Quản lý chi bảo hiểm xã hội tại BHXH huyện quế võ

118 384 0
Quản lý chi bảo hiểm xã hội tại BHXH huyện quế võ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội là nhu cầu khách quan của NLĐ xuất hiện trên thế giới hàng trăm năm, được pháp luật nhiều nước ghi nhận. Ở nước ta, Đảng và Chính phủ luôn xác định chính sách BHXH là chính sách có tính nhân văn sâu sắc, có tầm quan trọng và vai trò to lớn đối với NLĐ. Trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta xác định: “Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc”. Quế võ là một tỉnh đang có sự chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp. Việc hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất, các làng nghề... đã và đang thu hút lực lượng lao động lớn. Trong những năm qua, chính sách BHXH nói chung, việc chi trả các chế độ BHXH trên địa bàn huyện Quế Võ nói riêng đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ như: Nhận thức của các cấp, các ngành, NLĐ và nhân dân về BHXH được nâng lên, chủ SDLĐ đã có ý thức trong việc quan tâm bảo đảm quyền lợi cho NLĐ, đồng thời NLĐ đã dần nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn về quyền và trách nhiệm của mình khi tham gia BHXH…, điều đó đã tạo niềm tin cho NLĐ tham gia BHXH. Tuy nhiên, công tác triển khai thực hiện chính sách BHXH trên địa bàn huyện Quế Võ còn một số hạn chế như: Hành lang pháp lý, công tác cán bộ, khả năng hiện đại hoá hoạt động BHXH, tình trạng trốn đóng, nợ đọng BHXH ngày càng có chiều hướng gia tăng… Đặc biệt, trong công tác tổ chức quản lý chi trả BHXH cũng bộc lộ nhiều khó khăn, bất cập như: Việc để lại 2% quỹ lương cho chủ SDLĐ để chi trả trợ cấp ngắn hạn theo quy định của Luật BHXH chưa phù hợp với thực tế, làm cho việc chi trả chế độ cho NLĐ chậm, khó khăn trong việc thanh quyết toán giữa cơ quan BHXH với đơn vị SDLĐ; hệ thống cơ quan BHXH được tổ chức theo ngành dọc từ trung ương đến cấp huyện, mọi hoạt động liên quan đến lĩnh vực BHXH tại cấp xã chưa có cán bộ chuyên môn thực hiện, nhất là công tác quản lý đối tượng và chi trả trợ cấp BHXH gặp rất nhiều khó khăn do hoàn toàn phụ thuộc vào đại diện chi trả… Mặt khác, tại huyện Quế Võ hiện nay, do số đối tượng hưởng BHXH ngày càng tăng, đa dạng, phức tạp, số tiền chi BHXH ngày càng lớn đã và đang là những khó khăn, thách thức không nhỏ đối với vấn đề quản lý chi BHXH trên địa bàn huyện Quế Võ. Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý chi bảo hiểm xã hội tại BHXH huyện Quế Võ”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chi BHXH cho đối tượng hưởng các chế độ BHXH của BHXH huyện Quế Võ thời gian qua, đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi BHXH cho BHXH huyện Quế Võ. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể của luận văn là: Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về BHXH và quản lý chi BHXH. Phản ánh và đánh giá thực trạng quản lý chi BHXH của BHXH huyện Quế Võ trong những năm qua. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi BHXH tại huyện Quế Võ. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý chi BHXH của BHXH huyện Quế Võ. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại khu vực huyện Quế Võ. + Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng từ năm 2011 đến năm 2013. + Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung vào nghiên cứu các nội dung Quản lý việc chi BHXH tại BHXH huyện Quế Võ, quy trình thực hiện, phối hợp công tác chi BHXH tại địa phương loại hình BHXH bắt buộc, không bao gồm BHXH tự nguyện, bảo hiểm y tế, không đề cập tới quản lý chi sự nghiệp và hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ.

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình ix MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò quản lý chi bảo hiểm xã hội 2.1.3 Chi bảo hiểm xã hội 2.2 Quản lý chi bảo hiểm xã hội 14 2.2.1 Khái niệm quản lý chi bảo hiểm xã hội 14 2.2.2 Vai trò quản lý chi bảo hiểm xã hội 15 2.2.3 Nguyên tắc quản lý chi bảo hiểm xã hội 19 2.2.4 Nội dung quản lý chi bảo hiểm xã hội 21 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý chi bảo hiểm xã hội 27 i 2.3 Cơ sở thực tiễn 29 2.3.1 Kinh nghiệm số địa phương nước quản lý chi bảo hiểm xã hội 2.3.2 29 Một số học rút quản lý chi bảo hiểm xã hội cho huyện Quế Võ 33 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm địa bàn huyện Quế Võ 34 3.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý 34 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên dân số 35 3.1.3 Đặc điểm văn hố, xã hội 35 3.1.4 Tình hình phát triển kinh tế huyện Quế Võ năm qua 36 3.2 Đặc điểm quan Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ 38 3.2.1 Tổ chức máy Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ 38 3.2.2 Cơ sở vật chất phục vụ quản lý chi 39 3.2.3 Chức năng, nhiệm vụ Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ 39 3.2.4 Lực lượng lao động cán nhân viên Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ 40 3.2.5 Kết hoạt động Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ 42 3.3 Phương pháp nghiên cứu 44 3.3.1 Khung phân tích 44 3.3.2 Phương pháp thu thập liệu 46 3.3.3 Phương pháp phân tích liệu 47 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Thực trạng Quản lý chi bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ 4.1.1 4.1.2 49 Thực trạng quản lý đối tượng chi trả chế độ bảo hiểm xã hội 49 Thực trạng phân cấp thực chi trả bảo hiểm xã hội 50 ii 4.1.3 Thực trạng quản lý đối tượng chi bảo hiểm xã hội 54 4.1.4 Thực trạng lập xét duyệt dự toán chi bảo hiểm xã hội 55 4.1.5 Thực trạng quản lý quy trình thực chi bảo hiểm xã hội 56 4.1.6 Lập báo cáo, toán chi 69 4.1.7 Thực trạng kiểm tra, giám sát chi bảo hiểm xã hội 71 4.2 Đánh giá công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ 73 4.2.1 Đánh giá công tác quản lý đối tượng chi bảo hiểm xã hội 73 4.2.2 Đánh giá công tác tổ chức thực chi trả bảo hiểm xã hội 74 4.2.3 Đánh giá công tác kiểm tra, giám sát 79 4.3 Một số nguyên nhân hạn chế chủ yếu 85 4.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội 4.4.1 87 Hoàn thiện tổ chức máy nhân quản lý chi bảo hiểm xã hội 87 4.4.2 Hoàn thiện công tác quản lý đối tượng chi trả bảo hiểm xã hội 4.4.3 Hồn thiện cơng tác lập xét duyệt dự toán chi bảo hiểm xã hội 89 90 4.4.4 Hồn thiện cơng tác tổ chức thực chi trả bảo hiểm xã hội 91 4.4.5 Hoàn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát 93 4.4.6 Hồn thiện công tác thông tin tuyên truyền 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 5.1 Kết luận 97 5.2 Một số kiến nghị 98 5.2.1 Kiến nghị Chính phủ 98 5.2.2 Kiến nghị Bảo hiểm xã hội Việt Nam 99 5.2.3 Kiến nghị Uỷ ban nhân dân huyện Quế Võ 99 iii TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BNN Bệnh nghề nghiệp CBXP Cán xã phường CNTT Công nghệ thông tin ĐSCB Định suất ĐSND Định suất nuôi dưỡng DSPHSK Dưỡng sức phục hồi sức khỏe KCB Khám chữa bệnh MSLĐ Mất sức lao động NLĐ Người lao động NSNN Ngân sách nhà nước SDLĐ Sử dụng lao động TNLĐ Tai nạn lao động iv DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Dân số huyện Quế Võ từ 2011 - 2013 35 3.2 Tình hình kinh tế huyện Quế Võ từ năm 2011 đến năm 2013 36 3.3 Trình độ đội ngũ cán Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ 41 3.4 Lực lượng lao động ngành Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ 41 3.5 Kết chi bảo hiểm xã hội địa bàn huyện Quế Võ giai đoạn 2011-2013 43 3.6 Số lượng mẫu điều tra 47 4.1 Đối tượng hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội hàng tháng giai đoạn 2011 – 2013 4.2 54 Tình hình thực kế hoạch chi bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ giai đoạn 2011 - 2013 4.3 Kết chi lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng địa bàn huyện Quế Võ, giai đoạn 2011-2013 4.4 62 Kết chi trợ cấp lần địa bàn huyện Quế Võ giai đoạn 2011-2013 4.8 4.9 61 Đại lý chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng tiền mặt 4.7 60 Chi lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng Quỹ BHXH đảm bảo, giai đoạn 2011 - 2013 4.6 59 Kết chi lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng NSNN đảm bảo, giai đoạn 2011 - 2013 4.5 56 64 Kết chi chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn địa bàn huyện Quế Võ, giai đoạn 2011-2013 68 Tổng hợp tiêu dự tốn Thu, Chi giai đoạn 2011-2013 70 v 4.10 Tình hình giải đơn thư khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ, giai đoạn 2011 - 2013 4.11 73 Ý kiến trả lời đơn vị phương thức chi trả bảo hiểm xã hội 75 4.12 Đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội Doanh nghiệp điều tra 4.13 77 Ý kiến trả lời đối tượng thụ hưởng chi trả BHXH đúng, kịp thời, công khai 4.14 78 Ý kiến trả lời cán Bảo hiểm xã hội Đại lý chi trả Bưu điện công tác chi trả bảo hiểm xã hội 4.15 80 Số lượng tỷ lệ đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội trả lời công tác chi trả bảo hiểm xã hội bắt buộc huyện Quế Võ 4.16 81 Số lượng tỷ lệ đơn vị điều tra trả lời quan tâm họ đến chế độ bảo hiểm xã hội địa bàn huyện Quế Võ vi 85 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH STT Tên sơ đồ, biểu đồ, hình Trang SƠ ĐỒ 3.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN QUẾ VÕ 38 SƠ ĐỒ 3.2 KHUNG PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI 45 SƠ ĐỒ 4.1 QUY TRÌNH CHI TRẢ CHẾ ĐỘ BHXH HÀNG THÁNG 51 SƠ ĐỒ 4.2 QUY TRÌNH CHI TRẢ LƯƠNG HƯU VÀ TRỢ CẤP BẢO HIỂM XÃ HỘI HÀNG THÁNG 57 SƠ ĐỒ 4.3 QUY TRÌNH CHI TRẢ CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP MỘT LẦN 63 SƠ ĐỒ 4.4 QUY TRÌNH CHI TRẢ TRỢ CẤP BẢO HIỂM XÃ HỘI NGẮN HẠN 66 SƠ ĐỒ 4.5 MƠ HÌNH HỒN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨC CHI TRẢ BẢO HIỂM XÃ HỘI 88 HÌNH BẢN ĐỒ HUYỆN QUẾ VÕ 34 BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ CHI CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI HÀNG THÁNG GIAI ĐOẠN 2011-2013 vii 61 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội nhu cầu khách quan NLĐ xuất giới hàng trăm năm, pháp luật nhiều nước ghi nhận Ở nước ta, Đảng Chính phủ ln xác định sách BHXH sách có tính nhân văn sâu sắc, có tầm quan trọng vai trò to lớn NLĐ Trong cơng đổi tồn diện đất nước, Đảng ta xác định: “Bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng Nhà nước góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động, ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc” Quế võ tỉnh có chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp Việc hình thành khu cơng nghiệp, khu chế xuất, làng nghề thu hút lực lượng lao động lớn Trong năm qua, sách BHXH nói chung, việc chi trả chế độ BHXH địa bàn huyện Quế Võ nói riêng đạt nhiều thành tích đáng khích lệ như: Nhận thức cấp, ngành, NLĐ nhân dân BHXH nâng lên, chủ SDLĐ có ý thức việc quan tâm bảo đảm quyền lợi cho NLĐ, đồng thời NLĐ dần nhận thức đầy đủ sâu sắc quyền trách nhiệm tham gia BHXH…, điều tạo niềm tin cho NLĐ tham gia BHXH Tuy nhiên, cơng tác triển khai thực sách BHXH địa bàn huyện Quế Võ số hạn chế như: Hành lang pháp lý, công tác cán bộ, khả đại hố hoạt động BHXH, tình trạng trốn đóng, nợ đọng BHXH ngày có chiều hướng gia tăng… Đặc biệt, công tác tổ chức quản lý chi trả BHXH bộc lộ nhiều khó khăn, bất cập như: Việc để lại 2% quỹ lương cho chủ SDLĐ để chi trả trợ cấp ngắn hạn theo quy định Luật BHXH chưa phù hợp với thực tế, làm cho việc chi trả chế độ cho NLĐ chậm, khó khăn việc tốn quan BHXH với đơn vị SDLĐ; hệ thống quan BHXH tổ chức theo ngành dọc từ trung ương đến cấp huyện, hoạt động liên quan đến lĩnh vực BHXH cấp xã chưa có cán chuyên môn thực hiện, công tác quản lý đối tượng chi trả trợ cấp BHXH gặp nhiều khó khăn hồn tồn phụ thuộc vào đại diện chi trả… Mặt khác, huyện Quế Võ nay, số đối tượng hưởng BHXH ngày tăng, đa dạng, phức tạp, số tiền chi BHXH ngày lớn khó khăn, thách thức không nhỏ vấn đề quản lý chi BHXH địa bàn huyện Quế Võ Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý chi bảo hiểm xã hội BHXH huyện Quế Võ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chi BHXH cho đối tượng hưởng chế độ BHXH BHXH huyện Quế Võ thời gian qua, đề giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi BHXH cho BHXH huyện Quế Võ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể luận văn là: - Góp phần hệ thống hố sở lý luận, sở thực tiễn BHXH quản lý chi BHXH - Phản ánh đánh giá thực trạng quản lý chi BHXH BHXH huyện Quế Võ năm qua - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi BHXH huyện Quế Võ 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản lý chi BHXH BHXH huyện Quế Võ 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu khu vực huyện Quế Võ + Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng từ năm 2011 đến năm 2013 + Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung vào nghiên cứu nội dung Quản lý việc chi BHXH BHXH huyện Quế Võ, quy trình thực hiện, phối hợp cơng tác chi BHXH địa phương loại hình BHXH bắt buộc, không bao gồm BHXH tự nguyện, bảo hiểm y tế, không đề cập tới quản lý chi nghiệp hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ` 5.1 Kết luận Bảo hiểm xã hội hai sách xã hội quan trọng, trụ cột hệ thống ASXH liên quan đến quyền lợi, đảm bảo an toàn chất lượng sống trọn đời cho người tham gia, góp phần thực tiến cơng xã hội, ổn định trị phát triển kinh tế - xã hội đất nước Quản lý chi BHXH đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo trì phát triển quỹ BHXH Thực theo nguyên tắc: có đóng, có hưởng; nguyên tắc: chi đúng, đủ kịp thời; nguyên tắc: tập trung, thống nhất, công bằng, công khai; nguyên tắc: đảm bảo an tồn, tiết kiệm hiệu Cơng tác quản lý chi BHXH tốt hay xấu thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan như: Phân cấp thực chi; Quản lý đối tượng chi; Lập dự toán chi; Tổ chức thực chi trả; Báo cáo toán Kiểm tra, giám sát Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý chi BHXH phụ thuộc vào yếu tố chủ quan như: thứ yếu tố quy định sách, chế độ BHXH Nhà nước, thứ hai yếu tố thuộc đối tượng hưởng chế độ BHXH, thứ ba yếu tố thuộc quan quản lý (BHXH), thứ tư yếu tố thuộc môi trường quản lý BHXH Trong thời gian qua, quản lý chi BHXH địa bàn huyện Quế Võ đạt nhiều thành tựu quan trọng bước đầu khẳng định vai trò, vị đời sống xã hội, tạo niềm tin cho nhân dân địa bàn tỉnh Tuy nhiên, trình thực sách BHXH, cơng tác quản lý chi BHXH huyện Quế Võ tồn nhiều hạn chế như: tình trạng vi phạm pháp luật BHXH ngày gia tăng, công tác quản lý đối tượng lỏng lẻo, cán làm cơng tác quản lý đối tượng chưa sâu, sát việc nắm bắt biến động đối tượng thụ hưởng, tình trạng sở KCB cấp giấy chứng nhận nghỉ ốm khơng quy định tồn số địa phương điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi người tham gia BHXH Trên thực tế việc chi trả chế độ ngắn hạn số công ty chưa tốt: 97 đối tượng hưởng chế độ ngắn hạn nộp hồ sơ, chứng từ đầy đủ theo quy định quan BHXH xét duyệt chuyển tiền kịp thời đơn vị SDLĐ lại giữ lại tiền, khơng tốn theo thời gian quy định Qua điều tra nhận thấy để lấy tiền trợ cấp ngắn hạn NLĐ phải chờ đợi khoảng thời gian tương đối dài: từ nộp hồ sơ đầy đủ nhận tiền trung bình tháng (Trong quan BHXH duyệt chuyển tiền vòng 15 ngày làm việc) Trong thời gian tới, để công tác quản lý chi BHXH tốt cần thực số giải pháp như: Thường xuyên tổ chức điểm danh, nhận diện đối tượng, kiểm tra, giám sát công tác chi trả Thực tốt phương thức chi trả BHXH: chi trả trực tiếp, chi trả gián tiếp, chi trả qua thẻ ATM Thực kiểm tra, giám sát sở y tế - nơi cấp chứng từ ốm đau, thai sản để hạn chế tối đa tượng gian lận giấy tờ Công tác kiểm tra, giám sát phải thực cách thường xuyên, tăng số đơn vị kiểm tra, tăng ngày làm việc kiểm tra, tăng người kiểm tra, giám sát 5.2 Một số kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị Chính phủ Để giúp ngành BHXH việc hoàn thiện quản lý chi BHXH, luận văn đề xuất số kiến nghị với Chính phủ sau: - Tiếp tục hoàn thiện quy định Pháp luật BHXH; nghiên cứu, bổ sung văn có liên quan cho phù hợp với nội dung quy định Luật BHXH sớm hướng dẫn thực số nội dung BHXH phát sinh thực tiễn thực chưa phù hợp vướng mắc; đặc biệt phải sớm ban hành thông tư hướng dẫn thực Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 13/08/2011 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH, bổ sung hành vi trốn đóng BHXH Bộ luật hình Chính phủ nên cân nhắc việc cho phép BHXH thành lập tra chuyên ngành thực sách BHXH; - Sửa đổi điểm a khoản điều 92 Luật BHXH việc người SDLĐ giữ lại 2% từ quỹ ốm đau thai sản để chi trả kịp thời cho NLĐ 98 5.2.2 Kiến nghị Bảo hiểm xã hội Việt Nam Để hoàn thiện quản lý chi BHXH Việt Nam, luận văn đề xuất với BHXH Việt Nam số kiến nghị sau: - Bảo hiểm xã hội Việt Nam nên xây dựng chế phối hợp quan chức với đạo sát quyền địa phương, đặc biệt phối hợp ngành Lao động Thương binh Xã hội, Liên đoàn Lao động - Bảo hiểm xã hội Việt Nam cần thống nội dung, đa dạng hình thức tun truyền tồn hệ thống BHXH xã hội hóa cơng tác tun truyền Đồng thời, phải có chế thơng tin kịp thời cho báo chí vấn đề phát sinh trình xây dựng, thực thi sách BHXH, BHYT Nâng cao trách nhiệm quan ban hành thực thi sách, pháp luật BHXH - Cần quan tâm tới công tác đào tạo bồi dưỡng cán hệ thống Cần tiến hành kiểm tra, sát hạch trình độ cán toàn ngành nhằm đưa việc làm phù hợp để nâng cao trình độ, giúp cán nắm vững chuyên môn 5.2.3 Kiến nghị Uỷ ban nhân dân huyện Quế Võ Để hoàn thiện quản lý chi BHXH luận văn đề xuất với UBND tỉnh số kiến nghị sau: - UBND huyện Quế Võ cần đạo, kiểm tra việc thực sách BHXH ban, ngành, đơn vị địa bàn tỉnh Hàng năm, đưa việc hoàn thành tiêu chi trả chế độ BHXH, thực sách BHXH tiêu chí để bình xét danh hiệu thi đua Có phối kết hợp ngành liên quan việc thực sách BHXH như: Đài truyền hình, đài phát thanh, báo… công tác tuyên truyền luật BHXH - Chỉ đạo ngành chức năng, UBND huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chế độ sách, pháp luật BHXH, tăng cường công tác quản lý nhà nước, giám sát việc thực Luật BHXH địa bàn - Giao nhiệm vụ cụ thể cho quan cấp giấy phép, quản lý nhà nước lao động địa bàn huyện Quế Võ có trách nhiệm theo dõi, đơn đốc, báo cáo tình hình chấp hành Luật BHXH cho NLĐ đơn vị sau cấp giấy phép hoạt động 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) Chỉ thị số 15/CT/TW ngày 26/5/1997 “Về tăng cường lãnh đạo thực chế độ bảo hiểm xã hội” Nguyễn Huy Ban (2000) Chiến lược phát triển bảo hiểm xã hội phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, Đề tài khoa học cấp bộ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2001) Tài liệu nghiên cứu an sinh xã hội, tập 1- 3, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009) Quyết định số 4857/QĐ-BHXH ngày 21/10 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội địa phương, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009) Quyết định số 845/2009/QĐ - BHXH ngày 18/6 việc ban hành quy định quản lý chi trả chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012) Quyết định số 488/QĐ-BHXH ngày 23/5 ban hành quy định quản lý chi trả chế độ bảo hiểm xã hội Bộ Chính trị (2012) Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1993) Một số công ước Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1999) Thuật ngữ Lao động Thương binh Xã hội, tập I, Nxb Lao động, Hà Nội 10 Bộ tài (2009) Quyết định số 51/2009/QĐ - BTC ngày 22/6 việc ban hành chế độ kế tốn bảo hiểm xã hội 11 Chính phủ (2002) Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 6/12 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam 12 Chính phủ (2007) Quyết định số 41/2007/QĐ-TTg ngày 29/3 quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam 13 Chính phủ (2008) Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam 14 Chính phủ (2010) Quyết định số 613/QĐ-TTg ngày 6/5 V/v trợ cấp hàng tháng cho người có từ đủ 15 năm đến 20 năm công tác thực tế hết hạn hưởng trợ cấp sức lao động 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Định (2008) Giáo trình Bảo hiểm, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 100 18 Dương Văn Hào (2008) Hoàn thiện phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hòa, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Hồng Văn Minh (2008) Hồn thiện quản lý tài bảo hiểm xã hội Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006 21 Đỗ Văn Sinh (2005) Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Dương Xuân Triệu (1998) "Hoàn thiện phương thức tổ chức, quản lý chi trả chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người tham gia BHXH", đề tài nghiên cứu khoa học BHXH Việt Nam 23 Ủy ban nhân dân huyện Quế Võ, Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 2011 2020 24 Viện khoa học lao động xã hội (2011), chiến lược an sinh xã hội thời kỳ 2011-2020 25 http://tapchibaohiemxahoi.org.vn 26 Website Báo Điện tử Quế võ: www.baobacninh.com.vn 27 Website Cổng thông tin điện tử huyện Quế Võ www.bacninh.gov.vn 101 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI TƯỢNG THUỘC NHÓM (trong độ tuổi lao động, làm việc cơng ty, quan) I/ THƠNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: Quê quán: Đơn vị công tác: Chức vụ: II/ CÁC CHẾ ĐỘ BHXH ĐÃ ĐƯỢC HƯỞNG Các chế độ ngắn hạn: Tên chế độ BHXH hưởng Số ngày nghỉ Mức đóng Số tiền được toán BHXH hưởng Ốm đau Thai sản Dưỡng sức Tai nạn lao động lần Bệnh nghề nghiệp lần Các chế độ dài hạn: Tên chế độ BHXH hưởng % thương tật Mức đóng Số tiền được giám định BHXH hưởng/tháng Tai nạn lao động hàng tháng Bệnh nghề nghiệp hàng tháng 102 III/ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHI BHXH Anh, chị biết cụ thể chế độ chi BHXH hay không? a Biết: b Không biết: Hiện việc thực chi trả chế độ BHXH có theo quy định hay không? Khoản chi chưa đúng? Sai điểm nào? a Đúng theo quy định b Chưa theo quy định Cụ thể: Chưa mức chi: khoản chi: ………… .…… ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Chưa đối tượng chi: khoản chi: …………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Theo anh, chị khoản chi có công khai hay không? a Công khai b Chưa công khai Theo anh, chị khoản chi BHXH có kịp thời hay khơng? a Kịp thời b Chậm Theo anh, chị phương thức chi trả phù hợp anh, chị lựa chọn? a Chi trả trực tiếp b Chi trả gián tiếp c Qua thẻ ATM Theo anh, chị, công tác kiểm tra, giám sát thực nào? a Thường xuyên b Không thường xuyên 103 IV/ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 1.Theo anh, chị khoản chi nên trì? sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… .…… Theo anh, chị khoản chi nên bỏ? sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Mức chi khoản cao, khoản thấp? anh, chị đề xuất điều chỉnh nào? Tên khoản chi Phù hợp Cao Thấp Ý kiến đề I/ Các chế độ ngắn hạn Ốm đau Thai sản Dưỡng sức Tai nạn lao động lần Bệnh nghề nghiệp lần II/ Các chế độ dài hạn Tai nạn lao động hàng tháng Bệnh nghề nghiệp hàng tháng PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI TƯỢNG THUỘC NHÓM 104 xuất (hết tuổi lao động hưởng hưu trí, sức, QĐ 613, tử tuất) I/ THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: Quê quán: Đơn vị công tác: Chức vụ: II/ CÁC CHẾ ĐỘ BHXH ĐÃ ĐƯỢC HƯỞNG Các chế độ dài hạn: Tên chế độ BHXH hưởng Mức lương bình Số tiền Năm cơng qn tính hưởng hưởng/ tháng tác BHXH Hưu trí Mất sức QĐ613 Tử tuất III/ ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC CHẾ ĐỘ BHXH ĐÃ HƯỞNG Anh, chị biết cụ thể chế độ chi BHXH hay không? a Biết : b Không biết : Hiện việc thực chi trả chế độ BHXH có theo quy định hay khơng? Khoản chi chưa đúng? Sai điểm nào? a Đúng theo quy định b Chưa theo quy định Chưa mức chi: khoản chi: ……………… ……………………………………………………………………………………… 105 Chưa đối tượng chi: khoản chi: …………………………… ……………………………………………………………………………… ……… Theo anh, chị khoản chi có cơng khai hay không? a Công khai b Chưa công khai Theo anh, chị khoản chi BHXH có kịp thời hay không? a Kịp thời b Chậm Theo anh, chị phương thức chi trả phù hợp anh, chị lựa chọn? a Chi trả trực tiếp b Chi trả gián tiếp c Qua thẻ ATM Theo anh, chị, công tác kiểm tra, giám sát thực nào? a Thường xuyên b Không thường xuyên IV/ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 1.Theo anh, chị khoản chi nên trì? sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.Theo anh, chị khoản chi nên bỏ? sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Mức chi khoản cao, khoản thấp? anh, chị đề xuất điều chỉnh nào? ……………………………………………………………………………………… DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA VỀ QUẢN LÝ CHI BHXH TRÊN ĐIẠ BÀN HUYỆN QUẾ VÕ 106 ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Họ tên Nguyễn Thị Hằng Lê Thị Lan Nguyễn Văn Hòa Nguyễn Thị Thảo Nguyễn Thị Minh Hoàng Văn Huy Bùi Thị Sang Nguyễn Thị Nhài Lại Hữu Tuyên Nguyễn Văn Điềm Bùi Thị Thu Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Hương Lê Thị Thạch Trần Thị Ngần Đàm Xn Dũng Hồng Đình Nghĩa Nguyễn Thị Bắc Vi Mạnh Tiến Nguyễn Việt Cường Đặng Thị Oanh Nguyễn Xuân Dũng Đặng Thị Hương Tô Văn Thắng Nguyễn Văn Thuần Nguyễn Thị Phượng Nguyễn Thị Tuyền Vũ Thị Huyền Nguyễn Thị Quyến Nguyễn Thị Thương Đinh Văn Tỉnh Nguyễn Thị Hòa Lê Thị Nghị Hồng Thị Hằng Nguyễn Anh Tùng Đối tượng Tên đơn vị NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ Công ty TNHH Canon Tiên Sơn ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ 107 Ghi 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Ngơ Hồng Khương Nguyễn Thị Minh Phạm Thị Nhật Bùi Như Huấn Dương Thị Lĩnh Trần Văn Tuấn Bùi Thị Thoa Nguyễn Thị Lan Hương Trần Văn Hướng Trần Thị Huê Nguyễn Thị Dung Nguyễn Thị Sinh Nguyễn Thế Toản Phạm Thị Nhung Lê Thị Tâm Nguyễn Đình Tuệ Bùi Thị Hà Lưu Thị Khánh Nông Văn Vinh Nguyễn Hữu Tuấn Ngô Thị Hà Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị Trang Đàm Văn Tựa Nguyễn Thị Hương Nguyễn Văn Đạt Nguyễn Thế Mạnh Đào Thị Kim Thương Đỗ Hoàng Quỳnh Chu Thị Oanh Đàm Văn Trịnh Nguyễn Đức Xuân Nguyễn Thị Hương Giang Nguyễn Thị Hương Nguyễn Văn Mở Nguyễn Đức Quang Phạm Văn Dương Nguyễn Thị Huế NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ NLĐ 108 ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ Công ty TNHH Mitax VN ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 Nguyễn Thị Thắm Trần Thị Huế Nguyễn Văn Thiện Nguyễn Huy Sơn Vũ Thị Phương Nghiêm Xn Tun Nguyễn Thị Hằng Vũ Thị Bích Nguyệt Dỗn Thị Thủy Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thị Thùy Nguyễn Thị Minh Trần Thị Lâm Lê Văn Tuyến Nguyễn Quang Huy Nguyễn Thị Miên Nguyễn Thị Phương Nguyễn Văn Triệu Phạm Thị Nhi Nguyễn Thị Ngọc Anh Nguyễn Sỹ Dũng Phạm Thị Quảng Cao Thị Thuân Hoàng Tuấn Nguyễn Đức Mạnh Nguyễn Hữu Chiến Nguyễn Thị Minh Đỗ Thị Phượng Nguyễn Văn Huân Nguyễn Hữu Nguyên Phạm Thị Ngát Đinh Thị Chính Nguyễn Thị Hiệp Trần Thị Thoa Trần Xuân Tuấn Trương Thị Tươi Vũ Thị Nhung Dương Văn Tiến NLĐ NLĐ Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu Hưu SDLĐ SDLĐ 109 ‘’ ‘’ Phường Suối Hoa ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ Xã Đông Phong ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ Công ty TNHH Mitax VN “ 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 Lê Thị Thủy Đỗ Bá Chiết Nguyễn Thị Cúc Ngô Thị Thoa Nguyễn Xuân Thử Nghiêm Thị Thu Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Văn Huấn Nguyễn Thị Thu Thủy Vũ Xuân Khanh Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Đình Hưng Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị Trang Khúc Thị Tuyết Nguyễn Thị Lành Nguyễn Thị Chung Nguyễn Thị Thanh Huyền Ngô Thị Lương Nguyễn Thị Hoa Phạm Văn Chung Lưu Quang Hợi Trịnh Thị Hằng Đoàn Thị Thoa Cao Ngọc Tiến Lê Thị Ngân Phạm Kỳ Duyên Nguyễn Thị Anh Nguyễn Thị Giang Vũ Văn Cường Nguyễn Thị Phượng Nguyễn Thị Ly Nguyễn Duy Hiền La Văn Thủy Nghiêm Văn Lộc Trần Văn Tuấn Nguyễn Thị Xa Nguyễn Mạnh Cường SDLĐ SDLĐ SDLĐ SDLĐ SDLĐ SDLĐ SDLĐ SDLĐ SDLĐ SDLĐ SDLĐ SDLĐ SDLĐ CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB 110 ‘’ ‘’ ‘’ Cơng ty TNHH Kính VN ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ BV Đa khoa huyện Quế Võ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ Bảo hiểm xã hội ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ Đại lý Bưu điện ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 Nguyễn Thị Thắm Hoàng Thị Thương Nguyễn Văn Hoàn Nguyễn Thị Ngọc Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thị Yến Trần Thị Thảo Vũ Cao Trí Lê Thị Thành Phạm Tư Độ Nguyễn Trung Quyến Hoàng Duy Dũng Nguyễn Đăng Hiếu Đỗ Hồng Sinh Trần Thị Tuyết Trịnh Thị Thương Nguyễn Thị Thơm Lê Thị Ánh Nguyệt Nguyễn Trọng Ba Nguyễn Hữu Đằng CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB CB 111 ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ... trạng Quản lý chi bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ 4.1.1 4.1.2 49 Thực trạng quản lý đối tượng chi trả chế độ bảo hiểm xã hội 49 Thực trạng phân cấp thực chi trả bảo hiểm xã hội 50... tra, giám sát chi bảo hiểm xã hội 71 4.2 Đánh giá công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ 73 4.2.1 Đánh giá công tác quản lý đối tượng chi bảo hiểm xã hội 73 4.2.2 Đánh... máy Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ 38 3.2.2 Cơ sở vật chất phục vụ quản lý chi 39 3.2.3 Chức năng, nhiệm vụ Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ 39 3.2.4 Lực lượng lao động cán nhân viên Bảo hiểm xã hội huyện

Ngày đăng: 24/02/2018, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

    • 3.2.5.2. Tổng hợp kết quả chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ.

    • 3.3.3.1. Phương pháp thống kê mô tả.

    • 4.4.1.1. Hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy chi bảo hiểm xã hội.

    • `

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan