Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “phòng khám đa khoa nguyễn thái học”

16 117 0
Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “phòng khám đa khoa nguyễn thái học”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “phòng khám đa khoa nguyễn thái học” Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “phòng khám đa khoa nguyễn thái học” Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “phòng khám đa khoa nguyễn thái học” Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “phòng khám đa khoa nguyễn thái học” Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “phòng khám đa khoa nguyễn thái học” Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “phòng khám đa khoa nguyễn thái học” Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “phòng khám đa khoa nguyễn thái học” Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “phòng khám đa khoa nguyễn thái học” Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “phòng khám đa khoa nguyễn thái học”

Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học” PHẦN MỤC LỤC PHẦN MỤC LỤC i DANH SÁCH BẢNG iii DANH SÁCH HÌNH iii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 MỤC ĐÍCH 1.2 CƠ SỞ PHÁP LY 1.3 TỔ CHỨC VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN 1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG BÁO CÁO .2 1.4.1 Phạm vi báo cáo 1.4.2 Đối tượng phục vụ .2 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN .2 PHẦN II NỘI DUNG BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG I THÔNG TIN SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1 THÔNG TIN CƠ SỞ 1.1.1 Thông tin về sơ 1.1.2 Thông tin về đơn vị chủ quản .3 1.2 ĐỊA ĐIỂM HOẠT ĐỘNG 1.3 TÍNH CHẤT VÀ LOẠI HÌNH KINH DOANH 1.3.1 Loại hình kinh doanh 1.3.2 Quy mô kinh doanh 1.3.3 Số lượng nhân viên 1.4 CÁC MÁY MÓC, THIẾT BỊ CỦA CƠ SỞ 1.5 NHU CẦU VÀ NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN NƯỚC 1.5.1 Nhu cầu và nguồn cung cấp điện .4 1.5.2 Nhu cầu nước cho hoạt động kinh doanh II THÔNG TIN VỀ CHẤT THẢI .4 2.1 NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI 2.2 NGUỒN PHÁT SINH TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG 2.3 NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGHUY HẠI .5 III BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 3.1 ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI SINH HOẠT 3.2 ĐỐI VỚI KHÍ THẢI, BỤI, TIẾNG ỒN Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học i Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học” 3.3 ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN 3.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt .6 3.3.2 Chất thải nguy hại 3.4 ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC .7 IV KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU 4.1 Chất lượng nước thải tại sơ 4.2 Chất lượng khơng khí bên Cơ sơ 4.3 Chất lượng không khí xung quanh PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN .9 KIẾN NGHỊ PHẦN PHỤ LỤC 10 Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học ii Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học” DANH SÁCH BẢNG Bảng Các thiết bị, máy móc của sơ .4 Bảng Chất lượng nước thải tại sơ Bảng Chất lượng khơng khí bên Cơ sơ Bảng Chất lượng khơng khí xung quanh Cơ sơ .8 DANH SÁCH HÌNH Hình Quy trình xử lí nước thải Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học iii Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học” PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 MỤC ĐÍCH Giám sát chất lượng môi trường định kỳ là một những việc làm cần thiết và thường xuyên công tác quản lý, giám sát chất lượng môi trường tại Phòng khám Đa Khoa Nguyễn Thái Học Việc giám sát chất lượng môi trường tại Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học nhằm mục đích điều tra hiện trạng mơi trường tại khu vực sơ (chất lượng nước thải) So sánh kết quả giám sát chất lượng môi trường với các quy chuẩn Việt Nam hiện hành Với kết quả quan trắc chất lượng các loại môi trường tại sơ, Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học sẽ tiến hành đánh giá xem loại môi trường nào vượt quy chuẩn hiện hành Từ đó, chủ sơ sẽ có các phương pháp cũng kế hoạch cải tạo các công trình xử lý môi trường để đảm bảo chất lượng các loại môi trường đạt quy chuẩn môi trường hiện hành tương ứng 1.2 CƠ SỞ PHÁP LY Báo cáo giám sát môi trường của Phòng khám Đa Khoa Nguyễn Thái Học, được thực hiện sơ pháp lý sau: + Luật bảo vệ môi trường 2005 được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2006; + Nghị định sớ 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định sớ 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường; + Nghị định sớ 21/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; + Căn cứ Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường; + Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam về môi trường hiện hành như: QCVN 28:2010/BTNMT; QCVN 26:2010/BTNMT; QCVN 06:2009/BTNMT 1.3 TỔ CHỨC VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN - Tổ chức thực hiện: + Tên: Phòng khám Đa Khoa Nguyễn Thái Học + Địa chỉ: số 100-102, đường Nguyễn Thái Học, P.Tân An, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ; + Điện thoại: 07103 820 901 Fax: 07103 820 901 - Thời gian thực hiện: tháng 11 năm 2014 Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học” 1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG BÁO CÁO 1.4.1 Phạm vi báo cáo Các thông tin về hiện trạng môi trường được thu tại Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học; Trong báo cáo này sẽ tập trung vào những loại chất thải và các chỉ tiêu mỗi mẫu đặc trưng, đại diện cho loại hình hoạt động kinh doanh của Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học; Các thông tin số liệu, báo cáo liên quan về công tác bảo vệ môi trường tại phòng khám Đa Khoa Nguyễn Thái Học 1.4.2 Đối tượng phục vụ Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Ninh Kiều; Các ngành có liên quan,… 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Thu thập thông tin, số liệu từ địa phương và khảo sát hiện trạng môi trường xung quanh Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học; Thu mẫu và phân tích phòng thí nghiệm xác định các thơng sớ về chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh, nước thải tại khu vực Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học; Áp dụng các sơ khoa học, quy chuẩn đối với từng thành phần môi trường và có giải pháp thích hợp để trì hoạt đợng kinh doanh, đồng thời đảm bảo không gây tác động xấu (ô nhiễm môi trường) và an toàn cho công nhân lao động, cộng đồng xung quanh Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học” PHẦN II NỘI DUNG BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG I THÔNG TIN SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1 THÔNG TIN CƠ SỞ 1.1.1 Thông tin về sơ + Tên sơ: Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học; + Địa chỉ liên hệ: số 100-102, đường Nguyễn Thái Học, P.Tân An, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ 1.1.2 Thông tin về đơn vị chủ quản + Tên: Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học; + Địa chỉ: số 100-102, đường Nguyễn Thái Học, P.Tân An, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ; + Điện thoại: 07103 820 901; + Người đại diện: Lê Thị Bươi Chức vụ: chủ sơ 1.2 ĐỊA ĐIỂM HOẠT ĐỘNG Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học toạ lạc tại số 102, đường Nguyễn Thái Học, P.Tân An, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ Tứ cạnh tiếp giáp của sơ được trình bày sau: + Phía Tây: giáp chùa Phật Học; + Phía Đơng và phía Bắc: giáp nhà dân; + Phía Nam: giáp đường Nguyễn Thái Học 1.3 TÍNH CHẤT VÀ LOẠI HÌNH KINH DOANH 1.3.1 Loại hình kinh doanh Ngành nghề kinh doanh của sơ là: khám và chữa bệnh 1.3.2 Quy mô kinh doanh Quy mô kinh doanh tại sơ gồm có: + phòng khám bệnh, mỗi phòng 10m2; + Khu vực để xe: 20m2; + Khu vực chờ khám bệnh: 20m2; + phòng nghỉ dành cho nhân viên, mỗi phòng 10m2; + Phòng xét nghiệm: 16m2; + Phòng x quang: 16m2 1.3.3 Số lượng nhân viên Tổng số lao động của sơ là: 10 người Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học” 1.4 CÁC MÁY MÓC, THIẾT BỊ CỦA CƠ SỞ Các thiết bị, máy móc phục vụ kinh doanh tại sơ gồm: Bảng Các thiết bị, máy móc của sơ TT Loại thiết bị Đơn vị Số lượng Tỷ lệ sử dụng còn lại Máy X-Quang Bộ 01 95% Máy Xét nghiệm Bộ 01 90% Máy Siêu âm Bộ 01 95% Các thiết bị Y tế khác Bộ 02 90% (Nguồn: Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học, 2014) 1.5 NHU CẦU VÀ NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN NƯỚC 1.5.1 Nhu cầu và nguồn cung cấp điện + Cơ sơ sử dụng nguồn điện từ lưới điện quốc gia; + Điện được sử dụng tại sơ chủ yếu là vận hành các động cơ, máy móc, thắp sáng và một số hoạt động khác; + Trung bình, sơ tiêu thụ khoảng 500 kWh/tháng 1.5.2 Nhu cầu nước cho hoạt động kinh doanh + Nguồn cung cấp nước cho quá trình hoạt động của sơ là mạng lưới cấp nước đô thị của thành phố Cần Thơ; + Trung bình, tổng lượng nước phục vụ cho hoạt động của sơ là khoảng 31 m /tháng II THÔNG TIN VỀ CHẤT THẢI 2.1 NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI Chủ yếu là nước thải sinh hoạt: + Nước thải từ hoạt động khám chữa bệnh cho người bệnh: hoạt đợng khám, chữa bệnh của phòng khám phát sinh nước thải và chủ yếu là nước thải sinh hoạt của người đến khám chữa bệnh, nước tiểu xét nghiệm…Nhưng khối lượng không nhiều, theo số liệu tham khảo từ năm 2005 đến nay, bình quân mỗi ngày lượng này rất khoảng 10 lít/ngày (tính cho bình quân 20 bệnh nhân/ngày); + Nước thải từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên của Phòng khám: nước thải sinh hoạt của nhân viên phòng khám, nước thải được thu gom vào bể tự hoại trước thải cống chung Thành phố Theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới – WHO thì lượng nước sinh hoạt sử dụng của một người mức từ 120 lít/người.ngày, khơng 24 giờ liên tục, chủ yếu là vệ sinh cá nhân (không tắm rửa) nên tính bằng 50% so với tiêu chuẩn Như vậy tính cho 10 nhân viên, trung bình mỡi Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học” ngày phòng khám sử dụng khoảng 1m3 nước cho nhu cầu sinh hoạt Trong quá trình sinh hoạt, người xả vào hệ thống thoát nước một khối lượng nước tương đương với lượng nước sử dụng và lượng chất bẩn nhất định, phần lớn là các loại cặn, chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng 2.2 NGUỒN PHÁT SINH TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG Do loại hình là phòng khám nên tiếng ồn phát sinh không nhiều, chủ yếu là hoạt động sinh hoạt của người, nên mức đợ ảnh hương tiếng ờn là và không đáng kể Tiếng ồn còn nằm quy ch̉n QCVN 26:2010/BTNMT khu vực thơng thường 2.3 NG̀N PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGHUY HẠI Phát sinh nguồn chất thải bao gồm: Chất thải rắn thông thường, chất thải rắn có thành phần y tế (được xem chất thải nguy hại)và chất thải không có thành phần y tế: + Chất thải rắn thông thường: phát sinh sinh hoạt của bệnh nhân và nhân viên vỏ cơm hộp, chai nhựa, ly nhựa, vỏ trái cây, giấy,… và các loại chất thải y tế thông thường (vỏ bao bì dược phẩm không nhiễm thành phần độc hại,…) khối lượng phát sinh khoảng 2kg/ngày; + Chất thải nguy hại có thành phần y tế từ quá trình xét nghiệm, quá trình đó các đầu kim lấy máu, cầm máu và ống xét nghiệm chỉ sử dụng một lần Chất thải loại này được thu gom tách riêng với các chất thải khác và được chứa thùng chứa riêng biệt có nấp đậy kín Hiện các chất thải này có khới lượng không nhiều (khoảng 0,1 kg/ngày) nên phòng khám tạm lưu giữ khu vực chứa chất thải y tế được che chắn kín đáo theo đúng Quyết định 43 của Bộ Y Tế ngày 30 tháng 11 năm 2007 về việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế, số lượng nhiều sơ sẽ tiến hành hợp đồng với đơn vị có chức xử lý; + Chất thải nguy hại không có thành phần y tế chủ yếu là bóng đèn huỳnh quang hỏng, khối lượng phát sinh tại sơ không nhiều khoảng 3kg/năm, chất thải loại này đươc thu gom tách riêng với các chất thải khác và được chứa thùng chứa riêng biệt có nấp đậy kín, sơ sẽ quản lý đúng theo quy định hiện hành về quản lý chất thải nguy hại, số lượng nhiều sơ sẽ tiến hành hợp đồng với đơn vị có chức xử lý + Phòng khám đã đăng ký quản lý chất thải nguy hại với Sơ Tài Nguyên và Mơi Trường TP Cần Thơ 2.4 NG̀N PHÁT SINH KHÍ THẢI: Trong quá trình hoạt động phòng khám không phát sinh khí thải Nhưng phát sinh mùi đặc trưng của người bệnh, không lưu bệnh và số lượng bình quân hàng ngày thấp khoảng 20 bệnh nhân, nên mức đợ ảnh hương mùi là và khơng đáng kể Khí thải còn nằm quy chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN 06:2009/BTNMT trung bình giờ Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học” III BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 3.1 ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI SINH HOẠT Bao gờm nước xí tiểu và nước thải từ các hoạt động khác như: nước tắm rửa, nước rửa tay, nước rửa dụng cụ,… Nước thải sinh hoạt loại này được xử lý bằng bể tự hoại ngăn sau đó được dẫn vào bể thu gom của hệ thống xử lý nước thải Nước thải được lắng trước được bơm vào bể lọc gồm các lớp vật liệu: sỏi đá, cát thạch anh và than hoạt tính để loại bỏ các hợp chất hữu hoà tan, các nguyên tố dạng vết, những chất khó hoặc không phân giải sinh học và halogen hữu nhằm xử lý triệt để các chất ô nhiễm đặc trưng theo quy định Nước thải tiếp tục qua bể khử trùng có hệ thống định lượng Clo để diệt khuẩn trước thải vào nguồn tiếp nhận Bể tự hoại ngăn được thiết kế tự chảy nhằm loại bỏ một phần các chất hữu có nước thải trước thải vào hệ thống xử lý, kích thước bể tự hoại cụ thể sau: + Một bể tự hoại (cạnh hệ thống xử lý nước thải 5m3 ): 4m x 2m x 2m=16m3 Nước thải sinh hoạt Bể tự hoại ngăn Hệ thống xử lí nước thải (Lắng, lọc, khử trùng) Hình Quy trình xử lí nước thải 3.2 ĐỐI VỚI KHÍ THẢI, BỤI, TIẾNG ỒN Do loại hình là phòng khám nên tiếng ồn phát sinh không nhiều, chủ yếu là hoạt động sinh hoạt của người, nên mức độ ảnh hương tiếng ờn là và khơng đáng kể Tiếng ồn còn nằm quy chuẩn QCVN 26:2010/BTNMT khu vực thơng thường 3.3 ĐỚI VỚI CHẤT THẢI RẮN 3.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt + Lượng chất thải này được thu gom và giao cho nhân viên công ty công trình đô thị TP Cần Thơ thu gom hàng ngày, đảm bảo xử lý 100% lượng rác sinh hoạt phát sinh hàng ngày; + Chất thải y tế thông thường: bình quân hàng tháng phát sinh khoảng 2kg/tháng chủ yếu là các vỏ bao bì dược phẩm không nhiễm thành phần nguy hại, được sơ bán phế liệu 3.3.2 Chất thải nguy hại Chất thải rắn nguy hại chủ yếu là chất thải y tế được chứa thùng màu vàng loại 120 (lít) với sớ lượng (thùng) được bớ trí khu vực kho chứa chất thải nguy hại Trong “kho chứa chất thải nguy hại” lưu giữ các loại chất thải đã được đăng ký và có dán nhãn các thùng chứa theo quy định của thông tư số 12:2011/TT-BTNMT Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học” 3.4 ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC Các vấn đề về cháy nổ có thể gây các thiệt hại trầm trọng về người, tài sản và môi trường tự nhiên Nguyên nhân xảy cháy nổ có thể: + Sự cố các thiết bị điện, các thiết bị quá tải, cũ không được kiểm tra và thay mới thường xuyên + Do thời tiết sét đánh, giông bão,… + Cơ sơ thực hiện tốt công tác PCCC và đăng ký, thực hiện tốt theo quy định an toàn bức xạ tại phòng X-quang theo đúng quy định liều suất đánh giá, chuẩn xây dựng phòng X-quang theo quy định cấp phép của sơ Khoa học công nghệ Thực hiện khám chữa bệnh theo đúng giấy phép cấp chứng chỉ hành nghề Sơ Y tế Cần Thơ cấp IV KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU Để đánh giá hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí và chất lượng nước thải tại sơ Phòng khám Đa Khoa Nguyễn Thái Học đã liên kết với với Công ty TNHH Kiểm định Tư vấn và Đầu tư Xây Dựng Nam Mêkong (LAS – XD 1078) tiến hành thu mẫu ngày 19 tháng 11 năm 2014 và ngày tháng 12 năm 2014 Kết quả phân tích đạt được sau: 4.1 Chất lượng nước thải tại sơ Bảng Chất lượng nước thải tại sơ QCVN 28:2010 /BTNMT(cột B) Tỉ lệ vượt QCVN (lần) 6,7 6,5 – 8,5 Đạt mg/l 10,5 100 Đạt COD mg/l 14 100 Đạt BOD5 (200C) mg/l 8,5 50 Đạt Amoni mg/l 0,07 10 Đạt TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả PH - SS Ghi chú: + Vị trí thu mẫu: sau hệ thống xử lý Nhận xét: + Tất cả các chỉ tiêu phân tích pH, SS, COD, BOD (20oC) đều có nồng độ nằm giới hạn cho phép của QCVN 28:2010/BTNMT, cột B; + Nhìn chung chất lượng nước thải đầu hệ thống xử lý có chất lượng tốt 4.2 Chất lượng không khí bên Cơ sơ Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học” Bảng Chất lượng không khí bên Cơ sơ TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QĐ 3733/2002/BYT Tỉ lệ vượt QĐ (lần) Mùi (THC)(1) µg/m3 225 300.000 Đạt Tiếng ờn dBA 68 85 Đạt Ghi chú: + Vị trí thu mẫu: khu vực khám chữa bệnh; + (1): mẫu phân tích Phòng thí nghiệm Chuyên sâu – ĐHCT Nhận xét: Khơng khí bên có chất lượng tớt Hai chỉ tiêu phân tích là mùi và tiếng ờn đều có nồng độ nằm giới hạn cho phép của QĐ 3733/2002/BTY 4.3 Chất lượng không khí xung quanh Bảng Chất lượng không khí xung quanh Cơ sơ QCVN 06:2009/BTNMT Kết quả và QCVN 26:2010/BTNMT Tỉ lệ vượt QCVN (lần) TT Chỉ tiêu Đơn vị Mùi hôi (THC)(1) µg/m3 120 5.000 Đạt Tiếng ờn dBA 71 70 1,01 Ghi chú: + Vị trí thu mẫu: khu vực nhà dân kế cận; + (1): mẫu phân tích Phòng thí nghiệm Chuyên sâu – ĐHCT Nhận xét: Khơng khí bên Cơ sơ có chất lượng tương đối tốt Mùi hôi có nồng độ nằm giới hạn cho phép của QCVN 06:2009/BTNMT Chỉ tiêu tiếng ồn có vượt nhẹ so với giới hạn cho phép của QCVN 26:2010/BTNMT là 1,03 lần PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học” Qua quá trình thực hiện báo cáo này, chúng có các kết luận sau: + Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học quá trình hoạt động phát sinh rất các tiêu cực đến chất lượng mơi trường; + Chất lượng nước thải tốt; + Chất lượng khơng khí bên Cơ sơ tớt Chất lượng khơng khí xung quanh Cơ sơ là khá tớt, tiếng ờn còn vượt nhẹ so với QCVN 26:2010/BTNMT; + Ánh sáng tại phòng khám được cung cấp đủ cho hoạt động khám và chữa bệnh; + Các loại chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt phát sinh đã được xử lý đúng quy định; + Chất thải nguy hại phát sinh khá thấp và đã được quản lý đúng quy định của Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT KIẾN NGHỊ + Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học kiến nghị quý Phòng tài Tài nguyên và Môi trường quận Ninh Kiều quan tâm hỗ trợ chúng quá trình thực hiện công tác bảo vệ môi trường tại sơ; + Cơ sơ tiếp tục thực hiện một cách thường xuyên các biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đảm bảo đạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành về môi trường; + Cơ sơ cam kết tiếp tục trì thực hiện chương trình quan trắc môi trường hàng năm để kịp thời điều chỉnh phương pháp xử lý nhằm hạn chế tối đa các tác động tiêu cực đến môi trường Ninh Kiều, ngày tháng năm 2015 Đại diện sơ Lê Thị Bươi Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học” PHẦN PHỤ LỤC QCVN 28:2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI Y TẾ QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số và các chất ô gây nhiễm nước thải y tế của các sơ khám, chữa bệnh 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thải nước thải y tế môi trường 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới được hiểu sau: 1.3.1 Nước thải y tế là dung dịch thải từ sơ khám, chữa bệnh 1.3.2 Nguồn tiếp nhận nước thải là các nguồn: nước mặt, vùng nước biển ven bờ, hệ thống thoát nước, nơi mà nước thải y tế thải vào QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Nước thải y tế phải được xử lý và khử trùng trước thải môi trường 2.2 Giá trị tối đa (Cmax) cho phép của các thông số và các chất gây ô nhiễm nước thải y tế thải ng̀n tiếp nhận được tính sau: Cmax = C x K Trong đó: C là giá trị của các thông số và các chất gây ô nhiễm, làm sơ để tính toán Cmax, quy định tại Bảng K là hệ số về quy mô và loại hình sơ y tế, quy định tại Bảng Đối với các thông số: pH, Tổng coliforms, Salmonella, Shigella và Vibrio cholera nước thải y tế, sử dụng hệ số K = Bảng 1- Giá trị C của các thông số ô nhiễm TT Thông số Đơn vị pH BOD5 (20oC) COD Tởng chất rắn lơ lửng (TSS) Sunfua (tính theo H2S) Amoni (tính theo N) Nitrat (tính theo N) mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học Giá trị C A B 6,5 – 8,5 6,5 – 8,5 30 50 50 100 50 100 1,0 4,0 10 30 50 10 Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học” Phosphat (tính theo P) mg/l 10 Dầu mỡ động thực vật mg/l 10 20 Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β Tổng coliforms Salmonella Shigella Vibrio cholera Bq/l Bq/l MPN/100ml Vi khuẩn/100 ml Vi khuẩn/100ml Vi khuẩn/100ml 0,1 1,0 3000 KPH KPH KPH 0,1 1,0 5000 KPH KPH KPH 10 11 12 13 14 15 Ghi chú: - KPH: Không phát hiện - Thông số Tổng hoạt độ phóng xạ α và β chỉ áp dụng đối với các sơ khám, chữa bệnh có sử dụng nguồn phóng xạ Trong Bảng 1: - Cột A quy định giá trị C của các thông số và các chất gây ô nhiễm làm sơ tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải y tế thải vào các ng̀n nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt - Cột B quy định giá trị C của các thông số và các chất gây ô nhiễm làm sơ tính toán giá trị tới đa cho phép nước thải y tế thải vào các ng̀n nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt - Nước thải y tế thải vào cống thải chung của khu dân cư áp dụng giá trị C quy định tại cột B Trường hợp nước thải y tế thải vào hệ thống thu gom để dẫn đến hệ thống xử lý nước thải tập trung thì phải được khử trùng, các thông số và các chất gây ô nhiễm khác áp dụng theo quy định của đơn vị quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung 2.3 Giá trị của hệ số K Bảng 2- Giá trị của hệ số K Loại hình Bệnh viện Quy mô ≥ 300 giường < 300 giường Cơ sơ khám, chữa bệnh khác PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Giá trị hệ số K 1,0 1,2 1,2 3.1 Phương pháp xác định giá trị các thông số ô nhiễm nước thải bệnh viện thực hiện theo các tiêu chuẩn quốc gia sau đây: - TCVN 6492:1999 (ISO 10523:1994) Chất lượng nước - Xác định pH; - TCVN 6001 - 1:2008 Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hoá sau n ngày (BODn) – Phần 1: Phương pháp pha loãng và cấy có bổ sung allylthiourea; - TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD); Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học 11 Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học” - TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh; - TCVN 6637:2000 (ISO 10530:1992) Chất lượng nước - Xác định sunfua hòa tan Phương pháp đo quang dùng metylen xanh; - TCVN 5988:1995 (ISO 5664:1984) Chất lượng nước - Xác định amoni Phương pháp chưng cất và chuẩn độ; - TCVN 6180:1996 (ISO 7890 – 3:1988) - Chất lượng nước - Xác định nitrat - Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic; - TCVN 6494:1999 - Chất lượng nước - Xác định các ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat và Sunfat hòa tan bằng sắc ký lỏng ion; - Phương pháp xác định tổng dầu mỡ động thực vật thực hiện theo US EPA Method 1664 Extraction and gravimetry (Oil and grease and total petroleum hydrocarbons); - TCVN 6053:1995 Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ anpha nước không mặn Phương pháp nguồn dày; - TCVN 6219:1995 Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ beta nước không mặn; - TCVN 6187 - 1:2009 (ISO 9308 - 1:2000/Cor 1:2007) Chất lượng nước - Phát hiện và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và escherichia coli giả định Phần - Phương pháp màng lọc; - TCVN 6187 - 2:1996 (ISO 9308 - 2:1990) Chất lượng nước - Phát hiện và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và escherichia coli giả định - Phần 2: Phương pháp nhiều ống; - TCVN 4829:2001 Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung các phương pháp phát hiện Salmonella; - SMEWW 9260: Phương pháp chuẩn 9260 - Phát hiện các vi khuẩn gây bệnh (9260 Detection of Pathogenic Bacteria, Standard methods for the Examination of Water and Wastewater) ; 3.2 Chấp nhận áp dụng các phương pháp xác định theo những tiêu ch̉n q́c tế có đợ xác tương đương hoặc cao tiêu chuẩn quốc gia Khi chưa có các tiêu chuẩn quốc gia để xác định các thông số quy định Quy chuẩn này thì áp dụng các tiêu ch̉n q́c tế TỞ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thải nước thải y tế môi trường phải tuân thủ các quy định tại Quy chuẩn này 4.2 Cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chuẩn này 4.3 Trường hợp các tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn mục 3.1 của Quy chuẩn này sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng theo văn bản mới Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học 12 ... Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học Giá trị C A B 6,5 – 8,5 6,5 – 8,5 30 50 50 10 0 50 10 0 1, 0 4,0 10 30 50 10 Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2 015 “Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học” Phosphat... quang: 16 m2 1. 3.3 Số lượng nhân viên Tổng số lao động của sơ là: 10 người Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2 015 “Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học” 1. 4... khám Đa khoa Nguyễn Thái Học Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2 015 “Phòng khám Đa khoa Nguyễn Thái Học” PHẦN II NỘI DUNG BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG I THÔNG TIN SẢN XUẤT KINH DOANH 1. 1 THÔNG

Ngày đăng: 07/02/2018, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan