Ảnh hưởng của mật độ và thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá rô đầu vuông anabas testudineus (bloch,1792) thương phẩm tại quảng ninh

51 313 0
Ảnh hưởng của mật độ và thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá rô đầu vuông anabas testudineus (bloch,1792) thương phẩm tại quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN ĐỨC TRƢỜNG ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG Anabas testudineus (Bloch, 1792) THƢƠNG PHẨM TẠI QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN ĐỨC TRƢỜNG ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG Anabas testudineus (Bloch, 1792) THƢƠNG PHẨM TẠI QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 1238/QĐ-ĐHNT, ngày 30/12/2015 Quyết định thành lập HĐ: 871/QĐ-ĐHNT, ngày 7/9/2017 Ngày bảo vệ : 20/9/2017 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ MINH HOÀNG Th.S PHẠM THỊ KHANH Chủ tịch hội đồng: TS NGUYỄN TẤN SỸ Khoa sau đại học: KHÁNH HỊA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài "Ảnh hƣởng mật độ thức ăn đến sinh trƣởng tỷ lệ sống cá rô đầu vuông Anabas testudineus (Bloch, 1792) thƣơng phẩm Quảng Ninh'' công trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Trại sản xuất thực nghiệm giống thủy sản Đông Mai thuộc Trung tâm khoa học kỹ thuật sản xuất giống thủy sản Quảng Ninh Nghiên cứu đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Lê Minh Hoàng Th.S Phạm Thị Khanh Kết nghiên cứu đề tài trung thực chƣa đƣợc khác cơng bố cơng trình khoa học khác Quảng Ninh, ngày 26 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Trƣờng iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm KHKT & SX giống thủy sản Quảng Ninh với Ban quản lý Trại SXTN giống thủy sản Đông Mai quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện tốt tinh thần sở vật chất để tơi thực hồn thành tốt q trình nghiên cứu nội dung luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nha Trang, Khoa đào tạo sau đại học, Viện nuôi trồng thủy sản q thầy tận tình giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian qua Đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Minh Hồng ThS Phạm Thị Khanh bỏ cơng sức để định hƣớng nhƣ nhiệt tình bảo giúp đỡ cho việc chi tiết cụ thể từ tơi hồn thành tốt đề tài Nhân dịp tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè, đồng nghiệp, tổ chức cá nhân động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Quảng Ninh, ngày 26 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Trƣờng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học cá rô đầu vuông 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo 1.1.3 Sinh thái phân bố 1.1.4 Đặc điểm sinh trƣởng 1.1.5 Đặc điểm dinh dƣỡng 1.1.6 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tình hình sản xuất giống sản xuất giống nuôi thƣơng phẩm cá rô đầu vuông giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất giống sản xuất giống nuôi thƣơng phẩm cá rô đầu vuông giới 1.2.2 Tình hình sản xuất giống sản xuất giống nuôi thƣơng phẩm cá rô đầu vuông Việt Nam CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Thời gian, địa điểm điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 14 2.1.1.Thời gian nghiên cứu 14 v 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 14 2.1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2 Vật liệu phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 15 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu 16 2.2.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm mật độ thức ăn 17 2.2.4 Phƣơng pháp chăm sóc, quản lý 18 2.2.5 Phƣơng pháp xác định tiêu đánh giá 19 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Ảnh hƣởng mật độ đến kết nuôi cá rô đầu vuông thƣơng phẩm 21 3.1.1 Thông số môi trƣờng 21 3.1.2 Chỉ tiêu tăng trƣởng, suất, hệ số FCR tỷ lệ sống 21 3.2 Ảnh hƣởng thức ăn đến kết nuôi cá rô đầu vuông thƣơng phẩm 23 3.2.1 Thông số môi trƣờng 23 3.2.2 Chỉ tiêu tăng trƣởng, suất, hệ số FCR tỷ lệ sống 24 3.3 Sơ đánh giá hiệu kinh tế nuôi cá loại thức ăn khác 26 3.3.1 Hiệu kinh tế nuôi cá thức ăn công nghiệp CP 26 3.3.2 Hiệu kinh tế nuôi cá thức ăn chế biến 27 3.3.3 Hiệu kinh tế nuôi cá thức ăn kết hợp công nghiệp chế biến 28 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 29 4.1 Kết luận 29 4.2 Ý kiến đề xuất 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AGR: Tốc độ tăng trƣởng trung bình ADGW: Tốc độ tăng trƣởng theo ngày khối lƣợng ADGL: Tốc độ tăng trƣởng theo ngày chiều dài CD: Chiều dài toàn thân cá FCR: Hệ số chuyển hóa thức ăn KL: Khối lƣợng cá KL/W: Khối lƣợng L: Chiều dài NTTS: Nuôi trồng thủy sản NT: Nghiệm thức TACB: Thức ăn chế biến TB: Giá trị trung bình TACN: Thức ăn cơng nghiệp CP TLS: Tỷ lệ sống W: Khối lƣợng cá vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số tiêu sinh sản cá rô đầu vuông theo Bảng 3.1 Các thông số môi trƣờng thí nghiệm mật độ 21 Bảng 3.2 Kết thu đƣợc thí nghiệm ảnh hƣởng mật độ 22 Bảng 3.3 Các thơng số mơi trƣờng thí nghiệm thức ăn 23 Bảng 3.4 Kết thu đƣợc thí nghiệm ảnh hƣởng thức ăn 24 Bảng 3.5 Hiệu kinh tế nuôi cá thức ăn công nghiệp CP 26 Bảng 3.6 Hiệu kinh tế nuôi cá thức ăn chế biến 27 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế nuôi cá thức ăn chế biến công nghiệp 28 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thái cấu tạo ngồi Cá rơ đầu vng Hình 1.2 Phân bố cá rô đồng giới Hình 2.1 Hình ảnh cá rô đầu vuông 26 Hình 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 15 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Quảng Ninh tỉnh có điều kiện tốt để phát triển nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt, lợ mặn Cá rơ đầu vng lồi biến dị từ cá rơ đồng nhƣng có giá trị kinh tế cao, thịt thơm ngon, tốc độ sinh trƣởng nhanh, thích ứng tốt với môi trƣờng, đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng Mô hình ni đối tƣợng phát triển mạnh gần nhƣng hiệu chƣa đƣợc tối ƣu tiêu kỹ thuật chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều Do đó, thực nghiên cứu để xác định mật độ ni thức ăn thích hợp cho ni thƣơng phẩm cá rô đầu vuông với mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát: - Hiểu biết sâu số đặc tính sinh học kỹ thuật ni cá rơ đầu vng, đồng thời làm đa dạng hóa thêm đối tƣợng cá nuôi nƣớc tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng mật độ nuôi, thức ăn sử dụng đến sinh trƣởng tỷ lệ sống cá rô đầu vuông Anabas testudineus (Bloch, 1792) Cá thả ban đầu - 2,2 cm, 0,2 – 0,25 g/con Cá đƣợc ni thí nghiệm ao 1000 m2, dùng lƣới ngăn thành ơ, có diện tích 30 m2 (2 x 15 m) Ba loại mật độ đƣợc chọn 20 con/m2, 30 con/m2 40 con/m2 Ba loại thức ăn đƣợc chọn thức ăn công nghiệp (TACN), thức ăn chế biến (TACB) thức ăn kết hợp 50% công nghiệp 50% chế biến Mỗi nghiệm thức lặp lại lần, thời gian thí nghiệm tháng Kết nghiên cứu thấy yếu tố mơi trƣờng thích hợp cho cá phát triển Nhiệt độ sáng chiều 23 250C, pH 6,5 - 8,4, hàm lƣợng oxy hòa tan 4,9 mg/l, hàm lƣợng NH3 0,22 mg/l, độ 30,2 cm Về mật độ, tiêu tăng trƣởng chiều dài đạt đƣợc mật độ nuôi 20 con/m2 30 con/m2 cao so với mật độ 40 con/m2 20,6 cm, 19,2 cm 13,2 cm Chỉ tiêu khối lƣợng cuối cá nuôi 20 con/m2 cao 40 con/m2 nhƣng không khác biệt với mật độ 30 con/m2 lần lƣợt đạt 198 g/con, 127 g/con 172 g/con Hệ số tiêu tốn thức ăn mật độ 20 con/m2 thấp so với 40 con/m2 Tỷ lệ sống cá thu hoạch khơng có khác biệt nghiệm thức thí nghiệm Năng suất đạt đƣợc mật độ 30 con/m2 cao so với mật độ 20 con/m2 40 con/m2, lần lƣợt 4,3 kg/m2, 3,5 kg/m2 3,8 kg/m2 Từ kết phân tích trên, nên ni cá rơ đầu x 2,41 kg/m2 Năng suất cá thu nghiệm thức cho cá ăn thức ăn kết hợp (3,14 kg/m2) khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với sử dụng hai loại thức ăn đơn lẻ thể kết phân tích ANOVA P > 0,05 hai nghiệm thức thức ăn cơng nghiệp chế biến lại có khác biệt với P < 0,05 Điều chứng tỏ loại thức ăn sử dụng q trình ni ảnh hƣởng lớn đến suất cá nuôi Từ phân tích trên, ta thấy nên sử dụng thức ăn công nghiệp CP cho nuôi cá rô đầu vuông nhằm đạt đƣợc tiêu tốt tăng trƣởng, tỷ lệ sống, hệ số FCR suất cá nuôi 3.3 Sơ đánh giá hiệu kinh tế nuôi cá loại thức ăn khác 3.3.1 Hiệu kinh tế nuôi cá thức ăn công nghiệp CP Bảng 3.5: Hiệu kinh tế nuôi cá thức ăn công nghiệp CP Nội dung Tiền mua cám CN Bột cá C.P.9950-S (cá từ 10 - 20g) C.P.9950-P (cá từ 20 - 200gr) Cơng chăm sóc, theo dõi mơi trƣờng Cơng cải tạo ao ni Tiền giống Thuốc hóa chất Cơng thu hoạch Chi phí khác (tiền điện .) Cộng chi Tiền lãi vay ngân hàng (11%/năm) ĐVT Số lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Kg Kg Kg Ngƣời Công Con 100 125 611 2,700 17,500 14,800 13,300 4,000,000 150,000 300 Công 10 150,000 1,750,000 1,850,000 8,124,489 4,000,000 750,000 810,000 1,500,000 1,500,000 1,000,000 Tháng 195,108 21,284,489 780,431 73,000 22,064,920 30,508,890 30,508,890 Tổng chi Tổng thu Bán cá loại Kg Lãi ròng (Tổng thu - Tổng chi) Hiệu suất đầu tƣ (tổng thu/tổng chi) x 100 % 418 8,443,970 138 Dựa vào hiệu suất đầu tƣ ta nhận thấy nuôi cá rô đầu vuông thức ăn công nghiệp, với đồng vốn bỏ thu lại đƣợc 1,38 đồng, hiệu suất đầu tƣ tạo lợi nhuận 38% so với số vốn ban đầu bỏ để đầu tƣ Lợi nhuận thu đƣợc cao gấp lần so với lãi suất vay ngân hàng 26 3.3.2 Hiệu kinh tế nuôi cá thức ăn chế biến Bảng 3.6: Hiệu kinh tế nuôi cá thức ăn chế biến Nội dung ĐVT Số Đơn giá Thành tiền lƣợng (đồng) (đồng) Tiền mua TACB Cám gạo Kg 420 7,000 2,937,911 Cám ngô Kg 131 10,000 1,305,738 Bột cá Kg 373 17,500 6,528,690 Khoáng chất Kg 110,000 1,025,937 Cơng chăm sóc, theo dõi mơi trƣờng Ngƣời 4,000,000 4,000,000 Công cải tạo ao nuôi Công 150,000 750,000 Tiền giống Con 2,700 300 810,000 Thuốc hóa chất 1,500,000 Cơng thu hoạch Cơng 10 150,000 Chi phí khác (tiền điện .) 1,500,000 500,000 Cộng chi 20,858,276 Tiền lãi vay ngân hàng (11%/năm) Tháng 191,201 764,803 Tổng chi 21,623,079 Tổng thu 11,820,000 Bán cá loại Kg 17 60,000 1,020,000 Bán cá loại Kg 200 54,000 10,800,000 Lãi ròng (Tổng thu - Tổng chi) (9,803,079) Hiệu suất đầu tƣ (tổng thu/tổng chi)x100 % 55 Khi ni cá thức ăn chế biến, nhận thấy với đồng vốn bỏ đầu tƣ nuôi thu lại đƣợc 55% số vốn ban đầu Nhƣ nuôi cá rô đầu vuông sử dụng hoàn toàn thức ăn chế biến bị lỗ 45% số vốn ban đầu bỏ đầu tƣ vào nuôi cá 27 3.3.3 Hiệu kinh tế nuôi cá thức ăn kết hợp công nghiệp chế biến Bảng 3.7: Hiệu kinh tế nuôi cá thức ăn chế biến công nghiệp ĐVT Số lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Thức ăn CN Bột cá C.P.9950-S (cá từ 10 - 20g) C.P.9950-P (cá từ 20 - 200gr) Kg Kg Kg 175 100 337 17,500 14,800 13 3,056,206 1,480,000 4,482 Thức ăn CB Cám gạo Cám ngơ Khống chất Kg Kg Kg 196 61 7,000 10,000 110,000 1,375,293 611,241 480,261 Cơng chăm sóc, theo dõi môi trƣờng Ngƣời 4,000,000 4,000,000 Công cải tạo ao ni Tiền giống Thuốc hóa chất Cơng thu hoạch Chi phí khác (tiền điện .) Cơng Con 2,700 150,000 300 Công 10 150,000 750,000 810,000 2,000,000 1,500,000 500,000 Nội dung Cộng chi Tiền lãi vay ngân hàng (11%/năm) Tháng Tổng chi Tổng thu tiền bán cá thu đƣợc Bán cá loại Bán cá loại Kg Kg Lãi ròng (Tổng thu - Tổng chi) Hiệu suất đầu tƣ 167 106 151,869 16,567,482 607,474 73,000 60,000 17,174,957 18,556,200 12,220,200 6,336,000 % 1,381,243 108.04 Khi nuôi cá rô đầu vuông thức ăn công nghiệp CP kết hợp với thức ăn chế biến, ta nhận thấy với đồng vốn bỏ ra, ta thu lại đƣợc 108,04% số vốn ban đầu bỏ để đầu tƣ vào nuôi cá Nhƣ hiệu suất đầu tƣ 8,04% so với số vốn ban đầu Lợi nhuận thấp so với lãi suất vay ngân hàng nay, vay ngân hàng để nuôi cá không mang lại hiệu Nhƣ ba hình thức ni sử dụng thức ăn khác ni cá rơ đầu vng 100% thức ăn công nghiệp CP cho hiệu suất đầu tƣ đồng vốn cao 38%, sử dụng thức ăn chế biến hoàn toàn cho hiệu suất đầu tƣ âm 45% 28 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận Các thơng số mơi trƣờng: Nhìn chung yếu tố mơi trƣờng thích hợp cho cá phát triển Nhiệt độ sáng chiều 23,3 250C, pH 6,5 - 8,4, hàm lƣợng oxy hòa tan 4,9 mg/l, hàm lƣợng NH3 0,22 mg/l, độ 30,2 cm Kết thí nghiệm mật độ ni: Các tiêu tăng trƣởng chiều dài đạt đƣợc mật độ nuôi 20 con/m2 30 con/m2 cao so với mật độ 40 con/m2 20,6 cm, 19,2 cm 13,2 cm Chỉ tiêu khối lƣợng cuối cá nuôi 20 con/m2 cao 40 con/m2 nhƣng không khác biệt với mật độ 30 con/m2 lần lƣợt đạt 198 g/con, 127 g/con 172 g/con Hệ số tiêu tốn thức ăn mật độ 20 con/m2 thấp so với 40 con/m2 Tỷ lệ sống cá thu hoạch khơng có khác biệt nghiệm thức thí nghiệm Năng suất đạt đƣợc mật độ 30 con/m2 cao so với mật độ 20 con/m2 40 con/m2, lần lƣợt 4,3 kg/m2, 3,5 kg/m2 3,8 kg/m2 Từ kết phân tích trên, nên nuôi cá rô đầu vuông với mật độ 30 con/m2 để đạt đƣợc tiêu tăng trƣởng, tỷ lệ sống, FCR suất cao Kết thí nghiệm thức ăn: Tăng trƣởng chiều dài khối lƣợng đạt đƣợc cao nuôi cá thức ăn công nghiệp (19,8 cm, 183 g/con), thức ăn công nghiệp kết hợp chế biến (15,0 cm, 139 g/con), thấp thức ăn chế biến (10,2 cm, 95 g/con) Hệ số tiêu tốn thức ăn nghiệm thức TACN thấp đạt 2,0, thức ăn kết hợp 3,2 cao TACB 4,3 Tỷ lệ sống cá thu hoạch nghiệm thức TACN kết hợp cao TACB lần lƣợt 84,4%, 72,5% 62,8% Năng suất đạt đƣợc nghiệm thức TACN cao 4,86 kg/m2, thức ăn kết hợp 3,14 kg/m2, thấp TACB 2,41 kg/m2 Nên sử dụng TACN CP cho nuôi cá rô đầu vuông nhằm đạt đƣợc tiêu tốt tăng trƣởng, tỷ lệ sống, hệ số FCR suất Hiệu suất đầu tƣ nuôi cá rô đầu vuông TACN cao nhất, đạt 138%, thức ăn kết hợp đạt 108%, TACB đạt 55% tức lỗ tới 45% 4.2 Ý kiến đề xuất - Do thời gian kinh phí thực đề tài có hạn nên cần tiếp tục có cơng trình nghiên cứu nuôi cá rô đầu vuông thƣơng phẩm mật độ thức ăn 29 khác Cần phân tích chi tiết thành phần dinh dƣỡng thức ăn để so sánh, đánh giá - Đề nghị quan quản lý cho phép phát triển nuôi thƣơng phẩm cá rô đầu vuông Quảng Ninh quy hoạch phát triển vùng ni có diện tích ao ni vừa nhỏ (từ 200 – 1000m2) Mật độ nuôi khuyến cáo 30 con/m2, nên sử dụng thức ăn cơng nghiệp để ni, khơng có điều kiện tài ni cá thức ăn kết hợp hạn chế sử dụng thức ăn chế biến để nuôi cá - Đề nghị UBND tỉnh cho thực chƣơng trình nghiên cứu ứng dụng cho sinh sản nhận tạo cá rô đầu vuông Quảng Ninh thời gian tới nhằm đáp ứng nhu cầu giống ngƣời dân tỉnh, tăng thêm cấu thành phần lồi ni Quảng Ninh 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị An (1999), “Đăch điểm sinh sản dòng cá rơ phi Oreochromis ninoticus (dòng Gift, dòng Thái Lan, dòng Việt Nam)”, Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Cẩm (2011), “Ngành thủy sản Quảng Ninh: Tiềm năng, trạng định hƣớng phát triển đến năm 2020”, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Dũng (2011), “Nuôi cá rơ đầu vng” Đồn Khắc Độ (2008), “KT ni cá rô đồng”, Nhà xuất Đà Nẵng Vũ Hà (2011), “Một số vấn đề cần lƣu ý ni cá rơ đầu vng Thanh Hóa” Nguyễn Thị Thu Hè, (2001) Điều tra khu hệ cá số sông suối Tây Nguyên Luận án Tiến sĩ, trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội Đặng Khánh Hồng (2006) Thử nghiệm sản xuất cá rô đồng (Anabas testudineus, Bloch) toàn Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Tuấn Hiệp (2014), “Nghiên cứu ảnh hƣởng loại, hàm lƣợng kích dục tố lên khả sinh sản Cá rô đồng Anabas testudineus (Bloch, 1972), Luận văn thạc sĩ Phạm Văn Khánh, Nguyễn Tuần, Trần Thị Vinh Huỳnh Hữu Ngãi (1999) Một số đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi sản xuất giống cá rô đồng Anabas testudineus Báo cáo khoa học 10 Trƣơng Thủ Khoa & Trần Thị Thu Hƣơng (1993), “Định loại cá nƣớc Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Khoa Thủy Sản Trƣờng Đại Học Cần Thơ 11 Nguyễn Văn Khánh (2013), “Nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ muối đến tốc độ sinh trƣởng tỷ lệ sống cá rô đầu vuông”, Trung tâm ƣơm tạo chuyển giao công nghệ Đại Học Huế 12 Dƣơng Nhựt Long (2003), “Giáo trình ni thủy sản nƣớc ngọt”, khoa thủy sản, Trƣờng Đại Học Cần Thơ 13 Đàm Bá Long (2003), Nghiên cứu sinh sản cá rơ đồng Khánh Hòa Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Trƣờng Trƣờng Đại học Thủy sản 14 Dƣơng Tấn Lộc (2001), “Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nƣớc ngọt”, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 15 Anh Nguyên (2011), “Nuôi thâm canh cá rô đầu vuông xã Tân Việt, Thanh Hà, Hải Dƣơng” 31 16 Vƣơng Văn Oanh (2011), “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển nuôi Cá rô phi Quảng Ninh”, Luận văn thạc sĩ 17 Hồ Oanh (2011), “Kỹ thuật nuôi cá rô đầu vuông” 18 Trần Kiều Lan Phƣơng (2011), “So sánh khác biệt hình thái gen Cytochrom-b cá rơ đồng đầu vuông cá rô đồng thƣờng, Luận văn cao học 19 Trịnh Thu Phƣơng ctv (2014), “Ảnh hƣởng tuổi kích cỡ cá bố mẹ chọn lọc lên sinh trƣởng cá rô đầu vuông Anabas testudineus giai đoạn từ cá bột lên cá giống” Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ Số (2014)(1): 92 - 100 20 Lê Hồng Q (2011), “Thực nghiệm kích thích sinh sản cá rơ đầu vng Anabas testudineus 21 Tơ Minh Thảo (2011), “Nghiên cứu chuyển đổi giới tính cá rô đồng Anaba testudineus (Bloch, 1972) phƣơng pháp ngâm cho ăn hormone Diethyl stilbestrol Trại thực nghiệm Ninh Phụng”, Luận văn thạc sĩ 22 Phạm Hữu Tráng (2011), “Tìm hiểu cá rơ đầu vng” 23 Nguyễn Thành Trung (1999) Một số đặc điểm sinh học sản xuất giống cá rô đồng Anabas testudineus Luận văn cao học, Đại học Thủy sản Nha Trang 24 Nguyễn Văn Triều, Dƣơng Nhựt Long (2001) Nghiên cứu sử dụng loại hormone khác kích thích sinh sản ƣơng cá rơ đồng Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ năm 2004 173-179 25 Nguyễn Văn Triều Dƣơng Nhựt Long (2004), “Nghiên cứu sử dụng loại hormone khác kích thích sinh sản ƣơng cá rơ đồng Anabas testudineus (Bloch, 1792)”, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ 26 Hà Huy Tùng (2012), “Ảnh hƣởng chọn lọc đến sinh trƣởng tỷ lệ sống cá rô đầu vuông giai đoạn từ hƣơng lên giống”, Khoa thủy sản, Trƣởng Đại Học Cần Thơ 27 Ngơ Tuấn Tính (2011), “Kỹ thuật ni cá rơ đầu vng”, Tạp chí thủy sản 2011 28 Dƣơng Thúy Yên, Trịnh Thu Phƣơng, & Dƣơng Nhựt Long, 2014 Ảnh hƣởng tuổi kích cỡ cá bố mẹ chọn lọc lên sinh trƣởng cá rô đầu vuông Anabas testudineus giai đoạn từ cá bột lên cá giống Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, số 30, 92-100 29 Dƣơng Thúy Yên, 2014 Nghiên cứu đặc điểm sinh học số số đa dạng di truyền dòng cá rơ đồng Anabas testudineus Đồng sông Cửu Long Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ 32 30 Dƣơng Thúy Yên Phạm Thanh Liêm (2014), “Mối quan hệ kích cỡ tiêu sinh sản cá rô đầu vng Anabas testudineus” Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ Số 34 (2014): 77 - 83 31 Dƣơng Thúy Yên Trƣơng Ngọc Trinh (2013), “So sánh đặc điểm hình thái cá rơ đầu vng cá rơ đồng tự nhiên Anabas testudineus”, Tạp chí Khoa học Đại Học Cần Thơ, số 29b, 86-95 32 Dƣơng Thúy Yên (2015), “Ƣớc lƣợng hệ số di truyền sinh trƣởng cá rô Anabas testudineus giai đoạn nhỏ theo phƣơng pháp hồi qui bố mẹ-đàn con”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ Số: 38 (2015)(1): 19-26 33 Mai Đình Yên (chủ biên), Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan (1992), Định loại loài cá nƣớc Nam Bộ Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 34 Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên (1979) Ngƣ loại Học Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp 35 Mai Đình Yên,1978 Định loại cá nƣớc tỉnh phía Bắc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thu ật, Hà Nội 36 Mai Đình n (1983), “Cá kinh tế nƣớc phía Bắc Việt Nam”, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 37 Hội nghề cá Việt Nam (2007), “Bách khoa thủy sản”, NXB Nông Nghiệp TIẾNG ANH 38 Ayyappan, S, Raizada, S and Redly A, K (2001) Captive breeding and culture of new species of aquaculture Captive breeding for aquaculture and fish germ plasm conversation NBFGR-NATP publication 39 Masashi, S & Motoyuki, H (2000) Genetic characteristics and relationships of climbing perch Anabas testudineus populations in Thailand Fisheries Sience, vol 66, iss 5, pp 840 40 Nargis, A and M.A Hossain, 1987 Food and feeding habit of koi fish (Anabas testudineus bloch Anabantidae: Perciformes) Bangladesh J Agri 12(2):121-127 41 Pal, M & Chaudhry, S 2010 Anabas testudineus The IUCN Red List of Threatened Species 2010: e.T166543A6232945 42 http://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2010-4.RLTS.T166543A6232945.en Downloaded on 11 September 2017 33 43 PANDEY, A., SRIVASTAVA, P.K., ADHIKARI, S AND SINGH, D.K., 1992 pH profile of gut as an index of food and feeding habits of fish Journal of Freshwater Biology, 4(2): 75-79 44 Ponniah & Sarkar (2000)Fish biodiversity of North East India ISBN 81-901014-12, NBFGRNATP PUBL2 1-288 pp National Bureau of Fish genetic resources, lucknow, UP – 226002 India 45 Yakupitiyage, A., Bundit, J., and Guttman, H., (1998) Culture of Climbing perch (Anabas testudineus): A Review Ait Aqua Outreach, Working paper 34 PHỤ LỤC Một số hình ảnh cải tạo ao thiết kế thí nghiệm Hình 1: Thiết kế thí nghiệm Hình 6.2: Ơ thí nghiệm ni cá Một số hình ảnh thả cá giống Hình 3: Thả cá giống Hình 4: Cá giống Hình ảnh số loại thức ăn cho cá Hình 5: Thức ăn cơng nghiệp CP sử dụng Hình 6: Thức ăn CP 9950-S Thức ăn CP 9950-P Hình 7: Bột cá cám gạo Một số hình ảnh chăm sóc cá Hình 8: Vận chuyển thức ăn cho cá cho cá ăn Hình 9: Sàng kiểm tra thức ăn hình ảnh cá ăn mồi Một số hình ảnh thu mẫu kiểm tra cá định kỳ Hình 10: Thu mẫu cá Hình 11: Cân khối lƣợng cá đo chiều dài cá Một số hình ảnh thu hoạch cá Hình 12 Thu hoạch cá Một số hình ảnh đo số tiêu mơi trƣờng nƣớc ao ni Hình 6.14: Đo số thông số môi trƣờng nƣớc nghiệm thức Kết chạy ANOVA ảnh hƣởng mật độ 10 Kết chạy ANOVA ảnh hƣởng thức ăn ... TRANG NGUYỄN ĐỨC TRƢỜNG ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG Anabas testudineus (Bloch, 1792) THƢƠNG PHẨM TẠI QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: NUÔI... tƣợng cá nuôi nƣớc tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng mật độ nuôi, thức ăn sử dụng đến sinh trƣởng tỷ lệ sống cá rô đầu vuông Anabas testudineus (Bloch, 1792) Cá thả ban đầu. .. thức ăn 100% thức ăn công nghiệp, 100% thức ăn tự chế kết hợp 50% loại thức ăn nhằm xác định mật độ loại thức ăn thích hợp hồn thiện đề tài "Ảnh hƣởng mật độ nuôi thức ăn đến sinh trƣởng tỷ lệ

Ngày đăng: 22/02/2018, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan