Ôn thi môn Công pháp quốc tế trường đại học thương mại

42 280 1
Ôn thi môn Công pháp quốc tế trường đại học thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu ôn tập mà mình và nhóm bạn cùng tổng hợp khi ôn thi môn Công pháp quốc tế Trường đại học thương mại, đề cương được làm ngắn gọn đầy đủ và sát với đề thi. Đề cương ôn tập gồm 2 phần là tự luận và trắc nghiệm sẽ giúp bạn có một cái nhìn tổng thể và toàn diện về nội dung thi của học phần này. Chúc bạn ôn tập tốt

A CÂU HỎI TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM Câu 1: Anh (chị) phân tích yếu tố cấu thành QUỐC GIA? Quốc gia phần tạo nên cộng đồng quốc tế, khoa học pháp lý quốc tế chưa có định nghĩa thống chấp nhận chung thuật ngữ “quốc gia” Tuy nhiên, điều Tuyên bố Montevideo quyền nghĩa vụ quốc gia thông qua Hội nghị quốc tế nước châu Mỹ ngày 27/12/1933 thực thể coi quốc gia theo pháp luật quóc tế phải có bốn yếu tố sau: - Thứ nhất, có lãnh thổ xác định Đây dấu hiệu hình thành quốc gia Khơng tồn lãnh thổ khơng thể có quốc gia Lãnh thổ quốc gia xác định phần Trái đất coi sở vật chất cho tồn phát triển quốc gia Lãnh thổ quốc gia ranh giới để xác định chủ quyền quốc gia dân cư Vấn đề kích thước lãnh thổ rộng hay hẹp, địa hình thuận lợi hay bất lợi khơng có ý nghĩa định đến tồn hay danh nghĩa quốc gia - Thứ hai, có cộng đồng dân cư thường xuyên Theo nghĩa rộng, dân cư quốc gia tất người sinh sống lãnh thổ quốc gia định tuân theo pháp luật nhà nước Theo nghĩa hẹp, dân cư dùng để tất người có quốc tịch quốc gia Mối quan hệ pháp lý ràng buộc nhà nước với cộng đồng dân cư quốc gia chủ yếu thông qua chế định quốc tịch - Thứ ba, có phủ với tư cách người đại diện cho quốc gia quan hệ quốc tế Chính phủ phải phủ thực thi cách có hiệu quyền lực nhà nước phần lớn toàn lãnh thổ quốc gia cách độc lập, không bị chi phối, khống chế quốc gia khác - Thứ tư, có lực tham gia vào quan hệ với chủ thể quốc tế khác Năng lực tham gia vào quan hệ với chủ thể quốc tế khác nghĩa có khả độc lập tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế “Khả năng” có xuất phát từ chủ quyền quốc gia thực chức đối ngoại Chủ thể Luật Quốc tế có đặc điểm: lực pháp luật, lực hành vi pháp luật lực trách nhiệm pháp lý Năng lực pháp luật khả chủ thể luật quốc tế có quyền nghĩa vụ pháp lý định Năng lực hành vi pháp luật thể qua thực có ý thức quyền nghĩa vụ chủ thể luật quốc tế Chủ thể luật quốc tế có lực trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật quốc tế Việc thừa nhận thực thể có tư cách quốc gia quan hệ quốc tế thường dựa vào tiêu chí nêu quốc gia tồn thực tế có xác định thiết lập quan hệ với thực thể có đầy đủ tiêu chí quốc gia, xuất đời sống quốc tế cấp độ quan hệ quốc gia hay khơng lại khơng tiêu chí định Nói cách khác, thực thể có đủ yếu tố cấu thành quốc gia bắt buộc quốc gia khác phải công nhận tư cách quốc gia thực thể quan hệ song phương Việc công nhận thiết lập quan hệ hợp tác quốc gia với hoàn toàn tùy thuộc vào ý chí mong muốn chủ quan quốc gia sở chủ quyền quốc gia Ví dụ: Hiện nay, có nhiều quan điểm cho Vaticăng quốc gia nhỏ giới Tuy nhiên, thực tế Vaticăng quốc gia độc lập theo nghĩa Nhìn góc độ yếu tố cấu thành ta thấy: Tòa thánh Vaticăng có lãnh thổ xác dịnh với diện tích nhỏ khoảng 0,4 nằm trọn lãnh thổ Italia, có dân cư sinh sống khoảng 1000 người, có máy điều hành, có khả tham gia cách độc lập vào quan hệ pháp luật quốc tế định (Tòa thánh Vaticăng tham gia số công ước quốc tế như: Công ước Viên 1961 thiết lập quan hệ ngoại giao, tòa thánh tham gia với tư cách quan sát viên số tổ chức quốc tế Liên hợp quốc…) Nhìn vào hình thức bên ngồi, Tịa thánh giống quốc gia tồn độc lập, xem xét sâu xa yếu tố này, Vaticăng lại quốc gia, vì: + Về lãnh thổ mà Vaticăng đặt trụ sở thực chất thuộc Italia, Vaticăng có lãnh thổ điều ước quốc tế ký kết Italia Vaticăng + Về dân cư, thực chất người dân sống Vaticăng công dân nhiều quốc gia khác nhau: Thụy Sỹ, Italia…họ coi dân cư Vaticăng họ phục vụ cho Giáo hoàng Yếu tố dân cư khơng mang tính ổn định, họ xuất chủ yếu mang tính thực cơng vụ với Vaticăng + Về Chính phủ: Giáo hồng Vaticăng khơng phải thiết chế quyền lực Vaticăng khơng có quan thực quyền lực nhà nước Do đó, cần để trì quyền lực nhà nước Vaticăng cần phải có trợ giúp Italia Chính phủ khơng giống trật tự Chính phủ khác giới Từ phân tích thấy, Vaticăng thiết chế mang tính tơn giáo Sở dĩ đựợc cho chủ thể Luật quốc tế giai đoạn lịch sử phát triển Luật quốc tế, Vaticăng đóng vai trò quan trọng trở thành trung gian hòa giải số tranh chấp, bất hoà quan hệ quốc tế Do đó, họ phép tham gia vào số điều ước quốc tế định Câu 2: Anh (chị) phân tích quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam bảo hộ công dân thực tiễn hoạt động bảo hộ cơng dân Việt Nam thời kì hội nhập? *Khái niệm bảo hộ công dân - Theo nghĩa hẹp, bảo hộ công dân hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích cơng dân nước nước ngồi quyền lợi ích bị xâm phạm nước ngồi - Theo nghĩa rộng, bảo hộ cơng dân bao gồm hoạt động giúp đỡ mặt mà nhà nước dành cho công dân nước nước ngồi, kể trường hợp khơng có hành vi xâm hại tới công dân nước * Quy định pháp luật Quốc tế bảo hộ công dân: Về thẩm quyền bảo hộ, có hai quan có thẩm quyền bảo hộ cơng dân quan có thẩm quyền nước quan có thẩm quyền nước ngồi • Hoạt động bảo hộ cơng dân quan có thẩm quyền nước: Việc quy định quan nhà nước có thẩm quyền bảo hộ cơng dân hồn tồn luật quốc gia nước hữu quan quy định Hầu hết quốc gia nêu nhiệm vụ theo dõi, thực bảo hộ cơng dân cho ngoại giao Ngồi ra, thực tiễn hoạt động bảo hộ cơng dân, có quốc gia quy định thẩm quyền không thuộc ngồi giao mà cịn thuộc quan khác thực • Hoạt động bảo hộ cơng dân quan có thẩm quyền nước ngồi Thẩm quyền bảo hộ cơng dân nước nước thuộc quan đại diện ngoại giao lãnh nước cử đại diện nước nhận đại diện Theo Công ước viên quan hệ lãnh năm 1963 quy định “Điều Chức lãnh Chức lãnh gồm có: a Bảo vệ nước tiếp nhận lãnh quyền nước lãnh người dân nước đó, cá nhân pháp nhân phạm vi quóc tế cho phép; b Cấp hộ chiếu giấy tờ đường cho người dân nước cử lãnh sự, cấp thị thực tài liệu thích ứng cho người muốn đến nước cử lãnh sự; c Bảo vệ lợi ích người dân, cá nhân pháp nhân nước cử lãnh trường hợp có thừa kế di sản lãnh thổ nước tiếp nhận lãnh sự, theo luật lệ nước tiếp nhận lãnh sự; d Với điều kiện phải tôn trọng tập quán thủ tục hành nước tiếp nhận lãnh làm đại diện bố trí việc đại diện thích ứng cho người dân nước cử lãnh trước Tòa án quan khác nước tiếp nhận lãnh sự, nhằm mục đích làm cho biện pháp tạm thời để bảo vệ quyền lợi người dân áp dụng theo luật lệ nứơc tiếp nhận lãnh sự, trường hợp vắng mặt lý khác người dân khơng thể kịp thời đảm nhiệm việc bảo vệ quyền lợi họ; e thực quyền giám sát kiểm tra quy định luật lệ nước cử lãnh sự, máy bay đăng lý nước này, nhân viên cơng tác tàu thủy máy bay g Giúp đỡ tàu thủy máy bay nêu đoạn (k) điều giúp nhân viên cơng tác tàu thủy, máy bay đó, tiếp nhận lời khai chuyến tàu thủy, xem xét đóng dấu giấy tờ tàu và, với điều kiện khơng ảnh hưởng đến quyền hạn nhà đương cục nước tiếp nhận lãnh sự, tiến hành điều tra việc xảy chuyến đi, giải việc tranh chấp thuộc loại thuyền trưởng, nhân viên thủy thủ chừng mực luật lệ nước cử lãnh cho phép;” Công ước viên quan hệ ngoại giao 1961 quy định điểm a khoản Điều “1 Những chức quan đại diện ngoại giao là: • Bảo vệ quyền lợi nước cử đại diện người thuộc quốc tịch nước nước nhận đại diện, phạm vi pháp luật quốc tế thừa nhận;” Như vậy, nhìn chung hoạt động bảo hộ cơng dân nước chủ yếu quan đại diện nhà nước quan hệ đối ngoại nước ngồi thực Nếu xét cơng việc cụ thể cán bộ, nhân viên lãnh người trực tiếp thi hành hoạt động bảo hộ, từ công việc không gây ảnh hưởng đến nước khác cấp giấy tờ hành cơng việc phức tạp có ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia khác bảo hộ giúp đỡ công dân nước trước hành vi vi phạm pháp luật quốc tế nước sở tại, bảo vệ quyền lợi ích cơng dân trước hành vi xâm hại nước khác Trong biện pháp bảo hộ công dân, biện pháp ngoại giao thường coi biện pháp thực dựa sở pháp lý ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Bên cạnh biện pháp ngoại giao, quốc gia sử dụng biện pháp trừng phạt nước vi phạm Giới hạn quan trọng việc sử dụng biện pháp bảo hộ không sử dụng vũ lực bảo hộ ngoại giao Mục đích bảo hộ cơng dân khơng thể dùng làm nguyên cớ phục vụ cho ý đồ mục đích trị quốc gia bảo hộ, làm ảnh hưởng tới quan hệ bên liên quan hình ảnh quốc gia trường quốc tế * Quy định pháp luật Việt Nam vấn đề bảo hộ công dân: Vấn đề bảo hộ công dân Việt Nam quy định cụ thể Luật quan đại diện Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ghi nhận Hiến pháp 2013 Khoản Điều 17 Hiến pháp 2013 ghi nhận: “Công dân Việt Nam nước ngồi Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ” Cụ thể, chương II Nhiệm vụ quyền hạn quan đại diện quy định: “Điều Thực nhiệm vụ lãnh Bảo hộ lãnh lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, pháp nhân Việt Nam thực nhiệm vụ lãnh quy định Điều sở tuân thủ pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc gia tiếp nhận điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia tiếp nhận thành viên, phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế Thực việc thăm lãnh liên hệ, tiếp xúc với công dân Việt Nam trường hợp họ bị bắt, tạm giữ, tạm giam, xét xử chấp hành hình phạt tù quốc gia tiếp nhận Trong trường hợp công dân, pháp nhân Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp theo pháp luật thực tiễn quốc gia tiếp nhận, quan đại diện tạm thời đại diện thu xếp người đại diện cho họ tịa án quan có thẩm quyền quốc gia tiếp nhận có người khác làm đại diện cho họ họ tự bảo vệ quyền lợi ích Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, cấp đổi, cấp lại, hủy bỏ loại hộ chiếu, giấy thông hành giấy tờ khác có giá trị xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam phù hợp với quy định pháp luật Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, cấp lại, hủy bỏ thị thực giấy miễn thị thực Việt Nam phù hợp với quy định pháp luật Thực nhiệm vụ liên quan đến hộ tịch, nuôi phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam không trái với pháp luật quốc gia tiếp nhận điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia tiếp nhận thành viên Thực nhiệm vụ công chứng, chứng thực phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia tiếp nhận thành viên; tiếp nhận, bảo quản giấy tờ, tài liệu đồ vật có giá trị cơng dân, pháp nhân Việt Nam có u cầu không trái với pháp luật quốc gia tiếp nhận Hợp pháp hóa lãnh giấy tờ, tài liệu nước ngồi quan người có thẩm quyền quốc gia tiếp nhận công chứng, chứng thực để giấy tờ, tài liệu cơng nhận sử dụng Việt Nam; chứng nhận lãnh giấy tờ, tài liệu quan người có thẩm quyền Việt Nam công chứng, chứng thực để giấy tờ, tài liệu cơng nhận sử dụng quốc gia tiếp nhận Phối hợp với quan người có thẩm quyền quốc gia tiếp nhận hồn thành thủ tục giúp cơng dân, pháp nhân Việt Nam giải vấn đề liên quan đến thừa kế tài sản nhận lại tài sản thừa kế mở có lợi cho Nhà nước Việt Nam 10 Tiếp nhận đơn chứng liên quan công dân, pháp nhân Việt Nam để chuyển cho quan có thẩm quyền Việt Nam xem xét, giải 11 Thực nhiệm vụ liên quan đến quốc tịch phù hợp với quy định pháp luật 12 Thực việc đăng ký công dân người có quốc tịch Việt Nam cư trú quốc gia tiếp nhận phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam , pháp luật thông lệ quốc tế … Điều Hỗ trợ bảo vệ cộng đồng người Việt Nam nước Tuyên truyền, giới thiệu sách pháp luật Việt Nam liên quan đến người Việt Nam nước Tổng hợp, báo cáo quan có thẩm quyền tình hình cộng đồng cơng tác vận động, hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam nước Kiến nghị quan có thẩm quyền sách, biện pháp thích hợp nhằm trì gắn bó cộng đồng người Việt Nam nước với quê hương, đất nước; khuyến khích người Việt Nam nước ngồi giữ gìn sắc dân tộc, tham gia hoạt động lĩnh vực đời sống xã hội đất nước Tạo điều kiện hỗ trợ cho người Việt Nam nước ổn định sống, hội nhập với xã hội quốc gia tiếp nhận; kiến nghị biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người Việt Nam, ngăn ngừa hành động phân biệt đối xử cộng đồng người Việt Nam quốc gia tiếp nhận.” Tổ chức phối hợp tổ chức hoạt động văn hóa phục vụ cộng đồng người Việt Nam nước ngồi Kiến nghị với quan có thẩm quyền hình thức khen thưởng thích hợp tổ chức, cá nhân người Việt Nam nước ngồi có thành tích xuất sắc hoạt động xây dựng cộng đồng đóng góp xây dựng đất nước * Thực tiễn việc bảo hộ công dân Việt Nam Việt Nam nước có cơng dân di cư quốc tế cao với 500.000 người lao động học tập nước ngồi Cơng tác bảo hộ cơng dân Chính phủ Việt Nam diễn tích cực: Năm 2011, xung đột nội chiến xảy Libya khiến 10.000 lao động Việt Nam nước phải trở Do từ tháng năm 2014, Chính phủ Việt Nam nỗ lực để đưa người lao động Việt Nam nước Trong lực lượng công dân Việt Nam di cư nước ngoài, đối tượng dễ bị tổn thương người dân xuất lao động phụ nữ lấy chồng nước (thương nhân, du học sinh đối tượng thường có hiểu biết định pháp luật nước ngồi) Chính nên thời gian tới Chính phủ nên có biện pháp bảo hộ cơng dân nước ngồi tốt hơn, đối tượng dễ bị tổn thương Câu 3: Anh (chị) so sánh quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao viên chức ngoại giao với quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh viên chức lãnh sự? *Giống nhau: - Quyền bất khả xâm phạm thân thể Nước tiếp nhận phải đối xử cách trọng thị thực biện pháp thích hợp để ngăn ngừa hành vi xâm phạm thân thể, tự do, phẩm giá danh dự họ (điều 29 - công ước viên 1961 điều 40 công ước viên 1963) - Quyền miễn trừ xét xử hình sự, dân xử phạt vi phạm hành Viên chức ngoại giao viên chức lãnh hưởng quyền miễn trừ xét xử hình sự, dân xử phạt vi phạm hành Nhưng trường hợp họ tham gia với tư cách cá nhân vào vụ tranh chấp có liên quan đến dân họ khơng hưởng quyền miễn trừ xét xử dân Họ có quyền từ chối làm chứng cung cấp chứng quan hành pháp tư pháp nước nhận đại diện Nước cử từ bỏ quyền ưu đãi miễn trừ viên chức ngoại giao viên chức lãnh việc từ bỏ phải rõ rang văn (Theo khoản 1, điều 32 Công ước viên 1961 quan hệ ngoại giao khoản 1, điều 45 Công ước viên 1963 quan hệ lãnh sự) - Quyền miễn thuế lệ phí Đối với dịch vụ cụ thể (Theo điều 34 công ước viên 1961 điều 49 công ước viên 1963) - Quyền ưu đãi miễn trừ hải quan Hành lý cá nhân viên chức ngoại giao viên chức lãnh miễn kiểm tra hải quan mang vào nước tiếp nhận, trừ trường hợp có sở xác định hành lý có chứa đồ vật không thuộc đồ dùng cá nhân họ gia đình, đồ vật mà nước tiếp nhận cấm xuất cấm nhập (Theo điều 36 công ước viên 1961 điều 50 công ước viên 1963) - Viên chức ngoại giao viên chức lãnh miễn bảo hiểm xã hội (theo điều 33 Công ước viên 1961 điều 48 Công ước viên 1963) - Miễn tạp dịch, nghĩa vụ lao động, nghĩa vụ quân trưng dụng, đóng góp qn cho đóng qn nhà mình(Theo điều 35 công ước viên 1961 điều 52 công ước viên 1963) *Khác nhau: Quyền bất khả xâm phạm nơi ở, tài liệu, thư tín, tài sản phương tiện lại Quyền miễn trừ xét xử hình sự, dân xử phạt vi phạm hành Viên chức ngoại giao Viên chức lãnh Viên chức ngoại giao hưởng quyền bất khả xâm phạm thân thể cách tuyệt đối Họ bị bắt bị giam giữ hình thức Nước nhận đại diện phải đối xử cách trọng thị thực biện pháp thích hợp để ngăn chặn hành vi xâm phạm thân thể, tự phẩm giá viên chức ngoại giao Viên chức lãnh không bị bắt hay bị tạm giam chờ xét xử Hình sự: Viên chức ngoại giao hưởng cách tuyệt đối quyền miễn trừ xét xử hình nước nhận đại diện Chỉ có Chính (Điều 43 Cơng ước viên 1963) Trừ hai trường hợp : -Thứ nhất, phạm tội nghiêm trọng theo quy định pháp luật nước tiếp nhận lãnh bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam theo định quan tư pháp có thẩm quyền nước -Thứ hai, phải thi hành án định tịa án có hiệu lực pháp luật hình phạt thù hình phạt hạn chế quyền tự thân thể 1.Viên chức lãnh nhân viên lãnh không chịu xét xử nhà chức trách tư pháp hành Nước tiếp nhận hành vi thực giải tính chất chủ quyền, hai quốc gia mối quan hệ cơng nhận có đồng ý thiết lập quan hệ ngoại giao với hay không Việc thiết lập quan hệ ngoại giao phải có thoả thuận thể rõ ràng hợp thức hai bên hữu quan Như nói khẳng định sai B BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình 1: Anh (chị) trình bày quan điểm anh (chị) tình sau: Ơng James viên chức ngoại giao làm việc Đại sứ quán QG X đặt thủ đô Y QG Z Ngày 20/9/2004, QG Z tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với QG X bất đồng trị QG vào năm 2001 Chính phủ QG Z triệu hồi Đại sứ trở nước lệnh đóng cửa Đại sứ qn QG X thủ nước Trước tình hình đó, ơng James vợ rời lãnh thổ QG Z trở QG X Khi đến sân bay, cảnh sát QG Z yêu cầu kiểm tra hành lý gia đình ơng James có lý xác đáng cho hành lý vợ ơng có chứa ma túy Sau khám xét thu giữ 80 gram heroin, cảnh sát QG Z bắt giữ hai vợ chồng ông James để tiến hành điều tra theo quy định pháp luật nước mình: - Việc QG Z tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với QG X có ảnh hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho thành viên Đại sứ quán QG X? - Cảnh sát QG Z khám xét hành lý bắt giữ hai vợ chồng ông James có phù hợp với quy định pháp luật quốc tế hay không? Trả lời a Việc quốc gia Z tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với quốc gia X không ảnh hưởng đến quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho thành viên Đại sứ quán quốc gia X Giải thích: Thậm chí “khi chức người hưởng quyền ưu đãi miễn trừ chấm dứt thơng thường quyền ưu đãi miễn trừ chấm dứt vào lúc người rời khỏi nước tiếp nhận…” (Theo khoản điều 39 Công ước Viên quan hệ ngoại giao) mà trường hợp chức thành viên Đại sứ quán quốc gia X không bị chấm dứt (các chức cảu viên chức ngoại giao bị chấm dứt trường hợp ghi Điều 43 Công ước viên quan hệ ngoại giao) Vì vậy, quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho thành viên Đại sứ quán quốc gia X không bị ảnh hưởng quốc gia Z tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với quốc gia X b Xét hai trường hợp * Trường hợp 1: Vợ chồng ông James rời khỏi lãnh thổ quốc gia Z “một thời hạn hợp lí” mà quốc gia Z cho phép để thu xếp nước - Thứ nhất, hành vi kiểm tra hành lí gia đình khám xét, bắt giữ hai vợ chồng ông James cảnh sát quốc gia Z hoàn toàn trái với quy định pháp luật quốc tế bởi: +Theo quy định khoản điều 36 Công ước Viên năm 1961: “Hành lý cá nhân viên chức ngoại giao miễn khám xét, có lý xác đáng hành lý chứa đựng đồ vật không thuộc loại hưởng ưu đãi nêu Đoạn Điều hay thuộc loại mà luật pháp Nước tiếp nhận cấm nhập hay xuất hay phải tuân theo chế độ kiểm dịch Nước tiếp nhận Trong trường hợp đó, việc khám xét tiến hành trước mặt viên chức ngoại giao người uỷ quyền đại diện cho họ.” + Theo khoản điều 37 Công ước Viên 1961: “Các thành viên gia đình viên chức ngoại giao sống chung với người đó, khơng phải cơng dân Nước tiếp nhận, hưởng quyền ưu đãi miễn trừ nêu Điều từ 29 đến 36)” - Thứ hai, định bắt giữ hai vợ chồng ông James cảnh sát quốc gia Z trái với quy định pháp luật quốc tế (căn điều 29, 37, 39 Công ước viên 1961) => Trong trường hợp cảnh sát quốc gia Z có lí xác đáng cho túi vợ ông Jame có chứa ma túy lại khám xét bắt giữ hai vợ chồng ông James hoàn toàn sai với quy định pháp luật quốc tế *Trường hợp 2: Vợ chồng ông James rời khỏi quốc gia Z kết thúc “thời hạn hợp lí” mà quốc gia Z cho phép để thu xếp nước Nước cử thông báo cho Nước tiếp nhận chức viên chức ngoại giao chấm dứt => hành vi khám xét hành lý bắt giữ vợ chồng ông James cảnh sát quốc gia Z đúng, phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Trong trường hợp quốc gia Z chưa tham gia Công ước viên 1961 quan hệ ngoại giao, vấn đề quyền ưu đãi, miễn trừ thành viên quan đại diện ngoại giao thành viên gia đình họ cát đứt quan hệ ngoại giao áp dụng theo tập quán quốc tế Tuy nhiên nội dung không khác so với áp dụng điều ước quốc tế-Công ước viên 1961 quan hệ ngoại giao, công ước tập quán pháp điển hóa Tình 2: Cựu nhân viên CIA Mỹ Edward Snowden trốn sang Hongkong vào tháng 5/2013, sau công bố thông tin tuyệt mật nhạy cảm hệ thống chương trình PRISM Với ứng dụng hệ thống chương trình này, quan đặc biệt Mỹ có quyền truy cập khơng hạn chế vào sở liệu người dùng mạng xã hội hãng truyền thông Facebook, Google, Apple tập đoàn khai thác sử dụng internet khác Mỹ Vào cuối tháng Snowden bay tới Moscow, cảnh sân bay Sheremetyevo khơng thể rời khỏi sân bay Moscow hộ chiếu bị Mỹ hủy quyền công dân Snowden phải lại khu vực cảnh tháng để đợi có giấy tờ cần thiết Ngày 1/8, Chính quyền Liên bang Nga cấp cho Snowden quyền cư trú tạm thời năm Trước Snowden làm đơn xin cư trú số QG khác Trước tình hình này, Mỹ hối thúc đồng minh châu Âu ngăn chặn đóng cửa không phận chuyên Tổng thống Bolivia Evo Morales tình nghi máy bay có Snowden, phát biểu mang tính đe dọa giới chức trách Mỹ Trung Quốc Nga, lời đe dọa cắt quan hệ buôn bán thương mại cú điện thoại Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden đề nghị Tổng thống Ecuador Rafael Correa không cho ông Snowd tỵ nạn - Bình luận anh (chị) hành vi nói Mỹ số QG khác Trả lời: *Việc liên bang Nga cung cấp Snowden quyền cư trú tạm thời năm hợp pháp Cư trú trị việc quốc gia cho phép người nước bị truy nã quốc gia mà họ mang quốc tịch hoạt động quan điểm trị, khoa học tôn giáo… quyền nhập cảnh cư trú lãnh thổ nước sở Đối với vấn đề này, có cơng nhận chung quyền cư trú không dành cho: - Những cá nhân phạm tội ác quốc tế - Những cá nhân phạm tội phạm hình quốc tế, thực hành vi phạm tội có tính chất quốc tế - Những kẻ phạm tội hình mà việc dẫn độ quy định điều ước quốc tế song phương đa phương dẫn độ Những cá nhân có hành vi trái với mục đích ngun rắc Hiến chương Liên hiệp Quốc Ơng Snowden hồn tồn có quyền cư trú trị nước *Việc Mỹ hối thúc đồng minh châu Âu ngăn chặn đóng cửa khơng phận chun Tổng thống Bolivia Evo Morales tình nghi máy bay có Snowden, cú điện thoại Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden đề nghị Tổng thống Ecuador Rafael Correa không cho ông Snowd tỵ nạn hành vi vi phạm bởi: - Tổng thống Bolivia nguyên thủ quốc gia, ơng hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao Trong có quyền bất khả xâm phạm trụ sở, tức bao gồm quyền bất khả xâm phạm phương tiện giao thơng thuộc trụ sở Chun ơng có quyền miễn trừ hồn tồn Hơn nữa, Snowden công dân Châu Âu hay công dân bị nước Châu Âu truy nã Từ đó, kết luận việc Châu Âu đóng cửa khơng phận với chuyên tổng thống Bolivia không hợp pháp - Trong trường hợp này, Mỹ vi phạm nguyên tắc: “Không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác” hối thúc nước Châu Âu thực công việc thuộc thẩm quyền nội họ (Cụ thể hoạt động đối ngoại) *Lời đe dọa cắt quan hệ buôn bán thương mại Ecuador hành vi vi phạm phát luật quốc tế Một nguyên tắc Luật quốc tế là: “Cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực” Khoản Điều 2: “Tất Thành viên từ bỏ việc đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia nào, cách khác trái với Mục đích Liên Hiệp Quốc.” - Vũ lực khơng bó hẹp việc sử dụng lực lượng vũ trang mà bao gồm việc sử dụng sức mạnh đe dọa sử dụng sức mạnh phi vũ trang khác (như sức mạnh kinh tế…) - Việc Mỹ phát ngôn cắt đứt quan hệ buôn bán thương mại với Ecuador hành vi sử dụng sức mạnh kinh tế (sức mạnh phi vũ trang) coi hành vi đe dọa sử dụng vũ lực * Hành động gọi cho tổng thống Ecuador yêu cầu ông không cho Snowden tỵ nạn hành vi vi phạm vào nguyên tắc: “Không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác” - Việc cho phép người có cư trú trị hay khơng phụ thuộc vào sách quốc gia Vì vậy, công việc thuộc thẩm quyền Ecuador, Mỹ quyền can thiệp Tình 3: Năm 1977, Hungary Tiệp khắc ký Hiệp ước việc xây dựng hàng loạt đập dọc theo sông Danube Năm 1989 Hungary tạm dừng việc xây dựng đập theo cam kết với lý điều cấp thiết việc xây dựng đập ảnh hưởng đến môi trường Tuy nhiên Tiệp khắc vấn đơn phương tiến hành xây dựng đập Năm 1993, Slovakia (tách từ Tiệp Khắc) tuyên bố thành viên Hiệp ước với tư cách quốc gia kế thừa Tiệp khắc, đồng thời tiến hành xây dựng đập làm chuyển hướng dịng chảy sơng Danube (phần thượng nguồn lãnh thổ Slovakia) Hungary phản đối việc chuyển hướng dịng chảy khơng ảnh hưởng đến mơi trường mà cịn làm thay đổi đường biên giới tự nhiên sông nước Do Hungary tuyên bố chấm dứt hiệu lực Hiệp ước năm 1977 Hiệp ước khơng có điều khoản vấn đề Hãy cho biết: - Slovakia có quyền kế thừa Hiệp ước năm 1977 Tiệp Khắc ký kết khơng? Vì sao? - Việc đơn phương xây dựng đập làm chuyển hướng dịng chảy sơng Danube Slovakia có vi phạm Luật Quốc tế khơng? Vì sao? - Có thể dựa vào sở pháp lý để Hungary tuyên bố chấm dứt hiệu lực Hiệp ước 1977 Trả lời: a Slovakia có quyền kế thừa Hiệp ước năm 1977 Tiệp Khắc ký kết Giải thích: Tiệp Khắc tách thành hai quốc gia Cộng hòa Séc Cộng hòa Slovakia việc kế thừa quốc gia Liên bang tách thành nhiều quốc gia độc lập Và quốc gia tách thành quốc gia độc lập dẫn tới kế thừa quốc gia vấn đề như: kế thừa lãnh thổ, kế thừa tài sản, kế thừa quốc tịch, kế thừa quy chế thành viên tổ chức quốc tế kế thừa điều ước quốc tế Đối với vấn đề kế thừa điều ước quốc tế, Điều 34, công ước viên 1978 thừa kế quốc gia quy định: “Khi quốc gia liên bang giải thể thành nhiều phần mà phần lại trở thành qc gia độc lập điều ước quốc tế quốc gia liên bang ký kết với nước ngồi, chúng có hiệu lực quốc gia thỏa thuận tiếp tục có hiệu lực thi hành quốc gia có quyền thừa kế điều ước nói trên.” Hiệp ước Tiệp Khắc Hungary năm 1977 có hiệu lực Slovakia có quyền kế thừa hiệp ước b Việc đơn phương xây dựng đập làm chuyển hướng dịng chảy sơng Danube Slovakia có vi phạm Luật Quốc tế Giải thích: - Dịng sơng Danube xác định đường biên giới tự nhiên sông nước Hungary Slovakia Sông Danube dấu mốc biên giới hai quốc gia Luật quốc tế quy định “mỗi cần sửa chữa, thay đổi, phục hồi hay hủy bỏ dấu mốc biên giới phải hai bên thỏa thuận tiến hành không làm thay đổi hướng đường biên giới hoạch định, phân vạch cắm mốc thức” Trường hợp Slovakia có hành vi đơn phương xây dựng đập làm chuyển hướng dịng chảy sơng Danube khơng vi phạm ngun tắc hai bên thỏa thuận mà vi phạm nguyên tắc làm thay đổi hướng đường biên giới hoạc định thức - Mặt khác hội nghị Lahaye năm1930, Ủy ban pháp điển hóa luật quốc tế ghi nhận việc “quốc gia phải chịu trách nhiệm hành vi quan gây tổn hại cho quốc gia khác khơng tơn trọng nghĩa vụ quốc tế” Việc Slovakia xây dựng đập làm chuyển hướng dịng chảy sơng Danube làm tổn hại đến môi trường Hungary không tôn trọng nghĩa vụ Hiệp ước hai bên c Cơ sở pháp lý để Hungary tuyên bố chấm dứt hiệu lực Hiệp ước 1977 - Điều 60 Công ước Viên 1969 Luật điều ước quốc tế - Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia: Việc chuyển hướng dịng chảy sơng Danube, Slovakia làm thay đổi đường biên giới tự nhiên hai nước làm ảnh hưởng tới toàn vẹn lãnh thổ Hungary - Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế: Slovakia tự ý xây đập gây ảnh hưởng xấu tới môi trường biên giới quốc gia Điều thể thiếu thiện chí mà Hungary tạm dừng theo cam kết - Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác: Việc không hợp tác tạm dừng xây đập Tiệp khắc trước Slovakia sau vi phạm Hiệp ước 1977, thể thiếu tôn trọng việc hợp tác với Hungary Tình 4: Chechnya vùng lãnh thổ thuộc Nga, đươc bao quanh vùng Bắc Ossetia, Ingushetia, Stavropol Kray, Dagestan phía nam có đường biên giới chung với nước Georgia Năm 1991, Chechnya đấu trah đòi tách khỏi Liên bang Nga tuyên bố thành lập Cộng hịa Chechnya Tun bố Chechnya khơng Nga chấp nhận Để bình ổn tình hình Chechnya, tháng 12/1994, LB Nga điều khoảng 60.000 quân nhiều trang thiết bị quân tới khu vực Georgia quốc gia cơng nhận phủ ly khai Chechnya nên định giúp đỡ, cung cấp vũ khí cho lực lượng ly khai Hãy cho biết: - Chechnya có coi dân tộc đấu tranh giành quyền dân tộc tự – chủ thể LQT hay khơng? Vì sao? - Các hành vi Nga Georgia có phù hợp với Luật Quốc tế hày khơng? Vì sao? Trả lời: a Chechnya khơng coi dân tộc đấu tranh giành quyền tự vì: - Dân tộc đấu tranh giành quyền tự coi chủ thể Luật quốc tế dân tộc đấu tranh giành độc lập giành quyền tự bị quốc gia khác đô hộ Trong trường hợp Chechnya, vốn bang Liên bang Xô viết, Liên bang Nga quốc gia kế thừa Liên bang Xơ viết Chechnya coi thuộc Nga Việc Chechnya tách làm quốc gia riêng coi hành vi loạn phạm vi quốc gia - Hơn nữa, quân phiến loạn Chechnya tiến hành thành lập Chính phủ qua trưng cầu dân ý có nhiều điểm khơng hợp lí như: số lượng phiếu thu số dân chưa đủ, địa điểm bỏ phiếu tiến hành lấy ý kiến không minh bạch, mâu thuẫn tơn giáo khu vực lớn Tính đến nay, có quyền Taliban cơng nhận Chechnya năm 2001, mà phủ sụp đổ Do vậy, hành vi Nga coi hành vi giải công việc nội không vi phạm pháp luật quốc tế b.Về hành vi Nga Georgia * Hành vi Georgia - Hành vi Georgia bị coi vi phạm nguyên tắc không can thiệp nội quốc gia khác luật quốc tế vi phạm nguyên tắc không sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Quy định rõ Điều Hiến chương Liên Hợp Quốc: “…Tất thành viên Liên Hợp Quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách trái với mục đích Liên Hợp Quốc.” - Hành vi trợ cấp, cung cấp vũ khí lương thực cho quân ly khai quốc gia việc công nhận Chechnya hành vi can thiệp nội Chechnya thực chất dân tộc đấu tranh giành quyền tự mà lực lượng phiến loạn muốn ly khai khỏi Nga - Georgia vi phạm nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác mặt nội dung: + Cấm tổ chức, khuyến khích phần tử phá hoại khủng bố nhằm lật đổ quyền quốc gia khác + Cấm can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác *Hành vi Nga khơng vi phạm luật quốc tế Nó coi giải công việc nội quốc gia, điều xuất phát từ thuộc tính trị pháp lí quốc gia chủ quyền quốc gia (quyền đối ngoại, đối nội tham gia quan hệ quốc tế) Tình 5: Năm 1985, mật vụ Pháp đánh chìm tàu Rainbow Warrior tổ chức Greenpeace (hoạt động lĩnh vực môi trường) tàu đậu cảng Auckland NewZealand làm thủy thủ tàu bị chết Ngay sau đó, hai mật vụ Pháp bị New Zealand bắt giữ, buộc tội kết án 10 năm tù Pháp yêu cầu New Zealand thả mật vụ, ngược lại New Zealand yêu cầu Pháp bồi thường thiệt hại Để dàn xếp tranh chấp, hai bên đề nghị Tổng thư ký LHQ đứng làm trung gian hòa giải Với chứng kiến Tổng TK LHQ, Pháp New Zealand ký thỏa thuận theo Pháp cam kết bồi thường triệu USD cho New Zealand, đổi lại New Zealand chuyển giao hai mật vụ Pháp để đưa đến quân Pháp đảo Hao Thái Bình Dương khoảng thời gian năm Cũng theo thỏa thuận mật vụ rời khỏi đảo có đồng ý quốc gia Tuy nhiên, trước kết thúc thời hạn năm, Pháp cho mật vụ rời đảo Hao mà đồng ý NewZealand Hãy cho biết: - Những quan hệ pháp luật phát sinh vụ việc nêu trên? Trong số đó, quan hệ pháp luật thuộc đối tượng điều chỉnh Luật QTế? Vì sao? - Thỏa thuận ký Pháp New Zealand có điều ước quốc tế hay khơng? Hành vi Pháp cho mật vụ rời đảo Hao có vi phạm ngun tắc LQT khơng? Vì sao? Trả lời: a Những quan hệ pháp luật phát sinh vụ việc trên: - Quan hệ bảo hộ công dân - Quan hệ giải tranh chấp quốc tế - Quan hệ xử phạt hành vi vi phạm pháp luật người nước New Zealand - Quan hệ yêu cầu thực trách nhiệm pháp lý bồi thường thiệt hại nước Pháp New Zealand - Quan hệ kí kết thực thỏa thuận Pháp New Zealand Trong đó, Quan hệ kí kết thực thỏa thuận Pháp New Zealand thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Quốc Tế Do quan hệ thỏa mãn yếu tố sau: + Là quan hệ nảy sinh quốc gia +Nảy sinh lĩnh vực đời sống quốc tế +Quan hệ mang tính chất liên quốc gia, đòi hỏi điểu chỉnh quy phạm luật quốc tế +Quan hệ phát sinh, thay đổi chấm dứt tác động quy phạm luật quốc tế ( quy định thỏa thuận bên) , lực chủ thể luật quốc tế kiện pháp lý quốc tế Trong trường hợp việc mật vụ Pháp đánh chìm tàu Rainbow Warrior tàu đậu cảng Auckland NewZealand làm thủy thủ tàu bị chết biến pháp lý b Thỏa thuận Pháp New Zealand có điều ước quốc tế Vì: Theo tiếp cận công ước Viên năm 1969 luật điều ước quốc tế ký kết quốc gia quy định luật quốc tế hành thì: Điều ước quốc tế xác định thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia chủ thể luật quốc tế điều chỉnh, khơng phụ thuộc vào việc thỏa thuận ghi nhận văn kiện hay hai nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể văn kiện - Thỏa thuận ký Pháp New Zealand thỏa mãn đặc điểm sau: +Về chủ thể: chủ thể luật quốc tế : quốc gia Pháp New Zealand +Nội dung thỏa thuận đó: Chứa đựng quyền nghĩa vụ mang tính bắt buộc chủ thể Luật Quốc tế quan hệ luật quốc tế: Pháp New Zealand ký thỏa thuận theo Pháp cam kết bồi thường triệu USD cho New Zealand, đổi lại New Zealand chuyển giao hai mật vụ Pháp để đưa đến quân Pháp đảo Hao Thái Bình Dương khoảng thời gian năm Cũng theo thỏa thuận mật vụ rời khỏi đảo có đồng ý quốc gia *Hành vi Pháp cho mật vụ rời đảo Hao có vi phạm nguyên tắc tận tâm, thiện chí cam kết quốc tế Luật Quốc tế - Vì theo văn ghi nhận điều ước quốc tế: + Lời mở đầu hiến chương Liên hợp quốc khẳng định tâm nước thành viên “ tạo điều kiện để đảm bảo công lý tôn trọng nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế nguồn khác Luật Quốc tế Khoản điều Hiến chương: “ tất thành viên Liên hợp quốc thiện chí thực nghĩa vụ Hiến chương đặt ra” + Công ước viên 1969 Luật Điều ước quốc tế: “ Mỗi Điều ước quốc tế hành ràng buộc bên tham gia bên thực cách thiện chí” + Tuyên bố nguyên tắc Liên hợp quốc năm 1970 mở rộng phạm vi áp dụng nguyên tắc Theo đó, quốc gia phải thiện chí thực hiên nghĩa vụ quốc tế Hiến chương đặt ra, nghĩa vụ phát sinh từ quy phạm nguyên tắc công nhận rộng rãi Liên hợp quốc Như Pháp New Zealand phải tận tâm thực cam kết quốc tế phát sinh từ quy định từ điều ước quốc tế kí kết Tuy nhiên, trước kết thúc thời hạn năm, Pháp cho mật vụ rời đảo Hao mà khơng có đồng ý NewZealand Vậy nên New Zealand vi phạm cam kết : “New Zealand chuyển giao hai mật vụ Pháp để đưa đến quân Pháp đảo Hao Thái Bình Dương khoảng thời gian năm Cũng theo thỏa thuận mật vụ rời khỏi đảo có đồng ý quốc gia” Do New Zealand vi phạm nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế  Tình 6: quốc gia A, B, C, D thành viên Công ước Giơ ne vơ III năm 1949 đối xử với tù binh chiến tranh Điều 85 Cơng ước có quy định: “Các tù binh chiến tranh hưởng bảo hộ Công ước họ bị kết án…” Năm 1954, phê chuẩn Công ước A đưa tuyên bố bảo lưu khẳng định điều 85 không áp dụng tù binh bị kết án tội phạm chiến tranh tội ác chống loài người Nước B im lăng trướctuyên bố bảo lưu A, Nước C chấp nhận tuyên bố A Nước D phản đối bảo lưu cho phân biệt đối xử đồng thời phản đối Cơng ước có hiệu lực quốc gia Hãy cho biết: Trong trường hợp có tù binh công dân B, C, D bị kết án tội phạm chiến tranh bị bắt A,những công dân có hưởng bảo trợ Cơng ước khơng? Vì sao? Trả lời: - Quốc gia A phép bảo lưu điều 85 Công ước Giơ-ne-vơ III (quy định điều 19 Công ước Viên 1969) không thiết cần đến đồng ý quốc gia lại - Về việc chấp nhận hay không chấp nhận bảo lưu quốc gia B, C, D: Theo Khoản Điều 20 Công ước Viên năm 1969: “ bảo lưu coi quốc gia chấp thuận quốc gia không phản đối bảo lưu thời hạn 12 tháng kể từ ngày nhận thông báo bảo lưu ngày quốc gia biểu thị đồng ý chịu ràng buộc điều ước, hành vi xảy sau ngày bảo lưu đề ra” Vì Cơng ước lập năm 1949 quốc gia A bảo lưu điều ước vào năm 1954 + Quốc gia B im lặng trước tuyên bố bảo lưu quốc gia A thời hạn 12 tháng khơng có phản đối Do quốc gia B coi chấp nhận việc bảo lưu quốc gia A + Quốc gia C chấp nhận tuyên bố quốc gia A Điều thể quốc gia C đồng ý chịu ràng buộc điều ước + Quốc gia D phản đối đồng thời phản đối Cơng ước có hiệu lực hai quốc gia - Các tù binh công dân quốc gia B, C, D bị kết án tội phạm chiến tranh bị bắt A: + Vì quốc gia B C chấp nhận việc bảo lưu điều ước quốc gia A nên tù binh chiến tranh hai quốc gia không hường “sự bảo hộ công ước họ bị kết án” + Do quốc gia D phản đối việc bảo lưu điều ước quốc gia A nên tù binh chiến tranh quốc gia D “được hưởng bảo hộ công ước họ bị kết án…” quy định Điều 85 cơng ước Giơ-ne-vơ III Tình 7: Trên sở nội dung Luật Quốc tịch nước CHXHCN Việt nam, anh chị cho biết ý kiến trường hợp giả định sau: A đứa trẻ 12 tuổi, có bố người Mỹ, mẹ người Việt nam a Khi sinh, mẹ A không xác định quốc tịch bố đứa trẻ, mẹ A băn khoăn khơng biết mang quốc tịch gì? b Giả sử sau nhập quốc tịch Việt nam, đến năm tuổi, bố A quay trở lại Việt nam tìm kiếm đứa Sau tìm A biết A mang quốc tịch Việt nam Bố A mong muốn mang quốc tịch Mỹ Liệu A mang quốc tịch Mỹ theo bố không (Giả sử Luật Quốc tịch Hoa kỳ có cho phép sinh mang quốc tịch bố) c Cũng trường hợp trên, câu trả lời có khác bố A tìm kiếm A A 17 tuổi Trả lời: a Khi sinh, mẹ A không xác định quốc tịch bố đứa trẻ Theo Điều 16 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định Quốc tịch trẻ em sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam: “1 Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam cịn người người khơng quốc tịch có mẹ cơng dân Việt Nam cịn cha khơng rõ có quốc tịch Việt Nam…” Trong tình này, sinh mẹ A không xác định quốc tịch bố đứa trẻ, bố A coi người khơng có quốc tịch Như chiểu theo quy định Luật Quốc tịch nước CHXHCN Việt Nam, A mang quốc tịch Việt Nam b Giả sử sau nhập quốc tịch Việt nam, đến năm tuổi, bố A quay trở lại Việt nam tìm kiếm đứa Sau tìm A biết A mang quốc tịch Việt Nam Bố A mong muốn mang quốc tịch Mỹ (Giả sử Luật Quốc tịch Hoa kỳ có cho phép sinh mang quốc tịch bố) -Trong trường hợp A mang quốc tịch Mỹ theo bố Trước làm tiến hành thủ tục nhập tịch Mỹ A phải tiến hành thủ tục xin quốc tịch Việt Nam theo Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 A có đủ sở để xin thơi quốc tịch Việt Nam, quy định khoản Điều 27 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008: “ Công dân Việt Nam có đơn xin thơi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngồi quốc tịch Việt Nam” Và A miễn thủ tục xác minh nhân thân tiến hành thủ tục xin quốc tịch, quy định khoản Điều 30 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008: “Người 14 tuổi” Tuy nhiên A chưa thành niên nên thay đổi quốc tịch dựa thay đổi quốc tịch cha mẹ, quy định Điều 35 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008: “2 Khi cha mẹ nhập, trở lại thơi quốc tịch Việt Nam chưa thành niên sinh sống với người có quốc tịch Việt Nam quốc tịch Việt Nam, có thỏa thuận cha mẹ văn Như mẹ A xin quốc tịch Việt Nam xin nhập quốc tịch Mỹ, cha mẹ có thỏa thuận văn việc A quốc tịch Việt Nam giống mẹ A đương nhiên mang quốc tịch Mỹ Sự thay đổi quốc tịch khơng cần có đồng ý A c.Cũng trường hợp trên, câu trả lời có khác bố A tìm kiếm A A 17 tuổi Trong trường hợp bố A tìm A A 17 tuổi thay đổi quốc tịch phải có đồng ý văn A, quy định khoản điều 35 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008: “3 Sự thay đổi quốc tịch người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi theo quy định khoản khoản Điều phải đồng ý văn người đó” ... dịng thương mại ngày trơi chảy, dễ dự đốn, tự cơng bằng, góp phần xây dựng giới thịnh vượng hơn, hịa bình có trách nhiệm b Thương mại quốc tế tranh chấp thương mại quốc tế - Thương mại quốc tế. .. nước ngồi, nói tóm lại thương mại quốc tế trao đổi thương mại có u tố nước ngồi - Tranh chấp thương mại quốc tế tranh chấp phát sinh bắt nguồn từ giao dịch thương mại quốc tế cho dù có hay khơng... tắc thương mại quốc tế * Bình luận vai trị WTO giải tranh chấp thương mại quốc tế: - Mặt tích cực WTO giải tranh chấp thương mại quốc tế + Một là, giải nhanh tranh chấp nhanh chóng hịa bình Do thương

Ngày đăng: 09/02/2018, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan