Định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà Nam trong giai đoạn 2001 - 2010

57 359 2
Định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà Nam trong giai đoạn 2001 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ cấu kinh tế là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế hợp lý có tính chất quyết định tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế, quyết định đến tăng trưởng kinh tế trong hiện tại và tương lai. Sự khủng hoảng kinh tế ở một số nước trên thế giới và trong khu vực có nhiều nguyên nhân, song có một nguyên nhân chung khá quan trọng bắt nguồn từ chính sách cơ cấu. Do đó vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là hết sức cần thiết trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá của bất cứ quốc gia nào nếu không muốn đứng vào danh sách các nước nghèo nhất thế giới. Qua hơn 10 năm đổi mới, chúng ta đánh giá cao kết quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Việt nam nói chung và của tỉnh Hà nam nói riêng, song cũng phải thừa nhận rằng chúng ta chưa khai thác được hết các nguồn lợi thế đó vì vậy hàng loạt các giải pháp của chính phủ được đưa ra nhằm định dạng lại cơ cấu ngành kinh tế một cách hợp lý cho từng ngành, từng địa phương. Với Hà nam, một tỉnh nghèo lại mới được tái lập, nguồn lực tự nhiên và kinh tế xã hội thay đổi nên cơ cấu kinh tế cũ cần phải được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình hiện nay, việc định hướng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là hết sức cần thiết đối với tỉnh. Đó cũng chính là cơ sở để chúng tôi lựa chọn tỉnh Hà nam làm đối tượng nghiên cứu. Cơ cấu kinh tế là một phạm trù rộng, với khả năng cho phép chúng tôi chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu về cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà nam. Thông qua việc thu thập, xử lý và phân tích số liệu thực tiễn, kết hợp với những kiến thức lý luận đã được học và được đọc, chúng tôi mong muốn đưa ra định hướng và một số giải pháp cho vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà nam. Đó cũng chính là lý do ra đời đề tài “ Định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 “. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính sẽ được trình bầy trong 3 chương:

1 Mở đầu cấu kinh tế là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế. cấu kinh tế hợp lý tính chất quyết định tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế, quyết định đến tăng trởng kinh tế trong hiện tại và tơng lai. Sự khủng hoảng kinh tế ở một số nớc trên thế giới và trong khu vực nhiều nguyên nhân, song một nguyên nhân chung khá quan trọng bắt nguồn từ chính sách cấu. Do đó vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế là hết sức cần thiết trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá của bất cứ quốc gia nào nếu không muốn đứng vào danh sách các nớc nghèo nhất thế giới. Qua hơn 10 năm đổi mới, chúng ta đánh giá cao kết quả của quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt nam nói chung và của tỉnh nam nói riêng, song cũng phải thừa nhận rằng chúng ta cha khai thác đợc hết các nguồn lợi thế đó vì vậy hàng loạt các giải pháp của chính phủ đợc đa ra nhằm định dạng lại cấu ngành kinh tế một cách hợp lý cho từng ngành, từng địa phơng. Với nam, một tỉnh nghèo lại mới đợc tái lập, nguồn lực tự nhiên và kinh tế xã hội thay đổi nên cấu kinh tế cũ cần phải đợc điều chỉnh cho phù hợp với tình hình hiện nay, việc định hớng cho quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế là hết sức cần thiết đối với tỉnh. Đó cũng chính là sở để chúng tôi lựa chọn tỉnh nam làm đối tợng nghiên cứu. cấu kinh tế là một phạm trù rộng, với khả năng cho phép chúng tôi chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu về cấu ngành kinh tế của tỉnh nam. Thông qua việc thu thập, xử lý và phân tích số liệu thực tiễn, kết hợp với những kiến thức lý luận đã đợc học và đợc đọc, chúng tôi mong muốn đa ra định hớng và một số giải pháp cho vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế của tỉnh nam. Đó cũng chính là lý do ra đời đề tài Định hớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế của tỉnh Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 . Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính sẽ đợc trình bầy trong 3 chơng: Chơng I: Sự cần thiết khách quan của chuyển dịch cấu ngành kinh tế nớc ta nói chung và tỉnh Nam nói riêng. Trong chơng này chúng tôi sẽ trình bày những lý luận bản về cấu ngành kinh tế, vai trò của chuyển dịch cấu ngành kinh tế đối với phát triển kinh tế và từ đó nhấn mạnh sự cần thiết phải chuyển dịch cấu ngành kinh tế nớc ta nói chung và tỉnh Nam nói riêng. Chơng II: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế của Nam đoạn 1995 - 1999. 2 Để nghiên cứu quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế của tỉnh Nam thời gian qua, trớc hết chúng tôi đề cập sơ qua một vài nét về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh, tiếp đó là phần thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói chung và chuyển dịch trong nội bộ từng ngành của tỉnh Nam giai đoạn 1995-1999, cuối cùng là phần đánh giá những kết quả đã đạt đợc và những mặt hạn chế của quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Nam giai đoạn 1995-1999. Chơng III: Định hớng và một số giải pháp chủ yếu chuyển dịch cấu ngành kinh tế của Nam giai đoạn 2001 - 2010. Chơng này sẽ tập trung vào hai phần lớn: Một là đa ra phơng hớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế cho tỉnh Nam giai đoạn 2001-2010. Hai là hệ những giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế của tỉnh giai đoạn 2001-2010. 3 Chơng I Sự cần thiết khách quan của chuyển dịch cấu ngành kinh tế nớc ta nói chung và tỉnh Nam nói riêng I. lý luận của vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1. cấu ngành kinh tế cấu kinh tế đợc hình thành một cách khách quan do sự phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội. cấu kinh tế luôn luôn biến đổi theo hớng ngày càng hoàn thiện và việc chuyển đổi cấu kinh tế là một quá trình. hai dạng cấu kinh tế cấu kinh tế đóng và cấu kinh tế mở trong đó cấu kinh tế mở đợc vận dụng rộng rãi ở các nớc vì những u điểm của nó Ba bộ phận bản hợp thành cấu kinh tế cấu ngành kinh tế, cấu lãnh thổ và cấu thành phần kinh tế. Nếu cấu ngành kinh tế hình thành từ quá trình phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất thì cấu kinh tế lãnh thổ lại đợc hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý, cấu thành phần kinh tế hình thành dựa trên chế độ sở hữu. Trong cấu kinh tế, cấu ngành kinh tế giữ vai trò quyết định, vì vậy đề tài chỉ tập trung nghiên cứu cấu ngành kinh tế mà rõ hơn là chuyển dịch cấu ngành kinh tế. cấu ngành kinh tế là tổng hợp các ngành kinh tế đợc hình thành và mối quan hệ của các ngành đó với nhau biểu thị bằng vị trí, sự tác động qua lại và tỷ trọng của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân. Từ các góc độ kác nhau cấu ngành kinh tế đợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu nh: cấu ngành theo giá trị sản lợng, cấu ngành theo sản phẩm cuối cùng, cấu ngành theo quy mô vốn đầu t và cấu ngành theo lao động. Các chỉ tiêu phản ánh cấu ngành chỉ mang tính thời điểm vì cấu ngành luôn luôn biến đổi để phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội và đó là quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế. 2. Một số lý thuyết về chuyển dịch cấu ngành kinh tế Lý thuyết phân kỳ phát triển của Rostow. Rostow cho rằng quá trình phát triển kinh tế của bất cứ quốc gia nào cũng trải qua năm giai đoạn: Xã hội truyền thống -> Chuẩn bị cất cánh ->Cất cánh ->Trởng 4 thành -> Tiêu dùng cao. thể nói rằng lý thuyết phân kỳ phát triển kinh tế rất ý nghĩa đối với vấn đề chuyển dịch cấu trong quá trình công nghiệp hoá ở những nớc đang phát triển hiện nay. Nó đặt ra nhiệm vụ mà những nớc này cần phải thực hiện để chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho việc chuyển nền kinh tế của nớc mình sang giai đoạn cất cánh. Lý thuyết nhị nguyên. Trong lý thuyết này, A.Lewis nhận định để thể thúc đẩy phát triển kinh tế của những nớc chậm phát triển cần bằng mọi cách mở rộng khu vực sản xuất công nghiệp hiện đại mà không cần quan tâm đến khu vực nông nghiệp truyền thống vì tự nó sẽ rút lao động từ khu vực nông nghiệp sang và biến nền sản xuất xã hội từ trạng thái nhị nguyên sang nền kinh tế công nghiệp phát triển thể nói rằng lý thuyết nhị nguyên đã gây đợc ấn tợng mạnh mẽ đối với các quốc gia chậm phát triển muốn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá và trên thực tế các chính sách công nghiệp hoá và cấu kinh tế của các nớc này đã ít nhiều chịu ảnh hởng của lý thuyết nhị nguyên. Lý thuyết cân đối liên ngành Theo lý thuyết này, tất cả các ngành kinh tế liên quan mật thiết đến nhau trong chu trình đầu ra của ngành này là đầu vào của ngành kia vì vậy phải phát triển cân đối các ngành. Tuy nhiên, lý thuyết này cũng bộc lộ những yếu điểm lớn đó là đa nền kinh tế đến chỗ khép kín, tách biệt hẳn với thế giới bên ngoài và nớc đang phát triển thì không điều kiện để vận dụng những lý thuyết trên. Lý thuyết cấu ngành không cân đối hay cực tăng trởng Lý thuyết này cho rằng nên duy trì một cấu không cân đối vì nó sẽ gây nên áp lực kích thích đầu t, hơn nữa nó sẽ khắc phục đợc tình trạng khan hiếm nguồn lực khi chỉ phải tập trung nguồn lực cho một số ngành nhất định. Với những u điểm của mình lý thuyết đã đợc áp dụng rộng rãi ở những nớc chậm phát triển từ đầu thập niên 80 trở lại đây. Với nam, một tỉnh mới đợc tách lập lại, nền kinh tế kém phát triển, nguồn lực hạn hẹp nhất là nguồn lực về vốn. Vì vậy, nam nên áp dụng mô hình cực tăng tr- ởng cho quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế của mình, tập trung vào một vài ngành, lĩnh vực đầu tầu lôi kéo toàn bộ nền kinh tế của tỉnh phát triển. 3. Những nhân tố ảnh hởng tới quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế chịu tác động của nhiều nhân tố, do đó việc phân tích các nhân tố này sẽ cho phép tìm ra một cấu ngành hợp lý. hai nhóm nhân tố chính ảnh hởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế : 5 Nhóm nhân tố địa lý, tự nhiên: vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, tài nguyên. Nhóm những nhân tố trên ảnh hởng lớn tới việc hình thành cấu kinh tế. Bởi vì nguyên tắc của chuyển dịch cấu kinh tế là phải tạo ra đợc một cấu kinh tế hợp lý trên sở sử dụng đợc hiệu quả mọi lợi thế so sánh. Với mỗi đặc điểm khác nhau về vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, tài nguyên thì sẽ một cách lựa chọn cấu kinh tế khác nhau. Ví dụ nh tỉnh Nam nguồn tài nguyên đá vôi rất phong phú, vì vậy chuyển dịch cấu kinh tế Nam sẽ theo hớng tập trung phát triển công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng để tận dụng đợc lợi thế về nguồn tài nguyên này. Nhóm nhân tố kinh tế, xã hội: dân số và nguồn lao động, truyền thống lịch sử, thị trờng, khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, chế chính sách Cũng nh nhân tố địa lý tự nhiên, nhóm nhân tố này cũng tác động trực tiếp tới việc hình thành và chuyển dịch cấu ngành kinh tế. Với nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ sẽ thúc đẩy phát triển các ngành thu hút đợc nhiều lao động, vốn đầu t ít; cầu và cạnh tranh trên thị trờng ảnh hởng trực tiếp tới việc hình thành cấu ngành kinh tế; ngoài ra kết cấu hạ tầng phát triển, an ninh chính trị ổn định, chế chính sách thông thoáng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển dịch cấu ngành theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá. II. Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu ngành kinh tế của n- ớc ta nói chung và tỉnh Nam nói riêng. 1. Vai trò của chuyển dịch cấu ngành kinh tế đối với phát triển kinh tế. Chuyển dịch cấu ngành kinh tế là một nội dung quan trọng của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nếu xác định đợc phơng hớng và giải pháp chuyển dịch đúng sẽ đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội cao trong sự phát triển. thể khẳng định rằng, chuyển dịch cấu ngành kinh tế một vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế vì: Thứ nhất, chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhằm khai thác và sử dụng hiệu quả các yếu tố lợi thế của nền kinh tế, vùng hoặc địa phơng. Các yếu tố đó là nguồn lực tài nguyên, lao động . yếu tố lợi thế so sánh nh chi phí sản xuất. Thông qua quá trình tổ chức khai thác hiệu quả các yếu tố lợi thế, trong quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế sẽ tìm ra các ngành mũi nhọn tạo khả năng tăng trởng mạnh cho đất nớc, vùng hoặc địa phơng đồng thời giải quyết mối quan hệ bền vững giữa tăng trởng kinh tế với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, với phát triển nguồn nhân lực. 6 Thứ hai, chuyển dịch cấu ngành kinh tế sẽ thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Trớc hết chuyển dịch cấu ngành nhằm nâng cao vai trò và thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa các ngành với nhau, tạo đà cho các ngành cùng nhau tăng trởng và phát triển. Chuyển dịch cấu ngành giúp các ngành điều kiện tiếp thu trình độ khoa học công nghệ, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Mặt khác chuyển dịch cấu ngành sẽ nâng cao tính hiệu quả và mở rộng quá trình hợp tác kinh tế giữa các vùng trong nớc cũng nh quốc tế. Thứ ba, chuyển dịch cấu ngành kinh tế tạo ra sự thay đổi trong cấu xã hội. Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế không chỉ tác động đến thay đổi cấu dân c mà còn tạo điều kiện nâng cao trình độ ngời lao động và mức sống dân c, từ đó cũng làm thay đổi cấu tiêu dùng của dân c. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Việc phát triển mạnh các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nh dệt may, da giày, điện, điện tử . đã thu hút một lực lợng lớn lao động từ khu vực nông nghiệp và nông thôn. Bên cạnh đó, mức thu nhập của dân c ở khu vực thành thị thờng cao hơn ở nông thôn dẫn tới một bộ phận dân c di chuyển từ nông thôn ra thành thị làm thay đổi cấu dân c. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đối với khu vực nông nghiệp và nông thôn, việc chuyển dịch cấu sản xuất theo hớng phát triển các ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao, phát triển các lĩnh vực phi nông nghiệp, gắn chặt với quá trình xây dựng nông thôn làm cho thu nhập và đời sống của ngời lao động trong khu vực này đợc cải thiện, do đó cấu tiêu dùng của ngời dân cũng thay đổi. Nếu trớc đây ngời dân chỉ tiêu dùng những hàng hoá thông thờng thì ngày nay khi thu nhập tăng lên ngời ta sẽ chuyển sang tiêu dùng hàng hoá xa xỉ, hàng hoá thứ cấp. Nh vậy, chuyển dịch cấu ngành kinh tế vai trò hết sức quan trong đối với quá trình phát triền kinh tế xã hội mỗi quốc gia.Vì vậy, vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế là một yêu cầu bức thiết để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. 2. Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu ngành kinh tế. nhiều nguyên nhân khiến phải đặt vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế, trong đó ba nguyên nhân chủ yếu: 7 Thứ nhất, khái niệm cấu ngành là một khái niệm động. Không một khuôn mẫu cấu ngành chung, ổn định cho mọi thời kỳ phát triển. cấu ngành đợc hình thành dựa trên sự phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội cùng với tiến bộ khoa học công nghệ. Vì phân công lao động xã hội luôn thay đổi, khoa học công nghệ tiến bộ không ngừng do đó cấu ngành kinh tế luôn nằm trong tình trạng phải biến đổi để thể phù hợp với quá trình phát triển và tạo ra đợc một cấu ngành hợp lý. Đó là một cấu ngành phải tạo ra sự ổn định, tăng trởng và phát triển cho nền kinh tế xã hội. Thứ hai, kinh nghiệm thành công của một số nớc trong việc lựa chọn cấu ngành hợp lý. Nổi bật là trờng hợp của Nhật Bản, là nớc thành công trong việc lựa chọn chiến l- ợc phát triển hớng nội, vì vậy nền kinh tế đạt đợc sự phát triển thần kỳ và đã trở thành một nớc công nghiệp phát triển. Một điển hình thành công nữa trong việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế là tr- ờng hợp của các nớc NIC và ASEAN với việc thực thi chiến lợc hớng ngoại. Đài Loan thực hiện chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng tập trung phát triển nông nghiệp bằng con đờng hiện đại hoá, thâm canh hoá, hoá học hoá, đồng thời phát triển các ngành công nghiệp điện, điện tử, hàng tiêu dùng thông thờng và hàng tiêu dùng cao cấp do đó Đài Loan đã phát triển đều cả về công nghiệp và nông nghiệp. Singapore sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế đặc biệt mạnh dạn. Lúc đầu, kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào thơng mại quốc tếdịch vụ. Khoảng 15 năm trở lại đây nhà nớc Singapore quyết định xây dựng những ngành sản xuất tạo nên sức mạnh kinh tế của mình. Các ngành công nghiệp chất lợng cao nh công nghiệp điện tử, dụng cụ y tế, hoá dầu, vận tải biển, du lịch đợc đa vào cấu kinh tế. Bên cạnh đó, ngành dịch vụ cũng đợc đầu t phát triển và một vị trí quan trọng trong cấu kinh tế của Singapore. Nh vậy, từ kinh nghiệm của các nớc phát triển hiện nay, kể cả những nớc láng giềng mà trớc đây điểm xuất phát tơng tự đã cho ta bài học bổ ích và từ đó thấy đợc sự cần thiết phải chuyển dịch cấu ngành kinh tế. Thứ ba, yêu cầu phát triển nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải thay đổi cấu ngành kinh tế để tạo ra động lực cho tăng trởng. Các nớc đang phát triển, phải thay đổi căn bản cấu Công nghiệp và Nông nghiệp, trong đó vai trò của Công nghiệp đợc tăng cờng, giảm mạnh tỷ trong Nông nghiệp trong cấu GDP. Do đó vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một đòi hỏi cấp thiết phải đặt ra. 8 Đối với Nam, một tỉnh mới đợc tái lập vào năm 1997, xuất phát điểm về kinh tế rất thấp. Về bản, Nam vẫn là một tỉnh thuần nông với những khó khăn của địa bàn vùng chiêm trũng, công nghiệp địa phơng lạc hậu, nhỏ bé, thơng mại xuất khẩu, du lịch, dịch vụ cha phát triển. Kết cấu hạ tầng ở thị xã Phủ Lý bị chiến tranh tàn phá nhiều lần và cha đợc đầu t xây dựng, vì vậy, gần nh phải xây dựng từ đầu. Trong khi đó, nguồn thu ngân sách rất hạn hẹp, cha thu chủ lực, đời sống nhân dân còn ở mức thấp so với vùng Đồng bằng Sông Hồng và với cả nớc. Những khó khăn đó đặt ra cho Đảng bộ và nhân dân tỉnh một nhiệm vụ nặng nề, phải tìm ra hớng để khắc phục khó khăn, đa nền kinh tế của tỉnh tiến lên ngang tầm so với các tỉnh khác. Một trong những hớng giải quyết đó là phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế của tỉnh, cụ thể là phải tập trung phát triển ngành Công nghiệp của tỉnh thành ngành mũi nhọn, làm đòn bẩy cho tăng trởng và phát triển kinh tế. Muốn vậy, tỉnh Nam phải thực hiện chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo h- ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tăng tỷ trọng ngành Công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng Nông nghiệp trong cấu GDP. Nh vậy, chuyển dịch cấu ngành kinh tế là cần thiết đối với tỉnh Nam. Chỉ chuyển dịch cấu ngành kinh tế mới tạo ra cho Nam một cấu kinh tế hợp lý, mới sử dụng hết tiềm năng về tài nguyên và nhân lực của tỉnh, đa nền kinh tế của tỉnh hội nhập với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Chơng II Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế của tỉnh Nam giai đoạn 1995- 1999 I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Nam ảnh hởng đến việc hình thành và chuyển dịch cấu ngành kinh tế. Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội là những nhân tố quan trọng ảnh hởng tới cấu nền kinh tế nói chung và cấu ngành kinh tế của tỉnh Nam nói riêng. Chính 9 vì vậy để nghiên cứu cấu ngành kinh tế của tỉnh Nam thì trớc hết phải xem xét những thuận lợi và khó khăn do đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội đem lại. 1- Điều kiện tự nhiên. Về vị trí địa lý, Nam là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc bộ, cách thủ đô nội gần 60 km về phía nam, tơng lai sẽ trở thành thành phố vệ tinh của thủ đô. Tỉnh nam thuận lợi lớn vì nằm trên tuyến giao thông chính quốc lộ 1A và đờng sắt xuyên Bắc- Nam. Trong tơng lai khi tuyến hành lang kinh tế đờng 21 nối Sơn Tây- Hoà Lạc- Xuân Mai hình thành, cầu Yên Lệnh thông sang Hng Yên, tuyến xa lộ Bắc Nam đợc xây dựng sẽ càng tạo nhiều khả năng giao lu hợp tác giữa nam và các trung tâm kinh tế lớn trong cả nớc. Không chỉ lợi thế về tuyến đờng bộ, đờng sắt, tỉnh nam còn một hệ thống đờng thuỷ vô cùng tiện lợi. Các con sông lớn chảy qua tỉnh bao gồm sông Hồng, sông Đáy, sông Châu và sông Nhuệ không những tạo thuận lợi cho giao thông đờng thuỷ mà còn đắc lực phục vụ tới tiêu thuỷ lợi cho phát triển nông nghiệp. Tỉnh nam nằm giáp với các tỉnh Tây ở phía Bắc, Hng Yên, Thái Bình ở phía Đông, Nam Định ỏ phía Đông Nam, Ninh Bình ở phía Nam và Hoà Bình ở phía Tây. Nhìn chung các tỉnh này cầu rất lớn về xi măng, đá, vật liệu xây dựng, . mà không điều kiện sản xuất. nam thể đáp ứng và tận dụng thị trờng rộng lớn này để đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng của tỉnh nhà. nam nằm tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh. Tình hình đó đã đặt nam vào vị trí đối đầu và cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi tỉnh phải đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế để phát triển kinh tế sánh ngang với các tỉnh khác trong khu vực. Về Địa hình, khí hậu, thuỷ văn, Tỉnh nam quy mô tơng đối nhỏ với diện tích đất tự nhiên là 84.000 ha, 6 đơn vị hành chính gồm 5 huyện là Kim Bảng, Duy Tiên, Thanh Liêm, Lý Nhân, Bình Lục và một thị xã Phủ Lý với 114 xã, phờng, thị trấn. Về cấu tạo địa hình, tỉnh nam đợc chia thành hai vùng chính, vùng đồi núi phía Tây nhiều đá vôi đầy tiềm năng phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng và công nghiệp hoá chất, bên cạnh đó vùng đồng bằng ven sông Hồng và sông Châu đất đai màu mỡ thích hợp với phát triển nền nông nghiệp đa dạng, phong phú, tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển. Cũng nh các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, nam đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa Lợng ma trung bình mỗi năm từ 1.700 đến 2.200 mm. Nhiệt độ 10 trung bình năm là 23 độ C, độ ẩm tơng đối là 84%. Đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển các cây lơng thực ngắn ngày cũng nh dài ngày. nam một quỹ đất khá đa dạng, là tiềm năng để phát triển sản xuất nông nghiệp cũng nh để mở rộng các sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Với hệ thống bốn con sông chảy qua làm cho đất đai thêm màu mỡ và tạo một nguồn nớc dồi dào cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp và phục vụ đời sống dân c. Nh vậy, với nguồn đất độ phì trung bình, hai loại địa hình là đồng bằng và đồi núi tạo cho nam thể bố trí đợc nhiều loại cây trồng thuộc nhóm cây lơng thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây rừng đa tác dụng với hệ thống canh tác tới hoặc không tới. Đây là điều kiện tốt để nam thể chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá phục vụ thị trờng trong nớc nhất là khu đô thị, khu công nghiệp và xuất khẩu. Vùng đồi và ven quốc lộ tơng đối thuận lợi cho bố trí phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, gia công xuất khẩu. Về Tài nguyên, tài nguyên khoáng sản đặc biệt là nguồn đá vôi, sét đợc phân bố tập trung ở phía Tây sông Đáy thuộc hai huyện Kim Bảng và Thanh Liêm rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất vật liệu xây dựng, nhất là xi măng, đá, gạch. Đá vôi hàm lợng canxi từ 95-100% và đôlômit 0-5% dùng để sản xuất xi măng và sản xuất bột nhẹ, còn đá vôi hàm lợng ngợc lại canxi từ 0-5% và đôlômit từ 95-100% dùng làm đá xây dựng, vật liệu độn hoặc để sản xuất hoá chất manhê. Ngoài ra đá vôi còn là nguyên liệu để sản xuất ra đất đèn dùng trong công nghiệp khí hàn, công nghiệp tổng hợp hữu cơ, sản xuất sợi vinylon. Nguồn sét nam đợc kiến tạo từ hai nguồn gốc là gốc trầm tích và gốc phong hoá. Sét gốc phong hoá là loại sét tốt, đợc dùng làm phụ liệu cho sản xuất xi măng trong tỉnh. Sét gốc trầm tích dùng làm nguyên liệu sản xuất gạch ngói. Nh vậy, nam nguồn đá vôi và sét đủ khả năng cho công nghiệp sản xuất xi măng với trữ lợng 3-5 triệu tấn/ năm trong nhiều năm. Chất lợng đá vôi và sét khá tốt lại phân bố gần trục giao thông, dễ khai thác, gần nơi tiêu thụ lớn. Ngoài ra, nam còn nguồn than bùn đợc phát hiện tại Tam Chúc, thuộc huyện Kim Bảng, thể dùng làm nguyên liệu sản xuất phân hữu vi sinh. Về Tài nguyên du lịch, nam là một tỉnh tài nguyên du lịch khá phong phú, cả về tài nguyên du lịch thiên nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn. nam các di vật khảo cổ nh trống đồng, công cụ bằng đồng, các tác phẩm nghệ thuật, điêu khắc mang dấu ấn của thời đại lịch sử. nam đền Trần Thơng ở Lý Nhân thờ Đức . trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà nam giai đoạn 199 5-1 999. 1- Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Hà nam giai đoạn 199 5-1 999. Kinh. điểm của nó Ba bộ phận cơ bản hợp thành cơ cấu kinh tế là cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế. Nếu cơ cấu ngành kinh tế hình

Ngày đăng: 30/07/2013, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan