Giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi cung ứng giống cây lâm nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ

121 239 0
Giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi cung ứng giống cây lâm nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Để xuất khẩu sản phẩm gỗ và gỗ rừng trồng, Việt Nam phải đáp ứng được tiêu chuẩn của các nước đối tác như Luật Lacey (92010) của Hoa Kỳ, Qui chế 9952010 của EU,…về việc chứng minh nguồn gốc xuất xứ. Cuối 2015, Cộng đồng kinh tế Asian chính thức được thành lập, một trong bốn mục tiêu mà họ hướng tới là “một thị trường đơn nhất và cơ sở sản xuất chung”, trong đó có nông lâm nghiệp (Lê Triệu Dũng, 2015). Điều này đòi hỏi các ngành nông lâm nghiệp nói chung và sản xuất cây lâm nói riêng phải nhanh chóng tiếp cận để hội nhập với kinh tế thế giới. Chuỗi cung ứng là chủ đề “nóng” trong nền kinh tế hiện đại (Xiaoyong Zhang và cộng sự). Sự hình thành chuỗi cung ứng giúp giảm thiểu tối đa chi phí trong hệ thống nhưng vẫn tăng cường mức độ dịch vụ, cung cấp những sản phẩm chất lượng nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, giúp các doanh nghiệp, tổ chức tăng sức cạnh tranh, tăng thị phần nhờ việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hiệu quả. Kinh tế thế giới càng phát triển, sự liên kết của các doanh nghiệp, các đối tác trong các khâu, các lĩnh vực khác nhau trong sản xuất càng trở lên chặt chẽ. Đây là cơ sở cho sự hình thành và ngày càng lớn mạnh của chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng giờ đây không chỉ bó hẹp trong phạm vi các doanh nghiệp, các vùng, các quốc gia mà hơn thế nó đã phát triển thành mạng lưới toàn cầu. Đoan Hùng là huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ có diện tích đất lâm nghiệp khoảng 13.000 ha chiếm 42,9% tổng diện tích đất tự nhiên toàn Huyện (Phòng tài nguyên và môi trường huyện Đoan Hùng, năm 2015). Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất và kinh doanh cây giống lâm nghiệp trên địa bàn huyện. Các giống cây lâm nghiệp được trồng khá nhiều và phổ biến như keo lai nhân tạo, keo lai tự nhiên, keo lá tràm, bạch đàn …là nguồn cung cấp vật liệu giống phong phú cho sản xuất cây giống trồng rừng trong vùng và các địa phương khác. Tuy nhiên, việc cung ứng giống cây lâm nghiệp tại huyện Đoan Hùng đang đứng trước những khó khăn và thử thách rất lớn: sản xuất và cung ứng cây giống mang nặng tính tự phát, mới chỉ quan tâm đến lợi ích trước mắt, chưa hướng tới lợi ích lâu dài để sẵn sàng hội nhập; tình trạng giống trôi nổi, giống không rõ nguồn gốc, không đảm bảo chất lượng còn tràn lan; liên kết giữa các hộ nông dân trong chuỗi chưa chặt chẽ, liên kết mang tính hình thức, thậm chí chưa được hình thành; thị trường cung ứng cây giống không ổn định, giá cả thất thường; lượng cây giống sản xuất bằng công nghệ cao còn hạn chế; kiểm soát nguồn gốc cây giống còn buông lỏng. Vấn đề đặt ra cho nghiên cứu là trả lời được các câu hỏi? ii) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động của lien kết trong chuỗi cung ứng cây lâm nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn huyện Đoan Hùng? iii) Ưu điểm và hạn chế trong quá trình hoạt động của các tác nhân trong chuỗi cung ứng giống cây lâm nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn Đoàn Hùng là gì? iv) Giải pháp nào hoàn thiện liên kết chuỗi cung ứng cây giống cây lâm nghiệp của hộ nông dân? i) Thực trạng liên kết chuỗi cung ứng giống cây lâm nghiệp của hộ nông dân tại địa phương? Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp tăng cường liên kết trong chuỗi cung ứng giống cây lâm nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng chuỗi cung ứng giống cây lâm nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao liên kết trong chuỗi cung ứng của hộ nông dân nhằm hoàn thiện chuỗi, góp phần quản lý, thúc đẩy hiệu quả hoạt động của chuỗi, hiệu quả sản xuất và tiêu thụ giống cây lâm nghiệp của các hộ nông dân trên địa bàn. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về liên kết trong chuỗi cung ứng giống cây lâm nghiệp Đánh giá thực trạng liên kết trong chuỗi cung ứng giống cây lâm nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết trong chuỗi cung ứng giống cây lâm nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường liên kết trong chuỗi cung ứng giống cây lâm nghiệp của hộ nông dân tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các liên kết của hộ nông dân trong chuỗi cung ứng giống cây lâm nghiệp trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. Đối tượng nghiên cứu chính là các hộ nông dân tham gia liên kết trong chuỗi cung ứng giống cây lâm nghiệp; và các tổ chức khác có liên quan như UBND huyện, xã, hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn thanh niên. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề liên qua tới liên kết của hộ nông dân trong chuỗi cung ứng giống cây lâm nghiệp ở Đoan Hùng. Phạm vi về thời gian: Đề tài thực hiện từ tháng 9 năm 2016 đến tháng 11 năm 2017. Phạm vi về sử dụng tài liệu: + Tài liệu thứ cấp là các tài liệu liên quan đã được công bố, thời gian từ năm 2010 đến năm 2016, chủ yếu từ 2015 đến năm 2016. + Tài liệu sơ cấp lấy số liệu điều tra năm 2017. Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên phạm vi toàn huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ. 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Những hiểu biết khái quát về liên kết trong chuỗi cung ứng Các liên kết trong chuỗi cung ứng giống cây lâm nghiệp của hộ nông dân tại Đoan Hùng diễn ra như thế nào ? Các hình thức liên kết, vai trò, quyền lợi, trách nhiệm của các bên như thế nào? Vấn đề trao đổi thông tin về sản phẩm, giá cả, phương thức thanh toán ? Giữa các tác nhân có mỗi liên hệ chặt chẽ hay không ? Thuận lợi, khó khăn liên kết trong chuỗi cung ứng giống cây lâm nghiệp của hộ nông dân ?

MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mụchình, sơ đồ Phần Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn tăng cương liên lết chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Các hình thức phương thức liên kết kinh tế chuỗi cung ứng 2.1.3 Nguyên tắc tham gia liên kết chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân 2.1.4 Nội dung nghiên cứu liên kết chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân 2.1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến liên kết chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân địa bàn 2.1.6 Ý nghĩa việc nghiên cứu chuỗi cung ứng giống trồng rừng sản xuất 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực tiễn liên kết số quốc gia giới i 2.2.2 hực tiễn vấn đề liên kết Việt Nam Phẩn Đặc điểm địa bàn & phương pháp nghiên cứu 3.1 Đặc điểm địa bàn 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Điều kiện kinh tế ,xã hội 3.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 3.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân huyện 3.3.1 Thuận lợi 3.3.2 Khó khăn 3.2 Phương pháp tiếp cận khung phân tích 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp thu thập xử lý thông tin 3.2.3 Phương pháp phân tích 3.3 Hệ thống tiêu phân tích 3.3.1 Chỉ tiêu phản ánh đặc điểm, hoạt động tác nhân 3.3.2 Chỉ tiêu phản ánh mức độ liên kết tác nhân 3.3.3 Chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu sản xuất chuỗi 3.3.4 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động quản lý chuỗi cung ứng giống trồng rừng sản xuất Phần Kết qủa nghiên cứu thảo luận 4.1 Đánh giá thực trạng liên kết chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện đoan hùng tỉnh Phú Thọ 4.1.1 Sơ đồ chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân huyện Đoan Hùng 4.1.2 Vị trí, đặc điểm tác nhân tham gia chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp 4.1.3 Hoạt động quan hệ tác nhân tham gia chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp 4.1.4 Sự liên kết tác nhân chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp ii 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động liên kết chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ 66 4.2.1 Tác động thị trường 4.2.2 Tác động chế, sách nhà nước 4.2.3 Tác động phát triển khoa học công nghệ 4.2.4 Ảnh hưởng đầu tư công dịch vụ công 4.2.5 Trình độ tiếp cận hội phát triển tác nhân 4.2.6 Sự hài hòa việc giải quan hệ lợi ích kinh tế tác nhân 4.2.7 Các hoạt động quản lý 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng c ao liên kết chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ 78 4.3.1 Chính sách hỗ trợ cho liên kết 4.3.2 Giải pháp đa dạng phương thức vận chuyển giống 4.3.3 Gíải pháp khuyến nơng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật 4.3.4 Tổ chức thị trường tiêu thụ sản phẩm theo hướng tập trung Phần Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Một số thông tin chủ yếu hộ cung cấp vật liệu giống Bảng 4.2 Một số thông tin chủ yếu hộ sản xuất giống trồng rừng sản xuất Bảng 4.3 Một số thông tin chủ yếu hộ bán buôn vật liệu Bảng 4.4 Một số thông tin chủ yếu hộ bán buôn giống trồng rừng sản xuất Bảng 4.5 Một số thông tin chủ yếu sở trồng rừng sản xuất Bảng Phương thức kinh doanh hộ bán buôn giống Bảng 4.7 Mối quan hệ với khách hàng tỉ trọng sản phẩm tiêu thụ thông qua mức độ thân thiết với khách hàng Bảng 4.8 Sự tương trợ tác nhân với khách hàng chuỗi cung ứng giống trồng rừng sản xuất Bảng 4.9 Mối quan hệ với sở cung cấp tỉ lệ sản phẩm mua thông qua mối quan hệ Bảng 4.10 Mức độ hợp tác tác nhân bạn hàng Bảng 4.11 Mối liên quan sách quản lý giống nhận thức giấy chứng nhận nguồn gốc giống sản xuất giống Bảng 4.12 Mối quan hệ thuận lợi sở hạ tầng giá thành, giá bán giống Bảng 4.13 Mối liên quan hình thức hợp đồng nợ khó đòi chuỗi cung ứng giống trồng rừng sản xuất Bảng 4.14 Lượng sản phẩm hao hụt tồn kho Bảng 4.15 :Giá thành thu nhập theo quy mô sản xuất Bảng 4.16: Nguồn thông tin cho sản xuất, kinh doanh giống iv DANH MỤCHÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.2 Các mức độ liên kết chuỗi cung ứng Nguồn: Sơ đồ 2.1 Chuỗi cung ứng giản đơn Sơ đồ 2.2 Chuỗi cung ứng mở rộng Sơ đồ 2.1 Chuỗi cung ứng giống trồng rừng sản xuất giản đơn Sơ đồ 4.1 Mối quan hệ dọc hộ cung ứng vật liệu giống tác nhân khác chuỗi cung ứng giống trồng rừng sản xuất Sơ đồ 4.2 Mối quan hệ dọc hộ sản xuất giống tác nhân khác chuỗi cung ứng giống trồng rừng sản xuất Sơ đồ 4.3 Mối quan hệ dọc hộ bán buôn vật liệu giống tác nhân khác chuỗi cung ứng giống trồng rừng sản xuất Sơ đồ 4.4 Mối quan hệ dọc hộ bán buôn giống tác nhân khác chuỗi cung ứng giống trồng rừng sản xuất Sơ đồ 4.6 Mối quan hệ dọc sở sử dụng giống tác nhân khác chuỗi cung ứng giống trồng rừng sản xuất v PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Để xuất sản phẩm gỗ gỗ rừng trồng, Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn nước đối tác Luật Lacey (9/2010) Hoa Kỳ, Qui chế 995/2010 EU,…về việc chứng minh nguồn gốc xuất xứ Cuối 2015, Cộng đồng kinh tế Asian thức thành lập, bốn mục tiêu mà họ hướng tới “một thị trường đơn sở sản xuất chung”, có nơng lâm nghiệp (Lê Triệu Dũng, 2015) Điều đòi hỏi ngành nơng lâm nghiệp nói chung sản xuất lâm nói riêng phải nhanh chóng tiếp cận để hội nhập với kinh tế giới Chuỗi cung ứng chủ đề “nóng” kinh tế đại (Xiaoyong Zhang cộng sự) Sự hình thành chuỗi cung ứng giúp giảm thiểu tối đa chi phí hệ thống tăng cường mức độ dịch vụ, cung cấp sản phẩm chất lượng nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng khách hàng, giúp doanh nghiệp, tổ chức tăng sức cạnh tranh, tăng thị phần nhờ việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hiệu Kinh tế giới phát triển, liên kết doanh nghiệp, đối tác khâu, lĩnh vực khác sản xuất trở lên chặt chẽ Đây sở cho hình thành ngày lớn mạnh chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng khơng bó hẹp phạm vi doanh nghiệp, vùng, quốc gia mà phát triển thành mạng lưới toàn cầu Đoan Hùng huyện miền núi tỉnh Phú Thọ có diện tích đất lâm nghiệp khoảng 13.000 chiếm 42,9% tổng diện tích đất tự nhiên tồn Huyện (Phòng tài ngun mơi trường huyện Đoan Hùng, năm 2015) Đây điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh giống lâm nghiệp địa bàn huyện Các giống lâm nghiệp trồng nhiều phổ biến keo lai nhân tạo, keo lai tự nhiên, keo tràm, bạch đàn …là nguồn cung cấp vật liệu giống phong phú cho sản xuất giống trồng rừng vùng địa phương khác Tuy nhiên, việc cung ứng giống lâm nghiệp huyện Đoan Hùng đứng trước khó khăn thử thách lớn: sản xuất cung ứng giống mang nặng tính tự phát, quan tâm đến lợi ích trước mắt, chưa hướng tới lợi ích lâu dài để sẵn sàng hội nhập; tình trạng giống trơi nổi, giống khơng rõ nguồn gốc, khơng đảm bảo chất lượng tràn lan; liên kết hộ nông dân chuỗi chưa chặt chẽ, liên kết mang tính hình thức, chí chưa hình thành; thị trường cung ứng giống khơng ổn định, giá thất thường; lượng giống sản xuất cơng nghệ cao hạn chế; kiểm sốt nguồn gốc giống bng lỏng Vấn đề đặt cho nghiên cứu trả lời câu hỏi? ii) Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động lien kết chuỗi cung ứng lâm nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Đoan Hùng? iii) Ưu điểm hạn chế trình hoạt động tác nhân chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân địa bàn Đồn Hùng gì? iv) Giải pháp hồn thiện liên kết chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân? i) Thực trạng liên kết chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân địa phương? Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp tăng cường liên kết chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ, từ đề xuất số giải pháp nâng cao liên kết chuỗi cung ứng hộ nơng dân nhằm hồn thiện chuỗi, góp phần quản lý, thúc đẩy hiệu hoạt động chuỗi, hiệu sản xuất tiêu thụ giống lâm nghiệp hộ nông dân địa bàn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận, sở thực tiễn liên kết chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp - Đánh giá thực trạng liên kết chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến liên kết chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường liên kết chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu liên kết hộ nông dân chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Đối tượng nghiên cứu hộ nơng dân tham gia liên kết chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp; tổ chức khác có liên quan UBND huyện, xã, hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn niên 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên qua tới liên kết hộ nông dân chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp Đoan Hùng - Phạm vi thời gian: Đề tài thực từ tháng năm 2016 đến tháng 11 năm 2017 - Phạm vi sử dụng tài liệu: + Tài liệu thứ cấp tài liệu liên quan công bố, thời gian từ năm 2010 đến năm 2016, chủ yếu từ 2015 đến năm 2016 + Tài liệu sơ cấp lấy số liệu điều tra năm 2017 - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi toàn huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU * Những hiểu biết khái quát liên kết chuỗi cung ứng * Các liên kết chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân Đoan Hùng diễn ? - Các hình thức liên kết, vai trò, quyền lợi, trách nhiệm bên nào? - Vấn đề trao đổi thông tin sản phẩm, giá cả, phương thức toán ? - Giữa tác nhân có liên hệ chặt chẽ hay khơng ? * Thuận lợi, khó khăn liên kết chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân ? PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG CƯƠNG LIÊN LẾT TRONG CHUỖI CUNG ỨNG GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP CỦA HỘ NÔNG DÂN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm liên kết Theo từ điển ngơn ngữ học (1992) liên kết kết lại với từ nhiều thành phần tổ chức riêng rẽ Liên kết (tiếng Anh “integration”) hệ thống thuật ngữ kinh tế có nghĩa hợp nhất, phối hợp hay sát nhập nhiều phận thành chỉnh thể Trước khái niệm biết đến với tên gọi thể hoá gần gọi liên kết Theo Từ điển Kinh tế học đại (David.W.Pearce “liên kết kinh tế tình mà khu vực khác kinh tế thường khu vực công nghiệp nông nghiệp hoạt động phối hợp với cách có hiệu phụ thuộc lẫn nhau, yếu tố trình phát triển Điều kiện thường kèm tăng trưởng bền vững.” Tác giả Phạm Thị Minh Nguyệt (2006) cho “Liên kết kinh tế phương thức hoạt động hình thức hợp tác kinh tế, liên kết kinh tế phát triển ngày phong phú, đa dạng theo phát triển hợp tác kinh tế; tất quan hệ kinh tế hình thành hai hay nhiều đối tác với dựa hợp đồng ký kết với thoả thuận định gọi liên kết kinh tế” Theo định số 38/1989/QĐ – HĐBT ngày tháng năm 1989 Hội đồng trưởng liên kết kinh tế sản xuất lưu thông dịch vụ văn nhà nước liên kết kinh tế hiểu hình thức phối hợp hoạt động đơn vị kinh tế tiến hành để bàn bạc đề chủ trương, biện phápliên quan đến cơng việc sản xuất kinh doanh nhằm thúc đẩy sản xuất theo hướng có lợi Như liên kết kinh tế biểu hình thức hợp tác, phản ánh quan hệ hợp tác phân công lao động trình sản xuất xã hội ngành, địa phương, đơn vị kinh tế, thành phần kinh tế Liên kết kinh tế hợp tác, phối hợp chủ thể kinh tế sở tự nguyện nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hướng có lợi Liên kết kinh tế diễn ngành sản xuất kinh doanh thu hút tham gia tất chủ thể kinh tế có nhu cầu thành phần kinh tế không bị giới hạn phạm vi địa lý • Liên kết kinh tế chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp.Từ khái niệm nội dung liên kết, liên kết kinh tế ta đưa khái niệm liên kết kinh tế chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp: liên kết kinh tế chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp biểu hợp tác, phản ánh mối quan hệ hợp tác phân cơng lao động q trình sản xuất tiêu thụ đơn vị kinh tế, thành phần kinh tế Liên kết kinh tế chuỗi cung ứng hợp tác, phối hợp chủ thể kinh tế sở tự nguyện nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hướng có lợi Liên kết kinh tế chuỗi cung ứng diễn thu hút tham gia tất chủ thể kinh tế có nhu cầu thuộc thành phần kinh tế không bị giới hạn phạm vi địaLiên kết kinh tế chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hình thức kết hợp đơn vị sản xuất giống tiêu thụ giống lại với nhau, dựa sở tự nguyện liên kết lại với khâu nhiều khâu trình sản xuất tiêu thụ giống lâm nghiệp để đơn vị ổn định phát triển lâu dài Đó liên kết hộ nông dân sản xuất tiêu thụ giống lâm nghiệp với công ty, cửa hàng dịch vụ nông nghiệp, tác nhân thu mua, tiêu thụ Các hộ nông dân đảm nhiệm sản xuất giống; doanh nghiệp, dịch vụ nông nghiệp với tiềm lực kinh tế thực đầu tư vốn, vật tư, chuyển giao khoa công nghệ cho hộ nông dân Liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ giống liên kết hộ nông dân, doanh nghiệp chế biến, kinh doanh lúa gạo với tổ chức tín dụng đầu tư vốn, với nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, với Nhà nước thực mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đất nước 2.1.1.2 Khái niệm liên kết kinh tế Liên kết kinh tế: Xuất từ lâu quan niệm khác nhau, thường không rõ ràng phức tạp Trong ngôn ngữ gốc La - tinh, thuật ngữ “integration” hay “integratio” có nghĩa kết hợp, hòa hợp, hội nhập, hợp nhiều nhà nghiên cứu nước ta cho đồng nghĩa với thuật ngữ liên kết Theo đại từ điển tiếng Việt (1999) khái niệm liên kết kết lại với từ nhiều thành phần tổ chức riêng rẽ nhằm mục đích Khái niệm liên kết kinh tế + Theo định số 38HĐBT ngày 10/04/1989: Liên kết kinh tế hình thức phối hợp hoạt động, đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành để bàn bạc đề chủ trương, biện phápliên quan đến công việc sản xuất, kinh doanh mình, nhằm thúc đẩy sản xuất theo hướng có lợi 19 Hình thức tiêu thụ tốn tiền hàng Đối tượng Hình thức tiêu thụ Thỏa thuận miệng Hợp đồng văn Không hợp đồng Bán Bán hàng hàng trực tiếp qua điện (%) thoại Tỉ lệ đặt Tỉ lệ tiền rủi ro trước(%) nợ khó đòi (%) Bán trực tiếp cho CS vườn ươm □ □ □ Bán cho trung gian bán buôn □ □ □ Bán cho trung gian bán lẻ □ □ □ (%) 20.Quan hệ với sở cung cấp vật liệu giống Rất quen chiếm………%, ……% vật liệu giống Quen …… %, ……% vật liệu giống Không quen biết …….… %, ……% vật liệu giống 21.Quan hệ với sở bán buôn vật liệu giống Rất quen chiếm………%, ……% vật liệu giống Quen …… %, ……% vật liệu giống Không quen biết …….… %, ……% vật liệu giống 22.Quan hệ với khách hàng: Khách quen chiếm………% khách hàng, tiêu thụ ……% SP Khách không thường xuyên …… %, tiêu thụ ……% SP Khách không quen biết …… %, tiêu thụ ……% SP 23.Cơ sở có chia sẻ rủi ro với sở trồng rừng hay không (tỉ lệ sống thấp, sâu bệnh, thời tiết xấu, …) □ Không □ Có, cách chia sẻ (giảm giá, bồi thường,…):…………………… 24 Mức độ trao đổi thông tin (giá cả, số lượng, chất lượng SP) với đối tác: Đối tượng Thường 102 Thỉnh Rất Khơng xun thoảng Cơ sở ươm □ □ □ □ Cơ sở bán hạt/hom giống khác (bạn hàng) □ □ □ □ Người buôn hạt/hom □ □ □ □ Cơ sở trồng rừng □ □ □ □ 25.Hợp tác với bạn hàng: - Nội dung hợp tác: □ Mua vật liệu □ Trao đổi kỹ thuật □ Đổi công □ … - Mức độ hợp tác: □ Thường xuyên □ Không thường xuyên □ Không 26.Đánh giá Anh/Chị số yếu tố: • Nguồn cung cấp hạt dầu/hom keo lai, nay? □ Dồi □ Đáp ứng nhu cầu □ Thiếu • Dịch vụ cung cấp vật tư phục vụ sản xuất giống nay? □ Dồi □ Đáp ứng nhu cầu □ Thiếu • Dịch vụ vận chuyển giống nay? □ Rất thuận lợi □ Thuận lợi □ Khó khăn • Sự tương trợ lẫn sở cung ứng giống vườn ươm, nay? □ Tốt □ Bình thường □ Chưa tốt • Sự tương trợ lẫn vườn ươm với (bạn hàng), nay? □ Tốt □ Bình thường □ Chưa tốt • Chính sách nhà nước quản lý giống, nay? □ Triển khai tốt □ Triển khai chưa giám sát □ Chưa triển khai • Quy trình xác nhận nguồn gốc giống, nay? □ Rất thuận lợi □ Thuận lợi □ Chưa thuận lợi, vì… • Những quy định kê khai, báo cáo tình hình sản xuất, nay? □ Rất dễ thực □ Dễ thực □ Khó thực hiện, vì… • Giấy phép SXKD có ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ đơn vị? □ Ảnh hưởng nhiều □ Ảnh hưởng □ Khơng ảnh hưởng 103 • Giấy CN nguồn gốc giống có ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ đơn vị? □ Ảnh hưởng nhiều □ Ảnh hưởng □ Không ảnh hưởng 27.Cơ sở hạ tầng nơi Anh/Chị kinh doanh: Hệ thống giao thông: □ Rất thuận lợi □ Thuận lợi □ Không thuận lợi Hệ thống điện: □ Rất thuận lợi □ Thuận lợi □ Không thuận lợi 28.Những yếu tố sau làm ảnh hưởng đến hoạt động SXKD Anh/Chị Ảnh hưởng lớn chọn cột (1), ảnh hưởng lớn thứ hai chọn cột (2), TT Yếu tố 1 Thiếu vốn sản xuất Khó xác định mã hiệu, NG giống Thuốc Bảo vệ thực vật giả Giá vật tư không ổn định Giá nhân công cao Giá đầu không ổn định Công nghệ sản xuất phức tạp Thời gian vận chuyển dài Thiếu thông tin thị trường 10 Lợi ích không người sản xuất người bán buôn 11 29.Anh/Chị có dự định sản xuất tiêu thụ giống trồng rừng sản xuất thời gian tới khơng? □ Khơng Vì:……………………………………………………… □ Có Vì: ………………………………………………………………… Nếu Có, thì: Tăng diện tích vườn ươm thêm : ……….m2 Thay đổi/thêm khách hàng tỉnh: ………………… Dự định khác ………………………………………… 30.Những đề xuất Anh/Chị để việc SXKD giống hiệu hơn: 104 □ Nhu cầu trồng rừng hàng năm địa phương cần công bố □ Có tổ chức quản lý lâm nghiệp huyện □ Cần tương trợ giá cả, thông tin sở bán vật liệu giống sở sản xuất giống □ Các thủ tục SXKD giống thực huyện □ …… 105 PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ SỞ KINH DOANH VẬT LIỆU GIỐNG/CÂY GIỐNG TR.RỪNG SX □ Bán buôn □ Bán lẻ A Thông tin chung Họ tên chủ sở: ………………………….Tuổi:………Giới tính: Nam; Nữ Địa chỉ: ……………Huyện/quận…………………Tỉnh/TP………… Điện thoại:………………………………………………………… Số năm kinh doanh:………năm Trình độ chuyên môn: □ Sau đại học □ Đại học □ Cao đẳng □ Trung cấp □ Khác Hình thức tổ chức kinh doanh: □ Tư nhân □ Hợp tác xã □ Hộ gia đình □ Khác (………….) Tổng diện tích đất sử dụng cho kinh doanh Dầu là: ……… m2 Keo lai giâm hom là:……….m2 Số lao động sở sản xuất: ……… người Trong đó: + Số lao động có chun mơn lâm nghiệp …… người + Số lao động gia đình: ……… người + Tỉ lệ lao động tham gia KD dầu keo lai giâm hom là:… % Đơn vị có đăng ký sản xuất kinh doanh: □ Có □ Khơng B Tình hình kinh doanh Thời gian mua, bán dầu/keo lai tháng …….,kết thúc vào tháng … hàng năm Thời gian giống/cây giống lưu lại sở Anh/Chị trung bình bao lâu: ……tháng …….ngày (tính từ lúc mua đến bàn giao cho khách hàng) Trong đó: Nhanh …… tháng … ngày Lâu …… tháng … ngày Cách thức mua, bán: □ Mua để vườn nhà sau xuất bán vườn (khoảng ……….%) □ Làm trung gian hưởng tiền hoa hồng (khoảng ……….%) 106 □ Mua chở đến tận nơi giao cho người mua (khoảng ……….%) Khi mua giống, Anh/Chị có yêu cầu cung cấp giấy chứng nhận nguồn gốc giống khơng? □ Khơng □ Có, khoảng ………% số hợp đồng Khi bán khách hàng có yêu cầu cung cấp giấy chứng nhận nguồn gốc giống khơng? □ Khơng □ Có, ………% khách hàng có yêu cầu Số lượng, giá nguồn mua : Loại giống Số lượng tiêu thụ hàng năm, ĐVT Mua người sản xuất Tỉ lệ % Đơn giá (đồng/cây) Mua bán buôn Tỉ lệ % Đơn giá (đồng/cây) Lượng giống/cây giống tồn cuối năm Dầu Tràm lai giâm hom + Loại Dầu: □ Dầu rái □ Dầu song nàng □ …… □ …… + Mã hiệu Keo lai: □ BV10 □ BV32 □ BV33 □ …… □ … □ TB03 □ TB06 □ TB12 □ …… □ …… Chi phí khác cho việc mua, bán loại giống/cây giống (bình quân năm): - Chi phí chăm sóc ………………… triệu đồng - Chi phí khấu hao TSCĐ …………….triệu đồng - Chi phí vận chuyển ……………….triệu đồng - Chi phí quảng cáo, tiếp thị ……………… triệu đồng – Chi phí khác …………………triệu đồng Thơng thường bán lồi lo khâu vận chuyển: □ Cơ sở Anh/Chị, chiếm …….% số lượng hợp đồng 107 □ Người mua, chiếm ……% số lượng hợp đồng Thời gian vận chuyển hạt giống: Trung bình:…… ngày Nhanh nhất:…….ngày Lâu ……ngày Phương tiện vận chuyển: □ Ơ tơ nhà □ Ơ tơ th □ ……… Khối lượng vận chuyển trung bình 01 lần: ………… Sở NN & PTNT hay địa phương khen thưởng hay xử phạt sở lần nào? Khen thưởng Xử phạt □ Chưa □ Chưa □ Có .lần □ Có lần Lý do: Lý do: 10.Anh/chị gặp rắc rối mua hay bán loại giống chưa? □ Chưa □ Có, cụ thể: + Anh/Chị trả lại sản phẩm; Anh/Chị đặt hàng bỏ; … Cách giải quyết: …………………………… + Khách hàng đòi trả lại sản phẩm; Khách đặt hàng bỏ; … Cách giải quyết: …………………………… C Thông tin chuỗi cung ứng 11.Nhu cầu giống loài lấy từ đâu: □ Internet □ Bạn hàng □ …………… □ Các vườn ươm □ Đơn vị trồng rừng □ 12.Căn để xác định giá bán: □ Theo giá mua □ Theo mức đầu tư thân □ Theo thỏa thuận với người mua □ Theo thị trường □ Theo kinh nghiệm □ Theo giá năm trước □ Khác Cụ thể: ………………………………………………… 13.Đối tượng mua loại giống trên: □ Doanh nghiệp Nhà nước, … % □ HTX, … % □ Cơ quan ngh.cứu, % □ Doanh nghiệp tư nhân, ….% □ Cá nhân, hộ gia đình, … % □ …, … % 108 14.Địa phương mua loại giống trên: □ Miền Đông, … % □ Miền Bắc, …….% □ ………,.….% □ Miền Tây, … % □ Miền Trung, … % □ …………, ….% 15.Phương thức bán loài trên: □ Bán trực tiếp cho người trồng rừng (khoảng … %) □ Bán cho trung gian bán buôn khác (khoảng … %) □ Bán cho trung gian bán lẻ (khoảng … %) Giá bán: Loại giống ĐVT Dầu đ/cây Tràm lai giâm hom đ/cây Bán cho trồng rừng Bán cho bán lẻ 16.Hình thức tiêu thụ, tốn tiền hàng: Hình thức tiêu thụ Đối tượng Thỏa thuận miệng Hợp đồng văn Không hợp đồng Bán trực tiếp cho CS vườn ươm □ □ □ Bán cho trung gian bán buôn □ □ □ Bán cho trung gian bán lẻ □ □ □ Bán hàng trực tiếp (%) 17.Quan hệ với sở cung cấp vật liệu giống Rất quen chiếm………%, ……% vật liệu giống Quen …… %, ……% vật liệu giống Không quen biết …….… %, ……% vật liệu giống 18.Quan hệ với sở cung cấp giống Rất quen chiếm………%, ……% vật liệu giống 109 Bán hàng qua điện thoại (%) Tỉ lệ rủi ro Tỉ lệ đặt nợ tiền khó trước(%) đòi (%) Quen …… %, ……% vật liệu giống Không quen biết …….… %, ……% vật liệu giống 19.Quan hệ với khách hàng mua loại giống trên: Khách quen chiếm………% khách hàng, tiêu thụ ……% SP Khách không thường xuyên …… %, tiêu thụ ……% SP Khách không quen biết …… %, tiêu thụ ……% SP 20.Anh/Chị có chia sẻ rủi ro với sở trồng rừng hay không (tỉ lệ sống thấp, sâu bệnh, thời tiết xấu, …) □ Khơng □ Có, cách chia sẻ (giảm giá, bồi thường,…):………………………… 21 Anh/Chị có hài lòng với giống sản xuất Đơng Nam Bộ hay khơng: □ Rất hài lòng □ Bình thường □ Hồn tồn khơng hài lòng □ Hài lòng □ Khơng hài lòng 22 Anh/Chị hài lòng giống vùng Đơng Nam Bộ vì: □ Tỉ lệ sống cao □ Giá hợp lý □ Sinh trưởng, phát triển tốt □ …… 23 Anh/Chị khơng hài lòng giống vùng Đơng Nam Bộ vì: □ Tỉ lệ sống thấp □ Giá cao □ Sinh trưởng, phát triển □ …… 24.Mức độ trao đổi thông tin (giá cả, số lượng, chất lượng SP) với đối tác: Đối tượng Thường xun Thỉnh thoảng Rất Khơng Cơ sở ươm □ □ □ □ Cơ sở bán hạt/hom giống khác (bạn hàng) □ □ □ □ Người buôn hạt/hom □ □ □ □ Cơ sở trồng rừng □ □ □ □ 110 25.Hợp tác với bạn hàng: - Nội dung hợp tác: □ Mua vật liệu giống □ Mua giống □ … □ …… - Mức độ hợp tác: □ Thường xuyên □ Không thường xuyên □ Không 26.Đánh giá Anh/Chị số yếu tố: • Nguồn cung cấp giống dầu, keo lai giâm hom nay? □ Dồi □ Đáp ứng nhu cầu □ Thiếu • Dịch vụ vận chuyển giống nay? □ Rất thuận lợi □ Thuận lợi □ Khó khăn • Sự tương trợ lẫn vườn ươm sở buôn bán trung gian, nay? □ Tốt □ Bình thường □ Chưa tốt • Sự tương trợ lẫn sở buôn bán trung gian (bạn hàng)? □ Tốt □ Bình thường □ Chưa tốt • Giấy phép SXKD có ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ đơn vị? □ Ảnh hưởng nhiều □ Ảnh hưởng □ Khơng ảnh hưởng • Giấy CN nguồn gốc giống có ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ đơn vị? □ Ảnh hưởng nhiều □ Ảnh hưởng □ Không ảnh hưởng 27.Cơ sở hạ tầng nơi Anh/Chị kinh doanh: Hệ thống giao thông: □ Rất thuận lợi □ Thuận lợi □ Không thuận lợi Hệ thống điện: □ Rất thuận lợi □ Thuận lợi □ Không thuận lợi 28.Những yếu tố sau làm ảnh hưởng đến hoạt động SXKD Anh/Chị? ảnh hưởng lớn chọn cột (1), ảnh hưởng lớn thứ hai chọn cột (2), TT Yếu tố Thiếu vốn sản xuất Khó xác định mã hiệu, NG giống Giá đầu không ổn định Thời gian vận chuyển dài Thông tin đối tác khơng xác 111 29.Anh/Chị có dự định tiêu thụ giống trồng rừng SX thời gian tới khơng? □ Khơng Vì:……………………………………………………………… □ Có Vì: ………………………………………………………………… Nếu Có, thì: Tăng diện tích vườn ươm thêm : ……….m2 Thay đổi/thêm khách hàng tỉnh: ………………… Dự định khác ………………………………………… 30.Những đề xuất Anh/Chị để việc SXKD giống hiệu hơn: □ Nhu cầu trồng rừng hàng năm địa phương cần công bố □ Cần tương trợ giá cả, thông tin sở sở sản xuất giống người tiêu thụ □ Có tổ chức quản lý lâm nghiệp huyện □ …… □ Các thủ tục SXKD giống thực huyện □ …… □ Cần tổ chức hiệp hội sản xuất giống □ …… 112 PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỊA PHƯƠNG (Cán Phòng NN & PTNT, Trạm lâm sinh phòng Kinh tế, …) A.Thơng tin chung Tên quan quản lý địa phương:………………………………………… Địa chỉ: …………………Huyện/quận………………Tỉnh/TP………… Điện thoại:…………………………………………………………… Họ tên người quản lý: ………………………….Tuổi:………Giới tính: Nam; Nữ Số cán có trình độ chun mơn lâm nghiệp/lâm sinh: …… người B Tình hình quản lý lâm nghiệp Cây giống lâm nghiệp dùng cho trồng rừng sản xuất địa bàn, chủ yếu loài nào? (đánh số thứ tự 1, 2, 3,… cho loài sản xuất đại trà Lấy loài) □ Keo lai giâm hom □ Sao □ ……………… □ Keo lai nuôi cấy mô □ Dầu □ ……………… □ Bạch đàn nuôi cấy mô □ Thông □ ……………… Số lượng đơn vị tham gia sản xuất giống lâm nghiệp địa phương ? Số đơn vị hộ gia đình sản xuất hạt giống:……… Số đơn vị hộ gia đình sản xuất hom giống:……… Số đơn vị hộ gia đình sản xuất ni cấy mơ:……… Số đơn vị hộ gia đình sản xuất con:……… Số đơn vị hộ gia đình ………………………… 3.Cơ quan Anh/Chị có văn hướng dẫn người dân SXKD hạt giống/hom giống/cây mạ hay vườn ươm không? □ Không □ Có 113 Nếu Có: TT Tên văn Năm ban hành 4 Trước thu hái hạt giống loài nêu trên, sở SXKD có thơng báo kế hoạch thu hái với Sở NN &PTNT Chi cục lâm nghiệp không? □ Không □ Có, ….….% số sở báo cáo, tháng …… hàng năm Trước nhân hom giống/cây mạ lồi nêu trên, sở có thơng báo kế hoạch sản xuất hom giống/cây mạ với Sở NN &PTNT Chi cục lâm nghiệp khơng? □ Khơng □ Có, ….….% số sở báo cáo, tháng …… hàng năm Tháng … năm Trước sản xuất lồi nêu trên, sở có thơng báo kế hoạch sản xuất với Sở NN &PTNT Chi cục lâm nghiệp khơng? □ Khơng □ Có, ….….% số sở báo cáo, tháng …… hàng năm Trước xuất loài nêu trên, sở SXKD có thơng báo kết sản xuất với Sở NN &PTNT Chi cục lâm nghiệp khơng? □ Khơng □ Có, ….….% số sở báo cáo, tháng … đến… hàng năm Hàng năm đơn vị trồng rừng có Báo cáo tình tình hình kết sử dụng loài nêu cho Sở NN & PTNT Chi cục Lâm nghiệp? □ Khơng □ Có, ….….% số sở báo cáo, tháng … đến… hàng năm Theo Anh/Chị số sở đăng ký SXKD hạt giống, giống loài nêu chiếm … …% số thực tế SXKD? 114 10.Trung bình hàng năm Sở NN & PTNT thường cấp chứng giống TT Tên chứng Số lượng chứng cấp hàng năm Chứng cho lô hạt giống Chứng cho vườn giống Chứng cho rừng giống Chứng cho vườn đầu dòng Chứng cho lơ 11.Địa phương có quy hoạch cho nghề SXKD giống lâm nghiệp khơng? □ Chưa có □ Có, năm…… Nếu Có huyện quy hoạch: ………………………………………… 12.Hàng năm địa phương có tiến hành kiểm tra trường sản xuất hạt giống, hom giống, giống lâm nghiệp không? □ Khơng □ Có, năm ………… lần 13.Địa phương tiến hành khen thưởng hay xử phạt thành tích hay vi phạm quản lý giống lâm nghiệp chưa? □ Chưa □ Có Nếu Có: TT Lý khen thưởng/xử phạt Số vụ khen thưởng hàng năm Số vụ xử phạt hàng năm 14.Theo Anh/Chị khó khăn lớn quản lý việc SXKD giống lâm nghiệp gì? □ Thiếu quy hoạch □ Thiếu văn h.dẫn □ …………… □ Thiếu chuyên môn lâm nghiệp □ …………… □ …………… □ Thiếu chế tài xử lý □ …………… □ …………… 115 15.Theo Anh/Chị, địa phương cần làm để hỗ trợ sở SXKD giống lâm nghiệp phát triển so với nay? □ Công bố công khai nhu cầu trồng rừng hàng năm địa phương □ Cần tương trợ giá cả, thông tin sở bán vật liệu giống sở sản xuất giống □ Tổ chức quản lý lâm nghiệp huyện □ Các thủ tục SXKD giống thực huyện □ Cần tương trợ giá cả, thông tin sở sản xuất giống sở trồng rừng □ Cần tổ chức hiệp hội sản xuất giống □ …… 116 ... liên kết chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến liên kết chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Đoan. .. nhân chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân địa bàn Đồn Hùng gì? iv) Giải pháp hồn thiện liên kết chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân? i) Thực trạng liên kết chuỗi cung ứng giống lâm. .. nghiệp hộ nông dân địa phương? Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Giải pháp tăng cường liên kết chuỗi cung ứng giống lâm nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ

Ngày đăng: 24/02/2018, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Yếu tố thị trường: Nơi nào thị trường hàng hóa phát triển càng mạnh thì quá trình liên kết, hợp tác càng diễn ra sôi động. Trên thực tế sản xuất, ở mỗi vùng, mỗi địa bàn có những điều kiện khác nhau. Thông qua thị trường để thực hiện giá trị sản xuất của mình, điều đó quyết định có nên sản xuất sản phẩm hay không và bán được giá cao hay thấp. Nơi nào thị trường hàng hóa phát triển thấp thì giá bán càng bất lợi cho nhà sản xuất; ngược lại thị trường sôi động, nông sản hàng hóa giao dịch nhiều thì nơi ấy tạo lập được giá đúng với bản chất của thị trường. Để đáp ứng yêu cầu của thị trường trong điều kiện của người nông dân còn khó khăn, nhất là thiếu các yếu tố đầu vào, đầu ra của sản xuất, khi ấy buộc người nông dân phải thực hiện liên kết với các nhà có ñiều kiện cung cấp các dịch vụ đầu vào, đầu ra. Càng nhiều hộ có nhu cầu cung cấp dịch vụ thì quá trình liên kết, hợp tác càng diễn ra sôi động

  • Trình độ của nền sản xuất: Sản xuất hàng hoá càng cao thì nhu cầu liên kết càng lớn. Trên thực tế, bất cứ nền sản xuất của nước nào mang tính tự cấp, tự túc sẽ không xuất hiện quá trình liên kết, hợp tác, nếu có cũng mang tính giản đơn; trong sản xuất nông nghiệp thể hiện rất rõ yếu tố này. Ở Việt Nam, trình độ sản xuất nông nghiệp ở các vùng có khác nhau, thì mức độ hợp tác, liên kết cũng khác nhau.

  • Sự phát triển và ứng dụng khoa học kỹ thuật: Sự phát triển và ứng dụng khoa học kỹ thuật có ảnh hưởng quan trọng đối với sản xuất nông sản, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản xuất và đặc biệt tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá trên thị trường. Muốn vậy, nhà sản xuất, chế biến cũng như các đơn vị lưu thông hàng hoá buộc phải áp dụng ngày càng mạnh mẽ khoa học kỹ thuật và công tiên tiến; khi ấy yêu cầu liên kết với “nhà khoa học” sẽ ngày càng cao, nhất là liên kết trong các dịch vụ bảo đảm chất lượng của hàng hoá. Đây là 20 yêu cầu đòi hỏi tất yếu của các sản phẩm nông nghiệp khi sản xuất ra để tiếp cận được thị trường. Chất lượng của các mối quan hệ liên kết,hợp tác trong các chuỗi cung ứng nông sản và trong ngành hàng nông sản có ảnh hưởng quan trọng đến việc duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh của từng thành viên trong chuỗi cung ứng và trong ngành hàng nông sản đó.

  • Chính sách của Nhà nước: Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đóng vai trò định hướng cho phát triển kinh tế nói chung, sự phát triển nền nông nghiệp và mối liên kết giữa các chủ thể nói riêng. Yếu tố này càng được quan tâm đúng đắn kịp thời thì hiệu quả liên kết càng cao. Các chính sách: Chính sách kinh tế nhiều thành phần; Chính sách đầu tư và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào nông nghiệp; Chính sách giá cả, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp; Chính sách khuyến khích tiêu thụ hàng hóa nông sản thông qua hợp đồng và các chính sách hỗ trợ kèm theo Yếu tố tổ chức sản xuất: Đây là yếu tố quan trọng để gắn kết các “nhà” trong mối quan hệ liên kết kinh tế (như liên kết 4 nhà trong sản xuất nông nghiệp). Để phát triển nền nông nghiệp hàng hoá, đòi hỏi các chủ thể trực tiếp sản xuất (nhà nông) và cả công đoạn của quá trình sản xuất - chế biến ra sản phẩm nông nghiệp có tác động và mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp ở mức độ khác nhau, các “nhà” và quá trình liên kết phải có sự liên kết, hợp tác với nhau, nhằm khắc phục những hạn chế và mâu thuẫn của quá trình sản xuất đến lưu thông, nhất là tính tự phát và cạnh tranh không lành mạnh

  • Việc sản xuất cây giống trồng rừng dựa vào các vườn ươm của các lâm trường và một số đơn vị bên ngoài tỉnh. Việc vận chuyển giống từ nơi sản xuất đến nơi trồng rừng xa, địa hình phức tạp, vận chuyển bằng cơ giới không thực hiện được nên hệ thống vườn ươm cộng đồng và vườn ươm hộ gia đình phát triển mạnh, vật tư mang tính tự cung, vận chuyển cự ly gần bằng các dụng cụ và thiết bị thô sơ. Chi cục Lâm nghiệp phối hợp với các dự án thực hiện các lớp tập huấn và hỗ trợ kinh phí, vật tư, kỹ thuật xây dựng một số vườn ươm tại các xã để xây dựng các vườn ươm nhỏ tại chỗ phục vụ cho công tác trồng rừng hàng năm.

  • Nguồn giống và vật tư thường được hỗ trợ từ phía các dự án như dự án 5 triệu ha rừng, dự án 147,... Dân đóng góp nhân công, vật liệu có sẵn tại chỗ. Quy mô hỗ trợ mỗi vườn là 2 vạn cây con, làm theo nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 6 hộ. Sản phẩm cây con làm ra các hộ tự phân chia để trồng rừng hoặc bán cho các hộ khác có nhu cầu trồng rừng (Dự án 3PAD, 2013).

  • Loài cây chủ lực trong trồng rừng sản xuất của Bắc Kạn là mỡ và keo, nhưng mỡ chiếm ưu thế. Thời gian gần đây, tình trạng thừa cây con đang diễn ra gây lãng phí cho Nhà nước, nguyên nhân do công tác tư vấn, tuyên truyền chưa tốt nên đã thiết kế một số diện tích quá lớn so với năng lực thực có của hộ gia đình. Người dân cũng chưa nhận thức rõ về điều này nên khi thiết kế xong mới thấy mình không thể nào trồng được hết số diện tích trên chỉ trong 01 vụ.

  • Thực tế trên cho thấy SXKD cây giống lâm nghiệp tại tỉnh Bắc Kạn phát triển nhờ các dự án của Chính phủ. Cách tổ chức sản xuất theo mô hình vườn ươm quy mô nhỏ, phục vụ tại chỗ phù hợp với nơi có địa hình phức tạp. Tình trạng cung vượt cầu tồn tại là do việc liên kết, chia sẻ thông tin giữa người sản xuất và khách hàng còn lỏng lẻo, chưa có sự ràng buộc.

  • Phương pháp thu thập và xử lý thông tin, số liệu sơ cấp

    • a. Hộ cung ứng vật liệu giống

    • Hộ cung ứng vật liệu giống là tác nhân đầu tiên, đứng ở đầu chuỗi. Khách 62 hàng của hộ cung ứng vật liệu giống thường không cố định, gặp khách và được giá là bán, không kể đó là hộ sản xuất cây giống hay hộ bán buôn vật liệu giống. Hộ cung ứng vật liệu giống được phân làm 3 đối tượng: hộ chỉ cung cấp hạt giống, hộ chỉ cung cấp hom giống và hộ vừa cung cấp hạt giống vừa cung cấp hom giống.

    • Bảng 4.1 Một số thông tin chủ yếu về hộ cung cấp vật liệu giống

    • TT

    • Chỉ tiêu

    • ĐVT

    • Hộ cung cấp hạt dầu

    • Hộ cung cấp hom keo lai

    • Hộ cung cấp hạt dầu và hom keo lai

    • Bình quân

    • 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan