ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ

173 320 1
ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chuẩn mực kế toán quốc tế×chuẩn mực kế toán quốc tế (ias)×chuẩn mực kế toán quốc tế số 27×tài liệu chuẩn mực kế toán quốc tế×hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế ias×chuan muc ke toan quoc te×Từ khóachuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán quốc tếchuẩn mực kế toán quốc tế iastài liệu môn chuẩn mực kế toán quốc tếLỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................................... 3MỤC LỤC ................................................................................................................................. 5CHƢƠNG 1 ............................................................................................................................... 9 HỘI ĐỒNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUY TRÌNH BAN HÀNH CHUẨN MỰC ......................................................... 91. SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ .......................................................... 9 2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỘI ĐỒNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ .. 103. CƠ CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA IASB .................................................................. 104. QUY TRÌNH BAN HÀNH CHUẨN MỰC ................................................................................ 13CHƢƠNG 2 ............................................................................................................................. 22IASB FRAMEWORK KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHO VIỆC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH ........................................................................................................ 221. GIỚI THIỆU ...................................................................................................................... 222. MỤC ĐÍCH CỦA KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT ........................................................................ 223. PHẠM VI CỦA KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT ........................................................................... 234. ĐỐI TƢỢNG SỬ DỤNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ NHU CẦU THÔNG TIN ................................ 235. MỤC TIÊU CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH ................................................................................ 24 6. CÁC GIẢ ĐỊNH CƠ BẢN .................................................................................................... 256.1. Cơ sở dồn tích (Accrual Basis) .............................................................................. 256.2. Hoạt động liên tục (Going concern) ...................................................................... 267. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƢỢNG .......................................................................................... 267.1. Tính có thể hiểu được (Understaiidability) ............................................................ 267.2. Tính thích hợp (Relevance) .................................................................................... 267.3. Tính đáng tin cậy (Reliability) ............................................................................... 27 7.4. Tính có thể so sánh được (Comparability) ............................................................. 278. HẠN CHẾ GIỮA TÍNH THÍCH HỢP VÀ TÍNH ĐÁNG TIN CẬY ................................................. 289. CÁC YẾU TỐ CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH ............................................................................ 289.1. Định nghĩa các yếu tố báo cáo tài chính ................................................................ 299.2. Ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chính ............................................................ 309.3. Đo lường các yếu tố của báo cáo tài chính ............................................................ 31CHƢƠNG 3 ............................................................................................................................. 34IAS 2 HÀNG TỒN KHO .................................................................................................... 341. GIỚI THIỆU ...................................................................................................................... 342. MỤC TIÊU ....................................................................................................................... 343. PHẠM VI ......................................................................................................................... 344. TÓM TẮT NỘI DUNG CHUẨN MỰC .................................................................................... 354.1. Định nghĩa hàng tồn kho ........................................................................................ 35 4.2. Đo lường hàng tồn kho ........................................................................................... 354.3. Phương pháp tính giá hàng tồn kho ....................................................................... 384.4. Ghi nhận chi phí ..................................................................................................... 384.5. Công bố .................................................................................................................. 396 Mục lụcCÂU HỎI ÔN TẬP ............................................................................................................... 39CHƢƠNG 4 ............................................................................................................................ 42IAS 16 BẤT ĐỘNG SẢN, NHÀ XƢỞNG VÀ MÁY MÓC THIẾT BỊ .......................... 421. GIỚI THIỆU ..................................................................................................................... 422. MỤC TIÊU: ...................................................................................................................... 423. PHẠM VI ......................................................................................................................... 424. TÓM TẮT NỘI DUNG IAS 16 ............................................................................................ 424.1. Ghi nhận ban đầu bất động sản, nhà xưởng, và máy móc thiết bị ........................ 424.2. Đo lường giá trị tài sản sau khi ghi nhận ban đầu ................................................ 474.3. Khấu hao tài sản .................................................................................................... 534.4 Xóa sổ tài sản đã được ghi nhận ............................................................................... 584.5 Công bố ...................................................................................................................... 59CÂU HỎI ÔN TẬP ............................................................................................................... 60CHƢƠNG 5 ............................................................................................................................ 62IAS 38 TÀI SẢN VÔ HÌNH ................................................................................................ 621. GIỚI THIỆU ..................................................................................................................... 622. MỤC TIÊU ....................................................................................................................... 623. PHẠM VI ......................................................................................................................... 624. TÓM TẮT NỘI DUNG CHUẨN MỰC .................................................................................... 634.1. Định nghĩa tài sản vô hình..................................................................................... 634.2. Điều kiện ghi nhận và đo lường giá trị tài sản vô hình ......................................... 644.4 Ghi nhận chi phí ................................................................................................... 704.5 Đo lường giá trị tài sản sau khi ghi nhận ban đầu ................................................ 70 4.6 Thời gian sử dụng hữu ích ..................................................................................... 714.7 Tài sản vô hình có thời gian sử dụng hữu ích giới hạn ......................................... 724.8. Tài sản vô hình có thời gian sử dụng hữu ích không thể xác định ........................ 734.9. Thanh lý tài sản vô hình......................................................................................... 734.10. Công bố .................................................................................................................. 74 CÂU HỎI ÔN TẬP ............................................................................................................... 75 CHƢƠNG 6 ............................................................................................................................ 78IAS 36 – TỔN THẤT TÀI SẢN ............................................................................................ 781. GIỚI THIỆU ..................................................................................................................... 78 2. MỤC TIÊU...................................................................................................................... 783. PHẠM VI ......................................................................................................................... 784. TÓM TẮT NỘI DUNG CHUẨN MỰC .................................................................................... 784.1. Một số thuật ngữ .................................................................................................... 784.2. Thời điểm thực hiện đánh giá tổn thất tài sản ....................................................... 794.3. Xác định giá trị có thể thu hồi ............................................................................... 804.4. Ghi nhận và đo lường tổn thất tài sản riêng biệt ................................................... 834.5. Ghi nhận và đo lường lỗ từ giảm giá trị của đơn vị tạo ra tiền và lợi thế thương mại 844.6. Hoàn nhập tổn thất tài sản .................................................................................... 884.7. Công bố .................................................................................................................. 90Mục lục 7CHƢƠNG 7 ............................................................................................................................. 94 1. GIỚI THIỆU ......................................................................................................................... 94 2. MỤC TIÊU ...................................................................................................................... 94 3. PHẠM VI ........................................................................................................................ 944. TÓM TẮT NỘI DUNG CHUẨN MỰC .................................................................................... 954.1. Phân loại thuê tài sản ........................................................................................ 954.2. Kế toán thuê tài sản đối với bên đi thuê ................................................................. 984.3. Kế toán thuê tài sản đối với bên cho thuê ............................................................ 1074.4. Nghiệp vụ bán và thuê lại ..................................................................................... 112CÂU HỎI ÔN TẬP .......................................................................................................... 116 CHƢƠNG 8 ........................................................................................................................... 1191. GIỚI THIỆU .................................................................................................................. 1192. MỤC TIÊU ..................................................................................................................... 1193. PHẠM VI ....................................................................................................................... 1194. TÓM TẮT NỘI DUNG CHUẨN MỰC .................................................................................. 1204.1. Các định nghĩa ..................................................................................................... 1204.2. Các tiêu chuẩn ghi nhận các khoản dự phòng phải trả ....................................... 123 4.3 Đánh giá các khoản dự phòng phải trả ..................................................................... 1244.4. Áp dụng việc ghi nhận và các nguyên tắc đánh giá các khoản lỗ của hoạt động kinh doanh trong tương lai, hợp đồng có rủi ro lớn và dự phòng tái cấu trúc ............... 1274.5 Tài sản tiềm tàng .................................................................................................. 1314.6 Công bố ................................................................................................................ 132 CÂU HỎI ÔN TẬP ......................................................................................................... 133 CHƢƠNG 9 ........................................................................................................................... 136IAS 18 DOANH THU ......................................................................................................... 1361. GIỚI THIỆU .................................................................................................................... 1362. MỤC TIÊU ..................................................................................................................... 1363. PHẠM VI ....................................................................................................................... 1364. TÓM TẮT NỘI DUNG CHUẨN MỰC .................................................................................. 1374.1. Định nghĩa doanh thu ........................................................................................... 1374.2. Đo lường doanh thu ............................................................................................. 1374.3. Nhận biết giao dịch .............................................................................................. 1384.4. Doanh thu bán hàng ............................................................................................. 1394.5. Doanh thu cung cấp dịch vụ ................................................................................. 1414.6. Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền và cổ tức ................................................... 1424.7. Công bố ................................................................................................................ 143 CÂU HỎI ÔN TẬP ............................................................................................................. 143 CHƢƠNG 10 ......................................................................................................................... 146IAS 12 – THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ................................................................ 1461. GIỚI THIỆU .................................................................................................................... 1462. MỤC TIÊU ..................................................................................................................... 1463. PHẠM VI ....................................................................................................................... 1464. TÓM TẮT NỘI DUNG CHUẨN MỰC .................................................................................. 1464.1. Các vấn đề chung ................................................................................................. 1468 Mục lục4.2. Ghi nhận thuế thu nhập phải nộp và tài sản thuế thu nhập hiện hành ................ 1514.3 Ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả và tài sản thuế thu nhập hoãn lại...... 1514.4 Ghi nhận chi phí thuế thu nhập ........................................................................... 1554.5 Xác định thuế thu nhập ........................................................................................ 1564.6 Trình bày thuế thu nhập doanh nghiệp ................................................................ 157 CHƢƠNG 11 ........................................................................................................................ 160BÁO CÁO VỀ CÁC DÕNG LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ ................................................... 1601. GIỚI THIỆU ................................................................................................................... 160 2. MỤC TIÊU ..................................................................................................................... 1603. PHẠM VI ....................................................................................................................... 1604. TÓM TẮT NỘI DUNG CHUẨN MỤC .................................................................................. 1604.1. Tiền và khoản tương đương tiền .......................................................................... 1604.2. Lãi, cổ tức và thuế ............................................................................................... 1614.3. Hình thức của Báo cáo về các dòng lưu chuyển tiền tệ ....................................... 1624.4. Phương pháp lập Báo cáo về các dòng lưu chuyển tiền tệ .................................. 1634.5. Báo cáo về các dòng lưu chuyển tiền tệ của tập đoàn ......................................... 1694.6. Công bố ................................................................................................................ 170TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 175Chƣơng 1: Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế … 9Chƣơng 1 HỘI ĐỒNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ

KHOA KẾ TỐN – KIỂM TỐN BỘ MƠN KIỂM TỐN Áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế NHÀ XUẤT BẢN PHƢƠNG ĐƠNG Lời nói đầu LỜI NĨI ĐẦU Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (International Accounting Stamiards - IAS) chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (International Financial Reporting Standards IFRS) ngày đƣợc chấp nhận rộng rãi giới Sự hiểu biết chuẩn mực quốc tế không giúp cho cơng tác kế tốn, kiểm tốn cơng ty đa quốc gia áp dụng IAS/IFRS mà hữu ích việc nghiên cứu hệ thống kế toán Việt Nam, đƣợc xác định xây dựng dựa hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế Mơn học Kế toán quốc tế đƣợc đƣa vào giảng dạy từ năm 2010 cho sinh viên chuyên ngành Kiếm toán, Khoa Kế toán - Kiểm toán, trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM, với nội dung chủ yếu giới thiệu kế toán theo hệ thốn g chuẩn mực quốc tế kế tốn Nhằm giúp cho sinh viên có điều kiện nghiên cứu chuấn mực quốc tế kế toán, quyến sách ―Áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế" đƣợc biên soạn nhằm trình bày diễn giải nội dung hệ thống IAS/IFRS, với ví dụ minh họa Dù sách đƣợc biên soạn để phục vụ cho việc nghiên cứu sinh viên chuyên ngành Kiếm toán, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM, nhƣng hy vọng nội dung sách đáp ứng đƣợc phần yêu cầu tìm hiểu sinh viên kế toán, nhƣ bạn đọc quan tâm đến vấn đề chuẩn mực quốc tế kế toán Quyển sách đƣợc tố chức biên soạn Bộ mơn Kiếm tốn, Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM, với tham gia TS Nguyễn Thế Lộc TS Vũ Hữu Đức (đồng chủ biên), với giảng viên ThS Võ Anh Dũng, ThS Đoàn Văn Hoạt, ThS Nguyễn Thị Thùy Linh Nguyễn Trí Tri Căn góp ý quý bạn đọc, lần xuất thứ hai này, đầ chỉnh sửa số nội dung bổ sung thêm câu hỏi ôn tập tập cho phù hợp với mục tiêu cụ chƣơng Tuy cố gắng, nhƣng tất nhiên tránh đƣợc sơ suất, mong đƣợc thơng cảm góp ý q bạn đọc để nội dung ngày hồn thiện Thƣ góp ý xin gửi địa chỉ: Bộ mơn Kiểm tốn Khoa Kế toán – Kiểm toán Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM 279 Nguyễn Tri Phƣơng, Quận 10, TP.HCM E-mail: locktkt@ueh.edu Tập thể tác giả Mục lục MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC CHƢƠNG HỘI ĐỒNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ - LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUY TRÌNH BAN HÀNH CHUẨN MỰC SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỘI ĐỒNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ 10 CƠ CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA IASB 10 QUY TRÌNH BAN HÀNH CHUẨN MỰC 13 CHƢƠNG 22 IASB FRAMEWORK - KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHO VIỆC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH 22 GIỚI THIỆU 22 MỤC ĐÍCH CỦA KHN MẪU LÝ THUYẾT 22 PHẠM VI CỦA KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT 23 ĐỐI TƢỢNG SỬ DỤNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ NHU CẦU THƠNG TIN 23 MỤC TIÊU CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH 24 CÁC GIẢ ĐỊNH CƠ BẢN 25 6.1 Cơ sở dồn tích (Accrual Basis) 25 6.2 Hoạt động liên tục (Going concern) 26 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƢỢNG 26 7.1 Tính hiểu (Understaiidability) 26 7.2 Tính thích hợp (Relevance) 26 7.3 Tính đáng tin cậy (Reliability) 27 7.4 Tính so sánh (Comparability) 27 HẠN CHẾ GIỮA TÍNH THÍCH HỢP VÀ TÍNH ĐÁNG TIN CẬY 28 CÁC YẾU TỐ CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH 28 9.1 Định nghĩa yếu tố báo cáo tài 29 9.2 Ghi nhận yếu tố báo cáo tài 30 9.3 Đo lường yếu tố báo cáo tài 31 CHƢƠNG 34 IAS - HÀNG TỒN KHO 34 GIỚI THIỆU 34 MỤC TIÊU 34 PHẠM VI 34 TÓM TẮT NỘI DUNG CHUẨN MỰC 35 4.1 Định nghĩa hàng tồn kho 35 4.2 Đo lường hàng tồn kho 35 4.3 Phương pháp tính giá hàng tồn kho 38 4.4 Ghi nhận chi phí 38 4.5 Công bố 39 Mục lục CÂU HỎI ÔN TẬP 39 CHƢƠNG 42 IAS 16 - BẤT ĐỘNG SẢN, NHÀ XƢỞNG VÀ MÁY MÓC THIẾT BỊ 42 GIỚI THIỆU 42 MỤC TIÊU: 42 PHẠM VI 42 TÓM TẮT NỘI DUNG IAS 16 42 4.1 Ghi nhận ban đầu bất động sản, nhà xưởng, máy móc thiết bị 42 4.2 Đo lường giá trị tài sản sau ghi nhận ban đầu 47 4.3 Khấu hao tài sản 53 4.4 Xóa sổ tài sản ghi nhận 58 4.5 Công bố 59 CÂU HỎI ÔN TẬP 60 CHƢƠNG 62 IAS 38 - TÀI SẢN VƠ HÌNH 62 GIỚI THIỆU 62 MỤC TIÊU 62 PHẠM VI 62 TÓM TẮT NỘI DUNG CHUẨN MỰC 63 4.1 Định nghĩa tài sản vơ hình 63 4.2 Điều kiện ghi nhận đo lường giá trị tài sản vơ hình 64 4.4 Ghi nhận chi phí 70 4.5 Đo lường giá trị tài sản sau ghi nhận ban đầu 70 4.6 Thời gian sử dụng hữu ích 71 4.7 Tài sản vơ hình có thời gian sử dụng hữu ích giới hạn 72 4.8 Tài sản vơ hình có thời gian sử dụng hữu ích xác định 73 4.9 Thanh lý tài sản vơ hình 73 4.10 Công bố 74 CÂU HỎI ÔN TẬP 75 CHƢƠNG 78 IAS 36 – TỔN THẤT TÀI SẢN 78 GIỚI THIỆU 78 M ỤC TIÊU 78 PHẠM VI 78 TÓM TẮT NỘI DUNG CHUẨN MỰC 78 4.1 Một số thuật ngữ 78 4.2 Thời điểm thực đánh giá tổn thất tài sản 79 4.3 Xác định giá trị thu hồi 80 4.4 Ghi nhận đo lường tổn thất tài sản riêng biệt 83 4.5 Ghi nhận đo lường lỗ từ giảm giá trị đơn vị tạo tiền lợi thương mại 84 4.6 Hoàn nhập tổn thất tài sản 88 4.7 Công bố 90 Mục lục CHƢƠNG 94 GIỚI THIỆU 94 M ỤC TIÊU 94 P HẠM VI 94 TÓM TẮT NỘI DUNG CHUẨN MỰC 95 4.1 Phân loại thuê tài sản 95 4.2 Kế toán thuê tài sản bên thuê 98 4.3 Kế toán thuê tài sản bên cho thuê 107 4.4 Nghiệp vụ bán thuê lại 112 CÂU HỎI ÔN TẬP 116 CHƢƠNG 119 GIỚI THIỆU 119 MỤC TIÊU 119 PHẠM VI 119 TÓM TẮT NỘI DUNG CHUẨN MỰC 120 4.1 Các định nghĩa 120 4.2 Các tiêu chuẩn ghi nhận khoản dự phòng phải trả 123 4.3 Đánh giá khoản dự phòng phải trả 124 4.4 Áp dụng việc ghi nhận nguyên tắc đánh giá khoản lỗ hoạt động kinh doanh tương lai, hợp đồng có rủi ro lớn dự phòng tái cấu trúc 127 4.5 Tài sản tiềm tàng 131 4.6 Công bố 132 CÂU HỎI ÔN TẬP 133 CHƢƠNG 136 IAS 18 - DOANH THU 136 GIỚI THIỆU 136 MỤC TIÊU 136 PHẠM VI 136 TÓM TẮT NỘI DUNG CHUẨN MỰC 137 4.1 Định nghĩa doanh thu 137 4.2 Đo lường doanh thu 137 4.3 Nhận biết giao dịch 138 4.4 Doanh thu bán hàng 139 4.5 Doanh thu cung cấp dịch vụ 141 4.6 Doanh thu từ tiền lãi, tiền quyền cổ tức 142 4.7 Công bố 143 CÂU HỎI ÔN TẬP 143 CHƢƠNG 10 146 IAS 12 – THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 146 GIỚI THIỆU 146 MỤC TIÊU 146 PHẠM VI 146 TÓM TẮT NỘI DUNG CHUẨN MỰC 146 4.1 Các vấn đề chung 146 Mục lục 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Ghi nhận thuế thu nhập phải nộp tài sản thuế thu nhập hành 151 Ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả tài sản thuế thu nhập hỗn lại 151 Ghi nhận chi phí thuế thu nhập 155 Xác định thuế thu nhập 156 Trình bày thuế thu nhập doanh nghiệp 157 CHƢƠNG 11 160 BÁO CÁO VỀ CÁC DÕNG LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ 160 GIỚI THIỆU 160 MỤC TIÊU 160 PHẠM VI 160 TÓM TẮT NỘI DUNG CHUẨN MỤC 160 4.1 Tiền khoản tương đương tiền 160 4.2 Lãi, cổ tức thuế 161 4.3 Hình thức Báo cáo dòng lưu chuyển tiền tệ 162 4.4 Phương pháp lập Báo cáo dòng lưu chuyển tiền tệ 163 4.5 Báo cáo dòng lưu chuyển tiền tệ tập đồn 169 4.6 Công bố 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 Chƣơng 1: Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế … Chƣơng HỘI ĐỒNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUY TRÌNH BAN HÀNH CHUẨN MỰC Sự cần thiết chuẩn mực kế toán quốc tế Trong trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần trì mối quan hệ mật thiết với bên có lợi ích kinh tế liên quan, nhƣ nhà đầu tƣ, ngân hàng, nhà cung cấp, khách hàng , đối tác ln cần thơng tin hữu ích đế đƣa định kinh tế Do vậy, thơng tin hoạt động doanh nghiệp nhƣ tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh, dòng tiền đƣợc trình bày báo cáo tài phải bao gồm thông tin đáp ứng nhu cầu chung đối tƣợng sử dụng Đến năm đầu thập niên 1970, nhiều quốc gia ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán riêng để tạo khung pháp lý chung cho việc lập trì nh bày báo cáo tài phạm vi quốc gia Cơ quan soạn thảo ban hành chuẩn mực kế toán có khác quốc gia Tại Brasil, Canada, Hồng Kông, Indonesia, New Zealand, Đài Loan trách nhiệm soạn thảo ban hành chuẩn mực kế toán thuộc tổ chức nghề nghiệp Tại quốc gia khác nhƣ Úc, Nam Phi, Trung Quốc, Phần Lan, Hy Lạp, Pháp, Malaysia, trách nhiệm soạn thảo ban hành chuẩn mực kế tốn lại thuộc phủ Tại số nƣớc khác nhƣ Đức, Nhật Bản, Anh, Hoa Kỳ trách nhiệm soạn thảo ban hành chuẩn mực kế toán lại thuộc tổ chức độc lập với tổ chức nghề nghiệp phủ Khi q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ lĩnh vực xã hội, khoa học kỹ thuật, kinh tế nói chung thị trƣờng vốn nói riêng điều cần thiết thơng tin tài doanh nghiệp quốc gia khác cần đƣợc trình bày theo cách tƣơng tự để ngƣời sử dụng nhiều nơi giới sử dụng để so sánh, đánh giá đƣa định kinh tế phù hợp Tuy nhiên, chuẩn mực kế toán đƣợc quốc gia ban hành nhằm mục đích đƣa khung pháp lý quy định chung để hƣớng dẫn việc lập trình bày báo cáo tài phạm vi quốc gia Vấn đề đặt cần phải có chuẩn mực đƣợc ban hành để sử dụng chung cho nhiều quốc gia giới, ngun nhân dẫn đến hình thành hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế Những lợi ích chuẩn mực quốc tế mang lại là:  Dễ dàng cho doanh nghiệp để tiếp cận thị trƣờngvốn nƣớc ngồi  Tăng thêm tính đáng tin cậy thị trƣờng vốn nƣớc nhà đầu tƣ quốc tế tiềm  Tăng thêm tính đáng tin cậy báo cáo tài doanh nghiệp nƣớc phát triển tổ chức cho vay tiềm phạm vi toàn cầu  Tạo lợi ích cho doanh nghiệp đƣợc sử dụng vốn với chi phí thấp  Tăng tính so sánh đƣợc thơng tin tài doanh nghiệp quốc gia khác  Tăng cƣờng tính minh bạch thơng tin đƣợc trình bàỵ 10 Chƣơng 1: Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế …  Tăng thêm tính dễ hiểu báo cáo tài  Tạo thuận lợi cho nhiều doanh nghiệp hoạt động quốc gia khác     việc trì hệ thống sổ sách kế tốn Giảm chi phí biên soạn ban hành chuẩn mực kế toán quốc gia khác Giảm thiểu quy định quản lý bảo vệ thị trƣờng nhà nƣớc tổ chức nghề nghiệp Giảm tác động nhạy cảm trị đến chuẩn mực kế toán quốc gia Kiến thức giáo dục quốc tế kế toán đƣợc tiếp thu dễ dàng Lịch sử hình thành phát triển Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Ọuốc tế (International Accounting Standard Board IASB) có tiền thân Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (International Accounting Standards Committee - IASC) đƣợc thành lập năm 1973 thông qua thỏa thuận tổ chức nghề nghiệp nƣớc từ Úc, Canada, Pháp, Đức, Nhật Bản, Mexico, Hà Lan, Anh, Ireland Hoa Kỳ Các thành viên khác lần lƣợt đƣợc hội nhập qua năm tiếp theo, đến năm 1982 ủy ban có hầu hết thành viên thành viên Liên đồn Kế tốn Ọuốc tế (International Federation of Accountcmts - IFAC) Sau 25 năm hoạt động, đến năm 1997, IASC kết luận điều quan trọng cần thiết tìm đƣợc phƣơng pháp hữu hiệu để kết nối chuẩn mực kế toán quốc gia, thực tiễn chuẩn mực kế toán quốc tế Để thực đƣợc điều đó, IASC nhận thấy việc tái cấu trúc lại tổ chức cần thiết Vì thế, đến ngày 01/4/2001, Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Ọuốc tế (International Accounting Standards Board - IASB) đƣợc thành lập để thay vai trò IASC việc soạn thảo ban hành chuẩn mực kế toán quốc tế Cơ chế tổ chức hoạt động IASB IASB chế độc lập gồm có chuyên gia đƣợc bổ nhiệm Tổ chức Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (International Accounting Standards Committee Foundation - IASCF) IASCF tổ chức phi lợi nhuận đƣợc thành lập hoạt động Hoa Kỳ từ ngày 8/3/2001 Quan hệ IASB IASCF phận liên quan đƣợc trình bày cụ thể hình 1.1 Chƣơng 1: Hội đồng chuẩn mực kế tốn quốc tế … 11 IASCF cung cấp tài chính, bổ nhiệm thành viên, giám sát kết công việc nhƣng không can thiệp vào vấn đề kỹ thuật việc ban hành chuẩn mực IASB IASCF có 22 ủy viên quản trị (trustee), có: ủy viên từ Bắc Mỹ, ủy viên từ Châu Âu, ủy viên từ Châu Á Châu Đại dƣơng, ủy viên từ khu vực nhằm bảo đảm cấu cân địa lý Do yêu cầu đa dạng chuyên môn ủy viên, nên ủy viên kiểm toán viên, doanh nhân, đối tƣợng sử dụng báo cáo tài chính, nhà nghiên cứu, cá nhân khác phục vụ cho lợi ích công chúng Việc phê duyệt thành viên IASCF Hội đồng giám sát (Monitoring Board) thực hiện, hội đồng cấu thành đại diện Liên minh Châu Âu, Tố chức Quốc tế Ủy ban Chứng khoán (International Organization of Securities Commisskms IOSCO), ủy ban Chứng khoán Hoa Kỳ (Security Exchange Commission - SEC), Cơ quan Dịch vụ Tài Nhật (Jupan Financial Services Agency) quan sát viên từ ủy ban Ngân hàng Trung Ƣơng; Basel (Basel Committee on Banking Supervision) Trách nhiệm ủy viên IASCF theo Hiến chƣơng IASCF tóm tắt số nội dung nhƣ sau:  Chỉ định thành viên IASB  Chỉ định thành viên Ủy ban Hƣớng dẫn Giải thích Chuẩn mực Hội đồng cố vấn Chuẩn mực  Hàng năm xem xét lại chiến lƣợc hiệu hoạt động IASB  Phê duyệt ngân sách hàng năm IASB xác định sở cho việc tìm nguồn tài  Xem xét vấn đề có tính chiến lƣợc ảnh hƣởng đến chuẩn mực kế toán, thúc IASBF nỗ lực tổ chức việc đạt đƣợc mục tiêu áp dụng nghiêm ngặt chuẩn mực kế toán quốc tế 12   Chƣơng 1: Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế … Thiết lập giám sát quy trình hoạt động IASB, Ủy ban Hƣớng dẫn Giải thích Chuẩn mực Kế tốn Quốc tế Phê chuẩn sửa đổi bổ sung sau dự thảo chuẩn mực đƣợc lấy ý kiến công chúng Hội đồng cố vấn Chuẩn mực Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (International Accounting Standards Board - IASB) Trách nhiệm IASB:  Biên soạn ban hành chuẩn mực quốc tế trình bày báo cáo tài dự thảo,  Phê chuẩn hƣớng dẫn giải thích đƣợc biên soạn ủy ban Hƣớng dẫn Giải thích Chuẩn mực Số lƣợng thành viên IASB 14 thành viên tăng lên 16 thành viên vào tháng 7.2012, có tối đa thành viên làm việc bán thời gian Hiện (tháng 12.2009), IASB có 15 thành viên làm việc toàn thời gian Các thành viên IASB ngƣời có chun mơn sâu có nhiều kinh nghiệm thực tiễn Một số điều kiện khác đƣợc quy định, có khả phân tích, trực, khách quan có kỷ luật IASCF phải đảm bảo IASB không bị thống trị khu vực phạm vi toàn giới Theo Hiến chƣơng IASCF, đến năm 2012, IASB có cấu gồm thành viên từ Bắc Mỹ, thành viên từ Châu Á Châu Đại dƣơng, thành viên từ Châu Âu, thành viên từ Châu Phi, thành viên từ Nam Mỹ thành viên từ khu vực để bảo đảm cân cấu địa lý IASB có tồn quyền phát triển thực chƣơng trình làm việc Các ủy viên IASCF xem xét hàng năm chiến lƣợc, hiệu IASCF IASB, bao gồm việc tìm hiểu chƣơng trình làm việc IASB (nhƣng khơng đƣa chƣơng trình làm việc cho IASB thực hiện) Việc ban hành chuẩn mực, dự thảo hƣớng dẫn giải thích phải đƣợc phê chuẩn thành viên IASB tổng số thành viên dƣới 16 10 thành viên tổng số thành viên 16 Trƣớc đó, từ năm 2001 đến ngày 30/6/20 05, yêu cầu đƣợc phê chuẩn 8/14 thành viên Chủ tịch IASB đƣợc định ủy viên IASCF Hiện chủ tịch IASB Ông David Tweedie (nhiệm kỳ 2001- 2011) IASB theo cấu có họp thức London vào tháng 4/2001 Ủy ban họp tháng lần (trừ tháng 8) thƣờng kéo dài khoảng tuần Các họp th ƣờng diễn văn phòng IASB London Khoảng hai năm lần, Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế Ủy ban Chuẩn mực Kế tốn Tài Hoa Kỳ (Financial Accounting Standards Board - FASB) thƣờng tổ chức họp chung để thảo luận vấn đề đƣợc hai bên quan tâm (tháng tháng 10) Từ thành lập, IASB ban hành đƣợc chuẩn mực báo cáo tài (International Financial Reporting Standard - IFRS) Ngồi ra, giai đoạn trƣớc năm 2001, IASC ban hành 41 chuẩn mực kế toán quốc tế (International Accounting Standard - IAS), có 29 IAS hiệu lực (Phụ lục 1-1) Hội đồng Tƣ vấn Chuần mực (The Standards Advisory Council - SAC) Hội đồng Tƣ vấn Chuẩn mực cung cấp diễn đàn cho tất tổ chức cá Chƣơng 11: Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ 161 tƣơng đƣơng tiền có thời gian đáo hạn ngắn, thƣờng dƣới tháng kể từ ngày mua Ví dụ: khoản tiền gửi ngân hàng có thời hạn 35 ngày đƣợc xem khoản tƣơng đƣơng tiền  Thông thƣờng, khoản đầu tƣ vào công cụ vốn (chẳng hạn nhƣ cổ phần) không đƣợc xem khoản tƣơng đƣơng tiền, xét chất, ngoại trừ trƣờng hợp doanh nghiệp có cơng cụ vốn thời gian ngắn, ngày thu hồi đƣợc xác định trƣớc Ví dụ: cổ phần ƣu đãi doanh nghiệp khác đƣợc doanh nghiệp mua giữ thời gian ngắn (dƣới tháng) ngày thu hồi đƣợc xác định trƣớc, khoản đầu tƣ đƣợc xem tƣơng đƣơng tiền Ngƣợc lại, cổ phần doanh nghiệp nắm giữ để bán không đƣợc xem tƣơng đƣơng tiền  Một khoản thấu chi thƣờng đƣợc xem hoạt động tài Tuy nhiên, vài quốc gia, việc sử dụng khoản thấu chi tốn lại đƣợc xem sách quản lý tiền nhà quản trị Khi đó, khoản thấu chi đƣợc xem nhƣ thành phần tiền tƣơng đƣơng tiền Điều kiện kèm theo trƣờng hợp số dƣ tài khoản tiền gởi ngân hàng thƣờng dao động số dƣ dƣơng (lớn 0) số dƣ thấu chi (nhỏ 0) không số dƣ thấu chi  Một điểm cần lƣu ý biến động dòng tiền đƣợc trình bày Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ khơng bao gồm dòng ln chuyển khoản tiền tƣơng đƣơng tiền với Ví dụ, việc chuyển tiền tài khoản ngân hàng với 4.2 Lãi, cổ tức thuế Theo IAS 7, dòng tiền từ lãi vay, cổ tức nhận chi trả phải đƣợc trình bày riêng biệt theo loại Cách trình bày cần thống từ niên độ sang niên độ khác cho phù hợp với chất chúng theo hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tƣ hay hoạt động tài  Tiền chi trả lãi vay trình bày yếu tố dòng tiền hoạt động kinh doanh (vì chúng đóng góp vào kết hoạt động kinh doanh), dòng tiền từ hoạt động tài (vì chúng chi phí bỏ để có đƣợc nguồn tài cho số hoạt động doanh nghiệp) Toàn số tiền chi trả lãi vay kỳ cần đƣợc trình bày Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ, tổng số lãi vay bao gồm khoản lãi vay đủ điều kiện vốn hóa theo chuẩn mực Tiền chi trả lãi vay đƣợc trình bày Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ phản ánh số tiền lãi vay trả, điều có nghĩa chúng khơng bao gồm khoản lãi vay trích trƣớc hay phân bổ kỳ Nhƣ vậy, vấn đề quan trọng cần lƣu ý việc trình bày khoản chi trả lãi vay khác doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc thù kinh doanh Chẳng hạn, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất thƣờng vay tiền để bổ sung vốn luân chuyển, lãi vay đƣợc ghi nhận dòng tiền hoạt động tài chi phí bỏ để có nguồn tài cho doanh nghiệp hoạt động; ngƣợc lại, cơng ty tài vay tiền khách hàng, tiền chi trả lãi vay cần đƣợc trình bày dòng tiền hoạt động kinh doanh hoạt động vay tiền sử dụng tiền khách hàng hoạt động mang lại thu nhập cơng ty tài  Tiền lãi vay cố tức nhận dòng tiền hoạt động kinh doanh (nếu đóng góp trực tiếp vào kết hoạt động kinh doanh), dòng tiền hoạt động đầu tƣ (nếu kết khoản đầu tƣ) Tiền lãi vay cổ tức nhận ghi Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ phản ánh số tiền thực nhận lãi vay cổ tức kỳ, nghĩa không bao gồm khoản lãi vay cổ tức trích trƣớc phân bổ kỳ Tƣơng tự nhƣ tiền chi trả lãi vay, việc phân loại tiền lãi vay cổ tức nhận cần vào 162 Chƣơng 11: Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ đặc điểm chúng doanh nghiệp, hay nói khác việc phân loại khác tùy theo doanh nghiệp  Tiền phát sinh từ thuế thu nhập doanh nghiệp cần đƣợc trình bày dòng tiền hoạt động kinh doanh, ngoại trừ trƣờng hợp đƣợc xác định cụ thể liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tƣ hoạt động tài 4.3 Hình thức Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ trình bày dòng tiền theo hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tƣ hoạt động tài (IAS 7, đoạn 10) Doanh nghiệp trình bày dòng tiền giao dịch tùy theo đặc điểm chúng hoạt động Việc phân loại giúp ngƣời sử dụng báo cáo tài đánh giá đƣợc ảnh hƣởng giao dịch đến tình hình tài dòng tiền vào doanh nghiệp Một giao dịch xảy có ảnh hƣởng đến dòng tiền nhiều hoạt động khác Ví dụ, tiền trả cho khoản vay ngân hàng hay lãi vay yếu tố dòng tiền hoạt động kinh doanh, tiền lãi trả cho vốn gốc yếu tố dòng tiền hoạt động tài Những thơng tin chi tiết khoản mục cụ thể dòng tiền giúp cho ngƣời sử dụng báo cáo tài đánh giá dự đoán biến động dòng tiền tƣơng lai Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Số tiền dòng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh nhân tố quan trọng để xác định hoạt động hoạt động doanh nghiệp lƣợng tiền phát sinh từ hoạt động có đủ để trang trải cho khoản chi nhằm trì hoạt động đơn vị Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh đƣợc sinh từ hoạt động tạo doanh thu đơn vị Thông thƣờng, hoạt động góp phần chủ yếu tạo nên kết kinh doanh, chẳng hạn nhƣ:  Tiền thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ  Tiền nhận đƣợc từ quyền, phí, hoa hồng khoản khác  Tiền trả cho nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ  Lƣơng khoản toán cho nhân viên  Tiền nhận đƣợc tiền trả cho công ty bảo hiểm khoản phí bảo hiểm tiền bồi thƣờng khoản khác  Tiền tốn đƣợc hồn lại thuế thu nhập doanh nghiệp, trừ trƣờng hợp chúng đƣợc xác định dòng tiền hoạt động đầu tƣ hoạt động tài Một số hoạt động, chẳng hạn nhƣ hoạt động bán tài sản, góp vào kết hoạt động kinh doanh, nhiên, chất, tiền phát sinh từ hoạt động đƣợc xem dòng tiền hoạt động đầu tƣ dòng tiền hoạt động tài cho phù hợp với chất chúng Dòng tiền từ hoạt động đầu tư Việc trình bày riêng dòng tiền quan trọng thể số tiền thu chi cho hoạt động đầu tƣ tài sản dài dạn hay khoản đầu tƣ khác, số dòng tiền hoạt động đầu tƣ nhƣ sau:  Tiền toán đế mua tài sản dài hạn Tiền trả cho khoản chi phí đƣợc vốn hóa tài sản cố định tự sản xuất  Tiền thu đƣợc từ bán tài sản dài hạn Chƣơng 11: Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ     163 Tiền tốn để có đƣợc khoản đầu tƣ vào công cụ vốn công cụ nợ doanh nghiệp khác, khoản mang lại lợi nhuận từ cơng ty liên doanh đồng kiểm sốt Tiền nhận đƣợc từ bán khoản đầu tƣ vào công cụ vốn công cụ nợ đơn vị khác khoản mang lại lợi nhuận từ công ty liên doanh đồng kiểm soát Tiền tạm ứng cho doanh nghiệp khác vay (kể khoản tạm ứng khoản cho cơng ty tài vay) Tiền nhận đƣợc số hoàn trả lại từ khoản tạm ứng khoản cho doanh nghiệp khác vay (kể khoản toán tạm ứng khoản cho vay từ cơng ty tài chính) Dòng tiền từ hoạt động tài Việc trình bày riêng dòng tiền quan trọng cung cấp thơng tin hữu ích cho việc dự đốn dòng tiền tƣơng lai cung cấp vốn cho doanh nghiệp hay cần chi để trả cho nhà tài trợ Một số ví dụ dòng tiền từ hoạt động tài nhƣ:  Tiền nhận đƣợc từ phát hành cổ phần loại công cụ vốn khác  Tiền tốn cho chủ sở hữu để có đƣợc mua lại cổ phần doanh nghiệp  Tiền nhận đƣợc từ việc phát hành giấy nợ, khoản cho vay, trái phiếu, cầm cố chấp khoản vay mƣợn ngắn hạn dài hạn khác  Tiền trả cho số tiền vay  Tiền chi trả khoản nợ liên quan đến thuê tài 4.4 Phƣơng pháp lập Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ 4.4.1 Phương pháp lập dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Xác định dòng tiền từ hoạt động kinh doanh bƣớc việc lập báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ IAS đƣa hai phƣơng pháp lập dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, là:  Phƣơng pháp trực tiếp: Là phƣơng pháp trình bày trực tiếp dòng tiền thu vào dòng tiền chi doanh nghiệp  Phƣơng pháp gián tiếp: Là phƣơng pháp sử dụng lợi nhuận để điều chỉnh cho ảnh hƣởng giao dịch có chất phi tiền tệ, khoản trả trƣớc trích trƣớc nhận đƣợc toán, thuế thu nhập chi phí liên quan đến dòng tiền hoạt động đầu tƣ hoạt động tài 4.4.1.1 Phƣơng pháp trực tiếp Để lập dòng tiền từ hoạt động kinh doanh theo phƣơng pháp này, doanh nghiệp cần xác định số dòng tiền sau đây: Xác định tiền thu khách hàng từ bán hàng Số liệu để xác định tiền thu từ khách hàng doanh thu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (BCKQ) khoản phải thu Bảng cân đối kế toán: Doanh thu kỳ + Dư đầu kỳ nợ phải thu khách hàng - Dư nợ cuối kỳ nợ phải thu khách hàng 164 Chƣơng 11: Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ Nếu kỳ doanh nghiệp thu đƣợc khoản nợ khó đòi xóa sổ, khoản cần phải loại trừ khỏi dòng tiền thu từ khách hàng Tƣơng tự, khoản chiết khấu toán khách hàng trả tiền đƣợc loại trừ khỏi dòng tiền thu từ khách hàng Những khoản đƣợc xem giao dịch phi tiền tệ cần giải thích Thuyết minh báo cáo tài Cơng thức xác định dòng tiền kỳ đƣợc viết lại nhƣ sau: Doanh thu kỳ — Tăng tài khoản nợ phải thu khách hàng + Giảm tài khoản nợ phải thu khách hàng Xác đinh lãi vay nhận đươc Tiền lãi vay nhận đƣợc xác định tƣơng tự tiền thu khách hàng từ bán hàng: Doanh thu từ lãi vay - Tăng tài khoản nợ phải thu lãi vay + Giảm tài khoản nợ phải thu lãi vay Xác đinh tiền chi trả cho nhà cung cấp nhân viên Tiền chi trả cho nhà cung cấp bao gồm chi trả mua hàng Tuy nhiên, hàng mua kỳ không tƣơng ứng với giá vốn hàng bán kỳ Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, nguyên nhân giá vốn hàng bán bao gồm giá trị hàng tồn đầu kỳ không bao gồm giá trị hàng tồn cuối kỳ Do đó, giá trị hàng mua kỳ đƣợc xác định nhƣ sau: Giá vốn hàng bán - Dư đầu kỳ hàng tồn kho + Dư cuối kỳ hàng tồn kho Hoặc cơng thức xác định giá trị hàng mua viết gọn lại nhƣ sau: Giá vốn hàng bán + Tăng tài khoản hàng tồn kho - Giảm tài khoản hàng tồn kho Sử dụng phƣơng pháp tƣơng tự nhƣ xác định dòng tiền thu khách hàng từ doanh thu, tiền chi trả cho nhà cung cấp đƣợc xác định giá trị hàng tồn kho mua kỳ điều chỉnh cho khoản tăng (giảm) tài khoản phải trả nhà cung cấp hàng hóa Giá trị hàng mua kỳ - Tăng tài khoản phải trả nhà cung cấp hàng hóa + Giảm tài khoản phải trả nhà cung cấp hàng hóa Tƣơng tự, tiền chi trả cho nhà cung cấp dịch vụ toán cho nhân viên đƣợc điều chỉnh từ chi phí dịch vụ chi phí nhân viên tƣơng ứng Các khoản điều chỉnh chênh lệch đầu kỳ cuối kỳ tài khoản nhƣ: chi phí trả trƣớc, phải trả nhà cung cấp dịch vụ khác phải trả nhân viên, khoản trích trƣớc tƣơng ứng Tiền chi trả cho nhà cung cấp dịch vụ khác, trả cho nhân viên đƣợc xác định theo công thức sau: Chi phí phát sinh (BCKQ) + Tăng tài khoản chi phí trả trước — Giảm tài khoản chi phí trả trước + Giảm tài khoản phải trả nhà cung cấp/tài khoản trích trước Chƣơng 11: Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ 165 - Tăng tài khoản phải trả nhà cung cấp/tài khoản trích trước Xác định tiền toán lãi vay Tiền chi trả lãi vay đƣợc xác định tƣơng tự nhƣ tiền trả cho nhà cung cấp dịch vụ khác trả cho nhân viên Xác định tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Để xác định tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đơn giản, ta phân tích tài khoản Thuế thu nhập hành phải nộp nhƣ sau: Biến động tài khoản Thuế thu nhập hành phải nộp nhƣ sau: + = Dư đầu kỳ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp kỳ Dư cuối kỳ Số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp nộp kỳ bao gồm nợ thuế năm trƣớc khoản tạm nộp năm hành Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp năm hành bao gồm khoản điều chỉnh cho chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp trích thiếu trích thừa năm trƣớc Tổng cộng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Tổng cộng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tổng dòng tiền 4.4.1.2 Phƣơng pháp gián tiếp Là phƣơng pháp sử dụng lợi nhuận để điều chỉnh cho khoản sau:  Thay đổi vốn luân chuyển (ví dụ nhƣ chênh lệch tài khoản nhƣ: hàng tồn kho, nợ phải thu, nợ phải trả, chi phí trả trƣớc, trích trƣớc )  Những khoản phí tiền tệ nhƣ: khấu hao, dự phòng, tài sản thuế thu nhập hoãn lại, chênh lệch đánh giá lại tỷ giá hối đối tài khoản có số dƣ ngoại tệ cuối kỳ, lãi chƣa phân phối công ty liên kết  Tất khoản khác ảnh hƣởng đến dòng tiền hoạt động đầu tƣ, hoạt động tài (ví dụ, lợi nhuận từ việc bán tài sản) Các số liệu đƣợc lấy trực tiếp từ Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết hoạt động kinh doanh đƣợc xác định tƣơng tự nhƣ 4.4.2 Phương pháp lập dòng tiền từ hoạt động đầu tư hoạt động tài Doanh nghiệp cần trình bày riêng biệt dòng tiền thu đƣợc tiền chi hoạt động đầu tƣ hoạt động tài chính, ngoại trừ trƣờng hợp chúng đƣợc phép trình bày dƣới dạng bù trừ Ví dụ, hoạt động đầu tƣ, giao dịch mua sắm, xây dụng tài sản cố định cần phải đƣợc trình bày tách biệt với giao dịch bán, lý tài sản cố định IAS cho phép trình bày dòng tiền dƣới dạng (đã bù trừ dòng tiền thu vào dòng tiền chi ra) trƣờng hợp cụ thể sau đây: 166   Chƣơng 11: Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ Những nghiệp vụ đƣợc doanh nghiệp thực giúp cho bên thứ ba Ví dụ, tiền giữ cho khách hàng để đầu tƣ công ty tài chính, tiền thuê thu hộ cho chủ cho thuê toán lại cho chủ cho thuê Những khoản có vòng quay lớn, số tiền lớn kỳ hạn tốn ngắn Ví dụ, nghiệp vụ mua bán khoản đầu tƣ, nhũng khoản vay có kỳ hạn tốn ngắn tháng Ví dụ Sau năm hoạt động (năm tài kết thúc ngày 31/12/20X7), Báo cáo kêt hoạt động kinh doanh Bảng cân đối kế toán công ty LCP đƣợc cho nhƣ sau (đơn vị: 1.000 USD) Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/20X7 Tài sản Vốn chủ sở hữu nợ phải trả Tiền 72.000 Vốn cổ phần Khoản phải thu 108.000 Lợi nhuận chƣa phân phối 45.000 Thiết bị văn phòng 60.000 Phải trả nhà cung cấp 15.000 Tổng tài sản 240.000 Tổng vốn chủ sở hữu nợ phải trả 180.000 240.000 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Năm 20X7 Doanh thu 375.000 Chi phí hoạt động (270.000) Lợi nhuận trƣớc thuế 105.000 Thuế 18.000 Lợi nhuận sau thuế 87.000 Một số thông tin đƣợc cho nhƣ sau:  Trong năm 20X7 công ty chi cổ tức 42.000.000 USD  Ngày 1/7/20X7, công ty phát hành 180.000 cổ phần (cổ phần phổ thông)  Ngày 1/7/20X7, công ty mua số thiết bị văn phòng trị giá 75.000.000 USD tỷ lệ khấu hao 20%/năm theo phƣơng pháp đƣờng thẳng  Khơng có nợ thuế thu nhập doanh nghiệp cuối kỳ đầu kỳ Chƣơng 11: Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ  167 Tồn văn phòng sử dụng dịch vụ khác th ngồi u cầu Trình bày Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ cơng ty LCP cho năm tài kết thúc ngày 31/12/20X7 theo hai phƣơng pháp trực tiếp gián tiếp Giả định công ty LCP phân loại nghiệp vụ liên quan đến tiền lãi cổ tức thuộc hoạt động kinh doanh Giải đáp Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ cơng ty LCP cho năm tài kết thúc ngày 31/12/20X7 đƣợc trình bày theo hai phƣơng pháp trực tiếp gián tiếp nhƣ sau:  Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh *Theo phương pháp trực tiếp  Dòng tiền vào từ thu khách hàng đƣợc tính nhƣ sau: Doanh thu kỳ + Tăng tài khoản nợ phải thu Giảm tài khoản nợ phải thu Trong đó:  Doanh thu:  Trừ nợ phải thu (chƣa thu tiền): Dòng tiền thu từ khách hàng  - 267.000.000 USD Dòng tiền tốn cho nhà cung cấp: đƣợc tính chi phí hoạt động cộng phần chênh lệch tăng hàng tồn kho trừ phần chênh lệch tăng tài khoản phải trả nhà cung cấp ■ Chi phí hoạt động: 270.000.000 ■ Trừ phần chênh lệch tài khoản nợ phải trả: (15.000.000) ■ Trừ khoản chi phí phân bố thiết bị văn phòng khơng chi kỳ (15.000.000) Dòng tiền tốn cho nhà cung cấp Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh 267.000-240.000 240.000.000 27.000.000 USD Cổ tức trả Thuế thu nhập doanh nghiệp đă nộp (42.000.000) USD (18.000.000) USD Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh: *Theo phương pháp gián tiếp  375.000.000 USD (108.000.000) USD (33.000.000) USD Lợi nhuận trƣớc thuế 105.000.000 USD (lấy trực tiếp từ Báo cáo kết hoạt động kinh doanh), điều chỉnh cho khoản: 168 Chƣơng 11: Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ  Điều chỉnh tăng cho khoản chi phí phi tiền tệ (chi phí khấu hao thiết bị văn phòng) khơng chi kỳ 15.000.000 USD  Điều chỉnh thay đổi vốn hoạt động: ■ Điều chỉnh giảm cho khoản chênh lệch nợ phải thu (do bán hàng nhƣng chƣa thu trực tiếp tiền): 108.000.000 USD ■ Điều chỉnh tăng cho khoản chênh lệch nợ phải trả nhà cung cấp (do mua hàng nhƣng chƣa toán trực tiếp tiền): 15.000.000 USD Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh 105.000.000 + 15.000.000- 108.000.000 + 15.000.000 = 27.000.000 USD -  Cổ tức toán (42.000.000)  Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp (18.000.000) Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh: (33.000.000)  Dòng tiền từ hoạt động đầu tƣ - Tiền mua thiết bị văn phòng dòng tiền từ hoạt động đầu tƣ: (75.000.000)  Dòng tiền từ hoạt động tài Tiền thu từ phát hành cổ phần dòng tiền vào từ hoạt động tài chính: 180.000.000 Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ đƣợc lập nhƣ sau: Chƣơng 11: Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ 4.5 169 Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ tập đoàn Toàn số tiền thu, chi phát sinh từ hoạt động mua lý công ty đơn vị kinh doanh khác cần trình bày riêng biệt Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ phải trình bày dòng tiền hoạt động đầu tƣ 170 Chƣơng 11: Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ Bên cạnh thơng tin tồn số tiền để mua lý công ty đơn vị khác, doanh nghiệp cần trình bày chi tiết số thơng tin sau:  Tồn số giá trị cần thiết để mua lý  Phần giá trị đƣợc toán nhận đƣợc tiền tƣơng đƣơng tiền  Số lƣợng tiền tƣơng đƣơng tiền có cơng ty đơn vị kinh doanh khác  Tổng tài sản nợ phải trả công ty đơn vị kinh doanh khác Chuẩn mực u cầu trình bày tách biệt dòng tiền hoạt động mua lý Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ Đồng thời, thơng tin kèm theo hoạt động (tồn giá trị cần thiết, phần đƣợc toán nhận đƣợc tiền ) phải đƣợc trình bày riêng biệt cho hoạt động mua lý 4.6 Công bố Theo IAS 7, doanh nghiệp cần phải:  Công bố thành phần khác tiền tƣơng đƣơng tiền Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ Các thành phần khác tiền khoản tƣơng đƣơng tiền đƣợc chuẩn mực nêu rõ sách kế tốn thay đổi sách tốn liên quan Chính sách kế tốn Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ trình bày tổng hợp tiền khoản tƣơng đƣơng tiền, gồm khoản nhƣ: tiền mặt quỹ, tiền gửi khơng kỳ hạn ngân hàng, tiền gửi có kỳ hạn ngân hàng, quỹ đƣợc ngân hàng nắm giữ, khoản tƣơng đƣơng tiền, khoản thấu chi , Việc cơng bố thơng tin sách kế toán để xác định yếu tố cấu thành tiền khoản tƣơng đƣơng tiền nơi có sách tiền tệ khác tùy theo thỏa thuận với ngân hàng trƣờng hợp cụ thể Ví dụ, ngày lập Bảng cân đối kế tốn, thơng thƣờng tiền tƣơng đƣơng tiền đƣợc trình bày tài sản ngắn hạn doanh nghiệp, khoản thấu chi đƣợc trình bày nợ phải trả ngắn hạn doanh nghiệp Tuy nhiên, số quốc gia, khoản thấu chi đƣợc bù trừ vào tiền doanh nghiệp trƣớc trình bày tài sản ngắn hạn doanh nghiệp Sự thay đổi sách kế tốn Bất thay đổi sách kế tốn ảnh hƣởng đến việc xác định yếu tố tiền khoản tƣơng đƣơng tiền cần phải đƣợc trình bày Ví dụ, cơng cụ tài trƣớc đƣợc doanh nghiệp phân loại phần danh mục đầu tƣ, đƣợc phân loại lại trình bày khoản tƣơng đƣơng tiền cho phù hợp với chất Khi đó, lúc cần phải công bố thay đổi để ngƣời sử dụng hiểu đƣợc  Đối chiếu số liệu lƣợng tiền trình bày Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Bên cạnh đó, IAS yêu cầu công bố số thông tin khác cần thiết cho ngƣời sử dụng nhƣ:  Lƣợng tiền tƣơng đƣơng tiền quan trọng tập đồn khơng thể sử dụng đƣợc, bao gồm khoản nhƣ: ❖ Số dƣ tiền tƣơng đƣơng tiền nắm giữ công ty quốc gia mà việc chuyên đổi sang đồng tiền công ty mẹ bị hạn chế bị kiểm soát việc chuyển đổi ❖ Những cam kết làm hạn chế quyền sử dụng tiền tƣơng đƣơng tiền công ty mẹ công ty Ví dụ nhƣ tiền dùng để mở L/C tốn cho nhà cung cấp Chƣơng 11: Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ  171 Thơng tin liên quan đến: ❖ Lƣợng tiền vay không đƣợc giải ngân tại, nhƣng đƣợc giải ngân tƣơng lai phụ thuộc vào thỏa thuận ❖ Lƣợng tiền có đƣợc từ lãi đầu tƣ vào cơng ty liên doanh đồng kiểm sốt đƣợc trình bày theo phƣơng pháp hợp theo tỷ lệ ❖ Trình bày riêng biệt lƣợng tiền tăng lên nhƣng nhằm mục đích trì cơng suất hoạt động doanh nghiệp Điều giúp ngƣời sử dụng báo cáo tài đánh giá đƣợc tính khả quan việc đầu tƣ để trì cơng suất hoạt động bình thƣờng doanh nghiệp đánh giá xem liệu có làm giảm khả sinh lợi doanh nghiệp tƣơng lai hay khơng ❖ Dòng tiền phát sinh từ tất hoạt động ngành nghề vùng địa lý khác Những thông tin giúp ngƣời sử dụng báo cáo tài đánh giá đƣợc mối liên hệ dòng tiền thành phần chúng, đánh giá đƣợc tính sẵn sàng sử dụng tính đa dạng tiền tƣơng đƣơng tiền mà doanh nghiệp nắm giữ Tuy nhiên, chuẩn mực khuyến khích doanh nghiệp trình bày thơng tin khơng bắt buộc CÂU HỎI ƠN TẬP Phân biệt phƣơng pháp lập dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trực tiếp gián tiếp Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ Tiền lãi, cổ tức thuế đƣợc trình bày phần hoạt động Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ theo IAS Liệt nghiệp vụ thu, chi đƣợc phân loại dòng tiền từ hoạt động đầu tƣ Liệt số nghiệp vụ thu, chi liên quan đƣợc phân loại dòng tiền từ hoạt động tài Trình bày thông tin cần công bố liên quan đến Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ BT 11.1 Các nghiệp vụ sau đƣợc trình bày phần hoạt động Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ: a Thanh tốn tiền mua hàng hóa b Tiền lãi nhận đƣợc từ khoản cho đơn vị khác vay c Nhận tiền hoa hồng bán hàng d Khấu hao tài sản cố định e Tiền nhận đƣợc từ nghiệp vụ phát hành trái phiếu f Nhận tiền hoàn lại thuế thu nhập doanh nghiệp g Chi phí lãi vay phải trả h Nhận cổ tức từ khoản đầu tƣ i Chi trả khoản nợ thuê tài j Nhận tiền phí quyền BT 11.2 Vào ngày 01/10/20X0, công ty Matax phát hành trái phiếu chuyển đổi (sẽ đƣợc chuyển đổi sang cổ phần phổ thông) với điều khoản chuyển đổi trƣớc thời hạn năm kể từ ngày phát 172 Chƣơng 11: Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ hành Vào ngày 15/12/20X0, ngƣời sở hữu trái phiếu thực quyền chuyển đổi nhận cổ tức nhƣ cổ đông phổ thông Yêu cầu: Công ty xử lý giao dịch liên quan đến khoản trái phiếu chuyển đổi nhƣ Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ? BT 11.3 Cơng ty Zemax có thơng tin sau: - Doanh thu bán chịu - Số dƣ TK Các khoản phải thu cuối kỳ - Số dƣ TK Các khoản phải thu đầu kỳ - Hàng mua kỳ - Số dƣ TK Các khoản phải trả cuối kỳ - Số dƣ TK Các khoản phải trả đầu kỳ - Chi phí trả trƣớc phân bổ kỳ - Số dƣ TK Chi phí trả trƣớc đầu kỳ - Số dƣ TK Chi phí trả trƣớc cuối kỳ - Khấu hao tài sản cố định 7.000.000USD 180.000USD 260.000USD 4.000.000USD 219.000USD 180.000USD 200.000USD 150.000USD 240.000USD 300.000USD Giả định tất khoản doanh thu doanh thu bán chịu, khoản hàng mua kỳ mua trả chậm Yêu cầu Hãy tính : a Tiền thu đƣợc khách hàng từ bán hàng b Tiền chi trả cho nhà cung cấp c Tiền chi trả cho chi phí trả trƣớc BT 11.4 Cơng ty cổ phần Lelcas có liệu sau: - Lợi nhuận trƣớc thuế Khấu hao TSCĐ 300.000 USD 180.000 USD - Chi phí lãi vay 120.000 USD - Lãi vay phải trả, SDĐK 100.000 USD - Lãi vay phải trả, SDCK Lỗ nhƣợng bán TSCĐ 80.000 USD 160.000 USD - Thuế nộp năm 130.000 USD - Các khoản phải thu, SDĐK 350.000 USD - Các khoản phải thu, SDCK 750.000 USD Chƣơng 11: Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ 173 - Hàng tồn kho, SDĐK 550.000 USD - Hàng tồn kho, SDCK 340.000 USD - Các khoản phải trả, SDĐK Các khoản phải trả, SDCK 250.000 USD 450.000 USD Yêu cầu Với liệu trên, lập Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh theo phƣơng pháp gián tiếp cho công ty Lelcas BT 11.5 Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết kinh doanh cho niên độ kết thúc ngày 31/12/20X1 công ty cổ phần Hoyce nhƣ sau: Đơn vị tính : USD Cơng ty Hoyce Báo cáo kết kinh doanh Cho năm kết thúc ngày 31/12/20X1 Doanh thu 727.000 Giá vốn hàng bán (548.000) Chi phí bán hàng & quản lý doanh nghiệp (200.000) Chi phí khấu hao (6.000) Lãi nhƣợng bán tài sản cố định 8.000 Lỗ (19.000) 174 Chƣơng 11: Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ Yêu cầu Với liệu trên, lập Báo cáo dòng lƣu chuyển tiền tệ theo phƣơng pháp trực tiếp cho công ty Hoyce Công ty Hoyce Bảng cân đối kế toán 31/12/20X0 31/12/20X1 90.000 62.000 Các khoản phải thu 40.000 23.000 Hàng tồn kho Đất 300.000 350.000 112.000 80.000 Thiết bị (thuần) 45.000 39.000 Tài sản Tiền Tổng cộng Tài sản 587.000 554.000 Nợ phải trả Các khoản phải trả 27.000 38.000 Lƣơng phải trả 14.000 9.000 Vay 50.000 - Cộng Nợ phải trả 91.000 Vốn chủ sở hữu 47.000 Vốn kinh doanh 450.000 500.000 Lợi nhuận chƣa phân phối 46.000 7.000 Cộng Vốn chủ sở hữu 496.000 507.000 Tống cộng Nguồn vốn 587.000 554.000 175 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Craig Deegan, Australian Financial Accounting, Mc-GrawHill, 4e, 2005 David Alexander, Anne Brittion, Ann Jorissen, International Financial Reporting and Analysis, Thomson, 2003 Deloitte, IFRS e-learning,2008 http://www.deloitteifrslearning.com Deloitte, IFRS Course Materials for the Classroom, 2009 http://www.deloitte.com International Accounting Standards Board, Standards (IFRSs), 2008 http://www.iasb.org;/IFRSs/IFRs.htm Keith Alfredson, Ken Leo, Ruth Picker, Paul Pacter, Jennie Radford, Applying inteniational accounting standards, Wiley, 2005

Ngày đăng: 08/02/2018, 17:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan