Nghiên cứu sử dụng Vitamin BComplex trong chăn nuôi gà bán chăn thả tại trại gà thương phẩm thuộc xã Khe Mo huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

54 500 0
Nghiên cứu sử dụng Vitamin BComplex trong chăn nuôi gà bán chăn thả tại trại gà thương phẩm thuộc xã Khe Mo  huyện Đồng Hỷ  tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sử dụng Vitamin BComplex trong chăn nuôi gà bán chăn thả tại trại gà thương phẩm thuộc xã Khe Mo huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sử dụng Vitamin BComplex trong chăn nuôi gà bán chăn thả tại trại gà thương phẩm thuộc xã Khe Mo huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sử dụng Vitamin BComplex trong chăn nuôi gà bán chăn thả tại trại gà thương phẩm thuộc xã Khe Mo huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sử dụng Vitamin BComplex trong chăn nuôi gà bán chăn thả tại trại gà thương phẩm thuộc xã Khe Mo huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sử dụng Vitamin BComplex trong chăn nuôi gà bán chăn thả tại trại gà thương phẩm thuộc xã Khe Mo huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sử dụng Vitamin BComplex trong chăn nuôi gà bán chăn thả tại trại gà thương phẩm thuộc xã Khe Mo huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sử dụng Vitamin BComplex trong chăn nuôi gà bán chăn thả tại trại gà thương phẩm thuộc xã Khe Mo huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VƢƠNG VĂN KHUYẾN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VITAMIN B-COMPLEX TRONG CHĂN NUÔI BÁN CHĂN THẢ TẠI TRẠI THƢƠNG PHẨM THUỘC KHE MOĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2011 – 2016 THÁI NGU YÊN, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VƢƠNG VĂN KHUYẾN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VITAMIN B-COMPLEX TRONG CHĂN NUÔI BÁN CHĂN THẢ TẠI TRẠI THƢƠNG PHẨM THUỘC KHE MOĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 - TY Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2011 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Ngô Nhật Thắng THÁI NGU YÊN, 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận dạy bảo tận tình thầy, giáo Nhờ vậy, em thầy cô giáo trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật đạo đức tư cách người cán tương lai Thầy cô trang bị cho em đầy đủ hành trang lòng tin vững bước vào đời, vào sống nghiệp sau Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng thân Em nhận bảo tận tình thầy, giáo khoa Chăn nuôi Thú y, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn TS Ngơ Nhật Thắng, giúp em hồn thành khóa luận Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y, thầy giáo tận tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, quan tâm giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn TS Ngô Nhật Thắng trực tiếp hướng dẫn để em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Vƣơng Văn Khuyến ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 19 Bảng 3.2: Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 20 Bảng 4.1: Kết công tác phục vụ sản xuất 31 Bảng 4.2: Tỷ lệ ni sống thí nghiệm qua tuần tuổi (%) 32 Bảng 4.3: Sinh trưởng tích lũy thí nghiệm qua giai đoạn (g/con) ngày tuổi34 Bảng 4.4: Sinh trưởng tuyệt đối thí nghiệm (g/con/ngày) 35 Bảng 4.5: Sinh trưởng tương đối thí nghiệm (%) 37 Bảng 4.6: Tỷ lệ bệnh thường gặp qua tuần tuổi 38 Bảng 4.7: Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) (gTĂ/g tăng khối lượng) 40 Bảng 4.8: Chi phí trực tiếp việc bổ sung vitamin B-complex chăn nuôi (đồng) 41 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Sinh trưởng tích lũy thí nghiệm qua giai đoạn ngày tuổi 34 Hình 4.2 Sinh trưởng tuyệt đối thí nghiệm qua giai đoạn ngày tuổi 36 Hình 4.3 Sinh trưởng tương đối thí nghiệm qua giai đoạn ngày tuổi 37 iv DANH MỤC Ý NGHĨA CỤM TỪ VIẾT TẮT CT: CF: CP: CS: đ: ĐC: ĐVT: KL: KPCS: mcg: ME: NLTĐ: PN: SS: STT: TĂ: TĂHH: TCVN: TN: Tr: TTTĂ: LMLM: Công thức Xơ thô Protein thô Cộng Đồng Đối chứng Đơn vị tính Khối lượng Khẩu phần sở Microgram Năng lượng trao đổi Năng lượng trao đổi Chỉ số sản xuất Sơ sinh Số thứ tự Thức ăn Thức ăn hỗn hợp Tiêu chuẩn Việt Nam Thí nghiệm Trang Tiêu tốn thức ăn Lở mồm long móng v MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một vài nét giống thí nghiệm 2.1.2 Đặc điểm sinh lý, sinh trưởng gia cầm 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất thịt 2.1.4 Cơ sở khoa học tiêu tốn thức ăn 2.1.5 Những hiểu biết vitamin B-Complex ảnh hưởng Vitamin BComplex chăn nuôi 11 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 18 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 18 3.4.2 Các tiêu theo dõi 20 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 vi Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết phục vụ sản xuất 24 4.1.1 Công tác giống 24 4.1.2 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng 24 4.1.3 Công tác vệ sinh thú y 27 4.1.4 Cơng tác phòng điều trị bệnh 27 4.1.5 Công tác khác 31 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng Vitamin B-Complex tới khả sinh trưởng sức đề kháng qua giai đoạn 32 4.2.1 Tỷ lệ ni sống thí nghiệm 32 4.2.2 Khả sinh trưởng thí nghiệm 33 4.2.3 Tình hình mắc bệnh thả vườn 38 4.2.4 Hiệu sử dụng thức ăn cho thí nghiệm 39 4.2.5 Chi phí trực tiếp việc bổ sung vitamin B-complex chăn nuôi 41 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có nơng nghiệp chiếm vai trò chủ đạo, có tới 70% dân cư sống dựa vào nghề nông nghiệp Nền nông nghiệp nước ta bao gồm ngành trồng trọt ngành chăn ni Trong đó, chăn ni gia cầm nghề truyền thống lâu đời người dân Việt Nam Nó trở nên phổ biến phát triển mạnh mẽ nước ta với nhiều quy lớn nhỏ khác nhau, từ hộ gia đình chăn ni nhỏ lẻ đến trang trại chăn nuôi lớn Chăn ni chiếm vị trí quan trọng ngành chăn nuôi gia cầm nước giới nước ta, ngành cung cấp nguồn thực phẩm chiếm tỷ trọng cao chất lượng tốt cho người Ngồi cung cấp lượng phân bón lớn cho ngành trồng trọt số sản phẩm phụ cho ngành công nghiệp chế biến lơng … Sở dĩ có vị trí quan trọng nhờ có đặc điểm ưu việt như: Giá thành sản phẩm đơn vị hạ ngành chăn nuôi khác, giá trị sản phẩm cao, tỷ lệ protein cao, chứa đầy đủ chất dinh dưỡng cân với chất, hàm lượng axit amin cần thiết có nhiều thịt, ngồi chứa nhiều ngun tố khống vi lượng làm tăng giá trị sinh học sản phẩm Mặt khác thịt thơm ngon hợp vị với lứa tuổi tỷ lệ đồng hóa cao, sử dụng nhiều khu an dưỡng, nhà trẻ khách sạn Vì vậy, ni rộng rãi hầu khắp nước giới Trên thực tế, để đạt hiệu chăn ni ngồi cơng tác thú y, chăm sóc cơng tác thức ăn dinh dưỡng có vai trò quan trọng khơng kém, cần tiến hành song song với công tác giống Dinh dưỡng thức ăn có ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh trưởng , sức đề kháng , khả sinh sản, sức sản xuất và chất lượng sản phẩm, từ định hiệu kinh tế chăn nuôi Đặc biệt ảnh hưởng thành phần vitamin thức ăn, đóng góp phần nhỏ phần ăn chúng có ý nghĩa quan trọng sinh trưởng phát triển bình thường thể vật Trong năm gần đây, nhờ ứng dụng rộng rãi thành tựu ngành sinh hố, hố phân tích, sinh học phân tử ngày người ta phát nhiều chức quan trọng chất vi lượng thể động vật vitamin ứng dụng chúng vào thực tiễn chăn nuôi mang lại hiệu cao Vitamin hoạt chất mà thể cần lại khơng thể thiếu sinh trưởng và phát triển thể Đặc biệt gà, thể phát triển nhanh nên thiếu vitamin bị mắc bệnh gọi chung bệnh thiếu vitamin Mặt khác, kết nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy hầu hết thể gia cầm không tự tổng hợp đủ lượng vitamin cần thiết cho thể đặc biệt nhóm vitamin B Do vậy, biện pháp chữa bệnh thiếu vitamin đơn giản bổ sung thêm vitamin vào phần ăn cho Vấn đề có ý nghĩa hơn, việc tổng hợp vitamin cơng nghiệp tương đối đơn giản , với giá thành hạ nên ứng dụng chúng sản xuất trở nên dễ dàng Số liệu nghiên cứu mức bổ sung vitamin Xuất phát từ tình hình thực tế, trí nhà trường giảng viên hướng dẫn TS Ngô Nhật Thắng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng vitamin B-complex tới sinh trưởng tỷ lệ nhiễm bệnh (Lương Phượng x Chọi) trại thương phẩm, Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Xác định mức độ ảnh hưởng vitamin B-complex đến khả sinh trưởng tỷ lệ nhiễm bệnh 32 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng Vitamin B-Complex tới khả sinh trƣởng sức đề kháng qua giai đoạn 4.2.1 Tỷ lệ ni sống thí nghiệm Tỷ lệ nuôi sống tiêu quan trọng, phản ánh sức sống dòng, giống; phản ánh tình trạng sức khỏe, khả chống chịu bệnh tật, khả thích nghi điều kiện mơi trường, đồng thời thước đo việc thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng quản lý đàn Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức sản xuất giá thành sản phẩm đàn gia cầm, từ giúp người chăn ni có định hướng sản xuất Do người chăn nuôi phải lựa chọn giống tốt, thức ăn tốt, thực nghiêm ngặt quy trình chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh thú y phòng trừ dịch bệnh để đạt tỷ lệ nuôi sống cao Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống thí nghiệm qua tuần tuổi thể bảng 4.2 Bảng 4.2: Tỷ lệ nuôi sống thí nghiệm qua tuần tuổi (%) Ngày tuổi Lơ thí nghiệm Lơ đớ i chƣ́ng (Bổ sung Vitamin B-complex) (KPCS) Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 98,33 98,33 96,66 96,66 14 98,30 96,66 100 96,66 21 100 96,66 98,27 95 28 98,27 95 100 95 35 100 95 100 95 42 100 95 100 95 49 100 95 100 95 56 100 95 100 95 63 100 95 100 95 70 100 95 100 95 77 100 95 100 95 33 Kế t quả bảng 4.2 cho ta thấy , bổ sung vitamin B -complex với liều lượng nói làm giảm tỷ lệ chết Cụ thể: Ở ngày tuổi thứ tỷ lệ nuôi sống lô ĐC 96,66%, lô TN 98,33%, đến ngày tuổi thứ 21 tỷ lệ nuôi sống lô ĐC 95%, lô TN 96,66% Từ ngày thứ 35 đến ngày thứ 77 tỷ lệ nuôi sống lô 95% Đây học tốt cho việc nuôi úm con, đặc biệt bị vận chuyển đường xa việc chuẩn bị chăm sóc chu đáo điều cần thiết, cụ thể trước đưa vào chuồng nuôi, chọn lọc kỹ lưỡng, chuồng trại chuẩn bị chu đáo, tạo điều kiện tốt để thích nghi với mơi trường sống bổ sung thêm VTM B-complex vào thức ăn, nước uống điều cần thiết 4.2.2 Khả sinh trưởng thí nghiệm 4.2.2.1 Sinh trưởng tích lũy Sinh trưởng tích lũy tiêu quan trọng nhà chăn nuôi quan tâm đặt lên hàng đầu ảnh hưởng tới sản xuất gia cầm Sinh trưởng tích lũy khối lượng thể qua tuần tuổi, thước đo tình trạng sức khỏe, chế độ chăm sóc, ni dưỡng phẩm chất dòng giống Khả sinh trưởng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Thức ăn, nước uống, chăm sóc, ni dưỡng, thời tiết khí hậu, khả thích nghi giống với điều kiện mơi trường Độ sinh trưởng tích lũy tăng rút ngắn thời gian ni, giảm chi phí thức ăn, nâng cao hiệu kinh tế chăn ni 34 Bảng 4.3: Sinh trưởng tích lũy thí nghiệm qua giai đoạn(g/con) ngày tuổi Ngày Lô ĐC (n=50) Lô TN (n =50) tuổi Cv (%) Cv (%) SS-7 35,73 ± 0,04 1,27 35,75 ± 0,04 1,25 7-14 97,30 ± 0,17 1,94 97,27 ± 0,18 1,95 14-21 195,17 ± 0,29 1,59 194,87 ± 0,53 2,96 21-28 336,75 ± 1,42 4,55 321,94 ± 0,92 3,06 28-35 496,27 ± 1,82 3,92 468,75 ± 1,47 3,34 35-42 675,58 ± 4,38 6,92 635,75 ± 4,15 6,98 42-49 861,25 ± 5,26 6,53 807,25 ± 4,35 5,75 49-56 1061,20 ± 5,65 5,66 1001,80 ± 4,16 4,42 56-63 1281,56 ± 6,12 5,08 1217,75 ± 6,96 6,08 63-70 1521,27 ± 5,40 3,79 1449,42 ± 7,92 5,84 70-77 1786,67 ±11,96 7,15 1698,58 ±18,31 11,51 SS-77 2041,25 ±26,02 13,62 1921,25 ±25,16 13,99 Khối lƣợng (g) 2500 2000 Lô TN 1500 Lô ĐC 1000 500 7-14 14-21 21-28 28-35 35-42 42-49 49-56 56-63 63-70 70-77 SS-7 Ngày tuổi Hình 4.1 Sinh trưởng tích lũy thí nghiệm qua giai đoạn ngày tuổi 35 Kế t quả bảng 4.3 cho thấy: Khối lượng thể tăng dần qua giai đoạn ngày tuổi, với quy luật sinh trưởng tích lũy gia cầm Cùng loại thức ăn lô TN có khối lượng thể ln cao lơ ĐC , khối lượng lúc ngày tuổi là: 97,27g/con - ĐC; 97,30g/con - TN 14 ngày tuổi, khối lượng 194,87g - ĐC; 195,17g - TN Từ ngày thứ 35, khối lượng thí nghiệm có chênh lệch Khối lượng lúc 35 ngày tuổi 635,75g - ĐC; 675,58g - TN Ngày thứ 42, khối lượng lô TN cao lô ĐC 53,00g; ngày thứ 70 cao lô ĐC 88,09g và; ngày thứ 77 khối lượng lô TN cao lô ĐC 120,00g, sai khác không rõ rệt với P < 0,05 Điều cho thấy việc bổ sung vitamin B-complex cho lơ TN có tác dụng tốt hơn, có sức đề kháng cao hơn, cảm nhiễm với bệnh nên sinh trưởng, phát triển nhanh so với lô ĐC (1921,25g - ĐC 2041,25g - TN) 4.2.2.2 Khả sinh trưởng tuyệt đối thí nghiệm Sinh trưởng tuyệt đối tiêu đặc trưng cho trình sinh trưởng Nó biểu tăng lên khối lượng đơn vị thời gian hai lần khảo sát Sinh trưởng tuyệt đối ni thí nghiệm thể bảng: Bảng 4.4: Sinh trƣởng tuyệt đối thí nghiệm (g/con/ngày) Giai đoạn (ngày tuổi) SS-7 7-14 14-21 21-28 28-35 35-42 42-49 49-56 56-63 63-70 70-77 SS-77 Lô ĐC 8,79 13,94 18,15 20,97 23,86 24,50 27,79 30,85 33,10 35,59 31,81 26,05 Lô TN 8,80 13,98 20,23 22,79 25,62 26,52 28,56 31,48 34,24 37,91 36,37 24,49 36 (g/con/ngày) 40 35 30 25 Lô ĐC 20 Lô TN 15 10 SS-7 14-Jul 14-21 21-28 28-35 35-42 42-49 49-56 56-63 63-70 70-77 SS-77 Ngày tuổi Hình 4.2 Sinh trưởng tuyệt đối thí nghiệm qua giai đoạn ngày tuổi Kế t quả bảng 4.4, cho thấy sinh trưởng tuyệt đối tăng dần từ ngày tuổi đạt cao ngày tuổi 70: 35,59 g/con/ngày (ĐC); 37,91 g/con/ngày (TN) Sang ngày tuổi 77 bắt đầu giảm: 31,81 g/con/ngày (ĐC); 36,37 g/con/ngày (TN) Điều phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn Mặt khác, qua kết bảng cho thấy lô TN cung cấp vitamin B-complex thường xuyên nên có khả sinh trưởng phát triển nhanh Lô ĐC ăn thức ăn khơng có đầy đủ vitamin hàng ngày Do thiếu hụt vitamin phần sở nên lô ĐC hay bị rối loạn đường tiêu hố đường hơ hấp, dẫn đến khả thu nhận thức ăn giảm Cụ thể, tính cho tồn kỳ, sinh trưởng tuyệt đối lô ĐC thấp lô TN là: 1,56g/con/ngày Qua việc đánh giá sinh trưởng tuyệt đối thí nghiệm, chúng tơi nhận xét: lơ thí nghiệm có khối lượng sinh trưởng tuyệt đối cao so với lô đối chứng 9,40 % Điều cho thấy phần ăn có bổ sung thêm vitamin B-complex phù hợp với thịt thương phẩm nên giúp đàn phát huy hết tiềm tăng trưởng giống 37 4.2.2.3 Khả sinh trưởng tương đố i của gà thí nghiê ̣m Từ kết theo dõi khối lượng, xác định tốc độ sinh trưởng tương đối thí nghiệm thể qua bảng: Bảng 4.5: Sinh trƣởng tƣơng đối thí nghiệm (%) Giai đoạn (ngày tuổi) Lô ĐC Lô TN SS-7 92,50 92,57 7-14 66,82 66,93 14-21 49,17 53,23 21-28 37,13 38,30 28-35 30,24 30,60 35-42 23,77 24,16 42-49 21,51 20,80 49-56 19,46 18,81 56-63 17,37 17,10 63-70 15,83 16,05 70-77 12,30 13,30 (%) 100 90 80 70 60 Lô ĐC 50 Lô TN 40 30 20 10 SS-7 7-14 14-21 21-28 28-35 35-42 42-49 49-56 56-63 63-70 70-77 Ngày tuổi Hình 4.3 Sinh trưởng tương đối thí nghiệm qua giai đoạn ngày tuổi 38 Kế t quả ở bảng 4.5, cho thấy tốc độ sinh trưởng tương đối lơ thí nghiệm giảm dần theo tuổi Trong đó, giai đoạn - 28 ngày giảm nhanh so với giai đoạn 49 - 77 ngày tuổi Ở ngày thứ 28, sinh trưởng tương đối lô là: 37,13% (ĐC) 38,30% ( TN) Đến ngày thứ 77, sinh trưởng tương đối là: 12,30% (ĐC) 13,30% (TN) Với mức bổ sung vitamin B -complex lô TN làm tăng khối lượng thể lên 8,12 % so với lơ ĐC 4.2.3 Tình hình mắc bệnh thả vườn Hàng ngày trực tiếp chăm sóc theo dõi tình hình sức khỏe đàn ghi chép thay đổi biểu lâm sàng trạng thái phân chuồng Kết theo dõi số bệnh thường gặp đàn thí nghiệm trình bày bảng 4.6: Bảng 4.6: Tỷ lệ bệnh thƣờng gặp qua tuần tuổi Lơ Thí Nghiệm Lơ Bệnh Lô Đối Chứng Số lƣợt Số Tỷ lệ Số Số Tỷ lệ có biểu (%) lƣợt có biểu (%) theo hiện dõi bệnh theo bệnh (con) (con) dõi (con) (con) Bạch lỵ 500 15 500 23 4,6 Cầu trùng 500 20 500 34 6,8 E.coli 500 18 3,6 500 47 9,4 500 1,4 500 19 3,8 Hơ hấp mãn tính CRD 39 mắc bệnh chủ yếu qua tuần tuổi như: bệnh bạch lỵ thường mắc 1-21 ngày tuổi, bệnh cầu trùng thường mắc giai đoạn 22-35 ngà tuổi, bệnh CRD thường mắc 36 ngày tuổi trở đi, bệnh E.coli mắc lứa tuổi, đặc biệt lứa tuổi 3-15 ngày tuổi Qua bảng 4.6 cho thấy: tỷ lệ mắc bệnh thí nghiệm có khác Cụ thể là: bệnh bạch lỵ lô TN (3%) ,tỷ lệ mắc lô ĐC (4,6%) sử dụng vitamin B.cpmplex giảm 1,6 % số mắc bệnh bạch lỵ Tỷ lệ mắc bệnh Cầu trùng lô TN (4%), lô ĐC (6,8%) , với điều kiện cho ăn uống lô TN bổ sung thêm vitamin B.complex giảm 1,8 % số mắc bênh cầu trùng, tương tự bệnh E.coli lô TN (3,6%) ,lô ĐC (9,4%) , bệnh hơ hấp mãn tính(CRD) tỷ lệ mắc bệnh lô TN (1,4%) , lô ĐC (3,8%) Như vậy, ta bổ sung vitamin B.complex vào phần ăn cho giảm tỷ lệ mắc bệnh so với lô không bổ sung vitamin B.complex 4.2.4 Hiệu sử dụng thức ăn cho thí nghiệm Thức ăn chăn ni chiếm từ 70 - 80% giá thành sản phẩm Nó tiêu quan trọng để đánh giá hiệu chăn nuôi Khi giảm chi phí thức ăn nâng cao hiệu kinh tế Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày phản ánh tình trạng sức khỏe đàn gà, chất lượng thức ăn chế độ chăm sóc, ni dưỡng Mối quan hệ lượng thức ăn ăn vào với khả sinh trưởng hiệu chuyển hóa thức ăn rõ ràng Nói chung có khả sinh trưởng nhanh, sức sản xuất cao thường tiêu thụ thức ăn nhiều Khả tiêu thụ thức ăn đàn thí nghiệm qua 77 ngày tuổi tính tốn TTTĂ/ kg tăng khối lượng trình bày bảng 4.7: 40 Bảng 4.7: Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) (gTĂ/g tăng khối lƣợng) Lô TN (Bổ sung Vitamin BNgày tuổi Lô ĐC (KPCS) complex) Tăng khối lƣợng (g) Tiêu thụ thức ăn FCR (g) Tăng khối Tiêu thụ lƣợng (g) thức ăn (g) FCR SS-7 61,57 73,56 1,19 61,52 76,32 1,24 7-14 97,87 143,23 1,46 97,60 145,12 1,49 14-21 141,58 149,87 1,06 127,07 162,67 1,28 21-28 159,52 259,93 1,63 146,81 268,89 1,83 28-35 180,31 405,34 2,25 167,00 408,26 2,44 35-42 184,67 326,76 1,77 172,50 322,18 1,87 42-49 199,95 558,67 2,28 193,55 582,38 3,01 49-56 220,36 612,94 2,79 215,95 628,25 2,31 56-63 239,91 698,21 2,47 231,67 508,42 2,91 63-70 265,40 678,50 2,91 249,16 546,37 2,19 70-77 254,58 801,16 3,15 222,67 769,52 3,46 Kết bảng 4.7, cho thấy diễn biến tiêu thụ thức ăn thí nghiệm theo độ tuổi xảy tương tự diễn biến tăng khối lượng tuyệt đối lơ thí nghiệm Điều phù hợp với nhu cầu thức ăn thoả mãn cho sinh trưởng trì Lúc ngày tuổi, tiêu tốn thức ăn cho tăng 1kg khối lượng 1,24kg (lô ĐC ), 1,19kg (lô TN) Ở ngày tuổi , tiêu tốn thức ăn cho tăng kg khối lượng đàn tăng lên liên tục Ngày thứ 35 TTTĂ/kg tăng KL 2,44kg (lô ĐC), 2,25kg (lô TN) Tuy nhiên, việc bổ sung vitamin B-complex vào phần làm tăng khả thu nhận thức ăn gà, đồng thời lại làm cho sinh trưởng nhanh Để tăng 1kg khối lượng thể, lô cần: ĐC: 3,46kg; TN: 3,15kg Theo tài liệu 41 Trung tâm khuyến nơng Quốc gia [33], tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Lương Phượng từ 3,0 - 3,2kg Kết nghiên cứu cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp hơn, đặc biệt lơ thí nghiệm bổ sung thêm vitamin B-complex tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng thấp (3,15kg) 4.2.5 Chi phí trực tiếp việc bổ sung vitamin B-complex chăn nuôi Để có sở kết luận đầy đủ hiệu khả thi việc bổ sung vitamin B-complex gian đoạn cho đàn thả vườn Chúng tiến hành hạch toán sơ kinh tế lúc 77 ngày tuổi Kết tính tốn thể bảng 4.8: Bảng 4.8: Chi phí trực tiếp việc bổ sung vitamin B-complex chăn nuôi (đồng) Diễn giải STT ĐVT Lô ĐC Lô TN Kg 232,58 214,73 Đồng/kg 10.800 10.800 Kg 689,20 688,328 Tổng khối lượng cuối kỳ Chi phí thức ăn Tổng thức ăn tiêu tốn Tổng chi phí TĂ Đồng 7.443.360 7.433.942 Tổng chi phí thuốc thú y Đồng 689.200 508.000 Tổng chi phí TĂ+ thuốc thú y Đồng 8.132.560 7.941.942 Chi phí TĂ+ thuốc thú y/kg tăng KL Đồng 52.746 56.219 So sánh % 93,82 100 Kết bảng 4.8 cho thấy sau 77 ngày tuổi , chi phí thức ăn thuốc thú y/ kg tăng khối lượng lô TN có chi phí thấp lơ ĐC 6,18% Kết theo dõi cho thấy Lương Phượng thương phẩm ni thịt phần ăn có bổ sung thêm vitamin B-complex giảm chi phí trực tiếp, chất lượng thịt nạc, thơm ngon, nâng cao hiệu chăn nuôi thương phẩm 42 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI 5.1 Kết luận lai (Chọi x Lương Phượng) thương phẩm thịt ni phần có bổ sung vitamin B-complex có khả sinh trưởng phát triển tốt Tỷ lệ nuôi sống cao (95%) có khả sinh trưởng tốt, đến 77 ngày tuổi, khối lượng trung bình 1921,25 ± 0,91g (ĐC); 2041,25 ± 1,04g (TN) So sánh với lô ĐC (1921,25 ± 0,91g); lơ TN1 cao 120g Tiêu tốn thức ăn cho 1kg khối lượng thể lô ĐC 3,46kg; lô TN: 3,15kg Khả thu nhận thức ăn bổ sung vitamin phần cao 8,96% so với lô ĐC không bổ sung vitamin phần Tỷ lệ mắc bệnh Cầu trùng lô TN (4%), lô ĐC (6,8%) , với điều kiện cho ăn uống lô TN bổ sung thêm vitamin B.complex giảm 1,8 % số mắc bênh cầu trùng, tương tự bệnh E.coli lô TN (3,6%) ,lơ ĐC (9,4%) , bệnh hơ hấp mãn tính(CRD) tỷ lệ mắc bệnh lô TN (1,4%) , lơ ĐC (3,8%), chi phí thức ăn thuốc thú y/kg tăng khối lượng, lô TN thấp lô ĐC từ 6,18% Do mang lại hiệu kinh tế tốt cho người chăn nuôi 5.2 Đề nghị Thí nghiệm nghiên cứu đàn lại Chọi Lương Phượng với số lượng chưa nhiều, thời gian thí nghiệm ngắn, kinh phí hạn chế, chưa có điều kiện tiến hành nhắc lại thí nghiệm để so sánh kết nên chưa đánh giá cách tồn diện Do đó, kết thu bước đầu, cần tiếp tục nghiên cứu để có kết khách quan toàn diện 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2003), Chăn nuôi công nghiệp lông màu thả vườn, Nhà xuất Nghệ An Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi Broiler đạt suất cao, Nxb Nông nghiệp, 1993 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Giáo trình Đại học phạm I, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr: 238-380 Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật ni giáo trình sau đại học, Nxb Nơng nghiệp Hồng Văn Tiến (1995), Sinh lý gia súc, Giáo trình cao học nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thanh Hải, Nguyễn Hữu Thỉnh, Lê Hồng Dung (1995), Một số biện pháp nuôi thả vườn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Năm (2004), 100 câu hỏi đáp quan trọng dành cho cán thú y người chăn nuôi gà, NXB Nông nghiệp, tr: 315 - 319 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr: 104-108; 122-123; 170 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp 11 Phạm Minh Thu (1996), Xác định số tổ hợp lai kinh tế Rhoderi, Tam Hoàng 882 Jiangcun, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kĩ thuật nông nghiệp Việt Nam, tr: 220-222 44 12 Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu số tổ hợp lai Broiler dòng hướng thịt Ross 208 Hybro 85, Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr: 60-125 13 Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Quốc Đạt (1999), “Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất Tam Hồng, Jiangcun vàng”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập 1989-1999, Viện Chăn Nuôi, Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương, Nxb Nông nghiệp 1999 14 Trần Đình Miên, Hồng Kim Đường, (1992), Chọn nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiê ̣p, trang 40, 41, 94, 99, 116 15 Trần Long (1994), “Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản suất lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp dòng thịt Hybro, HV85”, TT Khoa học kỹ thuật gia cầm số 1/1994, tr: 14-16 16.Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đức Lũng (1996), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Ri”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật gia cầm, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp 17 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977): T.C.V.N 2-39-77 19 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977): T.C.V.N 2-40-77 20 Trung tâm khuyến nông quốc gia, Kỹ thuật chăn nuôi nông hộ, NXB Nông nghiệp (2007), Hà Nội 21 Vũ ngọc Sơn, Nguyễn Huy Đạt, Trần Long (1998 - 1999), “Khảo sát số tính sản xuất giống Lương Phượng Hoa Hà Tây”, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 45 II Tài liệu tiếng anh 22 Chambel J R (1990), Genetic of grouth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetic, RD Cawford ed Elsevier Amsterdam, PP 627 – 628 23 Deaton Fallie 1973 – 1974, Thức ăn gà, NXB khoa học kỹ thuật, năm 1976 24 Godfy F and Jaap R G (1952), “Evidence of breen and sex difference in the weight of chicks hatches from eggs similar weight”, Poultry Science, Page 32 25 Hugh Milla, Attwood, 2004 Biosecurity guidelines for poultry producers Agriculture Notes 12 pages 26 Livestock in Thailand Congress of Livestock in Thailand Ministry of Agriculture and Cooperatives 2005 27 Marco A.S (1982), Colaboradores, Manual genetic animal II and III, Edition Empress Lahabana 28 Paul McMullin Newcastle Disease (Paramyxovirus 1) Poultry Health and Disease, 2004 III Tài liệu dịch 29 Brandsh H Biilchel H(1978), Cơ sở nhân giống di truyền giống gia cầm, người dịch: Nguyễn Chí Bảo, Nxb khoa học kỹ thuật 30 Johanson L (1972), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật (tập 1, 2), Người dịch: Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toản, Trần Đình Long dịch, Nxb KHKT Hà Nội MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Vitamin B-complex Công tác chuẩn bị úm Thả vƣờn ( 30 ngày tuổi) Úm (1-29 ngày tuổi) 77 ngày tuổi ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VƢƠNG VĂN KHUYẾN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VITAMIN B-COMPLEX TRONG CHĂN NUÔI GÀ BÁN CHĂN THẢ TẠI TRẠI GÀ THƢƠNG PHẨM THUỘC XÃ KHE MO – ĐỒNG HỶ - THÁI... phương thức bán chăn thả + Vitamin B-complex 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm: Tại trại gà thương phẩm xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Thời gian tiến hành: Từ ngày 25/05/2015... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng vitamin B-complex tới sinh trưởng tỷ lệ nhiễm bệnh gà (Lương Phượng x Chọi) trại gà thương phẩm, xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục

Ngày đăng: 13/02/2018, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan