Giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay (Luận án tiến sĩ)

168 218 0
Giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay (Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ TRANG GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI THẾ HỆ TRẺ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ TRANG GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI THẾ HỆ TRẺ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 9229002 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TẾ Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án công trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Xuân Tế Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GS : Giáo sư Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu gia đình, giáo dục gia đình vai trò giáo dục gia đình Việt Nam .6 1.2 Những cơng trình nghiên cứu thực trạng giáo dục gia đình Việt Nam nói chung thực trạng giáo dục gia đình đồng sơng Cửu Long nói riêng 14 1.3 Những cơng trình nghiên cứu giải pháp giáo dục gia đình Việt Nam nói chung giải pháp liên quan đến giáo dục gia đình đồng sơng Cửu Long nói riêng 23 1.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu số vấn đề đặt mà luận án cần tiếp tục giải .30 Chương GIA ĐÌNH VÀ GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI THẾ HỆ TRẺ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .32 2.1 Quan niệm gia đình, giáo dục gia đình vai trò giáo dục gia đình hệ trẻ Việt Nam 32 2.2 Nội dung phương pháp giáo dục gia đình hệ trẻ Việt Nam 52 2.3 Các yếu tố tác động đến giáo dục gia đình hệ trẻ Việt Nam .65 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI THẾ TRẺ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 79 3.1 Khái quát nhân tố ảnh hưởng đến giáo dục gia đình hệ trẻ đồng sông Cửu Long 79 3.2 Những thành tựu, hạn chế giáo dục gia đình hệ trẻ đồng sơng Cửu Long năm qua 85 3.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế giáo dục gia đình hệ trẻ đồng sông Cửu Long vấn đề đặt 106 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI THẾ HỆ TRẺ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 118 4.1 Giải pháp nhận thức .118 4.2 Giải pháp kinh tế 124 4.3 Giải pháp văn hóa - xã hội .131 4.4 Giải pháp trị 141 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .151 PHỤ LỤC .159 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, thiết chế xã hội, tổ ấm người Gia đình đảm nhận chức hoàn cảnh lịch sử khách quan quy định, giáo dục gia đình ln chức khơng thể thiếu gia đình, có ảnh hưởng quan trọng đến hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ, củng cố hoàn thiện nhân cách người lớn, góp phần xây dựng người với tư cách vừa thành viên gia đình, vừa thành viên xã hội Xã hội dù có biến đổi phát triển giáo dục gia đình yếu tố ảnh hưởng quan trọng cá nhân suốt đời Giáo dục nhà trường giáo dục xã hội dù có phong phú quan trọng đến đâu thay giáo dục gia đình Giáo dục nhà trường xã hội phát huy đầy đủ vai trò chúng kết hợp với giáo dục gia đình Trong thập kỷ gần đây, với lốc cách mạng công nghệ, q trình đại hóa, thị hóa diễn nhiều quốc gia, quốc gia phát triển, có Việt Nam, gia đình - tế bào xã hội không ngừng cảnh báo đối tượng bị đe dọa tổn thương chịu cú sốc riêng Chưa vấn đề gia đình lại đề cập xem xét khía cạnh cách sâu sắc quy mô quốc tế quốc gia Nhiều cường quốc giới sau thời gian đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa xem nhẹ vấn đề gia đình nên phải trả giá đắt sai lệch, chí đổ vỡ quan hệ nhân gia đình, nói rộng quan hệ người với người Phát triển kinh tế mục tiêu quốc gia, song hiểm họa ý đến tăng trưởng kinh tế, không ý thỏa đáng đến vấn đề gia đình, đặc biệt giáo dục gia đình Hiện nay, số nước phát triển, người ta muốn quay lại tìm kiếm giá trị nhân văn đích thực, giá trị giáo dục truyền thống vốn có gia đình Ở Việt Nam, vấn đề gia đình giáo dục gia đình từ lâu thu hút quan tâm nhiều người, nhiều tổ chức: từ bậc làm cha làm mẹ đến nhà khoa học, nhà giáo dục học, từ quyền, đồn thể nhân dân đến quan thơng tin đại chúng Sự quan tâm xuất phát từ thực tế giáo dục gia đình nước ta góp phần quan trọng vào nghiệp “trồng người” dân tộc Đặc biệt, giáo dục khẳng định quốc sách hàng đầu chức giáo dục gia đình trọng, đề cập đến nhiều nghị Đảng sách Nhà nước Tuy nhiên, giáo dục gia đình nước ta bên cạnh mặt tiến bộ, tích cực hạn chế, yếu Sự sa sút đạo đức nhân cách, gia tăng tội phạm vị thành niên, biểu lối sống thực dụng, ích kỷ phận thiếu niên năm gần cố nhiên nhiều nguyên nhân, trước hết phải kể đến nguyên nhân từ giáo dục gia đình Hiện nay, ĐBSCL nước trình phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Trong thời gian qua thực đường lối đổi Đảng, Nhà nước, ĐBSCL đạt thành tựu quan trọng tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trong đó, giá trị truyền thống tốt đẹp giáo dục gia đình giữ gìn phát triển, góp phần quan trọng vào nghiệp giáo dục hệ trẻ, xây dựng người địa phương Tuy nhiên, mặt trái chế thị trường, cơng nghiệp hóa, đại hóa, q trình hội nhập tồn cầu hóa có tác động tiêu cực giáo dục gia đình ĐBSCL Nhiều gia đình lúng túng việc xác định nội dung, phương pháp giáo dục em Đối với cái, nhiều cha mẹ đầu tư cho học chủ yếu để làm việc, trọng học để làm người Kiến thức, lực bậc cha mẹ tỏ bất cập so với yêu cầu giáo dục nói chung, giáo dục gia đình nói riêng Tình trạng tội phạm trẻ em gia tăng, đạo đức phận thiếu niên vùng yếu kém, tình trạng kết khơng tình u với người nước ngồi, tình trạng ly tăng, tệ nạn xã hội chưa giảm, chí có chiều hướng gia tăng vùng nông thôn, xã vùng sâu vùng xa Như vậy, giáo dục gia đình vùng ĐBSCL gặp phải thách thức, vấn đề đòi hỏi phải nhận thức xử lý đắn thực tốt chức giáo dục nó, góp phần đắc lực vào việc xây dựng người với tư cách vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội, trước hết trực tiếp địa phương vùng Do đó, việc nghiên cứu giáo dục gia đình, phân tích thực trạng giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL, nguyên nhân vấn đề đặt ra, sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục gia đình ĐBSCL có ý nghĩa vừa bản, vừa cấp bách lý luận thực tiễn Những vấn đề lý để nghiên cứu sinh chọn hướng nghiên cứu "Giáo dục gia đình hệ trẻ đồng sông Cửu Long nay" làm đề tài luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Trên sở phân tích, làm rõ số vấn đề lý luận giáo dục gia đình thực trạng giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL, luận án đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Thứ hai, làm rõ số vấn đề lý luận giáo dục gia đình hệ trẻ Việt Nam Thứ ba, phân tích thực trạng giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL, nguyên nhân thực trạng vấn đề đặt Thứ tư, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu giáo dục gia đình hệ trẻ chủ yếu lứa tuổi vị thành niên chịu ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục gia đình ĐBSCL 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Luận án nghiên cứu giáo dục gia đình hệ trẻ vùng ĐBSCL - Về thời gian: Nghiên cứu việc giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL nay, với thông tin khảo sát giới hạn từ năm 2005 (Chỉ thị 49CT/TW ngày 21 tháng năm 2005 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước) đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng sách Nhà nước Việt Nam gia đình giáo dục gia đình Luận án có kế thừa kết nghiên cứu gia đình giáo dục gia đình cơng bố 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chung Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn, phân tích tổng hợp, lịch sử logic, thống kê, đối chiếu, so sánh, điều tra xã hội học… Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, đặc điểm gia đình vùng ĐBSCL ảnh hướng đến giáo dục hệ trẻ; từ kết khảo sát, phân tích thực trạng giáo dục gia đình hệ trẻ hai mặt thành tựu hạn chế giúp việc nhận định thực trạng giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL tồn diện, đầy đủ xác thực, làm sở cho việc xác định giải pháp phù hợp, đáp ứng yêu cầu nâng Nhà nước Các nhân tố không tác động cách riêng rẽ, mà tác động cách kết hợp đồng thời với nhau, có tích cực tiêu cực gia đình phải phát huy lợi từ nhân tố, hạn chế tác động tiêu cực trình giáo dục hệ trẻ Là vùng đồng châu thổ rộng lớn, ĐBSCL vùng đất thiên nhiên ban tặng cho sống người nơi với đất đai màu mỡ, trái trĩu cành, vùng lúa phì nhiêu, với thủy hải sản phong phú Gia đình ĐBSCL ngồi đặc điểm chung gia đình Việt Nam, với đặc điểm địa lý, lịch sử, văn hóa quy định gia đình ĐBSCL có đặc điểm riêng: khơng phải khó khăn, vất vả, lo toan nhiều sinh kế, lo xa tính tốn chi li tằn tiện, có lối sống phóng khống, hào hiệp, tự do, đơi thiếu tính kế hoạch; quan hệ thành viên gia đình ĐBSCL tương đối bình đẳng, hòa thuận, gần gũi hệ; gia đình khơng khí dân chủ đậm nét, trọng nam khinh nữ vùng miền khác đất nước ta; truyền thống gia đình gắn với truyền thống văn hóa nông nghiệp, tập tục, tập quán ma chay, cưới hỏi, lễ tết nặng nề hình thức, gây lãng phí thời gian; trình độ học vấn bậc cha mẹ thấp Với đặc điểm riêng giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL có thuận lợi khó khăn định riêng Từ nỗ lực thân gia đình cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể nhân dân giáo dục gia đình ĐBSCL năm qua thu thành tựu quan trọng nhiều mặt từ giáo dục đạo đức, lối sống đến giáo dục tri thức, giáo dục lao động, nghề nghiệp, từ giáo dục sức khỏe, thẩm mỹ đến giáo dục giới tính Tuy nhiên, bên cạnh đó, giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL bộc lộ số hạn chế định Những hạn chế nhiều nguyên nhân, chủ yếu do: đời sống kinh tế gia đình nhiều khó khăn; nhiều gia đình nhận thức chưa đúng, chưa rõ tầm quan trọng giáo dục gia đình; thiếu gương mẫu đạo đức lối sống người làm cha làm mẹ số gia đình, tình trạng xung đột gia đình, ly ; phối kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội nhiều hạn chế; lãnh đạo Đảng, 148 quyền đồn thể trị - xã hội việc xây dựng gia đình giáo dục gia đình hạn chế Và thực tiễn đặt số vấn đề cần giải để nâng cao hiệu giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL Giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL vừa chịu tác động chi phối quy luật chung nước, vừa chịu ảnh hưởng điều kiện mang tính đặc thù Để nâng cao hiệu giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL theo hướng vừa đáp ứng nhu cầu tình cảm tự nhiên hạnh phúc gia đình, vừa đáp ứng đòi hỏi xã hội xây dựng người - chủ thể sáng tạo xã hội mới: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh cần thực đồng giải pháp sau: giải pháp nhận thức; giải pháp kinh tế; giải pháp văn hóa xã hội; giải pháp trị 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Trang (2017), “Sự quan tâm đến sức khỏe bậc cha mẹ gia đình Đồng sông Cửu Long nay: thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, 04(47)2017, tr.6571 Nguyễn Thị Trang (2017), “Giáo dục đạo đức, lối sống gia đình hệ trẻ Đồng sông Cửu Long nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, 28(53), tr.107-114 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ: “Hội nghị sơ kết công tác năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015”, Báo Sài Gòn giải phóng ngày 24/12/2014 Báo Điện tử VTV “Xâm hại tình dục trẻ em gia tăng đồng sông Cửu Long: đâu”, ngày 24/9/2014, http://vtv.vn/trong-nuoc/xam-hai-tinh-ductre-em-gia-tang-o-dbscl-do-dau-2014092423294083.htm Báo Cơng an thành phố Hồ Chí Minh, “Bạo lực học đường đồng sông Cửu Long gia tăng”, ngày 6/4/2015 Báo Nhân dân điện tử, “Cà mau: tội phạm ma túy buôn bán người gia tăng”,ngày15/11/2015,http://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/279855 02-ca-mau-toi-pham-ve-ma-tuy-va-buon-ban-nguoi-gia-tang.htm Mai Huy Bích (1987), Lối sống gia đình ngày nay, Nxb Phụ nữ Phạm Thị Bình (2012), Tác động kinh tế thị trường đến chức gia đình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Một số chuyên đề lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2015), Giáo trình đường lối cách mạng đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Đình Châu (2002), Văn hóa gia đình, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 10 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2015), Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau 2014, Nxb Thống kê 11 Phạm Thị Dung, Nguyễn Thu Hà, Phạm Minh Thảo, Từ Thu Hằng, Phạm Thị Hảo (1999), Từ điển Văn hóa gia đình, Nxb Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội 12 Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Văn Sánh Phạm Thị Tâm, “Các yếu tố ảnh hưởng đến suy dinh dưỡng trẻ em vùng sản xuất nông nghiệp Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học 2011, Đại học Cần Thơ 13 Ngọc Duyên, “Tỷ lệ học sinh bỏ học đồng sông Cửu Long cao nước”, Báo Tiền Phong, 28/9/2015, http://www.tienphong.vn/giao-duc/ty-le- 151 hoc-sinh-bo-hoc-o-dbscl-cao-nhat-nuoc-914276.tpo 14 Dự án quản lý thủy lợi phục vụ - phát triển nông thôn vùng đồng sông Cửu Long, Phụ lục Báo cáo tác động xã hội, Viện Xã hội học, Cơ quan Tư pháp lập báo cáo, Hà Nội, tháng 2/2011 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đạo đức học (2000), Học viện Chính trị quốc gia - Khoa Triết học 23 Đồng sông Cửu Long vùng đất - người, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010 24 Minh Đức, “Đào tạo nghề đồng sông Cửu Long không đạt yêu cầu”, 25/09/2015, http://vtc.vn/dao-tao- nghe-dong-bang-song-cuu-long-khong-datyeu-cau-d224354.html 25 Phạm Duy Đức, “Quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, Ngày 28/09/2015 26 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Chủ nghĩa xã hội khoa học (chương trình cao cấp 2), Nxb Chính trị quốc gia, 152 Hà Nội 27 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Ngơ Cơng Hoan (1991), Tâm lý gia đình, Trường Đại Học Sư Phạm I Hà Nội 29 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 30 Bích Hương, “Nâng cao nhận thức gia đình bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em”, Tạp chí Cộng sản, ngày14/6/2013 31 Nguyễn Quang Huy, Vai trò gia đình giáo dục giới tính, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Tâm lý học, 25/1/2010 32 Nguyễn Đắc Hưng, Việt Nam văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 33 Trần Thị Hưởng (2008), “Trẻ em thành niên vi phạm pháp luật trách nhiệm gia đình”, Đặc san Cơng an Vĩnh Long 34 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2009), Gia đình học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 35 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 36 Nguyễn Hùng Khu (chủ biên) (2008), Hơn nhân gia đình Người khmer Nam Bộ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Tương lai (chủ biên) (1991), Những nghiên cứu xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Thanh Lê (2003), Xã hội học gia đình, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Sĩ Liêm (2000), Vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 40 Phạm Việt Long (2006), Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà 153 Nội 42 Luật bình đẳng giới (2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Luật giáo dục (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Luật nhân gia đình (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 A Ma-ca-ren-cơ (1978), Nói chuyện giáo dục gia đình, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 46 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, “Hệ tư tưởng Đức”, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, “ Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2004) Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2004) Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Dương Thị Minh (2003), Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ nay, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 54 Lê Minh (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 55 Ðỗ Nam, Tân Thành, Phùng Dũng, Cải thiện chất lượng giáo dục - đào tạo vùng đồng sông Cửu Long, Thứ Sáu, 28/07/2017 http://www.nhandan.com.vn/giaoduc/tin-tuc/item/33605202-cai-thien-chatluong-giao-duc-dao-tao-vung-dong-bang-song-cuu-long.htm 56 Đỗ Ngọc, “Đồng sông Cửu Long: Nỗi lo trẻ vị thành niên quan hệ sớm”, Báo Người lao động ngày 16/12/2013, https://laodong.vn/xa-hoi/dbscl-noi-lotre-vi-thanh-nien-quan-he-tinh-duc-qua-som-165299.bld 57 “Nghiên cứu xã hội học gia đình: 10 năm nhìn lại”, nhiều tác giả, Tạp chí Xã hội học số 4(72),2000 154 58 Những gương điển hình xây dựng gia đình văn hóa tỉnh Vĩnh Long 2007(2007), Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Long 59 Trần Nữ Quế Phương, Gia đình tảng tâm linh - mỹ học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2006 60 Phùng Hữu Phú, “Những điểm dự thảo văn kiện Đại hội XII Đảng văn hóa - xã hội”, Báo Công an nhân dân, ngày 06/10/2015 61 Bùi Thanh Quất (2003) Tồn cầu hóa - cách tiếp cận mới, Tạp chí Cộng sản, Số 27/2003 62 Quyết định số 711/QĐ/TTg/ ngày 13/6/2012, Quyết định Phê duyệt ''Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020" 63 Nguyễn Thị Quy (chủ biên) (2007), Đề tài cấp mã số b2006.19.15td, Giải pháp bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học Đồng sông Cửu Long, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 64 Ronal Inglehart (2008), Hiện đại hóa hậu đại hóa, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 65 Hà Văn Tác (2011), Vai trò gia đình phát triển nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Tp Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên 66 Tâm lý học gia đình (1993), Trường Đại Học Sư Phạm I Hà Nội 67 Đỗ Thị Thạch, “Đại hội XI xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam nay”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Báo Điện tử Đảng cộng sản, ngày 05/10/2015 68 Trần Ngọc Thêm (2014), Văn hóa người việt vùng Tây Nam Bộ, Nxb Văn hóa - văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 69 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ Nữ 70 Nguyễn Thị Thọ (2010), Đạo đức gia đình điều kiện kinh tế thị trường nay, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 71 Nguyễn Thị Phương Thủy Nguyễn Thị Thọ (2014), Gia đình giáo dục 155 gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Phan Thủy, “Giáo dục trẻ biết lao động, yêu lao động”, Báo Công an thành phố Đà Nẵng, ngày 6/4/2015 73 Huỳnh Cơng Tín, Hồng Ánh Trung, Hội thảo làng nghề truyền thống phát triển du lịch 2014, Làng nghề truyền thống đồng sông Cửu Long 74 Tổng cục Thống kê 2014, Điều tra mức sống dân cư 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội 75 Tổng cục Thống kê 2014, Niên giám Thống kê 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2014 76 Nguyễn Quốc Tuấn (1995), Tìm hiểu quy phạm pháp luật nhân gia đình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 77 Mai Trang, “Rất cần đầu tư cho giáo dục”, Báo Hà Nội mới, ngày 15/1/1999 78 Trung tâm Nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ (1994), Gia đình vấn đề gia đình, đề tài KX 07-09, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Từ điển chủ nghĩa cộng sản khoa học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 80 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, Số: 16/2012/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2012, định ban hành quy định việc cơng nhận danh hiệu phong trào “tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” tỉnh An Giang 81 Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau, Sở Giáo dục Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014 phương hướng nhiệm vụ năm học 2014-2015 82 Ủy ban Nhân dân thành phố Cần Thơ, Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 83 Ủy ban Nhân dân thành phố Cần Thơ, Sở Giáo dục Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014 phương hướng nhiệm vụ năm học 2014-2015 84 Ủy ban Nhân dân thành phố Cần Thơ, Sở Y tế Cần Thơ, Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản thành phố Cần Thơ 85 Ủy ban Nhân dân thành phố Cần Thơ, Sở văn hóa, thể thao du lịch, Báo 156 cáo tổng kết năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 86 Ủy ban Nhân dân thành phố Cần Thơ, Sở Lao động - Thương binh xã hội Cần Thơ, “Chú trọng đổi cai nghiện ma túy” ngày 09/11/2015 87 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Sở Lao động - Thương binh xã hội, Báo cáo tổng kết năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 88 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Sở Lao động - Thương binh xã hội, Báo cáo tổng kết năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 89 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Sở văn hóa, Thể thao Du lịch, Báo cáo tổng kết năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 90 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Long, Sở văn hóa, Thể thao Du lịch, Báo cáo tổng kết năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 91 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Long, Sở Giáo dục Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 phương hướng nhiệm vụ năm học 2015-2016 92 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Long, Sở Lao động - Thương binh xã hội, Báo cáo tổng kết năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 93 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Long, Sở lao động- Thương binh xã hội, Báo cáo tổng kết năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 94 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Long, Hội liên hiệp phụ nữ Vĩnh Long, Văn kiện Đại hội đại biểu Hội liên hiệp phụ nữ Vĩnh Long lần thứ VIII nhiệm kỳ (20062011) 95 V.A.Xu-khôm-lin-xki (1997), Giáo dục thái độ cộng sản lao động, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 96 Lê Ngọc Văn (1996), Gia đình với chức xã hội hóa, Nxb Giáo Dục 97 Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Viện Dinh dưỡng Việt Nam, Báo cáo dinh dưỡng 2015 99 Viện Nghiên cứu Thanh niên (1992), Vấn đề niên nhìn nhận dự báo, Nxb Thanh niên, Hà Nội 100 Phan Vĩnh (2008), “Vì trẻ em đến với ma túy”, Đặc san Công an Vĩnh 157 Long tháng 1/2008 101 Đức Vịnh, “Biết yêu từ thuở 12, đến 14 bỏ thai, bỏ trường”, Tuổi trẻ ngày23/11/2013,http://tuoitre.vn/tin/nhip-song-tre/song-va-yeu/20131123/bietyeu-tu-thuo-12-den-khi-14-bo-thai-bo-truong/58164 158 PHỤ LỤC Phụ lục Mức độ quan trọng giáo dục đạo đức, lối sống gia đình cho Mức độ trọng Số phiếu Tỷ lệ% 922 79.6 Quan trọng 184 15.9 Ít quan trọng 44 3.8 Khơng quan trọng 0.7 1158 100% quan Rất quan trọng Tổng Nguồn: Kết khảo sát tỉnh vùng ĐBSCL Phụ lục Những nội dung chủ yếu gia đình thường trọng giáo dục đạo đức, lối sống cho Nội dung % of % of responses cases N=914 20.0 78.9 Count Nội Con người có chất nhân văn, dung giàu lòng nhân Có lòng yêu quê hương đất nước N=765 16.8 66.1 trọng Chính trực, cơng dân chủ N=643 14.1 55.5 giáo dục Tính tự lực, làm chủ thân N=713 15.6 61.6 đạo đức, Năng động, sáng tạo N=715 15.7 61.7 N=812 17.8 70.1 N=4526 100.0 394.0 lối sống gia đình Sống làm việc pháp luật Tồng Nguồn: Kết khảo sát tỉnh vùng ĐBSCL Chú thích: missing cases (có giá trị khuyết); 1158 valid cases (Tổng số người quan sát) Trong đó: 159 Count: tần số trả lời Percent of responses: % tần số trả lời (vì phụ huynh chọn nhiều nội dung nên tổng trả lời = 1160 > cỡ mẫu quan sát 1160) Percent of cases: % tổng số người quan sát (N= 1160) Phụ lục Mức độ quan trọng giáo dục tri thức cho gia đình Số phiếu Tỷ lệ % Mức độ Rất quan trọng 851 74.1 quan Quan trọng 188 16.4 trọng Tương đối quan trọng 68 5.9 Không quan trọng 27 2.4 Không quan trọng 14 1.2 1148 100.0 Tổng Nguồn: Kết khảo sát tỉnh vùng ĐBSCL Phụ lục Tỷ lệ % dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo cấp ĐBSCL năm 2012 Năm 2008 Năm 2010 Năm 2012 35,4% 34,4% 33,9% 32,8% 32,1% 32,3% Trung học sở 17% 17% 17% Trung học phổ thông 8,1% 7,9% 8,0% 7,7% 8,6% 8,9% Trình độ học vấn Khơng có cấp chưa đến trường Tiểu học Trung cấp, cao đẳng, đại học đại học Nguồn: [74, tr.71-72] 160 Phụ lục Căn vào đâu định hướng nghề nghiệp cho Count % of responses % of cases Định Sở thích, khiếu N=932 37.7 80.9 hướng Nhu cầu xã hội tương lai N=712 28.8 61.8 nghề Truyền thống gia đình N=307 12.4 26.6 N=309 12.5 26.8 N=210 8.5 18.2 N=2 N=2472 100.0 214.6 nghiệp Mong muốn gia đình cho Xu hướng chung nhiều người xung quanh làm Yếu tố khác vào Tổng Nguồn: Kết khảo sát tỉnh vùng ĐBSCL Phụ lục Mức độ thường xuyên quan tâm đến sức khỏe cho Số phiếu Tỷ lệ % độ Rất thường xuyên 697 60.3 thường Thường xuyên 334 28.9 xuyên Thỉnh thoảng 100 8.7 Không 24 2.1 1155 100.0 Mức Tồng Nguồn: Kết khảo sát tỉnh vùng ĐBSCL Phụ lục Những khó khăn việc chăm sóc sức khỏe cho Count Những Điều kiện kinh tế khó khăn khó khăn Cha mẹ thiếu kiếu sức việc mặt chăm sóc Khơng có thời gian % of responses % of cases N=441 22.1 38.3 N=459 23.0 39.8 N=674 33.8 58.5 N=293 14.7 25.4 sức khỏe Quan điểm thành cho viên khác 161 Gia đình đơng khó thực Tồng N=125 6.3 10.9 N=1992 100.0 173.2 Nguồn: Kết khảo sát tỉnh vùng ĐBSCL Phụ lục Tỷ lệ nhà vệ sinh theo vùng nước Đơn vị tính: % Năm 2008 2010 2012 2014 Đồng sông Hồng 84.5 89.6 91.4 96.5 Trung du miền núi phía Bắc 49.2 60.8 60.0 Bắc Trung duyên hải miền Trung 67.9 81.9 83.0 88.7 Tây Nguyên 49.2 62.1 65.2 69.4 Đông Nam Bộ 87.5 92.0 92.5 95.9 ĐBSCL 35.2 47.6 53.3 61.1 Vùng Nguồn: [75, tr.738] Phụ lục Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo làm việc kinh tế phân theo địa phương Đơn vị tính: % Năm 2010 2012 2014 Đồng Sơng Hồng 20,7 24,0 25,9 Trung du miền núi phía Bắc 13,3 14,6 15,6 Bắc Trung duyên hải miền Trung 12,7 14,9 16,4 Tây Nguyên 10,4 12,1 12,3 Đông Nam 19,5 21,0 24,1 ĐBSCL 7,9 9,1 10,3 Vùng Nguồn: [75, tr.130-131] 162 ... chế giáo dục gia đình hệ trẻ đồng sông Cửu Long vấn đề đặt 106 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI THẾ HỆ TRẺ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY ... Nội, 2001 Luận án làm rõ khái niệm gia đình, giáo dục gia đình, hệ trẻ; đặc điểm nội dung giáo dục gia đình hệ trẻ Trên sở đánh giá thực trạng giáo dục gia đình hệ trẻ nước ta Luận án đề xuất giải... hưởng đến giáo dục gia đình hệ trẻ đồng sông Cửu Long 79 3.2 Những thành tựu, hạn chế giáo dục gia đình hệ trẻ đồng sông Cửu Long năm qua 85 3.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế giáo

Ngày đăng: 09/02/2018, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan