Tìm hiểu khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ láy của học sinh lớp 4, 5 trong các bài tập đọc

85 1.4K 1
Tìm hiểu khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ láy của học sinh lớp 4, 5 trong các bài tập đọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận, em nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô khoa Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Bá Miên, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để em hồn thành khóa luận Do điều kiện nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, kiến thức chế nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý bảo thầy giáo đóng góp ý kiến bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 30 tháng năm 2012 Sinh viên TRỊNH THỊ DUNG Trịnh Thị Dung K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung Trường ĐHSP Hà Nội 2 K34A – Giáo dục Tiểu học LỜI CAM ĐOAN Đề tài thực từ tháng 10/2011 đến tháng 5/2012 trường Đại học sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài: “Tìm hiểu khả phát hiểu ý nghĩa từ láy học sinh lớp 4, tập đọc ” kết mà trực tiếp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu tơi có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu Tuy nhiên sở để tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân tơi, hồn tồn khơng trùng lặp với kết tác giả Hà Nội ngày 30 tháng năm 2012 Sinh viên TRỊNH THỊ DUNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài ……………………………………………… Lịch sử vấn đề Mục đích –yêu cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến cấu trúc viết PHẦN NỘI DUNG Chương I.Cơ sở lý luận sở thực tiễn I Cơ sở lý luận 1.Định nghĩa từ láy Láy đôi 2.1 Từ láy toàn …………………………………………………….7 2.2 Từ láy phận………………………………………………… 3.Ý nghĩa từ láy………………………………………………………… II Cơ sở thực tiễn……………………………………….……………… .11 Kiến thức từ láy cung cấp sách giáo khoa TiếngViệt…… 11 Kết thống kê từ láy sách giáo khoa lớp 4, lớp 5……… 13 Chương II Miêu tả, phân tích thực trạng từ láy học sinh Tiểu học…… 15 I Khả nhận diện từ láy……………………………………………… 15 1.1 Khả xác định từ láy đoạn văn (cho sẵn)………………… 15 1.2 Khả xác định từ láy đoạn thơ (cho sẵn)……………………18 1.3 Khả xác định từ láy đoạn truyện (cho sẵn)……………… 21 1.4 Khả xác định từ láy theo kiểu từ láy (láy âm, láy vần, láy âm lẫn vần, láy tiếng)……………………………………………………………… 24 II Khả hiểu ý nghĩa từ láy học sinh Tiểu học……………………… 27 2.1.1 Kết khảo sát……………………………………………………… 28 2.1.2 Nguyên nhân………………………………………………………… 32 2.1.3 Biện pháp………………………………………………………………32 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………35 Ví dụ: Thui thủi: khơng may mẹ em lại em 2.1.2 uyên nhân Nghĩa từ láy hợp thể phức tạp bao gồm nhiều lớp nghĩa, từ vừa mang nghĩa khái quát lớp từ, vừa mang nghĩa riêng nó, hồn cảnh nghĩa từ láy lại bộc lộ cách cụ thể Mà đặc điểm học sinh Tiểu học để hiểu cách đầy đủ xác nghĩa từ hoàn cảnh điều tương đối khó Các từ láy chùn chùn, thui thủi nghĩa từ phụ thuộc vào nghĩa hình vị gốc khơng giống với nghĩa hình vị gốc, giảm tăng so vói nghĩa tiếng gốc Điều học sinh học nên việc em nắm nghĩa từ điều dễ hiểu Nhiều từ đặt vào hoàn cảnh khác lại có ý nghĩa khác Ví dụ: Nặc nơ: người đòi nợ th nghĩa người đàn bà táo bạo 2.1.3 Biện pháp Để giúp học sinh vượt qua khó khăn trên, đòi hỏi giáo viên cần tổ chức tốt hoạt động lớp, kết hợp dạy lý thuyết với dạy thực hành từ láy Muốn giáo viên cần xây dựng tiết học lý thuyết thành chuỗi thao tác để thực nhiệm vụ học Mỗi nhiệm vụ xây dựng dạng tập hoạt động học sinh giải tập này, luyện tập mà hình thành khái niệm Ngoài để nâng cao khả giải nghĩa từ học sinh, trình giảng nghĩa từ giáo viên có cách giảng sau: a Giảng nghĩa theo định nghĩa, khái niệm Ví dụ: Chậm chạp đặc điểm vận động hay người thể vận động diễn với tốc độ thấp với tốc độ bình thường đáng có Giảng nghĩa theo cách liệt kê nét nghĩa với đặt nét nghĩa khái quát, tức nét nghĩa từ láy lên trước nét nghĩa hẹp, riêng sau b Giảng nghĩa theo cách miêu tả Đối với từ có chức biểu cao từ láy sắc thái hoá chẳng hạn, mặt vừa phải kết hợp cách giảng theo khái niệm mặt khác vừa phải dùng lối miêu tả Để miêu tả, lấy vật, tượng cụ thể làm chỗ dựa miêu tả vật, hoạt động cho bật lên nét nghĩa chứa từ Ví dụ: Có thể giảng nghĩa từ “vật vờ” sau: Vật vờ: lay động nhẹ, yếu ớt khơng có sức mạnh chống đỡ từ bên mặc cho sức mạnh bên kéo đi, lại cỏ dài chưa rời khỏi lay động nước nhẹ KẾT LUẬN Trong Các – Mác nói: “Con nhện thực thao tác giống thao tác người thợ dệt, ong xây tổ sáp làm cho kiến trúc sư phải hổ thẹn Nhưng nhà kiến trúc sư có tồi từ đầu khác ong cừ chỗ trước dùng sáp xây tổ, xây đầu óc rồi” Qua cách nói bóng bẩy trên, Mác lưu ý đến đặc điểm phân biệt người với vật, đặc điểm khả dùng đầu óc để suy nghĩ, Con người muốn phải có ngơn ngữ Năng lực ngơn ngữ lại bẩm sinh, di truyền Bởi vậy, việc đào tạo mặt ngôn ngữ coi trọng nội dung giáo dục nhà trường Đối với bậc Tiểu học, việc cung cấp kiến thức lý thuyết từtừ láy nội dung nhằm trau dồi lực ngôn ngữ cho học sinh Thông qua việc điều tra, khảo sát số lớp thấy: Các em nắm tri thức cung cấp học, sử dụng chúng thành thạo có ý thức làm giàu vốn từ Qua đó, chúng tơi rút số tồn việc biên soạn, bố trí học sách giáo khoa đề hướng khắc phục Vì vậy, chúng tơi khẳng định đề tài: “Tìm hiểu khả phát hiểu ý nghĩa từ láy học sinh lớp 4, qua tập đọc” đề tài hay có ích Tuy nhiên giới hạn đề tài lực thân, tiến hành điều tra khảo sát phạm vi hẹp (2 lớp 4A, 5A Trường Tiểu học Xuân Đài – Xuân Trường – Nam Định lớp 4H, 5A Trường Tiểu học Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội) Bởi khó có nhìn khái qt có nhận xét, ý kiến đề xuất thích hợp cho tất trường lớp.Vì để nâng cao chất lượng cuả đề tài đề tài có giá trị ứng dụng định, chúng tơi mong nhận góp ý, bổ sung ý kiến thầy cô bạn khoa GDTH trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Thành, Từ điển từ láy Tiếng Việt, NXB GiáoDục 1995 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, NXB Giáo Dục 2006 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5, NXB Giáo Dục 2006 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo Dục 1995 Nguyễn Như Ý(chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn Hố – Thơng tin, 1999 GS Phan Thiều – TS Lê Hữu Tính, Dạy học Từ ngữ Tiểu học, NXB Giáo Dục Nguyễn Minh Thuyết, Hỏi đáp dạy học tiếng Việt 4, Nxb Giáo dục, 2006 Lê Phương Nga (chủ biên), Tiếng Việt nâng cao 4, Nxb Giáo dục, 2006 Trịnh Thị Dung 40 K34A – Giáo dục Tiểu học Trịnh Thị Dung 40 K34A – Giáo dục Tiểu học PHỤ LỤC I.Khả nhận diện từ láy 1.Xác định từ láy đoạn văn (cho sẵn) Đúng Kết Trường Tổng số SL Sai Xác định thiếu từ TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Tiểu học Xuân Đài 64 21 32,81 41 64,06 3,13 Tiểu học Cổ Loa 67 30 44,78 32 47,76 7,46 2.Xác định từ láy đoạn thơ (cho sẵn) Đúng Kết Trường Tổng số Sai Xác định thiếu từ SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Tiểu học Xuân Đài 64 57 89,06 4,69 6,25 Tiểu học Cổ Loa 67 60 89,55 5,97 4,48 Trịnh Thị Dung 80 K34A – Giáo dục Tiểu học Trịnh Thị Dung 81 K34A – Giáo dục Tiểu học 3.Xác định từ láy đoạn truyện (cho sẵn) Đúng Kết Trường Tổng số Sai Xác định thiếu từ SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Tiểu học Xuân Đài 64 55 85,94 7.81 6,25 Tiểu học Cổ Loa 67 62 92,53 5,97 1,49 4.Khả nhận diện từ láy theo kiểu từ láy (láy vần, láy âm, láy âm lẫn vần, láy tiếng) Kết Trường Tổng số Đúng Sai SL TL(%) SL TL(%) Tiểu học Xuân Đài 64 55 85,94 14,06 Tiểu học Cổ Loa 67 60 89,55 10,45 II.Khả hiểu ý nghĩa từ láy học sinh Tiểu học 65(phiếu ) Từ láy Kết SL % SL % SL % Đúng 6,15 9,23 12,31 Sai 49 75,39 43 66,15 33 50,77 Thiếu 12 18,46 16 24,62 24 36,92 66 (phiếu ) Từ láy Kết SL % SL % Đúng 7,58 13,64 Sai 51 77,27 45 68,18 Thiếu 10 15,15 12 18,18 ... hiểu ý nghĩa từ láy học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài Tìm hiểu khả phát hiểu ý nghĩa từ láy học sinh Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu khả phát. .. từ láy có phần hay toàn âm lặp lại” Sang lớp 5, học sinh tiếp tục cung cấp kiến thức từ láy phân môn Từ ngữ Tiết 1: Bài Từ đơn Từ ghép – Từ láy Tiết 5: Bài Các kiểu từ láy Tiết 7: Bài Các. .. đưa phương pháp học cho thích hợp? Xác định tầm quan trọng vấn đề qua tìm hiểu thực tế dạy học chúng tơi lựa chọn đề tài: Tìm hiểu khả phát hiểu ý nghĩa từ láy học sinh lớp 4, tập đọc Lịch sử

Ngày đăng: 19/02/2018, 05:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích và yêu cầu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • PHẦN NỘI DUNG

      • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 2. Láy đôi

      • 2.1. Từ láy toàn bộ

      • 2.2. Từ láy bộ phận

      • 3. Ý nghĩa của từ láy

      • II. CƠ SỞ THỰC TIỄN

      • 2. Kết quả thống kê từ láy trong sách giáo khoa lớp 4, lớp 5.

      • 1. Khả năng nhận diện từ láy

      • 1.2 Khả năng xác định từ láy trong đoạn thơ (cho sẵn)

      • II: Khả năng hiểu ý nghĩa từ láy của học sinh Tiểu hoc

      • 2.1.1 Kết quả khảo sát

      • 2.1.2 uyên nhân

      • 2.1.3. Biện pháp

      • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan