Sự thật (1986) Từ điển triết học, dịch tiếng Việt 13 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004) Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn 14 Quốc hội (2005) Luật giáo dục 15 Quốc hội (2012) Luật số 08/2012/QH13 86 PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN (Dành cho học sinh, sinh viên) Nhằm không ngừng cải thiện nâng cao chất lượng giảng dạy phục vụ HSSV, Trường CĐSP Bắc Ninh tổ chức khảo sát ý kiến HSSV chất lượng giảng dạy đội ngũ giảng viên Nhà trường Xin Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Những thông tin Anh/Chị cung cấp sở giúp đội ngũ quản lý giảng viên nhà trường điều chỉnh, bổ sung để không ngừng nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Vì Anh/Chị đưa nhận xét trung thực, khách quan mang tính chất xây dựng NỘI DUNG KHẢO SÁT Anh/Chị cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục mà Anh/Chị đồng ý I Thái độ giảng viên HSSV Giảng viên thể chuẩn mực tác phong nhà giáo đối có thái độ tơn trọng ứng xử, giao tiếp với HSSV Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu Giảng viên sẵn sàng giúp đỡ HSSV vấn đề liên quan đến học tập, vấn đề thắc mắc khó khăn HSSV Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu Giảng viên đánh giá cơng xác lực HSSV Xuất sắc Tốt Trung bình Yếu Khá Xét cách tồn diện, ấn tượng Anh/Chị giảng viên giảng dạy học phần Xuất sắc Tốt 87 Khá Trung bình Yếu II Về kiến thức chuyên môn giảng viên Mở đầu buổi học, Giảng viên nhắc lại cũ giới thiệu Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu Trong trình dạy mới, Giảng viên dạy trọng tâm bài, thời gian quy định Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu Kiến thức mơn học giảng viên trình bày Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu Giảng viên trình bày giảng dễ theo dõi, dễ hiểu Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu Giảng viên ý đến kỹ diễn đạt tư phản biện HSSV Xuất sắc Tốt Trung bình Yếu Khá Sau thúc học, kiến thức giảng viên truyền đạt cho HSSV có đạt chuẩn đầu môn học Xuất sắc Tốt Trung bình III Kỹ phạm Giảng viên Phương pháp giảng dạy giảng viên Khá Yếu Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu Giảng viên thể nhiệt tình trình giảng dạy Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu Giảng viên sử dụng nhiều hình thức kiểm tra để tăng độ xác đánh giá Xuất sắc Tốt 88 Khá Trung bình Yếu Đánh giá tổng thể kỹ phạm Giảng viên Xuất sắc Trung bình Tốt Yếu Cảm ơn hợp tác Anh/Chị! 89 Khá PHỤ LỤC 02 PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐNGV CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM BẮC NINH Kính gửi: Q thày, cơ! Để giúp đánh giá thực trạng, làm sở đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV nhà trường, xin Q thày, vui lòng đánh dấu (X) vào mức độ mà Quý thầy, cô cho phù hợp: Mức độ Tiêu chí Tiêu chí cụ thể Rất Hợp lý Quy - Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV phù hoạch phát hợp với sứ mệnh tầm nhìn trường - Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV có tính triển ĐNGV Thực sách đãi ngộ ĐNGV khả thi - Chính sách thi đua, khen thưởng với ĐNGV - Thực chế độ nâng lương, thâm niên, trả tiền vượt dạy - Chính sách đãi ngộ khác (khuyến khích học tập, sách thu hút….) Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Quý thày, cô! 90 Hợp lý Không hợp lý ... luận phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng - Phân tích tình hình phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh - Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao. .. sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Qua trình nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên cao đẳng, đại học thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng. .. thực trạng, tình hình phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh, từ đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh đến năm 2025 1.2.2

Ngày đăng: 24/02/2018, 10:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

          • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG

            • 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản

            • 2.1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực trong tổ chức

            • 2.1.1.2. Giảng viên và đội ngũ giảng viên

              • a. Giảng viên

              • b. Đội ngũ giảng viên

              • 2.1.1.3. Phát triển và phát triển đội ngũ giảng viên

                • a. Phát triển

                • b. Phát triển đội ngũ giảng viên

                • 2.1.2. Vị trí, vai trò của giảng viên trong nhà trường

                • 2.1.3. Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên

                • 2.1.3.1. Phát triển về số lượng

                • 2.1.3.2. Phát triển chất lượng đội ngũ giảng viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan