Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng trong kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương Hạt nhân nguyên tử của học sinh lớp 12 THPT

127 559 0
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng trong kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương Hạt nhân nguyên tử của học sinh lớp 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN VĂN NAM XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ” CỦA HỌC SINH LỚP 12 THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học vật lí Mã số: 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Diệu Nga HÀ NỘI, 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM T R Ầ N V Ă N N TRẦN VĂN NAM C H U Y Ê N XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂUNHỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢ G À N H LÍ L U N V P Luận văn thạc sÜ gi¸o dơc häc H Ư Ơ N G P H Á P D Ạ Y H K H O 20 06 20 hà nội, 2009 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hớng dẫn khoa họcTS Ngô Diệu Nga đà tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thày cô tổ Phơng pháp giảng dạy, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí trờng ĐHSP Hà Nội đà tạo điều kiện giúp đỡ cho nhiều ý kiến quý báu trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lÃnh đạo, đồng nghiệp trờng THPT Yên Thế nơi công tác gia đình bạn bè đà động viên, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2009 Tác giả Trần văn nam Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài tự nghiên cứu Các số liệu luận văn chân thực Đề tài cha đợc đăng tạp chí Tôi chịu trách nhiệm đề tài Hà Nội, tháng 09 năm 2009 Tác giả TRN VN NAM MC LC Trang Trang ph bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương Cơ sở lý luận kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh dạy học nhà trường phổ thông 1.1 Cơ sở lý luận kiểm tra đánh giá trình dạy học 1.2 Mục tiêu dạy học 1.3.Phương pháp kỹ thuật trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 1.4 Cách trình bày chấm điểm trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 1.5 Phân tích câu hỏi 1.6 phân tích đánh giá trắc nghiệm 1.7 Hoạt động kiểm tra đánh giá thành học tập vật lí số trường THPT thuộc tỉnh Bắc giang Chương Soạn thảo hệ thống câu hỏi TNKQNLC chương “ Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 THPT 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “ Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 THPT 2.1.1 Đặc điểm nooii dung chương “ Hạt nhân nguyên tử” 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “ Hạt nhân nguyên tử” 2.2 Nội dung kiến thức, kỹ học sinh cần có sau học 2.2.1 Nội dung kiến thức 2.2.2 Các kỹ học sinh cần rèn luyện 2.3 Soạn thảo hệ thống câu hỏi theo phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “ Hạt nhân nguyên tử” Lớp 12 THPT 2.3.1 Bảng ma trận hai chiều 2.3.2 Bảng phân bố câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy 2.3.3 Hệ thống câu hỏi TNKQNLC chương “ Hạt nhân nguyên tử” Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.2 Đối tượng thực nghiệm 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.4 Các bước tiến hành thực nghiệm 3.4.1 Nội dung kiểm tra 3.4.2 Trình bài trắc nghiệm 3.4.3 Tổ chức kiểm tra 3.5 Kết thực nghiệm nhận xét 3.5.1 Kết thực nghiệm 3.5.2 Đánh giá theo mục tiêu trắc nghiệm 3.5.3 Đánh giá câu trắc nghiệm theo số độ khó độ phân biệt 3.5.4 Phân tích câu hỏi trắc nghiệm theo số thống kê 3.5.4.1 Phân tích câu hỏi thuộc trình độ nhận biết 3.5.4.2 Phân tích câu hỏi thuộc trình độ hiểu 3.5.4.2 Phsân tích câu hỏi thuộc trình độ vận dụng 3.5.5 Đánh giá tổng quát trắc nghiệm KT LUN TI LIU THAM KHO Các chữ viết tắt luận văn THPT: Trung hc ph thụng TNKQNLC: SGK: Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Sách giáo khoa NXBGD: ĐHSPHN: Nhà xuất giáo dục Đại học sư phạm Hà Nội Mở đầu Lý chọn đề tài Hoạt động giáo dục có ý nghĩa to lớn phát triển văn minh quốc gia, mà năm gần Đảng nhà nước ta chủ trương tiến hành đổi giáo dục cách toàn diện; đổi chương trình, nội dung giáo dục; đổi phương pháp dạy học; đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra đánh giá hoạt động thường xun, có vai trị quan trọng q trình dạy học Nó khâu khơng thể tách rời q trình dạy học Kiểm tra đánh giá tốt phản ánh đầy đủ việc dạy thầy việc học trò, đồng thời giúp cho nhà quản lý giáo dục hoạch định chiến lược trình quản lý điều hành Cụ thể thầy, kết việc kiểm tra đánh giá giúp họ biết trị học để từ hồn thiện phương pháp giảng dạy Đối với trò, việc kiểm tra giúp họ tự đánh giá, tạo động lực thúc đẩy họ chăm lo học tập Đối với nhà quản lý giáo dục, kiểm tra đánh giá giúp họ có nhìn khách quan để từ có điều chỉnh nội dung chương trình cách thức tổ chức đào tạo Nhưng làm để kiểm tra đánh giá tốt? Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nói vấn đề mang tính thời Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập đa dạng, phương pháp có ưu nhược điểm định, khơng có phương pháp hồn mĩ mục tiêu giáo dục Thực tiễn cho thấy, dạy học khơng nên áp dụng hình thức thi, kiểm tra cho môn học, mà cần thiết phải tiến hành kết hợp hình thức thi kiểm tra cách tối ưu đạt yêu cầu việc đánh giá kết dạy học Các thi kiểm tra viết chia làm hai loại: loại luận đề loại trắc nghiệm khách quan Đối với loại luận đề, loại mang tính truyền thống, sử dụng cách phổ biến thời gian dài từ trước tới Ưu điểm loại cho học sinh hội phân tích tổng hợp kiện theo lời lẽ riêng mình, dùng để kiểm tra trình độ tư trình độ cao Song loại luận đề thường mắc phải hạn chế dễ nhận là: Nó cho phép khảo sát số kiến thức thời gian định Việc chấm điểm loại đòi hỏi nhiều thời gian chấm bài, kết thi khơng có ngay, thiếu khách quan, khó ngăn chặn tượng tiêu cực số trường hợp khơng xác định thực chất trình độ học sinh Trong phương pháp trắc nghiệm khách quan dùng kiểm tra đánh giá kiến thức vùng rộng, cách nhanh chóng, khách quan, xác; cho phép xử lý kết theo nhiều chiều với học sinh tổng thể lớp học trường học; giúp cho giáo viên kịp thời điều chỉnh hoàn thiện phương pháp dạy để nâng cao hiệu dạy học Nhưng việc biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn công việc không đơn giản, đòi hỏi quan tâm nhiều người, đặc biệt nhà giáo, phải qua nhiều thử nghiệm nhiều thời gian Xuất phát từ nhận thức suy nghĩ trên, qua thực tiễn giảng dạy môn Vật lí THPT chúng tơi lựa chọn đề tài tài: Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn với mong muốn góp phần làm phong phú hình thức kiểm tra chất lượng kiến thức vật lí học sinh Trong khn khổ giới hạn luận văn Thạc sĩ, dừng lại việc " Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương "Hạt nhân nguyên tử"của học sinh lớp 12 THPT Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi khách quan nhiều lựa chọn chương " Hạt nhân nguyên tử "ở lớp 12 nâng cao, dung để kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh Giả thuyết khoa học Nếu có hệ thống câu hỏi soạn thảo cách khoa học theo phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung kiến thức chương "Hạt nhân ngun tử " lớp 12 THPT đánh giá xác, khách quan mức độ nắm vững kiến thức học sinh chương này, góp phần nâng cao hiệu dạy học Vật lí Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh dạy học vật lí 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để soạn thảo hệ thống câu hỏi nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương "Hạt nhân nguyên tử " học sinh lớp 12 THPT thực nghiệm số lớp 12 trường THPT tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường phổ thông - Nghiên cứu sở lý luận kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Nghiên cứu nội dung chương trình vật lí 12 nói chung chương "Hạt nhân nguyên tử " nói riêng; sở xác định trình độ mục tiêu nhận thức chung ứng với kiến thức mà học sinh cần đạt - Vận dụng sở lý luận xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “Hạt nhân nguyên tử " lớp 12 THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi soạn thảo Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn như: Phương pháp thực nghiệm, phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài 7.1 Đóng góp mặt khoa học Đề tài nghiên cứu, hệ thống lại phương pháp kiểm tra đánh giá thành học tập học sinh dạy học vật lí Đặc biệt nghiên cứu sâu cách soạn câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập chương "Hạt nhân nguyên tử " học sinh lớp 12 THPT 7.2 Đóng góp mặt thực tiễn 10 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q = 56 120 100% = 46,7% + Mồi A thu hút 20 học sinh - Mồi nhử : chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi chọn Mồi hay + Mồi B có 26 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi Mồi hay + Mồi D có 10 học sinh chọn, độ phân biệt không cao Câu cần chỉnh sửa cho tốt * Nhận xét: Đây câu hỏi kiểm tra trình độ hiểu học sinh nhiều kiến thức tổng hợp phản ứng hạt nhân, câu hỏi khó- có 56/120 học sinh trả lời sai- độ phân biệt không cao Nguyên nhân trả lời sai học sinh em chưa hiểu sâu sắc phản ứng hạt nhân tỏa thu lượng việc áp dụng định luật bảo toàn lượng động lượng cho phản ứng hạt nhân Câu hỏi Câu số 42: PHƯƠNG ÁN A B* C D BT Tổng 113 SỐ NGƯỜI NHÓM GIỎI CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM TB CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM KÉM CHỌN 30 0 32 34 56 22 32 TỔ N C * Đ P = 86 100% =71,7% Độ phân biệt: D =0,25 n 120 h gi á: - - - Tỉ lệ 34 100% =28,3% học 120 sinh trả lời sai: q = - Mồi nhử : + Mồi A có 16 học sinh chọn, độ phân biệt tạm Mồi + Mồi C có 10 học sinh chọn, mồi + Mồi D có 08 học sinh chọn, độ phân biệt thấp, tạm chấp nhận 114 * Nhận xét: Đây câu hỏi dễ học sinh, độ phân biệt tạm Câu Câu số 43: PHƯƠNG ÁN SỐ NGƯỜI NHÓM GIỎI CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM TB CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM KÉM CHỌN TỔNG SỐ NGƯỜI CHỌN NHÓM GIỎI TRỪ NHÓM KÉM (H-L)/32 A* B C D BT 19 21 13 13 12 52 18 22 28 -3 -1 -3 0,22 -0,09 -0,03 -0,09 Tổng 32 56 32 120 0 52 P= 100% =43,3% - Độ phân biệt: D =0,22 120 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q 68 100% = 56,7% = 120 * Đánh giá: - Độ khó: - Mồi nhử : + Mồi B có 18 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi Mồi + Mồi C có 22 học sinh chọn, độ phân biệt khơng cao Mồi tạm + Mồi D có 28 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi chọn Mồi chấp nhận * Nhận xét: Câu hỏi khó học sinh Có 68/120 học sinh chọn phương án sai Nguyên nhân học sinh chưa áp dụng thành thạo định luật bảo toàn lượng toàn phần phản ứng hạt nhân nên khơng tính lượng theo động hạt Độ phân biệt câu 0,22 Câu *Nhận xét chung: Tóm lại, 16 câu hỏi trình độ hiểu áp dụng tình quen thuộc tổng kết sau: STT Câu số Độ phân biệt Điểm/số người tham gia Độ khó Kết luận 10 11 12 13 14 15 16 10 18 19 20 21 22 36 37 38 39 40 41 42 43 0,41 0,44 0,5 0,22 0,22 0,25 0,84 0,69 0,31 0,44 0,72 0,63 0,31 0,22 0,25 0,22 47/119 45/117 51/120 96/120 104/120 94/120 79/119 54/119 95/120 73/120 52/120 71/120 85/120 64/120 86/120 52/117 0,39 0,38 0,43 0,8 0,87 0,78 0,66 0,45 0,79 0,61 0,43 0,59 0,71 0,53 0,72 0,43 câu hỏi câu hỏi câu hỏi tốt câu hỏi câu hỏi câu hỏi câu hỏi câu hỏi tốt câu hỏi câu hỏi câu hỏi câu hỏi câu hỏi câu hỏi câu hỏi câu hỏi Kết luận chung cho 20 câu hỏi nhằm kiểm tra hiểu biết áp dụng vào tình quen thuộc học sinh sau học xong chương “ Hạt nhân nguyên tử” - Nhìn chung học sinh áp dụng kiến thức tượng phóng xạ, phản ứng hạt nhân vào tình quen thuộc tính số hạt nhân, khối lượng, chu kỳ bán rã chất phóng xạ áp dụng định luật bảo tồn điện tích bảo toàn số khối cho phản ứng hạt nhân, kĩ tính tốn tốt Tuy nhiên có số kiến thức kỹ dạy học cần ý cho học sinh: đổi đơn vị thời gian t cho phù hợp với chu kỳ bán rã T, đổi đơn vị lượng từ MeV sang eV, Jun, kĩ giải phương trình mũ - Các câu hỏi nhìn chung được, có 2/16 câu có số thống kê cho thấy câu hỏi đạt loại tốt Độ khó trung bình 0,61 cho thấy câu hỏi kiểm tra trình độ hiểu có độ khó vừa phải học sinh; độ phân biệt trung bình 0,43 mức độ phân biệt tốt số học sinh đạt mức độ hiểu có 1148 lượt người trả lời 1912 lượt người tham gia, đạt 60% Như vậy, câu hỏi mức độ hiểu có độ khó vừa phải với học sinh, có độ phân biệt tốt học sinh trả lời đạt 60% 3.5.4.3 Phân tích câu hỏi thuộc trình độ vận dụng Câu số 11: SỐ NGƯỜI NHÓM GIỎI CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM TB CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM KÉM CHỌN TỔNG SỐ NGƯỜI CHỌN NHÓM GIỎI TRỪ NHÓM KÉM (H-L)/32 B C D BT 25 4 37 12 12 11 12 74 27 -4 13 -2 -7 -0,13 0,41 -0,06 -0,22 Tổng 32 56 32 120 0 PHƯƠNG ÁN A * * Đánh giá: - Độ khó: P = 74 100% =61,7% 120 - Độ phân biệt: D =0,41 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q 46 100% = 38,3% = 120 - Mồi nhử : + Mồi A có 12 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi chọn Mồi hay + Mồi C có 07 học sinh chọn, độ phân biệt không cao Mồi tạm + Mồi D có 27 học sinh chọn, độ phân biệt tốt Mồi tốt * Nhận xét: Dựa vào độ khó tính ta thấy câu có độ khó vừa phải , độ phân biệt tốt, có tới 46/120 học sinh trả lời sai, chủ yếu em không nhớ mối quan hệ tính bền vững lượng liên kết riêng tính lượng liên kết riêng bị sai nên không xác định hạt nhân bền vững Khi dạy học cần lưu ý em vấn đề Câu tốt Câu số 12: PHƯƠNG ÁN A B* C D BT Tổng SỐ NGƯỜI NHÓM GIỎI CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM TB CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM KÉM CHỌN TỔNG SỐ NGƯỜI CHỌN NHÓM GIỎI TRỪ NHÓM KÉM (H-L)/32 28 32 21 15 12 56 12 32 15 57 29 19 120 -5 20 -10 -5 0 -0,16 0,63 -0,31 -0,16 0 * Đánh giá: - Độ khó: 57 P= 100% =47,5% 120 - Độ phân biệt: D =0,63 - Tỉ lệ học sinh 63 100% = 52,5% trả lời sai: q = 120 - Mồi nhử : + Mồi A có 15 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi chọn Mồi hay + Mồi C có 29 học sinh chọn, độ phân biệt tốt Mồi tốt + Mồi D có 19 học sinh chọn, độ phân biệt Mồi * Nhận xét: Dựa độ khó tính được, câu hỏi khó nhóm học sinh thực nghiệm, độ phân biệt tốt Có 63/120 học sinh trả lời sai nguyên nhân em nhầm lẫn việc tính lượng tỏa tạo thành khối lượng chất định với việc tính lượng tỏa tạo thành hạt nhân không đổi đơn vị lượng sau tính tốn xong Câu tốt Câu số 23: PHƯƠNG ÁN SỐ NGƯỜI NHÓM GIỎI CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM TB CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM KÉM CHỌN TỔNG SỐ NGƯỜI CHỌN NHÓM GIỎI TRỪ NHÓM KÉM 27 0 16 29 17 3 30 73 -4 10 -3 -3 32 56 32 120 A B* C D BT Tổng * Đánh giá: P= 73 100% =60,8% - Độ phân biệt: D - Đ =0,31 120 ộ k h ó: - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q = - Mồi nhử : 47 100% 120 = 39,2% + Mồi A có 30 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi chọn Mồi hay + Mồi B có 09 học sinh chọn, độ phân biệt tạm Mồi + Mồi C có 08 học sinh chọn, độ phân biệt tạm Mồi * Nhận xét: Đây câu có độ khó vừa phải, độ phân biệt tốt Có 47/120 học sinh chọn phương án sai Nguyên nhân chủ yếu em không nhớ điện tích số khối hạt sinh q trình biến đổi hạt nhân nên khơng viết phương trình dẫn đến việc áp dụng khơng định luật bảo tồn điện tích bảo tồn số khối Đây vấn đề giáo viên cần ý giảng dạy Câu tốt Câu số 24: PHƯƠNG ÁN SỐ NGƯỜI NHÓM GIỎI CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM TB CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM KÉM CHỌN TỔNG SỐ NGƯỜI CHỌN NHÓM GIỎI TRỪ NHÓM KÉM (H-L)/32 A* B C D BT 30 0 44 20 3 94 12 10 -3 -3 -4 0,31 -0,09 -0,09 -0,13 Tổng * Đánh giá: 32 56 32 120 0 - Độ khó: P = 94 120 100% =78,3% - Độ phân biệt: D =0,31 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q 26 100% = 21,7% = 120 - Mồi nhử : + Mồi B có 09 học sinh chọn, độ phân biệt tạm Mồi + Mồi A có 05 học sinh chọn Mồi tạm + Mồi D có 12 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi chọn Mồi * Nhận xét: Đây câu hỏi có 94/120 học sinh chọn Vậy câu hỏi dễ học sinh, độ phân biệt tốt Câu Câu số 25: PHƯƠNG ÁN A B * SỐ NGƯỜI NHÓM GIỎI CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM TB CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM KÉM CHỌN TỔNG SỐ NGƯỜI CHỌN NHÓM GIỎI TRỪ NHÓM KÉM (H-L)/32 24 25 10 10 59 -2 14 -0,06 0,44 C D BT 2 29 Tổng * Đánh giá: - Độ khó: 20 56 17 32 59 P= 100% =49,2% 120 39 117 -15 -3 -0,47 -0,09 - Độ phân biệt: D =0,44 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q 61 100% = 50,8% = 120 - Mồi nhử : + Mồi A có 10 học sinh chọn Mồi tạm + Mồi C có 09 học sinh chọn, độ phân biệt không Mồi cần chỉnh sửa + Mồi D có 39 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi chọn Mồi tốt * Nhận xét: Câu hỏi khó với học sinh, có 61/120 học sinh chọn sai Nguyên nhân chủ yếu em không nhớ công thức độ phóng xạ H khơng biết giải phương trình mũ để suy tuổi t mẫu cổ vật Câu tốt Câu số 26: PHƯƠNG ÁN A* B C D BT Tổng * Đánh giá: SỐ NGƯỜI NHÓM GIỎI CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM TB CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM KÉM CHỌN TỔNG SỐ NGƯỜI CHỌN NHÓM GIỎI TRỪ NHÓM KÉM (HL)/32 23 0 32 30 10 10 56 14 32 62 28 20 120 14 -10 -3 -1 0,44 -0,31 -0,09 -0,03 - Độ khó: P = 63 100% =51,7% 120 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q = - Độ phân biệt: D =0,44 - Mồi nhử : 56 100% = 46,6% 120 + Mồi B thu hút tới 28 học sinh chọn, độ phân biệt tốt Mồi hay + Mồi C có 20 học sinh chọn có độ phân biệt Mồi dở cần sửa lai + Mồi D có 08 học sinh chọn, độ phân biệt thấp Mồi tạm * Nhận xét: Câu có độ khó vừa phải, độ phân biệt tốt Phần đông học sinh chọn mồi B, nguyên nhân học sinh nhầm lẫn số hạt nhân cịn lại chất phóng xạ với số hạt nhân phân rã nên áp dụng nhầm công thức Câu hỏi Câu số 27: PHƯƠNG ÁN SỐ NGƯỜI NHÓM GIỎI CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM TB CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM KÉM CHỌN TỔNG SỐ NGƯỜI CHỌN NHÓM GIỎI TRỪ NHÓM KÉM (H-L)/32 29 1 41 5 18 12 88 11 -4 11 -2 -5 -0,13 0,34 -0,06 -0,16 32 56 32 120 0 A B* C D BT Tổng * Đánh giá: - Độ khó: P = 88 120 100% =73,3% - Độ phân biệt: D =0,34 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q 32 100% = 26,7% = 120 - Mồi nhử : + Mồi A có 12 học sinh chọn số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi chọn Mồi + Mồi B có 09 học sinh chọn, hệ số phân biệt khơng cao Mồi + Mồi D có 08 học sinh chọn, Mồi * Nhận xét: Đây câu hỏi dễ học sinh, độ phân biệt tốt Có 32/120 học sinh chọn phương án sai nguyên nhân em quên công độ phóng xạ giải phương trình mũ nên khơng rút cơng thức tính chu kỳ T theo H H0 Câu Câu số 28: PƯƠNG ÁN SỐ NGƯỜI NHÓM GIỎI CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM TB CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM KÉM CHỌN TỔNG SỐ NGƯỜI CHỌN NHÓM GIỎI TRỪ NHÓM KÉM (H-L)/32 A* B C D BT 20 21 13 18 12 10 50 26 34 11 -11 -4 0,34 -0,34 -0,13 0,09 0,03 Tổng 32 56 32 120 0 * Đánh giá: - Độ khó: 50 P= 100% =41,7% 120 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q= - Độ phân biệt: D =0,34 68 120 100% = 56,7% - Mồi nhử : + Mồi B có 26 học sinh chọn số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi chọn Mồi hay + Mồi C có 34 học sinh chọn, hệ số phân biệt tạm Mồi + Mồi D có 08 học sinh chọn, số học sinh giỏi chọn nhiều số học sinh chọn Mồi * Nhận xét: Câu hỏi khó học sinh, độ phân biệt tốt Có tới 68/120 học sinh trả lời sai Nguyên nhân em quên khơng hiểu kĩ đại lượng cơng thức tính độ phóng xạ theo số hạt nhân khối lượng khơng suy cơng thức tính m theo H, phần học sinh tính khơng ý tới đơn vị nên dẫn đến chọn nhầm câu sai Câu tốt Câu số 44: PHƯƠNG ÁN A B C D* SỐ NGƯỜI NHÓM GIỎI CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM TB CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM KÉM CHỌN TỔNG SỐ NGƯỜI CHỌN NHÓM GIỎI TRỪ NHÓM KÉM (H-L)/32 2 21 17 28 10 19 11 34 56 -7 -4 -3 14 -0,22 -0,13 -0,09 0,44 BT 0 0 0 Tổng * Đánh giá: 32 56 32 120 0 - Độ khó: P = 56 120 100% =46,7% - Độ phân biệt: D =0,44 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q 64 100% = 53,3% = 120 - Mồi nhử : + Mồi A có 19 học sinh chọn số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi chọn Mồi hay + Mồi B có 11 học sinh chọn, số học sinh giỏi chọn nhiều số học sinh chọn Cần xem lại mồi + Mồi C có 34 học sinh chọn, hệ số phân biệt tạm Mồi * Nhận xét: Đây câu hỏi khó học sinh, độ phân biệt tốt Có 64/120 học sinh chọn phương án sai, điều cho thấy trình độ vận dụng linh hoạt kiến thức áp dụng định luật bảo toàn lượng tồn phần cho phản ứng hạt nhân để tính lượng theo động lượng hạt học sinh chưa tốt Giáo viên dạy cần ý điểm để rèn luyện cho học sinh Câu tốt Câu số 45: PHƯƠNG ÁN A* B C D BT Tổng * Đánh giá: SỐ NGƯỜI NHÓM GIỎI CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM TB CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM KÉM CHỌN TỔNG SỐ NGƯỜI CHỌN NHÓM GIỎI TRỪ NHÓM KÉM (H-L)/32 27 32 29 13 56 19 32 62 10 27 21 120 21 -2 -19 0 0,66 -0,06 -0,59 0 - Độ khó: P = 62 120 100% =51,7% - Độ phân biệt: D =0,66 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q = 56 120 100% = 46,7% + Mồi B có 10 học sinh chọn, hệ số phân biệt tạm Mồi - Mồi nhử : + Mồi C có 27 học sinh chọn số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi chọn Mồi hay + Mồi D có 21 học sinh chọn, số học sinh giỏi chọn số học sinh chọn Độ phân biệt Mồi dở, cần sửa lại * Nhận xét: Đây câu hỏi có độ khó vừa phải, độ phân biệt tốt Có 56/120 học sinh chọn phương án sai Qua câu cho thấy trình độ vận dụng kiến thức tổng hợp phản ứng hạt nhân học sinh Câu tốt Câu số 46: PHƯƠNG ÁN A B C* D BT Tổng * Đá nh giá : 126 SỐ NGƯỜI NHÓM GIỎI CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM TB CHỌN SỐ NGƯỜI NHÓM KÉM CHỌN 20 13 19 19 13 32 56 - Độ khó: 32 TỔ NG C P= 52 100% =43,3% - Độ phân biệt: D =0,22 120 65 - Tỉ 100% = 54,2% lệ 120 học sinh trả lời sai: q= - Mồi nhử : + Mồi A có 21 học sinh chọn số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi chọn Mồi + Mồi B có 14 học sinh chọn, số học sinh giỏi chọn nhiều số học sinh Cần xem xét lại Mồi tạm + Mồi D có 30 học sinh chọn, độ phân biệt thấp Mồi tạm * Nhận xét: 127 ... dừng lại việc " Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương "Hạt nhân nguyên tử" của học sinh lớp 12 THPT Mục đích nghiên... cách soạn câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập chương "Hạt nhân nguyên tử " học sinh lớp 12 THPT 7.2... trên, chúng tơi vận dụng để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương "Hạt nhân nguyên tử " học sinh lớp 12 THPT mà nội dung nghiên

Ngày đăng: 13/02/2018, 20:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C¸c ch÷ viÕt t¾t trong luËn v¨n

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    • 3. Giả thuyết khoa học

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • 7. Đóng góp của đề tài

        • 7.1. Đóng góp về mặt khoa học.

        • 7.2. Đóng góp về mặt thực tiễn

        • 8. Bố cục của luận văn

        • CHƯƠNG 1

          • 1.1.1. Khái niệm về kiểm tra đánh giá

          • 1.1.2. Mục đích của kiểm tra đánh giá

          • 1.1.3. Chức năng của kiểm tra đánh giá.

          • + Chức năng chuẩn đoán:

          • + Chức năng định hướng hoạt động học.

          • + Chức năng xác nhận thành tích học tập, hiệu quả dạy học

          • 1.1.4. Các yêu cầu sư phạm đối với việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

          • 1.1.5. Nguyên tắc chung cần quán triệt trong kiểm tra đánh giá

          • 1.1.6. Các hình thức kiểm tra đánh giá cơ bản

          • 1.2. Mục tiêu dạy học

            • 1.2.1. Tầm quan trọng của việc xác định mục tiêu dạy học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan