BDTX MODULE 17 THCS MÔN SINH HOC

61 267 0
BDTX MODULE 17   THCS MÔN SINH HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Bảng chữ viết tắt Phần 1: MỞ ĐẦU Phần 2: NỘI DUNG Phƣơng pháp dạy học kỹ thuật dạy học 1.1 Phương pháp dạy học 1.2 Kỹ thuật dạy học 1.3 Một số vấn đề lưu ý Một số phƣơng pháp dạy học tích cực sử dụng mơn Sinh học 2.1 Phương pháp dạy học nhóm 2.1.1 Bản chất 2.1.2 Quy trình thực 2.1.3 Một số lưu ý 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 10 2.2.1 Bản chất 10 2.2.2 Quy trình thực 10 2.2.3 Một số lưu ý 11 2.3 Phương pháp giải vấn đề 11 2.3.1 Bản chất 11 2.3.2 Quy trình thực 11 2.3.3 Một số lưu ý 11 2.4 Phương pháp đóng vai 12 2.4.1 Bản chất 12 2.4.2 Quy trình thực 12 2.4.3 Một số lưu ý 12 2.5 Phương pháp trò chơi 13 2.5.1 Bản chất 13 2.5.2 Quy trình thực 13 2.5.3 Một số lưu ý 13 2.6 Phương pháp dạy học dự án 14 2.6.1 Bản chất 14 2.6.2 Quy trình thực 14 2.6.3 Một số lưu ý 14 2.7 Phương pháp bàn tay nặn bột 15 2.7.1 Bản chất 15 2.7.2 Quy trình thực 15 2.7.3 Một số lưu ý 16 2.8 Phương pháp dạy học góc 17 2.8.1 Bản chất 17 2.8.2 Quy trình thực 17 2.8.3 Một số lưu ý 17 Một số kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng mơn Sinh học 18 3.1 Kỹ thuật khăn trải bàn 18 3.1.1 Khái niệm 18 3.1.2 Cách tiến hành 18 3.2 Kỹ thuật mảnh ghép 19 3.2.1 Khái niệm 19 3.2.2 Cách tiến hành 19 3.3 Kỹ thuật KWL 20 3.3.1 Khái niệm 20 3.3.2 Cách tiến hành 20 3.4 Sơ đồ tư 21 3.4.1 Khái niệm 21 3.4.2 Cách tiến hành 22 3.4.3 Ứng dụng sơ đồ tư dạy học 23 3.5 Kỹ thuật sử dụng phiếu học tập 23 3.5.1 Khái niệm 23 3.5.2.Các dạng phiếu học tập 23 3.5.3.Vai trò phiếu học tập 24 3.5.4 Cấu trúc phiếu học tập 24 3.5.5 Sử dụng phiếu học tập 24 3.6 Kỹ thuật Động não 27 3.6.1 Khái niệm 27 3.6.2 Quy tắc động não 27 3.6.3.Cách tiến hành 27 3.6.4 Ứng dụng 27 3.7 Động não viết 27 3.7.1 Khái niệm 27 3.7.2 Cách thực 27 3.8 Kỹ thuật động não không công khai 28 3.9 Kỹ thuật tia chớp 28 3.9.1 Khái niệm 28 3.9.2 Cách thực 28 3.9.3 Lưu ý sử dụng 28 3.10 Kỹ thuật công đoạn 28 3.10.1 Khái niệm 28 3.10.2.Cách tiến hành 29 3.11 Kỹ thuật “bể cá” 29 3.11.1 Khái niệm 29 3.11.2 Cách thực 3.12 Kỹ thuật phân tích phim Video 3.13 Kỹ thuật phòng tranh 29 3.14 Kỹ thuật “neo kiến thức câu đố” 31 3.14.1.Khái niệm 31 3.14.2 Cách tiến hành 3.15 Kỹ thuật “Đóng vai” 31 3.15.1 Khái niệm 31 3.15.2 Cách tiến hành 3.16 Kỹ thuật đặt câu hỏi 31 3.16.1 Mục đích việc đặt câu hỏi 32 3.16.2 Kĩ thuật đặt câu hỏi theo thang phân loại Bloom 3.17 Kỹ thuật XYZ 32 3.17.1 Khái niệm 37 3.17.2 Cách thực hiện: ví dụ XYZ = 635 3.18 Kỹ thuật "ổ bi" 38 31 31 31 32 37 38 3.18.1.Khái niệm 38 3.18.2 Cách thực 38 3.19 Kỹ thuật tranh luận ủng hộ – phản đối 38 3.19.1 Khái niệm 38 3.19.2 Cách thực 38 3.20 Kỹ thuật thu, nhận thông tin phản hồi 39 3.21 Kỹ thuật "3 lần 3" 39 3.21.1 Khái niệm 39 3.21.2.Cách tiến hành 39 3.22 Kỹ thuật 5W1H 40 3.22.1.Khái niệm 40 3.22.2.Cách thực 40 3.23 Kỹ thuật chia nhóm 40 3.24 Kỹ thuật giao nhiệm vụ 41 3.25 Kỹ thuật "trình bày phút" 41 3.26 Kỹ thuật "chúng em biết 3" 41 3.27 Kỹ thuật "hỏi trả lời" 42 3.28 Kỹ thuật "hỏi chuyên gia" 42 3.29 Kỹ thuật "hoàn tất nhiệm vụ" 42 3.30 Kỹ thuật "viết tích cực" 42 3.31 Kỹ thuật "đọc hợp tác" 43 3.32 Kỹ thuật "nói cách khác" 43 3.33 Kỹ thuật tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm 44 Vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy học 44 số chủ đề Sinh học THCS 4.1 Chủ đề 1: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH (SINH HỌC 6) 44 4.2 Chủ đề 2: LỚP CHIM (SINH HỌC 7) 45 4.3 Chủ đề 3: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG (SINH HỌC 8) 49 4.4 Chủ đề 4: SINH SẢN (Lớp 8) 53 4.5 Chủ đề 5: ADN VÀ GEN (Sinh học 9) 56 4.6 Chủ đề 6: CON NGƢỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƢỜNG 57 4.7 Chủ đề 7: BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG (SINH HỌC 9) 58 4.8 Chủ đề 8: DI TRUYỀN HỌC NGƢỜI (Sinh học 9) 59 Phần 3: KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Phần 2: NỘI DUNG Phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học 1.1 Phương pháp dạy học PPDH lĩnh vực phức tạp đa dạng Có nhiều quan điểm, quan niệm khác PPDH Trong tài liệu này, PPDH hiểu cách thức, đường hoạt động chung GV HS, điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học PPDH có bình diện: - Bình diện vĩ mô nhấn mạnh đến quan điểm PPDH Ví dụ: Dạy học hƣớng vào ngƣời học; dạy học phát huy tính tích cực HS; Quan điểm dạy học định hướng tổng thể cho hành động PPDH, có kết hợp nguyên tắc dạy học, sở lý thuyết lý luận dạy học, điều kiện dạy học tổ chức dạy học Quan điểm dạy học định hƣớng mang tính chiến lƣợc, cƣơng lĩnh, mơ hình lý thuyết PPDH - Bình diện trung gian nhấn mạnh đến PPDH cụ thể Ví dụ: Phƣơng pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu trƣờng hợp điển hình, xử lý tình huống, trò chơi, Ở bình diện này, khái niệm PPDH đƣợc hiểu với nghĩa hẹp, hình thức, cách thức hành động GV HS nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể PPDH cụ thể quy định mơ hình hành động GV HS Trong mơ hình này, thƣờng khơng có phân biệt PPDH hình thức dạy học Các hình thức tổ chức hay hình thức xã hội (nhƣ dạy học theo nhóm) đƣợc gọi PPDH - Bình diện vi mơ nhấn mạnh đến kỹ thuật dạy học Ví dụ: kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật hỏi chuyên gia, kỹ thuật hoàn tất nhiệm vụ, 1.2 Kỹ thuật dạy học KTDH biện pháp, cách thức hành động GV tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các KTDH chƣa phải PPDH độc lập mà thành phần PPDH Chẳng hạn, phƣơng pháp thảo luận nhóm có KTDH nhƣ: kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật mảnh ghép, Tóm lại, quan điểm dạy học khái niệm rộng, định hƣớng cho việc lựa chọn PPDH cụ thể Các PPDH khái niệm hẹp hơn, đƣa mơ hình hành động KTDH khái niệm hẹp nhất, thể cách thức, trình thực tình hành động 1.3 Một số vấn đề lưu ý - Mỗi quan điểm dạy học có PPDH cụ thể phù hợp với Mỗi PPDH cụ thể có KTDH đặc thù Tuy nhiên, có PPDH cụ thể phù hợp với nhiều quan điểm dạy học, nhƣ có KTDH đƣợc sử dụng nhiều PPDH khác Ví dụ: Kỹ thuật đặt câu hỏi đƣợc dùng phƣơng pháp đàm thoại phƣơng pháp thảo luận hay phƣơng pháp khác - Việc phân biệt PPDH KTDH mang tính tƣơng đối, nhiều khơng rõ ràng Ví dụ: động não (brainstorming) có trƣờng hợp đƣợc coi PPDH, có trƣờng hợp lại đƣợc coi KTDH - Có PPDH chung cho nhiều mơn học, nhƣng có PPDH đặc thù mơn học nhóm mơn học Ví dụ: Phƣơng pháp đọc đồ đặc trƣng cho mơn Địa lý - Có thể có nhiều tên gọi khác cho PPDH KTDH Ví dụ: Brainstorming có ngƣời dịch thành "động não", có ngƣời dịch thành "công não" hay "tấn công não", Một số phƣơng pháp dạy học tích cực sử dụng mơn Sinh học 2.1 Phương pháp dạy học nhóm 2.1.1 Bản chất Dạy học nhóm đƣợc gọi "dạy học hợp tác", "dạy học theo nhóm nhỏ", HS lớp học đƣợc chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm đƣợc trình bày đánh giá trƣớc lớp Dạy học nhóm đƣợc tổ chức tốt phát huy đƣợc tính tích cực, tính trách nhiệm, phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp HS 2.1.2 Quy trình thực Tiến trình dạy học nhóm đƣợc chia thành giai đoạn bản: - Làm việc toàn lớp: Nhập đề giao nhiệm vụ: + Giới thiệu chủ đề + Xác định nhiệm vụ nhóm + Thành lập nhóm - Làm việc nhóm: + Chuẩn bị chỗ làm việc + Lập kế hoạch làm việc + Thỏa thuận quy tắc làm việc + Tiến hành giải nhiệm vụ + Chuẩn bị báo cáo kết - Làm việc tồn lớp: Trình bày kết quả, đánh giá + Các nhóm trình bày kết + Đánh giá kết 2.1.3 Một số lưu ý - Có nhiều cách để thành lập nhóm, vào tiêu chí khác nhau, khơng nên áp dụng tiêu chí năm học - Số lƣợng HS/1 nhóm nên từ 4-6 - Nhiệm vụ nhóm giống nhau, nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, phần nhỏ chủ đề chung - Dạy học nhóm thƣờng đƣợc áp dụng để sâu, luyện tập, củng cố chủ đề học trƣờng hợp tìm hiểu chủ đề - Các câu hỏi kiểm tra dùng cho việc chuẩn bị dạy học nhóm: + Chủ đề có hợp với dạy học nhóm khơng? + Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau? + HS có đủ kiến thức, điều kiện cho cơng việc nhóm chƣa? + Cần trình bày nhiệm vụ làm việc nhóm nhƣ nào? + Cần chia nhóm theo tiêu chí nào? + Cần tổ chức phòng làm việc, kê bàn ghế sao? 2.2 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 2.2.1 Bản chất Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình phƣơng pháp sử dụng câu chuyên có thật chuyện đƣợc viết dựa trƣờng hợp thƣờng xảy sống thực tiễn để minh chứng cho vấn đề hay số vấn đề Đôi nghiên cứu trƣờng hợp điển hình đƣợc thực video phƣơng tiện khác mà văn viết 2.2.2 Quy trình thực Các bƣớc nghiên cứu trƣờng hợp điển hình là: - HS đọc (xem nghe) trƣờng hợp điển hình - HS suy nghĩ (có thể viết vài suy nghĩ trƣớc thảo luận với HS khác) 10 - HS thảo luận trƣờng hợp điển hình theo câu hỏi hƣớng dẫn GV 2.2.3 Một số lưu ý - Vì trƣờng hợp điển hình đƣợc nêu lên nhằm phản ánh tính đa dạng sống thực, nên phải tƣơng đối phức tạp, với tuyến nhân vật tình khác câu chuyện đơn giản - Trƣờng hợp điển hình dài hay ngắn, tùy nội dung vấn đề song phải phù hợp với chủ đề học, phù hợp với trình độ HS thời lƣợng cho phép - Tùy trƣờng hợp, tổ chức cho lớp nghiên cứu trƣờng hợp điển hình phân cơng nhóm nghiên cứu trƣờng hợp khác 2.3 Phương pháp giải vấn đề 2.3.1 Bản chất Dạy học phát giải vấn đề PPDH đặt trƣớc HS vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chƣa biết, chuyển HS vào tình có vấn đề, kích thích họ tự lực, chủ động có nhu cầu mong mn giải vấn đề 2.3.2 Quy trình thực - Xác định, nhận dạng vấn đề, tình - Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề, tình đặt - Liệt kê cách giải có - Phân tích, đánh giá kết cách giải (ƣu điểm, hạn chế, cảm xúc, giá trị, ) - So sánh kết cách giải - Lựa chọn cách giải tối ƣu - Thực theo cách giải lựa chọn - Rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề, tình khác 2.3.3 Một số lưu ý Các tình đƣa để HS xử lý, giải cần thỏa mãn yêu cầu sau: - Phù hợp với chủ đề học - Phù hợp với trình độ nhận thức HS - Vấn đề, tình phải gần gũi với sống thực HS - Vấn đề, tình diễn tả kênh chữ kênh hình kết hợp hai kênh hay qua tiểu phẩm đóng vai HS 11 * Vòng 1: chia lớp làm nhóm (nhóm chun sâu), nghiên cứu nội dung: - Mỗi thành viên nhóm trình bày trƣớc nhóm nội dung nghiên cứu đƣợc Nhóm 1: Cấu tạo chức hệ tuần hồn Nhóm 2: Cấu tạo chức hệ hơ hấp Nhóm 3: Cấu tạo chức hệ tiêu hóa, tiết, sinh dục Nhóm 4: Cấu tạo chức hệ thần kinh giác quan * Vòng 2: hình thành nhóm (nhóm mảnh ghép) Mỗi nhóm gồm (hoặc 2, 3) thành viên - Mỗi thành viên nhóm mảnh ghép chia nội dung mà nhóm 1, 2, 3, vòng nghiên cứu đƣợc vòng - Nhiệm vụ nhóm mảnh ghép là: Tìm hiểu đầy đủ nội dung - Tiếp tục thảo luận để tìm hiểu nội dung tiếp theo: Tìm đặc điểm nhóm chun sâu (vòng 1) hệ quan chim bồ câu Tìm đặc điểm hệ thích nghi với đời sống bay lƣợn quan chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lƣợn - GV: Tổng kết nội dung bản, nhận xét, đánh giá - Đại diện nhóm trình bày nội dung nghiên cứu nhóm BÀI 44 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM I Các nhóm chim Hoạt động GV Hoạt động HS Vận dụng sơ đồ tư - GV: hƣớng dẫn HS chia nhóm, - HS: chia nhóm, thảo luận vẽ sơ nghiên cứu SGK, thảo luận vẽ sơ đồ tƣ đồ tƣ với nội dung là: Tìm hiểu đời sống, đặc điểm cấu tạo, đa dạng đại diện nhóm chim - Vận dụng kỹ thuật phòng tranh 48 - Sản phẩm nhóm đƣợc trƣng bày xung quanh lớp học Các nhóm tham khảo sản phẩm nhóm - GV: tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá sản phẩm khác, nhận xét, đánh giá Ví dụ minh họa sản phẩm tổ GV: Tổ chức HS thảo luận nội dung HS: nhóm tiếp tục quan sát hình 44.3 SGK, điền nội dung phù hợp vào chỗ trống bảng trang 145 II Đặc điểm chung vai trò chim GV: hƣớng dẫn HS tìm hiểu nhà, HS: tự nghiên cứu nhà ghi vào 4.3 Chủ đề 3: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG (SINH HỌC 8) BÀI 31 TRAO ĐỔI CHẤT * Đặt vấn đề: Mọi sinh vật có trao đổi chất lƣợng với môi trƣờng tồn phát triển Vậy trao đổi chất lƣợng sinh vật đƣợc biểu nhƣ ? Hoạt động GV Hoạt động HS - Trƣớc vào phần nội dung, GV - HS trả lời: hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp, hệ dùng kỹ thuật tia chớp hỏi: Những hệ tuần hoàn, hệ tiết… quan thể thực trao đổi chất với môi trƣờng ? 49 - GV kết luận: hệ quan có hệ quan thực TĐC với mơi trƣờng ngồi, có hệ quan thực TĐC với môi trƣờng I Trao đổi chất thể mơi trƣờng ngồi Vận dụng kỹ thuật động não - GV nêu câu hỏi: Vai trò hệ quan trao đổi chất ? - GV phát phiếu học tập số cho nhóm - GV sơ kết lại sơ đồ Hình bên dƣới - HS chia nhóm, cá nhân suy nghĩ, sau thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập số - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận (có thể nhóm trình bày hệ quan) Phiếu học tập số Vai trò hệ quan trao đổi chất Hệ quan Vai trò Hệ tiêu hóa Hệ hơ hấp Hệ tuần hồn Hệ tiết Hình: Sơ đồ trao đổi chất thể với môi trường II Trao đổi chất tế bào môi trƣờng 50 - GV phát phiếu học tập số HS: nhóm thảo luận, hồn thành phiếu HT Phiếu học tập số Sự trao đổi chất tế bào môi trƣờng Câu Hãy thay số nội dung thích hợp sơ đồ bên dƣới: Mao mạch bạch huyết Nƣớc mô Tế bào Câu Trình bày trao đổi chất tế bào môi trƣờng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… GV: sơ kết lại nội dung HS: nhóm đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung III Mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào GV: tiếp tục phát phiếu HT số HS: nhóm thảo luận, hồn thành phiếu HT Phiếu học tập số Mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào 51 Câu Hãy thay số nội dung thích hợp sơ đồ bên dƣới: Mao mạch bạch huyết Nƣớc mô Hệ tuần hồn Hệ tiêu hóa Nƣớc, MK Nƣớc tiểu O2 Mơi trƣờng ngồi Câu Trình bày mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… HS: nhóm trao đổi phiếu trả lời, nhận xét, đánh giá ... chủ đề Sinh học THCS 4.1 Chủ đề 1: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH (SINH HỌC 6) 44 4.2 Chủ đề 2: LỚP CHIM (SINH HỌC 7) 45 4.3 Chủ đề 3: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG (SINH HỌC 8) 49 4.4 Chủ đề 4: SINH SẢN... số lưu ý 16 2.8 Phương pháp dạy học góc 17 2.8.1 Bản chất 17 2.8.2 Quy trình thực 17 2.8.3 Một số lưu ý 17 Một số kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng môn Sinh học 18 3.1 Kỹ thuật khăn trải bàn 18... việc đặt câu hỏi 32 3.16.2 Kĩ thuật đặt câu hỏi theo thang phân loại Bloom 3 .17 Kỹ thuật XYZ 32 3 .17. 1 Khái niệm 37 3 .17. 2 Cách thực hiện: ví dụ XYZ = 635 3.18 Kỹ thuật "ổ bi" 38 31 31 31 32 37

Ngày đăng: 10/02/2018, 22:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan