Bộ giáo án giáo dục liêm chính THCS

47 188 0
Bộ giáo án giáo dục liêm chính THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài dự thi Giáo dục liêm cho thiếu niên CHỦ ĐỀ THÁNG 5: BÁC HỒ VỚI THANH THIẾU NIÊN (GIÁO DỤC TÍNH LIÊM KHIẾT ) A- KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: I/ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: 1.Kiến thức: Thông qua tiết hoạt động ngoại khóa nhằm giúp HS: _ Nhận thức tình cảm Bác Hồ học sâu sắc Bác thiếu niên _ Tìm hiểu gương tính liêm khiết Bác nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu để củng cố kiến thức tính liêm khiết học chương trình Giáo dục cơng dân lớp _ Qua hoạt động cung cấp cho HS hiểu biết ý nghĩa liêm khiết nhận biết hành vi sai để sống , học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 2/Kĩ năng: _ Hình thành thói quen biết tự kiểm tra hành vi để rèn luyện cho lối sống liêm khiết.Từ đó, HS có ý thức hướng tới giá trị sống tốt đẹp _ Rèn kĩ phát biểu,tự tin nhạy bén tham gia hoạt động 3/ Thái độ: _ Có lòng kính yêu Bác Hồ _Có thái độ đắn việc học tập gương có tính liêm khiết.Thẳn thắn phê phán hành vi thiếu liêm khiết ngồi ghế nhà trường đề góp phần phòng chống tham nhũng tương lai II/ PHẦN CHUẨN BỊ CỦA THẦY: Soạn giáo án thiết kế hoạt động 2.Thiết bị dạy học: - UDCNTT( Máy chiếu) -Một số tình thực tế; Tài liệu tham khảo: _ Bài học “Liêm khiết” chương trình Giáo dục công dân lớp _Các văn lối sống giản dị cao Bác chương trình Ngữ Văn THCS Câu chuyện: “ Bác Hồ đấy” _Tư liệu lối sống bần, không hám danh, hám lợi nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu III/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG: _Đàm thoại -Kể chuyện - Sắm vai _ Thảo luận nhóm Nêu vấn đề IV/ PHẦN CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH: _ Xem lại kiến thức “Liêm khiết”; Các văn viết lối sống giản dị cao Bác chương trình Ngữ Văn THCS – Sưu tầm gương tốt, câu ca dao, tục ngữ… tính liêm khiết B- THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3’ 12’ HĐ1: Khởi động : ( Mục tiêu hoạt động (MTHĐ): Tạo tâm cho tiết hoạt động) _ Hát tập thể : “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” _ GV giới thiệu tiết HĐ: Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại ,suốt đời Người cống hiến cho dân tộc để lại cho học vô giá, tình cảm sâu sắc – đặc biệt thiếu niên, nhi đồng.Đối với Bác,trẻ em người chủ tương lai đất nước nên cần phải chăm sóc, bồi dưỡng giáo dục để phát triển hướng.Nhân kỉ niệm 122 năm ngày sinh Bác Hồ kính u (19.51890 -19.5.2012).Cơ em thực tiết hoạt động ngoại khóa với chủ đề tháng “Bác Hồ với thiếu niên”để tìm hiểu học q báo Bác tính liêm khiết HĐ2 :Thi đố vui tìm hiểu gương liêm khiết ( MTHĐ:HS tìm hiểu gương liêm khiết học(Bác Hồ, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu…).Từ củng cố lại kiến thức liêm khiết lớp 8.- Rèn kĩ nhạy bén, tự tin tham gia thi.) _ Giới thiệu yêu cầu hoạt động thể lệ thi: + GV đọc câu hỏi, HS giành quyền trả lời trả lời cách đưa tay sau có từ “hết” + Mỗi câu trả lời 10đ tương đương với hoa sen Chia lớp thành hai đội :Đội 1(10 HS) tên Sen Hồng.Đội 2(10HS) tên Sen Xanh _ GV trình chiếu câu hỏi: + Câu 1: Những văn chương trình Ngữ Văn thể lối sống cao giản dị Bác? + Câu 2: Lối sống giản dị cao Bác được biểu n hư nào?  Chốt: Ờ cương vị lãnh đạo cao Bác có lối sống giản dị sáng,thanh bạch:ăn uống đạm bạc, lấy nhà nhỏ làm “cung điện” mình… * Kể câu chuyện: “Bác Hồ đấy” + Câu 3:Khi cụ già Hưng Yên tặng cá cho Bác,Bác nhận đa tạ lòng họ lại gọi anh phụ trách nhà bếp gới tiền lại cho cụ đem cho quỹ hợp tác xã.Việc làm Bác học đức tính gì? ( Việc làm Bác học tính liêm khiết.theo Bác người liêm khiết ln tơn trọng giữ gìn cơng,của dân,khơng xâm phạm đồng xu hạt thóc nhà nước ,của dân.)  Giáo dục em ý thức giữ gìn cơng – cải vật chất tập thể nhà trường + Câu 4: Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ có lối sống bần,khơng hám danh, hám lợi dù gia cảnh nghèo khó Những câu thơ ông mà em đọc thể điều đó? _Trình chiếu việc làm lối sống bần Nguyễn Đình Chiểu: * Tây xin gởi số tiền nhuận bút cho sách “Lục Vân Tiên” dịch tiếng Pháp cụ kiên chối từ dù tiền cụ chẳng dư giả Hát tập thể Chú ý nghe Theo dõi Trả lời :“Phong cách Hồ Chí Minh”(Ngữ Văn 9:(“Đức tính giản dị Bác”( Ngữ Văn 7)) -Trả lời: _Chú ý nghe _Trả lời:Là học tính liêm khiết.Bác ln tơn trọng công, dân _Trả lời:”Nước rửa ruột trơn – Một câu danh lợi há sờn lòng đây” _ Theo dõi 20’ *Tây muốn trả đất cho cụ Sài Gòn mà chúng tịch thu từ ngày cụ kháng chiến.Cụ nói: “Đất vua phải bỏ đất tơi có sá gì!”; *Tỉnh trưởng PơngSơng thấy gia cảnh cụ già nua, bệnh tật gợi ý cấp tiền dưỡng lão cho cụ Cụ từ chối: “Tôi sống đầy đủ tơn kính mơn đệ q mến đồng bào.Điều tơi mãn nguyện rồi.” Cụ sống thản người quí trọng _ Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ(GDCD-8) +Từ gương Bác cụ Nguyễn Đình Chiểu, nhắc lại liêm khiết ý nghĩa nó? _ Cơng bố kết phần thi đố vui HĐ3:Hướng dẫn HS ứng xử tình thực tế (MTHĐ: Từ tình thực tế HS biết phân biệt hành vi đúng, sai Từ đó, giúp HS có hành vi ứng xử đắn ý thức tự giác rèn luyện giá trị sống tốt đẹp tính trung thực.khơng tham của người khác.Biết tìm gương “Người tốt việc tốt” sống Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại, thảo luận nhóm) * Tình 1: _ Chuyển ý – Giới thiệu tình _Yêu cầu HS lên thực tình với hình thức sắm vai _Đặt câu hỏi đàm thoại + Trong tình có hai bạn Hải Nam, theo em hành vi đúng? Ai sai? + Mặc dù Nam nhẹ nhàng nhắc nhở Hải lật sách văn mẫu chép vào mình.Em có suy nghĩ hành động cùa Hải? + Theo em, hành động Nam đứng lên báo với cô việc Hải sử dụng tài liệu đúng? _ Nêu vấn đề: Hành vi chép văn mẫu người khác vào làm tượng “đạo văn”.Là HS em có suy nghĩ tượng “đạo văn” diễn phổ biến nay? ( “Đạo văn” hành vi sai trái vì: Gian dối với thầy cơ; Khơng tự suy nghĩ, tìm tòi để làm giàu vốn kiến thức; Bài làm dù có điểm cao khơng phải thực chất mình; Hành vi chép văn người khác gọi “ăn cắp”,việc làm nhỏ không khắc phục hình thành thói quen xấu người xưa có câu: “Ăn cắp kim ăn cắp bò” Cần phải có cách học đắn, biết làm giàu tri thức cách chân thực, phải biết cách trích dẫn thơng tin sách tham khảo) * Tình _ Chuyển ý tình _Trình chiếu tình – Yêu cầu HS đọc tình _ Thảo luận nhóm 3’ – Nêu yêu cầu thảo luận: + Nếu em Lan, em giải số tiền nhặt nào?Vì em chọn cách giải đó? _Nhắc lại kiến thức cũ _ Quan sát _Trả lời _Nam Người thẳng thắn trung thực,dám lỗi sai bạn để giúp bạn nhận lỗi lầm _ Giải vấn đề( phát biểu theo suy nghĩ thân) _ Quan sát - Đọc _ Hoạt động nhóm _ Đại diện nhóm trình bày _ u cầu đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét bổ sung _ GV đặt vấn đề gợi dẫn để hướng tới giáo dục em ý thức tự giác trả lại số tiền cho người bị + Khi cầm số tiền tay, em có nghĩ đến hồn cảnh người bị không? Em nghĩ nào? + Nếu em người chủ ví em cảm thấy bị số tiền?( người nhặt trả lại?) 10’ + Hiểu điều trả lại số tiền em trả với thái độ nào? Và sau đó, em cảm thấy lòng sao? _ Chốt ý: Khi em trả lại số tiền với ý thức tự giác việc làm đầy ý nghĩa đem lại niềm vui cho người khác; lòng cảm thấy thản, dù hồn cảnh có khó khăn phải giữ phẩm chất “ Đói cho sạch, rách cho thơm” _ Yêu cầu HS nêu vài gương tốt tính liêm khiết, khơng tham lam thực tế mà em biết _ Liên hệ thân: Để có lối sống hay để trở thành cán liêm tương lai, em cần phải rèn luyện ngồi ghế nhà trường? HĐ 4: Trò chơi giải chữ ( MTHĐ: Giúp HS hiểu thêm học quí báo Bác- Rèn kĩ nhận biết, phán đoán để chọn đáp án xác) _Chuyển ý - Nêu hình thức: - Mỗi đội cử bạn lên nhận phong bì chứa từ cần điền vào chữ và gợi ý cho đội tìm từ Nếu thưởng hoa sen - Thời gian giành cho đội 3’ _ Hướng dẫn lớp thực  Đáp án (_ Buồn , đau khổ bị - Vui mừng trả _ Tự nguyện, tự giác trả lại; lòng cảm thấy thản _ Nêu gương tốt thực tế _ Nêu học cho thân _ Chú ý nghe _ Nhóm trưởng lên thực _ Chú ý nghe _ Chốt: Bên cạnh tính liêm khiết đức tính “Cần, kiệm , chính” phẩm chất mà em cần phải học tập rèn luyện nhỏ lúc trưởng thành.Có thế, em góp phần làm hóa xã hội tương lai _ Tổng kết phần thi  Cộng điểm vào thi đua tổ _ Nhận xét – đánh giá hoạt động TƯ LIỆU THAM KHẢO * Tình 1: Vào tiết Ngữ Văn, cô bước vào lớp, sau chào HS, nói: _Các em chuẩ n bị viết Tập làm văn viết số Cơ viết đề lên bảng.Viết xong dặn dò HS cần đọc kĩ đế thực theo bước làm Cả lớp im lặng làm bài,đó nghe tiếng sột soạt ngòi bút viết mặt giấy.Bỗng Nam phát Hải lật tài liệu Nam nhẹ nhàng nhắc nhở Hải, lúc Hải lấy tài tiệu chép vào Nam đứng lên nói: _ Thưa cơ! bạn Hải lật tài liệu Hải HS không chăm học tập ngồi bàn với Nam đứng lên nói: _ Thưa cơ, khơng có lật tài liệu _ Dạ thưa, bạn Hải nói dối ạ!Con thấy bạn lấy sách hộc bàn để viết vào làm Cơ bước xuống Tập làm văn mẫu dang hộc bàn Cầm sách nghiêm khắc nhìn Hải nhìn lớp nói: _ Các em tự suy nghĩ nghiêm túc làm * Tình 2: Trên đường học về, tình cờ Lan nhận ví tay, khơng biết đánh rơi.Em mở ví Chao ơi! Tồn tờ năm trăm ngàn tinh Cầm số tiền, em nghĩ đến ngoại nằm bệnh viện tháng Còn mẹ phải làm việc ngày đêm để lo ăn cho gia đình thuốc thang cho ngoại.Và từ hôm ngoại bệnh, mẹ bảo em: “Con học ráng mang nước theo uống, ngoại hết bệnh mẹ cho tiền quà bánh trước” Đối với Lan, số tiền thật cần thiết.Đi đoạn, suy nghĩ khác lại xuất đầu em Người số tiền nào? Gia đình họ có khó khăn khơng? Hay đem trả lại cho người chủ ví? Khơng, mẹ ngoại cần số tiền để vượt qua khó khăn, ngoại hết bệnh có tiền để lo thuốc thang, mẹ đỡ vất vả hơn.Nhưng lòng Lan cảm thấy khơng an lòng tự hỏi: “Mang cho mẹ” hay “Trả lại” BÀI DỰ THI CẤP CƠ SỞ BÀI GIẢNG NGOẠI KHÓA VỀ GIÁO DỤC LIÊM CHÍNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố bổ sung số kiến thức nhằm làm rõ trọng tâm điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng - Hiểu học sinh cần phải làm để thực tốt điều Bác Hồ dạy Kĩ năng: Thực tốt điều Bác dạy học tập, sinh hoạt, sống ngày, bước hình thành hoàn thiện nhân cách người mới, người chủ tương lai đất nước Thái độ: Yêu thiên nhiên, u người, khiêm tốn, dũng cảm, đồn kết, có nếp sống giản dị, sáng, thân thiện, trung thực, hòa đồng với người Có hành vi học tập, sinh hoạt, vui chơi, sống ngày Hướng tới hành vi sáng tương lai… II Chuẩn bị: Giáo viên: Thiết kế giảng, nội dung vấn, tiểu phẩm,gợi ý nội dung để học sinh liên hệ thân… Sân rộng, phẳng Học sinh: Nhớ lại nội dung điều điều Bác Hồ dạy Tự liên hệ thân việc thực hiên điều Bác Hồ dạy - Chú ý xoáy sâu điều thứ 5: Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm Tập sắm vai sẵn sàng tham gia vấn Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi vấn, Sắm vai, Tự liên hệ thân… NỘI DUNG THIẾT KẾ BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam, Đội TNTP Hồ Chí Minh (15/5/1941- 15/5/1961) Bác Hồ gửi thư thăm hỏi thiếu niên, nhi đồng Trong thư có nhấn mạnh năm điều, điều mà học từ trước đến Theo lời Bác, thiếu niên, nhi đồng nước hăng hái thi đua tham gia phong trào “Hai tốt”, phong trào “Thiếu nhi làm nghìn việc tốt” Chính đóng góp nhỏ bé em góp phần xứng đáng vào nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc nghiệp xây dựng Tổ quốc Ngày nay, nghiệp đổi 3- 5P - Nghe lệnh thực theo mới, điều Bác dạy học lệnh quý giá để thiếu nhi ghi nhớ, học tập làm theo Để hiểu rõ cần phải thực theo nội dung điều Một học sinh điều khiển- Lớp thực dạy Bác xác định hành vi, thái độ Trong tiết ngoại khóa hơm sinh hoạt nôi dung với chủ đề:” LÀM THEO LỜI BÁC “ - Lắng nghe, rút kinh nghiệm cho Hoạt động Khởi động: Trò chơi “ 8-10P lần chơi sau Đồn kết” - Mơt học sinh sắm vai Phóng Mục đích: viên(người vấn)( Trọng tâm xoay Rèn phản xạ nhanh nhẹn, tính quanh điều bác hồ dạy đồn kết vững - Cả lớp tham gia: trả lời câu hỏi Cách chơi: phóng viên- (Nếu vấn) - Người điều khiển yêu cầu đoàn kết mấy- Lớp thực theo Trò chơi thực nhiều lần Bạn Gợi ý trả lời: sai từ 2-3 lần chịu hình phạt Làng xóm, q hương… lớp chọn Giữ gìn trường lớp, bàn ghế, sách Nhận xét: Nhận xét thái độ tham vở… gia HS Là dân tộc VN, người sống Hoạt động 2:Trò chơi vấn đất nước VN… Mục tiêu: Cha mẹ, anh chị, thầy cô, bạn bè… Nhớ nêu lại vài việc làm …… thể theo điều điều ……… Bác Hồ dạy- Khắc sâu nội dung thực tốt điều Bác dạyXác lập Thật không thật thà… Gợi ý: - Đọc thuộc điều Bác Hồ dạy? - Yêu tổ quốc yêu gì? - Kể vài việc làm thể lòng yêu Tổ quốc? - Trong điều Bác Hố có nói đến hai chữ “ Đồng bào”, theo bạn đồng bào ai? Yêu đồng bào yêu người nào? - Học tập gọi học tốt? Bạn có tham gia học tập tốt theo lời Bác Hồ dạy chưa? Theo bạn vào lớp ngồi ngay, lắng nghe thầy cô giảng bài, nhà học thuộc làm tập để hôm sau lấy điểm có phải học tập tốt khơng? - Bác Hồ dạy: Lao động tốt , theo bạn cần làm để chứng tỏ lao động tốt? - Bạn có biết Vì Bác Hồ 8- 10P khun nên đồn kết tốt khơng? Bạn nêu vài việc làm thể tinh thần đoàn kết? - Một bạn học sinh thường xuyên vi phạm nội qui như: trễ, quậy phá, không tham gia hoạt động nhà trường, vi phạm luật An tồn giao thơng vi phạm điều thứ điều BH dạy? - Mình nên làm để gọi có tính kỉ luật? - Giữ gìn vệ sinh thật tốt nào? Theo bạn Bác Hồ khuyên chúng ta” Giữ gìn vệ sinh thật tốt? - Bạn giới thiệu vài bạn lớp nêu gương khiêm tốn? Theo bạn Khiêm tốn nào? - Trong học tập, người thật người không dấu dốt, bạn sức học tập đạt …tham gia hoạt động lao động nhà trường, thơn xóm… Ngày xưa đoàn kết để tạo nên sức mạnh chống kẻ thù xâm lược Ngày góp phần xây dựng đất nước… Một người làm việc nặng… Điều 4; Kỉ luật không tốt Đi học đều, thực nội qui… Có sức khỏe tốt -> thực tốt công việc giao… Khơng phơ trương, khơng nói q thật, nói làm nhiều… Đồng nghĩa: thành thật, trung thực, không tham lam, liêm chính… Trái nghĩa: Dối trá, xảo trá, tham lam, tham nhũng ………… Xã hội văn minh, người người hạnh phúc… Lắng nghe, ghi nhớ Hát bài: Mèo học Hai học sinh minh họa tiểu phẩm Lớp theo dõi tham gia đàm thoại … Dự định chia đơi ……Khơng chia,… đặt hồn cảnh thành tích đáng khen.Theo bạn đồng nghĩa với thật gì? Trái nghĩa với thật gì? Nếu phát mơt người bạn thiếu tính thật bạn làm gì? - Bạn nêu vài việc 7-9P làm thể tính dũng cảm mà bạn biết? - Bạn nghĩ người thực tốt lời dạy thứ Bác: Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm? Kết luận: Đã kỉ qua lời dặn dò, dạy bảo, khuyên nhủ, nhắc nhở Bác đọng hệ thiếu nhi có nǎm điều giản dị, để thực hện nǎm lời dạy phải không ngừng rèn luyện tu dưỡng phấn đấu nhiều Hàng ngày, mái trường thân yêu có bạn, thiếu niên, nhi đồng miệt mài học tập, rèn luyện làm theo lời Bác Những lời dạy Bác kim nam, hành trang để vững bước vào đời Chuyển tiếp: Hát tập thể Hoạt đơng 3: Trò chơi sắm vai Mục đích: Rèn tính thật thà, dũng cảm đấu tranh tư tưởng với xấu( Tham lam, tiền thân tham nhũng), hình thành nhân cách người mới: Trung thực, nhân hậu, sống có 1-2 P nghĩa, có tình… ( Gợi ý nội dung tiểu phẩm) Trên đường học về, Nam Bắc nhặt ví đánh rơi, hai bạn dự định chia cho nhau, sau hồi đấu tranh với thân, hai bạn mang số tiền đến nộp cho đồn công an, nhờ trả lại cho người đánh rơi Đàm thoại: Khi nhặt ví tiền đánh rơi Nam Bắc làm gì? Cuối bạn có chia đơi số vào hồn cảnh người bị … Tính thật ….Vui vẻ; lương tâm thoải mái… … Vui vẻ;… thực dự định thân gia đình… Hát bài: Lớp đồn kết Ban cán lớp điều khiển lớp hoạt động Học sinh tham gia phát biểu phần rút kinh nghiệm thân Múa tập thể: Múa vui tiền không? Vì sao? Việc làm hai bạn thể điều gì? Theo em, gửi trả lại số tiền cho người bị tâm trạng Nam Bắc nào? Và nhận lại số tiền, tâm trạng người sao? Kết luận: Thật thà, trung thực đức tính hàng đầu mà người cần nên rèn luyện Mọi người thật thà, trung thực xã hội khơng có tham nhũng, tham lam, khơng có người tư túi Điều góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh Chuyển tiếp: Hát tập thể Hoạt động 4: Tự liên hệ Mục tiêu: Rèn đức tính thật thà, tinh thần dũng cảm, dám nêu lên ưu điểm tồn thân việc làm theo điều Bác Hồ dạy, hướng phấn đấu cho tương lai GV:(Gợi ý)Trong trình học tập rèn luyện, em thực theo điều Bác Hồ dạy rât tốt Song song đó, ai có hạn chế, thiếu sót Để rút kinh nghiệm cho thân, góp phần hồn thiện nhân cách thời gian tới Trong tiết sinh hoạt hôm nay, em tự giới thiệu cho bạn lớp ưu điểm, hạn chế hướng phấn đấu của thân, việc thực điều Bác Hồ dạy Theo dõi phần tự liên hệ HS Góp ý- Nhận xét: Kết luận chung: Thực điều Bác Hồ dạy khơng phải nói mà phải hành động, việc làm cụ thể Đây trình thường xuyên, lâu dài Cũng ngọc mài sang, vàng luyện Thực tốt điều Bác góp phần trao dồi nhân cách, bồi đắp giá trị đạo đức, thẫm mĩ, lối sống trung thực, long yêu thương người, lòng nhân quan hệ với cộng đồng, có hành vi ứng xử văn hóa chuẩn mực người góp phần khắc phục suy thối đạo đức xã hội nói chung nhà trường nói riêng Kết thúc: Nhận xét, dặn dò: Thực tốt lời Bác dạy, hình thành nhân cách người mới, lớn lên góp phần Xây dựng Bảo vệ tổ quốc THUYẾT MINH VỀ THIẾT KẾ BÀI DẠY Lý chọn đề tài Theo nhận định Tổ chức Hướng tới minh bạch Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu phát triển hỗ trợ cộng đồng (CECODES) kết khảo sát tính liêm niên Việt Nam 11 tỉnh, TP vừa công bố đầu tháng 8-2011 Hà Nội: Dù hiểu rõ khái niệm, tầm quan trọng liêm chính, nhiều niên dễ dàng thỏa hiệp với xấu nhằm trục lợi cho thân, gia đình Cũng theo kết khảo sát năm 2011 với 1.022 niên tuổi từ 15 đến 30: có 95% người cho trung thực quan trọng giàu có thiếu liêm (bao gồm tham nhũng) có hại cho hệ trẻ, phát triển đất nước Dù suy nghĩ vậy, thực tế hành động có 40% niên sẵn sàng tham nhũng, hối lộ mang lại lợi ích cho thân Đặc biệt, đa số niên có trình độ cao có quan điểm lừa dối vi phạm pháp luật dễ giàu, thành đạt liêm Theo TS Đặng Hồng Giang, thành viên nhóm khảo sát cho biết, tượng tham nhũng phổ biến niên gặp có liên quan đến lĩnh vực y tế, giáo dục, giao thông kinh doanh Gần nửa số niên hỏi chấp nhận đưa "phong bì" để chăm sóc, điều trị tốt hơn; 38% niên sẵn sàng gian lận để thi đỗ vào trường tốt 33% sẵn sàng thực hành vi hối lộ để có cơng việc mong ước 40% niên thừa nhận hối lộ CSGT để tránh bị phạt Đáng lo ngại, phần lớn niên cho thân góp phần vào đấu tranh phòng, chống tham nhũng, việc tố cáo tham nhũng họ hạn chế (chỉ có 4% người dám tố cáo) Lý họ thờ bi quan, cho tố cáo chẳng giải gì; chí khơng bảo vệ, nguy hiểm đến tính mạng thân gia đình… Còn theo GS Đặng Cảnh Khanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu niên, nhận thức hành vi niên có mâu thuẫn lớn Họ căm ghét giả dối, hối lộ… họ thực hành vi để việc, điều lỗi họ mà lỗi xã hội tạo hoàn cảnh, đẩy niên vào tình khơng liêm Nhiều niên cho rằng, xã hội phổ biến nạn vòi vĩnh, tham ơ, khơng theo guồng máy trở thành người "ngố", không theo kịp thời đại? II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Đoạn video “Bữa cơm thiên đường” (nguồn youtube) -Kịch tiểu phẩm: “ Gánh hàng rong câu chuyện buồn điện thoại” -Máy chiếu giảng powerpoint -Học sinh chuẩn bị trang phục đạo cụ phục vụ cho tiểu phẩm trò chơi: quang gánh, nón đội có dạng hình nến… III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: 1.Ổn định lớp: (1p) 2.Giới thiệu bài: (4p) Tục ngữ xưa vốn răn dạy: “Đạo hiếu đạo làm người lớn nhất“, với phát triển xã hội , với bộn bề lo toan có phần vơ tâm dòng đời lấy nhiều thời gian dành cho gia đình đặc biệt cho cha mẹ.Có lẽ, nhiều người nay, đặc biệt giới trẻ sống cách vơ cảm, hững hờ với gia đình Họ đôi lúc quên đạo lớn mà đáng phải ln ghi nhớ giữ gìn lòng Và để đến lúc biết ân hận nuối tiếc Với vai trò người gia đình, người giai đoạn trưởng thành ngày, em nghĩ gia đình mình, người cha, người mẹ ngày lo lắng cho em ? Các em có phải người u gia đình khơng? Và với lứa tuổi em, em làm để đền đáp công ơn dưỡng dục cha mẹ mình? 3.Tổ chức hoạt động dạy học: 3.1.Hoạt động 1: Học sinh với giây phút trải lòng qua việc xem đoạn video (10p) Hoạt động GV Hoạt động HS Trước xem video, Gv cho Hs quan sát Hs quan sát nêu cảm nhận số tranh yêu cầu em nêu cảm nhận qua tranh GV chốt lại ý nghĩa hai tranh Học sinh lắng nghe Hs xem video líp Gv cho Học sinh xem đoạn video :’Bữa cơm thiên đường”(YOUTUBE) Sau học sinh xem qua đoạn video, Gv cho Hs nói lên suy nghĩ số vấn đề xoay quanh nội dung đoạn video líp như: - Kể chàng trai sống người mẹ Người trai chuẩn bị ? Đoạn video líp xoay quanh nội bữa ăn thật thịnh soạn phong dung gì? phú để ăn với mẹ mình, di ảnh người mẹ, bà sau tai biến Đó bữa ăn thiên đường dành cho bà - Luôn xấc xược hỗn hào với người mẹ già ? Khi người mẹ sống, người trai - Bà yêu thương mình, mặc đối xử với mẹ ? dù già cả, ốm yếu phải ? Em cảm nhận tình cảm làm việc cực nhọc để nuôi cậu người mẹ dành cho người khơng cậu ln đối xử xấc xược ngoan đó? hỗn hào với mẹ - Ân hận, đau đớn hành động trước ? Cuối cùng, người trai cảm nhận nhận Hs trả lời (hoặc khơng) khơng mẹ cõi đời này? ? Hãy tự vấn lòng mình, em cư xử với cha (mẹ) người trai cư xử với mẹ chưa? Nếu có trường hợp này? Hs trả lời ? Theo em, đoạn video clip muốn chuyển tải đến người xem thơng điệp gì? Hs lắng nghe Gv kết luận: “Hãy biết quý trọng thời gian bên cha mẹ, để ta ân hận Lời cảm ơn cha mẹ không sớm cả” Gv đọc tặng lớp số câu thơ nói tình mẹ 3.2.Hoạt động 2: Học sinh diễn tiểu phẩm tìm hiểu nội dung tiểu phẩm(20p) Hoạt động GV GV yêu cầu nhóm Học Sinh diễn tiểu phẩm “Quang gánh hàng rong câu chuyện buồn điện thoại” Sau Học Sinh diễn tiểu phẩm xong, Giáo Viên đặt số câu hỏi xoay quanh nội dung tiểu phẩm sau: ?Qua tiểu phẩm trên,bạn An có phải người ngoan chưa?Vì sao? Hoạt động HS Một số HS diễn tiểu phẩm số xem bạn diễn Bạn An chưa phải người ngoan bạn biết sống đua đòi theo bạn bè mà khơng biết đến hồn cảnh nhà nghèo ?Theo em, bạn An có đáng trách khơng? Khơng đáng trách bạn nhận lỗi lầm biết sửa chữa lỗi lầm ?Với lứa tuổi em, em phải làm Cố gắng học tập để trở thành người ngoan? Vâng lời lễ phép với ông bà cha mẹ Biết quan tâm, chia công việc với thành viên gia đình người xung quanh… Qua câu hỏi, GV nhận xét Học sinh lắng nghe kết luận kèm theo giáo dục HS tương ứng với câu hỏi Gv kết luận lại giá trị thiêng liêng tình cảm gia đình 3.3.Hoạt động 3:Học sinh chơi trò chơi(5p) Chia HS thành nhóm, nhóm HS minh họa gia đình hạnh phúc nhạc “ Ba nến lung linh” nhạc sĩ Ngọc Lễ Sau cho HS lớp bầu chọn nhóm thực tốt GV trao quà cho nhóm HS tham gia trò chơi 3.4.Hoạt động 4: Kết (5p) Hoạt động GV Hoạt động HS Gv phát cho HS phiếu trắc Mỗi HS nhận phiếu trắc nghiệm nghiệm yêu cầu em nhà trả lời.Tiết sau Gv thu sau tổng hợp đánh giá lại HS quan sát lắng nghe Gv kết luận giá trị thiêng liêng tình cảm gia đình qua hình ảnh sau: Khơng có tình bạn, tình u tình cha mẹ thương “Gia đình nơi thắp sáng lửa niềm tin cho bạn vững tin bước suốt quảng đời mình! Hãy yêu thương gia đình bạn nhé!” Hs trả lời ? Qua tiết học này, em cảm nhận gì? GV chốt lại Tiểu phẩm : GÁNH HÀNG RONG CÙNG CÂU CHUYỆN BUỒN VỀ CHIẾC ĐIỆN THOẠI *Buổi trưa, cảnh nhà Bà Năm, (An Bà Năm từ vào nhà) An: (Giận dỗi) Mẹ thiệt tình, dặn mẹ biết lần rồi! Đã bảo mẹ đừng có đến trường bán Bà Năm: (Chạy theo con) Tại mẹ bán chỗ khác ế ẩm Với lại bán trường đắt hơn, nên…… An: (Trề môi) Chỗ khác vậy, đâu thiết trường đắt Mẹ muốn bẽ mặt với bạn bè hay gì? Bà Năm: Khơng phải, khơng phải Mẹ có muốn đâu An: (Cau có) Sao khơng, mẹ làm khiến xấu hổ với bạn mà Bà Năm: Mẹ không cố ý, nghĩ đi, bạn có biết mẹ đâu Con làm không quen mẹ An: Trời ơi, đứa chung xóm chi, nói đứa biết Tốt sau làm ơn mẹ đừng đến trường Bà Năm: (Mắt ngấn lệ) Ờ ờ… Thôi Từ ngày mai mẹ không tới trường bán (Im lặng chút, Bà Năm đưa tay lên dụi nước mắt) An: À mẹ, nói nghe nè Mấy đứa bạn đứa có điện thoại di động hết, mẹ mua cho nhe Bà Năm: (ngạc nhiên) Còn nhỏ mà xài điện thoại làm hở ? An: (cau có) Nhưng tụi bạn đứa có hết, khơng có tụi chê Hai lúa.Chắc mẹ không muốn bị bạn bè cười chê Vậy mẹ phải mua cho Nha mẹ! Mẹ! Mẹ! Bà Năm: Nhưng nghèo mà con, mà so với người ta Mẹ có gánh hàng rong thơi, ni tụi ăn học chật vật Bây làm mẹ có tiền mua điện thoại cho Thôi, ráng con, điện thoại không cần thiết An: Đúng số khổ mà sinh nghèo Mà nói rồi, mẹ chuyển qua làm nghề khác Cứ bám lấy gánh hàng rong chứ! Với lại thấy xấu hổ lắm! Bà Năm: (Tức giận) An ! nói vậy, lớn lên nhờ vào gánh hàng rong mà Mẹ gánh hàng nuôi từ lúc nhỏ đến Biết giọt mồ hôi mẹ đổ lên Giờ đâu phải muốn chuyển chuyển Với lại, mẹ làm lâu rồi, mối mang ổn định, tự dưng chuyển biết làm Thì mẹ ráng lo cho tụi học, ráng học tốt để sau trở thành kỹ sư, bác sĩ khơng khổ mẹ An: Có điện thoại mẹ khơng mua cho con, mơ làm kỹ sư, bác sĩ Bà Năm: Thơi con, có tiền mẹ mua cho An: Khi mẹ có tiền? Chắc đợi dài cổ tới ngày quá! Mẹ khơng thương (An bỏ chạy vào trong, vừa lúc Hải (em An) từ ngồi bước vào) Hải: Thưa mẹ học về! Bà Năm: Ờ, học hả, học tốt không con? Hải: Dạ tốt mẹ, hôm tới hai điểm mười luôn! Bà Năm: Ừ, mẹ ngoan! Con vô thay đồ đi, mẹ chuẩn bị dọn cơm ăn để chiều mẹ bán Ăn cơm xong phụ mẹ lau mớ chuối để tối mẹ làm bánh nhe Hải: Mẹ yên tâm làm giúp mẹ mà Bà Năm: Con ngoan lắm, biết giúp mẹ !Lại gần con, trai mẹ hôm lớn đến ! ( Hải bước gần đến mẹ, Bà Năm xoa đầu tay sờ lên áo vẻ ngạc ngiên) Bà Năm: Chiếc áo cũ rồi, không mặc áo mẹ mua hôm trước Hải:(hồn nhiên) Không đâu mẹ, thấy xài mà Chiếc áo để dành năm học tới mặc Nhà nghèo phải tiết kiệm mẹ à! Bà Năm: Con ngoan mẹ, lớn mà biết nghĩ mẹ, gia đình Còn chị Hai (Bà Năm mặt thoáng buồn rười rượi nghĩ đến gái mình) Hải: (phụng phịu) Chị Hai mẹ? Bà Năm: Khơng, khơng (trong lòng Bà Năm rơi lệ nghĩ đứa gái mình) Bà Năm: Thơi hai mẹ vào nhà ăn cơm lo việc nhà chứ! (Hải bước chân sáo mẹ vào nhà Ăn cơm xong, Bà Năm với quang gánh nặng vai lại tiếp tục đường để kiếm đồng tiền lẻ chiu cho hai đến trường Hải quay giúp mẹ lau mớ chuối cho ngày mai) Hải: Chị Hai ơi! Ra phụ em lau mớ chuối giúp mẹ nè An: (Cáu gắt, từ nhà nói vọng ) Em thích em lau đi, chị khơng thích.Mẹ đâu có thương chị Chỉ muốn có điện thoại thơi mà không cho.Trời ơi, số khổ này!( An hét lên) Tại lại sinh gia đình nghèo này? Tại sao? Tại sao? Hải:(ngạc nhiên chăm vào công việc mình) Hai nói thế? Em khơng hiểu cả? An: (hét lên) Em khơng cần phải hiểu đâu? (lẩm bẩm): Mẹ khơng thương mình, sống cõi đời mà khổ ? Mẹ mẹ, mẹ hối hận không thương ) (Trong lúc đó, Hải cần mẫn với cơng việc nhà giúp mẹ) * Sáng hơm sau, góc cầu thang trường (Vào chơi, An đau đớn oằn oại cằm cổ tay đầm đìa máu bên cạnh compa mà mũi nhọn dính máu An Thì ra, An dùng compa rạch cổ tay Rất mai lúc có Lam Hà (bạn lớp xóm An ngang qua ) Lam: Trời ơi! An vậy? Sao máu không vậy? An! An! Hà: Để gọi thầy đến giúp đưa An vào phòng y tế Cơ ơi! Cơ (Hà cất tiếng gọi) GV: Có chuyện em? Nhanh nhanh đưa bạn tới phòng y tế ( Cơ hai bạn đưa An vào phòng y tế băng bó vết thương lại Lúc ấy, tay An cầm mảnh giấy nhỏ Hà lấy mảnh giấy đầy ngạc nhiên) Hà:( Ngạc nhiên) Giấy đây? GV: Em thử đọc xem Hà: (đọc lên cho cô bạn nghe) “ Mẹ! Sao mẹ lại không thương con? Con mong có điện thoại để xài lũ bạn mà mẹ không cho? Sao sống đời mà khổ này? Mẹ có biết xấu hổ mẹ người bán hàng rong mà Sao mẹ cô giáo, thầy giáo, kỹ sư, bác sĩ cha mẹ lũ bạn Thơi, để tìm giới mới, hạnh phúc hơn, đầy đủ Mẹ hối hận không thương ” (Đọc đến đây, Cô bạn hiểu An hành động mẹ khơng mua cho An điện thoại) (Trong lúc ấy, An tỉnh lại) Lam: Sao bạn lại hành động ngu ngốc vậy? Ở xóm biết Dì Năm ln thương u vất vả lo cho bạn nào? Nếu tơi, tơi hạnh phúc có người mẹ yêu thương hy sinh cho vậy! An: Nhưng xin mẹ mua cho điện thoại mà mẹ lại khơng mua? Lam: Mình thấy mẹ bạn làm tất làm cho bạn rồi, điện thoại tất bạn sao? Khơng biết bạn nghĩ sao? Nhưng nghĩ khơng có người mẹ thương Dì Năm bạn khơng có gì? An: (bối rối) Mình Mình GV: Thơi lát về, em xin lỗi mẹ! Nhà trường báo với mẹ em rồi, mẹ em vào trường đưa em nhà An: (do dự Cùng lúc ấy, Hải chạy vào) Hải: Hai ơi! Hai không chứ? Chết Hai ơi! Mẹ bị tai nạn An: (hốt hoảng) Tại mẹ lại bị tai nạn? Hải: Mẹ bị xe đụng đường đến trường nghe tin Hai Các cô đưa mẹ vào trạm xá An: (ơm mặt khóc) Mẹ ơi! Mẹ đừng có chuyện nhé.Con xin lỗi mẹ! (An Hải, bạn thầy chạy nhanh khỏi phòng để đến trạm xá) * Tại trạm xá An:(lao lại Bà Năm) Mẹ không chứ? Mẹ ơi, xin lỗi! Mẹ có khơng? Mẹ đừng bỏ con, trước không ngoan với mẹ, bất hiếu quá! Mẹ ơi, con…con hối hận Con, khơng đua đòi nữa, khơng cần điện thoại Con xin lỗi… Con cần mẹ! Bà Năm : Con ngoan! Mẹ không sao, hiểu mẹ mừng rồi! An: (cầm tay Bà Năm) Mẹ, biết sai rồi, sửa đổi Con hứa đó, thưa Mẹ… Bà Năm: Vậy tốt Thôi mẹ để mẹ bán cho hết chỗ bánh An: Chiều phụ bán thay với mẹ ( An đưa gánh hàng rong lên vai) Bà Năm:(giành lấy gánh hàng rong) Không, gánh hàng rong nầy mẹ, mẹ với suốt quảng đời mẹ ba Bây mẹ tiếp tục để ươm mầm tương lai cho con, để sau khơng mang nặng vai gánh hàng rong mẹ.(Bà Năm mĩm cười ơm hai vào lòng) An: (ôm mẹ) Mẹ ơi! (ôm Hải) Chị xin lỗi em! GV: Các em nhớ rằng, giá trị sống khơng phải lối sống đua đòi theo vật chất bề mà giá trị sống điều tốt đẹp xung quanh, gần gũi công việc đời thường diện sống hàng ngày Với suy nghĩ có trách nhiệm, quan tâm với người gia đình mình, em khẳng định giá trị sống thân Đừng hành động thiếu suy nghĩ cho ham muốn thời mà đánh thân, biến trở thành người ích kỷ, vơ tâm Hãy biết u thương trân trọng gia đình nguồn tài sản vô giá người biết vun đắp cho PHIẾU TRẮC NGHIỆM Là học sinh cấp THCS, giai đoạn trưởng thành, qua việc làm hành động dù nhỏ đơn giản hàng ngày mang lại nhiều niềm vui cho cha mẹ, cho gia đình Nếu cho em hội để đánh giá mình, em có phải người u gia đình, u cha mẹ khơng? Hãy tham gia vài câu trắc nghiệm nhỏ nhé! (Nhớ thật lòng nhé!) 1.Hàng ngày, em có phụ giúp cha mẹ làm công việc nhà không? thường xuyên không quan tâm Em có thường dọn cơm lên bàn mời ba mẹ ăn không? thường xuyên không lần Ở nhà, hàng ngày em tự học hay phải chờ ba mẹ nhắc nhở? tự học chờ nhắc nhở lần thường xuyên nhắc nhở lần Khi cha (mẹ) bị ốm em có quan tâm chăm sóc khơng? quan tâm hỏi qua loa khơng quan tâm Khi gia đình có chuyện khơng vui em sẽ: tìm hiểu lý buồn xao lãng việc học không quan tâm chuyện người lớn Em có quan tâm đến nguồn thu nhập gia đình khơng? có quan tâm biết chi tiêu cho phù hợp gia đình có tiền chi tiêu có quan tâm nghĩ khơng phải trách nhiệm Khi ba mẹ cho tiền để tiêu xài hàng tuần, em sẽ: không xài tiết kiệm phần có xài hết nhiêu Nếu em có số tiền lớn em làm gì? tiêu xài cá nhân phụ giúp cha mẹ để dành sau học Có em suy nghĩ tương lai khơng? có tới đâu hay tới chưa nghĩ tới 10 Mẹ em khóc trường nghe nhà trường thông báo sai phạm em thời gian qua, em cảm thấy: hối hận nghĩ có lỗi với cha mẹ, tự hứa với lòng khơng phạm lỗi hỗ thẹn với thân chuyện bình thường lứa tuổi Bài dự thi Giáo dục liêm cho thiếu niên BIẾT ƠN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức Học sinh nắm - Hiểu biết ơn, nhận biết biểu lòng biết ơn sống hàng ngày, phải biết ơn, phân biệt hành vi biết ơn – vong ơn - Thể lòng biết ơn cách nào? Kĩ Học sinh có thói quen biểu hành vi biết ơn sống, sinh hoạt để rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống Thái dộ Có thái độ mực thể lòng biết ơn dúng lúc; ủng hộ gương tốt phê phán hành vi vong ơn II Phương tiện dạy học - Tài liệu giáo dục công dân, sách tham khảo - Câu chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ biết ơn III Phương pháp dạy học - Giảng giải - Thảo luận nhóm - Đàm thoại - Hoạt đơng ngoại khóa IV Tiến trình lên lớp Ổn định Kiểm tra Bài Văn nghệ: hát có nội dung chủ đề Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học * Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu nội dung chủ đề Thế biết ơn Gọi học sinh đọc tình câu chuyện “ Ngày 20.11 năm bạn HS Học sinh đọc tình bàn với nhân lúc rãnh rỗi: An bảo : đến ngày nhà giáo Việt Nam tụi hùng tiền lại mua q đến thăm thầy cũ Bình buồn bã : Các bạn thăm mình… khơng có tiền Cần nói: nhân lúc lễ tụi chơi game sướng Học sinh thảo luận đại Sau hồi tranh cãi, cuối diện nhóm trình bày kết nhóm thống thăm giáo - Nhóm An có ý kiến Giáo viên đặt câu hỏi cho học mua quà thăm giáo cũ, sinh thảo luận nhóm ( nhóm) thể lòng biết ơn ? Ý kiến An thể điều ? người có cơng dạy dỗ ? Tại Bình từ chối khơng ? - Nhóm Ý kiến Bình ? Cần có ý kiến ? muốn thăm cô giáo ngại nghèo , khơng có tiền hùng với bạn, hành động đáng thương , đáng trân trọng - Nhóm Cần có ý kiến khơng đúng, khơng thể lòng biết ơn, lợi dụng hội để chơi game đáng phê phán Ý kiến An chủ đạo , đắn Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý thêm kết hợp giảng giải ? Theo em , ý kiến ? ? Giáo viên : Ý kiến An đắn, thể lòng biết ơn Thầy Cô giáo , đặc biệt cô giáo cũ lôi bạn thực ? Vậy biết ơn ? Biết ơn bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm việc làm đền ơn đáp nghĩa người giúp đỡ mình, người có cơng với dân tộc, với đất nước Trả lời Kể người phải biết ơn ? Chúng ta cần phải biết ơn ai? ? Nêu câu ca dao tục ngữ thể lòng biết ơn? * Hoạt động 2: Luyện tập - Bài tập Học sinh trả lời cá nhân ? Nêu biểu lòng biết ơn? Giáo viên : lòng biết ơn thể đa dạng nhiều hình thức khác : Con cháu vân lời ông bà cha mẹ, chăm ngoan, học giỏi, Đội viên làm theo điều Bác Hồ dạy, chăm sóc đền thờ liệt sĩ địa phương, giử gìn tài sản trường lớp - Bài tập Chia lớp thành nhóm Đối tượng để ta biết ơn - Thầy cô giáo - Cha mẹ , ông bà Trả lời - Bác Hồ, anh hùng liệt sĩ Nêu ca dao, tục ngữ - Các bác nông dân, - Tục ngữ “ Ăn nhớ kẻ công nhân trồng cây”, “ uống nước nhớ nguồn”… - Các biểu biết ơn: Thăm thầy cũ, chăm sóc ơng bà… - Thực lời dạy Bác Hồ - Thăm gia đình thương binh, liệt sĩ - Ngày giỗ ơng bà nhóm vẽ tranh - Nhóm Tranh học sinh tặng hoa thầy cô Vẽ tranh sáng tạo chủ đề “ Biết ơn” Các tranh thể lòng biết ơn sống - Nhóm Tranh nhóm học sinh viếng nghĩa trang liệt sĩ - Nhóm tranh tự theo chủ đề Tìm đọc nhanh Ý nghĩa: Sống có lòng biết ơn tạo mói quan hệ tốt đẹp người với người, tình cảm thân thiện, gắn bó với … - Bài tập vui Thi đua nhóm Tìm nhanh câu tục ngữ nói lòng biết ơn Suy nghĩ trả lời * Hoạt động Tổng kết hoạt động ? Nêu ý nghĩa lòng biết ơn? ? Muốn trở thành người sống có lòng biết ơn em phải làm gì? * Hoạt động Củng cố Nhận xét ... rõ “ liêm, chính gì? Biểu liêm chính? Vì phải liêm chính? -Hình thành học sinh thái độ quý trọng làm việc làm liêm chính, phản đối hành vi thiếu liêm -Giúp học sinh phân biệt hành vi thể liêm. .. người có đức tính liêm, chính khơng liêm chính H: Em làm để để xứng đáng người có liêm chính? GV nhận xét,chốt ý: - Rèn luyện thực tốt biểu liêm - Phê phán hành vi khơng liêm - Tun truyền... gì? ( Giáo dục liêm cho thiếu niên) + Em hiểu liêm ( HS trả lời: Liêm trực, thật khơng tham tiền của, vật chất người khác…) + Giáo viên giảng thêm liêm : Liêm: Là sạch, khơng tham lam Liêm có

Ngày đăng: 23/02/2018, 18:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI DỰ THI CẤP CƠ SỞ

  • Giáo viên:

  • Học sinh:

  • Phương pháp, hình thức tổ chức:

  • Trò chơi phỏng vấn, Sắm vai, Tự liên hệ bản thân…

  • NỘI DUNG THIẾT KẾ BÀI DẠY

  • THUYẾT MINH VỀ THIẾT KẾ BÀI DẠY

  • Điểm mới trong nội dung bài dạy:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan