Thiết kế lưới khống chế tọa độ phục vụ công tác đo vẽ thành lập bản đồ

108 245 0
Thiết kế lưới khống chế tọa độ phục vụ công tác đo vẽ thành lập bản đồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hoàng Sơn CHƯƠNG MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ LƯỚI 1.1 MỤC ĐÍCH - Ḿn xây dựng lưới khớng chế toạ đợ phục vụ đo vẽ bản đờ địa mợt khu vực đó thì phải thiết kế lưới Bản thiết kế mợt phương án kỹ tḥt tương đới hồn chỉnh đó xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, kế hoạch tổ chức thực hiện nhằm đảm bảo tiến độ thi công, sản phẩm đạt chất lượng tốt hiệu quả kinh tế cao, đồng thời sở kiểm tra nghiệm thu các sản phẩm - Đáp ứng yêu cầu của luận văn thiết kế lưới khống chế toạ đợ phục vụ đo vẽ bản đờ địa khu vực được giao với tỷ lệ 1:500-1:1000 Bản đồ địa tỷ lệ 1:500-1:1000 tài liệu quan trọng phục vụ cho công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xác nhận hiện trạng địa giới hành các cấp, thiết kế quy hoạch, xây dựng tởng thể, quy hoạch đô thị… 1.2 YÊU CẦU Công tác đo vẽ bản đờ địa chính, lập hờ sơ địa phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Lưới tọa đợ địa phải được xây dựng hệ thống lưới tọa độ quốc gia VN-2000 - Bản đồ địa (theo Quy phạm thành lập bản đờ địa tỷ lệ 1/200, 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000 1/10000 – ngày 10/11/2008) của các xã được đo vẽ ở kinh tuyến trung ương địa phương, múi chiếu 3° - Các yêu cầu kỹ thuật xây dựng lưới tuân theo quy phạm hiện hành của Bợ TN-MT SVTH: Hồng Minh Tân MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hồng Sơn 1.3 NHIỆM VỤ - Thiết kế lưới khớng chế tọa đợ địa sở (2 phương án), lưới địa (2 phương án) - Đánh giá đợ xác lưới thiết kế - Lập dự toán giá thành cho các phương án thiết kế - Lựa chọn phương án tới ưu nhất dựa tiêu chí kĩ thuật chi phí thực hiện để tiến hành thi công - Lập tiến độ thi công cho phương án chọn 1.4 CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ - Bộ Tài nguyên Môi trường – Thông tư 973/2001/TT-TCĐC – Hướng dẫn áp dụng hệ qui chiếu tọa độ VN 2000 - Bộ Tài nguyên Môi trường – Quy phạm thành lập bản đờ địa tỷ lệ 1/200, 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000 1/10000 – ngày 10/11/2008 - Bộ Tài nguyên Môi trường – Định mức kinh tế - Kỹ thuật (ban hành kèm theo quyết định số 05/2006/QĐ-BTNMT) – năm 2006 - Bộ Tài nguyên Môi trường – Định mức kinh tế - Kỹ thuật (ban hành kèm theo qút định sớ 10/2008/QĐ-BTNMT) – năm 2008 SVTH: Hồng Minh Tân MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hồng Sơn CHƯƠNG KHÁI QT TÌNH HÌNH KHU ĐO 2.1 KHÁI QUÁT TỈNH LONG AN Long An vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, được xác định vùng kinh tế đợng lực có vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Long An có diện tích tự nhiên 4.497,2 km2, tọa độ địa lý từ 105°30' 30'' đến 106°47' 02'' kinh độ Đông từ 10°23'40'' đến 11°02’00”vĩ đợ Bắc.Vị trí giáp giới sau: - Phía Bắc giáp với Vương Q́c Campuchia - Phía Đơng giáp với thành phớ Hờ Chí Minh tỉnh Tây Ninh - Phía Tây giáp với tỉnh Đờng Tháp - Phía Nam giáp với tỉnh Tiền Giang SVTH: Hoàng Minh Tân MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hoàng Sơn 2.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KHU ĐO – HUYỆN CẦN ĐƯỚC 2.2.1 Phạm vi khu đo - Khu đo huyện Cần Đước nằm ở phía nam tỉnh Long An Cần Đước có diện tích tự nhiên là: 205,503 km2 Dân số huyện 160.000 người, mật độ bình quân 775 người/ km2 - Huyện gồm 17 xã – thị trấn sau: Long Hựu Đông, Long Hựu Tây, Phước Đông, Tân Chánh, Tân An, Tân Lân, Mỹ Lệ, Phước Tuy, Long Trạch, Long Hoà, Tân Trạch, Long Sơn, Phước Vân, Long Định, Long Cang, Long Khê thị trấn Cần Đước - Có toạ độ địa lý: + Vĩ độ : từ 10o26’00” đến 10o38’43” + Kinh độ: từ 106o29’00” đến 106o44’20” 2.2.2 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý : SVTH: Hồng Minh Tân MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hoàng Sơn Huyện Cần Đước nằm ở phía đơng nam của tỉnh Long An, một huyện ven biển, được bao bọc bởi sơng Rạch Cát sơng Vàm Cỏ o Phía Đơng giáp hụn Cần Gịc o Phía Tây giáp hụn Tân Trụ Châu Thành o Phía Bắc Giáp huyện Bến Lức o Phía nam giáp hụn Gò Cơng Đơng tỉnh Tiền Giang Địa hình: Địa hình khá bằng phẳng nghiêng phía biển Đơng chia làm hai vùng thượng - hạ ranh giới nơi kinh Xóm Bồ nối với Rạch Đào.Hai vùng không mang đặc điểm sinh thái rõ rệt huyện Cần Giuộc Tuy nhiên, ở vùng hạ một số khu vực dọc theo sông Vàm Cỏ khá thấp, đặc biệt hai xã Long Hựu Đông, Long Hựu Tây được bao bọc bởi sông lớn nên đất nhiễm mặn Long Hựu Đông xã cuối của tỉnh Long An, nằm đối mặt với Biển Đơng có đờn Rạch Cát, mợt pháo đài phòng thủ ven biển kiên cố, kiến trúc độc đáo, được Pháp xây dựng hồi năm 1910, được công nhận di tích lịch sử cấp q́c gia đáng được ý SVTH: Hoàng Minh Tân MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hoàng Sơn Khu vực tương đới cao nằm ở phía Bắc Đơng Bắc (Đức Ḥ, Đức Hòa) Khu vực Đờng Tháp Mười địa hình thấp, trũng có diện tích gần 66,4% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, thường xuyên bị ngập lụt hàng năm Khu vực Đức Hòa, mợt phần Đức Ḥ, Bắc Vĩnh Hưng, thị xã Tân An có một số khu vực đất tốt, sức chịu tải cao, việc xử lý móng phức tạp Còn lại hầu hết các vùng đất khác có đất yếu, sức chịu tải Khí hậu: Cần Đước nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm Do tiếp giáp vùng Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ vừa mang các đặc tính đặc trưng cho vùng ĐBSCL lại vừa mang đặc tính riêng biệt của vùng miền Đông Nhiệt độ trung bình hàng tháng 27.2 -27.7 oC Thường vào tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất 28.9 oC, tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất 25.2oC Lượng mưa hàng năm biến động từ 966 -1325 mm Mùa mưa chiếm 70 82% tổng lượng mưa cả năm Mưa phân bổ không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh thành phớ Hờ Chí Minh x́ng phía Tây Tây Nam Các hụn phía Đơng Nam gần biển có lượng mưa nhất Cường đợ mưa lớn làm xói mòn ở vùng gò cao, đờng thời mưa kết hợp với cường triều, với lũ gây ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống của dân cư Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm 80 - 82 % Thời gian chiếu sáng bình quân ngày từ 6.8 – 7.5 giờ/ngày bình quân năm từ 2.500 - 2.800 giờ Tởng tích ơn năm 9.7 -10.1 oC Biên độ nhiệt các tháng năm dao động từ 2-4 0C Mùa khô từ tháng 11 đến tháng có gió Đông Bắc, tần suất 60-70% Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 có gió Tây Nam với tần suất 70% Huyện Cần Đước nằm vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo có nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, SVTH: Hoàng Minh Tân MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hoàng Sơn nhiệt đợ tởng tích ơn cao, biên đợ nhiệt ngày đêm các tháng năm thấp, ôn hòa Những khác biệt nởi bật thời tiết khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội sản xuất nông nghiệp Địa chất: Về phương diện địa chất - trầm tích thì chỉ có nhóm đất xám (phù sa cở) tḥc trầm tích Pleistocene, phần lại có ng̀n gớc từ lắng tụ của phù sa trẻ, trầm tích Holocene phần lớn đất đai Long An nói chung huyện Cần Đước nói riêng được tạo thành ở dạng phù sa bồi lắng lẫn nhiều tạp chất hữu nên đất có dạng cấu tạo bời rời, tính chất lý rất kém, các vùng thấp, trũng tích tụ nhiều đợc tớ làm cho đất trở nên chua phèn Qua điều tra bản có các nhóm đất : + Nhóm đất phù sa cổ: Phân bổ ở địa hình cao - m so với mặt biển, bao gồm các hụn Đức Hòa, Đức Ḥ, Mợc Hóa Vĩnh Hưng Do địa hình cao thấp khác nên chịu tác đợng của quá trình rửa trơi xói mòn + Nhóm đất phù sa ngọt : Đất có hàm lượng dinh dưỡng khá, phân bổ chủ yếu ở các huyện, thị : Tân Thạnh, Thị xã Tân An, Tân Trụ, Cần Đước, Bến Lức, Châu Thành Mộc Hóa + Nhóm đất phù sa nhiễm mặn: phân bố ở các huyện Cần Đước, Cần Giuộc, Châu Thành, Tân Trụ Đất có hàm lượng dinh dưỡng khá, thường bị nhiễm mặn mùa khô + Nhóm đất phèn: phần lớn nằm vùng Đờng Tháp Mười kẹp dòng sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây Đất giàu chất hữu cơ, nồng độ độc tố đất cao (Cl-, Al3+, Fe2+ SO42-), mất cân đối nghiêm trọng NPK + Nhóm đất phèn nhiễm mặn: phần lớn phân bố vùng hạ tỉnh Long An bị nhiễm mặn mùa khô + Nhóm đất than bùn: phân bổ ở phía Nam huyện Đức Huệ, giáp với huyện Thạnh Hóa SVTH: Hoàng Minh Tân MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hoàng Sơn Qua đặc điểm thổ nhưỡng cho thấy tỉnh Long An nói chung huyện Cần Đước nói riêng có nhiều thuận lợi tổ chức sản xuất nông nghiệp Vừa mang nét đặc thù của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, vừa mang sắc thái riêng của vùng đất chua, phèn, mặn nên tỉnh cần có giải pháp riêng định hướng phát triển vùng, nhất sản xuất nông nghiệp 2.2.3 Kinh tế xã hội Dân cư: Dân số trung bình được điều tra năm 2004 775 người/km2, phân bố dân cư không đồng Phân bố ở thị trấn 16.5%, ở nông thôn 83.5% Tốc độ tăng dân sớ trung bình 0.55% ở phía Nam 1.48% ở phía Bắc Qua các c̣c thớng cho thấy dân số huyện thuộc loại dân số trẻ Kinh tế: Nông nghiệp chủ yếu trồng lúa nước, ăn quả Ngồi có ni trờng thủy sản, đánh bắt thủy sản Đặc biệt tôm súphát triển nhanh quy mơ diện tích phù hợp với vùng nước lợ của huyện Cần Đước Cần Đước nói riêng tỉnh Long An nói chung có vị trí đặc biệt, nằm ranh giới của miền Đơng miền Tây Nam Bộ, cửa ngõ vào đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa lớn nhất cả nước Văn hóa: Cần Đước huyện trọng điểm lúa gạo, giống lúa Nàng Thơm được nhiều nơi cả nước trồng Nhưng thơm ngon nhất Nàng Thơm Chợ Đào (xã Mỹ Lệ) Cần Đước được xem một nhừng cái nôi của đờn ca tài tử, hiện ở đình Vạn Phước có thờ linh vị của ông Nguyễn Quang Đại một nhạc quan triều đình nhà Nguyễn, đường xuôi Nam dừng chân tại Cần Đước chỉnh lý, nhạc tài tử truyền dạy cho nhiều thế hệ học trị lưu truyền các đời Ngoài ra, Cần Đước có các nghề thủ cơng dệt chiếu ở Long Cang Long Định, chạm bạc ở SVTH: Hoàng Minh Tân MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hoàng Sơn Phước Vân, chạm gỗ ở Tân Lân, đóng ghe ở Long hựu, Tân Chánh Cho đến ngày nghề thủ công được bảo tờn có bước sáng tạo, làm nhiều sản phẩm thủ công xuất khẩu,mới đây, một nhóm thợ đóng ghe Cần Đước được mời sang Hàn Quốc làm chuyên gia đóng tàu gỗ nhỏ Trong thời kỳ xây dựng phát triển Cần Đước chuyển đổi cấu kinh tế sang công nghiệp Hiện nhiều khu cơng nghiệp mới được các doanh nghiệp ngồi nước đầu tư, cấu vật nuôi trồng được chuyển dịch thành công bước đầu, thu nhập người dân dần được nâng cao Giao thông: Cần Đước có hệ thống giao thông bộ khá tốt Đường QL 50 nối liền Chợ Lớn đến thị xã Gò Cơng, đường tỉnh 826 nối Bình Chánh qua Rạch Kiến Tân Lân gặp QL 50, các huyện lộ 16, 17, 18, 19, 21, 22, 23, 24 sỏi đỏ khang trang, các bến phà Kinh Nước Mặn, Bà Nhờ, Xã Bảy, Long Sơn được nâng cấp, cầu qua sông đa số bằng BTCT xe cộ lại hai mùa mưa nắng thuận tiện Y tế: Mạng lưới y tế của huyện Cần Đước gồm: - Bệnh viện tuyến huyện: Bệnh viện Cần Đước - Phòng khám đa khoa khu vực: Gò đen, Rạch Kiến Rạch Núi 2.3 TƯ LIỆU TRẮC ĐỊA VỀ KHU ĐO Trong khu vực huyện Cần Đước có điểm Hạng II có số liệu toạ độ sau: Tên Điểm X Y H(m) II-33 1165519.663 48 654726.408 25.6 II-184 1173180,704 48 682692,274 21.2 II-185 1164929,757 48 676728,202 0.74 Hiện các điểm được bảo quản tớt có giá trị sử dụng SVTH: Hồng Minh Tân MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hồng Sơn Tài liệu sử dụng gờm tờ bản đồ tỷ lệ 1:25000 có số hiệu sau: Số thứ tự Số hiệu mảnh Tên bản đồ C-48-33-D-d Tân An C-48-34-C-a An Lạc C-48-34-C-c Cần Đước C-48-34-C-d Cần Giuộc C-48-46-A-a Đông Thới C-48-46-A-b Sơn Qui A Các tờ bản đồ thuộc hệ toạ độ nhà nước VN-2000 múi chiếu 0, kinh tuyến trung ương 105o00’’00’ (theo Thông tư 973/2001/TT-TCĐC – Hướng dẫn áp dụng hệ qui chiếu tọa độ VN 2000) 2.4 KẾT LUẬN  Khu vực huyện Cần Đước khu vực đồng bằng phát triển chủ yếu nông nghiệp dân cư tập trung chủ yếu ở thị trấn Cần Đước các xã lân cận xã Long Khê, xã Long Trạch việc thông hướng khu đo khá thuận lợi  Nhưng vì ở khu vực có đất yếu nên việc chôn mốc cần trọng để có thể bảo quản được lâu  Tương đối khó khăn cho việc thi công vì có nơi thường xuyên bị ngập Nhưng huyện có được mạng lưới giao thông khá thuận lợi cho việc lại mùa khơ.Cần ý đến các bệnh ngồi da ghẻ, nấm da chân…  Dựa vào đặc điểm tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội của huyện Cần Đước cứ vào qui định định mức kinh tế – kỹ thuật đo đạc bản đồ ban hành kèm theo quyết định số 05/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng năm 2006 của Bộ TNMT ta xếp khu vực vào khó khăn loại SVTH: Hoàng Minh Tân 10 MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Minh Tân GVHD: Lê Hoàng Sơn 94 MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Hoàng Minh Tân GVHD: Lê Hoàng Sơn 95 MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hồng Sơn 8.5 CƠNG TÁC CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THI CƠNG SVTH: Hồng Minh Tân 96 MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hoàng Sơn 8.5.1 Chọn điểm Chọn điểm công việc quan trọng để xác định xác vị trí điểm ngồi thực địa Chú ý chọn điểm thực địa phải cứ vào điều kiện quy định thiết kế, ý một số điều sau đây:  Điểm chọn cho ở vị trí dễ bảo quản lâu dài sau chôn mốc  Từ điểm chọn ta có tầm nhìn rộng rãi, bao quát để phát triển lưới cấp thấp được dễ dàng  Khi chọn điểm xong song nếu chưa chôn được mốc thì phải làm dấu bằng đóng cọc gỗ, rồi lấp đất xung quanh, đồng thời cọc gỗ phải quét sơn để đánh dấu, ghi tên điểm, cấp hạng, tên điểm phải ghi theo tên làng, tên núi,… của địa phương  Đối với các điểm thiết kế rồi mà thực địa thì không được thông hướng thì báo cáo lại để di dời điểm, để xử lý Báo cáo phải bằng văn bản 8.5.2 Chôn mốc quy cách chôn mốc Mốc trắc địa kết quả của thi công ngoại nghiệp, vì vậy mốc phải được xây dựng bảo quản thật tốt đối với tất cả các điểm Địa sở điểm Địa Các điểm Địa sở, Địa phải chơn mớc bằng bê tơng, ở có gắn mốc bằng sứ được bảo vệ bằng nắp đậy Xung quanh các mốc phải được xây tường vây bảo vệ Chôn mốc phải đảm bảo hố mốc bằng phẳng, không lún, chắc, nếu đất yếu thì phải đóng cọc chớng lún  Qui cách mớc Địa sở: SVTH: Hoàng Minh Tân 97 MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hồng Sơn HÌNH CHIẾU ĐỨNG VÀMẶT BẰNG DẤU SỨ ( kích thước lấy mm) 40 Đ.cơsở CĐ III 634401 B 85 MẶT TRÊN CỦA DẤU MỐC 50 GHI CHÚ: - Kích thước chữghi dấu sứcao - Chữin hoa - Tâm chữthập cólỗđường kính 1mm - Chữghi mặtmốc làchữin hoa cao rộng lực nét0.3 sâu 0.3 10 55 70 MẶT ĐỨNG CỦA DẤU SỨ 10 15 MẶT BẰNG CỦA DẤU SỨ SVTH: Hoàng Minh Tân 98 MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hồng Sơn MỐC, DẤU MỐC, TƯỜNG VÂY ĐIỂM TOẠĐỘ (Kích thước lấy đơn vòcm) 20 60 20 20 15 10 40 15 GHI CHÚ: 1- Lớp bêtông 2- Mốc 3- Mốc 4- Dấusứ 5- Nấp mốc 6- Tường vây 7- Đá,sỏichôn 40 50 70 TỔNG CỤC ĐỊA CHÍNH ĐIỂM CƠ SỞ H.III 634401 GPS 12-2003 GHI CHÚ: 1- Chữcao 4,rộng 2,sâu0.5,lực nét0.5 2- Chữcao 3,rộng 2,sâu0.5,lực nét0.5 NGHIÊM CẤM PHÁHOẠI TÀISẢN QUỐC GIA SVTH: Hồng Minh Tân 99 MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hồng Sơn  Qui cách mớc Địa chính: SVTH: Hoàng Minh Tân 100 MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hoàng Sơn 8.5.3 Máy sử dụng quy định đo, kiểm tra, tính tốn bình sai lưới a Đo lưới Sử dụng công nghệ định vị GPS, sử dụng máy thu, máy thu tần số Leica SR500 Máy sử dụng đo GPS phải được Tổng cục địa cho phép sử dụng đo lưới Địa sở Công nghệ ứng dụng GPS để thành lập mạng lưới cả quy định đo xử lý kết quả Sau đặt máy thu tín hiệu từ vệ tinh phải đủ thời gian quy định Các số liệu thu từ vệ tinh được xử lý theo các phần mềm của hang sản xuất máy cung cấp các phần mềm công ty nước viết được Tởng cục Địa nghiệm thu Kết quả ta có các điểm đo bằng công nghệ GPS có tọa đợ xác tương đương hạng III Nhà nước đưa vào sản xuất Dựa vào đường đáy độc lập của lưới thiết kế, ta tiến hành đo cặp đường đáy bằng phương pháp đo định vị tương đối Ta có: m = p – Trong đó: m: số đường đáy độc lập p: số máy thu Vậy, với p = Một ca đo được đường đáy độc lập b Quy định đo Việc đo GPS cần tiến hành tuân thủ theo trình tự yêu cầu của quy phạm Trước đo cần lập lịch đo lưu ý:  Sử dụng bản lịch vệ tinh không cũ quá tháng xác định tọa độ (B,L) của trung tâm để lập lịch đo  Thời gian đo đồng thời tối thiểu 60’  Chọn thời điểm đo cho số vệ tinh nhiều  Chọn PDOP (đợ xác vệ tinh) khoảng 2.0 đến 4.0 SVTH: Hoàng Minh Tân 101 MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hoàng Sơn  Góc cao của vệ tinh lớn 15º  Phân bố hình chiếu quỹ đạo vệ tinh mặt phẳng ngang qua khu đo phải rãi qua điểm đo  Lịch đo có thể lập mợt lần cho tồn khu đo hằng ngày phải trừ thời gian mọc sớm tương ứng của vệ tinh  Bật máy thu trước giờ đo thức phút để máy tự động thực hiện đồng bộ đồng hồ máy thu đồng hồ vệ tinh  Để xác định đồng thời tọa độ độ độ cao lập lịch đo phải lưu ý chọn khoảng thời gian tốt nhất ngày các chỉ tiêu khác PDOP, RDOP, lựa chọn cấu hình vệ tinh khỏe, thời gian thu tín hiệu cho mợt điểm khơng 1h30’  Các áp kế nhiệt kế phải được kiểm nghiệm phải đưa vào thành quả giao nợp, phải đưa sớ cải (nếu có) sớ liệu đo trước tính toán  Các ́u tớ khí tượng nhiệt đợ, áp śt, độ ẩm (nhiệt độ khô nhiệt độ ẩm) đo lần: khoảng đầu cuối ca đo Với độ xác áp śt lên đến milibar, nhiệt đợ 0,5ºC  Chiêu cao anten đo lần trước sau đo để kiểm tra, đợ xác đến mm  Ghi đầy đủ vào sổ đo: số hiệu điểm, tên điểm, thời tiết, người đo, trạm đo, áp suất, nhiệt độ, số máy đo Vẽ sơ đồ đo nối các ghi khác  Khi kết thúc một trạm đo hay nhiều trạm đo (phụ thuộc vào bộ nhớ máy thu) số liệu đo phải được trút sang máy tính để tính toán ghi lưu đĩa  Trước tính cạnh baseline vetor phải tính chiều cao anten xác đến mm, đợ ẩm tương đới tại trạm đo tính theo trị sớ trung bình của nhiệt độ khô nhiệt độ ẩm, đợ ẩm tính đên 1%  Sau xử lý cạnh phải tính sai sớ khép hình theo sơ đờ đo  Các cạnh xử lý đạt các chỉ tiêu phải chuyển mặt Ellipsoid WGS84 mặt phẳng Gauss  Để kết quả đo GPS đạt đợ xác cao phải tuân thủ quy trình đo theo quy phạm c Kiểm tra bảo quản máy Máy thu GPS phải được kiểm tra chống ẩm thường xuyên SVTH: Hoàng Minh Tân 102 MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hoàng Sơn Các dụng cụ đo yếu tớ khí tượng được kiểm tra định kỳ tại quan kiểm định có thẩm quyền, tài liệu kiểm nghiệm kèm theo thành quả giao nộp Sau đợt công tác xa, phải kiểm tra lại máy móc d Xử lý tính tốn bình sai kết đo Xử lý số liệu: Dùng phần mềm GPSURVEY để tiến hành xử lý số liệu bình sai mạng lưới GPS 8.5.4 Các công tác kiểm tra nghiệm thu báo cáo sản phẩm  Công tác kiểm tra nghiệm thu:  Công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm đo vẽ, lập bản đờ địa phải được tiến hành kịp thời chặt chẽ theo “Quy chế quản lý chất lượng công trình – sản phẩm đo đạc bản đờ” Tởng cục Địa ban hành  Các tổ phải thường xuyên kiểm tra thành quả của mình Việc kiểm tra nghiệm thu phải tiến hành đồng thời có hệ thống các công đoạn sản xuất  Tổ trưởng các thành viên tổ đo phải chịu trách nhiệm trước các vấn đề mà bộ phận kiểm tra nghiệm thu phát hiện sửa chửa nghiêm túc, kịp thời các sai sót mắc phải  Chỉ ngiệm thu chấp nhận thành quả, sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng, nếu có sự gian dối giả mạo thì sản phẩm sẽ được trả lại cho người sản xuất để sửa chửa hay làm lại  Sản phẩm giao nộp:  Sau thực hiện các công tác kiểm tra, cần tổng kết các tài liệu, làm báo cáo kỹ thuật giao nộp cho cấp xét duyệt  Sản phẩm giao nợp bao gờm:  Lưới Địa sở:  Ghi điểm, giấy bàn giao mốc, giấy bồi thường  Sổ đo GPS  Sơ đồ đo GPS  Đĩa từ ghi số liệu đo kết quả bình sai  Báo cáo nghiệm thu  Lưới Địa chính:  Ghi điểm, giấy bàn giao mớc, giấy bồi thường  Sổ đo GPS  Sơ đồ đo GPS  Đĩa từ ghi số liệu đo kết quả bình sai 8.5.5 Công tác kỹ thuật an toàn lao động SVTH: Hoàng Minh Tân 103 MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hồng Sơn  Đới với người lao động:  Đơn vị thi công cần kết hợp với địa phương nơi thi công tạo điều kiện ăn ở, sinh hoạt thuận lợi để quá trình thi công được tốt  Khi đo vẽ đường tỉnh lộ, mật độ xe cộ nhiều, cần phải trang bị áo phòng hợ màu vàng chanh hay màu sang bên ngồi để dễ nhận biết phòng tránh tai nạn giao thông  Đối với máy móc, trang thiết bị:  Nơi đẻ máy móc, dụng cụ phải cao ráo, thoáng mát an toàn  Khi di chuyển phải bỏ máy vào hòm máy  Máy các dụng cụ kỹ thuật dung thi công phải được lau chùi thường xuyên Sau đợt đo ngắm phải đem máy bảo dưỡng định kỳ  Khi sử dụng máy móc phải tuân thủ tuyệt đối theo quy trình hướng dẫn sử dụng Nhất đối với các thiết bị, máy móc điện tử có giá trị cao CHƯƠNG TỔNG KẾT LUẬN VĂN 9.1 TÊN VÀ NỘI DUNG ĐỀ TÀI 9.1.1 Tên đề tài “Thiết kế lưới khống chế toạ độ phục vụ công tác đo vẽ đồ địa tỷ lệ 1: 1000 – 1: 2000 khu vực huyện Cần Đước tỉnh Long An” 9.1.2 Nội dung đề tài - Thu nhập tư liệu khu vực thiết kế lưới - Thiết kế kỹ thuật lưới Địa sở (đo bằng cơng nghệ GPS, phương án) - Đánh giá đợ xác lưới Địa sở bằng phần mềm chun dụng SVTH: Hồng Minh Tân 104 MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hoàng Sơn - Thiết kế kỹ thuật lưới địa bằng hai phương pháp: dùng phương pháp truyền thớng đo bằng cơng nghệ GPS - Ước tính đợ xác lưới Địa - Dự toán giá thành - Lập kế hoạch tổ chức thi công 9.2 YẾU TỐ KINH TẾ – KỸ THUẬT CỦA LƯỚI THIẾT KẾ 9.2.1 Yếu tố kỹ thuật - Lưới khống chế toạ độ của hai phương án thiết kế thỏa các yêu cầu kỹ thuật của qui phạm Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành - Các yếu tố kỹ thuật bản của lưới khống chế toạ độ:  Hệ thống lưới khống chế toạ độ được thiết kế phủ toàn khu đo, đảm bảo yêu cầu mật đợ điểm  Lưới Địa sở có sai số trung phương tương đối các cạnh nhỏ 100000  Lưới Địa đo bằng phương pháp truyền thống có sai số khép tương đối giới hạn nhỏ 15000  Lưới Địa đo bằng cơng nghệ GPS có sai sớ trung phương tương đối các cạnh nhỏ 50000  Như vậy các yếu tố kỹ thuật của lưới khống chế toạ độ phục vụ công tác đo vẽ bản đờ địa tỷ lệ 1: 1000 – 1: 2000 khu vực huyện Cần Đước tỉnh Long An thỏa các yêu cầu kỹ thuật của qui phạm Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành SVTH: Hoàng Minh Tân 105 MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hoàng Sơn 9.2.2 Yếu tố kinh tế  Phương án có tởng kinh phí 1,146,541,031 (một tỉ trăm bốn mươi sáu triệu năm trăm bốn mươi mốt ngàn không trăm ba mươi mốt đồng)  Phương án có tởng kinh phí 1,085,300,594 ( tỉ không trăm tám mươi lăm triệu ba trăm ngàn năm trăm chín mươi bốn đồng) 9.3 KẾT LUẬN Sau so sánh các yếu tố mật độ điểm, độ xác, giá thành xây dựng ta nhận thấy phương án phương án phù hợp để thi công do:  Mật độ điểm phân bố khắp khu đo, đo ngắm chỉ cần có cặp cạnh thông hướng nên thuận lợi cho việc phát triển các cấp lưới thấp  Đợ xác đạt u cầu của qui phạm đề  Kinh phí thực hiện dự án  Thời gian thi cơng 109 ngày,bắt đầu từ ngày 01-03-2010 đến ngày 2607-2010  Tổng kinh phí thi cơng của dự án là: 1,085,300,594 VNĐ Trong quá trình thực hiên luận văn chưa có kinh nghiệm thực tế thiết kế tổ chức thi công, dự toán giá thành nên quá trình thiết kế mang nhiều tính lý thút có thể chưa phù hợp với thực tế khu đo Quá trình thiết kế tính toán luận văn khó tránh khỏi việc thiếu sót kính mong các thầy xét duyệt, chỉnh lý Từ đó giúp em rút nhiều kinh nghiệm nâng cao hiểu biết chuyên môn cho công tác sau Cuối xin chân thành cám ơn q thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ để luận văn được hoàn thành SVTH: Hoàng Minh Tân 106 MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hoàng Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quy phạm thành lập bản đờ địa tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000, 1:10000, 1:25000 của Bộ Tài nguyên Môi trường xuất bản năm 1999, có hiệu lực tháng năm 2000 [2] Ký hiệu bản đồ địa tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000, của Tởng cục Địa xuất bản năm 1999, có hiệu lực tháng năm 2000 [3] Thông tư Liên tịch số 04/2007/TTLT – BTNMT- BTC ngày 27/2/2007 của Bộ Tài nguyên Mơi trường Bợ Tài hướng dẫn lập dự toán công tác đo đạc, lập bản đồ [4] Định mức kinh tế - kỹ thuật đo đạc bản đồ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 10/2008/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường ) SVTH: Hồng Minh Tân 107 MSSV: 80502490 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Lê Hoàng Sơn [5] Thông tư số 973/2001/TT-TCĐC hướng dẫn áp dụng Hệ quy chiếu Hệ tọa độ Quốc gia VN-2000 [6] Lê Văn Hưng– 1999 Giáo Trình Lưới Trắc Địa – Đại Học Kỹ Tḥt TP Hờ Chí Minh [7] Lê Văn Hưng – 1997 Giáo Trình Trắc Địa Cao Cấp – Đại Học Q́c Gia TP Hờ Chí Minh [8] Lê Hoàng Sơn Giáo Trình Địa Hình [9].Lê Văn Hưng Sở tay định vị GPS SVTH: Hồng Minh Tân 108 MSSV: 80502490

Ngày đăng: 24/02/2018, 00:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 6

    • 9.1.1 Tên đề tài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan