Nghiên cứu giải pháp tiết kiệm năng lượng hệ thống quạt ghi làm lạnh clinker

115 271 0
Nghiên cứu giải pháp tiết kiệm năng lượng hệ thống quạt ghi làm lạnh clinker

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành Điều Khiển Tự Động EBOOKBKMT.COM LỜI MỞ ĐẦU Trên giới nay, nguồn lượng tự nhiên than đá, dầu mỏ, khí đốt dần cạn kiệt phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp Bên cạnh việc sử dụng thiết bị khơng hợp lý q cũ góp phần giảm năn g suất tăng hao phí lượng nhà máy Do vấn đề tìm kiếm nguồn lượng sử dụng hợp lý tiết kiệm lượng quan tâm Việc sử dụng thiết bị giải pháp tiết kiệm điện dần trở thành tất yếu nhà máy, nhà máy công nghiệp lớn Ở Việt Nam, 10 năm trở lại đây, việc trang bị tự động hóa cho nh máy nâng cao suất, giảm vất vả cho người vận hành mà góp phần tích cực việc tiết kiệm c hi phí sản xuất Khơng nằm ngồi xu đó, ngành công nghiệp xi măng nước ta, xuất từ thời kì đầu thời đại cơng nghiệp, cơng nghệ sản xuất trải qua nhiều giai đoạn phát triển ngày hoàn thiện Các dây chuyền, trang thiết bị cun g cấp cho ngành dần tự động hóa để đáp ứng tiêu kỹ thuật môi trường khắt khe việc tiết kiệm chi phí để giảm giá thành sản phẩm Với đề tài tốt nghiệp “ Ứng dụng biến tần tiết kiệm lượng cho hệ thống quạt máy lạnh làm mát clinker nhà máy xi măng ” nhiệm vụ của chúng em là: - Tìm hiểu nắm vững quy trình cơng nghệ sản xuất xi măng từ khai thác, nghiền liệu đến đóng gói sản phẩm đặc thù riêng nhà máy Tìm hiểu cấu trúc – nguyên lý công đoạn m mát clinker - Nghiên cứu sử dụng thiết bị : Biến tần, PLC phần mềm ứng dụng liên quan WINCC STEP7 – MICROWIN - Ứng dụng thiết kế hệ thống điều khiển giám sát cho công đoạn l àm mát clinker Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS.Nguyễn Doãn Phước , tập thể nhân viên cơng ty ASEATEC tồn thể thầy cô giáo môn Điều Khiển Tự Động hướng dẫn giúp đỡ chúng em trình thực tập làm đồ án tốt nghiệp Tuy nhiên hạn chế mặt kiến thức thời gian, d o cố gắng đồ án chúng em không tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý bổ xung thầy giáo Sinh viên thực : Vũ Hoài Nam Vũ Việt Hưng Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 Ngành Điều Khiển Tự Động EBOOKBKMT.COM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG Chương I : CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG PORTLAND 1.1 Khái niệm chung thành phần hóa học xi măng 1.2 Nguyên liệu, nhiên liệu sản xuất clinker xi măng 1.2.1 Nguyên liệu sản xuất xi măng 1.2.1.1 Đá vôi 1.2.1.2 Đất sét 1.2.1.3 Một số loại phụ gia dùng sản xuất xi măng 1.2.2 Nhiên liệu sử dụng nhà máy xi măng 10 1.2.2.1 Nhiên liệu rắn 10 1.2.2.2 Nhiên liệu khí 10 1.2.2.3 Nhiên liệu lỏng 10 1.3 Công nghệ sản xuất xi măng 10 1.3.1.Giai đoạn 1: Gia công, đồng nguyên liệu, nhiên liệu chuẩn bị phối liệu 13 1.3.1.1 Khai thác vận chuyển nguyên liệu 13 1.3.1.2 Gia công sơ nguyên liệu 13 1.3.1.3 Đồng sơ nguyên liệu 14 1.3.1.4 Quá trình nghiền liệu 14 1.3.1.5 Đồng phối liệu 15 1.3.2.Giai đoạn 2: Nung hỗn hợp phối liệu thành clinker làm mát clinker 18 1.3.2.1 Lò nung tháp tiền nung 18 1.3.2.2 Làm mát clinker 19 1.3.3 Giai đoạn : Gia công, ủ nghiền clinker với phụ gia khác 19 1.3.3.1 Ủ clinker 19 1.3.3.2 Đập clinker phụ gia 20 1.3.3.3 Nghiền clinker phụ gia máy nghiền 20 1.3.3.4 Đóng bao 21 1.4 Đặc điểm dây ch uyền công nghệ sản xuất xi măng 22 1.5 Các tiêu cần đạt trình sản xuất xi m ăng 23 1.5.1 Chỉ ti suất tiêu hao lượng 23 1.5.2 Chỉ tiêu phát thải môi trường 23 1.5.3 Chỉ tiêu ổn định chất lượng sản phẩm 24 Chương II : CÔNG ĐOẠN LÀM MÁT CLINKER 25 2.1 Mục đích 25 2.2 Công nghệ làm mát clinker kiểu ghi 26 2.2.1 Cấu tạo chung máy làm mát kiểu ghi 26 Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 EBOOKBKMT.COM Ngành Điều Khiển Tự Động 2.2.1.1 Buồng máy 27 2.2.1.2 Ghi thép chịu nhiệt 27 2.2.1.3 Quạt l àm mát 28 2.2.2 Nguyên lý làm việc máy làm mát kiểu ghi 29 2.3 Đề xuất giải pháp tiết kiệm lượng : 30 Chương III : GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ THIẾT BỊ VÀ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG 31 3.1 Biến tần MICROMASTER 440 (MM440) 31 3.1.1 Nguyên lý hoạt động biến tần 31 3.1.2 Các đầu dây điều khiển sơ đồ nguyên lý 32 3.1.3 Cách cài đặt tham số biến tần 35 3.1.3.1 Cài đặt mặc định 35 3.1.3.2 Truyền thông qua BOP 36 3.1.3.3 Cài đặt thông số 37 3.1.4 Các tham số thông dụng biến tần 43 3.2 PLC S7-200 51 3.2.1 Cấu tạo phần cứng 51 3.2.2 Chương trình PLC S7-200 54 3.2.2.1 Vòng qt chương trình 54 3.2.2.2 Cấu trúc chương trình 54 3.2.3 Phần mềm STEP7 – MICROWIN 54 3.2.3.1 Giao diện phần mềm 55 3.2.3.2 Một số thành phần quan trọng 56 3.3 Phần mềm WINCC 6.0 58 3.3.1 Tổng quan WinCC 58 3.3.2 Cấu hì nh WinCC V6.0 58 3.3.2.1 Các loại Project 58 3.3.2.2 WinCC Explorer 59 3.3.2.3 Các thành phần b ản project WinCC 60 3.3.2.4 Các trình soạn thảo 60 3.3.2.5 Tag Tag Groups 61 3.3.3 Giới thiệu số trình soạ n thả o đối tượng chuẩn WinCC 62 3.3.3.1 Thiết kế đồ họa WinCC (Graphics Designer) 62 3.3.3.2 Tag Logging 64 3.3.3.3 Trình soạn thảo Report 66 3.3.3.4 Trình soạn thảo Alarm-Logging 68 Chương IV : GHÉP NỐI GIỮA PC, PLC VÀ BIẾN TẦN 70 4.1 Giao diện truyền thông OPC 70 4.1.1 Tổng quan kiến trúc OPC 70 4.1.2 OPC Server 72 4.2 Điều khiển biến tần thông qua giao thức USS 73 4.2.1 Giao thức USS (USS protocol) 73 Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 EBOOKBKMT.COM Ngành Điều Khiển Tự Động 4.2.2 Kết nối PLC biến tần 74 4.2.2.1 Sơ đồ nối dây 75 4.2.2.2 Cài đặt tham số biến tần 75 4.2.3 Các lệnh thư viện USS library 77 4.3 Ghép nối PC PLC 81 4.3.1 Kết nối nguồn CPU S7-200 81 4.3.2 Kết nối c áp RS-232 / PPI Multi – Master 81 4.3.3 Thiết lập thông số truyền thông 82 4.4 Kết nối WINCC PLC S7 -200 83 Chương V : ỨNG DỤNG VÀO ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ QUẠT LÀM MÁT CLINKER 91 5.1 Cấu trúc hệ thống toán công nghệ 91 5.1.1 Cấu trúc hệ thống 91 5.1.2 Bài tốn cơng nghệ 92 5.2 Lập trình hệ thống 92 5.3 Thiết kế giao diện vận hành 95 5.3.1 Màn hình giao diện trình 95 5.3.2 Màn hình trạng thái quạt làm mát 95 KẾT LUẬN 101 PHỤ LỤC : Chương trình điều khiển giám sát cơng đoạn làm nguội clinker 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 EBOOKBKMT.COM Ngành Điều Khiển Tự Động DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Sơ đồ tổng quan dây ch uyền công nghệ sản xuất xi măng 12 Hình 1.2 : Sơ đồ cơng nghệ cơng đoạn nghiền phối liệu đồng 15 Hình 1.3 : Silo hai tầng 16 Hình 1.4 : Silo trộn liên tục kiểu buồng trộn Claudius Peter 17 Hình 1.5 : Sơ đồ công nghệ công đoạn nung 18 Hình 1.6 : Sơ đồ công nghệ công đoạn nghiền xi măng 20 Hình 1.7 : Sơ đồ khối công đoạn nghiền xi măng 21 Hình 1.8 : Sơ đồ cơng nghệ cơng đoạn đóng bao xi măng 22 Hình 2.1 : Hệ thống làm lạnh kiểu ghi 25 Hình 2.2 : Hệ thống làm lạnh kiểu hành tinh 26 Hình 2.3 : Hệ thống làm lạnh lò quay hệ ướt 26 Hình 2.4 : Mơ hình máy làm mát kiểu ghi 27 Hình 2.5 : Hình ảnh bên buồng lò tunel 27 Hình 2.6 : Hệ thống ghi thép chịu nhiệt 28 Hình 2.7 : Van điều chỉnh lưu lượng gió làm mát 29 Hình 3.1: Nguyên lý biến tần 31 Hình 3.2 : Sơ đồ nguyên lý MM 440 34 Hình 3.3 : Cấu tạo CPU PLC S7-200 52 Hình 3.4 : Các cổng truyền thơng modul truyền thơng S7 -200 53 Hình 3.5 : Giao diện phần mềm STEP7-MICROWIN 55 Hình 3.6 : Cấu trúc Graphics Designer 62 Hình 4.1 : Kiến trúc sơ lược OPC 71 Hình 4.2 : Kiến trúc Client/Server OPC 72 Hình 4.3 : Sơ đồ đấu nối dây PLC biến tần 75 Hình 4.4: Kết nối nguồn với CPU S7 -200 81 Hình 4.5 : Ghép nối cáp RS-232/PPI Multi – Master 82 Hình 4.6 : Thiết lập thông số truyền thông 82 Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 EBOOKBKMT.COM Ngành Điều Khiển Tự Động Hình 4.7 : Cửa sổ Communications 83 Hình 5.1 : Cấu trúc hệ thống điều khiển 91 Hình 5.2 : Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều khiển 92 Hình 5.3 : Màn hình giao diện trình lúc khởi động chế độ dừng 97 Hình 5.4 : Màn hình giao diện trình hoạt động 98 Hình 5.5 : Cảnh báo nhiệt độ đầu ống gió nóng cao 99 Hình 5.6 : Màn hình trạng thái quạt làm mát (Fan 01) 100 Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 EBOOKBKMT.COM Ngành Điều Khiển Tự Động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Yêu cầu kỹ thuật nguyên liệu trước vào máy nghiền 13 Bảng 1.2 : Thành phần khoáng clinker theo tốc độ làm mát 19 Bảng 1.3 : Chỉ tiêu suất tiêu hao lượng 23 Bảng 1.4 : Chỉ tiêu phát thải môi trường 23 Bảng 1.5 : Chỉ tiêu ổn định chất lượng sản phẩm 24 Bảng : Các đầu dây điều khiển MM 440 33 Bảng 3.2 : Các đầu vào số MM 440 35 Bảng 3 : Các nút chức MM 440 37 Bảng 3.4 : Các tham số thông dụng MM 440 50 Bảng : Cấu tạo phần cứng số CPU S7 -200 51 Bảng 3.6 : u cầu cấu hình máy tính cho WinCC 58 Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 Ngành Điều Khiển Tự Động EBOOKBKMT.COM Chương I : CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG PORTLAND 1.1 Khái niệm chung thành phần hóa học xi măng : Xi măng portland kết dính thủy lực, trộn với nước tạo hồ dẻo có tính kết dính đóng rắn mơi trường khơng khí, mơi trường nước Xi măng portland sản phẩm nghiền mịn clinker với thạch cao thiên nhiên, đơi pha thêm vào vài lo ại phụ gia khác nhằm cải thiện số tính chất xi măng tăng sản lượng, hạ giá thành Hiện thị trường có hai loại xi măng phổ biến : PC ( Portland Cement ) PCB ( Portland Cement Blended ) Clinker sản xuất cách nung đến kết khối phối liệu nghiền mịn đồng gồm hai ngun liệu đá vơi đất sét, đồng thời có thêm thạch anh, quặng sắt số chất phụ gia để điều chỉnh Bốn ôxit clinker xi măng : CaO, SiO2 , Al2O3 , Fe2O3 Tỉ lệ ôxit bả n phối liệu biểu diễn thành phần hóa học clinker, định tính chất clinker, tiêu quan trọng để kiểm tra đánh giá chất lượng xi măng Tổng hàm lượng chúng chiếm khoảng ( 95%  97% ) thành phần chất clinker thông thường tỉ lệ ôxit clinker sau : CaO : 63%  67% SiO2 : 21%  24% Al2O3 : 4%  8% Fe2O3 : 2%  4% Ngoài thành phần đó, xi măng có phụ gia ơxit khác, có hàm lượng khơng lớn : MgO(1%  5%), Mn2O3(0  3%), SO3(0.1%  1%), TiO2, K2O, Na2O 1.2 Nguyên liệu, nhiên liệu sản xuất clinker xi măng : 1.2.1 Nguyên liệu sản xuất xi măng : Hầu hết nhà máy xi măng giới sản xuất xi măng từ hỗn hợp phối liệu nhân tạo Để đảm bảo thành phần hóa học clinker người t hường dùng hỗn hợp từ hai ngun liệu đá vơi đất sét, ngồi có vài ngun liệu phụ quặng bôxit, lacterit, quặng sắt, trepen, diatomit 1.2.1.1 Đá vơi : Vũ Hồi Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 EBOOKBKMT.COM Ngành Điều Khiển Tự Động Sản xuất clinker xi măng portland thường dùng loại đá vôi, đá phấn Các loại đá thành phần chủ yếu CaCO 3, lượng nhỏ MgCO tạp chất khác Theo TCVN 6072-1996, đá vôi dùng làm nguyên liệu để sản xuất xi măng portland phải thỏa mãn yêu cầu hàm lượng chất : CaCO  85%, MgCO3  5%, K2O + Na2O  1% 1.2.1.2 Đất sét : Đất sét loại nham thạch trầm tích, alumo silicat ngậm nước có nhiều thiên nhiên Thành phần chủ yếu đất sét S iO2, Fe2O3, Al2O3 Ngoài đất sét lẫn cát, sỏi, sạn tạp chất hữu Theo TCVN 6071-1996, sét dùng làm nguyên liệu để sản xuất xi măng portland phải có hàm lượng ơxit khoảng sau : SiO = 58  70%, Al2O3 = 10  24%, K2O + Na2O  3% Các nhà máy xi măng nước ta hầu hết sử dụng sét đồi ( đá sét ) có hàm lượng ơxit đảm bảo yêu cầu Một số nơi dùng sét ruộng sét phù sa loại sét thường có hàm lượng SiO thấp hơn, Al 2O3 kiềm cao nên phải có nguồn phụ gia cao silicat để bổ sung SiO 1.2.1.3 Một số loại phụ gia dùng sản xuất xi măng : Các chất phụ gia đưa vào phối liệu nung nghiền clinker nhằm mục đích cải thiện cơng nghệ nghiền, nung hay thay đổi số tính chất xi măng Ngồi góp phần tăng suất, hạ giá thành sản phẩm :  Phụ gia khống hóa : Để giảm nhiệt độ nung clinker nhằm tiết kiệm nhiên liệu tăng khả tạo khoáng, tăng độ hoạt tính khống clinker Một số loại phụ gia khống hóa : quặng fluorit, gọi huỳnh thạch (chứa CaF 2), quặng phosphorit (chứa P 2O5), quặng barit (chứa BaSO 4), thạch cao (chứa CaSO 4) Các loại phụ gia dùng riêng loại dùng phối hợp với dạng phụ gia hỗn hợp, tác dụng khống hóa tốt Tuy vậy, sản xuất sử dụng nhiều loại nguyên liệu phụ gia cơng nghệ pha trộn phối liệu phức tạp tốn  Phụ gia điều chỉnh : Dùng để điều ch ỉnh kết dính độ đóng rắn xi măng Các loại phụ gia điều chỉnh sử dụng : Phụ gia già u silic (thường dùng đất đá cao silic có SiO > 80% cát mị n), phụ gia giàu sắ t (thường dùng xỉ Pirit, quặng sắt, quặ ng Laterit), phụ gia gi àu nhằm (thường dùng quặng Bôxit, cao lanh tro xỉ nhiệt điệ n)  Phụ gia thủy : làm tăng tính chất bền nước xi măng  Phụ gia điền đầy : nhằm tăng suất, hạ giá thành sản phẩm Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 EBOOKBKMT.COM Ngành Điều Khiển Tự Động 1.2.2 Nhiên liệu sử dụng nhà máy xi măng : Nhiên liệu sử dụng cho lò nhà máy xi măng bao gồm nhiên liệu rắn, lỏng, khí Muốn đảm bảo suất sản xuất cần cung cấp đầy đủ nhiên liệu cho lò để đạt nhiệt độ yêu cầu, muốn nhiên liệu phải đảm bảo : - Cung cấp nhiều nhiệt cho lò - Nhiên liệu phải cháy hồn tồn với lượng khơng khí dư nhỏ - Dùng khơng khí nóng đưa vào để tăng điều kiện cháy 1.2.2.1 Nhiên liệu rắn : Nhiên liệu rắn sử dụng than đá Yêu cầu than phải có nhiệt lượng cao  5500 Kcal/Kg, chất bốc cao (15 30%), lửa dài, tro nhiên liệu (10 20%), hàm lượng lưu huỳnh nhỏ Than dùng cho lò quay phải sấy khơ, nghiền mịn theo yêu cầu 1.2.2.2 Nhiên liệu khí : Khí thiên nhiên khai thác từ lớp đất sâu, hợp chất loại cacbuahydro hữu hạn khác nhau, chủ yếu mêtan, ngồi số khí khác êtan, propan, butan, pentan Ưu ểm nhiên liệu khí dễ tự động hóa, khơng cần qua giai đoạn gia cơng, lắng lọc 1.2.2.3 Nhiên liệu lỏng : Nhiên liệu lỏng sử dụng tốt mazut Mazut thu từ sản phẩm sau chưng cất dầu mỏ Ưu điểm mazut tạp chất, hàm lượng tro nhỏ (khoảng 0,1 0,3%), độ ẩm 4%, nhiệt cao ( > 8000 Kcal/Kg ) Tuy nhiên việc sử dụng nhiên liệu lỏng mazut có nhược điểm : không thuận tiện vận chuyển, đổ rót chứa đựng bảo quản 1.3 Cơng nghệ sản xuất xi măng : Quá trình sản xuất clinker xi măng gồm giai đoạn : Giai đoạn : Gia công, đồng nguyên nhiên liệu chuẩn bị phối liệu Giai đoạn : Nung hỗn hợp phối liệu thành clinker làm mát clinker Giai đoạn : Gia công, ủ nghiền clinker với phụ gia khác Có hai phương pháp sản xuất xi măng phương pháp ướt phương pháp khô Hai phương pháp khác chủ yếu giai đoạn giai đoạn : Giai đoạn : Có thể gia công phối liệu theo phương pháp ướt hay khơ Giai đoạn : Có thể nung hỗn hợp phối liệu lò đứng hay lò quay 10 Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành Điều Khiển Tự Động KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu làm đồ án với đề tài: “ Ứng dụng biến tần tiết kiệm lượng cho hệ thống quạt máy lạnh làm mát Cliker nhà máy xi măng ” Chúng em đạt số kết sau: - Nắm dây ch uyền công nghệ sản xuất nhà máy xi măng nguyên tắc hoạt động công đoạn làm mát Clinker - Nghiên cứu phần mềm SIEMENS: WinCC v6.0 STEP7-MICROWIN v4.0, sử dụng thành thạo phần mềm để xây dựng gia o diện vận hành cho công đoạn làm mát clinker - Thiết kế thành công hệ thống điều khiển quạt làm mát cho công đoạn làm mát Clinker nhà máy xi măng - Dùng hệ thống gồm PC PLC S7-200 CPU 226 v02.01 kết nối với biến tần MM440 để mơ thành cơng b ài tốn với đối tượng thực Hướng phát triển đồ án: - Thiết kế giao diện vận hành cho công đoạn lại nhà máy - Tiến tới hồn thiện đưa hệ thống thực tế - Mở rộng phát triển đề tài theo hướng nghiên cứu thiết kế hệ thống ghép nối PLC – Biến tần để điều khiển động, : điều khiển trực tiếp động nhờ PID tích hợp sẵn biến tần, tham số PID tự động chỉnh định nhờ PLC (sử dụng FUZZY PLC để chỉnh định thích nghi tham số PID biến tần) 101 Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành Điều Khiển Tự Động PHỤ LỤC : Chương trình điều khiển giám sát cơng đoạn làm nguội clinker * Tổ chức nhớ : Address Symbol Comment 01 M0.0 Auto_select Lựa chọn chế độ Auto 02 M0.1 Manu_select Lựa chọn chế độ Manu 03 M0.2 Stop_select Lựa chọn chế độ Stop 04 M0.5 Alarm_Tem Bit cảnh báo nhiệt độ cao 05 M1.0 RUN Bit điều khiển Fan1 06 VD352 Auto_F1_setpoint Giá trị đặt cho Fan chế độ Auto 07 VW200 PID_pv Giá trị phản hồi từ biến tần cho PID 08 VD202 PID_sp Giá trị đặt cho PID 09 VW206 PID_out Đầu PID 10 VD336 PRESS_TOTAL Tổng áp suất quạt 11 VD340 SPEED Tốc độ ghi lò 12 VD348 TEMPERATURE Nhiệt độ gần ống gió nóng 13 VD224 USS_SP Giá trị đặt USS biến tần 14 VD220 SP_F1 Giá trị đặt cho Fan 15 VD228 RS_F1 Giá trị thực Fa n 16 VD232 SP_F2 Giá trị đặt cho Fan 17 VD236 RS_F2 Giá trị thực Fan 18 VD240 SP_F3 Giá trị đặt cho Fan 19 VD244 RS_F3 Giá trị thực Fan 20 VD248 SP_F4 Giá trị đặt cho Fan 102 Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành Điều Khiển Tự Động 21 VD252 RS_F4 Giá trị thực Fan 22 VD256 SP_F5 Giá trị đặt cho Fan 23 VD260 RS_F5 Giá trị thực Fan 24 VD264 SP_F6 Giá trị đặt cho Fan 25 VD268 RS_F6 Giá trị thực Fan 26 VD272 SP_F7 Giá trị đặt cho Fan 27 VD276 RS_F7 Giá trị thực Fan 28 VD280 SP_F8 Giá trị đặt cho Fan 29 VD284 RS_F8 Giá trị thực Fan 30 VD288 SP_F9 Giá trị đặt cho Fan 31 VD292 RS_F9 Giá trị thực Fan 32 VD296 SP_F10 Giá trị đặt cho Fan 10 33 VD300 RS_F10 Giá trị thực Fan 10 34 VD304 SP_F11 Giá trị đặt cho Fan 11 35 VD308 RS_F11 Giá trị th ực Fan 11 36 VD312 SP_F12 Giá trị đặt cho Fan 12 37 VD316 RS_F12 Giá trị thực Fan 12 38 VD320 SP_F13 Giá trị đặt cho Fan 13 39 VD324 RS_F13 Giá trị thực Fan 13 40 VD328 SP_F14 Giá trị đặt cho Fan 14 41 VD332 RS_F14 Giá trị thực Fan 14 103 Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành Điều Khiển Tự Động * Tổ chức chương trình khối chương trình : Program Block Symbol Comment OB1 MAIN Chương trình SBR0 Auto_mode Chương trình cho chế độ Auto SBR2 Manu_mode Chương trình cho chế độ Manu SBR3 -> SBR16 Auto_F1 -> Auto_F14 Chương trình điều khiển quạt Fan -> Fan 14 chế độ Auto SBR17 -> SBR30 Manu_F1 -> Manu_F14 Chương trình điều khiển quạt Fan -> Fan 14 chế độ Manu SBR31 Total Chương trình tính tổng áp suất quạt SBR37 Temp Chương trình cảnh báo nhiệt độ đầu ống gió cao mức cho phép * Cài đặt tham số cho điều khiển PID : Trong PLC S7-200 có tích hợp sẵn điều khiển PID mềm, ta tạo sử dụng cơng cụ cách tiến hành sau : - Click vào Wizards => Click đúp vào PID => Cửa sổ Instruction Wizard PID xuất => Chọn PID cần tạo Next - Nhập giá trị tham số P, Ti, Td, thời gian trích mẫu để cấu hình cho PID : (Ở giá trị : P = 3.0; Ti = 0.01 min; Td = 0; thời gian trích mẫu 0.1s) => Next 104 Vũ Hồi Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành Điều Khiển Tự Động - Giới hạn giá trị PV (process variable) đầu PID => Next - Suggest Address để tạo vùng địa PLC cho việc lưu trữ, tính tốn PID => Next => => Finish 105 Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành Điều Khiển Tự Động 106 Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành Điều Khiển Tự Động * Chương trình điều khiển : 107 Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành Điều Khiển Tự Động 108 Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành Điều Khiển Tự Động 109 Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành Điều Khiển Tự Động 110 Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành Điều Khiển Tự Động 111 Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành Điều Khiển Tự Động 112 Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành Điều Khiển Tự Động 113 Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành Điều Khiển Tự Động 114 Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành Điều Khiển Tự Động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Siemens WinCC v6.0 SP4 software [2] Siemens STEP – MICROWIN32 V4.0.0.18 software [3] www.siemens.com [4] Tài liệu công ty xi măng Bỉm S ơn [5] Hồng Minh Sơn : Mạng truyền thơng cơng nghiệp- NXB KHKT [6] Hoàng Minh Sơn : Bài giảng - Hệ thống điều khiển phân tán 2006 [7] Hồng Minh Sơn : Điều khiển q trình – NXB KHKT [8] Nguyễn Doãn Phước - Phan Xuân Minh :Tự động hóa với SIMATIC S7 -200 – NXB KHKT [9] Nguyễn Dỗn Phước : Lý thuyết điều khiển tuyến tính – NXB KHKT [10] OPC Foundation: OPC — Data Access Custom Interfaces Specification 2.0 [11] SIEMENS Universal Serial Interface Protocol : USS Protocol [12] Hướng dẫn sử dụng biến tần MM440 – SIEMENS Việt Nam 115 Vũ Hoài Nam – Vũ Việt Hưng : ĐKTĐ1 – K49 ... 2.1 : Hệ thống làm lạnh kiểu ghi 25 Hình 2.2 : Hệ thống làm lạnh kiểu hành tinh 26 Hình 2.3 : Hệ thống làm lạnh lò quay hệ ướt 26 Hình 2.4 : Mơ hình máy làm mát kiểu ghi. .. thu clinker khó nghiền, tốn nhiệt Chất lượng clinker đánh giá sơ dựa vào kích thước hạt clinker, màu sắc dung trọng 1.3.2.2 Làm mát clinker : Clinker sau đưa qua hệ thống máy làm mát clinker Làm. .. Hình 2.3 : Hệ thống làm lạnh lò quay hệ ướt 2.2 Cơng nghệ làm mát clinker kiểu ghi : 2.2.1 Cấu tạo chung máy làm mát kiểu ghi : Thiết bị thường sử dụng chủ yếu nhà máy xi măng máy làm mát clinker

Ngày đăng: 22/02/2018, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan