Ứng dụng công nghệ GIS phân vùng thích nghi đất đai cho cây Ba Kích tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

75 152 0
Ứng dụng công nghệ GIS phân vùng thích nghi đất đai cho cây Ba Kích tại huyện Phú Lương  tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng công nghệ GIS phân vùng thích nghi đất đai cho cây Ba Kích tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Ứng dụng công nghệ GIS phân vùng thích nghi đất đai cho cây Ba Kích tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Ứng dụng công nghệ GIS phân vùng thích nghi đất đai cho cây Ba Kích tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Ứng dụng công nghệ GIS phân vùng thích nghi đất đai cho cây Ba Kích tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Ứng dụng công nghệ GIS phân vùng thích nghi đất đai cho cây Ba Kích tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Ứng dụng công nghệ GIS phân vùng thích nghi đất đai cho cây Ba Kích tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Ứng dụng công nghệ GIS phân vùng thích nghi đất đai cho cây Ba Kích tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN HẠNH HOA ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ GIS PHÂN VÙNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI CHO CÂY BA KÍCH TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG – TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2012– 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN HẠNH HOA ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ GIS PHÂN VÙNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI CHO CÂY BA KÍCH TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG – TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai : K44 – QLĐĐ Lớp Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2012– 2016 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Vũ Thị Thanh Thủy Thái Nguyên, năm 2016 ii LỜI CẢM ƠN Thực phương châm “Học đôi với hành”, thực tốt nghiệp thời gian để sinh viên sau giai đoạn học tập nghiên cứu trường có điều kiện củng cố vận dụng kiến thức học vào thực tế Đây giai đoạn thiếu sinh viên trường đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái ngun nói riêng Với lòng kính trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn đến cô giáo TS Vũ Thị Thanh Thủy tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Quản Lí Tài Nguyên, thầy giáo, cô giáo, cán khoa truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu trình học tập rèn luyện trường Do thời gian có hạn, lực hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp em khơng thể tránh khỏi thiết sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2016 Sinh viên Trần Hạnh Hoa iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cấu trúc phân loại khả thích nghi đất đai (FAO, 1976) Bảng 4.1 : Độ dốc loại đất huyện Phú Lương .32 Bảng 4.2 Diện tích, cấu loại đất năm 2014 huyện 34 Bảng 4.3 Diện tích loại đất Phú Lương 36 Bảng 4.4: Cơ cấu kinh tế ngành qua năm( giá thực tế) 39 Bảng 4.5: So sánh số tiêu chung năm 2010 40 Bảng 4.6: Địa điểm phân bố số loài thuốc quý 47 Bảng 4.7: Khí hậu số khu vực Thái Nguyên 48 Bảng 4.8 Một số tiêu chí thích nghi đất đai cho Ba Kích 49 Bảng 4.9: Tổng hợp tiêu chí thích nghi cho Ba Kích 50 Bảng 4.10: Các tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai 51 Bảng 4.11: Kết xây dựng đồ thổ nhưỡng 52 Bảng 4.12: Kết xây dựng đồ độ pH .53 Bảng 4.13: Kết xây dựng đồ thành phần giới 54 Bảng 4.14: Kết xây dựng đồ hàm lượng mùn .55 Bảng 4.15: Kết xây dựng đồ độ dốc 56 Bảng 4.16: Kết xây dựng đồ chế độ tưới .58 Bảng 4.17: Các đơn vị đồ đất đai (LMU) 60 Bảng 4.18: Yêu cầu sử dụng đất Ba Kích 62 Bảng 4.19: Tổng hợp số liệu phân cấp thích nghi yếu tố tự nhiên .63 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Các tảng thiết bị mà ArcGIS giới thiệu 11 Hình 2.2: ARC/INFO by command line 12 Hình 2.3: ArcView by GUI 12 Hình 2.4: Các gói sản phẩm phần mềm ArcGIS 13 Hình 2.5: Cây Ba Kích 15 Hình 2.6: Củ Ba Kích 15 Hình 2.7: Tiêu chuẩn giống trồng 19 Hình 2.8: Vườn ươm giống 19 Hình 2.9: Làm đất toàn diện 21 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 30 Hình 4.1: Vị trí địa lý huyện Phú Lương 31 Hình 4.2: Bản đồ độ loại đất khu vực huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 53 Hình 4.3: Bản đồ pH khu vực huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 54 Hình 4.4: Bản đồ thành phần giới huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 55 Hình 4.5: Bản đồ hàm lượng mùn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 56 Hình 4.6: Bản đồ độ dốc huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 57 Hình 4.7: Bản đồ chế độ tưới huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 58 Hình 4.8: Chồng xếp đồ đơn tính 59 Hình 4.9: Bản đồ đơn vị đất đai huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 61 Hình 4.10: Bản đồ phân vùng thích nghi Ba Kích địa bànhuyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 64 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ FAO (Food and Agriculture Organization) GIS ( Geographic Information System ) Hệ thống Thông tin Địa lý GPS Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu) KDT Khu di tích LC (Land Characteristic): Đặc tính đất đai LMU (Land Mapping Unit): Bản đồ đơn vị đất đai LS (Land Sustainability): Sự thích hợp đất đai LQ (Land Quaility): Chất lượng đất đai LUR (Land Use Requirement): Yêu cầu sử dụng đất LUT Loại hình sử dụng đất N (Non Suitable): Khơng thích nghi S1 (High Suitable): Rất thích nghi S2 (Monderately Suitable): Thích nghi trung bình S3 (Marginally Suitable): Ít thích nghi UBND Ủy ban nhân dân vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở lí luận nghiên cứu 2.1.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.2 Khái quát vấn đề nghiên cứu 13 2.2.1 Giới thiệu Ba Kích 13 2.2.2 Đặc điểm hình thái Ba Kích 17 2.2.3 Kỹ thuật trồng chăm sóc 17 2.3 Những kết nghiên cứu phân vùng thích nghi 23 2.3.1 Kết nghiên cứu giới 23 2.3.2 Những kết nghiên cứu Việt Nam 25 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 3.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 28 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 vii 3.2.3 Quy trình thực đề tài 30 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 31 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 4.1.2 Các điều kiện sinh thái tự nhiên huyện Phú Lương 31 4.1.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 nguồn tài nguyên huyện Phú Lương 34 4.1.4 Khái quát đặc điểm kinh tế, xã hội huyện Phú Lương 39 4.2 Thực trạng nguồn tài nguyên dược liệu Thái Nguyên 46 4.2.1 Phân bố số lồi dược liệu 46 4.2.2 Quy hoạch dược liệu Thái Nguyên 48 4.3 Xác định tiêu chí thích nghi đất đai cho Ba Kích 48 4.3.1 Xác định yếu tố khí hậu 48 4.3.2 Xác định tiêu đất đai 49 4.3.3 Các tiêu chí thích nghi chung cho Ba Kích 50 4.4 Xây dựng tiêu chuẩn phân chia đơn vị đất đai phục vụ việc thành lập đồ thích nghi đất đai 51 4.4.1 Xác định tiêu xây dựng đồ thích nghi đất đai 51 4.4.2 Xây dựng đồ đơn tính theo tiêu 52 4.4.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai mô tả đơn vị đồ đất huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 59 4.4.4 Xây dựng đồ phân vùng thích nghi cho Ba Kích địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 61 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, y học phát triển không ngừng, loại thuốc Tây Y tập trung nghiên cứu ứng dụng rộng rãi nước giới Tuy nhiên, loại thuốc quý có nguồn gốc tự nhiên ưa chuộng khai thác môt cách triệt để Có loại thuốc quý nhân giống phát triển rộng mơ hình kinh tế, đem lại nguồn lợi lớn cho nhân dân vùng thích nghi Trong năm gần đây, tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam với lợi khí hậu, đất đai triển khai nhiều mơ hình kinh tế đạt kết to lớn Trong đó, phải kể đến mơ hình trồng Ba Kích trồng tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang Với nhiều công dụng: tăng sức dẻo dai, tăng sức đề kháng, chống viêm, bổ xương cốt Ba Kích trở thành mặt hàng khan thi trường thuốc Việt Nam nước Nhận thấy tiềm lớn thuốc này, tỉnh Thái Nguyên triển khai ứng dụng mơ hình huyện Phú Lương, Định Hóa nhằm tạo hướng phát triển cho huyện nhà Tuy nhiên, thực tế cho thấy có nhiều mơ hình mở ạt, thiếu kỹ thuật, khí hậu đất đai không phù hợp dẫn đến việc hiệu kinh tế không cao, khiến cho người dân phải đầu tư nhiều vốn, thời gian sức lực mà không đem lại lợi nhuận Xuất phát từ lý trên, sau tìm hiểu thực tế địa phương khu vực nghiên cứu, hướng dẫn cô giáo TS Vũ Thị Thanh Thủy em tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘‘Ứng dụng công nghệ GIS phân vùng thích nghi đất đai cho Ba Kíchtại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Ứng dụng hệ thống thơng tin địa lí (GIS) xây dựng sở liệu không gian liệu thuộc tính để phân vùng thích nghi đất đai cho Ba Kích địa bàn Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Điều tra thu thập thông tin điều kiện tự nhiên vùng - Thực trạng nguồn tài nguyên dược liệu Thái Nguyên - Xác định tiêu chí thích nghi Ba Kích - Ứng dụng GIS để xây dựng đồ thích nghi Ba Kích 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu - Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu - Nâng cao nhận thức, kĩ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Tăng cường cơng tác quản lý tài ngun nhằm phòng, chống xói mòn, rửa trơi chất dinh dưỡng đất … - Đưa mơ hình trồng Ba Kích có giá trị dược liệu, lợi nhuận kinh tế cao phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu - Từ mở rộng mơ hình phát triển Ba Kích sang vùng có đặc điểm thích hợp khu vực lân cận 53 Hình 4.2: Bản đồ độ loại đất khu vực huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên 4.4.2.2 Xây dựng đồ độ pH Bảng 4.12: Kết xây dựng đồ độ pH STT Độ chua pH Kí hiệu Diện tích (ha) Mã Tỷ lệ (%) 5,5 pH3 2451,32 6,64 Không đánh giá Null 7892,9 21,39 Tổng diện tích 36894 100 Qua bảng ta thấy khu vực nghiên cứu giá trị pH chia làm cấp độ khác nhau, diện tích số pH < có 18263,08 chiếm 49,51% diện tích tự nhiên Chỉ số pH > 5,5 chiếm tỷ lệ thấp có 2451,32 chiếm 6,64% 54 Hình 4.3: Bản đồ pH khu vực huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên 4.4.2.3 Xây dựng đồ thành phần giới Trên sở thơng tin thuộc tính thành phần giới khoanh đất đồ thổ nhưỡng, kết hợp với việc điều tra bổ sung để kiểm chứng, xác định lại tiêu thực địa Sử dụng công cụ cắt vùng theo ranh giới khu vực nghiên cứu biên tập đồ thành phần giới theo thuộc tính trường thành phần giới Bảng 4.13: Kết xây dựng đồ thành phần giới STT Thành phần giới Kí hiệu Diện tích (ha) Mã Tỷ lệ (%) Cát pha b 3561,5 9,65 Thịt nặng e 8217,7 22,27 Thịt trung bình d 13245,2 35,91 Thịt nhẹ c 3976,7 10,78 Không đánh giá 7892,9 21,39 36894 100 Tổng diện tích null 55 Qua bảng kết xây dựng đồ chuyên đề thành phần giới huyện Phú Lương cho thấy địa bàn nghiên cứu chủ yếu đất có đặc tính thịt trung bình Diện tích đất có đặc tính thịt nhẹ theo kết điều tra nghiên cứu 3976,7ha chiếm 10,78% Diện tích đất có đặc tính thịt trung bình 1325,2ha chiếm 35,91% Diện tích cát pha chiếm tỷ lệ nhỏ 9,65% tương ứng với 3561,5 Diện tích đất thịt nặng chiếm 8217,7 chiếm 22,27% Hình 4.4: Bản đồ thành phần giới huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên 4.4.2.4 Xây dựng đồ hàm lượng mùn Bảng 4.14: Kết xây dựng đồ hàm lƣợng mùn STT Hàm lƣợng mùn (%) Kí hiệu Mã Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) Union Arcgis Hình 4.8: Chồng xếp đồ đơn tính Xây dựng hàm toán học để xây dựng sở liệu thuộc tính cho đồ đơn vị đất đai Hàm toán học logic sau: LMU=[Soil] & [do doc] & [che tuoi] & [pH] & [tpcg] & [mun] Kết nghiên cứu xây dựng 21 đơn vị đồ đất đai tương ứng với tiêu xây dựng đồ 60 Bảng 4.17: Các đơn vị đồ đất đai (LMU) Các tiêu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Phân hạng 5272,89 14,29 N 593,55 1,61 S3 1 1850,25 5,02 S3 3 2915,31 7,90 S3 451,56 1,22 S3 2 1 2 505,31 1,37 S2 LMU7 3 958,63 2,60 S3 LMU8 4 765,91 2,08 S3 LMU9 1 359,42 0,97 N LMU10 2 2205,96 5,98 N LMU11 2 2 2 1032,89 2,80 S2 LMU12 4 1498,73 4,06 S3 LMU13 3 3287,82 8,91 S3 LMU14 924,58 2,51 S2 LMU15 2 956,82 2,59 S2 LMU16 2 889,12 2,41 S2 LMU17 3 1718,74 4,66 N LMU18 1 506,69 1,37 N LMU19 2 803,67 2,18 S2 LMU20 1 699,5 1,90 S2 803,75 2,18 Null Null Null Null 7892,9 21,39 Loại đất Độ dốc Chế độ tưới Chỉ số pH TPCG Hàm lượng mùn LMU1 1 2 LMU2 LMU3 4 LMU4 LMU5 LMU6 LMU LMU21 Null Null Null Tổng diện tích 36894 S2 Khơng đánh giá 100 ( N: Khơng thích nghi, S1: Rất Thích nghi, S2: Thích nghi, S3: thích nghi) (Nguồn: Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai) Xây dựng đồ đơn vị đất đai địa bàn huyện Phú Lương nghiên cứu có 21 đơn vị đồ đất đai Đơn vị đất đai có diện tích lớn LMU13 với diện tích 3287,82ha chiếm 8,91% Đơn vị đất đai có diện tích nhỏ 61 LMU9 diệc tích 359,42 chiếm 0,97% Diện tích khơng đánh giá 7892,9 chiếm 21,39% Hình 4.9: Bản đồ đơn vị đất đai huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên 4.4.4 Xây dựng đồ phân vùng thích nghi cho Ba Kích địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên * Xác định yêu cầu sử dụng đất: Yêu cầu sử dụng đất đòi hỏi đặc điểm tính chất đất đai đảm bảo cho Ba Kích phát triên thích hợp bền vững Yêu cầu sử dụng đất Ba Kích phải xem xét, cân nhắc xác định cho phù hợpvới thực tế sản xuất Yêu cẩu sử dụng đất xác định dựa sở nhóm tiêu: - Các yêu cầu sinh trưởng: Các yêu cầu Ba Kích có liên quan đến sinh trưởng thường dùng đất nông nghiệp lâm nghiệp Trên địa bàn huyện Phú Lương yếu tố ảnh hưởng lớn dến khả sinh trưởng phát triển Ba Kích loại đất, độ dốc, hàm lượng mùn, thành phần giới, chế độ nước, pH - Các yêu cầu quản lý sản xuất: Để phát triển Ba Kích hiệu cẩn có phương thức quản lý hợp lý Quy mô sản xuất phải đầu tư phù hợp Các yêu cầu quản lý sản xuất đất trồng Ba Kích thường chịu ảnh hưởng yếu tố như: độ cao, độ dốc, đá lẫn khô hạn Mặt khác thị trường, khoa học 62 kĩ thuật, vị trí thuận lợi gần thành phố lớn vấn dề ảnh hưởng lớn đến sản xuất Ba Kích - Các yêu cầu bảo vệ đất Ba Kích: để sản xuấ Ba Kích cách bền vững đòi hỏi hình thành cân ổn định cho Ba Kích Đối với Ba Kích cần phải đảm bảo: + Tỷ lệ mát đất chia trung bình cho chu kì quay vòng trồng( bao gồm năm bỏ hoang) + Cấu trúc đất độ xốp hàm lượng dinh dưỡng đất không giảm ngưỡng quy định + Khơng giảm suất bình quân + Cần bảo tồn quỹ gen loại có ích + Khơng làm giảm lưu lượng dòng nước mùa khô, không làm tăng ngập lụt từ bên Yêu cầu sử dụng đất xác định theo mức độ: S1: Rất Thích nghi S2: Thích nghi S3: Kém thích nghi N: Khơng thích nghi Đối với Phú Lương yếu tố tác động mạnh tới Ba Kích loại đất, độ dốc, hàm lượng mùn, thành phần giới, chế độ nước, pH Cây Ba Kích thích nghi với loại đất Fs: Đất đỏ vàng đá sét biến chất, độ dốc 5-10 độ, pH từ 5-5.5, hàm lượng mùn >2%, thành phần giới: thịt nhẹ thịt trung bình Thích nghi với loại đất Fp Đất vàng nhạt đá cát Fq Đất nâu vàng phù sa cổ, độ dốc 5.5, thành phần giới đất cát, sét nặng Bảng 4.18: Yêu cầu sử dụng đất Ba Kích Mức độ thích hợp Chỉ tiêu S2 S3 N Loại đất Fq,Fp Fq,Fp D Độ dốc I, III,IV,II VI - TPCG c,d b,e - Chế độ tưới CĐ Cđ cđ pH1,pH2 pH3 - M3,M4 M1,M2 - pH Hàm lượng mùn 63 Bảng 4.19: Tổng hợp số liệu phân cấp thích nghi yếu tố tự nhiên Diện tích Cơ cấu (ha) % STT Cấp thích nghi Rất thích nghi (S1) Thích nghi (S2) 1836,56 4,98 Thích nghi (S2) 924,58 2,51 Thích nghi (S2) 1845,94 5 Thích nghi (S2) 803,75 2,18 Thích nghi (S2) 1204,81 Ít thích nghi (S3) 765,9 Ít thích nghi (S3) 2915,3 Ít thích nghi (S3) 8640,56 23,42 Khơng có yếu tố hạn chế 10 Khơng thích nghi 10063,7 27,27 Khơng thích nghi Khơng đánh giá Tổng diện tích 7892,9 36894 Ghi Khơng có yếu tố hạn chế yếu tố hạn chế: Mùn, chế độ tưới yếu tố hạn chế: thành phần giới yếu tố hạn chế: chế độ tưới , tpcg yếu tố hạn chế : chế độ tưới, tpcg, mùn 3,27 yếu tố hạn chế: mùn 2,08 03 yếu tố hạn chế (độ dốc , chế độ tưới, pH) 7,9 02 yếu tố (chế độ tưới, pH) 21,39 Không đánh giá 100 64 Bản đồ phân vùng thích nghi Ba Kích Hình 4.10: Bản đồ phân vùng thích nghi Ba Kích địa bàn huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên Qua bảng số liệu ta thấy, kết đánh giá theo yếu tố tự nhiên (06 yếu tố) cho thấy: Phần diện tích thích nghi hay thích nghi cao chiếm % tổng diện tích tự nhiên hàm lượng mùn khơng đạt u cầu, phần diện tích thích nghi 6615,64 chiếm 17,94 % diện tích tự nhiên Phần diện tích thích thích nghi 12321,76 chiếm 33,4 % tổng diện tích tự nhiên Đặc biệt, kết phần diện tích 10063,7 chiếm 27,27 % khơng thích nghi loại đất khơng thích hợp, độ dốc cao Đề tài khơng tiến hành đánh giá với 7892,9 chiếm 21,39 % diện tích mà bề mặt đất Phi nông nghiệp, Ao, hồ mặt nước chuyên dùng khơng có khó có khả phát triển sinh trưởng Ba Kích 65 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu đặc tính sinh học Ba Kích, thơng qua kết điều tra trực tiếp, vấn chuyên gia bước đầu đưa số tiêu chí sinh thái Ba Kích Cây Ba Kích sinh trưởng đất đỏ vàng (Fs), có pH từ 5-5,5, nhiều mùn, thoát nước tốt, đặc biệt phải che bóng vào năm Qua ứng dụng công nghệ GIS kết đánh giá trực tiếp cho thấy: Đất Phú lương khơng có diện tích thích nghi cho Ba Kích Mà có diện tích thích nghi 6615,64 ha, chiếm 17,94 % Những diện tích thích nghi cần phải có biện pháp khắc phục chế độ tưới bón phân để tăng hàm lượng mùn cho đất Ngoài vùng địa phương có kinh nghiệm lâu năm việc sản xuất kinh doanh Ba Kích địa phương cải tạo đất trồng hoa màu vàn cao không bị ngập lụt (cây hàng năm: lạc, đậu tương, ngô…) sang trồng Ba Kích Vì Ba Kích cho hiệu kinh tế cao nhiều so với trồng loại công nghiệp ngắn ngày, đặc biệt xã Vô Tranh, Tức Tranh Phấn Mễ 5.2 Kiến nghị Đối với nghiên cứu sau này: Đề tài nghiên cứu yếu tố tự nhiên, để đảm bảo tính chặt chẽ khoa học sâu cần bổ sung thêm tiêu chí đánh giá định tính đánh giá định lượng tự nhiên: lượng mưa, nhiệt độ, ẩm độ…kinh tế: mức đầu tư, lãi xuất, thu nhập…để việc đánh giá mức độ thích nghi chặt chẽ xác Đối với nhà quản lý, cần có kết hợp chặt chẽ với nhà khoa học người dân việc tham gia đánh giá để tìm hạn chế triệt để, từ đề xuất giải pháp trình thực Đối với trường đại học, viện nghiên cứu, cần đưa công nghệ công nghệ sử dụng đề tài vào công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu áp dụng điều kiện thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng việt Phạm Hữu Đức (2006), Giáo trình sở liệu hệ thống thơng tin địa lý, NXB Khoa học, Hà Nội Phạm Thị Hiệp,(2014), Chuyên đề : Kế hoạch phát triển Ba Kích tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định, Trần Thống Nhất, 2009 Hệ thống thông tin địa lý nâng cao NXB Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Lê Thanh Nguyệt (2014), Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai số nhóm trồng tỉnh Tiền Giang điều kiện khí hậu biến đổi Bùi Thị Hương Phú,(2012), Nhân giống Ba Kích tím phương pháp ni cấy mơ tế bào Quảng Ninh Nguyễn Tử Siêm - Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam, thối hóa phục hồi, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, ĐHNNI, Hà Nội Trần Xuân Thành, (2008), Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi phát triển dâu tằm địa bàn Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Nguyễn Thế Thận, Trần Công Yên (2000), Hướng dẫn dử dụng phần mềm GIS, ARCINFO, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 10 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Văn Tuấn,(2015), Nghiên cứu phân vùng thích nghi đất đai làm sở cho quy hoạch sản xuất khoai môn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 12 Đặng Kim Vui, (2013), Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ tỉnh Thái Nguyên, Quản lý bảo tồn phát triển dược liệu Thái Nguyên 13 UBND huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất năm kì 2011-2015, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên II Tài liệu tham khảo tiếng anh 14 ESRI, 2010 15 FAO (1976), FAO Agriculture Series, no 26 ... HOA ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ GIS PHÂN VÙNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI CHO CÂY BA KÍCH TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG – TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHI P ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai. .. phương khu vực nghi n cứu, hướng dẫn cô giáo TS Vũ Thị Thanh Thủy em tiến hành nghi n cứu đề tài: ‘ Ứng dụng công nghệ GIS phân vùng thích nghi đất đai cho Ba Kíchtại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên”... 2.5 :Cây Ba Kích Hình 2.6: Củ Ba Kích 16 2.2.1.2 Phân loại Ba Kích - Trong tự nhiên: Ba Kích có hai loại Ba Kích tím Ba Kích trắng Ba Kích tím Ba Kích trắng nhìn bề ngồi khơng khác mấy, khác Ba Kích

Ngày đăng: 13/02/2018, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan