Báo cáo GSMT định kỳ chi nhánh doanh nghiệp tư nhân ân lộc nhà máy xay xát ân lộc

25 132 0
Báo cáo GSMT định kỳ chi nhánh doanh nghiệp tư nhân ân lộc   nhà máy xay xát ân lộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo GSMT định kỳ chi nhánh doanh nghiệp tư nhân ân lộc nhà máy xay xát ân lộc Báo cáo GSMT định kỳ chi nhánh doanh nghiệp tư nhân ân lộc nhà máy xay xát ân lộc Báo cáo GSMT định kỳ chi nhánh doanh nghiệp tư nhân ân lộc nhà máy xay xát ân lộc Báo cáo GSMT định kỳ chi nhánh doanh nghiệp tư nhân ân lộc nhà máy xay xát ân lộc Báo cáo GSMT định kỳ chi nhánh doanh nghiệp tư nhân ân lộc nhà máy xay xát ân lộc

Báo cáo giám sát môi trường định kỳ MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH BẢNG iii DANH SÁCH HÌNH .iii PHẦN I: YÊU CẦU BÁO CÁO .1 1.1 MỤC ĐÍCH 1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ .1 1.3 TỔ CHỨC VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN 1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG BÁO CÁO 1.4.1 Phạm vi báo cáo 1.4.2 Đối tượng phục vụ 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN .2 PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG I CÁC THÔNG TIN CHUNG 1.1 THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ 1.1.1 Thông tin sở 1.1.2 Thông tin đơn vị chủ quản 1.2 ĐỊA ĐIỂM HOẠT ĐỘNG .3 1.3 TÍNH CHẤT VÀ LOẠI HÌNH KINH DOANH 1.3.1 Loại hình kinh doanh .3 1.3.2 Quy mô công suất hoạt động kinh doanh 1.3.3 Công Nghệ Sản Xuất .4 1.4 CÁC MÁY MÓC, THIẾT BỊ CỦA CƠ SỞ .5 1.5 NHU CẦU NGUYÊN LIỆU VÀ NHIÊN LIỆU 1.5.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu nhiên liệu a Nguyên liệu b Nhiên liệu 1.5.3 Nhu cầu sử dụng điện, nước a Nhu cầu nguồn cung cấp điện b Nguồn nhu cầu sử dụng nước II CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2.1 NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI .6 2.1.1 Nước thải sinh hoạt 2.1.2 Nước mưa chảy tràn 2.2 NGUỒN PHÁT SINH KHÍ THẢI, BỤI, TIẾNG ỒN VÀ RUNG 2.2.1 Đối với khí thải bụi 2.2.2 Đối với tiếng ồn rung 2.3 NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN 2.3.1 Rác thải sinh hoạt 2.3.2 Chất thải rắn sản xuất 2.4 CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC III BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TIÊU CỰC ĐANG ÁP DỤNG .8 3.1 ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI SINH HOẠT .8 3.2 ĐỐI VỚI KHÍ THẢI, BỤI, TIẾNG ỒN VÀ RUNG Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc i Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 3.2.1 Đối với khí thải bụi 3.2.2 Đối với tiếng ồn rung 3.3 ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN 3.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt 3.3.2 Chất thải rắn sản xuất 3.4 ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC IV KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG .10 4.1 Chất lượng môi trường không khí xung quanh 10 4.2 Chất lượng nước thải sở 11 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ CAM KẾT 12 KẾT LUẬN .12 CAM KẾT 12 PHẦN PHỤ LỤC 13 Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc ii Báo cáo giám sát môi trường định kỳ DANH SÁCH BẢNG Bảng Quy mơ cơng trình Cơ sở Bảng Danh mục thiết bị, máy móc Bảng Thành phần rác thải sinh hoạt thông thường Bảng Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh 10 Bảng Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh 11 DANH SÁCH HÌNH Hình Sơ đồ qui trình cơng nghệ xay xát lúa Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc iii Báo cáo giám sát môi trường định kỳ PHẦN I: YÊU CẦU BÁO CÁO 1.1 MỤC ĐÍCH Giám sát chất lượng môi trường định kỳ việc làm cần thiết thường xuyên công tác quản lý, giám sát chất lượng môi trường Nhà máy xay xát Ân Lộc thuộc Chi nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc Việc giám sát chất lượng môi trường Nhà máy xay xát Ân Lộc nhằm mục đích điều tra trạng môi trường khu vực sở So sánh kết giám sát chất lượng môi trường với quy chuẩn Việt Nam hành môi trường Với kết quan trắc chất lượng loại môi trường Nhà máy xay xát Ân Lộc, Chi nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc tiến hành đánh giá xem loại môi trường vượt quy chuẩn hành Từ đó, chủ sở có phương pháp kế hoạch chỉnh sửa, bổ sung cơng trình xử lý mơi trường để đảm bảo chất lượng loại môi trường đạt quy chuẩn môi trường hành tương ứng 1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ Báo cáo giám sát môi trường Nhà máy xay xát Ân Lộc thực sở pháp lý sau: - Luật bảo vệ môi trường năm 2005 Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01tháng năm 2006; - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; - Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường - Căn Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường - Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam môi trường hành như: QCVN 05:2013/BTNMT; QCVN 06:2009/BTNMT; QCVN 26:2010/BTNMT QCVN 29:2010/BTNMT 1.3 TỔ CHỨC VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN - Tổ chức thực hiện: + Tên: Chi nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc; + Địa chỉ: Số 272, ấp An Thuận, xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc Báo cáo giám sát môi trường định kỳ + Điện thoại: 0939 551 122 - Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2014 1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG BÁO CÁO 1.4.1 Phạm vi báo cáo - Các thông tin trạng loại môi trường thu Nhà máy xay xát Ân Lộc - Trong báo cáo tập trung vào loại chất thải tiêu mẫu đặc trưng, đại diện cho loại hình hoạt động kinh doanh Nhà máy xay xát Ân Lộc - Các thông tin số liệu, báo cáo liên quan công tác bảo vệ môi trường Nhà máy xay xát Ân Lộc 1.4.2 Đối tượng phục vụ - Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Châu Thành; - Các ngành có liên quan,… 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - Thu thập thông tin, số liệu từ địa phương khảo sát trạng môi trường xung quanh Nhà máy xay xát Ân Lộc - Thu mẫu phân tích phòng thí nghiệm xác định thông số chất lượng môi trường khơng khí xung quanh, nước thải nhà máy - Áp dụng sở khoa học, quy chuẩn thành phần mơi trường có giải pháp thích hợp để trì hoạt động kinh doanh, đồng thời đảm bảo không gây tác động xấu (ô nhiễm mơi trường) an tồn cho cơng nhân lao động, cộng đồng xung quanh Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc Báo cáo giám sát môi trường định kỳ PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG I CÁC THÔNG TIN CHUNG 1.1 THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ 1.1.1 Thông tin sở + Tên: Chi nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc ; + Địa chỉ: Số 272, ấp An Thuận, xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp 1.1.2 Thông tin đơn vị chủ quản + Tên: Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc; + Địa liên hệ: số 507, ấp Đơng, xã Tân Bình, huyện Châu Thành, Đồng Tháp; + Điện thoại: 0939 551 122 + Tên người đại diện: (Ông) Phạm Hữu Lộc Chức vụ: Chủ sở 1.2 ĐỊA ĐIỂM HOẠT ĐỘNG Nhà máy xay xát Ân Lộc thuộc Chi nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc tọa lạc Số 272, ấp An Thuận, xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Vị trí địa lý tứ cạnh tiếp giáp sở trình bày sau: + Phía Đơng: giáp đất trống; + Phía Tây: giáp với Sơng Sa Đéc – Cái Tàu Hạ; + Phía Nam: giáp sở sản xuất chao; + Phía Bắc: giáp nhà dân 1.3 TÍNH CHẤT VÀ LOẠI HÌNH KINH DOANH 1.3.1 Loại hình kinh doanh Ngành nghề kinh doanh sở là: xay xát lúa 1.3.2 Quy mô công suất hoạt động kinh doanh  Quy mô hạng mục cơng trình Quy mơ hạng mục cơng trình Cơ sở trình bày bảng sau: Bảng Quy mơ cơng trình Cơ sở TT Tên hạng mục cơng trình Diện tích (m2) Nhà xưởng 750 Nhà chứa trấu 900 Nhà phòng giao dịch 20 Phòng thu gom bụi 20 Tổng cộng Kết cấu Kết cấu xi măng, vách tole, mái tole 4.000 Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc Báo cáo giám sát môi trường định kỳ  Công suất hoạt động số lượng nhân viên Công suất thiết kế nhà máy 18.250 lúa/năm Thời gian nhà máy hoạt động nhiều vào mùa vụ, thường vào tháng 3, công suất lên tới 50 tấn/ngày Ngồi ra, tháng lại sở hoạt động khơng thường xun Số lượng công nhân làm việc máy vào thời điểm cao 10 người 1.3.3 Công Nghệ Sản Xuất Công nghệ sản xuất nhà máy sau: LÚA SÀN TẠP CHẤT MÁY BÓC VỎ SÀN PHÂN LY THÓC CỐI XAY LÚA Bụi, trấu BÀN GẰNG Nước phun sương ĐẦU LAU BÓNG SÀN ĐẢO Bụi, cấm Tấm GẠO TRẮNG GẠO THÀNH PHẨM CÂN VƠ BAO Hình Sơ đồ qui trình cơng nghệ xay xát lúa Thuyết minh quy trình:  Nguyên liệu nhập: Lúa nhập chủ yếu ghe tải với trọng tải từ 30 đến 40 tấn/phương tiện, với tần suất trung bình ngày nhập 01 lần tùy theo biến động mùa vụ nhu cầu tiêu thụ thực tế thị trường mà tần suất nhập lúa nhiều Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc Báo cáo giám sát môi trường định kỳ  Giai đoạn xát lúa Lúa nguyên liệu nạp vào hộc liệu hệ thống bồ đài đưa qua sàng tạp chất để tách tạp chất rác, dây, giấy, kim loại, bụi,… Sau tiếp tục đưa qua cơng đoạn xay xát để tách vỏ trấu, tách bớt lượng cám  Sàn phân ly Hỗn hợp gạo phát sinh qua trình chế biến tiếp tục nhờ bồ đài chuyển vào hệ thống đảo trống phân loại hạt theo chiều dài để phân ly thành loại riêng biệt theo yêu cầu gạo thành phẩm, sau đưa vào cyclon chứa riêng biệt Thành phẩm không lọt vào sàn cân định lượng vô bao thành phẩm Tùy theo tỉ lệ phần trăm lại thành phẩm tùy theo yêu cầu khách hàng, thị trường tiêu thụ mà gạo thành phẩm đóng gói theo loại riêng biệt với trọng lượng tịnh 50kg/bao 1.4 CÁC MÁY MÓC, THIẾT BỊ CỦA CƠ SỞ Các trang thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất dự án bao gồm: Bảng Danh mục thiết bị, máy móc TT Tên thiết bị ĐVT Số lượng 03 Cối lau bóng Cối lức cái Bồ đài 12 Sàn đảo 01 Quạt hút bụi 06 Cối xát trắng 02 Cân 04 Băng tải 02 máy máy 06 10 Moteur 75CV Moteur 10CV 11 Moteur 5CV máy 04 12 Rằng hộc 66 13 Balong bụi 01 14 Balong cám 01 15 Bình chữa cháy loại 8kg CO2 bình 01 16 Bảo hộ lao động (găng tay, trang…) - Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc 04 04 Báo cáo giám sát môi trường định kỳ Các máy móc, thiết bị có giá trị sử dụng lại trung bình khoảng 80% 1.5 NHU CẦU NGUYÊN LIỆU VÀ NHIÊN LIỆU 1.5.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu nhiên liệu a Nguyên liệu Nguồn nguyên liệu nhà máy lúa, tùy theo biến động thị trường mà nhà máy nhập lúa với số lượng khác Lúa nhập chủ yếu ghe tải với tải trọng 30 đến 40 tấn/phương tiện, với tần suất trung bình ngày lần tùy theo biến động mùa vụ nhu cầu tiêu thụ thực tế thị trường mà tần suất lúa nhiều Những tháng vụ sở hoạt động hết công suất b Nhiên liệu Chủ yếu khí gas dùng để nấu ăn cho nhân viên, khoảng 12 kg/tháng 1.5.3 Nhu cầu sử dụng điện, nước a Nhu cầu nguồn cung cấp điện + Nguồn cung cấp: dự án sử dụng nguồn điện từ lưới điện quốc gia để phục vụ cho hoạt động sản xuất nhà máy; + Điện sử dụng: ước tính lượng điện sử dụng cho sản xuất, sinh hoạt khoảng 40.000kWh/tháng b Nguồn nhu cầu sử dụng nước + Nước uống cho công nhân, nhân viên làm việc dự án nước uống tinh khiết, đóng chai: khoảng từ 45 - 50 lít/ngày; + Nhu cầu cung cấp nước: 1,2m3/ngày chủ yếu dùng cho sinh hoạt, nước tưới đường cung cấp từ nước sông + Hệ thống nước PCCC đặt máy bơm, bơm từ sơng II CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỢNG MÔI TRƯỜNG 2.1 NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI 2.1.1 Nước thải sinh hoạt Do nhà máy sử dụng lao động, lao động chủ yếu nhà tắm rửa, sinh hoạt nên lượng nước thải sinh hoạt phát sinh thấp, tối đa 0,6m3/ngày 2.1.2 Nước mưa chảy tràn Nước mưa chảy tràn thường qui ước nước Chỉ có nước mưa đợt đầu (khoảng phút đầu) có khả nhiễm bẩn kéo theo chất rắn, bụi đất cát bề mặt Tại khu vực nhà máy tồn kho bãi khu vực sản xuất có khung nhà bao che lợp tơn có bố trí máng thu nước cuối mái lợp để nối với ống thu dẫn Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc Báo cáo giám sát mơi trường định kỳ nước mưa sơng Mặt khác, hàm lượng bụi chất ô nhiễm khơng khí khu vực nhà máy mức thấp so với tiêu chuẩn cho phép nên khả kéo theo chất mưa 2.2 NGUỒN PHÁT SINH KHÍ THẢI, BỤI, TIẾNG ỒN VÀ RUNG 2.2.1 Đối với khí thải bụi + Các nguồn gây bụi khí thải gồm: bụi lúa từ q trình xay xát, bụi khói, khói thải từ ghe, tàu thương lái + Thành phần bụi khói thải gồm: bụi; khí CO, SO2, NO2 2.2.2 Đối với tiếng ồn rung Nguyên nhân gây ồn, rung do: hoạt động băng tải; động cơ, thiết bị Ngoài ra, ồn phát sinh tiếng máy nổ tàu, ghe vận chuyển 2.3 NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN Chất thải rắn thông thường phát sinh Cơ sở trình hoạt động gồm: + Rác thải sinh hoạt; + Rác thải sản xuất; 2.3.1 Rác thải sinh hoạt Khối lượng trung bình khoảng 05 kg/ngày Thành phần: chủ yếu loại rác hữu Ngoài ra, rác thải sinh hoạt có rác thải vơ cơ, nhựa, chất dẻo, … Thành phần rác thải thông thường phát sinh Cơ sở sau: Bảng Thành phần rác thải sinh hoạt thông thường TT Thành phần Tỷ lệ khối lượng (%) Rác hữu 70% Nhựa chất dẻo 3% Các chất khác 10% Rác vô 17% Độ ẩm 65-69% Nguồn: GS TS Lâm Minh Triết-Kỹ thuật môi trường-NXB ĐHQG TPHCM , 2006 2.3.2 Chất thải rắn sản xuất Đối với Doanh nghiệp loại rác thải sản xuất chủ yếu bao bì hư hỏng, dây nylon…với khối lượng Dù khơng phải chất độc hại cần có biện pháp thu gom quản lý nguồn chất thải tránh để phát tán ảnh hưởng đến khu vực dân cư xung quanh Khối lượng phát sinh khoảng 500kg/tháng Trấu sinh từ trình sản xuất khoảng 2-3 tấn/ngày Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 2.4 CÁC TÁC ĐỢNG KHÁC Các vấn đề mơi trường, kinh tế - xã hội sở tạo không liên quan đến chất thải bao gồm: + Gây trật tự an tồn giao thơng: phát sinh từ bất cẩn, vô ý phương tiện vận chuyển phương tiện neo đậu sai vị trí, chỏ tải quy định + Tai nạn lao động: phát sinh người lao động bất cẩn, thao tác khơng kỹ thuật máy móc, thiết bị bị hỏng gây tai nạn cho người lao động + Nguy phát sinh cháy nổ: tượng chập điện nhà máy hay cháy nổ sét đánh khả bắt lửa trấu, tro thải, bụi lúa khô nhà máy + Nguy phát sinh cố sạt lở bờ sông chủ yếu loại phương tiện (ghe, tàu) vào nhà máy gây Các loại cố nêu xảy ảnh hưởng lớn đến tính mạng, sức khỏe tài sản người, đặc biệt người làm việc trực tiếp dự án III BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TIÊU CỰC ĐANG ÁP DỤNG 3.1 ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI SINH HOẠT Cơ sở bố trí nhà vệ sinh hầm tự hoại theo dạng tự thấm để xử lý toàn lượng nước thải sinh hoạt cơng nhân q trình làm việc Cấu tạo: Cấu tạo hầm tự hoại theo dạng tự thấm gồm phần: ngăn phản ứng ngăn tự thấm Xây dựng bể tự hoại với thể tích 2,04m3 Nguyên lý hoạt động: Bể tự hoại ngăn cơng trình đồng thời làm hai chức năng, gồm: + Phân hủy cặn lắng ảnh hưởng vi sinh vật kỵ khí sử dụng chất hữu dễ bị phân hủy sinh học tạo thành chất hữu dễ hòa tan; + Thẩm thấu nước thải qua lớp cát bố trí sẵn nước thải tự thấm xuống lòng đất mà khơng cần ống dẫn Ngăn phản ứng hầm tự hoại có thời gian lưu nước từ đến ngày, chất hữu ngăn qua thời gian định phân hủy điều kiện kỵ khí Sau đó, nước thải tự chảy qua ngăn tự thấm thấm xuống lòng đất Các cặn bã giữ ngăn tự thấm từ 6-12 tháng, sau chúng hút để xử lý bùn thải, làm phân bón Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 3.2 ĐỐI VỚI KHÍ THẢI, BỤI, TIẾNG ỒN VÀ RUNG 3.2.1 Đối với khí thải bụi Để hạn chế bụi lúa, bụi cám thoát từ trình xay xát lúa, nhà máy áp dụng biện pháp sau: + Áp dụng qui trình sản xuất khép kín có hệ thống thu xử lý bụi; + Thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng quạt hút bụi; + Dùng màng che chắn hạn chế bụi phát tán; + Bố trí trồng xanh chung quanh khu vực nhà máy để tránh bụi phát tán xung quanh 3.2.2 Đối với tiếng ồn rung Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn rung Cơ sở sau: + Phải có nội quy u cầu đề cơng nhân, khách hàng vào Cơ sở, chủ phương tiện giao thông giữ trật tự chung; + Hạn chế hoạt động vào nghỉ người dân xung quanh; + Lắp đặt đệm chống rung cho loại máy móc, thiết bị; + Xây dựng tường chống ồn nhằm hạn chế tiếng ồn phát sinh bên ngoài; + Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng máy móc, thiết bị Cơ sở 3.3 ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN 3.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt + Do địa phương chưa có đơn vị thu gom rác thải sinh hoạt nên chủ nhà máy bố trí 01 thùng chứa nhựa để tạm chứa lượng rác thải phát sinh; + Các công nhân phân loại rác sau: bọc nilon, chai nhựa,….(có thể tái chế) bán phế liệu; lại rác thải khơng thể tái chế, tái sử dụng như: thức ăn thừa, cây,… chơn khu đất phía sau nhà chủ dự án 3.3.2 Chất thải rắn sản xuất + Trấu thải: xây dựng kho chứa trấu, xây dựng kín đáo quy định, khơng làm rơi trấu vãi xuống sông Lượng trấu thải chứa kho bán cho hộ kinh doanh Ngọc Xuân làm nguyên liệu để sản xuất củi trấu + Các loại chất thải lại: bao bì chứa lúa, cám, hỏng bán phế liệu 3.4 ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC Các biện pháp quản lý giảm thiểu tác động đến môi trường người vấn đề kinh tế - xã hội không liên quan đến chất thải bao gồm: + Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, an tồn lao động, an toàn cháy nổ cho người lao động làm việc sở; Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc Báo cáo giám sát môi trường định kỳ + Phối hợp với quan quản lý môi trường, thường xun giám sát mơi trường để có biện pháp khống chế kịp thời tác động, cố xảy ra; + Trang bị đầy đủ bảo hộ an toàn lao động bắt buộc người lao động thực quy định an toàn lao động; + Định kỳ tháng/lần kiểm tra sức khỏe người lao động; + Tạo điều kiện cho người lao động tham gia lớp tập huấn an toàn bảo hộ lao động vệ sinh môi trường; + Các máy móc thiết bị, đường dây dẫn điện bảo đảm tuyệt đối an toàn Cơ sở kiểm tra thường xuyên Lắp đặt hệ thống cầu dao an toàn điện; + Trang bị đầy đủ phương tiện, dụng cụ phòng cháy chữa cháy theo qui định nội quy, tiêu lệnh PCCC,…; + Khuyến khích ghe, tàu neo đậu vị trí tuân thủ quy định Cơ sở đảm bảo an toàn bờ kè; + Thường xuyên kiểm tra sụt, lún bờ kè để có phương án xử lý kịp thời IV KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Để đánh giá trạng chất lượng môi trường khơng khí chất lượng nước thải sở Chi nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc liên kết với Công ty TNHH Kiểm định Tư vấn Đầu tư Xây Dựng Nam Mêkong (LAS – XD 1078) tiến hành thu mẫu vào ngày tháng năm 2014 Kết phân tích mẫu đạt sau: 4.1 Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh Chất lượng khơng khí xung quanh sở trình bày bảng sau: Bảng Chất lượng môi trường không khí xung quanh TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết QCVN 05: 2013/BTNMT Tỉ lệ vượt QCVN (lần) Tiếng ồn dBA 66 70* Đạt Bụi lơ lững µg/m3 218 300 Đạt CO µg/m3 462 30.000 Đạt NO2 µg/m3 178 200 Đạt SO2 µg/m3 156 350 Đạt Ghi chú: + Vị trí: phía sau sở, cách nhà máy 20m hướng gió + *: QCVN 26:2010/BTNMT; Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc 10 Báo cáo giám sát môi trường định kỳ Nhận xét: + Tất tiêu quan trắc vị trí phía sau sở, cách nhà máy 20m hướng gió như: tiếng ồn, bụi lơ lửng, CO, SO NO2 có nồng độ nằm giới hạn cho phép QCVN 05:2013/BTNMT QCVN 26:2010/BTNMT Nhìn chung, chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh nhà máy tốt 4.2 Chất lượng nước thải sở Chất lượng nước thải sở trình bày bảng sau Bảng Chất lượng nước thải sở TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết QCVN 14: 2008/BTNMT, cột B Tỉ lệ vượt QCVN (lần) SS mg/L 32,7 100 Đạt COD mg/L 46,6 KQĐ - Ghi chú: + Vị trí: nước thải đầu hầm tự hoại; + KQĐ: Không quy định Nhận xét: + Cả tiêu SS COD nước thải đầu hầm tự hoại đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc 11 Báo cáo giám sát môi trường định kỳ PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ CAM KẾT KẾT LUẬN Quá trình thực báo cáo giám sát môi trường tháng cuối năm 2014 Nhà máy xay xát Ân Lộc thuộc Chi nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc đạt kết luận sau: + Nhà máy xay xát Ân Lộc q trình hoạt động phát sinh tiêu cực đến chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh; + Khơng khí xung quanh sở có chất lượng tương đối tốt + Các loại chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt phát sinh xử lý quy định CAM KẾT + Cơ sở tiếp tục thực cách thường xuyên biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đảm bảo đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn hành môi trường; + Cơ sở cam kết tiếp tục trì thực chương trình quan trắc mơi trường hàng năm để kịp thời điều chỉnh phương pháp xử lý nhằm hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến môi trường Châu Thành, ngày 20 tháng năm 2014 Chủ sở Phạm Hữu Lộc Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc 12 Báo cáo giám sát môi trường định kỳ PHẦN PHỤ LỤC QCVN 05 : 2013/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số bản, gồm lưu huỳnh đioxit (SO2), cacbon (CO), nitơ oxit (NOx), ôzôn (O3), bụi lơ lửng, bụi PM10 (bụi ≤ 10μm) chì (Pb) khơng khí xung quanh 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng khơng khí xung quanh giám sát tình trạng nhiễm khơng khí 1.1.3 Quy chuẩn không áp dụng để đánh giá chất lượng không khí phạm vi sở sản xuất khơng khí nhà 1.2 Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn thuật ngữ hiểu sau: 1.2.1 Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian phép đo thực lần giờ, giá trị phép đo thực 01 lần khoảng thời gian Giá trị trung bình đo nhiều lần 24 (một ngày đêm) theo tần suất định Giá trị trung bình lớn số giá trị đo 24 lấy so sánh với giá trị giới hạn quy định Bảng 1.2.2 Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian liên tục 1.2.3 Trung bình 24 giờ: trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian 24 (một ngày đêm) 1.2.4 Trung bình năm: trung bình số học giá trị trung bình 24 đo khoảng thời gian năm QUY CHUẨN KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thơng số khơng khí xung quanh quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số không khí xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (μg/m3) TT Thơng số Trung Trung Trung bình Trung bình bình 24 bình năm SO2 350 125 50 CO 30000 10000 NO2 200 100 40 O3 200 120 Bụi lơ lửng (TSP) 300 200 100 Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc 13 Báo cáo giám sát môi trường định kỳ Bụi PM10 Bụi PM2,5 Pb 150 50 1,5 Ghi chú: Dấu (-) không quy định 50 25 0,5 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Phương pháp phân tích xác định thơng số chất lượng khơng khí thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế - TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980) Chất lượng không khí Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh điơxit khơng khí xung quanh Phương pháp trắc quang dùng thorin - TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh điôxit Phương pháp tetrachloromercurat (TCM)/Pararosanilin - TCVN 7726:2007 (ISO 10498:2004) Khơng khí xung quanh Xác định Sunfua điơxit Phương pháp huỳnh quang cực tím - TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng carbon monoxit (CO) Phương pháp sắc ký khí - TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000) Khơng khí xung quanh Xác định carbon monoxit Phương pháp đo phổ hồng ngoại không phân tán - TCVN 5067:1995 Chất lượng khơng khí Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi - TCVN 6138:1996 (ISO 7996:1985) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng nitơ ơxit Phương pháp quang hóa học - TCVN 7171:2002 (ISO 13964:1998) Chất lượng khơng khí Xác định ơzơn khơng khí xung quanh Phương pháp trắc quang tia cực tím - TCVN 6157:1996 (ISO 10313:1993) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng ơzơn Phương pháp phát quang hóa học - TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993) Khơng khí xung quanh Xác định hàm lượng chì bụi sol khí thu lọc Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử TỔ CHỨC THỰC HIỆN Quy chuẩn áp dụng thay tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5937:2005 – Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh ban hành kèm theo Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia quốc tế phương pháp phân tích viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc 14 Báo cáo giám sát môi trường định kỳ QCVN 26 :2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giới hạn tối đa mức tiếng ồn khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc Tiếng ồn quy chuẩn tiếng ồn hoạt động người tạo ra, không phân biệt loại nguồn gây ồn, vị trí phát sinh tiếng ồn Quy chuẩn không áp dụng để đánh giá mức tiếng ồn bên sở sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân có hoạt động gây tiếng ồn ảnh hưởng đến khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc lãnh thổ Việt Nam 1.3 Giải thích thuật ngữ 1.3.1 Khu vực đặc biệt Là khu vực hàng rào sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa khu vực có quy định đặc biệt khác 1.3.2 Khu vực thông thường Gồm: khu chung cư, nhà riêng lẻ nằm cách biệt liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, quan hành QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Các nguồn gây tiếng ồn hoạt động sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ sinh hoạt không vượt giá trị quy định Bảng Bảng - Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn (dBA) TT Khu vực Từ đến 21 Từ 21 đến Khu vực đặc biệt 55 45 Khu vực thông thường 70 55 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Phương pháp đo tiếng ồn thực theo tiêu chuẩn quốc gia sau đây: Bộ TCVN 7878 Âm học – Mô tả, đo đánh giá tiếng ồn môi trường, gồm: - TCVN 7878 - 1:2008 (ISO 1996 - 1:2003) Phần 1: Các đại lượng phương pháp đánh giá - TCVN 7878 - 2:2010 (ISO 1996-2:2003) Phần 2: Xác định mức áp suất âm 3.2 Trong tình yêu cầu cụ thể, phương pháp đo tiếng ồn tiêu chuẩn phương pháp khác quan có thẩm quyền định Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc 15 Báo cáo giám sát môi trường định kỳ QCVN 06 : 2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MỘT SỐ CHẤT ĐỘC HẠI TRONG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng khơng khí xung quanh giám sát tình trạng nhiễm khơng khí 1.1.3 Quy chuẩn không áp dụng để đánh giá chất lượng khơng khí phạm vi sở sản xuất khơng khí nhà 1.2 Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn thuật ngữ hiểu sau: 1.2.1 Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian phép đo thực lần giờ, giá trị phép đo thực 01 lần khoảng thời gian Giá trị trung bình đo nhiều lần 24 (một ngày đêm) theo tần suất định Giá trị trung bình lớn số giá trị đo 24 lấy so sánh với giá trị giới hạn quy định Bảng 1.2.2 Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian liên tục 1.2.3 Trung bình 24 giờ: trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian 24 (một ngày đêm) 1.2.4 Trung bình năm: trung bình số học giá trị trung bình 24 đo khoảng thời gian năm QUY CHUẨN KỸ THUẬT Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh quy định Bảng Bảng 1: Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (μg/m3) TT Thông số Cơng thức hóa Thời gian Nồng độ cho học trung bình phép Các chất vơ Asen (hợp chất, tính As 0,03 theo As) Năm 0,005 Asen hydrua (Asin) AsH3 0,3 Năm 0,05 Axit clohydric HCl 24 60 Axit nitric HNO3 400 Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc 16 Báo cáo giám sát môi trường định kỳ Axit sunfuric Bụi có chứa ơxít silic > 50% Bụi chứa amiăng Mg3Si2O3(OH) Chrysotil Cadimi (khói gồm ơxit Cd kim loại – theo Cd) Clo H2SO4 Cl2 10 Crom VI (hợp chất, tính theo Cr) Cr+6 11 Hydroflorua HF 12 Hydrocyanua 13 Mangan hợp chất (tính theo MnO2) HCN Mn/MnO2 14 Niken (kim loại hợp Ni chất, tính theo Ni) 15 Thủy ngân (kim loại Hg hợp chất, tính theo Hg) Các chất hữu 16 Acrolein CH2=CHCHO 17 Acrylonitril CH2=CHCN 18 Anilin C6H5NH2 19 Axit acrylic 20 Benzen C2H3COOH C6H6 21 Benzidin 22 Cloroform NH2C6H4C6H4NH2 CHCl3 23 Hydrocabon CnHm 24 Fomaldehyt 25 Naphtalen HCHO C10H8 24 giờ 24 Năm 24 - 150 300 50 150 - 50 sợi/m3 giờ Năm 24 giờ 24 Năm 24 Năm giờ 24 Năm 24 0,4 0,2 0,005 100 30 0,007 0,003 0,002 20 10 10 0,15 24 0,3 24 Năm 24 Năm Năm 24 Năm 24 giờ 50 45 22,5 50 30 54 22 10 KPHT 16 0,04 5000 1500 20 500 Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc 17 Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 26 Phenol 27 Tetracloetylen 28 Vinyl clorua 29 30 31 32 33 34 35 36 24 giờ 24 24 C6H5OH C2Cl4 CICH=CH2 Các chất gây mùi khó chịu Amoniac NH3 Acetaldehyt CH3CHO Năm Axit propionic CH3CH2COOH Hydrosunfua H2S Methyl mecarptan CH3SH 24 Styren C6H5CH=CH2 24 Năm Toluen C6H5CH3 Một lần tối đa Năm Xylen C6H4(CH3)2 Chú thích: KPHT: khơng phát thấy 120 10 100 26 200 45 30 300 42 50 20 260 190 1000 500 190 1000 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Phương pháp phân tích xác định thơng số chất lượng khơng khí thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 5969:1995 (ISO 4220:1983) Khơng khí xung quanh Xác định số nhiễm khơng khí khí axit Phương pháp chuẩn độ phát điểm cuối chất thị màu đo điện - TCVN 6502:1999 (ISO 10312:1995) Không khí xung quanh Xác định sợi amiăng Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền dẫn trực tiếp Các thông số quy định Quy chuẩn chưa có tiêu chuẩn quốc gia hướng dẫn phương pháp phân tích áp dụng tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế TỔ CHỨC THỰC HIỆN Quy chuẩn áp dụng thay tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5938:2005 – Chất lượng khơng khí – Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh ban hành kèm theo Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia quốc tế phương pháp phân tích viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc 18 Báo cáo giám sát môi trường định kỳ QCVN 14:2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn qui định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải môi trường Không áp dụng quy chuẩn nước thải sinh hoạt thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng sở công cộng, doanh trại lực lượng vũ trang, sở dịch vụ, khu chung cư khu dân cư, doanh nghiệp thải nước thải sinh hoạt mơi trường 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải sinh hoạt nước thải từ hoạt động sinh hoạt người ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân 1.3.2 Nguồn nước tiếp nhận nước thải nguồn nước mặt vùng nước biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải sinh hoạt thải vào QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải khơng vượt q giá trị Cmax tính tốn sau: Cmax = C x K Trong đó: Cmax nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận, tính miligam lít nước thải (mg/l); C giá trị nồng độ thông số ô nhiễm quy định Bảng mục 2.2 K hệ số tính tới quy mơ, loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cư quy định mục 2.3 Không áp dụng công thức tính nồng độ tối đa cho phép nước thải cho thông số pH tổng coliforms 2.2 Giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt Giá trị C thông số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép Cmax nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải quy định Bảng Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc 19 Báo cáo giám sát môi trường định kỳ Bảng - Giá trị thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt TT 10 11 Đơn vị Thông số pH BOD5 (20 0C) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Tổng chất rắn hòa tan Sunfua (tính theo H 2S) Amoni (tính theo N) Nitrat (NO3-)(tính theo N) Dầu mỡ động, thực vật Tổng chất hoạt động bề mặt Phosphat (PO43-) (tính theo P) Tổng Coliforms  mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/ 100 ml Giá trị C A 5-9 30 50 500 1.0 30 10 3.000 B 5-9 50 100 1000 4.0 10 50 20 10 10 5.000 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thơng số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt vùng nước biển ven bờ) 2.3 Giá trị hệ số K Tuỳ theo loại hình, quy mơ diện tích sử dụng sở dịch vụ, sở công cộng, khu chung cư khu dân cư, doanh nghiệp, giá trị hệ số K áp dụng theo Bảng Bảng 2: Giá trị hệ số K ứng với loại hình sở dịch vụ, sở cơng cộng chung cư Loại hình sở Quy mơ, diện tích sử dụng sở Khách sạn, nhà nghỉ Từ 50 phòng khách sạn xếp hạng trở lên Dưới 50 phòng Trụ sở quan, văn phòng, Lớn 10.000m trường học, sở nghiên cứu Dưới 10.000m2 Cửa hàng bách hóa, siêu thị Lớn 5.000m Dưới 5.000m2 Chợ Lớn 1.500m Dưới 1.500m2 Nhà hàng ăn uống, cửa hàng Lớn 500m thực phẩm Dưới 500m2 Từ 500 người trở lên Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc Giá trị hệ số K 1,2 1,0 1,2 1,0 1,2 1,0 1,2 1,0 1,2 1,0 20 Báo cáo giám sát môi trường định kỳ Cơ sở sản xuất, doanh trại Dưới 500 người 1,2 lực lượng vũ trang Khu chung cư, khu dân cư Từ 50 hộ trở lên 1,0 Dưới 50 hộ 1,2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Phương pháp xác định giá trị thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) Chất lượng nước – Xác định pH - TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxi sinh hoá sau ngày(BOD 5) - phương pháp cấy pha loãng - TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh - TCVN 6053–1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Xác định hàm lượng tổng chất rắn hoà tan - TCVN 4567-1988 - Chất lượng nước – Xác định hàm lượng gốc sunphua sunphát - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất chuẩn độ - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước – Xác định nitrat Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330-1988) - Phương pháp thử chất hoạt động bề mặt metylen xanh - TCVN 6622 - 2000 - Chất lượng nước – Xác định chất hoạt động bề mặt Phần 1: Xác định chất hoạt động bề mặt Anion phương pháp đo phổ Metylen xanh - TCVN 6494-1999 - Chất lượng nước - Xác định ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat Sunfat hoà tan sắc ký lỏng ion - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) - Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt Escherichia coli giả định Phần 1: Phương pháp màng lọc - TCVN 61872 : 1996 (ISO 93082 : 1990) Chất lượng nước  Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt escherichia coli giả định  Phần 2: Phương pháp nhiều ống Phương pháp xác định tổng dầu mỡ thực theo US EPA Method 1664 Extraction and gravimetry (Oil and grease and total petroleum hydrocarbons) TỔ CHỨC THỰC HIỆN Qui chuẩn áp dụng thay cho TCVN 6772:2000 - Chất lượng nước Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc thải nước thải sinh hoạt môi trường tuân thủ quy định Quy chuẩn Cơ quan quản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc 21 Báo cáo giám sát môi trường định kỳ Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc 22 ... văn Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc 21 Báo cáo giám sát môi trường định kỳ Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc 22 ... Tên: Chi nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc; + Địa chỉ: Số 272, ấp An Thuận, xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc Báo cáo. .. Sơ đồ qui trình cơng nghệ xay xát lúa Chi Nhánh Doanh nghiệp tư nhân Ân Lộc - Nhà máy xay xát Ân Lộc iii Báo cáo giám sát môi trường định kỳ PHẦN I: YÊU CẦU BÁO CÁO 1.1 MỤC ĐÍCH Giám sát

Ngày đăng: 07/02/2018, 20:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quy mô các hạng mục công trình

  • Công suất hoạt động và số lượng nhân viên

  • Thuyết minh quy trình:

  • Nguyên liệu nhập:

  • Lúa được nhập về chủ yếu bằng ghe tải với trọng tải từ 30 đến 40 tấn/phương tiện, với tần suất trung bình mỗi ngày nhập 01 lần và tùy theo biến động của mùa vụ và nhu cầu tiêu thụ thực tế của thị trường mà tần suất nhập lúa có thể nhiều hơn.

  • Giai đoạn xát lúa

  • Lúa nguyên liệu được nạp vào hộc liệu và hệ thống bồ đài lần lượt đưa qua sàng tạp chất để tách tạp chất như rác, dây, giấy, kim loại, bụi,… Sau đó được tiếp tục đưa qua công đoạn xay xát để tách vỏ trấu, kế tiếp tách bớt lượng cám

  • Sàn phân ly

  • Hỗn hợp gạo và tấm phát sinh qua quá trình chế biến tiếp tục nhờ bồ đài chuyển vào hệ thống đảo và trống phân loại hạt theo chiều dài để phân ly thành các loại riêng biệt theo yêu cầu như gạo thành phẩm, tấm và sau đó được đưa vào cyclon chứa riêng biệt. Thành phẩm không lọt vào sàn được cân định lượng vô bao thành phẩm.

  • Tùy theo tỉ lệ phần trăm tấm còn lại trong thành phẩm và tùy theo yêu cầu của khách hàng, thị trường tiêu thụ mà gạo thành phẩm được đóng gói theo từng loại riêng biệt với trọng lượng tịnh 50kg/bao.

  • Đối với Doanh nghiệp thì loại rác thải sản xuất chủ yếu là bao bì hư hỏng, dây nylon…với khối lượng khá ít. Dù đây không phải là chất độc hại nhưng cần có biện pháp thu gom và quản lý nguồn chất thải này tránh để phát tán ảnh hưởng đến khu vực dân cư xung quanh. Khối lượng phát sinh khoảng 500kg/tháng.

  • Phạm Hữu Lộc

    • Bảng 1 - Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt

      • Bảng 2: Giá trị hệ số K ứng với loại hình cơ sở dịch vụ, cơ sở công cộng và chung cư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan