Sáng kiến kinh nghiệm: NÂNG CAO HIỆU QUẢ bài dạy ôn tập, TỔNG kết, sơ kết TRONG môn LỊCH sử ở THCS

29 296 0
Sáng kiến kinh nghiệm: NÂNG CAO HIỆU QUẢ bài dạy ôn tập, TỔNG kết, sơ kết TRONG môn LỊCH sử ở THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử có nhiệm vụ và khả năng góp phần vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo của trường phổ thông nói chung. Môn học lịch sử cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản của khoa học lịch sử, nên đòi hỏi học sinh không chỉ nhớ mà còn phải hiểu vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống

NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI DẠY ÔN TẬP, TỔNG KẾT, SƠ KẾT TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở THCS PHẦN MỞ ĐẦU Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Mơn lịch sử có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ nhà trường phổ thông Từ hiểu biết khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào truyền thống dựng nước giữ nước tổ tiên, xác định nhiệm vụ có thái độ đắn phát triển hợp qui luật tương lai Tuy năm qua quan niệm sai lệch vị trí, chức khoa học lịch sử môn lịch sử đời sống xã hội, giáo dục dẫn tới phương pháp giảng dạy, học tập không đúng, hậu tất yếu giảm sút chất lượng môn nhiều mặt Tình trạng học sinh khơng biết kiện lịch sử bản, phổ thông, nhầm lẫn kiến thức lịch sử tượng phổ biến nhiều trường phổ thông Trước thực trạng môn lịch sử bị coi nhẹ môn phụ, học sinh không hứng thú với việc học tập mơn lịch sử có nhiều ngun nhân: Từ thực tế xã hội, từ phía nhận thức học sinh chưa môn, từ quan niệm phụ huynh học sinh, phần khơng nhỏ từ phía giáo viên giảng dạy mơn lịch sử chưa tâm huyết, chưa có phương pháp giảng dạy để tạo hứng thú học tập cho học sinh, đặc biệt coi nhẹ tiết ơn tập, tổng kết dẫn đến tiết học khơng có hiệu Việc học sinh chán học mơn lịch sử nói thân môn lịch sử gây mà quan niệm phưong pháp dạy học chưa đáp ứng nhu cầu người học hay nói khác người thầy giáo chưa gây hứng thú học tập học môn lịch sử Hiện đa số giáo viên có cố gắng việc đổi phương pháp dạy học môn lịch sử để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, mơn lịch sử nói riêng, vệc cải tiến phương pháp giảng dạy phần nhân tố quan trọng bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn Nhưng thực tế trình giảng dạy lớp, nhiều giáo viên lúng túng phương pháp soạn giảng tiết ôn tập, tổng kết ,coi nhẹ tiết ôn tập tổng kết dẫn đến học sinh khơng thích học tập mơn lịch sử nói chung, tiết ơn tập, tổng kết nói riêng Là giáo viên dạy Lịch sử, thân nhận thấy việc tạo hứng thú học tập môn Lịch sử nhà trường soạn giảng ôn tập, tổng kết vấn đề mang tính cấp thiết Nghiên cứu vấn đề vừa nhu cầu hứng thú thân Hơn nữa, giáo viên dạy lịch sử , nhận thấy vấn đề phù hợp với đặc trưng môn mà giảng dạy.Bài ôn tập, tổng kết, sơ kết dành thời gian định chương trình kế hoạch giáo dục, có vị trí quan trọng việc dạy học lịch sử trường phổ thông giúp giáo viên củng cố, khái quát giai đoạn lịch sử, khóa trình lịch sử Giúp học sinh khắc sâu thêm kiến thức qua tổng kết Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, đặc biệt để tiết học tổng kết lịch sử có hiệu mang lại hứng thú học tập cho học sinh chọn đề tài: Nâng cao hiệu dạy ôn tập, tổng kết, sơ kết môn Lịch sử THCS Cơ sở lý luận 1.1Xuất phát từ mục tiêu giáo dục Đảng nhà nước xác định, hoàn chỉnh, bổ sung qua thời kì, cần trọng đến quan điểm quan trọng phải đào tạo hệ trẻ thành người lao động làm chủ nước nhà, có trình độ văn hoá bản, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, người thông minh sáng tạo có phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt Con người phải rèn luyện trình đào tạo tự đào tạo Mục tiêu đào tạo chi phối nội dung phương pháp dạy học Trong phương pháp dạy học, dạy để phát huy tính tích cực học sinh, nhằm phát triển tư cho em đạt hiệu cao học tập điều quan trọng Việc dạy học tiến hành trình thống gồm khâu có tác động tương hỗ nhau: Giảng dạy học tập Cả việc giảng dạy học tập đề trình nhận thức, tuân theo qui luật nhận thức Nhận thức dạy học thể hoạt động giáo viên học sinh Đối với việc truyền thụ tiếp thu nội dung khoa học quy định chương trình nhằm vào mục tiêu phù hợp với cấp học, với phương pháp dạy học thích hợp, hình thức cần thiết để đạt đựoc kết định đề Hoạt động nhận thức dạy học lấy học sinh làm trung tâm, làm chủ thể việc nhận thức với hướng dẫn, giáo dục tính tích cực, có hiệu giáo viên việc học học sinh Trong trình dạy học phải thực sở hoạt động tích cực, tự giác học sinh Nhận thức khơng máy móc, rập khn y hệt, mà nhận thức có chọn lọc 2.1.Từ nội dung chất trình dạy học – Hoạt động nhận thức, không nội dung mà phương pháp học phải nhằm tới giáo dục gắn với phát triển tích cực hoạt động nhận thức học sinh Vì giáo dục gắn với phát triển phương pháp dạy học bao gồm phương pháp nhận thức phát triển Chức việc dạy học mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển phải thể nội dung phương pháp dạy học Hiện có nhiều cách định nghĩa khác phương pháp dạy học, song quan niệm có điểm chung: Phương pháp dạy học bao gồm hệ thống phương pháp giảng dạy học tập giáo viên học sinh có liên quan chặt chẽ với nhằm mục đích giúp cho học sinh có liên quan chặt chẽ với nhằm mục đích giúp cho học sinh có khả nhận thức kiến thức cần lĩnh hội, thực hành học tập sống điều học, có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo đức Hiện cách giảng dạy giáo điều, nhồi nhét, biến giáo viên thành người thuyết trình, giảng dạy học sinh thụ động tiếp thu điều nghe, học bị lên án mạnh mẽ bị loại trừ Nghĩa giảng dạy người giáo viên không giới hạn công việc việc đọc cho học sinh chép kiến thức có sẵn, bắt em học thuộc lòng kiểm tra điều ghi nhớ em thu nhận giảng giáo viên hay sách giáo khoa Điều quan trọng giáo viên cung cấp cho em kiến thức làm sở định hướng cho việc tự khám phá kiến thức mới, vận dụng vào học tập sống 2.2.Trong thực tế giáo dục nước ta, việc phấn đấu cho học sinh tự tìm tòi, tự hiểu biết để phát triển, khai thác hưởng thụ cao thành lao động chưa loại bỏ cách giáo dục mang tính chất thực dụng Khơng giáo viên lo cung cấp cho học sinh kiến thức cần thiết để làm cho tốt, đặc biệt “ mơn chính”, mơn có thi hàng năm chọn làm thi vào cấp III Cách tổ chức thi cử tập trung vào số mơn nặng nề kiểm tra lí thuyết, nhẹ tập thực hành mà không ý đến việc phát triển lực sáng tạo phát triển tư Điều nguy hại việc “ thi học nấy” làm cho học vấn học sinh bị “ q quặt” thiếu tồn diện Tình trạng “ mù lịch sử” khơng học sinh phổ thông hậu việc học lệch không tồn diện Cần sớm chấm rứt tình trạng dạy học nhồi nhét thụ động việc tiếp thu kiến thức học sinh Bởi tình trạng học tập khơng có học vấn phổ thơng tồn diện ảnh hưởng rát lớn đến việc đào tạo người sáng tạo, động sống 2.3.Ý thức thực phát triển tính tích cực học tập có từ lâu, đặc biệt nhà giáo dục tiến Song chất giáo dục 2.4 Về mặt tâm lí, người tư tính tích cực nhận thấy có vấn đề cần tìm hiểu, cần nghiên cứu lúc có nhu cầu nghiên cứu, tích cực học tập Đúng nhà tâm lí học RubinXteen nhận định: “ Tư tưởng sáng tạo ln ln bắt đầu tình có vấn đề” Do trường học việc đặt học sinh trước tình có vấn đề- Đúng hướng dẫn em luôn đứng trước tình có vấn đề làm phát huy tính tích cực học tập Nó khơng đem lại kiến thức cho học sinh( chức giáo dưỡng ) mà bồi dưỡng cho em phẩm chất đạo đức học tập như: Kiên trì, nhẫn lại, lòng trung thực… Trên số nội dung lý luận nhằm phát huy tính tích cực học sinh việc dạy học lịch sử trường THCS nói chung Thực trạng vấn đề Trong năm qua quan niệm sai lệch vị trí, chức khoa học lịch sử môn lịch sử đời sống xã hội, giáo dục dẫn tới phương pháp giảng dạy, học tập không đúng, hậu tất yếu giảm sút chất lượng môn nhiều mặt Trong tâm lí nhiều người, kể phận cán quản lí, giáo viên quan niệm mơn lịch sử môn phụ Việc tổ chức thi cử hàng năm kể thi vào cấp III Đại học vơ hình chung đẩy mơn học xuống vị trí thứ yếu Điều ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng môn Cũng môn học khác trường phổ thơng, Lịch sử có nhiệm vụ khả góp phần vào việc thực mục tiêu đào tạo trường phổ thơng nói chung Mơn học lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học lịch sử, nên đòi hỏi học sinh khơng nhớ mà phải hiểu vận dụng kiến thức học vào sống Cho nên môn học khác, việc học tập lịch sử đòi hỏi phải có tư duy, thơng minh, sáng tạo Bởi khoa học tổng kết hiểu biết kinh nghiệm đấu tranh với tự nhiên xã hội đạt tới trình độ khái qt hố, trừu tượng hố, sâu vào chất kiện, tượng, rút qui luật vận động việc tác động đến Từ đạt đến chân lí khách quan chất việc học tập, nghiên cứu lịch sử nhận thức khoa học Nó đòi hỏi tính tích cực tư học sinh Xét cho kiểu dạy học lịch sử truyền thống giáo viên nguồn kiến thức nhất, người thuyết trình, học sinh thụ động nghe giảng nghi nhớ học thuộc lòng, bắt nguồn từ quan niệm sai lầm cho rằng: Lịch sử “ Mơn phụ”, học lịch sử cần trí nhớ, khơng cần tư duy, khơng có tập thực hành ảnh hưởng tới việc đánh giá tổ chức phương pháp dạy học Đây nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm chất lượng môn học Từ thực trạng tiết ôn tập, tổng kết giảng dạy lịch sử thường bị giáo viên học sinh coi nhẹ, cho tiết tổng kết kiến thức học nhiều giáo viên cho học sinh đọc SGK đọc kiện cho học sinh chép, cho học sinh câu hỏi, tập để học sinh làm tiết học mà đại đa số học sinh không ghi chép làm việc riêng Sau kết điều tra khảo sát học sinh hứng thú học tập ôn tập, tổng kết theo hướng hỏi đáp, đọc chép cuối học kì I năm học 2014-2015 Số lượng HS hứng thú học tập Lớp Số học sinh ôn tập, tổng kết theo phương pháp cũ SL % Khối 75 55 73,3 Khối 73 50 68,2 Khối 56 35 62,5 Khối 56 40 71,4 Các phương pháp dạy học ôn tập, tổng kết, sơ kết Lịch sử 4.1 Các tiết ôn tập, tổng kết phân phối chương trình THCS Khối lớp Khối Khối Khối Khối Số tiết tiết tiết tiết tiết Loại ôn tập, tổng kết giành thời gian từ đến tiết chương trình giảng dạy, có vị trí quan trọng việc dạy học lịch sử trường THCS Do giáo viên giảng dạy cần vận dụng cấu trúc học mềm dẻo vào đặc điểm loại bài, tiến hành ôn tập, sơ kết, tổng kết theo trình tự Sau phương pháp ôn tập, tổng kết theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 4.2 Ơn tập, tổng kết theo kiện lịch sử Phương pháp ôn tập theo kiện bước khởi đầu cung cấp cho học sinh nguồn sử liệu Ôn tập theo phương pháp giúp học sinh bổ sung kiện lịch sử theo hệ thống kiện từ sử giới sử Việt Nam Giáo viên cho học sinh kẻ bảng theo niên đại, chuẩn bị bảng phụ yêu cầu học sinh điền vào phần kiến thức trống bảng Ví dụ: Những kiện lịch sử giới tiêu biểu lớp từ 1917 đến 1945 Thời gian Tháng 2/1917 Ngày 7/11/1917 1918-1920 1921-1941 Sự kiện Nước Nga- Liên Xô Cách mạng dân chủ tư sản Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 Nga Cuộc đấu tranh xây dựng bảo vệ quyền Xơ viết Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội Kết Lật đổ chế độ Nga Hồng Hai quyền song song tồn Lật đổ phủ tư sản lâm thời Xây dựng hệ thống trị cỏc nước mới, đánh thắng thù giặc ngồi Cơng nghiệp hố XHCN, tập thể hố nơng nghiệp Liên Xơ từ nước nơng nghiệp trở thành cường quốc công nghiệp giới Các nước khác 1918-1923 Cao trào cách mạng châu Âu, châu Á 1924-1929 1929-1933 1933-1939 1939-1945 Các ĐCS đời Quốc tế cộng sản thành lập lãnh đạo phong trào Thời kì ổn định phát Sản xuất cơng nghiệp phát triển triển CNTB nhanh chóng, tình hình trị tương đối ổn định Khủng hoảng kinh tế Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, thất giới nghiệp, bất ổn định trị Các nước TB tìm cách Hình thành hai khối đối địch thoát khỏi khủng Nguy chiến tranh giới hoảng Chiến tranh giới II Thắng lợi thuộc Liên Xô nhân loại tiến giới * Những kiện lịch sử Việt Nam tiêu biểu từ 1930 đến 1945 lịch sử lớp Thời gian 27/9/1940 Sự kiện lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam đời Khởi nghĩa Bắc Sơn 19/8/1945 Hội nghị Trung ương lần thứ VIII Thành lập đội Tuyên truyền giải phóng quân Khởi nghĩa thắng lợi Huế Khởi nghĩa thắng lợi Sài Gòn 4.3.Ơn tập, tổng kết theo giai đoạn Phương pháp dạy tổng hợp giai đoạn nhằm giúp học sinh hệ thống hoá giai đoạn lịch sử cụ thể Khi ôn tập giáo viên nên tổng hợp theo giai đoạn, giai đoạn cần nên nét chính, có so sánh, đánh giá, nhận xét Ví dụ: Sử Việt Nam lớp tổng hợp số giai đoạn sau: Hướng dẫn học sinh kẻ đường thời gian, phân kỳ giai đoạn chủ yếu từ 1919 đến nay: Gv gọi hs lên bảng điền vào mốc thời gian 1919 1930 1945 1954 1975 đến Dưới niên đại ghi kiện tiêu biểu Dựa vào bảng , giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trình bày Ví dụ giai đoạn 1919 - 1930 chia làm giai đoạn nhỏ? Có nội dung nào? Giai đoạn 1930 - 1945 có nội dung nào? Nêu kiện tiêu biểu? Lần lượt giai đoạn khác giáo viên thống kê theo giai đoạn 4.4 Ơn tập, tổng kết theo trình tự logic bài: Dạy theo trình tự logic giúp học sinh nắm bắt theo trình tự hệ thống, "Cơng thức" Ơn tập theo phương pháp sử dụng số có cấu tạo giống bài: 16, 18, 19, 20 Lịch sử lớp Ví dụ cụ thể: Các ơn tập theo trình tự: Hồn cảnh đời "Kế hoạch Nava", "Chiến tranh đặc biệt", "Chiến tranh cục bộ" "Việt Nam hoá chiến tranh" - Nội dung: Tính nguy hiểm, điểm yếu - "Kế hoạch Nava", "Chiến tranh đặc biệt", ''Chiến tranh cục bộ" , "Việt Nam hoá chiến tranh" bước bị phá sản nào? 4.5 Ôn tập, tổng kết hệ thống lược đồ, đồ thị: * Phương pháp sử dụng số dạng tiến trình cách mạng, trình phát triển, tư tưởng nhận thức Giúp học sinh hứng thú, hiểu nắm bắt nhanh Ví dụ: Đồ thị bước phát triển tư tưởng, nhận thức Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1930 - Bước 1: Cho học sinh nêu kiện tiêu biểu, Bước 2: Vẽ đồ thị Bước ph¸t triển Thành lập ĐCSVN Thành lập tổ chức" Việt Nam niên CM ĐCH" Bỏ phiếu t¸n thành Quốc tế Tìm ng cu nc Phân bit bn thù Gi yêu sách tới HN Tìm đờng cứu nớc 1911 1917 1919 7/1920 12/1920 6/1925 3/2/1930 -Bước 3: Cho học sinh nhận xét đánh giá bước phát triển vượt bậc tư tưởng, trị tổ chức tới thành lập Đảng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc * Ôn tập lược đồ, đồ thị sử dụng cho số lớp lớp 9, giúp em nắm vững kiến thức đặc biệt đối tượng học sinh giỏi 4.6 Ôn tập, tổng kết theo phương pháp kể chuyện, tường thuật kết hợp minh hoạ tranh ảnh, phim tư liệu lịch sử Phương pháp đòi hỏi giáo viên phải sưu tầm truyện kể, chân dung lịch sử, tranh ảnh, phim tư liệu Khi ôn tập kết hợp kiến thức sách giáo khoa truyện kể, tranh ảnh, phim tư liệu học sinh tiếp nhận cách hứng thú, hiệu Ví dụ phần lịch sử Việt Nam lớp giáo viên sử dụng hình ảnh chiến dịch Điện Biên Phủ, hình ảnh chiến dịch giải phóng miền Nam kể cho HS nghe câu chuyện gương anh hùng, mẩu chuyện chiến sĩ, đội NHỮNG HÌNH ẢNH TRONG CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ Xe thồ lên Điện Biên Phủ Chiến thắng Điện Biên Phủ NHỮNG HÌNH ẢNH GIẢI PHĨNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 10 Ví dụ: ý nghĩa kiện 3/2/1930 cách mạng Việt Nam ?Điện Biên Phủ có phải "Pháo đài bất khả xâm phạm" khơng? Vì sao? ? Nội dung "Kế hoạch Na va", "kế hoạch Nava" bị phá sản nào? 4.9.4 Câu hỏi so sánh kiện lịch sử: Ví dụ: * So sánh chủ trương, đường lối ba tổ chức cách mạng thành lập Việt Nam từ 1925 - 1928 ? * Cho kiện lịch sử Việt Nam: 3/2/1930 19/81945 19/12/1946, 7/5/1954 Sự kiện đánh dấu bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam? Vì sao? 4.9.5 Câu hỏi tìm hiểu chân dung lịch sử (chủ yếu dành cho học sinh giỏi) Ví dụ: * Trong sách Đại Việt sử ký tồn thư - Ngơ Sĩ Liên viết "Vua đem tướng đuổi đánh quân Khâm Tộ thua to chết nửa, thây chết đầy đồng, bắt tướng Quách Quân Biên Triệu Phụng Hn đem Hoa Lư" Ơng vua mà Ngơ Sĩ Liên viết đoạn sử ai? Hãy nêu hiểu biết em ơng vua đó? "Lòng Đơng A thề chết Chỉ Nam Việt sống thừa sao" Câu thơ ai? Trình bày hiểu biết em tác giả câu thơ 4.9.6 Câu hỏi mang tính thời sự: Câu hỏi thời dựa vào kiện nóng bỏng xảy ra, năm kỷ niệm chẵn Ví dụ: Năm 2003 * Nguyên nhân dẫn đến tình hình Trung Đông căng thẳng không ổn định? 4.9.7 Những điều cần lưu ý dạy kiểu ôn tập, tổng kết 15 Vì ơn tập, tổng kết lại toàn kiến thức chương, giai đoạn kiến thức học sinh biết trước mở đầu học, giáo viên thông báo số ý kiến ngắn gọn để học sinh hiểu nhiệm vụ học Sau tổ chức trao đổi vấn đề theo kế hoạch định - Trong tiến trình học giáo viên ý thu hút tất học sinh tích cực tham gia trao đổi câu hỏi đặt ra, lựa chọn, khái quát kiện, trình lịch sử học, nhằm hiểu sâu sắc kiến thức học, nâng cao nhận thức kiện lịch sử vận dụng linh hoạt vào thực tiễn Trong trình thực giáo viên cần phát huy cao tính tích cực học sinh học tập: hướng dẫn xây dựng niên biểu, sơ đồ, đề xuất giải vấn đề để khắc sâu kiến thức cho em Khi đặt câu hỏi , giáo viên yêu cầu học sinh trả lời, song tất em khác phải ý chuẩn bị ý kiến để nhận xét Khi kết thúc trao đổi câu hỏi, giáo viên động viên khuyến khích ý kiến trả lời điểm số tràng vỗ tay học sinh, giáo viên bổ sung ý kiến học sinh, khái quát, dẫn dắt sang câu hỏi khác Kết thức học , giáo viên cần nêu kết luận chung có tính khái qt theo chương, giai đoạn hay thời kì lịch sử nhằm chốt lại kiến thức cho em Đồng thời giáo viên phân tích nhận xét câu hỏi trả lời học sinh đánh giá cho điểm Điều cần ý: mục đích , u cầu ơn tập, tổng kết nhằm hệ thống hoá củng cố sâu sắc kiến thức học sinh, chuẩn bị tốt cho học sinh kiểm tra , thi cử học kiểm tra , tất học sinh phải tham gia vào công việc hướng dẫn giáo viên Cuối học, giáo viên tập nhà cho học sinh Kết đạt Đề tài : Nâng cao hiệu dạy ôn tập, tổng kết, sơ kết Lịch sử THCS tơi trình bày thầy cô giáo đồng nghiệp dạy thực nghiệm thu kết khả quan Các giáo viên dạy môn Lịch sử nhà trường tích cực tham gia đưa vào giảng dạy khối lớp cho phương pháp dạy học phát huy tối đa tính tích cực 16 học sinh, giáo viên không cảm thấy nặng nề dạy tiết ơn tập, khơng phải nói nhiều, đặc biệt áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Với việc soạn giảng tiết ôn tập, tổng kết kết hợp phương pháp soạn giảng truyền thống kết hợp với sử dụng công nghệ thông tin giúp giáo viên có dạy ơn tập tổng kết phát huy tính tích cực học sinh, giúp em hiểu khái quát, xuyên suốt giai đoạn lịch sử, giúp học sinh có hứng thú học tập với môn, giúp giáo viên có phương pháp soạn giảng đặc trưng mơn, làm học ơn tập tổng kết khơng khơ khan, khơng học liệt kê kiến thức khơ khan, khó nhớ, ngồi với phương pháp soạn, giảng củng cố thêm cho học sinh kiến thức trọng tâm, khác mà tiết học giáo viên khơng có thời gian cung cấp Bản thân tơi tìm hiểu điều kiện học sinh thực trạng học tập em để tìm giải pháp.Với kinh nghiệm tiết học ôn tập học sinh học tập cách hứng thú hơn, chủ động Kết cho thấy đa số học sinh lớp mà thân trực tiếp giảng dạy hầu hết em nắm kiến thức vận dụng làm tập lịch sử tốt Trong trình học tập em tích luỹ cho vốn kiến thức lịch sử Việt Nam phong phú Nhiều em lập cho sổ ghi kiện nhân vật lịch sử em yêu thích Kết điều tra mức độ hứng thú học tập ôn tập, tổng kết Lịch sử theo phương pháp kết cuối học kì II năm 2014- 2015 Số lượng HS hứng thú học tập ôn Lớp Số học sinh tập, tổng kết theo phương pháp SL Khối 75 62 Khối 73 58 Khối 56 45 Khối 56 48 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng % 82,7 79,5 80,4 85,7 Đây đề tài rễ áp dụng, áp dụng tất ôn tập, tổng kết khối lớp 6,7,8,9 không tốn hiệu kinh tế, phạm vi áp dụng rộng 17 thực nghiệm thành cơng đợt sinh hoạt chun đề nhóm chun môn, Hội giảng cấp trường đông đảo đồng nghiệp thực hiện, hưởng ứng Để sáng kiến nhân rộng yêu cầu cần có điều kiện sau : - Đối với giáo viên : Để ôn tập, tổng kết lịch sử có hiệu việc chuẩn bị nhà giáo viên học sinh vô quan trọng Song chuẩn bị học, giáo viên phải thực tốt mối quan hệ thống nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển để xác định nội dung, phương pháp dạy học Tiết học học nghệ thuật sáng tạo giáo viên Do người giáo viên ln ln nâng cao trình độ kiến thức lịch sử, nắm vững lý luận dạy học môn thường xuyên rèn luyện nghiệp vụ sư phạm để thực tốt yêu cầu học Thường xuyên cập nhật, học hỏi trau kiến thức Lịch sử phương pháp giảng dạy từ đồng nghiệp qua dự giờ, buổi sinh hoạt nhóm chun mơn, Hội giảng cấp trường, cấp huyện Phải có lòng nhiệt huyết, say mê với mơn giảng dạy - Đối với học sinh : Để học có hiệu giáo viên cần giao nội dung ôn tập, tổng kết trước để em nhà tìm hiểu, sưu tầm - Phương tiện dạy học : Giáo viên cần chuẩn bị máy chiếu, máy tính, bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, tranh ảnh có 18 GIÁO ÁN DẠY THỰC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP BÀI 13 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố kiến thức học lịch sử giới đại Tư tưởng: - Nhận thức đấu tranh gay gắt, liệt với diễn biến phức tạp bên lực lượng XHCN, độc lập dân tộc, dân chủ tiến với bên CNĐQ lực phản động - Nhận thức nước ngày có quan hệ mật thiết với khu vực giới Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tổng hợp, phân tích nhận định, đánh giá, so sánh Phát triển lực học sinh - Năng lực chung: Giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Tổng hợp, khái quát, phân tích , so sánh kiện lịch sử giai đoạn từ 1945 đến II Tài liệu phương tiện Máy chiếu III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học * Kiểm tra: ? Nêu nội dung chủ yếu cách mạng khoa học kĩ thuật sau chiến tranh giới thứ ? 19 *Bài : I Những nội dung lịch sử giới từ sau năm 1945 đến GV dùng bảng gọi hs điền vào bảng theo mốc thời gian nội dung Những nội dung Giai đoạn 1945 đến Từ nhữnh năm 70 năm 70 kỉ XX kỉ XX đến CNXH Phong trào giải phóng dân tộc CNTB Quan hệ quốc tế Cách mạng khoa học kĩ thuật Sau hs điền vào bảng VG dùng máy chiếu chiếu kết lên bảng Những nội dung Giai đoạn 1945 đến năm 70 kỉ XX CNXH - CNXH trở thành hệ thống giới Phong trào giải - Ý nghĩa to lớn phóng dân tộc phong trào GPDT - Hơn 100 quốc gia độc lập đời CNTB Phát triển nhanh kĩ thuật ( Nhật, Đức, Mĩ) Từ nhữnh năm 70 kỉ XX đến Chế độ xã hội chủ nghĩa khủng hoảng, sụp đổ( LX 1991) - Đạt nhiều thành tựu to lớn công XD phát triển KT- XH ( Trung Quốc, Ấn Độ) - Có xu liên kết khu vực - Liên minh châu Âu – MĩNhật trở thành trung tâm kinh tế lớn Quan hệ quốc tế - Xác định trật tự - Chấm dứt chiến tranh lạnh giới cực , đứng đầu -Thế giới chuyển sang xu Liên Xơ- Mĩ hồ hỗn, đối thoại Cách mạng khoa Cách mạng KHKT - Là nhân tố có ý nghĩa học kĩ thuật mang lại thành định tới tăng trưởng kinh tế , tựu to lớn nâng cao chất lượng sống GV dùng tranh ảnh minh hoạ nội dung học cho hs quan sát II Trật tự giới sau chiến tranh GV chuẩn bị sơ đồ tư để trống số nội dung yêu cầu HS lên bảng điền 20 *Bài tập đánh giá Bài 1: Tại nói " Hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển vừa thời vừa thách thức dân tộc" - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày * Đáp án: Thời cơ: - Đối với nước chậm phát triển phát triển hòa bình, ổn định hợp tác phát triển kinh tế có điều kiện hội nhập vào kinh tế giới khu vực - Các nước có điều kiện rút ngắn khoảng cách với nước phát triển - Có điều kiện tiếp thu, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Khai thác nguồn vốn nước đầu tư vào sản xuất, người lao động có thêm việc làm cải thiện mức sống Thách thức: - Nếu không chớp lấy thời để phát triển bị tụt hậu - Hội nhập không giữ sắc dân tộc, dễ bị hoà tan, dễ bị lai căng - Các doanh nghiệp, nhà sản xuất nước phải nỗ lực nhiều để cạnh tranh với hàng hóa từ nước vào 21 Bài 2: GV gọi hs điền vào mốc thời gian cho trước kiện cho phù hợp? * Hướng dẫn nhà - Học theo nội dung học - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Chuẩn bị 14.Việt nam sau chiến tranh giới thứ + Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp kinh tế, trị, văn hố + Xã hội Việt Nam có phân hố nào? LỊCH SỬ LỚP BÀI 28 ƠN TẬP HỌC KÌ II A Mục tiêu học 1- Kiến thức - Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức phần LS VN từ nguồn gốc đến kỉ X: + Các giai đoạn phát triển từ thời nguyên thuỷ đến thời dựng nước Văn LangÂu lạc + Những thành tựu văn hoá tiêu biểu + Những khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập cho Tổ quốc + Những anh hùng dân tộc 2- Tư tưởng, tình cảm - Làm cho HS nhận thức sâu sắc tinh thần đấu tranh bền bỉ độc lập dân tộc - ý thức vươn lên bảo vệ văn hoá dân tộc, xây dựng đất nước, quê hương 3- Kĩ - Bồi dưỡng kĩ khái quát, đánh giá nhân vật lịch sử - Bồi dưỡng kĩ thống kê kiện theo thời gian Định hướng lực hình thành 22 - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực phát giải vấn đề; Năng lực giao tiếp: HS có khả sử dụng ngơn ngữ để trình bày vấn đề; Năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tái kiện nhận vật lịch sử; Năng lực thực hành môn: Quan sát tranh, lược đồ tường thuật kiện, diễn biến kháng chiến B Tài liệu Phương tiện - Bảng phụ C Tiến trình dạy I- Ổn định tổ chức II- Kiểm tra cũ III-Bài Thời nguyên thuỷ GV gọi HS lên bảng điền vào bảng kiện Thời gian Di Các giai TT (cách ngày đoạn nay) Đá cũ (Tối cổ) 40 – 30 vạn năm Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn); núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai)… Đá 10 – nghìn năm Sơn Vi (Phú Thọ); Hồ Bình; Bắc ( Tinh khơn) Sơn; Hạ Long… Sơ kì kim khí 4.000 – 3.500 năm Phùng Nguyên; Hoa Lộc… Thời dựng nước A, Nước Văn Lang + Thời gian: Thế kỉ VII TCN + Vị vua đầu tiên: Hùng Vương + Bộ máy nhà nước: (SGK) đơn giản, sơ khai, chưa có quân đội, luật pháp… + Kinh đô: Bạch Hạc (Phú Thọ) Gv gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ máy nhà nước Văn Lang: Hùng Vương Lạc hầu- Lạc tướng (trung ương) Lạc tướng (bộ) Bồ (chiềng, chạ) Bồ (chiềng, chạ) 23 Lạc tướng (bộ) Bồ (chiềng, chạ) B, Nước Âu Lạc : + Thời gian: 207 TCN + Tên vị vua: Thục Phán An Dương Vương => Tổ quốc; Thuật luyện kim; Nông nghiệp lúa nước; Phong tục, tập quán riêng: - Bài học công giữ nước GV yêu cầu HS lên bảng điền vào sơ đồ sau: An Dương Vương …………… ……………… …………… ……………… ………… ………… ………… ………… 3, Thời Bắc thuộc chống Bắc thuộc GV yêu cầu HS kẻ bảng sau: S Tên Người lãnh Thời gian T khởi nghĩa đạo T KN Hai Bà Trưng 40 Trưng Trắc, Trưng Nhị KN Bà Triệu 248 KN Lý Bí 542- 602 KN Mai Thúc Loan KN Phùng Hưng 722 Triệu Thị Trinh Lý Bí, Triệu Quang Phục Mai Thúc Loan Phùng Hưng, Phùng Hải 776- 791 24 ………… ………… Chống quân xâm lược Hán Kết … Ngô … Lương … Đường … Đường … ý nghĩa Khẳng định ý chí tâm giành lại độc lập, chủ quyền Tổ quốc Họ Khúc 905- 930 giành quyền tự chủ Họ Dương 930- 931 giành quyền tự chủ Ngô Quyền 938 giành độc lập Khúc Thừa Dụ Đường … Dương Đình Nghệ Nam Hán … Ngơ Quyền Nam Hán … ? Sự kiện khẳng định thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta nghiệp giành lại độc lập cho tổ quốc? Sự kiện khẳng định thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta nghiệp giành lại độc lập cho tổ quốc chiến thắng Bạch Đằng Ngơ Quyền: Đè bẹp ý chí xâm lược kẻ thù, chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ 1000 năm triều đại phong kiến phương Bắc * Bài tập củng cố, đánh giá - GV treo bảng phụ Bài tập Sự thất bại An Dương Vương kháng chiến chống quân xâm lược Triệu năm 179 TCN để lại cho học gì? ( Hãy lựa chọn vào phương án em cho đúng) A) Không chủ quan, cảnh giác trước kẻ thù B) Luôn giữ quan hệ hoà hảo nhân nhượng với kẻ thù để tránh bị xâm lược C) Ln giữ đồn kết nội không kết giao với nước D) Cả phương án Bài tập : Trên sơ đồ thời gian có ghi số mốc Lịch sử quan trọng thời kì Lịch sử cổ đại đất nước ta Em ghi thơng tin cần thiết vào dòng kẻ? 403-2 104 TK 30 207 179 111 Cơng vạn nghìn VII 40 248 vạn TCN TCN TCN nguyên năm năm TCN năm V- Hướng dẫn nhà - Học nắm vấn đề ơn tập - Ơn tập tồn chương trình chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì II 25 PHẦN KẾT LUẬN Với việc soạn giảng tiết ôn tập, tổng kết kết hợp phương pháp soạn giảng truyền thống kết hợp với sử dụng cơng nghệ thơng tin giúp giáo viên có dạy ơn tập tổng kết phát huy tính tích cực học sinh, giúp em hiểu khái quát, xuyên suốt giai đoạn lịch sử, giúp học sinh có hứng thú học tập với mơn, giúp giáo viên có phương pháp soạn giảng đặc trưng môn, làm học ôn tập, tổng kết khơng khơ khan, khơng học liệt kê kiến thức khơ khan, khó nhớ, ngồi với phương pháp soạn, giảng củng cố thêm cho học sinh kiến thức trọng tâm, khác mà tiết học giáo viên khơng có thời gian cung cấp 26 Qua q trình thực phương pháp ôn tập, vào khả học tập kết đạt việc thực phương pháp rút kinh nghiệm sau: - Phương pháp ôn tập tiến hành cách phong phú đa dạng phần học, kiến thức phù hợp với trình độ học sinh, ý nâng cao để phát bồi dưỡng học sinh giỏi - Ơn tập khơng đánh đố học sinh mà chủ yếu khơi dậy suy nghĩ học sinh cách thông minh sáng tạo kết hợp học với hành - Bài tập thực hành cần kết hợp nhiều dạng khác nhau, từ câu hỏi trắc nghiệm đến tập nhận thức, thực hành môn, vận dụng kiến thức học vào sống - Ôn tập sở hệ thống kiến thức theo trình tự lôgic, tăng cường thực hành chỗ - Nắm vững kiến thức sử địa phương, kiện lịch sử bật năm, ôn tập theo chủ đề để học sinh hứng thú học tập, nhớ nhanh, nhớ lâu - Có chế độ ưu tiên khuyến khích qúa trình ôn tập, tạo nên thi đua lành mạnh học sinh - Xây dựng "Ngân hàng đề" tạo nên bất ngờ hứng thú, ham tìm hiểu câu hỏi, kiểm tra thực hành - Sử dụng đa dạng phương pháp buổi ôn tập tạo nên thoải mái học tập học sinh Những kiến nghị, đề xuất 3.1 Đối với nhà trường : Mua sắm thêm tài liệu tham khảo, đầu tư sở vật chất đồ dùng dạy học tài liệu lịch sử, băng đĩa phục vụ cho việc dạy học môn Luôn đổi việc giảng dạy, áp dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn Lịch sử 3.2 Đối với phòng giáo dục đào tạo: 27 Tổ chức thảo luận chuyên đề đổi phương pháp dạy học cho tất giáo viên thường xuyên đợt, năm để ngày nâng cao chất lượng dạy học, nắm bắt kịp thời phương pháp dạy học tích cực Đề tài : Nâng cao hiệu dạy ôn tập, tổng kết, sơ kết Lịch Sử THCS, tơi trình bày thầy cô giáo đồng nghiệp dạy thực nghiệm học sinh hưởng ứng học tập Tôi tin thực tế áp dụng vào soạn giáo án giảng dạy giúp học sinh u thích học tập mơn Lịch sử giúp cho việc dạy học Lịch sử đạt hiệu cao hơn.Tuy nhiên kiến thức phương pháp tơi nhiều hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót mong bạn đọc góp ý cho tơi để tơi hồn chỉnh đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Các phương pháp dạy ôn tập, tổng kết, sơ kết Lịch sử 4.1 Các tiết ôn tập, tổng kết phân phối chương trình lịch sử THCS 4.2.Ôn tập theo kiện 4.3 Ôn tập tổng hợp giai đoạn 4.4 Ơn tập theo trình tự logích 4.5 Ôn tập hệ thống lược đồ, đồ thị 4.6 Ôn tập theo phương pháp kể chuyện, tường thuật 28 4.7 Ôn tập kiến thức kết hợp với đối thoại thực hành 4.8 Ôn tập phương pháp sơ đồ, tư 4.9 Một số dạng câu hỏi thực hành tiết ôn tập, tổng kết Kết đạt Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Phần kết luận 29 ... cho học sinh Kết đạt Đề tài : Nâng cao hiệu dạy ôn tập, tổng kết, sơ kết Lịch sử THCS trình bày thầy giáo đồng nghiệp dạy thực nghiệm thu kết khả quan Các giáo viên dạy mơn Lịch sử nhà trường... kiến Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Các phương pháp dạy ôn tập, tổng kết, sơ kết Lịch sử 4.1 Các tiết ôn tập, tổng kết phân phối chương trình lịch sử THCS 4.2.Ơn tập theo kiện 4.3 Ôn tập tổng hợp... pháp dạy học cho tất giáo viên thường xuyên đợt, năm để ngày nâng cao chất lượng dạy học, nắm bắt kịp thời phương pháp dạy học tích cực Đề tài : Nâng cao hiệu dạy ôn tập, tổng kết, sơ kết Lịch Sử

Ngày đăng: 19/02/2018, 01:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hùng Vương

  • Lạc tướng

  • (bộ)

    • An Dương Vương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan