Thiết kế hệ thống điều khiển chuông tự động báo giờ học bằng Module Logo 230 RC

50 2K 6
Thiết kế hệ thống điều khiển chuông tự động báo giờ học bằng Module Logo 230 RC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của các ngành kỹ thuật điện tử, công nghệ thông tin, ngành kỹ thuật điều khiển, ngành tự động hóa đã và đang đạt được nhiều tiến bộ mới. Tự động hóa không những làm giảm nhẹ sức lao động cho con người mà còn góp phần rất lớn trong việc nâng cao năng suất lao động, cải thiện chất lượng sản phẩm. Chính vì thế tự động hóa ngày càng khẳng định được vị trí cũng như vai trò của mình trong các ngành công nghiệp và đang được phổ biến rộng rãi trong các hệ thống công nghiệp trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Không chỉ dừng lại ở đó, sự phát triển của tự động hóa còn đem lại nhiều tiện ích phục vụ đời sống hàng ngày cho con người. Một minh chứng rõ nét chính là sự ra đời của chuông báo tự động với nhiều tiện ích hơn, đa năng hơn. Để phục vụ tốt hơn nữa đời sống con người trong thời điểm xã hội ngày càng hiện đại và phát triển hiện nay, vẫn luôn đòi hỏi cải tiến hơn nữa công nghệ cùng những tính năng tiện ích cho chuông báo tự động. Việc ứng dụng thành công các thành tựu của lý thuyết điều khiển tối ưu, công nghệ thông tin, công nghệ máy tính, công nghệ điện điện tử và các lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác trong những năm gần đây đã dẫn đến sự ra đời và phát triển thiết bị điều khiển logic có khả năng lập trình (PLC). Cũng từ đây đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lĩnh vực kỹ thuật điều khiển. Ngày nay công nghệ PLC đóng vai trò quan trọng trong cơ khí năng lượng và là bộ não cho các bộ phận cần tự động hoá và cơ giới hoá. Do đó điều khiển logic khả lập trình PLC rất cần thiết đối với các kỹ sư cơ khí cũng như các kỹ sư điện điện tử, từ đó giúp họ nắm được phạm vi ứng dụng rộng rãi và kiến thức về PLC cũng như cách sử dụng thông thường. Vấn đề báo tiết học trong các trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học trống, tiếng kẻng để báo tiết học thường bất cập, được thể hiện ở chỗ: Khuôn viên trường có diện tích lớn có thể lên tới vài trục thậm chí đến hàng trăm hecta. Số lượng sinh viên là rất lớn. Cách bố chí phòng học, phòng thí nghiệm chia theo từng khu, từng khoa riêng biệt. Khu giảng đường thường xây theo kiến trúc nhà cao tầng. Từ những nguyên nhân trên mà ta không thể sử dụng trống, kẻng để báo tiết học. Thay vào đó người ta sử dụng hệ thống chuông bấm. Hệ thống chuông bấm giải quyết được các vấn đề: Lắp đặt dễ dàng, hệ thống bao gồm nhiều chuông được bố trí ở nhiều địa điểm cần thiết. Việc điều khiển rất đơn giản, chỉ cần một người bảo vệ ngồi trong phòng ấn nút điều khiển. Độ tin cậy cao. Nhưng nhược điểm lớn nhất của hệ thống chuông bấm này đó chính là con người. Phải mất một người thường xuyên phải trực ở đó để bấm chuông báo giờ. Đôi khi người trực quên hoặc xem nhầm giờ, và rất nhiều nguyên nhân khách quan khác ảnh hưởng đến sự sai lệch thời gian tiết học. Ngoài ra rất khó phân biệt tiếng chuông vào lớp, ra chơi hay tan học. Từ những vấn đề trên mà chúng tôi lựa chọn đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển chuông tự động báo giờ học bằng Module Logo 230 RC để nghiên cứu. 2. Mục tiêu của đề tài Thiết kế hệ thống chuông báo giờ học thỏa mãn các yêu cầu sau: Tự động phát chuông theo thời gian biểu tùy cài đặt. Không hạn chế số chuông điều khiển Không cần người điều khiển Tự động phát hiện ngày lễ ngừng phát chuông Đảm bảo thời gian thực, chính xác, ngay cả khi mất điện lâu dài Cho phép cài đặt lại thời gian Cho phép lựa chọn không hạn chế số lần phát chuông trong một ngày 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Bộ điều khiển khả trình Module Logo 230 RC. Phần mềm Logo Soft Comfort. Chuông điện và rơle trung gian, các thiết bị đóng cắt khác… 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chương trình tự động điều khiển giờ học cho các trường học. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu và sử dụng phần mềm Logo Soft Comfort. Nghiên cứu các hàm trong bộ điều khiển PLC Logo 230RC. Lập trình và mô phỏng chương trình điều khiển chuông tiết học trên phần mềm.

1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các hàm chức Bảng 2.2 Chức đặc biệt hàm DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ khối Hình 1.2 Mạch điều khiển cuộn hút chng Transistor rơle Hình 1.3 Mạch tạo xung nhịp cho vi điều khiển Hình 1.4 Mạch tạo thời gian thực Hình 1.5 Vi điều khiển 8051 Hình 1.6 Sơ đồ ngun lý mạch điều khiểu chng điện Hình 1.7 Sơ đồ đấu nối Modul Logo Hình 2.1 Xóa chương trình Logo Hình 2.2 Màn hình soạn thảo chọn Edit Prg Hình 2.3 Cài đặt chạy chương trình PLC Logo Hình 2.4 Sơ đồ chân cổng truyền thơng Hình 2.5 Giao diện phần mềm Soft Comfort V7.0 Hình 2.6 Giản đồ thời gian hàm On – delay Hình 2.7 Giản đồ thời gian hàm Off – delay Hình 2.8 Giản đồ thời gian Rơle On – Delay có nhớ Hình 2.9 Giản đồ thời gian phát xung phụ thuộc tín hiệu analog Hình 2.10 Giản đồ thời gian phát xung không đồng Hình 2.11 Logo 230RC Hình 2.12 Chng điện Hình 2.13 Đèn Led Hình 2.14 Rơle Hình 2.15 Lưu đồ thuật tốn kiểm tra mùa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển ngành kỹ thuật điện tử, công nghệ thông tin, ngành kỹ thuật điều khiển, ngành tự động hóa đạt nhiều tiến Tự động hóa khơng làm giảm nhẹ sức lao động cho người mà góp phần lớn việc nâng cao suất lao động, cải thiện chất lượng sản phẩm Chính tự động hóa ngày khẳng định vị trí vai trò ngành cơng nghiệp phổ biến rộng rãi hệ thống công nghiệp giới nói chung Việt Nam nói riêng Khơng dừng lại đó, phát triển tự động hóa đem lại nhiều tiện ích phục vụ đời sống hàng ngày cho người Một minh chứng rõ nét đời chng báo tự động với nhiều tiện ích hơn, đa Để phục vụ tốt đời sống người thời điểm xã hội ngày đại phát triển nay, ln đòi hỏi cải tiến cơng nghệ tính tiện ích cho chng báo tự động Việc ứng dụng thành công thành tựu lý thuyết điều khiển tối ưu, công nghệ thông tin, công nghệ máy tính, cơng nghệ điện điện tử lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác năm gần dẫn đến đời phát triển thiết bị điều khiển logic có khả lập trình (PLC) Cũng từ tạo cách mạng lĩnh vực kỹ thuật điều khiển Ngày công nghệ PLC đóng vai trò quan trọng khí lượng não cho phận cần tự động hố giới hố Do điều khiển logic khả lập trình PLC cần thiết kỹ sư khí kỹ sư điện - điện tử, từ giúp họ nắm phạm vi ứng dụng rộng rãi kiến thức PLC cách sử dụng thông thường Vấn đề báo tiết học trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học trống, tiếng kẻng để báo tiết học thường bất cập, thể chỗ: - Khn viên trường có diện tích lớn lên tới vài trục chí đến hàng trăm hecta - Số lượng sinh viên lớn - Cách bố chí phòng học, phòng thí nghiệm chia theo khu, khoa riêng biệt - Khu giảng đường thường xây theo kiến trúc nhà cao tầng Từ nguyên nhân mà ta sử dụng trống, kẻng để báo tiết học Thay vào người ta sử dụng hệ thống chuông bấm Hệ thống chuông bấm giải vấn đề: - Lắp đặt dễ dàng, hệ thống bao gồm nhiều chng bố trí nhiều địa điểm cần thiết - Việc điều khiển đơn giản, cần người bảo vệ ngồi phòng ấn nút điều khiển - Độ tin cậy cao Nhưng nhược điểm lớn hệ thống chuông bấm người Phải người thường xun phải trực để bấm chng báo Đôi người trực quên xem nhầm giờ, nhiều nguyên nhân khách quan khác ảnh hưởng đến sai lệch thời gian tiết học Ngoài khó phân biệt tiếng chng vào lớp, chơi hay tan học Từ vấn đề mà lựa chọn đề tài: "Thiết kế hệ thống điều khiển chuông tự động báo học Module Logo 230 RC" để nghiên cứu Mục tiêu đề tài Thiết kế hệ thống chuông báo học thỏa mãn yêu cầu sau: - Tự động phát chuông theo thời gian biểu tùy cài đặt - Không hạn chế số chuông điều khiển - Không cần người điều khiển - Tự động phát ngày lễ ngừng phát chng - Đảm bảo thời gian thực, xác, điện lâu dài - Cho phép cài đặt lại thời gian - Cho phép lựa chọn không hạn chế số lần phát chuông ngày Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Bộ điều khiển khả trình Module Logo 230 RC - Phần mềm Logo Soft Comfort - Chng điện rơle trung gian, thiết bị đóng cắt khác… 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chương trình tự động điều khiển học cho trường học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sử dụng phần mềm Logo Soft Comfort - Nghiên cứu hàm điều khiển PLC Logo 230RC - Lập trình mơ chương trình điều khiển chng tiết học phần mềm Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tổng hợp khái qt hóa tài liệu Thơng qua đọc, dịch tài liệu, sách, tạp chí tài liệu khác, chúng tơi dùng phương pháp để phân tích tổng hợp lí thuyết liên quan đến đề tài để thu thập thơng tin cần thiết 5.2 Phương pháp lập trình Sử dụng cơng cụ lập trình giải u cầu cơng nghệ hệ thống 5.3 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến giảng viên có kinh nghiệm mơn tự động hóa trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, bạn bè, đồng nghiệp trao đổi vấn đề liên quan đến đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Sử dụng phần mềm Logo Soft Comfort tảng cho việc nghiên cứu ứng dụng phần mềm PLC cho ngành tự động hóa - Sản phẩm đề tài có tính ứng dụng cao thực tế - Là tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành điện - điện tử, điều khiển tự động hóa CHƯƠNG I CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN CHUÔNG ĐIỆN 1.1 Phương pháp dùng vi điều khiển Thành phần điều khiển vi điều khiển người thiết kế lập trình ghi vào nhớ vi điều khiển, thực lệnh vi điều khiển kiểm tra khống chế thiết bị bên (Động cơ, cảm biến, rơle, công tắc ) kiểm tra xong thiết bị vi điều khiển thực theo lệnh lập trình đưa định điều khiển Vi điều khiển nhận tín hiệu điều khiển từ thiết bị đầu vào là: cảm biến, cơng tắc hành trình, nút điều khiển hay tín hiệu đưa vào từ bàn phím Đây thiết bị đưa lệnh điều khiển yêu cầu cho thiết bị phải đảo bảo độ tin cậy cao để có lệnh điều khiển xác Tín hiệu đầu vi điều khiển đóng vai trò lệnh điều khiển đối tượng điều khiển Đối tượng cuộn hút chng điện Lập trình đọc thời gian (RTC), thời gian thực với khoảng thời gian cài đặt trước khoảng thời gian chơi vào lớp set chân điều khiển lên chuông kêu Vi điều khiển gồm khối con: - Khối RTC tạo đồng hồ gian thực Giao tiếp hai chiều với vi điều khiển - Khối chng báo Là khối chương trình lập trình đưa vào để vi điều khiển so sánh với thời gian RTC - Khối hiển thị dùng để hiển thị giao tiếp với người vận hành Hiển thị thời gian khối RTC, chế độ cài đặt - Khối xử lý (vi điều khiển) Là khối xử lí tính tốn thuật tốn hệ thống, điều khiển khối khác RTC (real time clock) Khối chng báo Hình 1.1 Sơ đồ khối Khối xử lý VI ĐIỀU KHIỂN 8051 Khố (LC Khối Hình 1.2 Mạch điều khiển cuộn hút chuông Transistor rơle Do cuộn hút chuông điện sử dụng nguồn điện xoay chiều 220VAC nên ta sử dụng Transistor điều khiển cuộn hút rơle công tắc tơ, rơle công tắc tơ có tác dụng cách li điện với mạch động lực điều khiển đóng ngắt chng điện Transistor Q1 điều khiển chân P3.2 vi điều khiển Hình 1.3 Mạch tạo xung nhịp cho vi điều khiển Sử dụng thạch anh 12MHz để tạo dao động bên vi điều khiển Nối vào chân XTAL1 XTAL2 Thời gian thực lập trình dựa tần số dao động Ta lập trình đồng hồ thời gian sở ngắt định thời, xung nhịp hoạt động cho vi điều khiển Hình 1.4 Mạch tạo thời gian thực DS1307 IC thời gian thực với nguồn cung cấp nhỏ, dùng để cập nhật thời gian ngày tháng với 56 bytes SRAM Địa liệu truyền nối tiếp qua đường bus chiều Nó cung cấp thơng tin giờ, phút, giây, thứ, ngày, tháng, năm Ngày cuối tháng tự động điều chỉnh với tháng nhỏ 31 ngày, bao gồm việc tự động nhảy năm Đồng hồ hoạt động dạng 24h 12h với thị AM/PM DS1307 có mạch cảm biến điện áp dùng để dò điện áp lỗi tự động đóng ngắt với nguồn pin cung cấp DS 1307 hoạt động với vai trò slave đường bus nối tiếp Việc truy cập thi hành với thị START mã thiết bị định cung cấp địa ghi Tiếp theo ghi truy cập liên tục đến thị STOP thực thi 10 Hình 1.5 Vi điều khiển 8051 Vi điều khiển 8051 làm nhiệm vụ đọc time DS1307 sau kiểm tra xem ngắt tác động hay khơng Nếu có điều chỉnh time, hiển thị time lên LCD, kiểm tra xem có báo chng hay khơng Nếu có gọi chương trình điều khiển chng kêu Hệ thống sử dụng nút để điều khiển hệ thống (như hình vẽ chân P3.0, P3.1, P3.2, P3.3, RST): - Nút “START/STOP”(P3.0) khởi động dừng không báo chuông vào ngày trường không tổ chức học ngày lễ tết, thi học kì, đồng hồ thời gian thực chạy - Nút “SET”(P3.1) ta chọn chế độ cài đặt điều chỉnh đồng hồ số Với trạng thái để cài đặt thời gian: “0” - Normal, “1” - giờ, “2” - phút, “4”- ngày, “5” - tháng, “6” - năm, “7” - thứ tuần - Nút “UP”(p3.2), “DOWN”(P3.3) nút tăng giảm thời gian cho đồng hồ chế độ điều chỉnh time - Nút “RESET”(RST) khôi phục lại toàn hệ thống chở trạng thái 36 Nếu tính retentive khơng chọn nguồn, ngõ Q thời gian Ta bị reset 2.5 Lựa chọn thiết bị ghép nối 2.5.1 PLC Logo 230RC Hình 2.11 Logo 230RC Logo 230RC thiết bị điều khiển tồn hệ thống chng báo học Thiết bị dùng nguồn xoay chiều 220V Chức điều khiển chương trình cài đặt trước 2.5.2 Chng điện Hình 2.12 Chng điện Chng điện sử dụng nguồn điện xoay chiều 220VAC Chế tạo dựa nguyên lý điện từ trường Dùng loại búa gõ Chuông điện kêu Reng–Reng phù hợp lắp đặt trường học 2.5.3 Đèn báo Hình 2.13 Đèn Led Đèn báo pha dùng cho tủ điện Có màu đỏ, vàng, xanh cây, trắng, xanh dương Loại đèn sử dụng cơng nghệ LED, đường kính 22mm 37 2.5.4 Rơle Hình 2.14 Rơle Rơle thiết bị dùng để đóng cắt mạch động lực (cơ cấu chấp hành) Được điều khiển PLC Cách li mạch động lực với mạch điều khiển 2.6 Thời gian biểu trường Đại Học Hùng Vương Thời gian bắt đầu buổi học chia theo mùa năm Trong đó: - Mùa hè khoảng đầu tháng đến tháng 11 hàng năm Với mùa hè ca sáng 07h00 kết thúc vào 11h30 Ca chiều 13h00 kết thúc 17h30 - Mùa đông khoảng tháng 11 đến đầu tháng hàng năm Ca sáng 07h00 kết thúc vào 11h30 Ca chiều 12h30 kết thúc 17h00 2.6.1 Giờ học chi tiết mùa hè Buổi sáng: Tiết Vào tiết học Hết tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết 7h00 7h55 8h50 9h45 10h40 7h50 8h45 9h40 10h35 11h30 Buổi chiều: Thời gian chơi (phút) 5' 5' 5' 5' 38 Tiết Vào tiết học Hết tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết 10 13h00 13h55 14h50 15h45 16h40 13h50 14h45 15h40 16h35 17h30 Thời gian chơi (phút) 5' 5' 5' 5' 2.6.2 Giờ học chi tiết mùa đông Buổi sáng: Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Buổi chiều: Vào tiết học Hết tiết 7h00 7h55 8h50 9h45 10h40 7h50 8h45 9h40 10h35 11h30 Tiết Vào tiết học Tiết 12h30 Tiết 13h25 Tiết 14h20 Tiết 15h15 Tiết 10 16h10 2.7 Lưu đồ thuật toán điều khiển 2.7.1 Lưu đồ điều khiển theo mùa Hết tiết 13h20 14h15 15h10 16h05 17h00 Thời gian chơi (phút) 5' 5' 5' 5' Thời gian 5' chơi(phút) 5' 5' 5' 39 Thực bước Các bước bên t Thay đổi thời gian vào học Sáng: 7h00 đến 11h30 Chiều: 12h30 đến 17h00 Mùa hè 15/3-1 Thực bước S Hình 2.15 Lưu đồ thuật tốn kiểm tra mùa 2.7.2 Lưu đồ điều khiển theo tiết học 2.7.3 Chương trình điều khiển 40 BẮT ĐẦU Thời điểm bắt đầu tiết S A5 Đ S Chuông reo 6s Auto/ manal = Thời điểm hết tiết Đ S Bấm chuống=1 S Đọc thời gian thực Ngày lễ, kì thi, hè =1 Đ Đ Đ Chuông reo 2s Chuông reo S Thời điểm bắt đầu tiết Thời điểm bắt đầu tiết S S Đ Đ Chuông reo 6s Chuông reo 6s Thời điểm hết tiết Thời điểm hết tiết S S Đ Chuông reo 2s Đ Chuông reo 2s A2 41 A2 Thời điểm bắt đầu tiết Thời điểm bắt đầu tiết S S Đ Đ Chuông reo 6s Chuông reo 6s Thời điểm hết tiết Thời điểm hết tiết S S Đ Chuông reo 2s Đ Chuông reo 2s Thời điểm bắt đầu tiết Thời điểm bắt đầu tiết S S Đ Chuông reo 6s Đ Chuông reo 6s Thời điểm hết tiết Thời điểm hết tiết S S Đ Đ Chuông reo 2s Chuông reo 2s A3 42 A3 Thời điểm bắt đầu tiết 10 S Thời điểm bắt đầu tiết S Đ Đ Chuông reo 6s Chuông reo 6s S điểm hết tiết 10 Thời Thời điểm hết tiết S Đ Chuông reo 2s Đ Chuông reo 2s Reset = Thời điểm bắt đầu tiết S S Đ Đặt lại thời gian PLC Đ Chuông reo 6s A5 Thời điểm hết tiết S KẾT THÚC Đ Chuông reo 2s 43 44 45 46 47 48 49 KẾT LUẬN Trong hệ thống điều khiển hoạt động ổn định thước đo quan trọng đánh giá chất lượng hệ thống Ngồi nhiều yếu tố yêu cầu thẩm mỹ, giá thành, dễ hay khó điều khiển… Qua thời gian nghiên cứu đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển chuông tự động báo giờ học bằng Module Logo 230 RC Chúng đưa số kết sau: - Thiết kế chương trình điều khiển chng theo thời gian biểu trường Đại học Hùng Vương - Mơ chương trình phần mềm Logo Softcomfort V7.0 Qua q trình mơ nhóm tác giả nhận thấy hệ thống hoạt động xác có độ ổn định cao Đặc biệt cho phép cài đặt lại thời gian biểu theo ý muốn người dùng Với đặc tính ưu Việt lập trình module PLC Logo 230RC so với phương pháp điều khiển khác Chúng thấy giải pháp hữu hiệu, có độ tin cậy cao việc báo tiết học trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Dỗn Tiến, (1998), Tự động hóa điều khiển q trình cơng nghệ, NXb Giáo dục GS Nguyễn Trọng Quế, (1997, Hướng dẫn sử dụng Logo, công ty thương mại kỹ thuật Đông Nam Á Aseatec Co., Ltd Hà Nội) Tống Văn On, Hoàng Đức Hải, họ nhà vi điều khiển 8051, Nhà xuất lao động - xã hội Logo Manual – siemens AG -2001 Website: www.siemens.com.vn www.tudonghoa24.com www.tailieu.vn www.google.com.vn www.automation.net.vn www.automation.siemens.com ... Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tổng hợp khái qt hóa tài liệu Thơng qua đọc, dịch tài liệu, sách, tạp chí tài liệu khác, dùng phương pháp để phân tích tổng hợp lí thuyết liên quan đến đề tài... dụng rộng rãi kiến thức PLC cách sử dụng thông thường Vấn đề báo tiết học trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học trống, tiếng kẻng để báo tiết học thường bất cập, thể chỗ: - Khn viên trường có diện... loại 12 đầu vào đầu ra, vào ra… Với yêu cầu đề tài báo học giảng đường yêu cầu độ xác thời gian cao Do ta chọn lập trình Logo 230RC, với có tích hợp đồng hồ thời gian thực chạy xác ổn định Các thông

Ngày đăng: 24/02/2018, 08:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN CHUÔNG ĐIỆN

  • 1.1. Phương pháp dùng vi điều khiển

  • 1.2. Phương pháp dùng PLC Logo

  • 1.2.1. Giới thiệu về module Logo 230RC

  • 1.2.2. Đầu ra, đầu vào Logo 230RC

  • 1.2.3. Sơ đồ đấu nối

  • 1.2.4. Đồng hồ (khoá định thời gian)

  • 1.3. So sánh các phương pháp điều khiển

  • 1.3.1. Phương pháp dùng vi điều khiển

    • a. Ưu điểm

    • b. Nhược điểm

    • 1.3.2. Phương pháp dùng PLC Logo

      • a. Ưu điểm

      • b. Nhược điểm

      • 1.4. Nhận xét và lựa chọn phương án

      • CHƯƠNG II

      • ỨNG DỤNG PLC LOGO 230RC VÀO ĐIỀU KHIỂN CHUÔNG BÁO TIẾT HỌC TỰ ĐỘNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

      • 2.1. Sự phát triển của PLC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan