Giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ huyện u minh, tỉnh cà mau

91 361 2
Giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ huyện u minh, tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VÕ MINH TẤN GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÙNG BIỂN VEN BỜ HUYỆN U MINH TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VÕ MINH TẤN GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÙNG BIỂN VEN BỜ HUYỆN U MINH TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Khai Thác Thủy Sản Mã số: 60620304 Quyết định giao đề tài: 338/QĐ-ĐHNT, ngày 25/04/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 704/QĐ-ĐHNT ngày 09/8/2017 Ngày bảo vệ: 09/9/2017 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN TRỌNG HUYẾN Chủ tịch Hội Đồng: TS NGUYỄN ĐỨC SĨ Khoa sau đại học: KHÁNH HỊA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Giải pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ huyện U Minh tỉnh Cà Mau” hoàn thành kết trình nghiên cứu tài liệu, thực chuyến điều tra khảo sát thực tế huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, xử lý theo phương pháp khoa học đảm bảo độ tin cậy Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Khánh Hòa, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả Võ Minh Tấn iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới TS Phan Trọng Huyến người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Chi cục Thủy sản Cà Mau, Phòng Nơng nghiệp huyện U Minh, Ủy ban nhân dân xã Khánh Hội, Khánh Tiến đơn vị chức cho phép tạo điều kiện để tham gia sử dụng số liệu thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Lãnh đạo Viện Khoa học Công nghệ Khai thác Thủy sản, quý thầy Viện truyền đạt kiến thức kinh nghiệm giúp tơi hồn thành luận văn này./ Khánh Hòa, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả Võ Minh Tấn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan địa phương nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Dân số, dân cư lao động 1.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội xã ven biển huyện U Minh 1.1.4 Tổng quan vùng biển huyện U Minh 10 1.1.5 Tổng quan ngành thuỷ sản huyện U Minh 14 1.2 Tổng quan nghiên cứu khoa học nước 15 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 15 1.2.2 Các nghiên cứu nước 20 1.2.3 Nhận xét chung tổng quan nghiên cứu khoa học 24 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Nội dung nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp chung 26 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 27 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 27 2.2.4 Phương pháp xác định số lượng phân bố mẫu điều tra 28 2.2.5 Phân tích, xử lý số liệu thống kê 30 2.2.6 Phương pháp xây dựng giải pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản 30 v CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 32 3.1 Thực trạng nghề khai thác thuỷ sản vùng biển ven bờ huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 32 3.1.1 Cơ cấu nghề khai thác 32 3.1.2 Thực trạng tàu thuyền 36 3.1.3 Thực trạng hoạt động khai thác vùng nước ven bờ huyện U Minh 40 3.1.4 Thực trạng ngư trường hoạt động khai thác nghề vùng nước ven bờ huyện U Minh 42 3.1.5 Thực trạng ngư cụ hoạt động khai thác vùng nước ven bờ huyện U Minh 44 3.1.6 Thực trạng sản phẩm khai thác vùng nước ven bờ huyện U Minh 47 3.1.7 Thực trạng lao động 53 3.1.8 Thực trạng sản lượng khai thác 54 3.1.9 Thực trạng thu nhập tàu 56 3.1.10 Nhận xét đánh giá chung thực trạng khai thác thuỷ sản vùng biển ven bờ huyện U Minh 57 3.2 Thực trạng công tác quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 58 3.2.1 Công tác quản lý sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Cà Mau 58 3.2.2 Công tác quản lý Chi cục thủy sản 58 3.2.3 Tổ chức cán Thanh tra chuyên ngành NN PTNT tỉnh Ca Mau 60 3.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản vùng biển ven bờ huyện U Minh 64 3.3.1 Giải pháp quản lý tàu thuyền 64 3.3.2 Giải pháp quản lý nghề khai thác 66 3.3.3 Giải pháp quản lý ngư trường 68 3.3.4 Giải pháp nâng cao lực quản lý 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT - BVNL : Bảo vệ nguồn lợi - BVNLTS : Bảo vệ nguồn lợi thủy sản - FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc) - PTNT : Phát triển nông thôn - SEAFDEC : Southeast Asian Fisheries Development Center (Trung tâm Phát triển nghề cá Đông Nam Á) - UBND : Ủy ban nhân dân - CRSD : Dự án nguồn lợi ven biển phát triển bền vững - NLTS : Nguồn lợi thủy sản - PTBV : Phát triển bền vững - VBVB : Vùng biển ven bờ - BTS : Bộ Thủy sản vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nguồn lợi thủy sản vùng ven biển huyện U Minh 13 Bảng 2.1 Phân bố mẫu điều tra theo nghề địa phương năm 2016 29 Bảng 3.1 Cơ cấu tàu thuyền khai thác thuỷ sản theo nghề khai thác năm 32 Bảng 3.2 Cơ cấu tàu thuyền khai thác theo địa phương năm 33 Bảng 3.3 Cơ cấu nghề khai thác thuỷ sản theo công suất năm 35 Bảng 3.4 Một vài thông tin tàu thuyền nghề lưới kéo 37 Bảng 3.5 Một vài thông tin tàu thuyền nghề bát quái 38 Bảng 3.6 Một vài thông tin tàu thuyền nghề lưới rê 39 Bảng 3.7 Tần suất thời gian khai thác thủy sản theo nghề 40 Bảng 3.8 Kích thước mắt lưới đụt lưới kéo 44 Bảng 3.9 Kích thước mắt lưới lưới rê 45 Bảng 3.10 Kích thước mắt lưới ngư cụ lưới bát quái 46 Bảng 3.11 Kích thước mắt lưới ngư cụ nghề te 47 Bảng 3.12 Tỷ trọng trung bình nhóm sản phẩm mẻ lưới kéo 47 Bảng 3.13 Tỷ trọng trung bình nhóm sản phẩm mẻ lưới rê 49 Bảng 3.14 Tỷ trọng trung bình nhóm sản phẩm mẻ lưới nghề lưới bát quái 51 Bảng 3.15 Tỷ trọng trung bình nhóm sản phẩm mẻ lưới te 52 Bảng 3.16 Cơ cấu lao động theo địa phương giới tính 53 Bảng 3.17 Thống kê sản lượng khai thác vùng nước ven bờ huyện U Minh 54 Bảng 3.18 Sản lượng theo loại nghề khai thác 55 Bảng 3.19 Thu nhập bình quân tàu ngày 56 Bảng 3.20 Tổ chức cán Thanh tra ngành NN PTNT Cà Mau 60 Bảng 3.21 Phương tiện hỗ trợ phục vụ cho công tác tuần tra, kiểm soát 61 Bảng 3.22 Tổng hợp số vụ vi phạm quy định khai thác thủy sản qua năm 62 Bảng 3.23 Số lượng tuần tra vùng nước huyện U Minh năm 2016 63 Bảng 3.24 Tàu hoạt động vùng biển ven bờ huyện U Minh năm 2017 64 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành huyện U Minh tỉnh Cà Mau Hình 1.2 Cửa biển Khánh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà mau 11 Hình 1.3 Bản đồ trạng nguồn lợi đa dạng sinh học 14 Hình 3.1 Cơ cấu nghề khai thác VBVB huyện U Minh theo nghề 32 Hình 3.2 Cơ cấu tàu thuyền khai thác VBVB huyện U Minh theo địa phương 34 Hình 3.3 Cơ cấu tàu thuyền khai thác VBVB huyện U Minh theo nhóm cơng suất 35 Hình 3.4 Tàu thuyền hoạt động nghề lưới kéo 37 Hình 3.5 Tàu thuyền hoạt động nghề bát quái 38 Hình 3.6 Tàu thuyền đánh bắt nghề lưới rê 40 Hình 3.7 Tần suất thời gian khai thác thủy sản nghề 41 Hình 3.8 Ngư trường đánh bắt nghề lưới kéo 42 Hình 3.9 Ngư trường đánh bắt nghề lưới rê 43 Hình 3.10 Ngư trường đánh bắt nghề Te 44 Hình 3.11 Ngư cụ nghề lưới bát quái 46 Hình 3.12 Tỷ lệ trung bình nhóm sản phẩm mẻ lưới nghề lưới kéo 48 Hình 3.13 Sản phẩm khai thác nghề lưới rê 49 Hình 3.14 Tỷ lệ trung bình nhóm sản phẩm nghề lưới rê 49 Hình 3.15 Sản phẩm khai thác nghề lưới bát quái 50 Hình 3.16 Pa nơ tun truyền Bảo vệ nguồn lợi thủy sản 59 Hình 3.17 Thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản 60 Hình 3.18 Ca nô tuần tra Thanh tra nông nghiệp PTNT 62 Hình 3.19 Số lượng vụ vi phạm quy định khai thác thủy sản qua năm 63 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Khai thác hải sản mức phương pháp đánh bắt mang tính huỷ diệt khơng phá vỡ cân sinh học hệ sinh thái mà nguy hại huỷ hoại nơi cư trú loài hải sản Cùng với gia tăng cường lực khai thác nguồn lợi thủy sản, đặc biệt vùng ven bờ ngày cạn kiệt Huyện U Minh, tỉnh Cà Mau có chiều dài bờ biển khoảng 31 km Nguồn lợi thủy sản gần bờ đa dạng, với nhiều loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như: tơm, cá lồi nhuyễn thể Hàng năm, vùng biển ven bờ cung cấp cho cộng đồng dân cư khu vực khối lượng lớn nguồn lợi thủy sản Nghề khai thác ven bờ đóng góp tích cực cho việc phát triển kinh tế - xã hội huyện U Minh nói riêng tỉnh Cà Mau nói chung, tạo điều kiện cho người dân có cơng ăn việc làm, góp phần xóa đói, giảm nghèo, trì ổn định đời sống nhân dân vùng Tuy nhiên, năm gần đây, gia tăng dân số, nhu cầu phát triển mở rộng diện tích nhiều ngành kinh tế (khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản, ) phát triển nhanh lại không đặt quy hoạch tổng thể gây hậu sinh thái nghiêm trọng làm ô nhiễm môi trường nước, ảnh hưởng tài nguyên thiên nhiên Nhiều hoạt động khai thác đẩy mạnh ngư cụ mang tính chất hủy diệt nguồn lợi như: sử dụng xung điện, te, xiệp, ngư cụ có kích thước mắt lưới nhỏ, đánh bắt đối tượng không mùa vụ theo quy định, hủy hoại mơi trường sống nhiều lồi, làm suy giảm tính đa dạng sinh học… Việc nghiên cứu, để xuất giải pháp nhằm bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản ven bờ khu vực cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn nghề cá địa phương Phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp số liệu, tài liệu công bố quan quản lý nghề cá, phòng ban chức liên quan, bao gồm thông tin về: Điều kiện tự x phận người dân tham gia hoạt động khai thác Đặc biệt, Thông tư 02/2006/TTBTS ngày 20/3/2006 Bộ Thủy sản hướng dẫn thực Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 Chính phủ điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản, Nghị định số 33/2010/NĐ-CP Chính phủ: Về quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển cấm tàu có công suất 20cv khai thác thủy sản vùng ven bờ 3.3.2 Giải pháp quản lý nghề khai thác 3.3.2.1 Căn đề xuất - Căn kết nghiên cứu thực trạng nghề khai thác, thực trạng sản phẩm khai thác, thực trạng hoạt động khai thác vùng nước ven bờ huyện U Minh - Nghề lưới bát quái tăng nhanh số lượng tàu thuyền quy mơ nghề Tới năm 2017 có tới 145 tàu làm nghề lưới bát quái làm cân đối quy mô nghề làm giảm ngư trường hoạt động nghề khai thác khác - Nghề lưới kéo nghề bị cấm khai thác thủy sản vùng nước ven bờ ngang nhiên hoạt động, nghề không khai thác cạn kiệt nguồn lợi mà cào xới đáy, gây nhiễm vùng nước phá hoại hệ sinh thái biển, gây ảnh hưởng lớn tới nguồn lợi thủy sản môi trường sinh thái vùng nước ven bờ - Thông qua điều tra vấn trực tiếp ngư dân, nguồn lợi thủy sản vùng ngày suy giảm, sản lượng đánh bắt giảm nhiều so với năm trước - Kích thước đối tượng khai thác ngày giảm, khơng thay nghề có tính hủy diệt cao hay kích thước mắt lưới nhỏ so với quy định nghề truyền thống, nghề tác động đến nguồn lợi thủy sản ảnh hưởng lớn tới thu nhập đời sống kinh tế ngư dân - Từ Bảng 3.7 Tần suất thời gian khai thác thủy sản theo nghề thời gian khai thác chủ yếu ngày lẫn đêm chiếm tỷ lệ 69%, nghề khai 66 thác ban đêm chiếm tỷ lệ 20%, nghề khai thác ban ngày chiếm tỷ lệ 11% Tần suất nghề khai thác vùng nước ven bờ cao 3.3.2.2 Nội dung giải pháp biện pháp thực Nội dung chủ yếu giải pháp quản lý chặt nghề khai thác thuỷ sản có tính chọn lọc cao thân thiện với mơi trường, nguồn lợi nghề lưới rê, câu, bẫy truyền thống Để đảm bảo cho nghề hoạt động vùng biển ven bờ huyện U Minh, biện pháp cần phải thực là: - Không cho tàu làm nghề lưới kéo nghề lưới bát quái khai thác vùng nước ven bờ - Kiên bắt buộc tất tàu làm nghề te, lưới kéo nghề bị cấm không hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển nghiên cứu - Tuyên truyền, vận động hộ ngư dân làm nghề bẫy bát quái chuyển sang nghề bẫy truyền thống, thân thiện với mơi trường nguồn lợi - Ngồi số lượng nghề hoạt động, không cấp phép khai thác thêm cho tàu thuyền khác, giảm số lượng tàu thuyền hoạt động khai thác khu vực - Xây dựng dự án gắn liền với mục đích việc giảm áp lực khai thác lên nguồn lợi thủy sản vùng, loại bỏ phương pháp khai thác mang tính hủy diệt giã cào, lưới bát quái - Dạy nghề tạo hội việc làm nhằm góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp thực chuyển đổi nghề nghiệp - Thực mơ hình chuyển đổi nghề nghiệp vùng bờ hỗ trợ kinh phí đóng tàu khai thác vùng biển khơi, nuôi trồng thủy sản sinh thái, du lịch sinh thái - Khơng cho phát triển nghề có kích thước mắt lưới nhỏ so với quy định, xếp quy hoạch lại cấu nghề khai thác, khoanh vùng quản lý nghề khai thác - Chuyển đổi nghề khai thác có tính hủy diệt nghề dùng điện, chất nổ sang nghề khai thác truyền thống hay tạo nguồn thu nhập khác cho cộng động người dân hoạt động nghề 67 3.3.2.3 Tính khả thi giải pháp Hiện nay, Luật Thủy sản văn hướng dẫn thực Trung ương địa phương ban hành việc khơng cho phát triển tàu có cơng suất nhỏ, đồng thời quy định số nghề không hoạt động tuyến bờ vùng đầm, vịnh sâu vào đời sống người dân Bên cạnh khu vực nghiên cứu nhận hỗ trợ dự án nguồn lợi ven biển phát triển bền vững tỉnh Cà Mau, nên việc từ bỏ nghề khai thác mang tính hủy diệt sang nghề truyền thống hay thực chủ trương Đảng Nhà nước thành thực Vì vậy, giải pháp nhận ủng hộ đại phận cộng đồng địa phương 3.3.3 Giải pháp quản lý ngƣ trƣờng 3.3.3.1 Căn đề xuất - Quyết định số 43/QĐ-UBND tỉnh Cà Mau việc quản lý hoạt động khai thác thủy sản địa bàn tỉnh, cấm nghề lưới kéo khai thác, nghề lưới bát quái không phép khai thác vùng nước ven bờ - Ngư trường khai thác tự do, không phân chia vùng biển khai thác địa phương vùng biển - Vùng biển ven bờ bãi đẻ loài thủy hải sản nơi sinh trưởng, phát triển loài cá nhỏ cần bảo vệ - Hiện việc tham gia khai thác vùng chưa quản lý cách hợp lý, tiếp cận nguồn lợi theo hướng “tiếp cận tự do”, vùng có nhiều nghề khai thác, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn nghề ngày tăng lên - Dự án nguồn lợi ven biển phát triển bền vững tỉnh Cà Mau (CRSD) triển khai bước đầu đem lại tín hiệu tích cực nhận thức người dân công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Trong thời gian tới, để hướng tới phát triển bền vững cần khoanh vùng, phân chia vùng đánh bắt cho nghề nhằm quản lý nguồn lợi tổ chức khai 68 thác hợp lý Do đó, để khôi phục nguồn lợi thuỷ sản mà không ảnh hưởng nhiều đến sinh kế người dân cần phải xây dựng mơ hình để ngư dân tự quản lý khai thác hải sản ven bờ có giám sát quan chức 3.3.3.2 Biện pháp triển khai thực giải pháp - Khảo sát để khoanh vùng, phân chia mặt nước giao cho cộng đồng ngư dân quản lý khai thác theo mô hình đồng quản lý - Tuyên truyền, vận động ngư dân tham gia mơ hình quản lý nghề khai thác hải sản ven bờ theo hướng đồng quản lý - Tổ chức phân định ranh giới vùng nuôi trồng thuỷ sản với khai thác tự nhiên, thành lập khu vực bảo vệ nghiêm ngặt nguồn giống bãi đẻ tự nhiên, quy định thời gian cho phép khai thác, thời gian hạn chế khai thác khu vực xác định - Tổ chức điều tra, khoanh vùng giao khu vực khai thác tự nhiên tương ứng với địa bàn cư trú cho nhóm cộng đồng để họ tự quản lý, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, có hướng dẫn, kiểm tra, giám sát quan chức quyền địa phương sở - Thành lập xây dựng hương ước (quy ước) cho tổ đồng quản lý Xác định nghề phép khai thác, cấm khai thác, thời gian khai thác quy định kích thước mắt lưới cho phép tham gia khai thác - Quy định kích thước mắt lưới khai thác cá, cỡ cá đánh bắt khơng đánh bắt lồi cá di cư sinh sản chuẩn bị sinh sản Không đánh bắt lồi cá có kích thước nhỏ so với lồi - Tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt ngư trường 3.3.3.3 Tính khả thi giải pháp Hiện nay, Nghị định 103/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 09 năm 2013 Chính phủ đời thay cho Nghị định 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 V/v Quy định xử phạt hành hoạt động thủy sản, có hiệu lực vào ngày 01/11/2013 Đây văn có tính răn đe cao Đồng thời tỉnh phải tiến hành phân chia vùng biển ven bờ phân cấp quản lý 69 Mặt khác, đại phận người dân sống quanh khu vực vùng nước ven bờ mong muốn phân quyền tự quản lý nên việc tổ chức phân vùng quản lý khai thác tiến hành, việc tổ chức thành lập tổ quản lý dựa vào cộng đồng nhu cầu tất yếu nhằm giúp quản lý tốt việc khai thác thủy sản cộng đồng ngư dân cải thiện sống người dân khu vực, việc tổ chức thành lập tổ quản lý dựa vào cộng đồng hợp lý mang tính khả thi cao 3.3.4 Giải pháp nâng cao lực quản lý 3.3.4.1 Căn đề xuất - Lực lượng cán làm cơng tác tra chun ngành thủy sản ít, chủ yếu làm kiêm nghiệm - Có 03 tàu kiểm ngư 02 ca nô để thực tuần tra kiểm soát hoạt động khai thác thủy sản biển - Kinh phí dùng cho hoạt động tuần tra, kiểm sốt hoạt động khai thác thủy sản biển ít, khơng đảm bảo kinh phí để thực thi nhiệm vụ Việc xử lý vi phạm lĩnh vực thủy sản gặp nhiều khó khăn - Người dân chưa tiếp cận việc quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo hình thức đồng quản lý 3.3.4.2 Biện pháp triển khai thực giải pháp - Tăng cường thêm phương tiện người phục vụ cơng tác tuần tra kiểm sốt việc khai thác thủy sản vùng biển địa bàn tỉnh Cà Mau - Xây dựng kế hoạch bổ sung nguồn kinh phí phục vụ cơng tác tuần tra, kiểm sốt cho ca nơ, tàu kiểm ngư để hoạt động quản lý khai thác thủy sản đảm bảo hiệu - Bảo vệ nghiêm ngặt vùng biển ven bờ , ngăn chặn lấn chiếm sử dụng không mục tiêu hoạt động khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản hoạt động kinh tế 70 - Ngăn chặn hình thức sản xuất, khai thác gây ảnh hưởng đến tính bền vững nguồn lợi khu vực ven bờ Kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác thủy sản mang tính hủy diệt dùng chất nổ, xung điện, nghề cấm, đối tượng cấm, khu vực cấm - Thu hút sử dụng nhiều nguồn kinh phí khác từ nguồn ngân sách Trung ương, địa phương, tận dụng nguồn vốn vay tài trợ từ nước để tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho công tác quản lý, quan trắc, đào tạo nguồn nhân lực - Tổ chức tập huấn cho cán cư dân địa phương phương pháp tham gia quản lý nguồn lợi tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng 3.3.4.3 Tính khả thi giải pháp Sắp tới Thanh tra chuyên ngành Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau nhận 02 tàu 02 ca nô phục vụ cơng tác tuần tra kiểm sốt hoạt động khai thác thủy sản toàn biển tỉnh theo nguồn vốn đầu tư ngân hàng giới khuôn khổ dự án bảo vệ nguồn lợi ven biển phát triển bền vững tỉnh Cà Mau Cán làm việc tàu kiểm ngư tăng cường để hoạt động tàu bổ sung Sự sát nhập công tác tổ chức quản lý Chi cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cà Mau với Thanh tra sở Chi cục Ni trồng việc thành lập phòng pháp chế Chi cục chuyển đội tàu kiểm ngư ca nô tuần tra Chi cục quản lý tạo thống công tác quản lý tuần tra kiểm sốt cơng tác quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận Nguồn lợi thủy sản vùng nước ven bờ huyện U Minh tương đối phong phú đa dạng Tuy nhiên thời gian gần nhiều loài quý số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao ngày cạn kiệt, cần trì bảo vệ Mực, Ghẹ, cá Ngát, Tơm Tít, Các đối tượng khai thác giảm mạnh lồi thủy sản có giá trị kinh tế thuộc họ tơm He, cua ghẹ, sò Huyết, mực, cá Đù, cá Ba Thú Thực trạng hoạt động khai thác thủy sản vùng nước ven bờ huyện U Minh diễn ngày phức tạp đặc biệt mức độ vi phạm pháp luật thuỷ sản ngày nghiêm trọng số lượng lẫn cỡ loại tàu thuyền; loại nghề khai thác thủy sản bất hợp lý mang tính hủy diệt nghề lưới kéo, lưới bát quái, nghề te Lực lượng tra chuyên ngành mỏng, địa bàn quản lý tồn tỉnh rộng Cơng tác tổ chức, phối hợp với địa phương, ngành liên quan việc tuần tra, kiểm soát hoạt động khai thác khu vực chưa chặt chẽ Kinh phi hoạt động tuần tra, kiểm soát lực lượng tra kiểm ngư hạn chế Địa phương thiếu/ khơng có nhân lực phương tiện cho việc tuần tra, kiểm soát giám sát hoạt động khai thác thủy sản biển Hoạt động kiểm ngư biên phòng thực hiện, nhiên lực lượng hạn chế nên hiệu chưa cao (nhất hoạt động đánh bắt trái phép nói trên) Cơ chế quản lý mang tính hành chính, quản lý từ xuống, chưa tạo đồng thuận tham gia tích cực cộng đồng ngư dân Thiếu phối hợp cộng đồng ngư dân với quyền địa phương quan chức trình theo dõi, giám sát hoạt động khai thác Ngư dân chưa ý thức tầm quan trọng công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản; xem nhẹ việc đăng ký đăng kiểm tàu cá; số có ý thức vấn đề, áp lực sinh kế, đói nghèo, thiếu vốn, thiếu kiến thức kỹ 72 nghề để chuyển sang nghề thân thiện với môi trường, nên tiến hành khai thác tận diệt Chưa có tổ chức ngư dân hoạt động theo quy chế thỏa ước cộng đồng để đảm bảo hoạt động nghề cá ổn định bảo vệ nguồn lợi thủy sản bền vững Công tác tuyên truyền khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa phương hạn chế, nhận thức cộng đồng ngư dân không đồng Một số loại nghề khai thác sát hại nguồn lợi thủy sản mặt dù theo qui định bị cấm hoạt động, địa phương chưa có giải pháp hữu hiệu để loại bỏ nghề Địa phương chưa có giải pháp phù hợp để hạn chế phương tiện khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản, phương tiện từ tỉnh khác khai thác vùng biển xã 10 Luận văn đề xuất nhóm giải pháp: Giải pháp quản lý tàu thuyền; Giải pháp quản lý nghề; Giải pháp quản lý ngư trường; Giải pháp nâng cao lực quản lý có sở khoa học tính khả thi cao + Chuyển đổi nghề cho hộ khai thác dụng cụ sát hại nguồn lợi + Đẩy mạnh đầu tư phát triển đánh bắt xa bờ Cụ thể: Hỗ trợ vay vốn cho người dân: Phổ biến sách vay vốn để cải hốn, đóng mới, nâng cấp tàu đánh bắt xa bờ cho ngư dân; Hỗ trợ người dân tiếp cận với nguồn vốn, chuẩn bị hồ sơ… + Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn cho ngư dân để nâng cao trình độ, đủ điều kiện để sử dụng tàu công suất lớn, tàu vỏ thép, vật liệu mới… Khuyến khích ngư dân xây dựng mơ hình tiểu đội, chuyển đổi từ phương thức đánh bắt nhỏ lẻ sang đánh bắt theo nhóm, đội để hỗ trợ q trình khơi + Xây dựng mơ hình sinh kế + Phát triển du lịch sinh thái: tour tham quan kết hợp hoạt động giải trí ven biển… 73 II Khuyến nghị - Xây dựng ban hành quy chế phân chia vùng khai thác, chủ động giao vùng phân cho địa phương cộng đồng ngư dân quản lý theo mơ hình đồng quản lý - Xây dựng kinh phí để đáp ứng đủ cho đội tàu tuần tra hoạt động tuần tra, kiểm soát tàu thuyền khai thác - Đề nghị quan chức liên quan phối hợp tốt công tác đấu tranh, xử lý vi phạm khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Cần có cơng trình nghiên cứu đánh giá trữ lượng nguồn lợi, bãi đẻ, nơi sinh sản, thời gian sinh sản loài thủy sản mùa vụ khai thác cho nghề với đối tượng phép khai thác để đề phương án tối ưu cho nghề khai thác mùa vụ đối tượng khai thác khu vực 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Quang Vinh Bình (2008) Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng cho nghề cá quy mô nhỏ tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang Bộ Thuỷ sản (2006) Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20 tháng năm 2006 Bộ Thủy sản hướng dẫn thi hành Nghị định số 59/2005/NĐ - CP ngày tháng năm 2005 Chính phủ điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008) Thông tư số 62/2008/TTBNN ngày 20/5/2008 sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20 tháng năm 2006 Bộ Thủy sản hướng dẫn thi hành Nghị định số 59/2005/NĐ - CP ngày tháng năm 2005 Chính phủ điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2011) Thông tư số 89/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/12/2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành danh mục khu vực cấm khai thác thủy sản có thời hạn năm 5.Thái Ngọc Chiến (2009) Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề khai thác hải sản ven bờ Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III, Bộ Nơng nghiệp-Phát triển Nơng thơn Chính phủ (2010) Nghị định Chính phủ quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010, Hà Nội Chính phủ (2014) Nghị định Chính phủ số sách phát triển thủy sản Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/07/2014, Hà Nội Nguyễn Văn Kháng (2011).”Nghiên cứu sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cấu đội tàu nghề nghiệp khai thác hải sản” Đỗ Chí sĩ (2007) “Điều tra trạng đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác hợp lý nguồn lợi Nghêu Lụa ven biển Tây tỉnh Cà Mau” 75 10 UBND huyện U Minh Cổng Thông tin điện tử huyện U Minh 11 UBND tỉnh Cà Mau (2013) Quyết định ban hành Quy định phân cấp quản lý vùng biển ven bờ cho UBND cấp huyện, cấp xã ven biển tỉnh Cà Mau Quyết định số 20/2013/QĐ-UBND, ngày 27 tháng 11 năm 2013 12 UBND tỉnh Cà Mau (2015) Quyết định ban hành Quy định quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển ven bờ vùng lộng tỉnh Cà Mau Quyết định số 43/2015/QĐ-UBND tỉnh Cà Mau, ngày 15/12/2015 13 Viện Hải dương học thực năm 2003“Xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp đới bờ cho tỉnh Bình Định 2001 -T- 2003" 14 Trần Văn Vinh (2013) Xây dựng giải pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định Luận án tiến sĩ chuyên ngành Khai thác thủy sản 15 DANIDA (2010) The Fisheries Sector in Vietnam: A Strategy Economic Analysis, University of Copenhagen and Ministry of Planning and Investment of Vietnam, Vietnam 16 FAO (1999) Introduction to tropical fish stock assessment - Part 1: Estimation of Maximum Sustainable Yiled Using Surplus Production Models, Rome, Italia 17 FAO, ROM (1995), Code of conduct for responsible fishing 18 FAO (1992) Introduction to tropical fish stock assessment Part I- Manual Rome 19 FAO (1999) Introduction to tropical fish stock assessment - Part 1: Estimation of Maximum Sustainable Yiled Using Surplus Production Models 1999: Rome, Italia 20 Kirkley, J.E.a.S., D.E, Measuring capacity and capacity utilization in fisheries In: Greboval, D (ed.) (1999) Managing Fishing Capacity Selected papers on Underlying Concepts and Issues, FAO Fisheries Technical Paper No.386, FAO, Rome, Italy 76 21 Hunter, W.R., and Sayer, M D J (2009) The comparative effects of habitat complexity on faunal assemblages of northern temperate artificial and natural reefs, ICES Journal of Marine Science, 66: 691–698 22 Spieler, R.E (2004) Artificial Reef Research in Broward County 19932000: A summary report, Broward County Department of Planning and Environmental Protection, Fort Lauderdale 23 Tokriska, C (2009) Overview of small-scale fisheries in the Thailand Gulf, Thai Lan 24.Yamane, Taro (1967) Statistics: An Introductory Analysis, 2nd Ed., New York: Harper and Row 77 PHỤ LỤC Phiếu điều tra trạng khai thác tình hình kinh tế xã hội Ngày……/……/……Địa điểm: .Nghề khai thác: 1.Tàu thuyền trang thiết bị Chiều dài vỏ tàu: …… m; Năm đóng/mua: ……… Chiều rộng vỏ tàu: …… m; Cơng suất: …… cv Tình trạng vỏ tàu so với đóng/mua: > 80% ; 50 - 60% ; < 50% Số người tham gia vào hoạt động KTTS: .người Số thành viên gia đình: .người; Ngƣ cụ đánh bắt Kích thước ngư cụ: m Kích thước mắt lưới (2a): mm Thời điểm đánh bắt: Thơng tin doanh thu, chi phí chuyến biển gần nhất: Số ngày đánh bắt/tháng: …… (ngày) Số mẻ/ngày: …… (mẻ) Tổng sản lượng chuyến biển: …… (kg) Ngư trường khai thác: …………… Thành phần sản lượng chuyến biển gần nhất: TT Tên sản phẩm Tổng Sản lƣợng Đơn giá Thành tiền (kg) (1000đ) (1000đ) Ghi Anh có kiêm nghề khác khơng: ……….Nếu có, kiêm nghề gì: ………… Mùa hoạt động năm: Từ tháng (âl) …… đến tháng (âl) ………… Sản phẩm khai thác chính: ……………………………………………………… Sản lượng trung bình chuyến biển: … kg Ngư trường hoạt động: …………… Chi phí chuyến biển gần nhất: …………………………………………………… Khoản chi Đơn Số lƣợng vị Đơn giá Thành tiền (1000đ) (1000đ) Dầu Nhớt Nước đá Lương thủy thủ Khác Tổng Tỷ trọng nhóm thƣơng phẩm, lồi STT Tên nhóm thƣơng phẩm/loài Sản lƣợng (kg) Tổng Nếu đƣợc nhà nƣớc đào tạo nghề khác để tìm việc làm, anh có sẵn sang nghỉ làm nghề khơng? Có: …… Khơng: …… Các vấn đề KTTS vùng: a Khai thác thuỷ sản phƣơng tiện hủy diệt: Trong vùng đánh bắt, ngư dân có xử dụng xung điện, chất nổ khai thác khơng: Nếu có: khoảng ngư cụ /đêm (ngày) Ơng bà có ý kiến phương tiện đánh bắt này: Ơng bà có đồng ý gia nhập tham gia vào nhóm đánh bắt thuỷ sản vùng để quản lý khai thác bền vững nguồn lợi khơng? Nếu khơng, sao: Một số đề xuất ông (bà): …… Điều tra viên Ngày tháng năm …… Chủ hộ khai thác (ký ghi rõ họ tên) ... c u: - Đi u tra khảo sát trạng khai thác thủy sản vùng biển ven bờ huyện U Minh, tỉnh Cà Mau - Đi u tra khảo sát trạng hoạt động BVNL thủy sản vùng biển ven bờ huyện U Minh, tỉnh Cà Mau - Đề xuất... đoan luận văn Giải pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ huyện U Minh tỉnh Cà Mau hoàn thành kết trình nghiên c u tài li u, thực chuyến đi u tra khảo sát thực tế huyện U Minh,. .. 11,2% chi u dài bờ biển tỉnh Cà Mau, huyện có bờ biển dài thứ ba tỉnh Cà Mau sau huyện Ngọc Hiển huyện Trần Văn Thời Vùng biển huyện U Minh thuộc vùng biển Tây Nam Bộ, theo Chiến lược Biển Việt

Ngày đăng: 22/02/2018, 19:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan