Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm

47 1.8K 12
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM MỤC LỤC PHẦN I: A Lý chọn đề tài B Nội dung sáng kiến kinh nghiệm I Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm II Thực trạng vấn đề III Những kinh nghiệm biện pháp tiến hành C Kết đạt sáng kiến kinh nghiệm D Bài học kinh nghiệm E Những ý đề xuất, kiến nghị PHẦN II A MỘT SỐ BÀI DẠY KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM B CẢM NGHĨ CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI CÁC GIỜ HỌC KỸ NĂNG SỐNG C MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM PHẦN I A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Lâu giáo dục trường phổ thông thường trọng việc dạy kiến thức cho học sinh mà quên việc giáo dục kỹ sống cho em Vì thế, từ năm học 2010-2011, Bộ giáo dục cho tập huấn triển khai rộng rãi chương trình giáo dục kĩ sống vào nhiều môn học trường phổ thơng Trong vai trò giáo viên chủ nhiệm với việc rèn luyện kĩ sống cho học sinh quan trọng Xuất phát từ thực tế nhằm thực phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” chủ trương Bộ GD-ĐT đưa giáo dục kỹ sống vào trường phổ thơng nhằm giáo dục tồn diện cho học sinh Ngồi việc dạy tích hợp giáo dục kỹ sống (GDKNS) số môn học, gồm Hồng Lê Hồng Lan GVCN lớp 11A10 Nguyễn Thị Huệ - GVCN lớp 12A12, nhận thức tầm quan trọng việc GDKNS cho học sinh, lên kế hoạch lồng ghép GDKNS cho học sinh sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần năm học 2012-2013 Mục đích chương trình làm thay đổi khơng khí sinh hoạt chủ nhiệm qua việc giáo dục cho học sinh số KNS để trang bị cho em kiến thức kỹ chuẩn bị bước vào đời Đồng thời giúp em ý thức giá trị thân mối quan hệ xã hội, từ cá nhân có niềm tin vào thân, sau vào xã hội.Nhờ giúp em nâng cao hiểu biết, nâng cao nhận thức có ý thức phấn đấu học tập có ứng xử ngày đẹp với bạn bè lớp, trường, mối quan hệ gia đình, xã hội mơi trường tự nhiên Nhận rõ trách nhiệm với mục tiêu nhà trường ngành giáo dục đề , năm học 2012-2013 nghiên cứu thực đề tài : " Giáo dục kĩ sống cho học sinh sinh hoạt chủ nhiệm" Đề tài nghiên cứu thực trườngTHPT Phan Chu Trinh B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Kỹ sống tập hợp kỹ mà người có thơng qua giảng dạy kinh nghiệm trực tiếp sử dụng để xử lý vấn đề, câu hỏi thường gặp sống hàng ngày người Tổ chức Y tế Thế giới WHO định nghĩa kỹ sống "khả thích nghi hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả đối phó hiệu với nhu cầu thách thức sống hàng ngày" Trong giáo dục tiểu học giáo dục trung học, kỹ sống tập hợp khả rèn luyện đáp ứng nhu cầu cụ thể sống đại hóa; ví dụ sống bao gồm quản lý tài (cá nhân), chuẩn bị thức ăn, vệ sinh, cách diễn đạt, kỹ tổ chức, kỹ giao tiếp ứng xử… MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Những học đơn giản cho em học sinh kỹ để ứng phó hồn cảnh nguy cấp Quan trọng hơn, việc thực giáo dục kỹ sống giáo dục em làm người Gíao dục kỹ sống giúp em hiểu biết thể chất, tinh thần, giá trị thân mối quan hệ xã hội, từ có hành vi, thói quen ứng xử xã hội cho có văn hóa, hiểu biết chấp hành luật pháp Khi có kỹ sống em trở thành người thích ứng với nhiều hồn cảnh đòi hỏi khác sống, từ cá nhân có niềm tin vào thân, sau vào xã hội sống II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ - Hiện nhiều gia đình có điều kiện kinh tế giả, nuông chiều dẫn tới em thiếu kĩ sống cần thiết như: kĩ giao tiếp ứng xử cá nhân, kĩ lao động vệ sinh, kĩ giải mâu thuẫn kĩ thể cảm thông, kĩ giải khó khăn sống Nhiều gia đình kinh tế khó khăn cha mẹ phải làm xa nên khơng có điều kiện chăm sóc dẫn đến tình trạng Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học kết yếu kém, học sinh đánh từ mâu thuẫn nhỏ, học sinh trốn tiết chưa thuộc bài, học sinh bị kẻ xấu lôi kéo lợi dụng vào đường tội lỗi, học sinh trưởng thành giao tiếp kém( rụt rè, thiếu tự tin) - Thông thường, tiết sinh hoạt chủ nhiệm đa số chưa đạt mục tiêu gây hứng thú cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm thường biến tiết sinh hoạt chủ nhiệm thành tiết xét xử vi phạm học sinh Một số tiết có tổ chức văn nghệ qua loa , dừng lại em có khiếu, hoạt động vui chơi chưa đa dạng dẫn đến nhàm chán tính giáo chưa cao - Riêng học sinh hai lớp chúng tơi chủ nhiệm nhìn chung em tương đối ngoan Tuy nhiên đa phần em thiếu mục tiêu ý thức học tập phương pháp học tập Trong có số em học cá biệt vừa lười học vừa vi phạm nội quy nhà trường có hệ thống: trốn học, khơng tập trung học, khơng thuộc khơng làm có hệ thống, nghỉ học không phép, hút thuốc lá, hay gây gổ với bạn bè, kết băng nhóm em Nguyễn Đức, Hà Thanh Tính, Trần Khương Phong lớp 12A12, em Lê Hữu Tài, Trần Thanh Hưng, Lê Nguyễn Thành Tâm lớp 11A10 Trong năm học trước em bị xếp hạnh kiểm yếu, thi lại đầu năm học em chưa có biểu tiến Đặc biệt lớp em chưa đoàn kết, thương yêu giúp đỡ nhau, chia bè phái nên nội lớp lục đục, GVCN gặp khó khăn định cơng tác quản lý lớp Từ thực trạng trên, nhận thấy cần phải cải thiện tình hình việc tiến hành thay đổi khơng khí cho tiết sinh hoạt chủ nhiệm, đồng thời góp phần giáo dục thêm cho học sinh số kỹ sống cần thiết MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM III NHỮNG KINH NGHIỆM VÀ BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH Để thực chương trình GDKNS lồng ghép sinh hoạt chủ nhiệm, xác định : Hàng tuần xử lý trường hợp đặc biệt cộm học sinh vi phạm tuần khoảng 10 phút đầu, sau triển khai cơng việc liên quan đến kế hoạch chung trường khoảng phút, thời gian lại tiến hành GDKNS cho em Để làm tốt việc GDKNS từ đầu năm chuẩn bị bước sau: Bước 1: Xác định đối tượng, mục tiêu phương pháp giáo dục Bước 2: Bám sát kế hoạch công tác chủ nhiệm trường để triển khai cho phù hợp Bước 3: Chuẩn bị bài, soạn giáo án theo chủ đề cần giáo dục Cụ thể tiến hành sau: BƯỚC 1: Xác định đối tượng, mục tiêu phương pháp giáo dục Ngay từ đầu năm học nhận lớp chủ nhiệm, chúng tơi có lợi phân công quản lý lại lớp chủ nhiệm từ năm học trước, nên nắm đối tượng học sinh lớp.Khi nhận lớp chủ nhiệm qua vài tuần theo dõi tiết truy đầu giờ, thơng qua mơn mà trực tiếp giảng dạy kết hợp với giáo viên mơn gia đình, giáo viên thống kê ghi lại đặc điểm tính cách hồn cảnh gia đình em Ví dụ: Họ tên Nguyễn Văn N Đặc điểm cá nhân Đặc điểm gia đình Trầm tính, ngại giao tiếp trước đám đơng, sợ phảiGia đình quan tâm đến trình bày vấn đề đóviệc học trước lớp MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Phạm Văn B Trầm tính, yếu đuối trước Ba mẹ mải làm có điều rủi ro bất ngờ bị kiện quan tâm kết học tập yếu - Khi nắm đặc điểm tính cách em giáo viên dễ dàng phân chia tổ nhóm học tập tổ chức trò chơi Các em có tính cách nhút nhát, rụt rè xếp vào nhóm có em mạnh dạn, động Từ em chịu ảnh hưởng nhiều em động bớt nhút nhát rụt rè, thiếu tự tin Sau vài hoạt động hợp tác giáo viên tách riêng nhóm nhút nhát thi đua riêng để em phải tự chủ động hoàn thành hoạt động học tập vui chơi nhóm BƯỚC 2: Bám sát kế hoạch cơng tác chủ nhiệm trường để triển khai cho phù hợp Bên cạnh thực kế hoạch công tác chủ nhiệm lãnh đạo trường đề ra, lên chương trình GDKNS cho em theo tháng với chủ đề cụ thể: Tháng 8: Gíao dục vệ sinh học đường Tháng 9: Gíao dục tình u thương Tháng 10: Gíao dục giá trị thật đẹp Tháng 11: Kỹ giao tiếp, sáng ngơn ngữ Tháng 12: Kỹ phòng tránh hút thuốc lá, phòng chống ma túy Tháng 1: Một số trò chơi dân gian, hoạt động văn nghệ Tháng 2: Kỹ giải vấn đề Tháng 3: Gíao dục lời nói trung thực từ chối cám dỗ Tháng 4: Kỹ ứng phó với căng thẳng Tháng 5: Gíao dục tình bạn, tình u Ngồi chúng tơi đọc cho em nghe câu chuyện mang tính giáo dục giá trị sống từ sách như”Đời thay đổi thay đổi” “Hạt giống tâm hồn” để giúp em cảm nhận giá trị nhân văn từ câu truyện sách, giúp em thay đổi thái độ sống: biết yêu thương quý trọng thân, biết u thương gia đình, từ biết rèn luyên phấn đấu vươn lên học tập BƯỚC 3: Chuẩn bị bài, soạn giáo án theo chủ đề cần giáo dục Để giảng dễ hiểu hứng thú, áp dụng phương pháp giáo dục chủ động: không áp đặt, lý thuyết suông giáo điều mà cho em chủ động tham gia hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm cho em tham gia trò chơi, hát, vẽ tranh, thảo luận nhóm, phân tích tình huống, sắm vai, động não, nhằm: - Trang bị kiến thức (nhận thức) - Xây dựng thái độ (thái độ - niềm tin) MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM - Thực tập hành vi (biết làm, biết sống) Với bước thực hiện: Xuất phát từ kinh nghiệm, kiến thức, kỹ người học Thông qua trình học, giáo viên cung cấp/hệ thống kiến thức, rèn kỹ cho người học thông qua công cụ: động não, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi, phân tích tình huống… Thực hành thơng qua tập Đánh giá kết Kiến thức, kỹ trở thành người học Qua em biết ai, muốn gì, có mục đích sống, biết dung hòa tơi và có chọn lựa định trước biến cố sống đưa đến Để có lực tâm lý xã hội này, định hướng dạy kỹ như: ý thức thân, thấu cảm với người khác, suy nghĩ sáng tạo có phán đốn, truyền thơng giao tiếp có hiệu quả, giải vấn đề, lấy định, ứng phó với cảm xúc stress v.v Từ giúp em giải có hiệu nhu cầu (sống, học tập, lao động, vui chơi…) thách thức (tệ nạn, căng thẳng, mâu thuẫn…) sống Tóm lại: Thơng qua cách đặt câu hỏi dẫn dắt em thảo luận nhóm để tìm hướng giải tích cực; biết đưa tình để em sắm vai khám phá cách giải vấn đề; biết tổ chức trò chơi để thơng qua trò chơi em rèn luyện kỹ cần thiết cho C KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Sau thời gian nghiên cứu thực giáo dục kĩ sống thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm, ngồi lên lớp, chúng tơi theo dõi kết trước sau tiến hành rèn luyện kỹ sống sau: Lớp 11A10 cô Hoàng Lê Hồng Lan làm chủ nhiệm : tổng số học sinh 45 Tình hình lớp trước thực GDKNS Tình hình lớp sau thực GDKNS - Học sinh có nguy bỏ học: em - Duy trì sĩ số đến cuối năm : 45 em - Học sinh yếu, lười học: 12 em - Không học sinh yếu, lười học - Học sinh cá biệt: em - Khơng học sinh cá biệt - Học sinh vi phạm không nghiêm túc - Khơng học sinh vi phạm kiểm tra, kiểm tra, thi cử: em thi cử - Học sinh hút thuốc lá, nghiện games: em - Khơng học sinh hút thuốc lá, số học - Một số em nhút nhát, thiếu kỹ sinh nghiện games em diễn đạt… - Nhiều em mạnh dạn giao tiếp; ứng xử tốt hơn, đoàn kết - Tập thể lớp tham gia tích cực hoạt động chung trường: đạt giải Nhì Kéo co MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM đợt cắm trại; giải Nhất phong trào thi đua toàn trường đợt - Nề nếp lớp học trì tốt, điểm thi đua đạt 9,9 điểm xếp vị thứ Lớp 12A12 cô Nguyễn Thị Huệ làm chủ nhiệm : tổng số học sinh 42 Tình hình lớp trước thực GDKNS Tình hình lớp sau thực GDKNS - Học sinh có nguy bỏ học: em - Duy trì sĩ số đến cuối năm : 42 em - Học sinh yếu, lười học: 17 em - Khơng học sinh yếu, lười học - Học sinh cá biệt: em - Khơng học sinh cá biệt - Học sinh vi phạm không nghiêm túc - Khơng học sinh vi phạm kiểm tra, kiểm tra, thi cử: em thi cử - Học sinh hút thuốc lá, nghiện games: em - Không học sinh hút thuốc lá, số học - Một số em nhút nhát, thiếu kỹ sinh nghiện games em diễn đạt… - Nhiều em mạnh dạn giao tiếp; ứng xử tốt hơn, đồn kết - Tập thể lớp tham gia tích cực hoạt động chung trường: Văn nghệ đạt giải Nhì, tham gia cắm trại đạt giải Nhỉ văn nghệ - Nề nếp lớp học xếp loại Tốt với điểm thi đua đạt 9,9 điểm xếp vị thứ khối 12 - Học tập đạt 42 em từ TB trở lên (100%) D BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Qua q trình thực hiện, chúng tơi rút học kinh nghiệm sau: Giáo viên chủ nhiệm phải xác định tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh Trong phương pháp rèn luyện kĩ sống có phương pháp " tăng cường giáo dục đồng đẳng", nghĩa người mang ảnh hưởng làm thúc đẩy thay đổi người học, tạo sở thuận lợi cho thay đổi người học chấp nhận hành vi mẫu người khác.Do đó, sau hoạt động vui chơi rèn luyện giáo viên thường lấy gương người thật, việc thật gần gũi với em để ảnh hưởng tốt tác động đến em cách tích cực MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ảnh hưởng mạnh mẽ học sinh thầy Do việc làm tốt để giáo dục em rèn luyện kĩ sống mình, có mang đến cho học sinh ảnh hưởng tích cực Giáo dục kĩ sống khơng phải nội dung diễn thuyết lời mà phải thông qua hoạt động học tập vui chơi để rèn luyện em Cho nên, đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị thật kĩ khơng riêng công tác chủ nhiệm mà môn học mà phụ trách ( chuẩn bị phương tiện, thời gian, hình thức, nội dung ) Giáo dục, rèn luyện kĩ sống cần thiết khơng qn mục tiêu tiết học gì? Khơng biến tiết học hay tiết sinh hoạt chủ nhiệm, lên lớp thành tiết giáo dục kĩ sống lạc chủ đề mà phải đảm bảo tiến trình tiết học thời lượng lồng ghép hoạt động giáo dục GVCN cần xác định rõ giáo dục kĩ sống nhiệm vụ quan trọng Bởi vì, tham gia vào tổ nhóm hoạt động học sinh rèn luyện kĩ diễn thuyết trao đổi, tìm hướng , cách ứng xử hay Một học sinh đơn độc dễ bị dụ dỗ lừa gạt trước kẻ xấu , nhóm bị lừa rèn luyện cho học sinh có kĩ sống góp phần giúp em an tồn trước tác động xấu xã hội E NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: Lãnh đạo trường cần tạo điều kiện sở vật chất lớp học tốt nữa: trang bị máy chiếu, hình phòng học thiếu để giúp GV trình chiếu tài liệu có liên quan, nhờ tiết học sinh đông Người viết SKKN: Nguyễn Thị Huệ Hoàng Lê Hồng Lan MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM PHẦN II A MỘT SỐ BÀI DẠY KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM Bài 1: GIỮ GÌN VỆ SINH NƠI CƠNG CỘNG VÀ VỆ SINH Ở TRƯỜNG HỌC I MỤC ĐÍCH: Học xong học sinh biết cách giữ gìn vệ sinh nơi công cộng vệ sinh trường học TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Một số tờ rơi phát cho học sinh để xây dựng tình CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: II III Thời gian Câu hỏi – Hoạt động Gợi ý trả lời , giải tình Ph.pháp 5’ – lớp 20’luận, cảnh Hoạt động 1: Xây dựng tình huống: (do học sinh đóng vai theo kịch bản) Hiện doanh nghiệp ngươì kinh doanh muốn quảng cáo sản phẩm cuả đến tận tay người tiêu dùng Vì thời thảo gian vừa qua thường hay diển thấy người phát tờ rơi quảng cáo nơi công cộng ngã ba, ngã tư đèn xanh đèn đỏ để phát cho người đường trước cổng trường để phát cho học sinh phụ huynh Việc bình Thực ra, người phát tờ rơi chẳng có tội Họ muốn phát nhiều tờ rơi, đương nhiên họ phải chọn nơi đông người để đạt tối đa hiệu quả, giảm thiểu thời gian công sức Việc tờ rơi bị gió tung tóe đường, trước cổng trường, sân trường lỗi người nhận Như qua tình thực tiễn, người nhận tờ rơi phân làm loại: - Loại thứ nhất: Không ý thức việc thản nhiên thả tờ rơi xuống MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM thường, nhiên vấn đề mà cần nói đến cách ứng xử người nhận tờ rơi Các em quan sát tình sau trả lời câu hỏi: Người phát tờ rơi phát cho bạn học sinh trước cổng trường (khoảng 10 hs tham gia đóng vai tình huống) Một số bạn xem xong liền thả tờ rơi xuống đất; số bạn xem xong, vo tờ giấy lại vứt chỗ khác; số bạn xem xong bỏ vào cặp mang nhà vào lớp bỏ vào giỏ rác, số bạn xua tay khơng nhận Câu hỏi: 1.Các em có suy nghĩ cách ứng xử trên? 2.Theo em cách ứng xử nhất? Cách ứng xử đáng phê bình nhất? 3.Vậy em nên làm 10’- theo có người phát tờ rơi cho em? (giáo viên hỏi vài học sinh khán nhóm giả sau xem tình trên) Hoạt động 2: Học sinh trả lời câu hỏi: -Ăn kẹo singum xong em thường làm với bã kẹo? - Em làm để giữ gìn trường lớp môi trường xung quanh sẽ? - Em ứng xử thấy bạn xả rác lớp em vừa quét lớp xong? - Khi em sân trường thấy bạn vứt rác bừa bãi, em làm 10 đất sau đọc xong - chí khơng đọc tý - thiếu ý thức - Loại thứ hai: Ý thức việc xả rác đường, nơi đông người qua lại, thiếu văn minh, nên họ cầm theo tờ rơi tay, đoạn, cách ngã tư khoảng vài trăm mét thả xuống - Loại thứ ba: Cũng giống loại thứ hai, ý thức việc xả rác đường cao tý, nên họ khẽ khàng vo tờ rơi lại, lặng lẽ thả xuống chân (Loại nhận thức hành vi sai – làm có hành vi vo tờ rơi lại để phi tang – lặng lẽ thả xuống chân sợ người trơng thấy đánh giá ) Vậy, có người phát tờ rơi khơng muốn đọc làm ơn xua tay nói”cảm ơn, tơi khơng nhận” Còn muốn đọc, kẹp vào xe, nhà đọc để góp phần giữ gìn vệ sinh nơi công cộng… Được biết, từ cấp bậc mẫu giáo, tiểu học đại học, em học sinh, sinh viên giáo dục kỹ lưỡng ý thức bảo vệ môi trường sống xanh - đẹp nơi, chỗ.Nhưng đáng buồn thay, trường học nào, cảnh tượng học sinh, không giữ gìn vệ sinh học đường phổ biến Nhiều em vứt giấy, rác vỏ bao bì đựng quà vặt, bã kẹo MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Bài 9: Rèn luyện kĩ tự tin, ứng xử cho học sinh thông qua hoạt động văn nghệ - Qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm lên lớp , giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua trình diễn tiết mục văn nghệ hình thức đọc thơ kể truyện, hát đơn ca, tốp ca, song ca, kịch bắt buộc tất thành viên phải tham gia qua tuần hết lượt giáo viên động viên khích lệ tự tin em cách tham gia vào trò chơi với em Bằng tiết mục mở đầu giáo viên kể câu chuyện học sống - lòng hiếu thảo với cha mẹ, hi sinh cha mẹ với Qua giáo dục học sinh lòng hiếu thảo với cha mẹ, biết nhận lỗi với cha mẹ phạm lỗi, biết kìm chế cha mẹ nóng giận mắng oan cho chờ cha mẹ ngi giận tìm hội giải thích để động viên chia sẻ dành lời yêu thương quan tâm động viên tới cha mẹ, ngại nói viết giấy, thơng qua chương trình để gửi tình cảm tới cha mẹ Khơng cha mẹ mà thầy cô hay người xung quanh sống làm 33 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Phải làm cho học sinh hiểu tình yêu thương cha mẹ khơng lời nói mà phải biểu cụ thể đạo đức kết học tập - Sau phần kể chuyện giáo viên tiết mục dự thi tổ, hoạt động thi diễn tiết mà xuyên suốt tiết sinh hoạt chủ nhiệm hoạt động ngồi diễn vài tuần học kì để học sinh có hội trình bày trước đám đơng - Cuối thi đại diện thư kí tổng hợp đọc kết quả, giáo viên khen thưởng học sinh đạt kết cao học sinh có nỗ lực cố gắng Bài 10: Giáo dục cho học sinh kĩ giải vấn đề - Trong sống nhiều thường đứng trước vấn đề mà khó tìm cách giải Nhất học sinh cấp II- lứa tuổi hiếu động thích thể mình, thường có vụ đánh mâu thuẫn nhỏ, bị bạn trêu đùa xấu hổ bỏ học, đòi hỏi u cầu khơng cha mẹ đáp ứng bị cha mẹ chửi mắng nghỉ học chí bỏ khỏi nhà Cho nên, việc giáo dục cho học sinh có kĩ giải vấn đề quan trọng, giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ để giải tình dạng tập tiến hành sau: - Vào năm 1969, John Adair thử thách tập đơn giản với điểm: ¢ ¢ ¢ ¢ ¢ ¢ ¢ ¢ ¢ 34 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Giáo viên yêu cầu học sinh phải nối điểm lại với đường thẳng liên tục không nhấc bút khỏi mặt giấy ( thời gian phút) - Kết khơng có em nối Khúc mắc vấn đề nằm khung mà vẽ xung quanh nó, tức em tìm cách vẽ đường thẳng phạm vi điểm Chiếc khung giới hạn khả để tìm phương án thay thế, hay giải pháp cho vấn đề Để giải vấn đề em phải nghĩ đến giải pháp bên ngồi khung Giáo viên vẽ đường thẳng lên điểm cho học sinh quan sát: ¢ ¢ ¢ ¢ ¢ ¢ ¢ ¢ ¢ -Tất học sinh lên trước đáp án với lí em tưởng khơng kẻ đường thẳng ngồi điểm - Giáo viên kết luận: Trong nhiều trường hợp phương án thay hay giải pháp cho vấn đề thường nằm phía sau khung mà bó hẹp xung quanh vấn đề Do đó, vấn đề phải suy nghĩ nhiều khía cạnh để tìm hướng giải Chẳng hạn bị bạn chê bai khiếm khuyết thân, thay tức giận dẫn đến đánh bỏ học em nghĩ đến điểm mạnh để phát huy hết khả Có thể khẳng định với bạn khiếm khuyết điểm khơng thua bạn điếm khác chí vượt trội tất Ví dụ: Trường hợp bạn Ngọc lớp 7/1 bị di chứng nặng từ vụ tai nạn cò nhỏ, lại, sinh hoạt có nhiều bất tiện bạn vượt lên tất đạt thành tích cao học tập Bài 11: Rèn luyện kĩ trung thực , nói khơng trước cám dỗ - Để kiểm tra lòng trung thực học sinh, giáo viên cho học sinh thi đua trả lời nhanh 20 câu hỏi trắc nghiệm thuộc mơn phụ trách + Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị tờ giấy nháp bút chì + Bước 2: Giáo viên đọc câu hỏi với đáp án A,B,C,D, sau giáo viên yêu cầu học sinh chọn đáp án giơ tay cho đáp án đó.Giáo viên đọc đáp án hướng dẫn học sinh chọn lấy bút chì chấm vào ô tờ giấy nháp + Bước 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số câu trả lời qua dấu chấm tờ giấy nháp đọc kết cho giáo viên ghi lại + Bước 4: Giáo viên thu lại tờ giấy nháp học sinh để đối chiếu kết học sinh báo cáo với kết thực ( trước giáo viên khơng thơng báo với học sinh thu lại giấy nháp) - Sau làm tập xong giáo viên đọc cho học sinh đoạn báo mà giáo viên cập nhật là: " Vợ chồng chị Lành vé số quê huyện Hồng Ngự ( Đồng 35 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM Tháp), khơng có cục đất chọi chim nên dắt díu lên Bến Lức thuê nhà trọ bán vé số mưu sinh, chị có quen biết với người chạy xe ba gác tên Tuấn nghèo- có thâm niên 25 năm nghề Những lúc chị bán vé ế thường nhờ anh mua dùm, hôm chị Lành lại ế nhiều vé lại gọi cho anh Tuấn qua điện thoại nhờ anh mua gúp anh đồng ý mua thiếu chị 20 tờ vé số qua điện thoại với số tiền 200 000 đồng đến chiều ngày 1511-2011, chi Lành dò xấp vé số anh Tuấn mua chưa lấy chưa trả tiền có tờ trúng giải đặc biệt lại giải an ủi với trị giá 6,6 tỉ đồng" Giáo viên yêu cầu học sinh giải tình : +Chị Lành có trả vé số trúng thưởng cho anh Tuấn không? +Nếu em chị Lành em làm gì? Có nhiều ý kiến khác đa số em cho chi Lành không trả trước số tiền lớn Nếu em chị Lành đa số ngập ngừng cảm thấy tiếc trả lại, anh Tuấn khơng biết - Giáo viên đọc tiếp báo ( phép tóm tắt sau): " Chị Lành trả lại anh Tuấn 20 tờ vé số anh tuấn trả chị Lành 200 000 tiền vé số rút tờ trúng giải đặc biệt để tặng cho chị Lành" - Qua học sinh rút học cho từ gương có thật sống, dù nghèo trung thực không tham lam thứ không thuộc mình, khơng bị cám dỗ trước giá trị đồng tiền Trong học tập không nên vay mượn, ăn cắp kiến thức người khác mà vươn lên khả - Đối với sống đại ngày có nhiều cám dỗ lứa tuổi học sinh như: tiền bạc,ăn chơi đua đòi tệ nạn xã hội mà em không lường trước Nhà trường tổ chức nhiều trò chơi dân gian vào trường học không đạt hiệu thiếu tổ chức ,quan tâm giáo viên chủ nhiệm số tiết sinh hoạt chủ nhiệm ngồi lên lớp tơi thường dành cho học sinh khoảng thời gian để tập luyện kích thích học sinh tập luyện cách cho thi đua tổ, nam nữ , thi cá nhân trò chơi đá cầu, chơi cờ, múa sân trường cá em có kĩ trò chơi dân gian hăng say tập luyện để không bị rủ rê vào quán game BÀI 12: ỨNG PHÓ VỚI SỰ CĂNG THẲNG I Mục đích : Học xong , HS có khả năng: - Biết số tình dễ gây căng thẳng sống, cảm xúc thường có căng thẳng - Biết cách ứng phó tích cực tình gây căng thằng, chịu sức ép bạn bè gia đình Hệ thống câu hỏi Gợi ý trả lời – Kết luận Hoạt động : Tìm hiểu tình gây căng thẳng cảm xúc bị căng thẳng(10 phút) Mục tiêu : Giúp học sinh - Nhận biết tình thường gây căng thẳng sống ngày ý nghĩa việc nhận thức tình 36 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM - Biết cảm xúc thường gặp bị căng thẳng Em thường gặp căng thẳng tình nào? Đối với tình gây căng thẳng, người có nhiều tâm trạng khác nhau, chứa chất lòng Vậy tâm trạng ? Ví dụ: tâm trạng bị thất bại học tập tâm trạng đến kỳ thi tâm trạng bị khiển trách oan … Có thể có tâm trạng khác căng thẳng phải khơng ? Vậy theo em tâm trạng có ảnh hửơng đến sức khỏe ? Sự căng thẳng biểu yếu tố thể, tinh thần, qua suy nghĩ, qua hành vi - Em thấy thể bị căng thẳng? - tình cảm? - tư duy, suy nghĩ? - hành vi?     đến kỳ thi, giận dỗi với bạn bì, bị khiển trách oan, bị thất bại học tập công việc, bị người khác đe dọa lôi kéo vào mà khơng thích,… Đối với tình căng thẳng, người có nhũng tâm trạng cảm xúc khác với người Có người có tâm trạng tiêu cực như: buồn chán, thất vọng, tức giận, lo lắng, hồi hộp, ất ức ,… làm ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe Bên cạnh có tâm trạng tích cực như: hy vọng, mong muốn cố gắng nhiều Những cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng có hại đến sức khỏe, làm cho ăn ngủ, ăn không ngon, không muốn học tập, làm việc, giao tiếp cách bình thường Yếu tố thể: • Mệt mỏi , Đổ mồ , Chóng mặt , Đau bắp • Muốn ngất , Tim đập nhanh , Mệt lả người , Đau đầu Yếu tố tình cảm: • Có nhiều cảm xúc lẫn lộn, thay đổi nhanh • Cảm thấy bồi hồi, lo lắng, sợ hãi • Có mặc cảm tội lỗi • Hân hoan cao độ • Nổi giận • Buồn • Cảm thấy vơ vọng • Cảm thấy bị dồn nén • Cảm thấy xa lạ • Mất phương hướng 37 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Dễ nóng, cáu • Tự đổ lỗi cho thân • Cảm thấy dễ bị tổn thương Yếu tố tư duy, suy nghĩ: • Khó tập trung • Khơng muốn suy nghĩ • Ý nghĩa quanh quẩn • Suy nghĩ chậm, khơng nghĩ • Không nhớ • Bị lẫn lộn • Suy nghĩ tiêu cực ( Ví dụ : khơng cẩn đến mình) • Nghi ngờ (Ví dụ : khơng q mến nữa) • Hoang tưởng • Khơng biết định • Hồi tưởng lại buồn phiền gần • Cảm thấy lòng tin Yếu tố hành vi: • Khó ngủ, ăn khơng ngon • Nói khơng rõ ràng, khó hiểu • Nói liên tục việc • Hay tranh luận • Rút lui • Phóng đại • Khơng muốn tiếp xúc với người khác • Uống rượu, bia • Uống thuốc an thần • Khơng muốn động bình thường •  Vậy bị căng thẳng có nghiêm trọng khơng? Chúng ta có cần thiết phải ý thức tình thường gây căng thẳng Ý thức tình sống hàng ngày gây căng thẳng cần thiết, giúp tránh tình tìm cách ứng phó phù hợp gặp phải Khi ý thức việc căng thẳng có ảnh hưởng đến sức khỏe, chí tính mạng, từ có bình tĩnh cân hơn, chẳng hạn không nên buồn, tức giận, thất vọng, có suy nghĩ tiêu cực - Nghe nhạc,- Chơi thể thao, - Xem tivi, - Bỏ chỗ khác, - Đi du lịch, 38 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM sống hàng ngày tâm trạng căng thẳng khơng? Vì ? - Tâm với người tin cậy - Cố gắng giải thích, thương lượng với người gây căng thẳng cho - Đập phá đồ đạc - Trút giận lên người khác… Em thường bị căng thẳng Hoạt động 1: CÁCH ỨNG PHÓ VỚI SỰ CĂNG THẲNG nào? Em làm bị Xử lý tình huống: căng thẳng? Các em vùa có hiểu biết tình gây căng thẳng, biểu , tâm trạng, cảm xúc căng thẳng tác hại căng thẳng tâm sinh lý sức khỏe bị căng thẳng, phải ứng phó bị căng thẳng tình sau đây.(giáo viên nêu câu hỏi trước) Vì bạn học sinh tình sau bị căng thẳng? Nếu em bạn học sinh em ứng xử để khỏi căng thẳng đó? Kết luận Thơng thường căng thẳng xảy ta dễ có suy nghĩ tiêu cực tình Có thể có nhiều cách ứng phó khác tình căng thẳng Đó là: trước hết cần bình tĩnh để tìm cách giải tốt cho tình gây căng thẳng Cách đơn giản hít thở sâu để trấn tĩnh cần rèn luyện cách suy nghĩ mới, tích cực góp phần làm giảm bớt căng thẳng, dẫn đến hướng hành động tích cực để cải thiện tình hình Vì:Những ý nghĩ tích cực tảng cho hành vi cách ứng phó tích cực làm cho chung ta an tòan, có lợi cho sức khỏe, hạn chế nguy mà vị thành niên thường gặp phải đối mặt với tình căng thẳng em cần rèn luyện kỹ sống để thúc đẩy suy nghĩ tích cực : chia sẻ, thổ lộ, tìm người giúp đỡ qua việc tìm đến các yếu tố mang tính bảo vệ như: gia đình, bạn bè tốt, nhà trường để em bày tỏ suy nghĩ mình, góp phần có ý nghĩa việc thúc đẩy suy nghĩ tích cực, qua thúc đẩy cách ứng phó tích cực tình trạng căng thẳng 39 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM B CẢM NGHĨ CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI CÁC GIỜ HỌC KỸ NĂNG SỐNG 40 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM 41 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM 42 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM 43 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM 44 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM *DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GVCN : giáo viên chủ nhiệm GD – ĐT : Giáo dục đào tạo GDKNS : giáo dục kỹ sống KNS : kỹ sống TB : trung bình HS : học sinh 45 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM *NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Xếp loại:…………………… *NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH THUẬN: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 46 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Xếp loại:…………………………… 47 ... khơng khí cho tiết sinh hoạt chủ nhiệm, đồng thời góp phần giáo dục thêm cho học sinh số kỹ sống cần thiết MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM... NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Những học đơn giản cho em học sinh kỹ để ứng phó hồn cảnh nguy cấp Quan trọng hơn, việc thực giáo dục kỹ sống giáo dục. .. NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ảnh hưởng mạnh mẽ học sinh thầy Do việc làm tốt để giáo dục em rèn luyện kĩ sống mình, có mang đến cho học sinh ảnh

Ngày đăng: 09/02/2018, 17:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • __________MỤC LỤC__________

  • PHẦN I:

  • A. Lý do chọn đề tài

  • B. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm

  • I. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

  • II. Thực trạng của vấn đề

  • III. Những kinh nghiệm và biện pháp tiến hành

  • C. Kết quả đạt được của sáng kiến kinh nghiệm

  • D. Bài học kinh nghiệm

  • E. Những ý đề xuất, kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan