Định hướng ôn tập thi THPTQG 2018

24 1.1K 1
Định hướng ôn tập thi THPTQG 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định hướng ôn tập thi THPTQG 2018Định hướng ôn tập thi THPTQG 2018Định hướng ôn tập thi THPTQG 2018Định hướng ôn tập thi THPTQG 2018Định hướng ôn tập thi THPTQG 2018Định hướng ôn tập thi THPTQG 2018Định hướng ôn tập thi THPTQG 2018Định hướng ôn tập thi THPTQG 2018Định hướng ôn tập thi THPTQG 2018Định hướng ôn tập thi THPTQG 2018Định hướng ôn tập thi THPTQG 2018Định hướng ôn tập thi THPTQG 2018Định hướng ôn tập thi THPTQG 2018Định hướng ôn tập thi THPTQG 2018Định hướng ôn tập thi THPTQG 2018

Định hướng ôn tập hướng dẫn cách làm thi * Những điểm kế thừa đổi đề thi THPT quốc gia năm 2018 môn Ngữ văn Về bản, đề thi môn Ngữ văn năm 2018 tiếp nối định hướng đổi thực năm 2017; vừa giữ ổn định, vừa có điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng, bối cảnh thời gian làm thi Điểm đổi đề thi THPT quốc gia năm 2018 môn Ngữ văn mở rộng phạm vi ôn luyện kiểm tra – đánh giá: không nội dung lớp 12 mà lớp 11, có độ phân hoá cao so với đề thi năm 2017 Định hướng ôn tập Để làm tốt thi mơn Ngữ văn kì thi THPT quốc gia năm 2018, q trình ơn luyện, HS cần ý số định hướng cụ thể sau đây: a) Phạm vi kiến thức cần ôn luyện Về phạm vị ôn luyện, thông báo Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: nội dung đề thi nằm chương trình THPT, năm 2018 khơng lớp 12 mà có nội dung lớp 11 | Thứ nhất, HS cần lưu ý nội dung đề thi nằm chương trình Ngữ văn lớp 12 lớp 11 khơng đơn giản văn bản, tác phẩm văn học học SGK mà nội dung yêu cầu kĩ tiếng Việt làm văn nữa, có yêu cầu phương pháp – yêu cầu thường HS ý Chẳng hạn, chuẩn kiến thức kĩ cần đạt HS lớp 12 yêu cầu không nắm nội dung số tác phẩm văn xuôi tiêu biểu Việt Nam sau năm 1945 mà biết cách đọc hiểu tác phẩm văn xuôi giai đoạn này; biết cách vận dụng thao tác nghị luận phương thức biểu đạt, để làm văn nghị luận (nghị luận xã hội nghị luận văn học) Như thế, cần hiểu phạm vi ôn luyện không văn tác phẩm cu thể riêng phần Văn học Thứ hai, nói phạm vi ơn luyện nằm chương trình lớp 12 lớp 11 khơng có nghĩa nội dung kiến thức, kĩ giới hạn hai lớp mà làm (nhất với HS khá, giỏi), cần mở rộng, liên hệ với nội dung nằm lớp khác Như thế, ôn luyện, HS cần ý lớp 12 lớp 11 cần ôn lại số nội dung liên quan lớp Thực ra, nhiều nội dung kiến thức kĩ viết, kĩ đọc hiểu văn kết rèn luyện HS thời gian dài riêng hai lớp cuối cấp Do yêu cầu phân hoá nên nội dung mở rộng ngồi chương trình lớp l lớp 12 nằm câu hỏi khó – câu hỏi phục vụ cho việc tuyển sinh đại học, cao đẳng Thứ ba, việc kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực tập trung yêu cầu HS vận dụng, giải vấn đề Như vậy, phần ngữ liệu, đối Với phần Đọc hiểu, thường văn mới, HS chưa học khơng mang tính chất đánh đố Đề thi trích dẫn văn bản, sau u cầu HS vận dụng học vào việc thực hành giải nhiệm vụ đặt Vì thế, HS khơng nên q băn khoăn vấn đề phạm vi ôn luyện Điều quan trọng cần trang bị cho phương pháp đọc, cách tìm hiểu, phân tích, đánh giá, vấn đề (về văn học đời sống xã hội) Như dù đề thi đưa ngữ liệu gì, thuộc phạm vi nào, HS giải Tuy nhiên, để làm tốt thi mơn Ngữ văn kì thi THPT quốc gia năm 2018, HS cần ý tập trung ôn luyện nội dung sau: - Với phần Đọc hiểu: Như nêu phần trên, ngữ liệu cho phần Đọc hiểu đoạn trích văn khơng có SGK Song để phù hợp với trình độ HS, đề thường lựa chọn văn có đặc điểm sau: + Độ dài văn bản: khoảng 150–300 chữ + Đề tài văn đọc hiểu đa dạng, phong phú nội dung thường đề cập đến vấn đề gần gũi, có ý nghĩa giáo dục tư tưởng, đạo đức, mang tính thời cao thường vấn đề đặt hệ trẻ + Kiểu loại văn bản: văn văn học văn khoa học (lịch sử, địa lí, khoa học tự nhiên, ) viết thời sự, trị, văn hố, lấy từ phương tiện truyền thơng (báo chí, truyền hình, đài phát thanh, internet, ) + Độ phức tạp (độ khó) xác định tương đương với văn HS học chương trình lớp 11 12, cụ thể tương đương nội dung, cách viết, cách diễn đạt; thuật ngữ, khái niệm đặc biệt cách hỏi (câu hỏi/ yêu cầu) - Với phần Làm văn: nội dung yêu cầu câu nghị luận xã hội gắn với phần Đọc hiểu, dựa vào kết đọc hiểu Tuy nhiên, cần ý đề thường lấy ý phần Đọc hiểu thơng qua vài câu mang tính chất danh ngôn để yêu cầu người viết phát biểu, trình bày suy nghĩ Với câu nghị luận văn học, phạm vi ôn luyện tập trung vào tác phẩm/ đoạn trích thuộc chương trình SGK lớp 12 lớp 11 Cụ thể, HS cần tập trung ôn tập số tác phẩm/ đoạn trích sau đây: + Chương trình lớp 12: Văn học Việt Nam (từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX) bao gồm: • Tun ngơn Độc lập - Hồ Chí Minh • Tây Tiến - Quang Dũng • Việt Bắc (trích) - Tố Hữu • Đất Nước (trích) – Nguyễn Khoa Điềm • Sóng – Xn Quỳnh • Người lái đò Sơng Đà (trích) - Nguyễn Tn • 4i đặt tên cho dòng sơng? (trích) - Hồng Phủ Ngọc Tường • Vợ nhặt – Kim Lâm • Vợ chồng A Phủ (trích) - Tơ Hồi • Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành • Chiếc thuyền ngồi xa - Nguyễn Minh Châu • Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) - Lưu Quang Vũ Riêng hai tác phẩm Những đứa gia đình Nguyễn Thi Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo với chương trình giáo dục thường xuyên hai văn đọc thêm nên không thuộc phạm vi đề kì thi THPT quόc gia năm 2018 + Chương trình lớp 11: Văn học Việt Nam bao gồm văn học trung đại văn học đại Ở nêu số tác phẩm/ đoạn trích đầu kỉ XX mà thấy cần lưu ý, bao gồm: • Hai đứa trẻ - Thạch Lam • Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân • Hạnh phúc tang gia (trích) - Vũ Trọng Phụng o Chí Phèo - Nam Cao • Nhật kí tù – Hồ Chí Minh - • Đây thơn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử • Từ - Tố Hữu • Vội vàng - Xuân Diệu • Tràng giang - Huy Cận • Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích) – Nguyễn Huy Tưởng + Lịch sử văn học: Ngoài văn Văn học cụ thể nêu trên, để làm tốt câu nghị luận văn học, HS cần ý bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (lớp 11) Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX (lớp 12) dạng nghị luận văn học không gồm nghị luận thơ/ đoạn thơ nghị luận tác phẩm/ đoạn trích văn xi mà có dạng nghị luận ý kiến bàn văn học + Các tác gia: Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nguyễn Tuân, Nam Cao, Xuân Diệu + Văn học nước gồm ba tác phẩm sau: • Ơng già biển (trích) – Hê-minh- • Thuốc – Lỗ Tấn • Số phận người (trích) - Sơ-lơ-khốp b) u cầu mức độ số lượng câu hỏi - Để đảm bảo phân hố trình độ thí sinh, đề thi phải bao gồm câu hỏi từ dễ đến khó, vừa đáp ứng yêu cầu (thí sinh cần trả lời câu hỏi đủ điều kiện tốt nghiệp THPT) vừa đáp ứng yêu cầu nâng cao (để phân hố thí sinh, phục vụ công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng) Nghĩa là, đề thi phải đánh giá thí sinh bốn mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Đối với môn Ngữ văn, yêu cầu mức độ nêu cần hiểu chất phù hợp với đặc trưng môn học + Nhận biết nghĩa nhận vật, tượng, trả lời câu hỏi: Nó gì? Mức nhận biết thường xoay quanh yêu cầu như: • Nhận diện thể loại/phương thức biểu đạt/ phong cách ngơn ngữ văn bản/ đoạn trích; • Chỉ chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ/ thơng tin, bật văn bản/ đoạn trích; • Chỉ cách thức liên kết văn bản/ đoạn trích Câu trả lời khơng cần nêu xác định nghĩa, khái niệm mà cần nêu, miêu tả, giới thiệu đặc điểm vật, tượng quan trọng nhận vật, tượng thực tế Ví dụ: câu l phần Đọc hiểu đề thi năm 2017 yêu cầu xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích, khơng u cầu nêu định nghĩa phương thức biểu đạt + Thông hiểu nghĩa nắm chất vật, tượng (thường phải Suy luận, khơng tìm thấy trực tiếp câu trả lời văn bản/ đoạn trích) Một số yêu cầu thường gặp thơng hiểu là: • Khái qt chủ đề/ nội dung chính/ vấn đề mà văn bản/ đoạn trích đề cập; • Nêu cách hiểu câu văn văn bản/ đoạn trích; • Hiểu quan điểm/ tư tưởng tác giả; • Hiểu ý nghĩa/ tác dụng/ hiệu việc sử dụng thể loại/ phương thức biểu đạt/ từ ngữ/ chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ, văn bản/ đoạn trích; • Hiểu số nét đặc sắc nghệ thuật theo đặc trưng thể loại (thơ/ - truyện/ kịch/ kí, ) số nét đặc sắc nội dung văn bản/ đoạn trích Để đánh giá mức độ thông hiểu, người ta thường yêu cầu trả lời câu hỏi: Thế nào? / Là gì? (chẳng hạn câu phần Đọc hiểu đề thi năm 2017: Theo tác giả, thấu cảm gì?) yêu cầu trả lời câu hỏi: Tại sao? / Vì sao? (như câu phần Đọc hiểu đề thi năm 2017: Anh/ Chị có đồng tình với ý kiến: Lòng trắc ẩn có nguồn gốc từ thẩu cảm? Vì sao?) Trả lời câu hỏi này, HS phải lí giải lập luận để chứng minh cách hiểu có sở khơng phải đốn mò, nhớ máy móc, hình thức Tuy nhiên, hình thức đánh giá mức độ thơng hiểu HS đa dạng, hỏi khái quát mà kiểm tra nhiều cách khác + Vận dụng: môn Ngữ văn, vận dụng biết thực hành tạo lập giao tiếp (nói, viết) Vận dụng biết làm theo, "bắt chước" "mẫu mã" hay, đẹp để tạo sản phẩm Các câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá lực vận dụng thường yêu cầu tạo sản phẩm tương tự Cụ thể, để đánh giá khả vận dụng HS, yêu cầu: • Nhận xét/đánh giá tư tưởng/ quan điểm/ tình cảm/ thái độ tác giả thể văn bản/ đoạn trích; • Nhận xét giá trị nội dung/ nghệ thuật văn bản/ đoạn trích; • Rút học tư tưởng/ nhận thức; • Rút thơng điệp cho thân Ví dụ: yêu cầu "nhận xét hành vi đứa trẻ ba tuổi, gái có bạn bị ốm, cậu bé Bồ Đào Nha nhắc đến đoạn trích" câu phần Đọc hiểu đề thi năm 2017 + Vận dụng cao mức độ cao vận dụng, độ khó yêu cầu thực hành tổng hợp, kết hợp kĩ đọc hiểu viết, đòi hỏi phải có sáng tạo; phải vận dụng khả phân tích, tổng hợp để rút kết luận, nhận xét, đánh giá theo quan điểm Hình thức đánh giá mức độ vận dụng cao chủ yếu yêu cầu HS viết đoạn văn/bài văn hoàn chỉnh câu phần Làm văn đề thi năm 2017: Cảm nhận đoạn thơ trích từ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm, từ đó, bình luận quan niệm đất nước ơng c) Cách ơn luyện Đề thi Ngữ văn nói riêng mơn học nói chung ngày đổi theo hướng đánh giá lực, yêu cầu người học phải biết phân tích, suy luận, vận dụng Vì thế, việc ôn tập theo lối học thuộc văn mẫu, chép lại ngun văn giảng, tài liệu khơng có hiệu quả, phần Đọc hiểu câu nghị luận xã hội Với câu hỏi này, HS bám sát vào yêu cầu đề để trả lời Đối với câu nghị luận văn học cần thay đổi thói quen khơng suy nghĩ kĩ, không ý yêu cầu cụ thể đề bài, thấy tên tác phẩm, tác giả quen thuộc viết tất biết tác phẩm, tác giả cho nhiều trang, đề yêu cầu viết khía cạnh tác giả hay tác phẩm Ví dụ: với đề "Phân tích vẻ đẹp hào hùng người lính thơ Tây Tiến" HS nên tập trung vào khía cạnh vẻ đẹp hào hùng người lính Tây Tiến, khơng cần phân tích chứng minh tồn vẻ đẹp hình tượng người lính, khơng cần phân tích tồn thơ hay nêu tất biết nhà thơ Quang Dũng Do thời gian làm giảm đáng kể (chỉ 120 phút) nên cần ý cấu trúc yêu cầu đề thi, độ khó câu hỏi, tỉ lệ điểm, để phân bổ thời lượng cho hợp lí nhằm hồn thành tất phần, câu đề HS cảm thấy câu/ phần nắm vững làm trước d) Đề/câu hỏi mở cách lập ý cho đề/câu hỏi mở Một thay đổi việc kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn việc tăng cường đề/ câu hỏi mở để kích thích Suy nghĩ độc lập, độc đáo sáng tạo HS – Thế đề/ câu hỏi mở? Về hình thức, loại đề/ câu hỏi nêu vấn đề cần bàn luận nghị luận nêu đề tài mà không nêu mệnh lệnh thao tác lập luận (như kiểu chứng minh, giải thích, phân tích, ) phương thức biểu đạt (như kể, phát biểu cảm nghĩ, ) Về nội dung, người viết nêu lên nhiều y kiến, nhiều cách lập luận lí giải khác xuất phát từ nhiều góc nhìn khác nhau, chí ngược nhau, miễn có lí, có sức thuyết phục Đề/ câu hỏi mở khác với loại đề/ câu hỏi có đầy đủ yếu tố, từ lời dẫn đến yêu cầu thao tác cụ thể (có thể gọi dạng đề/ câu hỏi đóng, đề/ câu hỏi khép kín) Đề/ câu hỏi mở khơng phải dạng đề/ câu hỏi hoàn toàn mẻ Dạng đề/ câu hỏi đưa vào SGK Ngữ văn thí điểm từ năm 2000, đại trà từ năm 2002 Đây không dạng đề/ câu hỏi thuộc phần nâng cao hay phổ thông dùng loại đề/ câu hỏi để phân hố trình độ HS kiểm tra, đánh giá phù hợp - Ví dụ số đề/ câu hỏi mở: Ví dụ 1: Trong thơ Giục giã, nhà thơ Xuân Diệu viết: Thà phút huy hoàng tối, Còn buồn le lói suốt trăm năm Anh/ Chị suy nghĩ quan niệm trên? Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) ghi lại suy nghĩ Ví dụ 2: Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị y kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: "Leo lên đỉnh cao để em nhìn ngắm giới khơng phải để giới nhận em." Ví dụ 3: Thu Giang - Nguyễn Duy Cần viết: Khơng có khó biết qn mình, tạm thời biết dẹp bỏ thành kiến lòng ưa ghét riêng tư để vào tâm hồn kẻ khác (Trích Để thành nhà văn, NXB Trẻ, 2014) Anh/ Chị có tán thành câu nói khơng? Hãy trình bày ý kiến Có thể thấy điểm chung đề/ câu hỏi theo dạng mở nêu lên đề tài, vấn đề để người viết bàn luận làm sáng tỏ Yêu cầu đề tài, vấn đề cần bàn luận yêu cầu bắt buộc mà đề/ câu hỏi phải có Tuỳ vào vấn đề, đề tài mà người viết lựa chọn định nội dung cần triển khai thao tác lập luận cần sử dụng Rất thấy đề/ câu hỏi nêu yêu cầu kiểu thao tác lập luận Nhìn chung người viết phải sử dụng nhiều thao tác lập luận, soi sáng vấn đề từ nhiều góc độ thể rõ kiến mình: tán thành, phản đối hay vừa tán thành vừa phê phán, phản đối Đấy dạng đề/ câu hỏi mở theo quan niệm Nhằm khuyến khích suy nghĩ đa dạng, phong phú nhiều đối tượng HS khác nhau, xu hướng đề/ câu hỏi mở ngày trở nên phổ biến Theo tinh thần đó, SGK Ngữ văn từ cấp THCS đến THPT có nhiều thay đổi cách đề từ năm 2000 trở lại Dạng đề/ câu hỏi mở có điểm hay có hạn chế định Cái hay dạng đề/ câu hỏi phân hoá đối tượng HS, người viết khó mà chép "văn mẫu", phải tự suy nghĩ viết ý nghĩ Điểm hạn chế dạng đề/ câu hỏi chỗ khó HS trung bình khó làm đáp án cho rõ ràng, rành mạch, người chấm phải "vững tay" Đáp án cho dạng đề/ câu hỏi phải "đáp án mở", tức khơng nên bó chặt người viết vào số ý mà nêu định hướng cách giải Còn nội dung cụ thể HS tự xác định, tự bộc lộ trình bày Người chấm vào nội dung hình thức trình bày HS mà đánh giá, cho điểm Chất lượng viết lấy ngắn/ dài mà đo Vấn đề HS cần viết gãy gọn, sáng sủa, trình bày suy nghĩ, cảm xúc cách trung thực, chân thành - Cách triển khai ý cho đề/ câu hỏi mở + Trước đề/ câu hỏi hay việc phân tích, tìm hiểu cho kĩ càng, sâu sắc khó, xây dựng cho dàn ý tương đối hồn chỉnh hợp lí lại khó trước vấn đề sống xã hội văn chương, có nhiều cách tiếp cận khác Và vậy, có đáp án nhất, đặc biệt loại đề phân tích, bình giảng tác phẩm Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa trước đề văn, thích nói nói, với việc phân tích, bình giảng tác phẩm văn học Nhà trường tơn trọng, khuyến khích tất cách cảm thụ kết tiếp nhận cá nhân HS Cách hiểu, cách trình bày diễn đạt khác người tất phải có lí, phải có sức thuyết phục Vì thế, trước đề văn dù muốn hay không người đề người viết phải nêu lên cách hiểu (nhận thức đề) ý cần phải đạt viết, tức phải hình thành hệ thống ý đáp ứng yêu cầu đề + Để tìm ý cho đề/ câu hỏi, cách tương đối có hiệu người viết đặt câu hỏi tìm cách trả lời Việc đặt câu hỏi thực chất soi sáng đối tượng nhiều góc độ, lật lật lại vấn đề để tìm hiểu, xem xét cho kĩ thấu đáo - Đáp án cho đề/ câu hỏi mở Đây vấn đề cần lưu ý liên quan đến cách làm (của HS) cách chấm điểm (của giáo viên) Đáp án mở không nên nêu tất ý phải có theo nhận thức người đề mà cần để khoảng trống cho ý kiến riêng, sáng tạo HS Tuy nhiên, không nêu lên số ý cốt lõi mà thân đề/ câu hỏi yêu cầu phải có Vì thế, đáp án mở thường gọi gợi ý làm Chẳng hạn với câu nghị luận xã hội sau đây: Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Steve Jobs: "Cách để thành công cách thực làm việc mà bạn tin việc tuyệt vời." Gợi ý làm cho câu hỏi mở nêu sau: + Yêu cầu cần đạt: Viết đoạn văn nghị luận, khoảng 200 chữ (theo cách diễn dịch, quy nạp tổng – phân – hợp, ); xác định vấn đề cần nghị luận (cách để thành công cách thực làm việc mà bạn tin việc tuyệt vời), thể quan điểm vấn đề cần nghị luận cách giải thích ý kiến bình luận ý kiến (thể đồng tình/ phản đối/ vừa đồng tình, vừa phản đối, ); lí lẽ dẫn chứng hợp lí, thuyết phục; đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu + Tham khảo số hướng triển khai viết sau: • Đồng tình với ý kiến: lập luận cần theo hướng khẳng định niềm tin, tình u cơng việc (tin việc tuyệt vời) động lực mạnh mẽ để người vượt qua khó khăn, trở ngại (bao gồm yếu tố khách quan chủ quan) để thành công Không thể làm việc thành cơng khơng tin việc tốt (tuyệt vời) • Phản đối ý kiến: lập luận cần theo hướng để thành công công việc, có niềm tin, tình u thơi chưa đủ, cần phải có hiểu biết/kiến thức cơng việc, kĩ kĩ xảo để thực công việc Ngồi ra, yếu tố khách quan Sự may mắn ảnh hưởng không nhỏ đến thành công người cơng việc • Vừa đồng tình, vừa phản đối ý kiến: kết hợp hai cách lập luận Đây câu hỏi mở muốn viết HS cần theo cách hiểu để xếp cấu trúc viết cho hợp lí Câu hỏi yêu cầu HS thể kiến vận dụng tổng hợp thao tác nghị luận (chứng minh, giải thích, bác bỏ, bình luận, ) kết hợp phương thức miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, tự sự, Cách làm câu hỏi phần Đọc hiểu Cấu trúc đề phần Đọc hiểu gồm nội dung chính: văn bản/ đoạn trích cần đọc hiểu yêu cầu (câu hỏi/ nhiệm vụ) đọc hiểu Ví dụ: Đọc đoạn trích sau thực yêu câu ghi bên dưới: Mỗi ban mai thức dậy, nhận tia nắng ngập tràn ấm áp lộng lẫy cánh đồng, đồi, dòng sơng, mái nhà ô cửa sổ nơi phòng vừa có giấc mơ đẹp đêm qua Chúng ta nhận tiếng chim rộn vang vòm hương thơm cỏ, hoa trái hương thơm đất đai muôn thuở dâng lên ngào ngạt Chúng ta mỉm cười cất tiếng chào thân ngày với bên cạnh Thế nhưng, khoảnh khắc diệu kì đời sống gian lại luôn bị đột ngột tan biến bao điều đau buồn xảy Máu chảy ban mai lộng lẫy gian chiến tranh tàn khốc Những lời thù hận lên tờ báo phát hành buổi sáng đâu đấy, lên giọng nói người hệ thống phát thanh, lên nhà vốn tôn nghiêm lên nhà giản dị mà đêm qua thào hạnh phúc Bóng tối độc ác, tức tối hằn học phủ ngập khơng đơi mắt người Tại khoảnh khắc kì diệu mà có có lại khơng thể kéo dài mãi phủ ngập đời sống gian tia nắng mặt trời? Tại lại biến nhà gian thành nơi máu chảy, thù hận, đối kháng giá lạnh? (Trích Cần ngày hồ giải để yêu thương, theo vietnamnet.vn, ngày 07/09/2010) Câu Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích gì? Câu Vấn đề tác giả nêu lên đoạn trích gì? Câu Theo anh/chị, nhan đề Cần ngày hoà giải để u thương có liên quan đến vấn đề đề cập đoạn trích? Câu Đoạn trích giúp anh/chị nhận điều có ý nghĩa thâm mình? Muốn trả lời tốt câu hỏi đọc hiểu, HS cần ý số điểm sau đây: a) Đọc kĩ văn Do thời gian làm khơng nhiều nên văn bản/ đoạn trích đọc hiểu thường ngắn gọn (khoảng 150 – 300 chữ) khơng nhiều thời gian cho việc đọc Không nên đọc vội, đọc qua loa, cần nên đọc lại vài lần Trong đọc, cần y bố cục; câu, từ ngữ, hình ảnh quan trọng (gạch chân đánh dấu vào chi tiết ấy); tên văn tranh ảnh minh hoạ (nếu có) Trong ví dụ nêu trên, thấy đoạn trích gồm đoạn văn Các câu mở dou đoạn có từ ngữ, hình ảnh đáng ý: câu mở đầu (và câu văn nhất) đoạn là: "Mỗi ban mai thức dậy, nhận tia nắng ngập tràn ấm áp lộng lẫy cánh đồng, đồi, dòng sơng, mái nhà ô cửa sổ nơi phòng vừa có giấc mơ đẹp đêm qua."; câu mở đầu đoạn là: "Chúng ta nhận tiếng chim rộn vang vòm hương thơm cỏ, hoa trái hương thơm đất đai muôn thuở dâng lên ngào ngạt." Rõ ràng, đoạn đoạn tập trung nói vẻ đẹp bình n, đáng yêu, đáng trân trọng, nâng niu sống thường ngày: tia nắng ấm áp lộng lẫy, tiếng chim rộn vang; hương thơm cỏ, hoa trái, Nhưng đến câu mở đầu đoạn khác: "Máu chảy ban mai lộng lẫy gian chiến tranh tàn khốc." Hình ảnh máu chảy ban mai lộng lẫy cho thấy tang tóc, chết chóc, khổ đau xuất sống đẹp đẽ - giới n bình khơng bình n Và câu mở đầu đoạn cuối: "Tại khoảnh khắc kì diệu mà có có lại kéo dài mãi phủ ngập đời sống gian tia nắng mặt trời?" câu hỏi tu từ thể thái độ người viết trước vơ lí, tàn bạo, bất công tồn giới b) Đọc kĩ yêu câu câu hỏi, trả lời trực tiêp, ngăn gọn, rõ ràng trọng tâm - Với mức nhận biết: Trong ví dụ vừa nêu, câu yêu cầu HS nhận biết phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Sở dĩ nói phương thức biểu đạt văn bản/ đoạn trích kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, thường có phương thức biểu đạt Đoạn trích ví dụ vừa nêu sử dụng phương thức nghị luận kết hợp với miêu tả biểu cảm Nhưng phương thức nghị luận - Với mức thơng hiểu: Trong ví dụ vừa nêu, câu yêu cầu HS hiểu vấn đề đặt đoạn trích câu yêu cầu hiểu mối quan hệ vấn đề với nhan đề đoạn trích + Rõ ràng, để xác định "vấn đề tác giả nêu lên đoạn trích", HS cần suy nghĩ, tổng hợp nội dung ý đoạn văn đoạn trích vừa nêu Việc vấn đề diễn đạt nhiều cách, câu chữ trình bày khác phải ý trọng tâm Chẳng hạn, tham khảo số cách diễn đạt vấn đề sau đây: • Tại Sao người lại tự gây đau khô cho sơng đơng loại? • Con người tự gây đau khơ cho sơng • Tại sống vốn tươi đẹp, hạnh phúc, bình yên mà bị bạo lực, khổ đau rình rập, tàn phá? • Cuộc sống vốn tươi đẹp, hạnh phúc, bình yên bạo lực, khổ đau ln rình rập, tàn phá • "Tại lại biến nhà gian thành nơi máu chảy, thù hận, đối kháng giá lạnh?" • Chính biến ngơi nhà gian đẹp đẽ, ấm cúng thành nơi máu chảy, thù hận, đối kháng giá lạnh Có thể có cách diễn đạt khác nữa, nói, phải nêu bật y ‘ trọng tâm đoạn trích Vì thế, luyện tập, gặp câu hỏi dạng này, HS cần tập diễn đạt nhiều cách khác nhau; làm thi cần đưa cách nêu lên vài cách diễn đạt khác để câu trả lời thêm phong phú chứng tỏ tư linh hoạt, khả nắm bắt chất vấn đề + Câu số ví dụ nêu câu kiểm tra mức độ thông hiểu yêu cầu HS mối quan hệ vấn đề (vừa rút câu 2) với nhan đề Cần ngày hoà giải để yêu thương đoạn trích Cũng câu 2, HS khơng thể tìm thấy câu trả lời trực tiếp từ thơng tin’’ tường minh có đoạn trích mà phải suy luận liên hệ Đã từ lâu, nhân loại ngày lún sâu vào tệ nạn gây lúc lên phong trào thể đoàn kết nhằm chống lại tệ nạn Và giới đề cao phong trào việc chọn ngày, chí để kêu gọi nhân loại hưởng ứng Có thể kể đến Ngày Trái Đất (Earth Day); Ngày giới phòng chống bệnh 4IDS (World AIDS Day), Ngày Thế giới không thuốc (World No Tobacco Day), Ngày Môi trường Thế giới (World Environment Day), Ngày Quốc tế chống Thử nghiệm Hạt nhân (International Day Against Nuclear Tests), Giờ Trái Đất (Earth Hour), Nhan đề viết Cần ngày hoà giải để yêu thương xuất phát từ ý tưởng: giới vốn tươi đẹp, vốn nhà chung ấm cúng, n bình người tự gây nên đau khổ cho hận thù, ích kỉ, vơ cảm giá lạnh, Vì cần phải đoàn kết, hoà hợp, hoà giải, yêu thương để nhân loại bớt khổ đau khơng đáng có Đó tiếng kêu khẩn thiết, đầy tình thương yêu trách nhiệm người sống gian Hiểu vấn đề thế, diễn giải trả lời câu hỏi ví dụ trên, HS cần nêu ngắn gọn sau: Giữa nhan đề vấn đề đoạn trích có mối quan hệ mật thiết Vấn đề đoạn trích thực trạng: sống vốn tươi đẹp, hạnh phúc, bình yên bạo lực, khổ đau ln rình rập, tàn phá; nhan đề đoạn trích giải pháp: cần ngày hồ giải để yêu thương Cần lưu y câu trả lời diễn đạt, trình bày theo nhiều cách khác phải thấy mối liên hệ nêu - Mức vận dụng ví dụ vừa nêu thể câu Đây câu hỏi mở, HS nêu lên điều ý nghĩa theo cách khác Tuy nhiên, phải điều xuất phát, liên quan gắn bó chặt chẽ với vấn đề đặt đoạn trích Có thể tham khảo số gợi ý trả lời cho câu sau: Đoạn trích giúp tơi/ em nhận điều có ý nghĩa là: • Cần biết trân trọng sống n bình đẹp đẽ • Cần bảo vệ có trách nhiệm với nhà chung - Trái Đất • Cần biết chia sẻ, hồ hợp, biết tha thứ để yêu thương • Cần chung tay đấu tranh, ngăn chặn biểu hận thù, tham lam, ích kỉ, lạnh lùng, vơ cảm, • Nhận lâu sống q ích kỉ, thờ ơ, lạnh lùng, vô cảm, trân trọng giây phút tươi đẹp sống Cần lưu ý câu trả lời ý, kết hợp hay nhiều ý Cách làm câu hỏi phần Làm văn Phần Làm văn đề thi THPT quốc gia gồm câu nghị luận xã hội câu nghị luận văn học Để đánh giá kĩ viết, đề thi yêu cầu thí sinh vận dụng kĩ học để tạo lập văn đề tài xã hội tác phẩm/ đoạn trích văn học Nội dung viết thí sinh dựa vào chuẩn kĩ viết nói chung chuẩn kĩ viết kiểu văn mà đề yêu cầu Gợi ý làm không áp đặt nội dung chi tiết cần đạt có quy định tư tưởng người viết Tư tưởng chấp nhận tư tưởng không ngược lại giá trị nhân văn, chuẩn mực đạo đức pháp luật Yêu cầu phần viết tập trung kiểm tra khía cạnh như: – Tri thức văn viết (kiểu loại văn bản, cấu trúc văn bản, trình viết), nhận thức nhiệm vụ yêu cầu đề - Kĩ viết (chính tả, sử dụng từ cấu trúc ngữ pháp viết; lập dàm ý phát triển ý; bộc lộ quan điểm, tư cách độc lập; ) - Khả viết loại văn phù hợp với mục đích, đối tượng, hồn cảnh, tình khác (vận dụng vào thực tiễn học tập đời sống) a) Cách làm câu nghị luận xã hội - Theo yêu cầu kì thi THPT quốc gia, câu nghị luận xã hội tích hợp với ngữ liệu phần Đọc hiểu, yêu cầu viết với độ dài khoảng 200 chữ, nội dung thường trình bày suy nghĩ ý kiến nêu văn phần Đọc hiểu trình bày suy nghĩ vấn đề mà văn đề cập tới + Ví dụ 1: câu đề thi năm 2017: Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa thấu cảm sống + Ví dụ 2: Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: "Khi bạn yêu bên cạnh bạn bạn yêu gian Khi bạn yêu thương người bên cạnh bạn yêu nhân loại " - Sau xin nêu số lưu ý cách làm câu nghị luận xã hội: + Đối với HS nhà trường phổ thông, đặc điểm tâm lí lứa tuổi, tầm nhận thức nên vấn đề đặt yêu cầu bàn luận khơng q phức tạp mà thường khía cạnh đạo đức, tư tưởng, tình cảm gắn liền với sống ngày tình yêu quê hương, gia đình, bè bạn; ý thức trách nhiệm, tỉnh thần học tập; phương pháp nhận thức; Những vấn đề đặt cách trực tiếp thường gợi mở qua câu danh ngôn giàu ý nghĩa có văn đọc hiểu + Đối với dạng nghị luận này, cần xem xét vấn đề từ nhiều góc độ Cách đơn giản thử đặt trả lời câu hỏi như: Nó gì? Nó nào? Vì lại thế? Điều hay sai? Nó thể (trong văn học, sống)? Điều có ý nghĩa với sống, với người, với thân? Từ việc đặt trả lời câu hỏi đó, hình dung đoạn văn nghị luận dạng thường triển khai theo ba bước sau: • Giải thích từ ngữ/ câu văn trích từ văn đọc hiểu: cần giải thích ý nghĩa cụ thể số từ ngữ, khái niệm chưa rõ • Phân tích chứng minh: phân tích dẫn ví dụ người Sự việc cụ thể sống, xã hội, lịch sử, để làm sáng tỏ chân lí mà giải thích phần • Bình luận, đánh giá: sau giải thích chứng minh, cần khái quát, khẳng định lại chân lí, mở rộng nâng cao ý nghĩa vấn đề để từ phê phán tượng, biểu ngược lại chân lí liên hệ thân để rút học + Trong đoạn văn nghị luận xã hội, bên cạnh việc cắt nghĩa, lí giải đánh giá, khâu chứng minh quan trọng Nó chứng tỏ mức độ hiểu chủ động cách xử lí vấn đề người viết Mỗi ý kiến lí giải, đánh giá gắn với thực tiễn đời sống để chứng minh tính thực tế, chân xác Để đoạn văn nghị luận xã hội trở nên sinh động, hấp dẫn, cần có hệ thống dẫn chứng thích hợp Đó phải dẫn chứng từ thực tế đời sống, xác thực, cụ thể có sức thuyết phục cao Nên hạn chế việc lấy dẫn chứng tác phẩm văn học dù tác phẩm văn học có phản ánh thực tế đời sống sản phẩm sáng tạo, hư cấu, tưởng tượng Hơn nữa, việc lấy dẫn chứng tác phẩm làm nh ranh giới nghị luận văn học nghị luận xã hội Việc đưa dẫn chứng lúc đưa vấn đề cần xem xét, cân nhắc Không nên kể lể dài dòng mà nên thuật lại cách ngắn gọn, nhấn mạnh vào khía cạnh ứng dụng dẫn chứng ý cần trình bày Đưa dẫn chứng cần lúc, chỗ có tính mục đích khơng nên tuỳ tiện Đưa dẫn chứng nên kèm theo thái độ, quan điểm đánh giá rõ ràng sở lập trường nhân văn tinh thần tiến chung + Khi liên hệ với thực tế, người viết cần có thái độ chân thành nghiêm túc, tránh cách nói sáo mòn, gượng ép, giả tạo.y b) Cách làm câu nghị luận văn học Yêu cầu câu nghị luận văn học kì thi THPT quծc gia năm 2018 khơng có Sự thay đổi lớn so với năm 2017, ngoại trừ phạm vi ôn tập kiểm tra đánh giá mở rộng tới lớp 11 Do đó, đề thường yêu cầu bàn luận khía cạnh cụ thể tác phẩm làm sáng tỏ nhận định Dưới xin nêu lên số lưu ý để HS làm câu nghị luận văn học đạt kết dua сао: * Các dạng câu nghị luận văn học: Các dạng câu nghị luận văn học đa dạng phong phú, phạm vi kì thi THPT quốc gia, nêu lên số dạng tiêu biểu sau đây: nghị luận thơ/ đoạn thơ; nghị luận tác phẩm/ đoạn trích văn xi, nghị luận ý kiến bàn văn học (1) Nghị luận thơ/ đoạn thơ Đây dạng câu hỏi phổ biến Do thời gian làm không nhiều (khoảng 60 phút cho câu nghị luận văn học) nên câu hỏi, yêu cầu ôm đồm Vì thế, đối tượng thường thơ/ đoạn thơ ngắn (4 – 20 câu) học yêu cầu phân tích đoạn thơ/ thơ để làm Sáng tỏ nhận xét Có hai dạng cụ thể: - Phân tích làm sáng tỏ khía cạnh thơ/ đoạn thơ Ví dụ: Phân tích cảm hứng lãng mạn thơ Tây Tiến Quang Dũng Để giải câu hỏi này, trước hết cần bám sát yêu cầu câu hỏi Cần ý câu hỏi khơng u cầu phân tích tồn thơ Tây Tiến, không yêu cầu nêu tồn vẻ đẹp thơ hình tượng người lính (cả màu sắc thực lãng mạn), mà tập trung vào chi tiết thể cảm hứng lãng mạn mà Tuy nhiên, cần nói qua số nội dung liên quan trước vào phần như: giới thiệu sơ tác giả, hoàn cảnh đời nét phong cách bật thơ Tây Tiển; nêu khái quát vẻ đẹp vừa giàu chất thực, vừa đậm chất lãng mạn thơ, từ tập trung giới thiệu phân tích cảm hứng lãng mạn (phần chính) Sau xin nêu gợi ý làm cho câu hỏi nêu để HS tham khảo: Đề yêu cầu HS viết văn nghị luận tác phẩm, có định hướng nội dung cụ thể Để thực viết, HS cần nêu rõ cảm hứng lãng mạn biểu tác phẩm văn chương, sau thể cảm hứng lãng mạn thơ Tây Tiến Quang Dũng ý nghĩa, giá trị thể cảm hứng lãng mạn Mở + Giới thiệu nhà thơ Quang Dũng thơ Tây Tiến (đề tài, nội dung) + Giới thiệu cảm hứng lãng mạn - nét cảm hứng chủ đạo thơ Thân + Cảm hứng lãng mạn thể cảm hứng lãng mạn tác phẩm văn chương: • Cảm hứng lãng mạn văn học hiểu xu vươn lên, vượt lên thực khách quan cảm xúc chủ quan người nghệ sĩ, thể khát vọng mạnh mẽ hướng vẻ đẹp khác lạ giới mơ ước, tưởng tượng, tương lai hay khứ • Cảm hứng lãng mạn thường khai thác đề tài thiên nhiên, tình u, tơn giáo, hồi tưởng kỉ niệm, ; tìm đẹp khác lạ, phi thường, độc đáo, vượt lên tầm thường, quen thuộc đời sống ngày Nó đề cao nguyên tắc chủ quan, phát huy cao độ sức mạnh tưởng tượng, liên tưởng Cảm hứng lãng mạn thường tìm đến cách diễn đạt khoa trương, phóng đại, thủ pháp tương phản, đối lập, ngơn ngữ giàu tính biểu cảm gây ấn tượng mạnh mẽ + Sự thể cảm hứng lãng mạn thơ Tây Tiến: Cần phân tích cảm hứng lãng mạn thơ Tây Tiến hai phương diện: nội dung cảm hứng (nỗi nhớ thời chiến chinh gian tượng thiên nhiên, hình tượng người lính Tây Tiến), nghệ thuật thể (bút pháp tương phản, đối lập việc thể hiện thực khắc nghiệt sống chiến đấu chất thơ từ sống đó; nét bi thương hào hùng hình tượng người lính; giọng điệu bi tráng tác phẩm, ) • Tương phản vẻ đẹp thiên nhiên sống nơi miền Tây: Làm rõ: thiên nhiên dội, hiểm trở với núi cao, vực thẳm, sơng sâu, thú dữ, tốt lên vẻ hùng vĩ; bên cạnh hình ảnh nơi "phương xa xứ lạ" thơ mộng, trữ tình lên với tất vẻ mĩ lệ, quyến rũ, làm say lòng người • Tương phản vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến; khó khăn, thử thách khơng ngăn cản bước chân người lính đường hành quân cheo leo, hiểm trở, nét bi thương "khơng mọc tóc", "mồ viễn xứ" nốt trầm hùng ca người "chiến trường chẳng tiếc đời xanh", tương phản với nét lãng mạn, hào hoa, tinh tế chàng trai Hà thành + Nhận xét, bàn luận ý nghĩa, giá trị thể cảm thơ Tây Tiến: • Cảm hứng lãng mạn vị trí thơ Tây Tiến thơ Việt Nam thời kì chống thực dân Pháp: khắc hoạ vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, hi sinh bi tráng người lính Tây Tiến vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng thiên nhiên miền Tây qua nỗi nhớ tác giả, tạo nên vẻ đẹp riêng độc đáo tác phẩm • Cảm hứng lãng mạn Sự thể phong cách tác giả: cho thấy nét hồn khoáng, đậm chất lãng mạn hồn thơ Quang Dũng (có thể so sánh với số thơ khác đời thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp) Kết Nêu cảm nhận, ân tượng riêng cá nhân vê vẻ đẹp cảm hứng lãng mạn thơ - Phân tích đoạn thơ cụ thể cho sẵn đề Ví dụ: Phân tích đoạn thơ sau thơ Việt Bắc Tố Hữu Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung (Dẫn theo Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, trang 1 1) Với dạng câu hỏi này, cần thực bước sau: + Bước 1: Đọc kĩ đoạn thơ, xác định cảm xúc/ tâm trạng bao trùm toàn đoạn thơ + Bước 2: Phân tích chi tiết, hình thức thể cụ thể mà nhà thơ sử dụng để làm bật cảm xúc/ tâm trạng xác định bước Một cách làm quen thuộc bám sát câu, khổ đoạn thơ để phân tích, diễn giải, vẻ đẹp nội dung nghệ thuật đoạn thơ + Bước 3: Nhận xét, đánh giá giá trị tác động đoạn thơ người viết Tất nhiên, nêu nội dung đoạn thơ cần giới thiệu vài nét tác giả nét bật nội dung, nghệ thuật thơ Trong phần nhận xét, đánh giá liên hệ dẫn vài thơ khác đề tài để so sánh, làm bật nét riêng đóng góp tác giả Với đề yêu cầu phân tích đoạn thơ Việt Bắc Tố Hữu dẫn ví dụ trên, tham khảo số ý cụ thể sau đây: Mở • Giới thiệu Tố Hữu thơ Việt Bắc • Giới thiệu cảm xúc bao trùm đoạn thơ: cảm xúc dạt dào, sâu lắng người vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên người Việt Bắc Thân Phân tích cụ thể: chia đoạn thơ thành hai phần: • Phần đầu gồm câu đầu lời mở đầu đưa đẩy hát giao duyên, người vừa ướm hỏi người lại, vừa khẳng định tình cảm lòng mình: nhớ "hoa" "người" "Hoa" "người" hai hình ảnh song song đồng hiện, soi chiếu lẫn "Hoa" thứ đẹp thiên nhiên, "người" hoa đất • Phần sau gồm câu thơ, chia thành cặp lục bát Đó tranh tứ bình cảnh người Việt Bắc bốn mùa với nét đặc trưng miền đất Ở cặp lục bát, câu lục tả cảnh câu bát tả người Cặp lục bát thứ nhất: Hình ảnh có tính khái qt, Việt Bắc lên miền quê yên bình, lặng lẽ Gam màu tranh màu xanh - màu xanh mênh mông trầm tĩnh rừng già Trên xanh màu góc rừng, xua tan khơng khí lạnh lẽo mùa đơng Ánh nắng câu bát làm cho khơng khí vốn trầm mặc nơi trở nên tươi sáng lung linh Trên cảnh ấy, người xuất Người đứng đỉnh đèo cao, ánh nắng chiếu vào làm cho lưỡi dao gài bên thắt lưng loé sáng Hình ảnh gợi lên tư vững chãi, tự tin người làm chủ núi rừng Cặp lục bát thứ hai: Nền xanh trầm tĩnh tranh thứ nhường chỗ cho trắng tinh khiết hoa mơ rừng mùa xuân đến Cảnh rừng bừng sáng cảnh hình ảnh người làm việc cách thầm lặng: chuốt sợi giang để đan nón Hai chữ "chuốt từng" gợi dáng điệu cần mẫn, cẩn trọng tài hoa Cặp lục bát thứ ba: Âm núi rừng xuất Nhạc ve làm cho khơng khí trở nên xao động Ve kêu gọi hè đến khiến cho rừng phách đổ hoa màu vàng Chữ "đổ" nhấn mạnh biến đổi nhanh chóng màu sắc, đồng thời diễn tả trận mưa hoa vàng có luồng gió qua Trên cảnh xuất người lao động: gái Việt Bắc hái măng Hình ảnh cho thấy chịu thương, chịu khó người dân nơi Cặp lục bát thứ tư vẽ cảnh ánh trăng thu rọi qua vòm tạo nên khung cảnh huyền ảo: "Rừng thu trăng rọi hoà bình" Nó khiến ta nhớ đến câu thơ Hồ Chí Minh: "Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa" (Cảnh khuya) Trên khung cảnh trữ tình hình ảnh người cất tiếng hát ân tình, thuỷ chung Chữ "ai" làm cho đoạn thơ trở nên tình tứ qua đó, ta thấy phẩm chất ân nghĩa, thuỷ chung người Việt Bắc Qua bốn tranh, Tố Hữu vẽ nên thơ đặc trưng cảnh người Việt Bắc Điều thú lên điệp khúc nhớ thương Trong nỗi nhớ, tất lên lung linh hơn, huyền ảo Kết Nêu cảm nhận, ấn tượng riêng cá nhân đoạn thơ phong cách thơ Tố Hữu (2) Nghị luận tác phẩm/ đoạn trích văn xuôi Các dạng câu hỏi: - Làm rõ giá trị, đặc điểm tác phẩm/đoạn trích Ví dụ 1: Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn Vợ chồng Phủ (Tơ Hồi) Ví dụ 2: Phân tích tác dụng số yếu tố hình thức mang đậm tính dân tộc đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu – Nêu cảm nhận đoạn trích tác phẩm học Ví dụ 3: Cảm nhận anh/chị đoạn văn sau: Rời khỏi kinh thành, sơng Hương chếch hướng bắc, ơm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng sương khói, xa dần thành phố để lưu luyến màu xanh biếc tre trúc vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ Và rồi, sực nhớ lại điều chưa kịp nói, đột ngột đồi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đơng tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ Đối với Huế, nơi chỗ chia tay dõi xa ngồi mười dặm trường đình Riêng với sơng Hương, vốn xi chảy cánh đồng phù sa êm nó, khúc quanh thực bất ngờ Có lạ với tự nhiên giống người đây; để nhân cách hố lên, gọi vương vấn, chút lăng lơ kín đáo tình u Và giống nàng Kiều đêm tình tự, ngã rẽ này, sơng Hương chí tình trở lại tìm Kim Trọng nó, để nói lời thề trước biển : "Còn non, nước, còndài, về, nhớ " Lời thề vang vọng khắp lưu vực sơng Hương thành giọng hò dân gian; tâm lòng người dân nơi Châu Hố xưa mãi chung tình với q hương xứ sở (Hồng Phủ Ngọc Tường, Ai đặt tên cho dòng sơng?, dẫn theo Ngữ văn 12, tập một, Sđd, tr 200201) - Phân tích tình truyện, nêu cảm nhận chi tiết hay nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Ví dụ 4: Phân tích tình truyện truyện ngắn Vợ nhặt nhà văn Kim Lân Ví dụ 5: Cảm nhận anh/chị hình ảnh đơi bàn tay nhân vật Tnú truyện ngăn Rừng xà nu nhà văn Nguyễn Trung Thành - Phân tích nhân vật hình tượng tác phẩm Ví dụ 6: Phân tích nhân vật Mị đoạn trích Vợ chồng Phủ nhà văn Tơ Hồi Ví dụ 7: Phân tích hình tượng rừng xà nu truyện ngắn Rừng xà nu nhà văn Nguyễn Trung Thành - Có thể thấy dạng câu hỏi nghị luận đoạn trích/ tác phẩm Văn xuôi phong phú HS cần tuỳ vào dạng câu hỏi mà xác định cách làm phù hợp Tuy nhiên, nêu lên số lưu ý chung cách làm sau: + Tập trung vào vấn đề cụ thể mà câu hỏi nêu lên, không bàn chung tác phẩm Chẳng truyện Vợ nhặt Kim Lân tập trung vào tình truyện, khơng viết lan man Sang nội dung khác + Trong phân tích, cần dẫn chi tiết cụ thể gắn với nhân vật, việc, tình huống, xảy tác phẩm để chứng tỏ người viết có đọc nắm nội dung cụ thể tác phẩm; tránh nói chung chung, phân tích sng, khơng có dẫn chứng + Trước sâu vào vấn đề trọng tâm, cần giới thiệu số thơng tin mang tính khái quát tác giả, tác phẩm, tuỳ theo yêu cầu cụ thể đề - Sau xin giới thiệu gợi ý cách làm số câu nghị luận đoạn trích/tác phẩm văn xi để HS tham khảo: Ví dụ 1: Phân tích tình truyện truyện ngắn Vợ nhặt nhà văn Kim Lân Gợi ý làm Với đề này, cần phối hợp thao tác phân tích, bình luận chứng minh Về nội dung, cần trình bày rõ đặc điểm, vai trò, ý nghĩa tình truyện việc khắc hoạ tâm lí, tính cách nhân vật bộc lộ chủ đề tác phẩm Tham khảo ý sau: + Trình bày vắn tắt tình tiết quan trọng tình truyện: • Thơng thường, có ba loại tình phổ biến truyện ngắn: tình hành động, tình tâm trạng tình nhận thức Trong truyện ngắn Kim Lân, tình truyện gắn liền với hành động có tính bước ngoặt nhân vật Tràng: "nhặt" người đàn bà đường làm vợ Theo phong tục người Việt, chuyện dựng Vợ gả chồng Việc hệ trọng, phải tìm hiểu ngành, phải gia đình, họ hàng tổ chức ăn hỏi, cưới xin Vậy mà đây, Kim Lân nhân vật Tràng "nhặt" vợ dễ dàng, đơn giản: qua hai lần tình cờ gặp gỡ, câu đùa tầm phơ tầm phào, vài bát bánh đúc mà thành vợ thành chồng • Chú ý chi tiết liên quan đến số phận nhân vật, góp phần tạo nên tình truyện: cảnh ngộ Tràng bà cụ Tứ, cảnh ngộ người "vợ nhặt"; nguyên nhân khiến hai người xa lạ dạt vào nhau, bám víu lấy nhau; bối cảnh lịch sử - xã hội liên quan đến tình truyện: ách hộ thực dân Pháp phát xít Nhật đẩy hàng triệu người Việt Nam vào nạn đói khủng khiếp năm 1945 • Cần phân tích vắn tắt dụng cơng nghệ thuật Kim Lân xây dựng tình truyện: Tràng "nhặt" vợ ngày đói khủng khiếp, ranh giới sống chết mong manh Hơn nữa, câu chuyện "nhặt" vợ Tràng tác giả đặt khung cảnh "tối sầm đói khát", người chết đói "nằm còng queo bên vệ đường", người đói từ vùng "lũ lượt bồng bế, dắt díu lên xanh xám bóng ma" Khắp nơi "vẩn lên mùi ẩm thối cực ấy, thấy hết "liều lĩnh" hành động Tràng Anh nông dân nghèo khổ không khỏi cảm thấy "chợn" người đàn bà theo về: "thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại đèo bòng" Nhưng niềm khao khát hạnh phúc lấn át nỗi sợ, nỗi lo - Tràng "tặc lưỡi cái: Chậc, kệ!" Và vào lúc người tưởng nghĩ miếng ăn chết Tràng dẫn người đàn bà xa lạ Đây tình truyện vừa có tính điển hình, vừa độc đáo, bất ngờ, chi tiết chân thực, tự nhiên sinh động + Phân tích tính chất bất thường phản ánh chất thực kiện Tràng "nhặt" vợ: • Nhà văn thể cách chân thực nghịch cảnh trớ trêu số phận nhân vật: hạnh phúc lứa đơi bấu víu, chắp vá nỗi cực, tuyệt vọng đói khổ Với Tràng, "nhặt" vợ điều ngờ, ngỡ ngàng hạnh phúc khơng chờ đợi lo sợ khơng biết làm để sống qua ngày đói Với người "vợ nhặt", theo Tràng tìm kiếm chỗ bám víu, hi vọng xen lẫn tủi cực, chua chát Bà cụ Tứ xót xa dựng vợ, gả chồng cho việc hệ trọng cảnh ngộ này, tất tạm bợ, • Nhưng nghịch cảnh bất thường lại cớ để nhà văn khai thác thể vấn đề hệ trọng số phận người, lịch sử Nó khiến cho tất người chứng kiến cảm thấy ngạc nhiên khơi lên lòng họ cảm xúc trái ngược Bắt đầu người dân Xóm ngụ cư Họ xôn xao thấy Tràng trở người đàn bà lạ Họ băn khoăn, thắc mắc, nháo nhác hỏi lai lịch người phụ nữ Tràng: "Ai nhi? Hay người quê bà cụ Tứ lên?" Rõ ràng trước chẳng có "tín hiệu" báo trước chuyện lấy vợ Tràng! Người ngại, lo lắng cho anh chàng ngụ cư nghèo khổ "Giời đất rước nợ đời về"; người cười rinh rích, trêu chọc Tràng Sự tò mò khiến phút chốc họ qn đói Những khuôn mặt người hốc hác, u tối sống động hẳn lên thể vừa có luồng sinh khí lướt qua nhà, lối ngõ vốn tối sầm đói khát, chìm khơng khí ảm đạm thê lương nỗi ám ảnh chết Tạo dựng tình truyện độc đáo ấy, Kim Lân không mang đến sức hấp dẫn cho cốt truyện mà thể thân phận người khổ Đó để nhà văn tô đậm vẻ đẹp tiềm ẩn tâm hồn họ + Phân tích vai trò tình truyện việc thể số phận, tâm lí nhân vật: Đây nội dung trọng tâm, HS cần dựa vào kiến thức học để nhấn mạnh hai ý sau: • Tình truyện làm bật nỗi khốn người bi kịch lịch sử, dân tộc: hoàn cảnh Tràng, bà cụ Tứ, người đàn bà "vợ nhặt", Phải để kiện "nhặt" vợ diễn đột ngột vào ngày đói khát cực thấy hết lòng bao dung độ lượng người mẹ già nua, vẻ đẹp tiềm ẩn người anh nông dân ngụ cư nghèo khổ, vụng về, thô kệch o Tình truyện tạo "đất" để khai thác diễn biến tâm lí nhân vật cách tinh tế, chân thực: tâm lí Tràng, người "vợ nhặt", đặc biệt bà cụ Tứ Qua cách kể Kim Lân, câu chuyện "nhặt" vợ tưởng bi hài hoá thành khúc ca sức sống mãnh liệt người Ngay đói khổ cực – người ta ngỡ nghĩ đến miếng ăn, sống với nỗi lo âu chết Tràng khát khao sống người thực Khát vọng hạnh phúc bình dị mà tha thiết, mãnh liệt khiến người đọc không bất ngờ ngồi bên mâm cơm ngày đói, Tràng nghĩ đến người phá kho thóc Nhật Và gia đình Tràng - ba người lâm vào cảnh khốn - không tuyệt vọng + Đánh giá khái quát thành công tác giả nghệ thuật xây dựng tình truyện ý nghĩa việc thể tâm lí, tính cách nhân vật bộc lộ chủ đề tác phẩm Ví dụ 2: Phân tích hình ảnh đơi bàn tay nhân vật Tnú truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Gợi ý làm Đôi bàn tay Tnú hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng đậm chất sử thi Đó đơi bàn tay chứa đựng sức mạnh tình yêu thương, tỉnh thần bất khuất, kiên cường, ý chí chiến đấu, sức sống mãnh liệt, Cần ý phân tích ý nghĩa chi tiết bật sau: + Đôi bàn tay cậu bé đập vỡ bảng, tự trừng phạt học chữ thua Mai để lại cần mẫn học viết nét chữ + Đôi bàn tay chàng trai vừa vượt ngục trở về, run rẩy cầm tay người gái anh yêu + Đơi bàn tay khơng kịp cầm vũ khí - "hai bàn tay trắng", "hai bàn tay không" nên bảo vệ gia đình bn làng + Đôi bàn tay bị kẻ thù tẩm nhựa xà nu đốt cháy trở thành tàn tật, ngón lại hai đốt, "không mọc nữa" + Đôi bàn tay ngón lại hai đốt cầm súng chiến đấu chiến thắng kẻ thù, bảo vệ buôn làng, quê hương (3) Nghị luận ý kiến bàn văn học Chúng xin nêu vài ví dụ gợi ý làm cho dạng câu nghị luận ý kiến bàn văn học để HS tham khảo Ví dụ 1: Một đặc điểm văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 giàu chất sử thi Anh/ Chị làm sáng tỏ nhận định qua tác phẩm Rừng xà nu nhà văn Nguyễn Trung Thành Gợi ý làm Trọng tâm viết biểu cụ thể đặc sắc khuynh hướng sử thi truyện ngắn Rừng xà nu Để bàn luận hướng, cần bám sát nội dung tính sử thi: đề cập đến vấn đề trọng đại cộng đồng; nhân vật trung tâm mang tầm vóc phi thường - đại diện cho số phận phẩm chất giai cấp, dân tộc; ngơn từ, hình ảnh toát lên chất thơ hùng tráng, âm hưởng hào hùng Bài viết triển khai ý sau: – Màu sắc sử thi thể qua đề tài, cốt truyện, lối trần thuật, ngơn từ, hình ảnh: + Đề tài, nội dung cốt truyện phản ánh đấu tranh giành tự người dân làng Xơ Man nói riêng đồng bào Tây Ngun nói chung năm tháng chống Mĩ ác liệt + Lối trần thuật mang đậm chất "sử thi Tây Nguyên": câu chuyện đời người kể đêm, khơng khí trang trọng, thiêng liêng qua lời kể già làng bên bếp lửa nhà rông Câu chuyện khởi đầu lời nhắn nhủ tha thiết, hệ trọng vị già làng: "Người Strá có tai, có bụng thương núi, thương nước, lắng mà nghe, mà nhớ Sau tau chết rồi, chúng mày phải kể lại cho cháu nghe " + Ngơn từ, hình ảnh tốt lên chất thơ hùng tráng, âm hưởng trang trọng Sử thi - Màu sắc sử thi thể qua hình tượng thiên nhiên: + Hình tượng xà nu khơng chiếm giữ vị trí "then chốt" truyện ngắn (nhan đề, mở đầu kết thúc) mà trở trở lại, song hành với hình tượng người + Hình tượng xà nu mang ý nghĩa ẩn dụ, biểu tượng: • Phản chiếu đau thương, mát mà người dân Tây Nguyên phải gánh chịu chiến tranh khốc liệt • Thể tinh thần bất khuất, khát vọng tự sức sống mãnh liệt thiên nhiên người Tây Nguyên - Màu sắc sử thi thể qua hình turong ngurói: + Các hệ người dân làng Xơ Man phải trải qua nhiều gian khổ, hi sinh (nhiều người già niên bị giặc bắt giữ, tra dã man; bà Nhan, anh Xút bị sát hại, ) tiếp bước đường chiến đấu giành tự do: cụ Mết, Tnú, Mai, Dít, bé Heng, + Hình tượng Tnú, người ưu tú làng Xơ Man: • Phải gánh chịu đau thương, mát lớn lao: thân bị tù đày, vợ bị sát hại, hai bàn tay bị giặc tẩm nhựa xà nu đốt, ngón tay hai đốt • Bất khuất, kiên cường: cụ Mết lãnh đạo dân làng cầm vũ khí đánh giặc; lên đường cầm súng chiến đấu chiến thắng kẻ thù, Màu sắc sử thi thấm đượm yếu tố nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm Rừng xà nu Truyện ngắn mệnh danh "thiên sử thi Tây Nguyên thời chống Mĩ" Bằng tình cảm gắn bó sâu nặng với miền đất Tây Nguyên với ngòi bút tràn đầy cảm hứng lãng mạn, Nguyễn Trung Thành góp phần làm nên phong phú khuynh hướng sử thi văn học Viêt Nam giai đoạn Ví dụ 2: Bàn giá trị nhận thức tác phẩm văn học, SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai (NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, trang 123) viết: "Văn học đặc biệt coi trọng nhận thức giá trị người [ ] Từ nhận thức đó, văn học soi rọi cho người đọc ánh sáng lí tưởng, nâng đỡ niềm tin vào đời, khơi gợi họ tình yêu sống Vì thế, giá trị nhận thức văn học thấm nhuần tính chất nhân văn." Anh/ Chị có suy nghĩ ý kiến trên? Gợi ý làm Có thể tham khảo số ý sau: - Tác phẩm văn học mang đến cho người vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc giới Nó có khả phá vỡ giới hạn thời gian, không gian, cho ta sống khứ, tương lai, tiếp xúc với sống nhiều dân tộc, nhiều vùng đất khác Đọc thần thoại, cổ tích, ta hiểu cách hình dung người xưa giới, hiểu mong ước, quan niệm sống trí tưởng tượng bay bổng họ Những sách Chiến tranh hoà bình (LTơn-xtơi), Cuốn theo chiều gió (M Mit-chell), Sơng Đơng êm đềm (M Sô-lô-khốp), giúp ta hiểu biết thiên nhiên, người, thời đại, đất nước mà ta chưa đặt chân tới Những trang viết Tơ Hồi (J/ợ chồng Phủ), Sơn Nam (Hương rừng Cà Mau), Nguyễn Trung Thành (Rừng xà nu), cung cấp cho ta vốn tri thức phong phú vùng đất xa xôi quê hương, đất nước - Cùng với trình nhận thức sống, tác phẩm văn học mang đến cho người đọc khả tự nhận thức thân Sự tiếp xúc nếm trải sống người khác với cảnh ngộ, số phận, tâm tư, tình cảm, khác làm phong phú thêm vốn tri thức người đọc Từ tảng tri thức đó, người tự nhận biết hiểu Đó nhờ "soi rọi" "ánh sáng lí tưởng", "nâng đỡ niềm tin vào đời", "khơi gợi" "tình yêu sống" tác phẩm văn học * Một số lưu ý cụ thể - Về yêu cầu phân tích, cảm nhận: Trong chương trình SGK Ngữ văn THPT, phân tích xem thao tác bên cạnh thao tác khác thường dùng văn nghị luận giải thích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ, Phân tích hiểu động tác chia tách vật, sâu vào phận để nội dung, vai trò, tác dụng phận mối quan hệ phận Từ cách hiểu chung vừa nêu, vận dụng vào đề có u cầu phân tích để thấy cách làm văn phân tích Chẳng hạn: Phân tích nhân vật tác phẩm Văn học việc ra: Nhân vật người nào? Người có đặc điểm tính cách sao? Đặc điểm tính cách biểu qua phương diện (ngoại hình, nội tâm, hành động, trang phục, ngơn ngữ, )? Phân tích tư tưởng nhân đạo tác phẩm văn học phương diện thể tư tưởng nhân đạo biểu cụ thể tác phẩm như: tinh thần phê phán, tố cáo tác phẩm; Sự chia sẻ, cảm thông tác giả nhân vật; ước mơ, khát vọng người phản ánh tác phẩm; Tất nhiên, phân tích khơng dừng lại việc "mổ xẻ", sâu vào mặt, chi tiết cụ thể mà phải biết khái quát, tổng hợp, đánh giá Bài văn phân tích cần kết hợp sử dụng thao tác lập luận khác Trong nhiều đề bài, câu lệnh không rõ thao tác phân tích, giải thích, bình luận, mà lại dùng chữ cảm nhận, Theo Từ điển tiéng Việt (1) "cảm nhận nhận biết cảm tính giác quan" Theo cách hiểu này, cảm nhận gần với phương thức biểu cảm, tức phát biểu hiểu biết vấn đề, vật thơng qua cảm nhận, cảm nghĩ Tuy nhiên, thực tế, nhiều đề yêu cầu nêu cảm nhận yêu cầu làm không khác phân tích Trước tình hình trên, chúng tơi cho dù yêu cầu phân tích hay phát biểu cảm nhận HS cần nêu lên hiểu biết hay, đẹp văn - tác phẩm Mà tác phẩm văn học khơng thể khơng nói tới nội dung nghệ thuật Hai phương diện gắn bó chặt chẽ với nhau: nội dung tư tưởng, cảm xúc định hình thức biểu hiện, hình thức giúp cho việc biểu nội dung cách sâu sắc, thấm thía có hiệu Khi làm (kể cách chia làm hai phần nội dung nghệ thuật), HS cần mối quan hệ tác động qua lại hai phương diện này, tránh việc tách rời nội dung nghệ thuật - Một số sai sót cần tránh phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học: Như trình bày, thực chất loại câu hỏi phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học yêu cầu người viết làm sáng lên vẻ đẹp tác phẩm văn học gắn bó nội dung hình thức Với dạng câu hỏi này, HS thường có xu hướng sai lệch sau đây: + Diễn xuôi nội dung tác phẩm: lỗi thể chỗ người viết đơn giản kể lại cốt truyện, tóm tắt cốt truyện coi phân tích tác phẩm Đối với thơ chủ yếu diễn xi ý rõ câu chữ Chẳng hạn phân tích bình giảng khổ thơ: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thăm – Heo hút cồn mây súng ngửi trời - Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống - Nhà Pha Luông mưa xa khơi (Tây Tiển Quang Dũng), có bạn viết: "Trong chiến đấu gian khổ ác liệt ấy, anh đội phải trải qua muôn vàn khó khăn, phải vượt dốc cao thăm thẳm khúc khuỷu, dốc cao hàng ngàn thước, lúc lên lúc xuống Lên nguy hiểm, xuống nguy hiểm Nhưng họ vượt qua để ngồi nhìn mưa xa xa phía Pha Lng " (1) Hoàng Phê (Chủ biên), NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, 2000, tr 107 + Tách rời nội dung nghệ thuật, không thấy gắn bó chúng: lỗi thường thể chỗ người viết tập trung phân tích, trình bày nội dung tác phẩm, gần đến kết nói qua số đặc điểm nghệ thuật Nhưng điều quan trọng đặc điểm nghệ thuật chẳng ăn nhập với nội dung phân tích chung chung, gắn vào được, chẳng hạn: "Trong thơ, tác giả dùng nhiều từ ngữ thật độc đáo, sáng tạo, hình ảnh sống động, giàu chất thơ " hoặc: "Tác phẩm tạo dựng cốt truyện sinh động, hấp dẫn với hệ thống nhân vật có tính cách độc đáo, điển hình" + Suy diễn nội dung nghệ thuật tác phẩm cách gượng ép: suy diễn cách cứng nhắc, dung tục nội dung tác phẩm nghĩa gán cho tác phẩm ý nghĩa, nội dung mà khơng có Khi viết HS thường ca ngợi cách thái quá, "bốc" nhà thơ, nhà văn lên tận mây xanh, trở thành thi sĩ lỗi lạc, thành đại văn hào, nhà thơ lớn dân tộc nhân loại, ; tác phẩm vơ sâu sắc, có ý nghĩa thời đại, Suy diễn cứng nhắc nghệ thuật có nghĩa gán cho hình thức nghệ thuật bình thường giá trị mà khơng có Bởi khơng phải hình thức nghệ thuật có giá trị độc đáo; biện pháp tu từ dùng cách khéo léo có hiệu quả; khơng phải từ ngữ hình ảnh tác phẩm hay, – Điều cần lưu ý làm câu nghị luận văn học cần phải phân tích tác phẩm văn học theo nguyên tắc tiếp nhận nghệ thuật; khám phá cá nhân cảm thụ nghệ thuật nên khuyến khích khơng Vì mà suy diễn tuỳ tiện, gượng ép, dung tục - Phân tích, bình giá giá trị tác phẩm trước hết phải bám sát văn bản; cảm nhận nội dung hàm chứa đó; nhận dấu hiệu hình thức ngơn từ độc đáo, khác lạ phân tích, vai trò hình thức việc thể nội dung Muốn thế, người viết cần nắm vững số hình thức biểu quen thuộc tác phẩm văn học vai trò, tác dụng chúng việc thể nội dung ... đời sống xã hội) Như dù đề thi đưa ngữ liệu gì, thuộc phạm vi nào, HS giải Tuy nhiên, để làm tốt thi mơn Ngữ văn kì thi THPT quốc gia năm 2018, HS cần ý tập trung ôn luyện nội dung sau: - Với... suy nghĩ Với câu nghị luận văn học, phạm vi ôn luyện tập trung vào tác phẩm/ đoạn trích thuộc chương trình SGK lớp 12 lớp 11 Cụ thể, HS cần tập trung ôn tập số tác phẩm/ đoạn trích sau đây: + Chương... tố khách quan chủ quan) để thành công Không thể làm việc thành cơng khơng tin việc tốt (tuyệt vời) • Phản đối ý kiến: lập luận cần theo hướng để thành công công việc, có niềm tin, tình u thơi

Ngày đăng: 12/02/2018, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan