Giáo án sinh 11 CB 3 cột

81 186 0
Giáo án sinh 11 CB  3 cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 1122011. Ngày giảng: 26122011. Lớp 11C. 30122011. Lớp 11B. 31122011. Lớp 11A. Tiết 28 Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (TT) A. PHẦN CHUẨN BỊ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua bài này HS phải : 1. Kiến thức: Phân tích được cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống. Phân tích hoạt động của hệ thần kinh dạng ống thông qua phân tích các phản xạ không điều kiện và có điều kiện. 2. Kỹ năng Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, so sánh và làm việc độc lập với sgk, làm việc theo nhóm 3. Thái độ. Tạo niềm hứng thú trong học tập bộ môn, biết liên hệ với thực tiễn. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên. SGK, tranh 27.1 và 27.2 SHK, một số ví dụ thực tiễn. 2. Học sinh. Nghiên cứu bài mới. B. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY I. Kiểm tra bài cũ (5’): 1. Câu hỏi. Phản xạ là gì? Cung phản xạ gồm các bộ phận nào?. 2. Đáp án biểu điểm. Phản xạ là phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể. ( 4đ) Phản xạ thực hiện được nhờ cung phản xạ, cung phản xạ bao gồm: (6đ) + Bộ phận tiếp nhận kích thích ( thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm) + Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin để quyết định hình thức và mức độ phản ứng ( Hệ thần kinh) + Bộ phận thực hiện phản ứng( cơ, tuyến). II. Bài giảng: Đặt vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu về các hình thức cảm ứng ở ĐV có tổ chức TK dạng lưới và chuỗi hạch. Vậy trong quá trình tiến hoá thì HTK sẽ tiến hoá lên dạng TK có cấu tạo như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động của HTK này. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH   10’ 20’  Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc hệ thần kinh dạng ống. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi : ? Hệ thần kinh dạng ống gặp ở đối tượng động vật nào? ? Tại sao HTK của người lại gọi là HTK dạng ống? GV nhận xét và kết luận : N? Cấu trúc của HTK dạng ống gồm những thành phần nào? GV nhận xét và kết luận ? Não bộ hoàn thiện gồm những thành phần nào? GV nhận xét và kết luận : Động vật càng tiến hoá thì bán cầu đại não càng lớn và càng có nhiều nếp nhăn. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: ? Cấu trúc của HTK dạng ống có số lượng tế bào thần kinh như thế nào? GV nhận xét và kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động thần kinh của ĐV có hệ thần kinh dạng ống. Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: ? Hoạt động của HTK dạng ống như thế nào? (Các phản ứng của động vật có HTK dạng ống thực hiện theo nguyên tắc gì?) ? Có mấy loại phản xạ? ? Thế nào là phản xạ không điều kiện? ? Phân tích cung phản xạ tự vệ ở người trong SGK? ? Tại sao khi kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại ? ? Phản xạ co ngón tay là phản xạ có điều kiện hay không có điều kiện ? Vì sao ? ? Thế nào là phản xạ có điều kiện? Trả lời câu hỏi lệnh trong SGK: Giả sử bạn đang đi chơi, bất ngờ gặp một con chó chạy ngang trước mặt: ? Bạn sẽ có phản ứng như thế nào ? ? Cho biết bộ phận tiếp nhận kích thích và xử lí thông tin, bộ phận quyết định hành động , bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại. ? Ghi lại tất cả những suy nghĩ diễn ra trong đầu bạn khi đó ? ? Đây là phản xạ có ĐK hay không ĐK ? GV nhận xét và kết luận :  HS tổ chức nghiên cứu SGK và thảo luận trả lời câu hỏi: → Động vật có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú

Ngày soạn: 1/12/2011 Ngày giảng: 26/12/2011 Lớp 11C 30/12/2011 Lớp 11B 31/12/2011 Lớp 11A Tiết 28 - Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (TT) A PHẦN CHUẨN BỊ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua HS phải : Kiến thức: - Phân tích cấu trúc hệ thần kinh dạng ống - Phân tích hoạt động hệ thần kinh dạng ống thơng qua phân tích phản xạ khơng điều kiện có điều kiện Kỹ - Rèn luyện tư phân tích- tổng hợp, so sánh làm việc độc lập với sgk, làm việc theo nhóm Thái độ -Tạo niềm hứng thú học tập môn, biết liên hệ với thực tiễn II CHUẨN BỊ Giáo viên - SGK, tranh 27.1 27.2 SHK, số ví dụ thực tiễn Học sinh Nghiên cứu B TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY I Kiểm tra cũ (5’): Câu hỏi Phản xạ gì? Cung phản xạ gồm phận nào? Đáp án - biểu điểm * Phản xạ phản ứng thể thơng qua hệ thần kinh trả lời lại kích thích bên bên thể ( 4đ) * Phản xạ thực nhờ cung phản xạ, cung phản xạ bao gồm: (6đ) + Bộ phận tiếp nhận kích thích ( thụ thể quan thụ cảm) + Bộ phận phân tích tổng hợp thơng tin để định hình thức mức độ phản ứng ( Hệ thần kinh) + Bộ phận thực phản ứng( cơ, tuyến) II Bài giảng: Đặt vấn đề: Chúng ta tìm hiểu hình thức cảm ứng ĐV có tổ chức TK dạng lưới chuỗi hạch Vậy q trình tiến hố HTK tiến hố lên dạng TK có cấu tạo nào? Bài học hơm tìm hiểu cấu tạo hoạt động HTK TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH Cảm ứng ĐV có tổ chức thần kinh dạng ống 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu HS tổ chức nghiên cứu SGK a Cấu trúc HTK dạng ống trúc hệ thần kinh dạng ống thảo luận trả lời câu hỏi: + Đối tượng: Động vật có xương GV yêu cầu HS nghiên cứu sống cá, lưỡng cư, bò sát, chim SGK trả lời câu hỏi : → Động vật có xương sống thú ? Hệ thần kinh dạng ống gặp cá, lưỡng cư, bò sát, + Cấu tạo: HTK dạng ống gồm có đối tượng động vật nào? chim thú hai thành phần: ? Tại HTK người lại → Vì HTK người * TKTW: Não tuỷ sống gọi HTK dạng ống? tế bào thần kinh tập * TK ngoại biên GV nhận xét kết luận : trung lại tạo thành ống TK * Theo xu hướng tiến hoá, tế N? Cấu trúc HTK dạng nằm xương cột sống, bào thần kinh tập trung lại tạo thành ống gồm thành phần đầu trước phình to ống thần kinh bao bọc nào? tạo thành não, phía sau gọi xương cột sống, phần trước ống -1- GV nhận xét kết luận ? Não hoàn thiện gồm thành phần nào? GV nhận xét kết luận : Động vật tiến hố bán cầu đại não lớn có nhiều nếp nhăn GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: ? Cấu trúc HTK dạng ống có số lượng tế bào thần kinh nào? GV nhận xét kết luận 20’ Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động thần kinh ĐV có hệ thần kinh dạng ống Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: ? Hoạt động HTK dạng ống nào? (Các phản ứng động vật có HTK dạng ống thực theo ngun tắc gì?) ? Có loại phản xạ? ? Thế phản xạ không điều kiện? ? Phân tích cung phản xạ tự vệ người SGK? ? Tại kim nhọn đâm vào ngón tay ngón tay co lại ? ? Phản xạ co ngón tay phản xạ có điều kiện hay khơng có điều kiện ? Vì ? ? Thế phản xạ có điều kiện? Trả lời câu hỏi lệnh SGK: Giả sử bạn chơi, bất ngờ gặp chó chạy ngang trước mặt: ? Bạn có phản ứng ? tuỷ sống → Não hồn thiện gồm có phận: Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não hành tuỷ thần kinh phình to thành não, phần sau kéo dài tạo thành tuỷ sống Dọc theo hai bên tuỷ sống đôi dây thần kinh * Não hồn thiện gồm có phận: Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não hành tuỷ HS tổ chức nghiên cứu SGK + số lượng tế bào thần kinh ngày thảo luận trả lời câu hỏi: tăng đảm bảo cho hoạt động → Số lượng tế bào thần kinh thần kinh ngày phong phú, đa động vật ngày tăng dạng, xác hồn thiện đảm bảo cho hoạt động Tk ngày hoàn thiện, phong phú, xác b Hoạt động HTK dạng ống HS tổ chức nghiên cứu SGK thảo luận trả lời câu hỏi: Hoạt động ĐV có HTK dạng → Phản ứng ĐV có HTK ống chia làm hai dạng: dạng ống thực theo nguyên tắc phản xạ + Phản xạ không điều kiện: → Chia làm hai loại: Phản phản xạ mang tính bẩm sinh, xạ có điều kiện phản xạ đặc trưng cho lồi, đơn giản khơng điều kiện số tế bào thần kinh tham gia → Cung phản xạ người ( chủ yếu tế bào tuỷ sống) gồm gồm phận: Thụ * Ví dụ: Cung phản xạ tự vệ quan đau da; sợi cảm giác người dây thần kinh tuỷ; tuỷ sống; sợi vận động dây thần kinh tuỷ; ngón tay → Khi kim nhọn đâm vào ngón tay ngón tay co lại phản xạ tự vệ ( có động vật) Khi kim đâm vào tay, thụ quan đau đưa tin tuỷ sống từ lệnh ngón tay làm + Phản xạ có điều kiện: phản xạ ngón tay co lại hình thành q trình → Đó phản xạ không điều phát triển cá thể, phản xạ có điều kiện, phản xạ có kiện phản xạ đặc trưng cho tính di truyền,sinh có, nhóm động vật bậc cao đặc trưng cho lồi , bền * Ví dụ: Khi bạn gặp chó dại trước vững sinh có mặt phản ứng bạn HS tổ chức nghiên cứu SGK nào? thảo luận trả lời câu hỏi: → Có thể bỏ chạy, đứng im, tìm gậy để đánh đuổi, nhặt gạch đá để ném → Bộ phận tiếp nhận kích -2- ? Cho biết phận tiếp nhận kích thích xử lí thơng tin, phận định hành động , phận thực phản xạ tự vệ gặp chó dại ? Ghi lại tất suy nghĩ diễn đầu bạn ? thích mắt, phận xử kí thơng tin định hành động não , phận thực chân, tay → Các suy nghĩ là: Làm bây giờ? Chó dại cắn bị nhiễm vi trùng dại? chết? bỏ chạy hay đồi phó, chạy chó đuổi theo? ? Đây phản xạ có ĐK hay → Đó phản xạ có ĐK khơng ĐK ? phải qua học tập, rút kinh nghiệm biết chó có dấu GV nhận xét kết luận : hiệu dại? từ có cách hành động sáng suốt thông minh III CỦNG CỐ ( 8’) Câu 1: Trình bày xu hướng tiến hoá HTK động vật? GV hướng dẫn HS trả lời: + Tâp trung hoá: nghĩa tế bào thần kinh nằm rải rác HTK dạng lưới tập trung lại thành HTK dạng chuỗi hạch sau HTK dạng ống + Từ dạng đối xúng toả tròn sang đối xúng hai bên Đối xứng hai bên hình thành nhờ Đv chủ động di chuyển theo hướng xác định cạn + Hiện tượng đầu hoá: Nghĩa tế bào thần kinh tập trung vào phía đầu làm cho não phát triển mạnh Vì vây, khả điều khiển, thống hoạt động tăng cường Câu 2: Nêu chiều hướng tiến hố hình thức cảm ứng ĐV? - Về quan cảm ứng: Từ chỗ chưa có quan chuyên trách đến chỗ có quan chuyên trách thu nhận trả lời kích thích Ở ĐV có hệ thần kinh, từ dạng thần kinh lưới đến TK chuỗi, thần kinh hạch cuối tk dạng ống - Về chế cảm ứng: Từ chổ biến đổi cấu trúc phân tử prôtêin gây nên vận động chất nguyên sinh( ĐV đơn bào) đến tiếp nhận trả lời kích thích ( ĐV đa bào) - Ở ĐVcó HTK: Từ phản xạ đơn đến phản xạ chuỗi, từ phản xạ khơng điều kiện đến phản xạ có điều kiện, nhờ mà thể thích ứng linh hoạt thay đổi ĐK môi trường * Sự hồn thiện hình thức cảm ứng kết q trình tiến hố lâu dài đảm bảo cho thể thích nghi tồn IV HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: ( 2’) Học trả lời câu hỏi SGK So sánh cấu tạo hoạt động cảm ứng nhóm ĐV có kiểu hệ thần kinh khác Nghiên cứu trước “Điện nghỉ” V ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT SAU KHI GIẢNG DẠY …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… -3- Ngày soạn: 27/12/2011 Ngày giảng: 30/12/2011 Lớp 11C 03/01/2012 Lớp 11B 05/01/2012 Lớp 11A Tiết 29 - Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ A Phần chuẩn bị I Mục đích yêu cầu: Sau học xong học sinh cần 1) Kiến thức: - Nêu khái niệm hưng phấn hưng tính - Nêu khái niệm điện nghỉ 2) Thái độ: Thấy mối quan hệ thống cấu tạo chức 3) Kỹ năng: Luyện tập kỹ quan sát, tư phân tích tổng hợp II Chuẩn bị Giáo viên - Tranh phóng to hình 28.1, 28.2, 28.3 SGK bẳng 28 sgk, sgv, sách tham khảo Học sinh Nghiên cứu B Tiến trình giảng: I Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút Đề bài: Hãy cho biết hoạt động HTk dạng ống? lấy ví dụ phản xạ có điều kiện ĐV có hệ thần kinh dạng ống phân tích cung phản xạ Đáp án - biểu điểm *)Hoạt động HTK dạng ống ( 5đ) Hoạt động ĐV có HTK dạng ống chia làm hai dạng: + Phản xạ không điều kiện: phản xạ mang tính bẩm sinh, đặc trưng cho lồi, đơn giản số tế bào thần kinh tham gia ( chủ yếu tế bào tuỷ sống) + Phản xạ có điều kiện: phản xạ hình thành trình phát triển cá thể, phản xạ có điều kiện phản xạ đặc trưng cho nhóm động vật bậc cao * Ví dụ: ( 5đ) Học sinh tự lấy II Bài mới: ĐVĐ: Chúng ta biết tế bào sống có khả hưng phấn Hưng phấn gì? Một số quan trọng để đánh giá tế bào, mô hưng phấn hay không điện tế bào Điện tế bào bao gồm điện nghỉ điện hoạt động T Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung giảng G 8’ Hoạt động 1: I Khái niệm hưng phấn VD : tính hưng phấn: - tuyến mồ bị khích Hưng phấn: thích gây tượng tiết mồ HS: biến đổi lý, hoá, sinh, bị kích thích Hưng phấn biến đổi lý, hoá, => hưng phấn Vậy sinh diễn tb bị kích hưng phấn? thích GV đ/v tb thần kinh khả tiếp nhận trả lời kích thích nhanh loại tb khác khả tiếp nhận trả lời → gọi hưng tính Hưng tính: Là khả nhận trả lời kích thích tb -4- hưng tính gì? GV số để đánh giá tb, mô hưng phấn hay không hưng phấn điện tb 15’ HOẠT ĐỘNG GV: tb sống có điện → thể có điện => gọi điện sinh học điện sinh học bao gồm: - điện nghỉ (ĐT tỉnh) - điện hoạt động II Khái niệm điện nghỉ Cách đo điện nghỉ: Sử dụng điện cực cực nhạy, với vi điện cực để đo điện nghỉ tbtk điện cực đặt sát mặt màng tb, điện cực đâm vào màng (sát màng) Gv cho hs quan sát H28.1 HS: n/c hình, sgk trả lời Khái niệm điện nghỉ nhóm thảo luận n/c hình sgk cho biết: → Lúc tb nghỉ , khơng bị T? Điện nghỉ có tb lúc nào? kích thích tb giãn, TBTK khơng bị kích thích - HS nghiên cứu mơ tả thí nghiệm cách đo ĐTN TBTK T? Cách đo điện nghỉ? mực ống: → Đồng hồ đo điện có hai điện cực Một điện cực để sát mặt ngồi màng tế bào, điện cực cắm vào phía màng( để sát màng) HS tổ chức nghiên cứu SGK T? Kết đo cho thấy điều thảo luận trả lời câu hỏi: xảy ra? - Chênh lệch điện bên T? Rút kết luận gì? màng tb - phía màng tb có phân cực (trong tích điện âm, ngồi T? Điện nghỉ gì? dương) T? Tại có dấu (-) nằm - Vì bên màng tích điện âm phía trước giá trị điện so với bên ngồi tích điện nghỉ? dương Cho nên trước số GV thông báo: ĐTN dấu “-”, số bé Chỉ số ĐTN đo bé HS học sinh rút lại k/n Như tbtk khổng lồ mực ống -5- Là chênh lệch điện bên màng tb khơng bị kích thích - ngồi màng tích điện (+) -trong màng tích địên (-) -70mV, tb nón mắt ong mật: -50mV HOẠT ĐỘNG Gv hướng dẫn học sinh đọc thêm III Cơ chế hình thành điện nghỉ Đọc thêm III CỦNG CỐ: ( 6’) Câu 1:Điện nghỉ gì? Khi đo điện nghỉ tb BTập trắc nghiệm Câu 1: Ở trạng thái nghỉ tb sống có đặc điểm : a Cổng K+ mở, màng tích điện dương, ngồi màng tích điện âm b Cổng K+ mở, màng tích điện âm , ngồi màng tích điện dương c Cổng Na+ mở, màng tích điện dương, ngồi màng tích điện âm d Cổng Na+ mở, màng tích điện âm , ngồi màng tích điện dương Câu 2: Điện nghỉ là: a Sự chênh lệch điện ngòai màng sợi trục nơron thần kinh khơng bị kích thích b Sự chênh lệch điện ngòai màng sợi trục nơron thần kinh bị kích thích c Sự chênh lệch điện ngòai màng tế bào bị kích thích d Sự chênh lệch điện ngòai màng tế bào khơng bị kích thích Câu 3: Trên sợi trục nơron trạng thái nghỉ có phân bố điện tích sau: a Điện tích dương màng, điện tích âm ngòai màng b Điện tích dương ngồi màng, điện tích âm màng c Điện tích dương điện tích âm ngòai màng d Điện tích dương âm màng Câu 4: Ở trạng thái nghỉ ngơi, màng tb có tượng sau đây? a Tăng khả thấm hút ion K+ b Hạn chế khả thấm hút ion Na+ c Cho ion K+ Na+ di chuyển qua lại đồng d Hạn chế di chuyển ion Na+ Câu 5: để trì điện nghỉ, bơm Na-K có vai trò chuyển a Na+ từ ngồi vào màng c K+ từ ngòai vào màng b K+ từ màng ngòai d Na+ từ màng IV Hướng dẫn nhà: (1’) -Trả lời câu hỏi cuối vào - Đọc SGK V ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT SAU KHI GIẢNG DẠY ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… -6- Ngày soạn: 02/01/2012 Ngày giảng: 05/01/2012 Lớp 11B 06/01/2012 Lớp 11A 07/01/2012 Lớp 11C Tiết 30 - Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH A Phần chuẩn bị I Mục đích yêu cầu: Sau học xong học sinh cn 1) Kin thc: - Vẽ đợc đồ thị điện hoạt động điền đợc tên giai đoạn điện hoạt động vào đồ thị - Trình bày đợc chế hình thành điện hoạt động - Trình bày đợc cách lan truyền điện hoạt động sợi thần kinh có miêlin miêlin 2) Thỏi : Có ý thức việc học tập rèn luyện thân 3) K nng: - Rèn kỹ vẽ tranh phân tích tranh vẽ phát kiến thức - Kỹ phân tích sơ đồ, suy luận, giải thích II Chun b Giỏo viờn - Tranh vẽ sơ đồ hình: 29.1 -> 29.4 Học sinh Nghiên cứu B Tiến trình giảng: I Kiểm tra cũ: (5 phỳt) Cõu hi: - Điện nghỉ g×? Cho ví dụ Đáp án - biểu điểm Khái niệm điện nghỉ ( 5đ) Là chênh lệch điện bên màng tb không bị kích thích - ngồi màng tích điện (+) -trong màng tích địên (-) * Ví dụ: ( 5đ) II Bài mới: V: Bài 28 biết: TB nghỉ ngơi (không bị kích thích) đo đợc diện nghỉ Vậy TB bị kích thích có xuất dòng điện không? Đó điện hoạt động Thế điện hoạt động? Cơ chế hình thành nên điện nh nào? T HĐ thầy HĐ trò Nội dung -7- 12 Hot ng I/ Điện hoạt động Do điện hoạt động xuất biến đổi nhanh (3- 40/00 giây) nên phải dùng loại máy đặc biệt (máy dao động kí điện tử) để theo dõi HS quan sát đồ thị ghi lại điện hoạt biến đổi động ®iƯn thÕ GV treo tranh vÏ ®å thÞ TBTK mực ống điện hoạt động TBTK mực ống - Khi TB bị kích hình máy dao thíchđiện động kí điện tử nghỉ TB biến - Điện hoạt động đổi thành điện hoạt động xuất nào? + Mất phân cực + Đảo cực - Điện hoạt động có + Tái phân cực chia thành giai đoạn nào? Đồ động thị điện hoạt - Khi TBTK bị kích thích => điện nghỉ biến đổi thành điện hoạt động - Điện hoạt động gồm giai đoạn: + Mất phân cực + Đảo cực + Tái phân cực Cơ chế hình thành ®iƯn thÕ ho¹t ®éng Đọc thêm II/ Lan trun xung thần kinh sợi thần kinh 22 Hot ng Yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát tranh vẽ hình 29.3 29.4 thảo luận nhóm trả lời: - So sánh đặc điểm lan truyền XTK loại sợi TK đó? Cơ chế ? Tốc độ lan truyền? GV khái quát lại kiến thức HS cần nắm - Điện hoạt động xuất gọi xung thần kinh hay xung điện HS đọc thông tin - Xung TK xuất nơi bị SGK quan sát kích thích lan truyền dọc theo tranh vẽ hình 29.3 sợi thần kinh 29.4 thảo luận Nội Trên sợi TK Trên sợi TK nhãm dung kh«ng cã cã bao bao Mielin mielin HS cử đại diện nhóm phát biểu Các Đặc XTK lan XTK lan nhóm khác lắng điểm truyền liên truyền nghe bổ sung lan tục từ vùng theo cách truyề sang nhảy cóc n vùng kề từ eo bên Ranvie sang eo Ranvie khác -8- Cơ chế Do phân cực, đảo cực tái phân cực liên tiếp từ vùng sang vùng khác sợi TK Do phân cực, đảo cực tái phân cực diễn eo Ranvie cạnh bao mielin có tính chất cách điện Tốc độ lan truyề n Tốc độ lan truyền XTK nhỏ (khoảng 1m/s) Tốc độ lan truyền XTK nhanh nhiều (khoảng 100m/s) III Củng cố: (5) - Tại xung thần kinh lan truyền sợi thần kinh có bao mielin lại theo cách "nhảy cóc"? - Khoanh tròn vào ý dới điện hoạt động: a Trong giai đoạn phân cực, Na+ khuếch tán từ TB b Trong giai đoạn phân cực, Na+ khuếch tán từ vào TB c Trong giai đoạn tái phân cực, Na+ khuếch tán từ TB d Trong giai đoạn tái phân cực, Na+ khuếch tán từ vào TB IV HDVN: ( 1) Yêu cầu HS thực lệnh trả lêi c©u hái SGK Nghiên cứu V ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT SAU KHI GIẢNG DẠY ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… -9- ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 11B Lớp 11A Lớp 11C Tiết 31 - Bài 30: TRUYỀN TIN QUA XINAP I/ Mơc tiªu: Kin thc: - Mô tả đợc cấu tạo xináp - Phát biểu đợc khái niệm xináp - Trình bày đợc chế lan truyền xung điện qua xináp K nng: - Rèn kỹ phân tích tranh vẽ - Kỹ tổng hợp, khái quát hoá kiến thức Thái độ: Yêu thích môn học có ý thức việc học tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh vẽ sơ đồ hình: 30.1 -> 30.3 Học sinh: - Đọc trớc đến lớp - Trả lời câu hỏi cuối c©u hái lƯnh SGK III/ TTBH: KiĨm tra cũ ( 5) a Cõu hi: - Xung thần kinh lan truyền sợi thần kinh có bao mielin bao mielin có giống không? b Đáp án - biểu điểm - Xung thÇn kinh lan truyền sợi thần kinh có bao mielin bao mielin không giống nhau: ( 10đ) Nội dung Trên sợi TK bao Mielin - 10 - Trên sợi TK có bao mielin bi gõy ri lon sinh tinh sinh trứng Củng cố: ( 4’) - Tại trình trứng lại diễn theo mùa? * Câu hỏi trắc nghiệm: Chọn câu trả lời Hoomôn kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng A LH B FSH C Ơstrogen D Progetron Hoomôn kich thích nang trứng chín rụng trứng trì thể vàng A Ơstrogen B FSH C Testosteron D LH HDVN: ( 1’) Học theo ghi SGK Nghiên cứu trước 47 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 11B Lớp 11A Lớp 11C Tiết 49 – Bài 47: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐỂ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI I Mục tiêu: Qua học sinh cần: 1/ Kiến thức: - Trình bày số biện pháp làm tăng sinh sản động vật - Kể tên biện pháp tránh thai nêu chế tác động chúng 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích so sánh, khái qt hố 3/ Giáo dục mơi trường: - 67 - Học sinh thấy hậu việc tăng nhanh dân số, từ trở thành người thực tốt việc sinh đẻ có kế hoạch sau II Chuẩn bị 1/ Giáo viên: - Bảng 47 SGK (các biện pháp tránh thai) - Một số dụng cụ tránh thai, số thuốc tranh thai 2/ Học sinh Nghiên cứu trước mới, tìm hiểu số vấn đề có liên quan từ phương tiện khác III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: a/ Câu hỏi: - Các hoomôn FSH, LH testostêron sản xuất đâu vai trò chúng trình sản sinh tinh trùng? b/ Đáp án - biểu điểm: Vai trò hoocmôn - Các hoomôn sinh dục FSH, LH tuyến yên, đó: FSH có tác dụng kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng, LH kích thích tế bào kẽ tiết testostêron ( 5đ) - Testostêron tiết từ tế bào kẽ tinh hồn có tác dụng kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng có vai trò điều tiết viẹc tiết hoocmơn khác (5đ) Bài mới: Đặt vấn đề: ( 3’)Tại cần tăng sinh sản động vật, cần giảm sinh đẻ người? GV cần giới thiệu để HS thấy nhiều nước có việt nam, nhu cầu lương thực, thực phẩm người dân chưa đáp ứng đủ Mặt khác, tăng dân số nhanh gây áp lực lên nhiều mặt đời sống, có việc cung cấp lương thực thực phẩm Vì mặt cần nâng cao nâng suất chăn nuôi, trồng, mặt khác cần phải giảm dân số Hoạt động thầy Hoạt động trò - 68 - Nội dung - Hãy cho biết số kinh nghiệm làm tăng sinh sản chăn nuôi? GV cho HS đọc mục I Phát phiếu học tập • Hoạt động 1: I CÁC BIỆN PHÁP HS đưa số LÀM TĂNG SINH kinh nghiệm đòa phương SẢN Ở ĐỘNG VẬT: tạo điều kiện chăm ( 20’) sóc nuôi dưỡng tốt HS nghiên cứu SGK, thảo luận Các biện pháp làm GV đặt số câu hỏi thảo nhanh, hoàn thành phiếu Phiếu học tập thay đổi số luận: - Hiện có a Sử dụng hooc môn biện pháp làm Tên biện Tác chất kích thích tăng sinh sản pháp tăng dụng – tổng hợp động vật? sinh sản giải b Thay đổi yếu - Tại sử dụng hooc động vật thích tố môi trường môn làm tăng sinh sản động vật? - Ý nghóa việc nuôi cấy phôi? HS trả lời cách điền thông tin thích hợp vào phiếu học tập Sau GV cho sửa chữa, hoàn chỉnh - Vì cần điều khiển giới tính vật nuôi? - Cơ chế việc xác đònh giới tính động vật? GV - Chủ trương Nhà nước ta cặp vợ chồng nên có con? Tuổi sinh con? Khoảng cách lần sinh bao nhiêu? - Vì phải sử dụng Bie än pha ùp m tha y đổi số Sử dụng hooc môn chất kích thích tổng hợp Thay đổi yếu tố môi trường Nuôi cấy phôi Thụ tinh phân tạo Bie Sử dụng än hooc môn pha Tách tinh ùp trùng điề Chiếu tia u tử ngoại khie Thay đổi ån chế độ giơ ăn…… ùi Xác đònh tính sớm giới tính phôi (thể Bar) - 69 - c Nuôi cấy phôi d Thụ tinh nhân tạo Các biện pháp điều khiển giới tính - Sử dụng hooc môn - Tách tinh trùng - Chiếu tia tử ngoại - Thay đổi chế độ ăn…… II SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI ( 15’) Sinh đẻ có kế hoạch gì? SĐCKH điều chỉnh số con, thời điểm sinh khoảng cách sinh cho phù hợp…… Các biện pháp tránh thai: + Bao cao su Củng cố: ( 4’) - Tại không nên lạm dụng biện pháp nạo hút thai? - Tại nữ 19 tuổi không nên dùng thuốc tránh thai? HDVN: ( 1’) Học theo ghi SGK Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 11B Lớp 11A Lớp 11C Tiết 50 : BÀI TẬP I/ Mc tiờu Kiến thức: - Trình bày đợc dạng tập tính động vật - Trình bày đợc mối liên quan sinh trởng phát triển thể sinh vật - Các hình thức sinh sản sinh vật làm đợc dạng tập trắc nghiệm - 70 - Kĩ năng: - Rèn kỹ phân tích, tổng hợp - Vận dụng kiến thức vào thực tế Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khoẻ cho thân ngời xung quanh II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - GA + SGK Häc sinh: - Vë ghi + SGK III/ Hoạt động dạy học KiÓm tra: Không tiến hành đầu Tiến hành trình «n tËp Néi dung «n tËp: Câu 1: Những phận hệ thần kinh dạng ống là: Chọn câu trả lời A não thần kinh ngoại biên B não phận trung gian C phận thần kinh trung ương ngoại biên D phận thần kinh trung ương trung gian Câu 2: Ý khơng nói: phản ứng hệ thần kinh dạng ống khác với hệ thần kinh dạng lưới hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là: Chọn câu trả lời A số lượng tế bào thần kinh dạng ống lớn tập trung lại nên phối hợp xử lí thông tin tốt B hệ thần kinh dạng ống có cấu tạo phức tạp hơn, hồn thiện C hệ thần kinh dạng ống gồm phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện D hệ thần kinh dạng ống có phản xạ khơng điều kiện nhiều hệ thần kinh dạng lưới dạng chuỗi hạch Câu 3: Phản xạ phức tạp thường Chọn câu trả lời A phản xạ có điều kiện, có tham gia số lượng lớn tế bào thần kinh, có tế bào tuỷ sống B phản xạ có điều kiện, có tham gia số lượng lớn tế bào thần kinh, có tế bào vỏ não C phản xạ khơng điều kiện, có tham gia số lượng lớn tế bào thần kinh, có tế bào vỏ não D phản xạ có điều kiện, có tham gia số tế bào thần kinh, có tế bào vỏ não Câu 4: Điện nghỉ Chọn câu trả lời A không chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào không bị kích thích, phía màng mang điện âm, màng mang điện dương B chên lệch điện hai bên màng tế bào tế bào bị kích thích, phía màng mang điện dương, màng mang điện âm C chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào khơng bị kích thích, phía màng mang điện âm, ngồi màng mang điện dương - 71 - D chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào khơng bị kích thích, phía màng mang điện dương, ngồi màng mang điện âm Câu 5: Ý giải thích ion K+ đóng vai trò quan trọng chế hình thành điện nghỉ? Chọn câu trả lời A Mặt ngồi màng tế bào tích điện âm so với mặt tích điện dương B K+ nằm lại sát mặt màng tế bào C Mặt màng tế bào tích điện dương so với mặt tích điện âm D Ion K+ mang điện tích dương từ ngồi màng Câu 6: Vì điện hoạt động xảy giai đoạn phân cực? Chọn câu trả lời A Do K+ làm trung hồ điện tích âm màng tế bào B Do Na+ làm trung hồ điện tích âm màng tế bào C Do Na+ vào làm trung hồ điện tích âm màng tế bào D Do K+ vào làm trung hồ điện tích âm màng tế bào Câu 7: Chọn phương án đúng: mặt màng tế bào thần kinh trạng thái nghỉ ngơi (khơng hưng phấn) tích điện: Chọn câu trả lời A âm B dương C hoạt động D trung tính Câu 8: Ý sau khơng nói phương thức lan truyền điện hoạt động sợi thần kinh có màng miêlin? Chọn câu trả lời A Lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác B Lan truyền liên tục từ vùng sang vùng khác liền kề C Điện lan truyền phân cực, đảo cực tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác D Điện hoạt động lan truyền nhanh Câu 9: Xung thần kinh Chọn câu trả lời A thời điểm xuất điện hoạt động B xuất điện hoạt động C thời điểm sau xuất điện hoạt động D thời điểm chuyển giao điện nghỉ sang điện hoạt động Câu 10: Ý sau không nói hình thành điện hoạt động? Chọn câu trả lời A Điện hoạt động biến đổi điện nghỉ từ phân cực sang phân cực, đảo cực tái phân cực B Cổng K+ mở rộng, cổng Na+ đóng lại, K+ qua màng tế bào dẫn đến tái phân cực C Khi bị kích thích, cổng Na+ mở nên Na+ khuếch tán qua màng vào bên tế bào gây phân cực đảo cực D Khi bị kích thích tế bào thần kinh hưng phấn gây đảo cực tái phân cực Câu 11: Ý sau điện hoạt động giai đoạn tái phân cực? Chọn câu trả lời A Trong giai đoạn tái phân cực, Na+ dư thừa làm bên màng tích điện dương B Trong giai đoạn tái phân cực, K+ khuếch tán từ vào tế bào C Trong giai đoạn tái phân cực, Na+ khuếch tán từ tế bào D Trong giai đoạn tái phân cực, tính thấm màng tế bào thay đổi Câu 12: Cách lan truyền sợi xung thần kinh sợi thần kinh có bao mielin là: 1- Điện hoạt động lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác 2- Tốc độ lan truyền sợi thần kinh nhanh - 72 - 3- Điện hoạt động lan truyền liên tục từ điểm sang điểm khác tế bào 4- Tốc độ lan truyền sợi thần kinh chậm Chọn câu trả lời A - B - C - D - E - Câu 13: Các loại xinap thể? Chọn câu trả lời A Xinap điện, xinap sinh học B Xinap hố học, xinap lí học C Xinap sinh học - xinap lí học D Xinap hố học, xinap điện Câu 14: Chọn câu nói xinap? Chọn câu trả lời A Xinap diện tiếp xúc tế bào cạnh B Tất xinap có chứa chất trung gian hoá học axetin colin C Tốc độ truyền tin qua xinap hoá học chậm so với lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao mielin D Chuyển giao xung thần kinh qua xinap hố học khơng cần hất trung gian hố học Câu 15: Tại xung thần kinh cung phản xạ theo chiều? Chọn câu trả lời A Các nơron cung phản xạ liên hệ với qua xinap mà xinap cho xung thần kinh theo chiều B Xung thần kinh lan truyền nhờ trình khuếch tán chất trung gian hoá học qua dịch lỏng C Xuất điện hoạt động hoạt động lan truyền tiếp D Xinap cầu nối dây thần kinh Câu 16: Tập tính động vật gì? Chọn câu trả lời A Là thói quen động vật sống môi trường định B Là chuỗi phản ứng động vật trả lời lại kích thích từ mơi trường để thích nghi với mơi trường tồn C Là hoạt động sống thích nghi với môi trường định để tồn D Là động vật truyền từ hệ sang hệ khác Câu 17: Vì tập tính học tập động vật khơng xương sống hình thành? Chọn câu trả lời A Vì số tế bào thần kinh khơng nhiều tuổi thọ thường ngắn B Vì sống mơi trường đơn giản C Vì khơng có thời gian để học tập D Vì khó hình thành mối liên hệ nơron Câu 18: Các loại tập tính động vật? Chọn câu trả lời A Tập tính bẩm sinh - tập tính học B Tập tính bẩm sinh - tập tính xã hội C Tập tính học - tập tính xã hội D Tập tính xã hội - tập tính tự phát Câu 19: Ví dụ sau khơng phải ví dụ tập tính bẩm sinh? Chọn câu trả lời A Ếch đực kêu vào mùa sinh sản B Thú non sinh tìm vú mẹ để bú - 73 - C Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu chạy xa D Ve sầu kêu vào ngày hè Câu 20: Tập tính xã hội gồm: Chọn câu trả lời A Tập tính bảo vệ lãnh thổ - tập tính kiếm ăn B Tập tính bảo vệ lãnh thổ - tập tính di cư C Tập tính thứ bậc - tập tính vị tha D Tập tính sinh sản - tập tính di cư Câu 21: Vì tập tính học tập người động vật có hệ thần kinh phát triển hình thành nhiều? Chọn câu trả lời A Vì sống mơi trường phức tạp B Vì có nhiều thời gian để học tập C Vì số tế bào thần kinh nhiều tuổi thọ thường cao D Vì dễ hình thành mối liên hệ nơron Câu 22: Tại chim cá di cư? Chọn câu trả lời A Muốn lấy thức ăn khác cho phong phú B Chu kì sống năm lồi chim - cá di cư có giai đoạn khác C Do thời tiết thay đổi (trời lạnh giá) khan thức ăn D Do chế độ ánh sáng thay đổi (trời âm u thiếu ánh sáng) Câu 23: Thế tập tính xã hội? Chọn câu trả lời A Là tập tính bảo vệ lẫn chống lại kẻ thù B Là tập tính sống bầy đàn C Là tập tính hỗ trợ sống D Là tập tính tranh giành giới, nơi Câu 24: Một mèo đói nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách vội vàng chạy xuống bếp Đây ví dụ vê hình thức học tập: Chọn câu trả lời A Học khơn B Quen nhờn C Điều kiện hố hành động D Điều kiện hoá đáp ứng Câu 25: Điều kiện hoá hành động Chọn câu trả lời A kiểu liên kết hành vi với kích thích mà sau động vật chủ động lặp lại hành vi B kiểu liên kết hai hành vi với mà sau động vật chủ động lặp lại hành vi C kiểu liên kết hành vi với kích thích mà sau động vật chủ động lặp lại hành vi D kiểu liên kết hành vi với hệ mà sau động vật chủ động lặp lại hành vi Câu 26: Một số hình thức học tập động vật là: 1- Quen nhờn 5- Học khôn 2- In vết 6- Học vẹt 3- Điều kiện hoá 7- Học gạo 4- Học ngầm Chọn câu trả lời A - - - - B - - - - C - - - - - 74 - D - - - - Câu 27: Khi di cư, chim cá định hướng cách nào? Chọn câu trả lời A Định hướng nhờ nhiệt độ, độ dài ngày B Định hướng nhờ vị trí mặt trời, mặt trăng, sao, địa hình C Định hướng nhờ hướng gió, khí hậu D Động vật sống cạn định hướng nhờ vị trí mặt trời, trăng, sao, địa hình; cá định hướng dựa vào thành phần hoá học nước hướng dòng nước chảy Câu 28: Một số tập tính phổ biến động vật: 1- Tập tính kiếm ăn 5- Tập tính di cư 2- Tập tính lãnh thổ 6- Tập tính đe doạ 3- Tập tính cạnh tranh 7- Tập tính xã hội 4- Tập tính sinh sản Chọn câu trả lời A - 2- - - B - - - - C - - - - D - - - - Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 11B Lớp 11A Lớp 11C Tiết 51 - Baøi 48: ÔN TẬP CHƯƠNG II , III VÀ IV I MỤC TIÊU: Học sinh: - Phân biệt trình bày mối liên quan sinh trường phát triển điểm giống khác trình trưởng, phát triển thực vật động vật Ý nghóa sinh trưởng phát triển trì phát triển loài - Kể tên hoomôn ảnh hưởng lên sinh trưởng phát triển thực vật động vật - 75 - - Phân biệt sinh trưởng với phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn không qua biến thái - Phân biệt hình thức sinh sản thực vật động vật, rút điểm giống khác sinh sản thực vật động vật, hiểu vai trò quan trọng sinh sản tồn tòa phát triển liên tục loài - Kể tên hoomôn điều hoà sinh sản thực vật động vật II CHUẨN BỊ: - Bảng 47 SGK (các biện pháp tránh thai) - Một số dụng cụ tránh thai, số thuốc tranh thai III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra cu:õ Thế sinh đẻ có kế hoạch? Hãy nêu biện pháp tránh thai Bài mới: A SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN : Sinh trưởng: - Khái niệm sinh trưởng - Đặc trưng sinh trưởng thực vật, động vật * Học sinh thực lệnh mục I.1 SGK - Phân biệt điểm giống khác chúng - Các hoomôn thực vâtï ứng dụng chúng? - Những điểm giống khác hoomôn thực vật động vật? Phát triển: Là trình bao gồm sinh trưởng, phân hoá tế bào phát sinh hình thái (hình thành mô, quan khác chu trình sống cá thể) * Học sinh thực lệnh mục I.2 sách giáo khoa * Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ sau để phân biệt giai đoạn sinh trưởng phát triển TV Dùng phiếu học tập sau để giúp học sinh so sánh sinh trưởng phát triển thực vật động vật Phiếu học tập: Tiêu chí so sánh Biểu sinh trưởng Cơ chế sinh trưởng Biểu Thực vật Phần lớn vô hạn (trừ TV ngắn ngày) Phân chia lớn lên TB mô phân sinh Gián đoạn - 76 - Động vật Phần lớn hữu hạn Phân chia lớn lên TB phận thể Liên tục phát triển Cơ chế phát triển Điều hoà trưởng sinh Điều hoà phát triển Sinh trưởng phân chia phân hoá TB quy trình đơn giản Phi to hormome chất điều hoà sinh trưởng thực vật bao gồm loại: nhóm kích thích sinh trưởng nhóm kìm hãm sinh trưởng Phitocrom sắc tố enzym có tác dụng điều hoà tác động đến hoa, nảy mầm, tổng hợp sắc tố…… Sinh trưởng phân chiavà phân hoá TB quy trình phức tạp Điều hoà sinh trưởng thực hormome sinh trưởng (HGH) hormome tirôxin - Đối với loại phát triển biến thái điều hoà hormome biến thái lột xác Ecđixơn Juvenin - Đối với loại phát triển không qua biến thái điều hoà hormome sinh dục B SINH SẢN Học sinh hiểu khái niệm sinh sản hình thức sinh sản thực vật động vật Lưu ý điểm giống khác sinh sản thực vật động vật Vai trò tượng sinh sản phát triển loài Các hình thức sinh sản (vô tính, hữu tính) có sở tế bào học giống Ngày soạn: 2012 Ngày giảng: 2012 Cả khối Tiết 52: KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học song bài, học sinh phải: Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học - Kiểm tra, đánh giá kiến thức thân qua kiểm tra Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức lý thuyết việc trả lời câu hỏi đề kiểm tra II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ - 77 - Giáo viên: Giáo án, SGK tài liệu tham khảo Học sinh: Học cũ đọc trước tới lớp III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Thiết lập ma trận: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn: Sinh học 11 Năm học: 2011 – 2012 Ma trận đề theo chuẩn Nhận biết Chủ đề Chủ đề 1: Sinh trưởng thực vật Nhận biết - Nêu khái niệm sinh trưởng Số câu 1/2 Số điểm Tỉ lệ: 10% Chủ đề 2: Phát triển thực vật có hoa Số câu1/4 Số điểm 0,5 Thông hiểu Thông hiểu - Lấy ví dụ sinh trưởng thực vật tự nhiên Số câu1/4 Số điểm 0,5 Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Số câu 1/2 điểm = 10% - Trình bày khái niệm phát triển thực vật Số câu1/4 Số điểm 0,5 - Lấy ví dụ phát triển thực vật tự nhiên Trình bày ảnh hưởng hoocmôn sinh trưởng phát triển động vật có xương sống Hiểu rõ nguồn gốc loại hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật có xương sống Số câu Số câu1/3 Số câu1/3 Lấy ví dụ hậu việc rối loạn tiết hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật có xương sống Số câu1/3 Số câu Số điểm 3,5 Tỉ lệ: 35% Chủ đề 4: Sinh sản vơ tính thực vật Số điểm 1,5 Số điểm Số điểm Nêu khái niệm sinh sản vơ tính, hình thức sinh sản vơ tính thực vật Lấy ví dụ lồi thực vật có sinh sản vơ tính Số câu 1/2 Số điểm Tỉ lệ: 10% Chủ đề 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng động vật Số câu1/4 Số điểm 0,5 - 78 - Số câu 1/2 điểm = 10% 3,5 điểm = 35% Số câu Số câu1/2 Số điểm 1,5 Số điểm Tỉ lệ: 15% Chủ đề 5: Cơ chế điều hoà sinh sản động vật Số câu1/2 Số điểm 0,5 Số câu 1,5 điểm = 15% Giải thích chế điều hoà sinh tinh sinh trứng Số câu Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ: 30% Tổng số câu: Số điểm 3 điểm = 30% Số câu Tổng số điểm: 10 Tổng số câu: Tổng số câu: 4/3 4/3 Tổng số Tổng số điểm: điểm: 3,5 2,5 Tỉ lệ 100% Tỉ lệ 35% Tỉ lệ 25% Tổng số câu: 4/3 Tổng số điểm : Số điểm 10 Tỉ lệ 40% Đề kiểm tra SỞ GD VÀ ĐT SƠN LA TRƯỜNG THPT TÂN LANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn : Sinh Học 11 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề kiểm tra có trang) Câu 1: ( 2đ) Sinh trưởng phát triển thực vật gì? cho ví dụ Câu 2: ( 3,5đ) Các hoocmơn nội tiết ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật có xương sống? Lấy ví dụ số trường hợp thiếu rối loạn tiết hoocmơn Câu 3: ( 1,5đ) Thế sinh sản vơ tính? Có hình thức sinh sản vơ tính thực vật? Cho ví dụ Câu 4: ( 3đ) Rối loạn sản xuất hoocmôn FSH, LH, testôstêron (ở nam) FSH, LH, ơstrôgen, prôgestêron (ở nữ) có ảnh hưởng đến q trình sản sinh tinh trùng (ở nam) trứng (ở nữ) hay không? Tại sao? Đáp án - biểu điểm SỞ GD VÀ ĐT SƠN LA TRƯỜNG THPT TÂN LANG ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn : Sinh Học 11 Câu Đáp án - 79 - điểm ... …………………………………………………………………………………………………………………… -3- Ngày soạn: 27/12/2 011 Ngày giảng: 30 /12/2 011 Lớp 11C 03/ 01/2012 Lớp 11B 05/01/2012 Lớp 11A Tiết 29 - Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ A Phần chuẩn bị I Mục đích yêu cầu: Sau học xong học sinh cần... BỊ Giáo viên: - Sử dụng hình SGK H35.1 35 2 35 .3 sgk Học sinh: Đọc trước III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Kiểm tra cũ (5’) a.Câu hỏi: Trình bày sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật? b Đáp án. .. - 21 - Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 11B Lớp 11A Lớp 11C Chương III SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Tiết 35 - Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Ngày đăng: 23/02/2018, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan