công thức giải nhanh môn sinh ôn thi đại học

120 223 0
công thức giải nhanh môn sinh ôn thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hidro.  G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết hidro. 2)Số liên kết cộng hóa trị:  Trong mỗi mạch đơn, 2 nu kế tiếp nối với nhau bằng một liên kết hóa trị, vậy N2 nu sẽ có số liên kết hóa trị là N2 – 1 liên kết. Số liên kết hóa trị giữa các nu trong cả 2 mạch của AND là: ( N2 – 1 )2 = N – 2  Trong mỗi nu có một liên kết hóa trị ở axit photphoric với đường C5H10O4. Số liên kết hóa trị trong cả phân tử AND là: A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2 A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2+ T2 G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 %A + %G = 50% = N2 %A1 + %A2 = %T1 + %T2 = %A = %T 2 2 %G1 + %G2 = %X1 + % X2 = %G = %X 2 2 N = 20 x số chu kì xoắn N = khối lượng phân tử AND 300 H = 2A + 3G L = N x 3,4 A0 2  1 micromet (µm) = 104 A0.  1 micromet = 106nanomet (nm).  1 mm = 103 µm = 106 nm = 107 A0 .

Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn BÀI 1: GEN- MÃ DI TRUYỀN-VÀ Q TRÌNH TỰ NHÂN ĐƠI ADN DẠNG 1: TÍNH SỐ NU CỦA ADN ( HOẶC CỦA GEN ) 1)Đối với mạch: Trong AND, mạch bổ sung nên số nu chiều dài mạch Mạch 1: A1 T1 G1 X1 A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2 Mạch 2: T2 A2 X2 G2 2)Đối với mạch: Số nu loại AND số nu loại mạch A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2+ T2 G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 %A + %G = 50% = N/2 %A1 + %A2 = %T1 + %T2 = %A = %T 2 %G1 + %G2 = %X1 + % X2 = %G = %X 2 +Do chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu nên ta có: N = 20 x số chu kì xoắn +Mỗi nu có khối lượng 300 đơn vị cacbon nên ta có: N = khối lượng phân tử AND 300 DẠNG 2: TÍNH CHIỀU DÀI  Mỗi mạch có N/2 nu, chiều dài nu 3,4 A0 L = N x 3,4 A  micromet (µm) = 104 A0  micromet = 106nanomet (nm)  mm = 103 µm = 106 nm = 107 A0 DẠNG 3: TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1)Số liên kết Hidro:  A mạch liên kết với T mạch liên kết hidro  G mạch liên kết với X mạch liên kết hidro H = 2A + 3G 2)Số liên kết cộng hóa trị:  Trong mạch đơn, nu nối với liên kết hóa trị, N/2 nu có số liên kết hóa trị N/2 – liên kết Số liên kết hóa trị nu mạch AND là: ( N/2 – )2 = N –  Trong nu có liên kết hóa trị axit photphoric với đường C5H10O4 Số liên kết hóa trị phân tử AND là: N – + N = 2N – Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn DẠNG 4: TÍNH SỐ NU TỰ DO CẦN DÙNG 1)Qua đợt nhân đôi: Atd = Ttd = A = T Gtd = Xtd = G = X 2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi:  Tổng số AND tạo thành:  AND tạo thành = 2x  Số ADN có mạch hồn tồn mới:  AND có mạch hoàn toàn = 2x –  Số nu tự cần dùng:  Atd =   Ttd = A( 2x – ) Gtd =  Xtd = G( 2x – )  Ntd = N( 2x – ) DẠNG 5: TÍNH SỐ LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁ VỠ 1)Qua đợt tự nhân đôi: Hphá vỡ = HADN Hhình thành = x HADN HThình thành = 2( N/2 – )H = ( N – )H 2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi:  Hbị phá vỡ = H( 2x – )  HThình thành = ( N – )( 2x – ) DẠNG 6: TÍNH THỜI GIAN TỰ SAO TGtự = dt N dt thời gian tiếp nhận liên kết nu TGtự = N Tốc độ tự DẠNG 7: TÍNH SỐ CÁCH MÃ HĨA CỦA ARN VÀ SỐ CÁCH SẮP ĐẶT A AMIN TRONG CHUỖI POLIPEPTIT Các loại a.amin ba mã hố: Có 20 loại a amin thường gặp phân tử prôtêin sau : 1) Glixêrin : Gly 2) Alanin : Ala 3) Valin : Val ) Lơxin : Leu 5) Izolơxin : Ile ) Xerin : Ser ) Treonin : Thr ) Xistein : Cys 9) Metionin : Met 10) A aspartic : Asp 11)Asparagin : Asn 12) A glutamic : Glu 13) Glutamin :Gln 14) Arginin : Arg 15) Lizin : Lys 16) Phenilalanin :Phe 17) Tirozin: Tyr 18) Histidin : His 19) Triptofan : Trp 20) Prôlin : pro Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn Bảng ba mật mã U U X A G UUU UUX UUA UUG XUU XUX XUA XUG X UXU UXX U X A Ser Leu UXG XXU Leu X X X Pro XXA XXG phe AUA AUX He AUA A U G * Met GUU GUX Val GUA G U G * Val AXU AXX AXA AXG GXU GXX GXA GXG Thr Ala A G UAU Tyr UAX U A A ** U A G ** XAU His XAX XAA XAG Gln UGU UGX Cys U G A ** U G G Trp XGU XGX XGA Arg XGG U X A G U X A G AAU AAX AAA AAG GAU GAX GAA GAG AGU AGX AGA AGG GGU GGX GGA GGG U X A G Asn Lys Asp Glu Ser Arg Gli U X A G Kí hiệu : * mã mở đầu ; ** mã kết thúc + Cách xếp aa mạch Polipeptit Pm (m1,m2….mk)= m!/m1!.m2! mk! m số aa m1: số aa thuộc loại 1 mk + Cách mã hóa dãy aa: A= A1m1.A2m2 Akmk! m số aa m1: số aa thuộc loại có A1 ba mã hóa  mk - Ví dụ: Có trình tự aa sau: Alanin-lizin-Xistein-Lizin * Số cách xếp aa: P=4!/1!.2!.1!=12 cách * Số cách mã hóa: Alanin có ba mã hóa, Lizin Xistein loại có ba mã hóa A=4.22.2=32 cách DẠNG 8: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CỦA CÁC BỘ BA VD1 Một mARN nhân tạo có tỉ lệ loại nu A : U : G : X = : : : Tỉ lệ mã có 2A 1G : Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn A 5,4% B 6,4% C 9,6% Giải: A= 4/10; U = 3/10 ; G = 2/10; X = 1/10 Tỉ lệ mã có 2A 1G = 4/10.4/10.2/10.C13 = 9,6% D 12,8% Vd2: Có tất mã có chứa nu loại A? A 37 B 38 C 39 D 40 số mã không chứa A(gồm loại lại) = 33 →số mã chứa A = 43 – 33 = 37 VD2: Một phân tử mARN có tỷ lệ loại Nu sau: A:U:G:X = 1:3:2:4.Tính theo lý thuyết tỷ lệ ba có chứa 2A là: 27 3 A 1000 B 1000 C 64 D 1000 Giải: TS A = 1/10 , U = 2/10 , G =3/10 , X = 4/10 - chứa 2A – 1U (hoặc G X) + Xét 2A – 1U có cách sắp: AAU, AUA, UAA -> TL: 3(1/10)2 x (2/10) = 3/500 + Xét 2A – 1G -> TL: 3(1/10)2 x (3/10) = 9/1000 + Xét 2A – 1G -> TL: 3(1/10)2 x (4/10) = 3/250 -> Tính theo lí thuyết tỉ lệ ba chứa A là: 3/500 + 9/1000 + 3/250 = 27/1000 * Bạn giải tắt: 3(1/10)2 (2/10+3/10+4/10) = 27/1000 DẠNG 9: TÍNH SỐ ĐOẠN MỒI HOẶC SỐ ĐOẠN OKAZAKI Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki + VD1: Một phân tử ADN sinh vật thực trình tự nhân đơi tạo đơn vị tái Đơn vị tái có 15 đoạn okazaki, đơn vị tái có 18 đoạn okazaki Đơn vị tái có 20 đoạn okazaki.Số đoạn ARN mồi cần cung cấp để thực trình tái là: A.53 B.56 C.59 D.50 Giải: Với đơn vị tái ta ln có: Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki + (Cái chứng minh khơng khó) Vậy, số đoạn mồi là: (15+2)+(18+2)+(20+2) = 59 DẠNG 10: TÍNH SỐ ĐOẠN INTRON VÀ EXON Số đoạn Exon = số Intron+1 VD1: Một gen có chứa đoạn intron, đoạn exon có đoạn mang ba AUG đoạn mang ba kết thúc Sau trình phiên mã từ gen trên, phân tử mARN trải qua trình biến đổi, cắt bỏ intron, nối đoạn exon lại để trở thành mARN trưởng thành Biết đoạn exon lắp ráp lại theo thứ tự khác tạo nên phân tử mARN khác Tính theo lý thuyết, tối đa có chuỗi polypeptit khác tạo từ gen trên? A 10 loại B 120 loại C 24 loại D 60 loại Giải: In tron xen kẽ với đoạn exon, mặt khác MĐ KT Exon→ Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn số đoạn exon = số intron+1 → số exon = 5+1=6 (có exon giữa) Sự hoán vị exon cắt bỏ Intron nối lại = 4! = 24 (chỉ hoán vị exon giữa) Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn BÀI 2+3: Q TRÌNH SAO MÃ VÀ DỊCH MÃ-ĐIỀU HỒ HOẠT ĐỘNG GEN DẠNG 1: TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT CỦA ARN rN = khối lượng phân tử ARN 300 rN = rA + rU + rG + rX = N/2 DẠNG 2: TÍNH CHIỀU DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ CỦA ARN 1)Chiều dài: LARN = LADN = N x 3,4 A0 LARN = rN x 3,4 A0 2)Số liên kết cộng hóa trị:  Trong ribonu: rN  Giữa ribonu: rN –  Trong phân tử ARN : HTARN = 2rN – DẠNG 3: TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT TỰ DO CẦN DÙNG 1)Qua lần mã: rAtd = Tgốc ; rUtd = Agốc rGtd = Xgốc ; rXtd = Ggốc rNtd = N 2)Qua nhiều lần mã: Số phân tử ARN = số lần mã = k    rGtd = k.rG = k.Xgốc ;  rAtd = k.rA = k.Tgốc ;  rNtd = k.rN rUtd = k.rU = k.Agốc rXtd = k.rX = k.Ggốc Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn DẠNG 4: TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1)Qua lần mã: Hđứt = Hhình thành = HADN 2)Qua nhiều lần mã:   Hphá vỡ = k.H Hhình thành = k( rN – ) DẠNG 5: TÍNH THỜI GIAN SAO MÃ 1)Đối với lần mã: TGsao mã = TGsao mã = dt rN rN Tốc độ mã dt thời gian để tiếp nhận ribonucleotit 2)Đối với nhiều lần mã: (k lần) TGsao mã = TGsao mã lần + ( k – )Δt Δt thời gian chuyển tiếp lần mã liên tiếp DẠNG 6: CẤU TRÚC PROTEIN 1)Số ba mã: Số ba mã = N = rN 2x3 2)Số ba có mã hóa axit amin: Số ba có mã hóa axit amin = N – = rN 2x3 –1 3)Số axit amin phân tử Protein: Số a.a phân tử protein = N – = rN – 2x3 DẠNG 7: TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦN DÙNG 1)Giải mã tạo thành phân tử Protein: Số a.a tự = N – = rN – 2x3 Số a.a chuỗi polipeptit = N – = rN – 2x3 2)Giải mã tạo thành nhiều phân tử Protein: (n lần)  Tổng số Protein tạo thành:  P = k.n k : số phân tử mARN n : số Riboxom trượt qua  Tổng số a.a tự cung cấp:  a.atd =   rN   rN  P   1 = k.n   1     Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn  Tổng số a.a chuỗi polipeptit hoàn chỉnh:  a.aP =   rN  P   2   DẠNG 8: TÍNH SỐ PHÂN TỬ NƯỚC – SỐ LIÊN KẾT PEPTIT  Số phân tử nước giải phóng để tạo chuỗi polipeptit: Số phân tử H2O giải phóng = rN –  rN  Số liên peptit tạo lập =    = a.aP -    Số phân tử nước giải phóng để tạo nhiều chuỗi polipeptit:  H2Ogiải phóng =   rN  P   2    Peptit =   rN  P   3 =    P( a.aP – ) DẠNG 9: TÍNH SỐ tARN  Nếu có x phân tử giải mã lần  số a.a chúng cung cấp 3x  Nếu có y phân tử giải mã lần  số a.a chúng cung cấp 2y  Nếu có z phân tử giải mã lần  số a.a chúng cung cấp z Tổng số a.a cần dùng là: 3x + 2y + z = ∑a.a tự cần dùng DẠNG 10: SỰ CHUYỂN DỊCH CỦA RIBOXOM TRÊN mARN 1)Vận tốc trượt riboxom ARN: Tốc độ giải mã = số ba mARN t 2)Thời gian tổng hợp phân tử Protein: Là thời gian riboxom trượt hết chiều dài mARN ( từ đầu đến đầu ) 3)Thời gian riboxom trượt qua hết mARN: Δt Δt n Δt : khoảng thời gian riboxom phía sau trượt chậm riboxom phía trước  Riboxom 1: t  Riboxom 2: t + Δt  Riboxom 3: t + Δt  Riboxom 4: t + Δt  Riboxom n: t + (n – 1) Δt DẠNG 11: TÍNH THỜI GIAN TỔNG HỢP CÁC PHÂN TỬ PROTEIN 1)Của mARN: Chia làm giai đoạn t=L V Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn  Thời gian kể từ lúc riboxom thứ tiếp xúc đến rời khỏi mARN  Thời gian kể từ riboxom thứ rời khỏi mARN đến riboxom cuối rời khỏi mARN t’ = ∑Δl ’ t = ∑Δt = t1 + t2 + t3 + ………+ tn V Δl khoảng cách riboxom  Vậy thời gian tổng hợp phân tử protein là: T = t + t’ = L + ∑Δl V V  Nếu riboxom (n) cách mARN, ta có: T = t + t’ = L + ( n – ) Δl V 2)Của nhiều mARN thông tin sinh từ gen có số riboxom định trượt qua khơng trở lại:  Nếu không kể đến thời gian chuyển tiếp mARN: ∑T = k.t + t’ k số phân tử mARN  Nếu thời gian chuyển tiếp riboxom Δt ta có cơng thức: ∑T = k.t + t’ + ( k – )Δt DẠNG 12: TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦN DÙNG ĐỐI VỚI CÁC RIBOXOM CÒN TIẾP XÚC VỚI mARN ∑ a.atd = a1 + a2 + ………+ ax x số riboxom a1 ,a2 : số a.a chuỗi polipeptit Riboxom 1, Riboxom 2, ………… ax a3 a2 a1  Nếu riboxom cách ta có: Số hạng đầu a1 = số a.a R1 x Công sai d: số a.a Riboxom sau Riboxom trước Sx = [2a1 + ( x – )d] Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn Số hạng dãy x: số Riboxom trượt mARN BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN DẠNG 1: THAY ĐỔI LIÊN KẾT HIĐRÔ + Mất : - Mất ( A – T ) : Số liên kết hiđrô giảm - Mất ( G – X ) : Số liên kết hiđrô giảm + Thêm : - Thêm ( A – T ) : Số liên kết hiđrô tăng2 - Thêm1 ( G – X ) : Số liên kết hiđrô tăng + Thay : - Thay ( A – T ) (G – X) : Số liên kết hiđrô tăng - Thay ( G – X ) (A – T) : Số liên kết hiđrô giảm1 + ) – BU: - gây đột biến thay gặp A T gỈp G – X 10 TRUNG TÂM BDVH,LTĐH & GIA SƯ VIỆT TRÍ Tòa nhà số 58, Cao Lỗ,P.4,Q.8, TPHCM Ví dụ1: Cơ thể dị hợp kiểu gen AaBb tạp giao cho F1 phân tính kiểu hình theo tỉ lệ nào, gen phân ly độc lập gen A trội khơng hồn tồn? A : : : C : : 3: 2: 1: B 27: : 9: 9: 3: 3: 3:1 D : : Giải: Ta xét phép lai độc lập (do gen phân li độc lập) Aa x Aa = 1AA : 2Aa : 1aa Vì gen A trội khơng hồn tồn, lúc kiểu gen AA, Aa, aa quy định KH khác =>Cho kiểu hình Bb x Bb = 1BB : 2Bb : 1bb Vì gen B trội hồn tồn, lúc kiểu gen BB Bb có KH =>Cho kiểu hình (3B-, 1bb)  Tỉ lệ phân li kiểu hình đời là: (1 : : 1) (3 : 1) = : : 3: 2: 1: Chọn đáp án C Ví dụ 2: Cho lai phân tích cá thể dị hợp cặp gen nằm cặp NST khác nhau, tỉ lệ kiểu kiểu hình đời F1 là: A : : : B : : : : : : : C : : : : : : : 1: : : : D : : : : : : : : : : : : : : : Giải: C1: Tương tự lập luận ví dụ C2: Trong phép lai phân tích cá thể đồng hợp lặn lai với cá thể khác ( cá thể có kiểu hình trội để kiểm tra kiểu gen) Vậy cá thể đồng hợp cho loại giao tử Cá thể đem lai phân tích có cặp gen dị hợp => số loại giao tử tạo là: 24 = 16 Số tổ hợp giao tử tạo x 16 = 16 Xét đáp án trên, có đáp án D có 16 tổ hợp Chọn đáp án D www.facebook.com/viettriedu Hotline: (08)835.088.21-0968.922.955 22 TRUNG TÂM BDVH,LTĐH & GIA SƯ VIỆT TRÍ Tòa nhà số 58, Cao Lỗ,P.4,Q.8, TPHCM  CÔNG THỨC TỔNG QUÁT Khi so sánh lai cặp tính trạng lai hai cặp tính trạng ta thấy lai cặp tính trạng F2 phân li thành loại kiểu hình theo tỷ lệ : 1, lai cặp tính trạng chúng phân li thành loại kiểu hình theo tỷ lệ : : : Tỷ lệ ứng với bình phương biểu thức (3 + 1) (3 + 1)2 = + + + Một cách tương tự lai cặp tính trạng phân li kiểu hình F2 cho loại kiểu hình ứng với: (3 + 1)3 = 27 + + + + + + + Từ nêu nhận xét khái quát: Trong lai n cặp tính trạng tỷ lệ phân li kiểu hình F2 ứng với công thức (3 + 1)n  Công thức phân tính chung định luật phân ly độc lập ( trường hợp có tính trội hồn tồn) thể có n cặp gen dị hợp phân li độc lập, AaBb Nn tự thụ F1 Kiểu gen F2 Số kiểu giao tử Số kiểu tổ hợp giao tử Số loại Tỉ lệ kiểu Số loại Tỉ lệ kiểu kiểu gen gen kiểu hình hình Lai tính Aa 21 21 x 21 31 (1:2:1)1 21 (3:1)1 Lai tính AaBb 22 22 x 22 32 (1:2:1)2 22 (3:1)2 Lai tính AaBbCc 23 23 x 23 33 (1:2:1)3 23 (3:1)3 2n 2n x 2n 3n (1:2:1)n 2n (3:1)n Lai n tính AaBbCc www.facebook.com/viettriedu Hotline: (08)835.088.21-0968.922.955 23 TRUNG TÂM BDVH,LTĐH & GIA SƯ VIỆT TRÍ Tòa nhà số 58, Cao Lỗ,P.4,Q.8, TPHCM Tổng quát hơn, dị hợp n cặp allen giao phấn với dị hợp m cặp allen ta có: + Cây dị hợp n cặp allen có 2n loại giao tử + Cây dị hợp m cặp allen có 2m loại giao tử Do => Tổng số hợp tử = 2n x 2m = 2n+m - Tỉ lệ có kiểu hình trội = 3   4 km n - Tỉ lệ thể đồng hợp toàn trội = 1 1   *  2 2 - Tỉ lệ thể đồng hợp toàn lặn = 1 1   *  2 2 n m m 1    2 1    2 nm nm  Tìm số kiểu gen thể: Một thể có n cặp gen nằm n cặp NST tương đồng, có k cặp gen dị hợp m=n-k cặp gen đồng hợp Số kiểu gen có thể tính theo cơng thức: nk A  Cn 2 nk m  Cn  m Trong đó: A số kiểu gen có thể n số cặp gen k số cặp gen dị hợp m số cặp gen đồng hợp Ví dụ: Trong thể có cặp gen nằm cặp NST tương đồng, thể bố có cặp gen dị hợp, cặp gen đồng hợp mẹ ngược lại Có kiểu giao phối xáy ra? A 64 B.16 C.256 D.32 Giải: C1: Giải theo cách liệt kê kiểu gen có thể bố mẹ sau nhân lại với nhau: + Xét thể bố: có cặp gen dị hợp, đồng hợp => kiểu gen có: www.facebook.com/viettriedu Hotline: (08)835.088.21-0968.922.955 24 TRUNG TÂM BDVH,LTĐH & GIA SƯ VIỆT TRÍ Tòa nhà số 58, Cao Lỗ,P.4,Q.8, TPHCM AaBbCcDD AaBbCcdd AaBbCCDd AaBbccDd AaBBCcDd AabbCcDd AABbCcDd aaBbCcDd Vậy có tất trường hợp xảy + Xét thể mẹ: có cặp dị hợp, cặp đồng hợp=> kiểu gen có: AaBBCCDD AabbCCDD AaBBCCdd AabbCCdd AaBBccDD AabbccDD AaBBccdd Aabbccdd Nếu ta giả định Aa cặp gen dị hợp cặp gen lại đồng hợp ta liệt kê kiểu gen, sau ta thay đổi vai trò dị hợp cho cặp gen lại Lúc đó, số kiểu gen có thể mẹ là: = 32 Suy ra, số kiểu giao phối là: 32 = 256  chọn đáp án C C2: Áp dụng cơng thức tính: Số kiểu gen có thể bố là: 4! A  C4   4  ! 1! 2  42  Số kiểu gen có thể mẹ là: B  C4   4! 4  ! 3! 2    32 Suy ra, số kiểu giao phối là: 32 = 256  chọn đáp án C www.facebook.com/viettriedu Hotline: (08)835.088.21-0968.922.955 25 TRUNG TÂM BDVH,LTĐH & GIA SƯ VIỆT TRÍ Tòa nhà số 58, Cao Lỗ,P.4,Q.8, TPHCM 1.3 Tìm kiểu gen bố mẹ (dạng tốn nghịch): 1.3.1 Kiểu gen tính riêng loại tính trạng: Xét riêng kết đời lai F1 tính trạng 1.3.1.1 F1 đồng tính: + Nếu bố mẹ (P) có kiểu hình khác F1 nghiệm Định luật đồng tính Menden => tính trạng biểu F1 tính trạng trội hệ P chủng: AA x aa + Nếu P kiểu hình F1 mang tính trạng trội 2P có KG đồng hợp trội AA, P lại AA Aa + Nếu P khơng rõ kiểu hình F1 mang tính trạng trội, 2P đồng hợp trội AA, P lại mang KG tùy ý: AA, Aa, aa 1.3.1.2 F1 phân tính: + F1 phân tính theo tỉ lệ 3:1 - F1 nghiệm định luật phân tính Menden => tính trạng trạng trội, tính tính trạng lặn P dị hợp Aa x Aa - Trong trường hợp trội khơng hồn tồn tỉ lệ F1 1:2:1 - Trong trường hợp gen gây chết trạng thái đồng hợp tỉ lệ F1 2:1 + F1 phân tính theo tỉ lệ 1:1 F1 kết đặc trưng phép lai phân tích thể dị hợp => 1Pcó KG dị hợp Aa, P lại đồng hợp aa + F1 phân tính khơng rõ tỉ lệ: Dựa vào cá thể mang tính trạng lặn F1 aa => P chứa gen lặn a, phối hợp với kiểu hình P suy KG P www.facebook.com/viettriedu Hotline: (08)835.088.21-0968.922.955 26 TRUNG TÂM BDVH,LTĐH & GIA SƯ VIỆT TRÍ Tòa nhà số 58, Cao Lỗ,P.4,Q.8, TPHCM 1.3.2 Kiểu gen tính chung nhiều loại tính trạng: 1.3.2.1 Trong phép lai khơng phải phép lai phân tích:  Kết hợp kết KG riêng loại tính trạng với Ví dụ: Ở cà chua A: đỏ a: vàng B: tròn b: bầu dục Cho lai cà chua chưa rõ KG KH với thu F1 gồm: đỏtròn, đỏ-bầu dục, vàng-tròn, vàng-bầu dục Tìm KG thuộc hệ P Giải: + Xét chung cặp tính trạng: F1 gồm F1 gồm (3  3) (1  ) (  1) (  1) Đỏ = đỏ: vàng (theo ĐL đồng tính) => P: Aa x Aa Vàng Tròn Bầu dục = tròn : bầu dục (lai phân tích dị hợp) P: Bb x bb + Xét chung KG: Kết hợp kết KG riêng tính trạng trên, suy kiểu gen P AaBb x Aabb  Từ tổ hợp giao tử đời con, biện luận suy số giao tử tạo thành phát sinh giao tử thể bố mẹ, để từ suy KG thể bố mẹ cần tìm Ví dụ1: Cá thể đực dị hợp hai cặp gen AaBb nằm cặp NST khác Cho biết loại tính trạng trội hồn tồn.Cho lai với cá thể F thu tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1 Kiểu gen cá thể là: A AaBb C.aaBb B.Aabb D.B C Giải: www.facebook.com/viettriedu Hotline: (08)835.088.21-0968.922.955 27 TRUNG TÂM BDVH,LTĐH & GIA SƯ VIỆT TRÍ Tòa nhà số 58, Cao Lỗ,P.4,Q.8, TPHCM F1 thu có tỉ lệ kiểu hình là: 3:3:1:1 - Do số tổ hợp F1 là: + + + 1= tổ hợp giao tử - Mà thể đực dị hợp hai cặp gen (AaBb)=> cho loại giao tử Suy thể cho loại giao tử - Xét tất đáp án đáp án B C, thể aaBb Aabb giảm phân tạo loại giao tử  chọn đáp án D Ví dụ 2: Một loài thực vật gen A quy định cao, gen a- thấp; gen B đỏ, gen b- trắng Các gen di truyền độc lập Đời lai có loại kiểu hình thấp trắng chiếm 1/16 Kiểu gen bố mẹ A AaBb x Aabb B AaBB x aaBb C Aabb x AaBB D AaBb x AaBb Giải: C1: Dựa vào sơ đồ lai để suy đáp án Kiểu hình thấp trắng kiểu hình gen lặn quy định (theo quy ước) kiểu gen là: aabb Xét phép lai thể thể bố mẹ trên: Phép lai đáp án C B không tạo thể có KG aabb Phép lai đáp án A D tạo thể có KG aabb Xét đáp án A phép lai AaBb x Aabb tạo aabb chiếm tỉ lệ Phép lai AaBb x AaBb đáp án D tạo aabb chiếm tỉ lệ 16 => chọn đáp án D C2: Dựa vào tổ hợp giao tử phép lai Cơ thể thu chiếm tỉ lệ 16 , từ , suy số tổ hợp phép lai 16 tổ hợp Xét phép lai: Phép lai AaBb cho 22 loại giao tử www.facebook.com/viettriedu Hotline: (08)835.088.21-0968.922.955 28 TRUNG TÂM BDVH,LTĐH & GIA SƯ VIỆT TRÍ Tòa nhà số 58, Cao Lỗ,P.4,Q.8, TPHCM Aabb cho 21 loại giao tử => Số tổ hợp giao tử tạo 22 * 21 = Tương tự: + AaBB x aaBb = 21 * 21 = tổ hợp giao tử + Aabb x AaBB = 21 * 21 = tổ hợp giao tử + AaBb x AaBb = 22 * 22 = 16 tổ hợp gaio tử => chọn đáp án D 1.3.2.2 Trong phép lai phân tích: Khơng xét riêng loại tính trạng mà phải dựa vào kết phép lai để xác định tỉ lệ thành phần gen loại giao tử sinh để suy KG cá thể Ví dụ : Cá thể đực dị hợp hai cặp gen AaBb nằm cặp NST khác Cho biết loại tính trạng trội hồn tồn.Cho lai với cá thể F1 thu tỉ lệ kiểu hình 1:1:1:1 Kiểu gen cá thể sinh là: A AaBb C.aaBb B Aabb D.aabb Giải: F1 thu có tỉ lệ kiểu hình là: 1:1:1:1 - Do số tổ hợp F1 là: + + + 1= tổ hợp giao tử - Mà thể đực dị hợp hai cặp gen (AaBb) => cho loại giao tử Suy thể cho loại giao tử - Xét tất đáp án : + Đáp án A, thể AaBb giảm phân tạo loại giao tử + Cả đáp án B C, thể aaBb Aabb giảm phân tạo loại giao tử + Chỉ có đáp án D, thể aabb giảm phân tạo loại giao tử => Chọn đáp án D www.facebook.com/viettriedu Hotline: (08)835.088.21-0968.922.955 29 TRUNG TÂM BDVH,LTĐH & GIA SƯ VIỆT TRÍ Tòa nhà số 58, Cao Lỗ,P.4,Q.8, TPHCM Tương tác gen không alen: Mỗi kiểu tương tác có tỉ lệ KH tiêu biểu dựa theo biến dạng (3:1) sau: 2.1 Các kiểu tương tác gen: 2.1.1 Tương tác bổ trợ có tỉ lệ KH: 9:3:3:1; 9:6:1; 9:7 2.1.1.1 Tương tác bổ trợ gen trội hình thành KH: 9:3:3:1 A-B- ≠ A-bb ≠ aaB- ≠ aabb thuộc tỉ lệ: 9:3:3:1 2.1.1.2 Tương tác bổ trợ gen trội hình thành KH: 9:6:1 A-B- ≠ (A-bb = aaB-) ≠ aabb thuộc tỉ lệ 9:6:1 2.1.1.3 Tương tác bổ trợ gen trội hình thành KH: 9:7 A-B- ≠ (A-bb = aaB- = aabb) thuộc tỉ lệ 9:7 2.1.2 Tương tác át chế có tỉ lệ KH: 9:3:4; 12:3:1; 13:3 2.1.2.1 Tương tác át chế gen trội hình thành KH: 12:3:1 (A-B- = A-bb) ≠ aaB- ≠ aabb thuộc tỉ lệ 12:3:1 2.1.2.2 Tương tác át chế gen trội hình thành KH: 13:3 (A-B- = A-bb = aabb) ≠ aaB- thuộc tỉ lệ 13:3 2.1.2.3 Tương tác át chế gen lặn hình thành KH: 9:3:4 A-B- ≠ aaB- ≠ (A-bb = aabb) thuộc tỉ lệ 9:3:4 2.1.3 Tác động cộng gộp (tích lũy) hình thành KH: 15:1 (A-B- = A-bb = aaB-) ≠ aabb Tổng quát n cặp gen tác động cộng gộp => tỉ lệ KH theo hệ số số hạng khai triển nhị thức Newton (A+a)n => Tương tác bổ trợ kèm theo xuất tính trạng Tương tác át chế ngăn cản tác dụng gen khơng alen Tương tác cộng gộp gen góp phần vào phát triển 2.2 Dạng toán thuận: + Cho biết kiểu tương tác tìm tỉ lệ phân li đời www.facebook.com/viettriedu Hotline: (08)835.088.21-0968.922.955 30 TRUNG TÂM BDVH,LTĐH & GIA SƯ VIỆT TRÍ Tòa nhà số 58, Cao Lỗ,P.4,Q.8, TPHCM Ví dụ : Ở ngựa có mặt gen trội A B kiểu gen qui định lơng xám, gen A có khả đình hoạt động gen B nên gen B cho lông màu đen không đứng với gen A kiểu gen Ngựa mang cặp gen đồng hợp lặn cho kiểu hình lơng Các gen phân li độc lập q trình di truyền Tính trạng màu lông ngựa kết tượng nào? A tác động cộng gộp C Tác động ác chế B Trội khơng hồn tồn D Tác động bổ trợ Giải: Theo đề gen A có khả đình hoạt động gen B, gen B biểu hện kiểu hình khơng đứng với gen A kiểu gen Hay nói cách khác gen A át chế hoạt động gen trội B Suy ra, Tính trạng màu lơng ngựa kết tượng tương tác át chế => chọn đáp án: C + Cho biết kiểu gen (kiểu hình) bố mẹ tìm tỉ lệ phân li kiểu gen kiểu hình đời Ví dụ1: Lai hai dòng bí chủng tròn F1 tồn dẹt; F2 gồm 271 dẹt : 179 tròn : 28 dài Sự di truyền hình dạng tuân theo quy luật di truyền nào? A Tương tác át chế B Tương tác cộng gộp C Trội khơng hồn toàn D Tương tác bổ trợ Giải: Xét tỉ lệ KH đời là: 271 dẹt : 179 tròn : 28 dài  dẹt : tròn : dài Quy luật di truyền chi phối là: Tương tác bổ trợ => Chọn đáp án D Chú ý: Đối với toán dạng này, ta coi số nhỏ đơn vị, chia số lớn với www.facebook.com/viettriedu Hotline: (08)835.088.21-0968.922.955 31 TRUNG TÂM BDVH,LTĐH & GIA SƯ VIỆT TRÍ Tòa nhà số 58, Cao Lỗ,P.4,Q.8, TPHCM Ví dụ2: Cho lai hai dòng vẹt chủng lơng vàng với lơng xanh, F tồn màu hoa thiên lý (xanh-vàng).F2 gồm 9/16 màu thiên lý : 3/16 lông vàng : 3/16 lơng xanh : 1/16 lơng trắng Tính trạng di truyền theo quy luật: A Phân li độc lập C.Trội khơng hồn tồn B Tương tác gen D Liên kết gen Giải: Tỉ lệ phân tính KH hệ F2 là: 9:3:3:1 Mà kết phép lai hai cá thể cặp tính trạng tương phản Nên suy tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen Chọn đáp án B 2.3.Dạng toán nghịch: Thường dựa vào kết phân tính hệ lai để suy số kiểu tổ hợp giao tử số loại bố mẹ => số cặp gen tương tác Sau xác định số cặp gen tương tác, đồng thời xác định kiểu gen bố mẹ suy sơ đồ lai có phép lai để thấy tỉ lệ KG thuộc dạng nào, đối chiếu với kiểu hình đề để dự đốn kiểu tương tác Thường tổng tỉ lệ chẩn hệ số chẵn tích số chẵn với số nguyên dương khác thực phép nhân xác suất quần thể Từ đó, suy số loại giao tử bố mẹ +Khi lai F1 x F1 tạo F2 có 16 kiểu tổ hợp như: 9:3:3:1; 9:6:1; 9:7; 12:3:1; 13:3, 9:3:4; 15:1 (16 = 4*4 => P giảm phân cho loại giao tử) + Khi lai F1 với cá thể khác tạo F2 có kiểu tổ hợp như: 3:3:1:1; 4:3:1; 3:3:2; 5:3; 6:1:1; 7:1 (8 = 4*2 => bên P cho loại giao tử, bên P cho loại giao tử) + Khi lai phân tích F1 tạo F2 có kiểu tổ hợp như: 3:1; 1:2:1; 1:1:1:1 (4 = 4*1 => bên P cho loại giao tử, bên P cho loại giao tử) www.facebook.com/viettriedu Hotline: (08)835.088.21-0968.922.955 32 TRUNG TÂM BDVH,LTĐH & GIA SƯ VIỆT TRÍ Tòa nhà số 58, Cao Lỗ,P.4,Q.8, TPHCM Ví dụ 1: Khi lai hoa đỏ chủng với hoa trắng chủng, F1 thu 100% hoa đỏ Cho lai F1 với hoa trắng chủng trên, F2 thu hoa trắng : hoa đỏ Sự di truyền tính trạng tuân theo quy luật nào? Giải: Pt/c, F1 thu 100% hoa đỏ => tính trạng hoa đỏ trội hồn tồn so với hoa trắng ( theo ĐL đồng tính Menden) Mà tính trạng hoa trắng tính trạng gen lặn quy định nên hoa trắng cho loại giao tử Trong F2= 3+1= kiểu tổ hợp, lai F1 phải cho loại giao tử => F1 dị hợp cặp gen (AaBb), lúc KG hoa trắng chủng aabb, kiểu gen hoa đỏ chủng AABB Sơ đồ lai: Pt/c: AABB x aabb hoa đỏ hoa trắng F1: AaBb hoa đỏ F1 x Pt/c(hoa trắng): AaBb x aabb hoa đỏ F2: 1AaBb hoa trắng 1Aabb 1aaBb 1aabb Mà kết kiểu hình đề hoa trắng: 1hoa đỏ Ta xác định KG aabb quy định tính trạng hoa trắng, AaBb quy định tính trạng hoa đỏ Từ ta kết luận KG lại Aabb aaBb quy định tính trạng hoa trắng www.facebook.com/viettriedu Hotline: (08)835.088.21-0968.922.955 33 TRUNG TÂM BDVH,LTĐH & GIA SƯ VIỆT TRÍ Tòa nhà số 58, Cao Lỗ,P.4,Q.8, TPHCM Kết luận di truyền tính trạng tuân theo quy luật tương tác gen, kiểu tương tác bổ trợ gen trội Ví dụ 2: Ở đậu thơm, có mặt gen trội A, B kiểu gen qui định màu hoa đỏ, tổ hợp gen khác có loại gen trội trên, kiểu gen đồng hợp lặn cho kiểu hình hoa màu trắng Cho biết gen phân li độc lập trình di truyền lai giống đậu hoa trắng chủng, F1 thu toàn hoa màu đỏ Cho F1 giao phấn với hoa trắng thu F2 phân tính theo tỉ lệ 37.5% đỏ: 62,5% trắng Kiểu gen hoa trắng đem lai với F1 là: A Aabb aaBb B Aabb AaBB C aaBb AABb D AaBB AABb Giải: F2 phân tính có tỉ lệ: 37.5% đỏ: 62,5% trắng = đỏ : trắng = tổ hợp = giao tử x giao tử Theo giả thuyết hoa trắng có kiểu gen sau: AAbb Aabb aaBB aaBb aabb Trong đó, Kiểu gen AAbb, aaBB, aabb giảm phân cho loại giao tử Kiểu gen Aabb, aaBb giảm phân cho loại giao tử Vậy có KG Aabb, aaBb thỏa mãn, để lai với F1 cho tổ hợp Do đem lai cho loại giao tử nên đem lai với F1 có kiểu gen là: Aabb aaBb => Chọn đáp án A Ví dụ 3: Lai dòng bí chủng tròn, thu F1 toàn dẹt; cho F1 tự thụ phấn F2 thu 271 dẹt : 179 tròn : 28 dài Kiểu gen bố mẹ là: A Aabb x aaBB C AaBb x AaBb www.facebook.com/viettriedu Hotline: (08)835.088.21-0968.922.955 34 TRUNG TÂM BDVH,LTĐH & GIA SƯ VIỆT TRÍ Tòa nhà số 58, Cao Lỗ,P.4,Q.8, TPHCM B AaBB x Aabb D AABB x aabb Giải: Xét F2 có 271 dẹt : 179 tròn : 28 dài = dẹt : tròn : dài =>F2 có 9+6+1 = 16 tổ hợp = giao tử * giao tử Suy F1 dị hợp cặp gen : AaBb, thể bố mẹ chủng hai cặp gen Quy ước: A-B- : dẹt A-bb aaB-: tròn Aabb : dài Vậy kiểu gen bố mẹ chủng là: Aabb x aaBB => chọn đáp án A Ví dụ 4: Ở Ngơ, tính trạng kích thước thân cặp alen (A 1a1, A2a2, A3a3) quy định Mỗi gen lặn làm cho cao thêm 10cm, chiều cao thấp 80cm Nếu F1 đồng loạt xuất kiểu hình Ngơ cao 110cm Kiểu gen P là: A A1A1A2A2A3A3 x a1a1a2a2a3a3 B.A1A1A2A2a3a3 x a1a1a2a2A3A3 C A1A1a2a2A3A3 x a1a1A2A2a3a3 D.1 trường hợp nói Giải: Theo đề suy ra, có chiều cao thấp có kiểu gen đồng hợp trội A1A1A2A2A3A3 Mỗi gen lặn làm cao thêm 10cm  110 = 80+10+10+10 Suy F1 xuất gen lặn hay dị hợp tử cặp gen A1a1A2a2A3a3 Bây giờ, dựa vào kiện đề cho: + Phép lai: A1A1A2A2A3A3 x a1a1a2a2a3a3 => A1a1A2a2A3a3 + Phép lai: A1A1A2A2a3a3 x a1a1a2a2A3A3 => A1a1A2a2A3a3 + Phép lai: A1A1a2a2A3A3 x a1a1A2A2a3a3 => A1a1A2a2A3a3 => chọn đáp án đáp án D www.facebook.com/viettriedu Hotline: (08)835.088.21-0968.922.955 35 TRUNG TÂM BDVH,LTĐH & GIA SƯ VIỆT TRÍ Tòa nhà số 58, Cao Lỗ,P.4,Q.8, TPHCM 2.4.Tóm lại: Khi xét di truyền tính trạng, điều giúp nhận biết tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen khơng alen là: + Tính trạng phân li KH hệ sau theo tỉ lệ 9:3:3:1 hay biến đổi tỉ lệ + Tính trạng phân li KH hệ sau theo tỉ lệ 3:3:1:1 hay biến đổi tỉ lệ + Kết lai phân tích xuất tỉ lệ KH 1:1:1:1 hay biến đổi tỉ lệ www.facebook.com/viettriedu Hotline: (08)835.088.21-0968.922.955 36 ... m.n = N ta thấy công thức TQ giống trường hợp với gen gồm N alen: - Trên NST thường: tổng số kiểu gen = N/2(N + 1) - Trên NSTGT : tổng số kiểu gen = N/2(N + 1)+ N 2/ Mở rộng: công thức TQ trường... Giải * Số trường hợp thể xảy ra: 2n = 24→ n = 12 Trường hợp đơn giản, lệch bội xảy cặp NST nên HS dễ dàng xác định số trường hợp = n = 12 Tuy nhiên GV nên lưu công thức tổng quát để giúp em giải. .. Xác suất sinh trai gái = 1/2 • Xác suất sinh bình thường = 3/4 • Xác suất sinh bệnh bạch tạng = 1/4 Như theo qui tắc nhân: • Xác suất sinh trai bình thường = (1/2)(3/4) = 3/8 • Xác suất sinh gái

Ngày đăng: 11/02/2018, 12:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan