Phát triển kinh tế du lịch ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong điều kiện hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)

171 274 3
Phát triển kinh tế du lịch ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong điều kiện hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển kinh tế du lịch ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong điều kiện hội nhập quốc tếPhát triển kinh tế du lịch ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong điều kiện hội nhập quốc tếPhát triển kinh tế du lịch ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong điều kiện hội nhập quốc tếPhát triển kinh tế du lịch ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong điều kiện hội nhập quốc tếPhát triển kinh tế du lịch ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong điều kiện hội nhập quốc tếPhát triển kinh tế du lịch ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong điều kiện hội nhập quốc tếPhát triển kinh tế du lịch ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong điều kiện hội nhập quốc tếPhát triển kinh tế du lịch ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong điều kiện hội nhập quốc tếPhát triển kinh tế du lịch ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong điều kiện hội nhập quốc tế

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THỊ MINH PHƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THỊ MINH PHƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ngành, chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 31 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HIỀN PGS.TS NGUYỄN VĂN MẠNH Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luân án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Hồ Thị Minh Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu liên quan với đề tài luận án 1.2 Nhận xét chung kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 17 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 19 2.1 Kinh tế du lịch vai trò kinh tế du lịch phát triển kinh tế - xã hội 19 2.2 Phát triển kinh tế du lịch điều kiện hội nhập quốc tế 31 2.3 Nội dung phát triển kinh tế du lịch .37 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế du lịch 46 2.5 Tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế du lịch .50 2.6 Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch hội nhập quốc tế học cho phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung .52 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 62 3.1 Giới thiệu khái quát điều kiện để phát triển kinh tế du lịch thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung .62 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung điều kiện hội nhập quốc tế 70 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 106 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 116 4.1 Bối cảnh phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 116 4.2 Xác định hội nguy cơ, điểm mạnh điểm yếu để phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung điều kiện hội nhập quốc tế 120 4.3 Quan điểm, phương hướng phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2025 128 4.4 Các giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung hội nhập quốc tế 132 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á AFEC: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương DL: Du lịch HNQT: Hội nhập quốc tế HNKTQT: Hội nhập kinh tế quốc tế KDLH: Kinh doanh lữ hành KTDL: Kinh tế du lịch KTTĐ: Kinh tế trọng điểm KTTĐMT: Kinh tế trọng điểm miền Trung WTO: Tổ chức thương mại giới UNWTO: Tổ chức Du lịch Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cam kết dịch vụ du lịch Việt Nam WTO 35 Bảng 3.1 Các doanh nghiệp lữ hành vùng KTTĐMT .70 Bảng 3.2 Cơ sở lưu trú du lịch vùng KTTĐMT 71 Bảng 3.3 Hạng sở lưu trú du lịch vùng KTTĐMT 73 Bảng 3.4 Số chuyến tàu lượng khách du lịch qua đường biển vùng KTTĐMT 77 Bảng 3.5 Tốp mười nước quốc tế đến vùng KTTĐMT 81 Bảng 3.6 Thời gian lưu trú mức chi tiêu khách đến vùng KTTĐMT… 83 Bảng 3.7 Tổng hợp kết đánh giá khách du lịch dịch vụ du lịch vùng KTTĐMT… 84 Bảng 3.8 Đánh giá số lần đến Vùng khách du lịch vùng KTTĐMT…… 86 Bảng 3.9 Thông tin mẫu nghiên cứu doanh nghiệp du lịch vùng KTTĐMT… 94 Bảng 3.10 Đánh giá giải thủ tục hành doanh nghiệp đầu tư du lịch vùng KTTĐMT 95 Bảng 3.11 Đánh giá ưu đãi thuế doanh nghiệp du lịch vùng KTTĐMT 97 Bảng 3.12 Đánh giá phí chuyển nhượng, cho thuê mặt kinh doanh doanh nghiệp du lịch vùng KTTĐMT 98 Bảng 3.13 Đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp du lịch vùng KTTĐMT98 Bảng 3.14 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp du lịch vùng KTTĐMT 99 Bảng 3.15 Doanh thu du lịch tỉnh vùng KTTĐMT 99 Bảng 3.16 Số lượng lao động du lịch tỉnh vùng KTTĐMT 103 Bảng 3.17 Thông tin mẫu nghiên cứu cộng đồng dân cư vùng KTTĐMT 104 Bảng 3.18 Kết khảo sát lợi ích dân cư hoạt động du lịch vùng KTTĐMT 105 Bảng 3.19 Lực lượng lao động du lịch vùng KTTĐMT phân theo trình độ 108 Bảng 4.1 Ma trận OTSW phát triển kinh tế du lịch vùng KTTĐMT hội nhập quốc tế 126 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số lượng buồng lưu trú du lịch vùng KTTĐMT (2005-2016) 72 Biểu đồ 3.2 Số lượng khách du lịch quốc tế đến vùng KTTĐMT (2005-2016) 80 Biểu đồ 3.3 Số lượng khách du lịch nội địa đến vùng KTTĐMT (2005-2016) 82 Biểu đồ 3.4 Tăng trưởng doanh thu du lịch vùng KTTĐMT (2005-2016) 100 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Cơ cấu GDP theo ngành vùng KTTĐMT năm 2005 2015 101 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong thực tế, phụ thuộc vào nhiều điều kiện nên kinh tế du lịch (KTDL) xuất muộn so với ngành kinh tế khác, nhiên nhanh chóng trở thành ngành kinh tế hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới có Việt Nam Vì vậy, nước giới trọng đầu tư phát triển KTDL Những năm gần đây, KTDL có bước phát triển mạnh mẽ, đem lại hiệu kinh tế cao góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người lao động Đối với nước phát triển, KTDL có ý nghĩa, khơng mang lại lợi ích kinh tế mà tạo tiến xã hội, tình hữu nghị, hòa bình, đẩy mạnh giao lưu, tăng cường khả hội nhập vùng miền, nước khu vực giới Việt Nam quốc gia có nhiều tiềm du lịch (DL), phát triển KTDL lợi lớn góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nghị Bộ Chính trị phát triển DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ra: “Tốc độ tăng trưởng khách DL quốc tế đạt 10,2%/năm; khách DL nội địa 11,8% năm Năm 2016, số lượng khách DL quốc tế đạt 10 triệu lượt khách, khách DL nội địa đạt 62 triệu lượt Đóng góp trực tiếp đạt 6,8% GDP, gián tiếp lan tỏa đạt 14% GDP” [5, tr.1] Tuy nhiên, ngành KTDL phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, chưa biến lợi so sánh thành lợi cạnh tranh để phát triển KTDL phạm vi cấp quốc gia cấp vùng Đảng Nhà nước tìm sách, giải pháp phù hợp đưa KTDL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân Khi KTDL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn có vai trò dẫn dắt, tác động lan tỏa đến ngành kinh tế khác Đồng thời đem lại lợi nhuận cao, góp phần tạo việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường, quảng bá hình ảnh, người Việt Nam, mở rộng giao lưu văn hóa Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (KTTĐMT) bao gồm năm tỉnh, thành phố: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Tổng diện tích Vùng 27.960,3 km2, dân số 6,2 triệu người, dự báo đến năm 2025 8,15 triệu người Vùng KTTĐMT có tiềm DL phong phú, đa dạng tài nguyên thiên nhiên biển, đảo, bán đảo, nhiều danh lam thắng cảnh kỳ thú gắn liền với núi, rừng, suối, đầm, hồ Vùng có mật độ di sản văn hóa giới cao như: Quần thể di tích cố Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Nhã nhạc cung đình Huế;…còn có đời sống tinh thần phong phú cư dân miền biển lâu đời hình thành nên văn hóa miền biển gắn với nhiều lễ hội hấp dẫn; có nhiều di tích văn hóa Chăm đặc sắc; có nhiều di tích lich sử, văn hóa dân tộc.…Mặt khác, với phát triển sở hạ tầng, đa dạng loại hình giao thơng đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không điều kiện lý tưởng, tiềm mạnh để địa phương Vùng phát triển mạnh DL KTDL Trong xu hội nhập quốc tế (HNQT) ngày mở rộng Việt Nam nay, đặc biệt cách mạng Cơng nghệ 4.0 có tác động lớn đến phát triển ngành kinh tế nói chung KTDL nói riêng Là vùng nằm tuyến DL xuyên Việt, hành lang Đông - Tây, cửa ngõ Tây Nguyên, tỉnh nam Lào, đông bắc Campuchia biển Đơng Những năm qua, q trình HNQT làm cho KTDL vùng KTTĐMT có bước phát triển đáng kể KTDL Vùng bước đầu phát huy vai trò kinh tế, góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm toàn Vùng địa phương Tuy nhiên, so sánh với tiềm năng, lợi xu hướng phát triển chung nước giới, đặc biệt thuận lợi hội mà HNQT mang lại KTDL Vùng hạn chế như: sản phẩm DL đơn điệu thiếu sức hấp dẫn; chất lượng sản phẩm địa phương chưa cao; lực quảng bá giới thiệu sản phẩm DL yếu; giá nhiều khâu dịch vụ cao; nguồn nhân lực thiếu yếu; hiệu thu hút vốn đầu tư thấp; liên kết vùng phát triển DL nhiều hạn chế, quan hệ lợi ích chủ thể tham gia vào phát triển KTDL chưa hài hòa, quản lý nhà nước vài trò quyền địa phương nhiều bất cập,… DL Vùng chịu cạnh tranh lớn vùng nước, nước khu vực quốc tế Vậy làm để khắc phục hạn chế, khai thác tiềm năng, lợi để phát triển KTDL vùng trước yều cầu HNQT sâu, rộng Vì nghiên cứu đề tài: “Phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung điều kiện hội nhập quốc tế” vừa có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển KTDL nói riêng Vùng thời gian tới 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài xây dựng lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch vùng KTTĐMT HNQT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích cần phải giải vấn đề sau: Hệ thống hóa sở lý luận, xem xét kinh nghiệm quốc tế địa phương nước phát triển KTDL luận giải sở phát triển KTDL vùng KTTĐMT HNQT Phân tích thực trạng KTDL HNQT vùng KTTĐMT, từ đánh giá phát triển KTDL, những thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển KTDL Vùng HNQT Đưa quan điểm, phương hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển KTDL vùng KTTĐMT HNQT Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phát triển kinh tế du lịch, bao gồm: hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh KTDL; liên kết hoạt động KTDL; quan hệ lợi ích phát triển KTDL vùng KTTĐMT điều kiện HNQT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Tập trung vào phân tích nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn phát triển KTDL; đánh giá thực trạng hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh DL như: Kinh doanh lữ hành, kinh doanh lưu trú DL, kinh doanh vận chuyển khách DL, kinh doanh phát triển khu DL điểm DL, kinh doanh dịch vụ DL; liên kết phát triển KTDL; quan hệ lợi ích chủ thể tham gia phát triển KTDL Trên sở đề xuất phương hướng giải pháp có khoa học có tính khả thi để phát triển KTDL vùng KTTĐMT HNQT Về không gian: Nghiên cứu phát triển KTDL vùng KTTĐMT bao gồm năm tỉnh, thành phố: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Luận án khơng nghiên cứu riêng lẽ tỉnh, thành phố Vùng mà xem KTDL tỉnh, thành phố phận cấu thành KTDL vùng KTTĐMT Việt Nam điều kiện HNQT Về thời gian: Nghiên cứu phát triển KTDL vùng KTTĐMT từ năm 2005 đến 2016, để thu thập số liệu, phân tích tổng hợp đánh giá thực trạng KTDL ... yếu để phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung điều kiện hội nhập quốc tế 120 4.3 Quan điểm, phương hướng phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến... điều kiện để phát triển kinh tế du lịch thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung .62 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung điều kiện hội nhập quốc. .. 19 2.1 Kinh tế du lịch vai trò kinh tế du lịch phát triển kinh tế - xã hội 19 2.2 Phát triển kinh tế du lịch điều kiện hội nhập quốc tế 31 2.3 Nội dung phát triển kinh tế du lịch .37

Ngày đăng: 22/02/2018, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan