Một số biện pháp phát triển công nghiệp nông thôn từ nay đến năm 2010.

69 466 0
Một số biện pháp phát triển công nghiệp nông thôn từ nay đến năm 2010.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là con đường tất yếu phải tiến hành đối với bất cứ nước nào, nhất là những nước có xuất phát điểm từ nền kinh tế nông nghiệp kém phát triển muốn xây dựng nền kinh tế phát triển hiện đại. Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn, công nghiệp nông thôn đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, có quan hệ mật thiết với sự phát triển kinh tế xã hội nông thôn, khái niệm công nghiệp nông thôn mức chỉ nêu ra từ những năm 70 thập kỷ này nhưng thực tế công nghiệp nông thôn đã được hình thành như một thực thể kinh tế độc lập với các trình độ phát triển khác nhau, gắn liền với sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn từ rất lâu. Hiện nay ở nhiều nước, nhất là các nước đang phát triển, phát triển công nghiệp nông thôn được coi là vấn đề tất yếu có ý nghĩa chiến lược lâu dài. Đối với Việt Nam một quốc gia lạc hậu, 80% dân số sống ở khu vực nông thôn với một cơ cấu kinh tế độc canh thuần nông, năng suất lao động thấp, nhu cầu việc làm rất bức bách. Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định tính đúng đắn đường lối công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta, trong đó đặc biệt coi trọng phát triển công nghiệp nông thôn, từ đó làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Từ thực tiễn và trên cơ sở tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn, các cán bộ công tác tại Vụ Công nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư, em đã xác định đề tài nghiên cứu sau: “Một số biện pháp phát triển công nghiệp nông thôn từ nay đến năm 2010.

lời nói đầu Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đờng tất yếu phải tiến hành nớc nào, nớc có xuất phát điểm từ kinh tế nông nghiệp phát triển muốn xây dựng kinh tế phát triển đại Trong trình thực công nghiệp hoá - đại hoá nông thôn, công nghiệp nông thôn đóng mét vai trß cùc kú quan träng, cã quan hƯ mËt thiÕt víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi nông thôn, khái niệm công nghiệp nông thôn mức nêu từ năm 70 thập kỷ nhng thực tế công nghiệp nông thôn đà đợc hình thành nh thực thể kinh tế độc lập với trình độ phát triển khác nhau, gắn liền với phát triển nông nghiệp, nông thôn từ lâu Hiện nhiều nớc, nớc phát triển, phát triển công nghiệp nông thôn đợc coi vấn đề tất yếu có ý nghĩa chiến lợc lâu dài Đối với Việt Nam quốc gia lạc hậu, 80% dân số sống khu vực nông thôn với cấu kinh tế độc canh nông, suất lao động thấp, nhu cầu việc làm bách Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đà khẳng định tính đắn đờng lối công nghiệp hoá - đại hoá nớc ta, đặc biệt coi trọng phát triển công nghiệp nông thôn, từ làm chuyển dịch cấu kinh tế thực công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp, nông thôn Từ thực tiễn sở tham khảo ý kiến giáo viên hớng dẫn, cán công tác Vụ Công nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu t, em đà xác định đề tài nghiên cứu sau: Một số biện pháp phát triển công nghiệp nông thôn từ đến năm 2010 Với đề tài này, em mong góp phần vào cố gắng chung đáp ứng nhu cầu nghiên cứu tình hình phát triĨn c«ng nghiƯp n«ng th«n c«ng cc c«ng nghiƯp hoá - đại hoá đất nớc Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm phần: Chơng I - Cơ sở lý luận công nghiệp nông thôn Chơng II - Thực trạng công nghiệp nông thôn Việt Nam Chơng III - Phơng hớng, mục tiêu giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam đến năm 2010 Là sinh viên năm cuối, đợc trang bị kiến thức song trình độ nhận thức có hạn nên đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết Nhờ giúp đỡ lÃnh đạo, chuyên viên Vụ Công nghiệp Bộ Kế hoạch - Đầu t với hớng dẫn tận tình giáo viên hớng dẫn Nguyễn Tiến Dũng, thầy cô giáo khoa, đến em đà hoàn thành đợc chuyên đề thực tập theo yêu cầu nhà trờng, khoa Chơng I Cơ sở lý luận công nghiệp nông thôn I-/ Nông thôn cấu kinh tế nông thôn 1-/ Khái niệm nông thôn Theo định nghĩa từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học nông thôn đợc hiểu khu vực dân c tập trung chủ yếu làm nghề nông Còn thành thị đợc hiểu khu vực dân c mà phần lớn dân c tập trung làm nghề nông nghiệp Hai định nghĩa đơn giản đà nêu lên điểm khác nông thôn thành thị, nhng đề cập đến đặc điểm nông thôn Định nghĩa nông thôn đợc hiểu nhiều mặt: - Về địa lý tự nhiên, nông thôn địa bàn rộng lớn trải thành vành đai bao quanh thành thị - Về kinh tế, nông thôn địa bàn hoạt động chủ yếu ngành sản xuất vật chất nông lâm ng nghiệp ngành nghề sản xuất kinh doanh, dịch vụ nông nghiệp, khác với hoạt động kinh tế đô thị tập trung hoàn toàn vào công nghiệp dịch vụ - Về tính chất xà hội, cấu dân c nông thôn chủ yếu nông dân gia đình họ, vói mật độ dân c thÊp, ngoµi cịng cã mét sè ngêi lµm việc nông thôn nhng sống đô thị số ngời làm việc đô thị nhng sống nông thôn - Về mặt văn hoá, nông thôn thờng nơi bảo tồn lu giữ đợc nhiều di sản văn hoá quốc gia nh phong tục tập quán cổ truyền đời sống, lễ hội, ngành nghề cổ truyền, y phục nhà di tích văn hoá, lịch sử, danh lam thắng cảnh Nông thôn kho tàng văn hoá dân tộc, nơi nghỉ ngơi du lịch xanh hấp dẫn dân đô thị nớc - Về trình độ văn hoá, khoa học công nghệ hay mặt sở hạ tầng, nông thôn thấp, thua xa so với thành thị Trong trình công nghiệp hoá nớc phát triển, vấn đề công nghiệp hoá nông thôn xuất làm nảy sinh khái niệm tiêu chí cụ thể nông thôn đó, cha có tiêu chí cụ thể nông thôn trớc mắt tạm chấp nhận tiêu chí đô thị từ suy tiêu chí nông thôn Việt Nam, phủ định số 132 HĐBT quy định nớc ta có loại đô thị: Biểu - Tiêu chí loại đô thị Tiêu chí Đô thị Đô thị loại Số dân Tỷ lệ lao động NN > triệu > 90% Mật độ dân c > 15.000 ngời/km2 Đô thị loại Đô thị loại Đô thị loại Đô thị loại 350.000 - triệu 100.000 - 350.000 30.000 - 100.000 4.000 - 30.000 > 80% > 70% > 70% > 60% > 12.000 ngêi/km2 > 10.000 ngêi/km2 > 8.000 ngêi/km2 > 600 ngêi/km2 Nh vËy, níc ta phân loại đô thị theo tiêu chí chủ yếu số lợng ngời dan địa điểm dân c, mật độ dân c tỷ lệ lao động ng Qua thấy để đô thị phải đáp ứng đợc ba tiêu thức tối thiểu đô thị loại hay ngợc lại, để khu vực nông thôn tiêu chí phải tiêu chí đô thị loại tức địa bàn có số dân c trú dới 4.000 ngời, mật độ dân số thấp 6.000 ngời/ km2, tỷ lệ lao động làm nông nghiệp từ 40% trở lên Tuy nhiên, việc phân biệt hai khái niệm nông thôn đô thị có tính chất tơng đối, thực tế tồn xuất chòng gối, xen ghép mặt đất đai, địa bàn dân c nh mặt hoạt động kinh tế xà hội, mối quan nông thôn thành thị địa bàn đô thị nhỏ, thị trấn xuất ngày nhiều nớc phát triển 2-/ Khái niệm cấu kinh tế Khi phân tích trình phân công lao động xà hội C.Mác viết cấu phân chia mặt chất lợng tỷ lệ số lợng trình sản xuất, bao gồm toàn quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực l ợng sản xuất Phát triển kinh tế hiệu mục tiêu phấn đấu quốc gia, nhng để phát triển kinh tế cần phải có cấu kinh tÕ hỵp lý NÕu mét nỊn kinh tÕ ë vào thời điểm cấu kinh tế lạc hậu lỗi thời không đáp ứng đợc nhu cầu phát triển tất yếu xảy chuyển dịch cấu kinh tế để đạt đợc hợp lý Vì cấu kinh tế có vai trò định đến nỊn kinh tÕ cđa mét n íc NỊn kinh tÕ nớc, địa phơng bao gồm nhiều phận hợp thành, kết hợp chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, tác động qua lại lẫn nhau, xem xét kinh tế quan hệ ngành kinh tế, thành phần kinh tế, vùng lÃnh thổ hệ thống kinh tế quốc dân thống mặt số lợng mà chất lợng Vậy, cấu kinh tế mét ph¹m trï kinh tÕ thĨ hiƯn mèi quan hƯ phận cấu thành kinh tế, gồm ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế phản ánh hai mặt chất lợng Còn cấu kinh tế nớc tổng thể quan hệ kinh tế hay phận hợp thành kinh tế với quy mô, trình độ công nghệ, tỷ trọng tơng ứng phận tơng tác phận ấy, gắn với điều kiện cụ thể giai đoạn phát triển nhằm thực mục tiêu kinh tế đà đợc xác địh Cơ cấu kinh tế không giới hạn mối quan hệ ngành mang tính cố định mà luôn biến động, khuôn mẫu mà tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể theo không gian thời gian Vì vậy, cấu kinh tế không cố định lâu dài mà phải có thay đổi cần thiết, thích hợp với thay đổi ®iỊu kiƯn tù nhiªn, kinh tÕ x· héi ViƯc trì hay thay đổi cấu kinh tế mục tiêu mà phơng tiện nhằm tăng trởng phát triển kinh tế Vậy nên chuyển dịch cấu kinh tế mong muốn chủ quan mà trình phát triển tất yếu Tuy nhiên cấu kinh tế hợp lý hiệu vai trò quản lý quan trọng, đặc biệt việc xác định cấu kinh tế hợp lý cho giai đoạn nh thời gian tới nhằm đạt đợc mục tiêu tăng trởng phát triển đà đề 3-/ Khái niệm cấu kinh tế nông thôn Nông thôn hai khu vực kinh tế đặc trng cđa nỊn kinh tÕ qc d©n, khu vùc kinh tÕ đô thị khu vực kinh tế nông thôn Kinh tế nông thôn bao gồm lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp liên quan đến sản xuất nông nghiệp nh công nghiệp chế biến, ngành tiểu thủ công nghiệp, ngành dịch vụ nông thôn Khu vực kinh tế nông thôn sản xuất vật chất cung cấp cho xà hội sản phẩm lơng thực thực phẩm thoả mÃn nhu cầu thiết yếu, nuôi sống ngời Những nhu cầu không thay đổi khoa học kỹ thuật, kinh tế xà hội có phát triển đến mấy, tỷ trọng cải vật chất đóng góp cho xà hội khu vực kinh tế nông thôn giảm dần nhng khối lợng sản phẩm tuyệt đối không ngừng tăng lên Khu vực kinh tế nông thôn đÃ, cung cấp ngày nhiều sản phẩm nguyên liệu cho công nghiệp, chi viện lực lợng sản xuất cho khu vực thành thị Khu vực kinh tế nông thôn đợc phát triển gắn với tổng thể quan hệ kinh tế định cấu kinh tế nông thôn có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời tỷ lệ mặt lợng nh mặt chất Cơ cấu kinh tế nông thôn không giới hạn quan hệ, tỷ lệ ngành, phân ngành nông thôn Nó tồn khách quan nhng không mang tính bất biến, thay đổi thích ứng với phát triển lực lợng sản xuất phân công lao động xà hội thời kỳ Nh vậy, cấu kinh tế nông thôn tổng thể quan hệ kinh tế khu vực nông thôn, bao gồm mối quan hệ phận hợp thành kinh tế nông thôn điều kiện cụ thể không gian thời gian Nó bao gồm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế phát triển vùng nông thôn Khi xem xét nội dung cấu kinh tế nông thôn phải xem xét đến phận hợp thành cấu kinh tế địa bàn nông thôn: cấu ngành, cấu vùng lÃnh thổ - Cơ cấu ngành: Cùng với đà phát triển kinh tế xà hội đặc biệt phát triển lực lợng sản xuất phân công lao động xà hội, khu vực nông thôn không đơn có hoạt động cua ngành nông nghiệp mà phải đợc phát triển công nghiệp thơng mại dịch vụ Trong đó, ngành nông nghiệp ngành sản xuất chiếm tỷ trọng lớn, ngành nghề khác nhằm hỗ trợ cho ngành nông nghiệp phát triển đồng thời làm tăng thu nhập nông dân Việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng xác lập quan hệ cân đối, gắn bó nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ thơng mại vấn đề quan trọng cấp thiết Mối quan hệ cung cầu ba ngành mật thiết nông nghiệp tạo sản phẩm làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp, công nghiệp phát triển tạo điều kiện cho dịch vụ phát triển theo, công nghiệp phát triển sản phẩm nông nghiệp đợc chế biến tạo nên hàng hoá có chất lợng giá trị cao kích thích tiêu dùng xà hội tăng lên, từ quay lại thúc đẩy nông nghiệp phát triển Việc thay đổi tạo cấu kinh tế hợp lý tạo điều kiện thúc đẩy phát triển ngành Cơ cấu kinh tế nông thôn phân theo ngành: nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ chế biến nông lâm thuỷ hải sản, sản xuất vật liệu xây dựng, ®iƯn, c¬ khÝ - C¬ cÊu kinh tÕ vïng l·nh thổ: thể phân công lao động xà hội theo lÃnh thổ phạm vi nông thôn nhằm xác lập cấu kinh tế việc bố trí ngành sản xuất nhằm sử dụng hiệu nguồn lực vùng Nhìn lại cấu kinh tế nông thôn Việt Nam đợc tổ chức gắn với ngành nghề lÃnh thổ phân nh sau: (1) Làng xà nông nghiệp (2) Làng nông nghiệp, kiêm thêm nghề phụ (3) Làng chuyên ngµnh nghỊ trun thèng, thÝ dơ nh lµng gèm sø, làng dệt, làng thêu ren, làng sơn mài, làng nghề chạm khắc bạc gỗ, làng tranh, làng luyện đúc kim loại (4) Làng nghề hình thành (ven đô thị, ven trục đờng giao thông) thí dụ nh làng vận tải, làng xây dựng, làng may mặc, làng làm đồ da dụng cao cấp, làng vật liệu xây dựng, làng chế biến cung cấp thực phẩm cho thành phẩm (5) Các sở doanh nghiệp phi nông nghiệp (trang trại, xí nghiệp phi nông nghiệp thị trấn thi tử) thờng quy mô nhỏ, thí dụ nh trạm giống, trạm sửa chữa khí, ngân hàng huyện, chi nhánh điện, hạt giao thông, bu điện, trờng học, y tế (6) Các xí nghiệp dịch vụ thơng mại tỉnh (7) Các xí nghiệp dịch vụ thơng mại Trung ơng đặt địa bàn nông thôn Trong cấu kinh tế nông thôn Việt Nam, thực thể bao gồm hoạt động phi nông nghiệp nông thôn với phạm vi trải rộng từ dạng hình tổ chức hoạt động kinh tế từ (2) đến (5) đựoc quy ớc dạng hoạt động công nghiệp nông thôn Từ nông thôn nông nghiệp, Việt Nam cần nỗ lực chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, đa nông nghiệp thoát khỏi nông chuyển sang dạng hình phi nông nghiệp nói chung Cơ cấu gắn liền với nhu cầu kinh tế đời sống nông thôn II-/ Công nghiệp nông thôn vai trò công nghiệp nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế thực công nghiệp hoá 1-/ Khái niệm công nghiệp nông thôn Bản thân nông nghiệp có mặt hạn chế nh tự tạo thay đổi mạnh mẽ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ thiết bị để đại hoá sản xuất tạo mức tăng trởng nhanh hơn, nh không đủ khả tạo việc làm với thu nhập cao cho số lao động tăng lên nông thôn, mà phải cần đến tác động công nghiệp Nhng công nghiệp đô thị nớc công nghiệp lạc hậu lại cha phát triển đến nớc thu hút đợc nhiều lao động d thừa nông thôn nhu cầu khác nông thôn Đó lý đặt vấn đề công nghiệp hoá nông thôn Công nghiệp nông thôn khái nhiệm đơn ngành dùng để phận ngành công nghiệp đợc tiến hành nông thôn, xác hoạt động sản xuất mang tÝnh chÊt c«ng nghiƯp diƠn ë n«ng th«n Tuy nhiên số tác giả sử dụng thuật ngữ công nghiệp nông thôn để bao hàm toàn hoạt động phi nông nghiệp diễn nông thôn, tức bao gồm xây dựng thơng nghiệp loại dịch vụ khác Dới góc độ địa bàn sản xuất, công nghiệp nông thôn hoạt động mang tÝnh chÊt c«ng nghiƯp diƠn ë n«ng th«n trình phân công lao động chỗ Công nghiệp nông thôn gọi chung cho dạng hình hoạt động phi nông nghiệp nông thôn, phận công nghiệp với trình độ phát triển khác nhau, phân bố nông thôn, gắn liền với phát triển kinh tế xà hội nông thôn, bao gồm nhiều ngành nghề đan xen chặt chẽ với kinh tế nông thôn, sản xuất nông nghiệp Công nghiệp nông thôn toàn hoạt động phi nông nghiệp bó hẹp hoạt động tiểu thủ công nghiệp nông thôn, mà bao gồm phận sản xuất công nghiệp dịch vụ có tính chất công nghiệp nông thôn thợ thủ công chuyên nghiệp không chuyên nghiệp, doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xÃ, tổ hợp, tổ sản xuất công nghiệp thủ công nghiệp, xí nghiệp công nghiệp quốc doanh chế biến lơng thực thực phẩm xí nghiệp công nghiệp khác, quy mô vừa nhỏ mà hoạt động trực tiếp gắn với kinh tế nông thôn Phát triển công nghiệp nông thôn nội dung công nghiệp hoá, phận có tầm quan trọng đặc biệt trình phát triển kinh tế xà hội khu vực nông thôn Nó tác động tích cực hiệu tới toàn phân công lao động xà hội, chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, góp phần thực công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp, nông thôn Công nghiệp hoá nông thôn khái niệm để trình biến đổi công nghiệp nông thôn từ chỗ hoạt động kinh tế phụ cấu kinh tế nông truyền thống trở thành ngành sản xuất cấu kinh tế nông thôn theo hớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, gia tăng tỷ trọng phi nông nghiệp, bao gồm công nghiệp, xây dựng, thơng nghiệp, dịch vụ địa bàn Công nghiệp hoá nông thôn phải biến đổi thân sản xuất nông nghiệp thông qua việc tạo tiền đề suất lao động d thừa đủ để hình thành, trì phát triển hoạt động công nghiệp chuyên ngành Công nghiệp hoá nông thôn trình thay đổi nỗ lực đa ngành tầm vĩ mô từ quan Nhà nớc cấp nhằm biến đổi toàn cấu kinh tế vùng nông thôn mà trớc hết sản xuất nông nghiệp Công nghiệp nông thôn biểu thị vận động nội thân nông thôn sản xuất nông nghiệp đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thị trờng Từ quan điểm phục vụ phát triển nông thôn, hai khái niệm công nghiệp nông thôn công nghiệp hoá nông thôn có điểm khác nhng hớng tới thực thi vấn đề: xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập thông qua đờng phi nông, chuyển dịch cấu kinh tế tang hàm lợng côngnghiệp dịch vụ 2-/ Vị trí công nghiệp nông thôn mối quan hƯ víi n«ng nghiƯp n«ng th«n C«ng nghiƯp n«ng th«n phận hợp thành cấu công nghiệp nông nghiệp - dịch vụ địa bàn nông thôn đặc điểm vốn có Theo trình tiến hành CNH - HĐH đất nớc, công nghiệp nông thôn ngày phát triển tự khẳng định vị trí cấu kinh tế nông thôn, điều đợc thể tỷ trọng gia tăng công nghiệp nông thôn theo năm có xu hớng tăng lên số lợng gia tăng nhỏ so với số lợng gia tăng lớn nông nghiệp tốc độ gia tăng có xu hớng giảm Đây tính quy luật chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn nghiệp CNH - HĐH nông thôn Tuy trình sản xuất, công nghiệp nông thôn ngành khai thác tài nguyên, mà tiếp tục chế biến nguyên liệu hay khai thác ngành nghề truyền thống nông thôn Nghĩa công nghiệp nông thôn trớc tiên gắn chặt với sản xuất nông nghiệp vị trí công nghiƯp n«ng th«n quan hƯ víi n«ng nghiƯp - vị trí đứng trớc sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nông thôn tạo cung cấp cho nông nghiệp công cụ điều kiện bắt đầu tiến hành quy trình sản xuất nông nghiệp nh cung cấp máy móc, công cụ khai hoang làm đất, thuỷ lợi hoa màu, phân bón - vị trí song song với sản xuất nông nghiệp, công nghiệp cung cấp cho nông nghiệp máy móc công cụ chăm sóc trồng vật nuôi, thức ăn gia súc, thuốc trừ sâu - vị trí đứng cuối quy trình sản xuất nông nghiệp, công nghiệp cung cấp máy móc, công cụ phục vụ thu hoạch phơi sấy, bảo quản sơ chế, chế biến, vận chuyển nông sản 3-/ Vai trò công nghiệp nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế thực công nghiệp hoá 3.1 Nội dung, mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Nghị TW Đảng Cộng sản Việt Nam đà đa nội dung chơng trình chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, chủ yếu là: - Đổi cấu kinh tế nông lâm ng nghiệp để khai thác tiềm nông nghiệp lao động, đất đai, rừng biển theo phơng thức hợp lý hiệu - Cải tổ cấu kinh tế nông thôn gắn liền với mục tiêu công nghiệp hoá đại hoá nông thôn - Xây dựng nâng cấp sở hạ tầng gắn với đô thị hoá nông thôn Sự chuyển đổi kinh tế tập trung sang kinh tế thị trờng điều kiện, tiền đề cho chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn Quá trình chuyển đổi nông thôn đợc thùc hiƯn mét c¸ch cã hƯ thèng b»ng c¸c cc cải cách pháp lý, thể chế cải cách tài Nhà nớc Mục tiêu phát triển trình chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn sử dụng toàn tiềm đất lao động lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp nông thôn, hớng vào tạo việc làm nâng cao hiệu đầu t Các mục tiêu cụ thể là: - Tăng thu nhập cải thiện đời sống vật chất, tinh thần văn hoá cho nhân dân nông thôn nói chung cho nông dân nói riêng - Từng bớc chuyển lao động từ nông nghiệp sang ngành khác - Tăng tỷ lệ công nghiệp dịch vụ nông thôn nhằm đạt tỷ lệ ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ kinh tế nông thôn Việt Nam tới năm 2010 tơng ứng khoản 50:25:25% - Tạo kinh tế nông thôn ổn định, phát triển góp phần tích luỹ cho công nghiệp hoá đất nớc nói chung Nh chơng trình chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn làm thay đổi mặt xà hội nông thôn ViƯt Nam vµ mèi quan hƯ cđa nã víi khu vực thành thị Trong tổng thể chơng trình tạo kế hoạch cho cấu kinh tế, dân số, công nghiệp xà hội trị cân đối phi tập trung cao với trọng đặc biệt tới nhóm dân c bất lợi, vùng nghèo dân tộc thiểu số Có thể nhận xét chơng trình tổng hợp CDCCKT nông thôn phần tách rời chiến lợc tạo việc làm, tăng nguồn lao động tạo thu nhập khu vực nông thôn Đó đờng riêng Việt Nam để chuyển đổi kinh tế xà hội 3.2 Khái quát trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Trớc tiên, để thấy đợc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, cần phân tích thÊy râ xu híng chun dÞch cđa nỊn kinh tÕ tốc độ nh tổng giá trị ngành Theo thống kê từ 94 - 98 cho thấy giá trị tổng sản phẩm quốc nội tăng quy mô lẫn tỷ lệ Trong ngành nông lâm thuỷ sản, công nghiệp xây dựng, dịch vụ tăng lên quy mô lẫn tốc độ nhng tỷ trọng có xu hớng thay đổi theo yêu cầu đạt chuyển dịch cấu kinh tế nớc, nghĩa công nghiệp, dịch vụ có xu hớng tăng tỷ trọng nông nghiệp giảm dần tỷ trọng Điều đợc thể ba bảng thống kê sau: biĨu - Tỉng s¶n phÈm qc néi theo giá so sánh năm 1994 chia theo ngành kinh tế Năm Ngành Tổng số - Nông lâm thuỷ sản - Công nghiệp - Xây dựng - Dịch vụ 1994 1995 1996 1997 178.599 48.968 38.595 12.946 78.048 195.566 51319 43960 14.590 85.697 213.832 53.577 50.078 16.938 93.239 231.262 55.895 56.618 18.855 99.894 1998 244.740 57.422 62.775 20.434 104.089 biÓu - Tốc độ tăng trởng sản phẩm quốc nội Việt Nam theo giá so sánh năm 1994 Năm Ngành Tổng số - Nông lâm thuỷ sản - Công nghiệp - Xây dựng - Dịch vụ 1994 1995 1996 1997 1998 100 100 100 100 100 109,5 104,8 113,9 112,7 109,8 109,3 104,4 113,9 116,1 108,8 108,2 104,2 113,1 111,3 107,1 105,8 102,7 110,9 108,4 104,2 Nguồn: Vụ tổng hợp thông tin - Tổng cục Thống kê - Sự chuyển dịch cấu kinh tế cha vào chiều sâu cha đạt hiệu cao, biểu chuyển dịch cấu kinh tế cha gắn liền với chuyển dịch cấu lao động Vì vậy, tình trạng cha sử dụng hết lao động không đợc cải thiện mà có chiều hớng xấu Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu t lực lợng lao động nớc ta tăng lên đáng kể, năm 1995 tăng lên 17,6% so với năm 1991 (41,3 triƯu ngêi so víi 35,2 triƯu ngêi) Sè lao động độ tuổi lao động có khả lao động tăng 14,6% (39,3 triệu so với 34,3 triệu ngời năm 1991) Trong lao động khu vực thành thị 23,4% năm 1991 tăng lên 23,9% năm 1995, lao động khu vực nông thôn 76,6% năm 1991 giảm xuống 76,08% năm 1995 (29,9 triệu ngời) Số ngời lao động tham gia kinh tế năm 1995 35,2 triệu ngời năm 1991 30,3 triệu ngời Tỷ lệ lao động tham gia kinh tế năm 1995 89,6%, năm 1991 88,4% Xét theo cấu năm 1995 tỷ lệ lao động làm việc ngành công nghiệp xây dựng 14% so với 13,9% (1991), lao động ngành nông lâm ng nghiệp lµ 72% (1995) so víi 72,3% (1991) Theo sè liƯu điều tra cấu ngành nghề hộ nông thôn nớc năm 1994 tỷ lệ hộ nông nghiệp cao 80,6%, hộ phi nông nghiệp chiếm 19,4% tổng số hộ nông thôn Quán triệt tinh thần Nghị TW5, cấu kinh tế nông thôn nớc ta đà có chuyển biến đáng kể theo hớng đa ngành, đa canh phát triển kinh doanh tổng hợp Tỷ trọng nông nghiệp chiếm GDP từ 29,3% năm 1995 xuống 25,7% năm 1997 nhng giá trị tuyệt đối lại tăng lên 4,5 - 4,9%/năm nội ngành nông nghiệp có thay đổi, ngành không chiếm độc canh lúa mà chuyển sang đa canh nh trồng màu, ăn quả, công nghiệp ngắn dài ngày theo vùng Bên cạnh đó, lâm nghiệp ng nghiệp có phát triển, tỷ trọng thuỷ sản từ 7,5% năm 1991 lên 9,9% năm 1997 Điểm bật trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tăng trởng phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn Thực đờng lối kinh tế mở, ngành nghề thủ công loại dịch vụ nông thôn phát triển khắp nớc, khoảng 200 làng nghề hình thành, 100 làng nghề truyền thống đợc khôi phục, phát triển với nhiều mô hình Những sản phẩm làng nghề phục vụ đắc lực cho tiêu dùng nớc mà tham gia xuất góp phần tăng tích luỹ, đẩy mạnh tái sản xuất mở rộng Công nghiệp dịch vụ nông thôn đà vợt qua thời kỳ sa sút, mai bớc phục hồi phát triển nhanh chóng Theo ớc tính dân c làng nghề đà đầu t khoảng 8.000 tỷ đồng để phát triển sản xuất phi nông nghiệp, đa tốc độ phát triển công nghiệp nông thôn bình quân lê 8,9%/năm năm gần đạt 10%/năm Cơ cấu kinh tế chậm biến đổi dẫn đến cấu kinh tế nông thôn chậm biến đổi theo Mặc dù năm qua cấu kinh tế có chuyển dịch theo hớng đa ngành nhng kinh tế nông thôn chủ yếu kinh tế nông nghiệp Công nghiệp dịch vụ thực cha phát triển: công nghiệp chiếm tỷ trọng 14,7% năm 1996, 15,5% năm 1997, 15,9% năm 1998, dịch vụ dao động 13,8%, nông nghiệp 71,5% năm 1996, 70,8% năm 1997, 70,3% năm 1998 Nông nghiệp nông thôn giữ tỷ trọng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp chiÕm u thÕ kinh tÕ n«ng nghiƯp nhng tû trọng có xu hớng giảm xuống Biểu - Cơ cấu GDP nớc cấu GDP nông thôn Năm Ngành - Nông nghiệp - Lâm nghiệp Cơ cấu GDP nớc 1996 1997 1998 30,74 31,23 32,0 27,2 26,22 25,7 10 Cơ cấu GDP nông th«n 1996 1997 1998 14,7 15,5 15,9 71,5 70,8 70,3 ... xuất nông nghiệp Công nghiệp nông thôn toàn hoạt động phi nông nghiệp bó hẹp hoạt động tiểu thủ công nghiệp nông thôn, mà bao gồm phận sản xuất công nghiệp dịch vụ có tính chất công nghiệp nông thôn. .. xuất, công nghiệp nông thôn hoạt động mang tính chất công nghiệp diễn nông thôn trình phân công lao động chỗ Công nghiệp nông thôn gọi chung cho dạng hình hoạt động phi nông nghiệp nông thôn, ... nghiệp nông thôn trớc tiên gắn chặt với sản xuất nông nghiệp vị trí công nghiệp nông thôn quan hệ với nông nghiệp - vị trí đứng trớc sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nông thôn tạo cung cấp cho nông

Ngày đăng: 30/07/2013, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan