Tuần 4

29 225 0
Tuần 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN CHỦ ĐIỂM : BẢN THÂN CHỦ ĐỀ : TÔI LÀ AI THỜI GIAN : TUẦN TUẦN : Từ ngày 05/09/2016 – 9/9/2016 Ngày soạn : 02/09/2016 Ngày dạy : 05/09/2016 Thứ ngày tháng năm 2016 A HOẠT ĐỘNG SÁNG ĐÓN TRẺ - Cơ đến sớm mở cửa thơng thống phòng học - Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ chơi - Đón trẻ với thái độ vui vẻ niềm nở, cởi mở - Nhắc nhở trẻ chào cha mẹ, chào cô giáo cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Cơ trao đổi với phụ huynh tình hình học tập sức khỏe trẻ ĐIỂM DANH - Cô điểm danh trẻ gọi tên trẻ theo sổ điểm danh TRỊ CHUYỆN ĐẦU TUẦN - Cơ trẻ trò chuyện với hai ngày nghỉ cuối tuần - Cô cho 3, trẻ kể cho cô bạn nghe hai ngày nghỉ cuối tuần kể xem hai ngày nghỉ cuối tuần giúp bố mẹ cơng việc - Cơ kể cho trẻ nghe gia đình cơng việc hai ngày nghỉ cuối tuần cô làm cơng việc hai ngày nghỉ - Cơ nhắc nhở trẻ hai ngày nghỉ nhà phải ln ngoan ngỗn, biết lời ơng bà, cha mẹ biết giúp đỡ ông bà cha mẹ cơng việc nhỏ vừa với sức B HOẠT ĐỘNG CHÍNH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN : THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG : ÂM NHẠC ĐỀ TÀI : BÉ NGHE CÔ HÁT EM LÀ BƠNG HỒNG NHỎ I Mục đích u cầu Kiến thức: - tuổi: Trẻ thích nghe cô hát nhớ tên hát - tuổi: Trẻ nhớ tên , tên tác giả - tuổi: Trẻ nhận lời hát giai điệu hát Kỹ năng: - tuổi: Rèn cho trẻ kỹ nghe - tuổi: Rèn cho trẻ kỹ nghe hát cho trẻ cảm nhận nhạc - tuổi: Rèn tai nghe âm nhac trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc Thái độ: - Giáo dục trẻ ý hoạt động, yêu quý nghe lời cô giáo II Chuẩn bị - Cô: Hát thuộc lời giai điệu hát Em hồng nhỏ - Trẻ: Tâm thoải mái III Tiến hành Hoạt động cô * Hoạt động 1: Bé yêu thơ - Cơ cho trẻ đọc thơ “ Xòe tay” - Cơ trò chuyện với trẻ thơ chủ điểm + Chúng vừa đọc thơ gì? + Bài thơ nói đến ai? + Bạn nhỏ làm gì? + Bạn nhỏ có biết giữ gìn vệ sinh không? => Cô khái quát lại:Các cháu đôi tay thể cần rửa tay rửa mặt tắm hàng ngày có thể khỏe mạnh nhớ chưa? * Hoạt động 2: Bé thưởng thức âm nhạc - Các cháu thưởng thức hát “ Em hồng nhỏ” nhạc lời Trịnh Công Sơn - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên hát, tên tác giả Cơ vừa hát cho nghe “Em hồng nhỏ” tác giả Trịnh Công Sơn - Cô hát lần 2: Giảng nội dung - Nội dung hát nói đến bạn nhỏ ước trở thành bơng hồng nhỏ làm nhiều việc tốt cho đời - Chúng vừa nghe hát hát gì? - Của tác giả nào? - Cô hát lần 3: Kèm động tác minh họa * Hoạt động 3: Bé vui chơi - Cơ giới thiệu tên trò chơi: Đốn tên bạn hát - Cơ nói cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Cơ mời bạn lên đầu đội mũ chóp cô gọi bạn lên hát Hoạt động trẻ - Trẻ đọc thơ - Trẻ trò chuyện - tuổi : Xòe tay - tuổi : Bạn nhỏ - tuổi; Xòe tay - Có - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe giới thiệu - Trẻ nghe cô hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe giảng nộidung - tuổi: Em hồng nhỏ - tuổi: Trịnh Công Sơn - Trẻ nghe quan sát - Trẻ lắng nghe Khi bạn hát xong đoán xem bạn vừa hát + Luật chơi: Bạn đoán sai phải nhảy lò - Trẻ chơi trò chơi cò vòng - tuổi: Đốn tên bạn hát - Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chuyển hoạt động - Cơ vừa cho chơi trò chơi gì? Kết thúc: Hoạt động chuyển tiếp HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Hoạt động có chủ đích : Vẽ tự sân Trò chơi : dung dăng dung dẻ Chơi tự : sân I Mục đích yêu cầu : Kiến thức - tuổi : Trẻ có ý thức vẽ - tuổi : Trẻ nhận biết số nét vẽ - tuổi : Trẻ biết nét vẽ,biết chơi trò chơi Kỹ - Rèn kỹ vẽ ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ qua câu hỏi đàm thoại Thái độ - Trẻ có ý thức học - Trẻ biết ích lợi việc chăm tập thể dục II Chuẩn bị : Cô : - Nội dung trò chơi Trẻ : - Tâm lý thoải mái - NDTH : âm nhạc, MTXQ III Tiến hành : Hoạt động cô Trước hoatf động Cô cho trẻ hát : Nhà tơi: vừa hát cho trẻ ngồi lớp học tập chung trẻ cửa lớp quan sát từ ngồi vào lớp Cơ giới thiệu buổi hoạt động Vẽ tự sân Trò chơi : : dung dăng dung dẻ Chơi tự : sân - nhắc trẻ ngồi phải ý quan sát, không quan sát đàm thoại với trẻ Cho trẻ quan sát – phút - Cô cho trẻ kể nhà trẻ ( 5- trẻ kể ) Hoạt động trẻ - Thực - Trẻ lắng nghe * Cô hỏi trẻ - trẻ quan sát - Đây gì? - Trẻ kể - đàm thoại với trẻ nét vẽ tự - Tuổi : Trẻ trả lời * Cô chốt lại : - Lắng nghe trả lời Sử dụng lời dẫn vào hoạt động câu hỏi b Trò chơi vận đơng : dung dăng dung dẻ Để xem bạn đến lớp chơi giỏi cô cho trẻ chơi trò chơi : dung dăng dung dẻ - trẻ lắng nghe Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - trẻ lắng nghe - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ chơi trò chơi - Động viên khuyến khích trẻ chơi - cô quan sát hướng dẫn trẻ - cô hỏi trẻ tên trò chơi - nhân xét chung - Trẻ chơi tự với đồ c chơi tự : sân chơi - Cô quan sát trẻ chơi sau hoat động - cô điểm danh trẻ cho trẻ vào lớp - Trẻ trả lời - Cô hỏi tên - trẻ lắng nghe Cô nhận xét chung + Giáo dục + Kết thúc D HOẠT ĐỘNG BUỔI CHIỀU Đón trẻ : Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp Thể dục chống mệt mỏi Hoạt động chiều NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHIỀU Trò chơi vận động : Tung Bóng I Mục đích yêu cầu - tuổi : Trẻ hưởng ứng chơi - tuổi : Trẻ biết tên trò chơi ,tham gia trò chơi nhiệt tình - tuổi : Trẻ biết cách chơi trò chơi, đồn kết chơi,phát triển bắp cho trẻ II Chuẩn bị - Địa điểm chơi sẽ, an toàn III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động :Trò chuyện - Cơ dẫn dắt trẻ vào hoạt động - Trò chuyện - Cơ giới thiệu chủ điểm - Trẻ , 4, tuổi lắng nghe * Cô chốt lại: - Trẻ lắng nghe * Hoạt động : Bé chơi - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi + Luật chơi: Ném bắt bóng hai tay.Ai bị rơi hai lần phải lần chơi - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách + Cách chơi:5-7 trẻ vào nhóm chơi luật chơi nhóm bóng.Trẻ nhóm đứng thành vòng tròn.Một trẻ cầm bóng tung cho bạn bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện Yêu cầu trẻ phải ý bắt bóng khơng bị rơi,vừa tung vừa đọc nhịp tung cho bạn đọc câu Quả bóng con bóng tròn tròn giỏi Quả bóng con Em bắt tài - Cho trẻ chơi - nhóm tùy theo - Trẻ chơi trò chơi hứng thú trẻ - Cơ quan sát hướng dẫn trẻ * Hoạt động Tài bé + Hỏi trẻ tên trò chơi - Trẻ tuổi trả lời - Nhận xét chung - giáo dục trẻ - Kết thúc NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ Vệ sinh cá nhân Nêu gương cắm cờ Trả trẻ Ngày soạn : 2/9/2016 Ngày dạy : 6/9/2016 Thứ ngày tháng 09 năm 2016 A HOẠT ĐỘNG SÁNG I ĐÓN TRẺ: - Cơ đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, ân cần, niềm nở nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định - Biết chào hỏi đến lớp - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập sức khỏe trẻ II ĐIỂM DANH - Cô điểm danh trẻ gọi tên trẻ theo sổ điểm danh III THỂ DỤC BUỔI SÁNG / TUẦN Tập với bài: Ồ ! SAO BÉ KHÔNG LẮC I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - tuổi: Trẻ tập động tác theo bé không lắc - tuổi : Trẻ tập thể dục động tác cô - tuổi: Trẻ tập nhịp nhàng thành thạo động tác tập Kỹ năng: - tuổi: Luyện kỹ tập cho trẻ - tuổi : Rèn kỹ tập thể dục cho trẻ - tuổi: Rèn kỹ tập thể dục thường xuyên cho trẻ Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị Địa điểm: Trong lớp học Đồ dùng: Xắc xô III Tiến hành Phương pháp cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện - Cơ trò chuyện với trẻ chủ điểm - Trẻ trò chuyện => Cơ khái qt lại - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 2: Bé làm đồn tàu - Các cháu ơi! Bây cháu giả làm đồn tàu thành vòng tròn - Khởi động: thường- mũi chân- thường- gót chân- thường - chạy chậmchạy nhanh dần- chạy nhanh- chạy chậm dầnchạy chậm- thường- hàng - Trẻ 3,4,5 tuổi - Trẻ điểm số tách hàng kiểu - Bài tập đội hình: nghiêm, nghỉ, quay phải, quay - Trẻ 3,4,5 tuổi thực trái, quay sau * Hoạt động 2: Bé tập thể dục - Cho trẻ tập theo lời bé không lắc - Trẻ 3,4,5 tuổi tập + “Đưa tay nắm lấy tai, lắc lư đầu” - Hai tay đưa trước nắm lấy tai lắc lư theo lờihát + “Ồ bé không lắc” - Một tay chống hông, tay đưa trước lắc theo lời hát - Trẻ tập theo cô + “Đưa tay nắm lấy eo, lắc lư mình” - Hai tay đưa trước nắm lấy eo lắc lư theo lời hát - Trẻ tập theo cô + “Ồ bé không lắc” - Một tay chống hông, tay đưa trước lắc theo lời hát - Trẻ tập theo cô + “Đưa tay nắm lấy chân, lắc lư chân” - Hai tay đưa trước nắm lấy chân lắc lư theo lời - Trẻ tập theo cô hát + “Ồ bé không lắc” - Một tay chống hông, tay đưa trước lắc theo - Trẻ tập theo lời hát lời hát * Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Cơ hướng dẫn cách chơi luật chơi Cho trẻ chơi 3- lần * Hoạt động 3: Bé nhẹ nhàng Cho trẻ nhẹ nhàng 1- vòng Kết thúc B HOẠT ĐỘNG HỌC - Chơi trò chơi - Trẻ nhẹ nhàng LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN : THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG : TẠO HÌNH ĐỀ TÀI : NẶN BÚP BÊ MẶC VÁY (MẪU) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ tuổi: Trẻ biết lăn dọc, dàn mỏng để tạo sản phẩm - Trẻ tuổi: Trẻ biết cách chia đất thành nhiều phần, biết lăn dọc, dàn mỏng, biết gắn phần với - Trẻ tuổi: Trẻ biết dùng kĩ nặn để tạo sản phẩm, có sáng tạo chi tiết: Đính hột hạt, làm tóc Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ nặn cho trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức học - Biết giữ gìn bảo vệ phận thể - Ăn đủ chất Thường xuyên tập thể dục II CHUẨN BỊ: Địa điểm: Đồ dùng: - Cô: mẫu nặn cô - Trẻ: - Đất nặn, bảng con, khăn lau tay Nội dung tích hợp: - KPMTXQ: Đàm thoại thể người - Thể dục: Trẻ tập Nào chúng tập thể dục III TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Bé tập thể dục - Cô cho trẻ thể dục Nào - Trẻ tập thể dục tập thể dục 1-2 lần - Cô hỏi trẻ vừa tập thể dục gì? - Bài Nào tập - Khi tập xong thấy nào? thể dục - Trong hát nhắc đến phận thể? - Trẻ trả lời - Những phận thể có ích lợi gì? - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn uống - Lắng nghe đầy đủ, tập thể dục thường xuyên để thể phát triển khỏe mạnh, cân đối * Hoạt động 2: Bé khéo tay - Cơ nói có quà lớp có muốn xem, quà khơng? - Cơ trẻ đếm to 1,2,3 mở quà hỏi trẻ: A bạn nhìn xem đây? - Các quan sát xem búp bê làm gì? ( Đất nặn) - Búp bê dùng để làm gì? ( Dùng để chơi để trang trí) - Búp bê gồm có phận nào? ( Thân búp bê; đầu búp bê; tay; mắt; mũi; miệng; mắt; tóc) búp bê mặc váy dài nên che hết chân - Các có muốn nặn búp bê mặc váy để tặng cho bạn bè, người thân khơng? * Cơ nặn mẫu - Bây quan sát lên cơ, xem nặn ( chọn vị trí làm mẫu đảm bảo trẻ nhìn thấy) + Để nặn cô trước tiên cô làm mềm đất, chia đất cho hợp lý sau xoay tròn lăn dọc thành hình trụ dàn mỏng uốn lại thành ống xèo dưới, xoay tròn viên đất làm đầu để đính vào sau thêm chi tiết: Tóc, tay, áo, mắt, miệng búp bê * Trẻ thực hiện: + Cô hỏi trẻ cách nặn - Trẻ nặn: cô quan sát, hướng dẫn trẻ, cô quan tâm ý đến trẻ bé + Hỏi trẻ cháu nặn gì? Cháu nặn nào? + Nặn để tặng ai? - Trẻ nặn xong khuyến khích trẻ trang trí sáng tạo cho Búp Bê thêm đẹp * Hoạt động 3: quà bé - Cô mời 2-3 trẻ nhận xét sản phẩm bạn Hỏi trẻ có sản phẩm đẹp cháu nặn gì? Cháu nặn nào? - Cơ nhận xét chung lớp - Cô tuyên dương trẻ có sản phẩm đẹp, động viên khuyến khích trẻ nặn chưa đẹp - Giáo dục trẻ - Chuyển sang hoạt động HOẠT ĐỘNG GÓC - Có - Búp bê (Trẻ tuổi) - Đất nặn - Trẻ quan sát trả lời - Trẻ quan sát + Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét sản phẩm bạn - Lắng nghe - Lắng nghe Góc xây dụng : xếp đường nhà bé Góc học tập : vẽ quà tặng bạn Góc nghệ thuật : nặn bánh I Mục đích - Yêu cầu - Trẻ biết chơi thể vai chơi, biết đoàn kết chơi, trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi xong phải cất nơi quy định - Biết chăm sóc cảnh, tưới cây, lau II Chuẩn bị Góc xây dụng : xếp đường nhà bé Góc học tập : vẽ quà tặng bạn Góc nghệ thuật : nặn bánh III Tiên hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động giao lưu - Cô cho trẻ hát “ Mời bạn ăn” - Hát cô - Trẻ trò chuyện với chủ đề - Trò chuyện - Cơ trò truyện dẫn dắt trẻ vào góc chơi - Lắng nghe Hoạt đơng bé thích chơi góc Góc xây dụng : xếp đường nhà bé Góc học tập : vẽ quà tặng bạn Góc nghệ thuật : nặn bánh * Bước : lấy ký hiệu góc chơi - cho trẻ lấy ký hiệu cài góc chơi ma Trẻ lấy ký hiêu góc chơi chọn.( cho nhóm lên lấy ) - nhắc nhở nhóm, nhóm chơi bầu nhóm trưởng để bao quát chung nhóm * Bước q trình chơi - bao qt chung lớp cô đến - Trẻ chơi theo hướng dẫn góc chơi để quan sát trẻ chơi cô theo sáng tạo - cô đưa số câu hỏi : hỏi trẻ cháu trẻ làm ? - Khi trẻ thực cô đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ gặp khó khăn - Khi đến góc chơi khác - Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi * Bước nhận xét sau chơi - Cô đến góc chơi để nhận xét Khi đến góc chơi bạn nhóm trưởng tự giới thiệu góc chơi q trình chơi nhóm mình, thái độ chơi bạn nhóm - nhận xét chung nhóm - Nghe nhận xét - cô động viên trẻ chơi tốt nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt lần sau cần cố gắng - sau góc thiên nhiên quan sát trẻ chăm sóc xanh bạn nhóm trưởng tự giới thiệu góc chơi q trình chơi nhóm mình, thái độ chơi bạn nhóm Sau hoạt động - Cô nhận xét chung buổi hoạt động - Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi - Thu dọn đồ dùng quy định * Hoạt động chuyển tiếp D HOẠT ĐỘNG BUỔI CHIỀU Đón trẻ: Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp Thể dục chống mệt mỏi Hoạt động chiều NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHIỀU TRÒ CHƠI DÂN GIAN : Nu na nu nống I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Tuổi : Trẻ biết tên trò chơi, - Tuổi ; biết cách chơi trò chơi, luật chơi - Tuổi : Trẻ chơi thành thạo đoàn kết Kỹ năng: - Tuổi : Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Tuổi; Rèn luyện khả nhanh nhẹ cho trẻ - Tuổi ; Rèn kỹ ý quan sát cho trẻ Thái độ: - Trẻ hứng thú chơi II Chuẩn bị Địa điểm:- Trong lớp học Đồ dùng: - Sàn nhà sẽ, thoáng mát III Tiến hành Phương pháp cô Hoạt động trẻ * Bước 1: Thỏa thuận bàn bạc trước chơi Các cháu ơi! Cơ cháu vui văn nghệ qua hát “Đường chân” - Trẻ hát Cô đàm thoại với trẻ hát chủ điểm - Trẻ đàm thoại cô - Cơ cho cháu chơi trò chơi Nu na nu nống cháu có thích khơng nào? - 3Tuổi trả lời * Bước 2: Thực trình chơi - Để chơi trò chơi cháu lắng nghe nói cách chơi luật chơi - Vâng - Cô giới thiệu cách chơi +cách chơi: Một nhóm 3-4 trẻ ngồi sát thành hàng ngang chân duỗi thẳng.Một trẻ làm “cái” ngồi vừa hát vừa lấy tay đập nhẹ vào chân bạn tiếng 10 - Cô giới thiệu chữ ă thẻ chữ rời cho trẻ quan sát - Gọi trẻ lên nêu nhận xét cấu tạo chữ ă - Cơ xác lại đồng thời cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ ă, cô gắn nét chữ tạo thành chữ ă - Cô phát âm mẫu ă,cho lớp,tổ,cá nhân phát âm - Cô giới thiệu chữ ă in thường chữ ă in hoa chữ ă viết thường.Tuy chữ khác cấu tạo chữ chúng giống gọi ă - Cơ u cầu trẻ tìm chữ theo u cầu cơ( tìm chữ ơ) >Khi vố tiến xắc xơ ter tìm chữ ơ,cơ vỗ tiếng trẻ giơ thẻ chữ lên cô kỉêm tra,cô vỗ tiếng trẻ quay chữ lại đọc to Cô lắc xắc xô trẻ để chữ xuống rổ - Cô dẫn dắt chuyển tiếp sang chữ â * Làm quen với chữ â - Cho trẻ xem tranh “Cái ấm” Cô đưa tranh “Cái ấm” giới thiệu - Các bước tương tự cho trẻ làm quen chữ a,ă => Cô hỏi: Giờ học hôm cô cho lớp làm quen với chữ gì? - Cô gắn thẻ chữ lên bảng cho lớp phát âm lại Lần cô phát âm trẻ, lần cô chữ trẻ phát âm chữ + So sánh: Cặp chữ a, ă - gọi trẻ nêu lên giống khác - Cơ xác lại: + Giống có nét cong,một nét thẳng đứng bên phải + Khác chữ ă có dấu ă Còn chữ a khơng có dấu ( cho trẻ nhắc lại) + So sánh: Cặp chữ ă â - gọi trẻ nêu lên giống khác - Cơ xác lại: + Giống có nét cong nét thẳng đứng bên phải + Khác chữ ă có dấu ă , chữ â có dấu â( cho trẻ nhắc lại) * Hoạt động 3: Cùng vui chơi - HĐ nhóm: Cơ chia trẻ thành nhóm: nhóm xếp hột hạt chữ cáI, nhóm gạch chân chữ a, ă ,â, nhóm tơ màu chữ a, ă ,â, ( yêu cầu trẻ tô chữ a màu đỏ, 15 - Trẻ tuổi nhận xét chữ ă gồm nét cong,một nét thẳng đứng bên phải dấu ă - Trẻ phát âm ă - Trẻ 3,4,5 tuổi tìm chữ theo yêu cầu phát âm chữ - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ 3,4,5 tuổi phát âm lại - trẻ 5tuổi nêu điểm giống - Trẻ tuổi nêu điểm khác - Trẻ lắng nghe.( tuổi nhắc lại) - Trẻ tuổi nêu điểm giống - Trẻ tuổi nêu điểm khác - Trẻ lắng nghe.( tuổi nhắc lại) - Trẻ lắng nghe chữ ă màu xanh, chữ â màu vàng) - Trẻ chơi - Hết thời gian trẻ kiểm tra nhóm - TC: Ai giỏi Cho trẻ tìm chữ a, ă ,â xung quanh lớp chỗ ngồi xếp thành hàng trước mặt( bạn chữ a, ă ,â - Trẻ chơi trò chơi - Thời gian quy định nhạc, kết thúc nhạc KT hỏi bạn tìm chữ gì? - Kết thúc - Hoạt động chuyển tiếp HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Hoạt động có chủ đích : Vẽ tự sân Trò chơi : dung dăng dung dẻ C chơi tự : sân I Mục đích yêu cầu : Kiến thức - tuổi : Trẻ có ý thức vẽ - tuổi : Trẻ nhận biết số nét vẽ - tuổi : Trẻ biết nét vẽ,biết chơi trò chơi Kỹ - Rèn kỹ vẽ ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ qua câu hỏi đàm thoại Thái độ - Trẻ có ý thức học - Trẻ biết ích lợi việc chăm tập thể dục II Chuẩn bị : Cơ : - Nội dung trò chơi Trẻ : - Tâm lý thoải mái - NDTH : âm nhạc, MTXQ III Tiến hành : Hoạt động cô Trước hoatf động Cô cho trẻ hát : nhà tôi: vừa hát cô cho trẻ lớp học tập chung trẻ cửa lớp quan sát từ ngồi vào lớp Cơ giới thiệu buổi hoạt động Vẽ tự sân Trò chơi : kéo co Chơi tự : sân - nhắc trẻ ngồi phải ý quan sát, không quan sát đàm thoại với trẻ 16 Hoạt động trẻ - Thực - Trẻ lắng nghe Cho trẻ quan sát – phút - Cô cho trẻ kể * Cô hỏi trẻ - Đây gì? - trẻ quan sát - cô đàm thoại với trẻ nét vẽ tự - Trẻ kể * Cô chốt lại : - Tuổi : Trẻ trả lời Sử dụng lời dẫn vào hoạt động - Lắng nghe trả lời b Trò chơi vận đơng : dung dăng dung dẻ câu hỏi Để xem bạn đến lớp chơi giỏi cho trẻ chơi trò chơi : dung dăng dung dẻ Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - trẻ lắng nghe - Cho trẻ chơi 3-4 lần - trẻ lắng nghe - Động viên khuyến khích trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi - cô quan sát hướng dẫn trẻ - cô hỏi trẻ tên trò chơi - nhân xét chung c chơi tự : sân - Trẻ chơi tự với đồ - Cô quan sát trẻ chơi chơi sau hoat động - cô điểm danh trẻ cho trẻ vào lớp - Cô hỏi tên - Trẻ trả lời Cô nhận xét chung - trẻ lắng nghe + Giáo dục + Kết thúc D HOẠT ĐỘNG BUỔI CHIỀU Đón trẻ: Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp Thể dục chống mỏi Hoạt động chiều NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHIỀU Trò chơi học tập Đếm phận thể I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Tuổi : Trẻ biết tên trò chơi - Tuổi : Biết cách chơi trò chơi - Tuổi: Trẻ chơi thành thạo làm quen với phép đếm Kỹ năng: - Tuổi : Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Tuổi: Rèn luyện khả nhanh nhẹ cho trẻ - Tuổi : Rèn kỹ ý quan sát cho trẻ Thái độ:- Trẻ hứng thú chơi II Chuẩn bị Địa điểm: - Trong lớp học Đồ dùng: - Sàn nhà sẽ, thoáng mát III Tiến hành 17 Phương pháp cô Hoạt động trẻ * Bước 1: Thỏa thuận bàn bạc trước chơi Cô trẻ hát “Mời bạn ăn” - Trẻ hát cô Đàm thoại với trẻ hát chủ điểm Hôm cho chơi trò chơi “Đếm phận thể” có - có thích khơng ? * Bước 2: Thực q trình chơi Để chơi trò chơi lắng nghe nói cách chơi trò chơi nhé: - Cách chơi : Các cháu đếm số lượng - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu phận thể: Có mắt ? cách chơi luật chơi Cơ trẻ đếm ,hai nói “Có hai mắt”Tương tự đặt câu hỏi phận khác Cô trẻ chơi: Lúc đầu đếm trẻ sau cho trẻ tự chơi.Khi trẻ đếm ngón chân ngón tay hướng dẫn trẻ đếm từ trái - Trẻ chơi trò chơi sang phải để trẻ không bị nhầm * Bước 3: Kết thúc trò chơi - Cơ hỏi trẻ: + Cơ vừa cho lớp chơi trò chơi gì? - Đếm phận thể - Cô nhận xét chơi: Cô thấy cháu chơi - Trẻ lắng nghe giỏi hướng thú chơi cô khen lớp - Cô luân chuyển hoạt động - Trẻ chuyển hoạt động NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ Vệ sinh cá nhân Nêu gương cắm cờ Trả trẻ Ngày soạn : 02/09/2016 Ngày dạy : 8/09/2016 Thứ ngày tháng 09 năm 2016 A HOẠT ĐỘNG SÁNG * Đón trẻ - Vệ sinh - Điểm danh- Thể duc sáng I ĐÓN TRẺ: - Cơ đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, ân cần, niềm nở nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định - Biết chào hỏi đến lớp - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập sức khỏe trẻ II ĐIỂM DANH 18 - Cô điểm danh trẻ gọi tên trẻ theo sổ điểm danh III THỂ DỤC BUỔI SÁNG / TUẦN Tập với bài: Ồ ! SAO BÉ KHƠNG LẮC I Mục đích u cầu Kiến thức: - tuổi: Trẻ tập động tác theo bé không lắc - tuổi : Trẻ tập thể dục động tác cô - tuổi: Trẻ tập nhịp nhàng thành thạo động tác tập Kỹ năng: - tuổi: Luyện kỹ tập cho trẻ - tuổi : Rèn kỹ tập thể dục cho trẻ - tuổi: Rèn kỹ tập thể dục thường xuyên cho trẻ Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị Địa điểm: Trong lớp học Đồ dùng: Xắc xô III Tiến hành Phương pháp cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện - Cơ trò chuyện với trẻ chủ điểm - Trẻ trò chuyện => Cơ khái qt lại - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 2: Bé làm đồn tàu - Các cháu ơi! Bây cháu giả làm đồn tàu thành vòng tròn - Khởi động: thường- mũi chân- thường- gót chân- thường - chạy chậmchạy nhanh dần- chạy nhanh- chạy chậm dầnchạy chậm- thường- hàng - Trẻ 3,4,5 tuổi - Trẻ điểm số tách hàng kiểu - Bài tập đội hình: nghiêm, nghỉ, quay phải, quay - Trẻ 3,4,5 tuổi thực trái, quay sau * Hoạt động 2: Bé tập thể dục - Cho trẻ tập theo lời bé không lắc - Trẻ 3,4,5 tuổi tập + “Đưa tay nắm lấy tai, lắc lư đầu” - Hai tay đưa trước nắm lấy tai lắc lư theo lờihát + “Ồ bé không lắc” - Một tay chống hông, tay đưa trước lắc theo lời hát - Trẻ tập theo cô + “Đưa tay nắm lấy eo, lắc lư mình” - Hai tay đưa trước nắm lấy eo lắc lư theo lời hát - Trẻ tập theo cô + “Ồ bé không lắc” - Một tay chống hông, tay đưa trước lắc theo lời hát - Trẻ tập theo cô + “Đưa tay nắm lấy chân, lắc lư chân” 19 - Hai tay đưa trước nắm lấy chân lắc lư theo lời - Trẻ tập theo cô hát + “Ồ bé không lắc” - Một tay chống hông, tay đưa trước lắc theo - Trẻ tập theo lời hát lời hát * Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi Cho trẻ chơi 3- lần - Chơi trò chơi * Hoạt động 3: Bé nhẹ nhàng Cho trẻ nhẹ nhàng 1- vòng - Trẻ nhẹ nhàng Kết thúc B HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN : NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG : KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ Đề tài : QUẦN ÁO VÀ ĐỒ DÙNG CỦA BÉ I.Mục đích yêu cầu Kiến thức + tuổi: Trẻ biết số đồ dùng quen thuộc bé + tuổi: Trẻ biết số đồ dùng quen thuộc bé có + tuổi: Trẻ biết tên đồ dùng cơng dụng chúng bé Kỹ + tuổi: Rèn kỹ quan sát cho trẻ + tuổi: Rèn khả ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ + tuổi: Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Trẻ nói tên loại đồ dùng - Trẻ trả lời câu hỏi cô Thái độ: - Trẻ hứng thú hoạt động II Chuẩn bị Địa điểm: - Trong lớp học Đồ dùng: - Quần áo đồ dùng bé Hệ thống câu hỏi đàm thoại: + Cơ có đây? + Quần nào? + Áo để làm gì? + Dép đâu? + Lược dùng để làm gì? Nội dung tích hợp: âm nhạc III Tiến hành Phương pháp cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Vui văn nghệ Cơ cháu vui văn nghệ qua hát Tay thơm tay ngoan - Trẻ lớp hát 20 Cô đàm thoại với trẻ hát chủ điểm * Hoạt động 2: Bé khám phá Cô nhận hộp quà cháu có muốn khám phá xem hộp quà có - Cơ đưa áo trẻ hỏi trẻ: + Trên tay cầm gì? + áo màu gì? + Áo dài tay hay cộc tay? + Áo cộc tay mặc vào mùa nào? + Ngoài áo cộc có áo nữa? Mặc vào mùa nào? => Cô khái quát lại + Trên tay cầm nữa? + Quần nào? + Quần cộc mặc vào mùa nào? + Ngoài quần cộc có quần nữa? => Cơ khái qt lại + Các cháu nhìn xem gì? + Dép để làm gì? + Hàng ngày cháu có dép khơng? + Ngồi dép để có để nữa? => Cơ khái qt lại + Trên tay cầm đây? + Lược dùng để làm gì? + Hàng ngày nhà cháu có lấy lược chải đâu khơng? => Cơ khái qt lại * Hoạt động 3: Bé giỏi Bạn giỏi lên so sánh áo quần - Cho trẻ so sánh đặc điểm giống => Cô khái quát lại - Cho trẻ so sánh đặc điểm giống => Cô khái quát lại + Bạn giỏi lên so sánh dép lược - Cho trẻ so sánh đặc điểm giống => Cô khái quát lại - Cho trẻ so sánh đặc điểm giống => Cô khái quát lại * Hoạt động 4: Những nhà thông thái - Các cháu nhà thơng thái ngồi đồ dùng cho cháu làm quen có đồ dùng => Cô khái quát lại * H oạt động 5: Bé siêu thị - Các cháu nhà búp bê mở hàng 21 - Trẻ đàm thoại cô - Vâng - Trẻ trả lời - tuổi : Áo - tuổi trả lời - tuổi : Áo cộc tay - tuổi: Mùa hè - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - tuổi: Quần - tuổi : Quần cộc - tuổi :Mùa hè - tuổi : Quần dài - trẻ Lắng nghe - tuổi : Dép - tuổi : Để - Cả lớp: có - tuổi : Có giầy - trẻ Lắng nghe - tuổi : Lược - tuổi: Để chải đầu - tuổi: Có - trẻ Lắng nghe - Trẻ tuổi so sánh - Trẻ lắng nghe - Trẻ tuổi so sánh - Trẻ lắng nghe - Trẻ tuổi so sánh - Trẻ tuổi so sánh - Trẻ lắng nghe - Trẻ so sánh - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe bán nhiều quần áo đồ dùng bé siêu thị mua đồ dùng Cô cho trẻ hỏi trẻ có - Trẻ thực - Chuyển hoạt động - Trẻ chuyển hoạt động Kết thúc HOẠT ĐỘNG GĨC Góc xây dụng : xếp đường nhà bé Góc học tập : vẽ quà tặng bạn Góc nghệ thuật : nặn bánh I Mục đích - Yêu cầu - Trẻ biết chơi thể vai chơi, biết đoàn kết chơi, trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi xong phải cất nơi quy định - Biết chăm sóc cảnh, tưới cây, lau II Chuẩn bị Góc xây dụng : xếp đường nhà bé Góc học tập : vẽ quà tặng bạn Góc nghệ thuật : nặn bánh III Tiên hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động giao lưu - Cô cho trẻ hát “ Múa cho mẹ xem” - Hát cô - Trẻ trò chuyện với chủ đề - Trò chuyện - Cơ trò truyện dẫn dắt trẻ vào góc chơi - Lắng nghe Hoạt đơng bé thích chơi góc Góc xây dụng : xếp đường nhà bé Góc học tập : vẽ quà tặng bạn Góc nghệ thuật : nặn bánh * Bước : lấy ký hiệu góc chơi - cho trẻ lấy ký hiệu cài góc chơi ma Trẻ lấy ký hiêu góc chơi chọn.( cho nhóm lên lấy ) - nhắc nhở nhóm, nhóm chơi bầu nhóm trưởng để bao quát chung nhóm * Bước q trình chơi - bao quát chung lớp cô đến - Trẻ chơi theo hướng dẫn góc chơi để quan sát trẻ chơi cô theo sáng tạo - cô đưa số câu hỏi : hỏi trẻ cháu trẻ làm ? - Khi trẻ thực cô đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ gặp khó khăn - Khi đến góc chơi khác - Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi * Bước nhận xét sau chơi - Cơ đến góc chơi để nhận xét Khi đến góc chơi bạn nhóm trưởng tự 22 giới thiệu góc chơi q trình chơi nhóm mình, thái độ chơi bạn nhóm - nhận xét chung nhóm - Nghe cô nhận xét - cô động viên trẻ chơi tốt nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt lần sau cần cố gắng - sau góc thiên nhiên quan sát trẻ chăm sóc xanh bạn nhóm trưởng tự giới thiệu góc chơi trình chơi nhóm mình, thái độ chơi bạn nhóm Sau hoạt động - Cơ nhận xét chung buổi hoạt động - Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi - Thu dọn đồ dùng quy định * Hoạt động chuyển tiếp D HOẠT ĐỘNG BUỔI CHIỀU Đón trẻ: niềm nở đón trẻ vào lớp Thể dục chống mỏi Hoạt động chiều NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG : PTTCXH ĐỀ TÀI : RỬA TAY I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - tuổi: Trẻ biết số thói quen rửa tay - tuổi: Trẻ biết vệ sinh cá nhân rửa tay biết bẩn - tuổi: Thông qua thơ ,trò chơi trẻ biết số thói quen tự phục vụ rửa tay - Trẻ phân biệt bẩn Kỹ - tuổi : Rèn luyện cho trẻ kỹ rửa tay, rửa mặt - tuổi : Rèn cho trẻ thói quen rửa tay rửa mặt - tuổi : Rèn kỹ rửa tay rửa mặt Thái độ: - Trẻ có thói quen vệ sinh, mạnh dạn, tự tin, đoàn kết II Chuẩn bị Địa điểm: Trong lớp học Đồ dùng: - Cô: Tranh thơ “ Rửa tay” 23 - Trẻ: Tâm lý thỏa mái III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Cùng vui chơi - Hôm cô thấy lớp bạn thật ngoan xinh đấy.cơ thưởng cho lớp trò chơi có thích khơng? - Cùng chơi: '' Tập tầm vơng'' - Cơ trò chuyện trẻ chủ điểm -> Cô khái quát lại * Hoạt động 2: Bé nghe đọc thơ - Chúng biết khơng bạn nhỏ tự biết rửa tay cho để đơi tay ngày cháu lắng nghe cô đọc thơ '' Rửa tay'' Hồng Dân Sưu tầm - Cơ đọc cho trẻ nghe : kèm tranh minh họa thơ + Bài thơ nói ai? + Các bạn làm để tay hơn? -> Khi xát xà phòng song bạn nhỏ làm gì? + Khi tay bạn giơ tay làm gì? -> Khi bạn rửa tay bạn vỗ tay + Đơi bàn tay có lúc có lúc bạn khơng chịu rửa tay tay ( Cho trẻ xem tranh đôi bàn tay bẩn) - Trên có tranh nào? - Vì tay lại bẩn thế? - Vậy muốn tay phải làm gì? - Các đọc với cô đọc thơ “ Rửa tay”: * Hoạt động 3: Cảm nhận Bé - Cho trẻ nhận xét hình ảnh đơi bàn tay bẩn - + Cháu thích tranh nào? + Vì cháu thích? - Cơ thể thái độ trước hình ảnh đơi bàn tay nhé: + Hình ảnh sạch: + Hình ảnh bẩn: + Theo rửa tay sẽ, không nghịch bẩn thối quen tốt hay xấu? + Để giữ gìn đơn bàn tay thể hàng ngày làm gì? (Gọi cá nhân trẻ hỏi) - Lắng nghe - Trẻ 3-4 tuổi chơi - trò truyện - Lắng nghe - Vâng - Trẻ lắng nghe - 3tuổi : Bạn rửa tay - tuổi:Các bạn rửa tay - tuổi; Rửa đôi bàn tay - tuổi: Cùng vỗ vỗ - Lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ tuổi - tuổi: Vì nghịch bẩn - tuổi: Hàng ngày phải rửa tay - Trẻ đọc thơ cô - Trẻ quan sát - Trẻ 3-4-5 tuổi trả lời - tuổi trả lời - Trẻ tuổi: nêu nhận xét - tuổi: Thói quen tốt - tuổi: Tắm rửa sẽ, rửa tay trước ăn sau -> Để thể đôi bàn tay ln vệ sinh 24 sach hàng ngày phải tắm rửa cho cháu nhớ chưa - Lắng nghe * Hoạt động 4: Thử tài bé yêu - Cho trẻ chơi: Trời tối - trời sáng + Trời tối: Chúng nhắm mắt ngủ + Trời sáng: Chúng rửa mặt, đánh - Trẻ làm động tác mô đánh răng, rửa mặt để đến trường - Chúng đứng lên sửa sang đầu tóc - Trẻ chỉnh sửa đầu tóc cho mình, cho bạn quần áo cho đẹp nào? + Ở trường cô giáo dạy rửa tay nào? - Làm động tác rửa tay - Cho trẻ thực thao tác rửa tay quy trình - Nhận xét chung - Dặn dò, giáo dục trẻ - Kết thúc NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ Vệ sinh cá nhân Nêu gương cắm cờ Trả trẻ Ngày soạn : 02/09/2016 Ngày dạy : 9/09/2016 Thứ ngày tháng 09 năm 2016 A HOẠT ĐỘNG SÁNG * Đón trẻ - Vệ sinh - Điểm danh- Thể duc sáng I ĐĨN TRẺ: - Cơ đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, ân cần, niềm nở nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định - Biết chào hỏi đến lớp - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập sức khỏe trẻ II ĐIỂM DANH - Cô điểm danh trẻ gọi tên trẻ theo sổ điểm danh III THỂ DỤC BUỔI SÁNG / TUẦN Tập với bài: Ồ ! SAO BÉ KHƠNG LẮC I Mục đích u cầu Kiến thức: - tuổi: Trẻ tập động tác theo bé không lắc - tuổi : Trẻ tập thể dục động tác cô - tuổi: Trẻ tập nhịp nhàng thành thạo động tác tập Kỹ năng: - tuổi: Luyện kỹ tập cho trẻ - tuổi : Rèn kỹ tập thể dục cho trẻ - tuổi: Rèn kỹ tập thể dục thường xuyên cho trẻ 25 Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị Địa điểm: Trong lớp học Đồ dùng: Xắc xô III Tiến hành Phương pháp cô * Hoạt động 1: Trò chuyện - Cơ trò chuyện với trẻ chủ điểm => Cô khái quát lại * Hoạt động 2: Bé làm đoàn tàu - Các cháu ơi! Bây cháu giả làm đồn tàu thành vòng tròn - Khởi động: thường- mũi chân- thường- gót chân- thường - chạy chậmchạy nhanh dần- chạy nhanh- chạy chậm dầnchạy chậm- thường- hàng - Trẻ điểm số tách hàng - Bài tập đội hình: nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau * Hoạt động 2: Bé tập thể dục - Cho trẻ tập theo lời bé không lắc + “Đưa tay nắm lấy tai, lắc lư đầu” - Hai tay đưa trước nắm lấy tai lắc lư theo lờihát + “Ồ bé không lắc” - Một tay chống hông, tay đưa trước lắc theo lời hát + “Đưa tay nắm lấy eo, lắc lư mình” - Hai tay đưa trước nắm lấy eo lắc lư theo lời hát + “Ồ bé không lắc” - Một tay chống hông, tay đưa trước lắc theo lời hát + “Đưa tay nắm lấy chân, lắc lư chân” - Hai tay đưa trước nắm lấy chân lắc lư theo lời hát + “Ồ bé không lắc” - Một tay chống hông, tay đưa trước lắc theo lời hát * Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Cơ hướng dẫn cách chơi luật chơi Cho trẻ chơi 3- lần * Hoạt động 3: Bé nhẹ nhàng Cho trẻ nhẹ nhàng 1- vòng Kết thúc 26 Hoạt động trẻ - Trẻ trò chuyện - Trẻ lắng nghe - Trẻ 3,4,5 tuổi kiểu - Trẻ 3,4,5 tuổi thực - Trẻ 3,4,5 tuổi tập - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo lời hát - Chơi trò chơi - Trẻ nhẹ nhàng B HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN : NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG : VĂN HỌC ĐỀ TÀI : THƠ ĐÔI MẮT CỦA EM I Mục đích yêu cầu: kiến thức : - tuổi: Trẻ nhớ tên thơ , tên tác giả - tuổi: Trẻ thuộc thơ,nhớ tên - tuổi: Hiểu nội dung thơ Trẻ thuộc thơ , trả lời số câu hỏi đàm thoại cô Kỹ năng: - tuổi: Rèn cho trẻ kỹ đọc thơ , qua phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi: Rèn cho trẻ kỹ đọc thơ diễn cảm - tuổi: Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định trẻ Thái độ : - Cháu biết yêu quý kính trọng giáo II Chuẩn bị: Địa điểm: Trong lớp học Đồ dùng: - Tranh thơ minh hoạ , Hệ thống câu hỏi: + Bài thơ có tên gì? + Bài thơ sáng tác? + Trong thơ nói phận gì? + Đôi mắt nhà thơ miêu tả nào? + Đơi mắt giúp nhìn thấy ? + Để cho đơi mắt ln sáng phải làm gì? + Nội dung thơ nói lên điều gì? Nội dung tích hợp: Tốn III Cách tiến hành Hoạt động * Hoạt động 1: Bé vui văn nghệ - Cô cho trẻ hát bài: Đường chân - Cô đàm thoại qua hát : + Cơ cháu vừa hát gì? + Bài hát nói điều gì? Cơ chốt lại: - Cô giới thiệu thơ: Đôi mắt em TG: Lê thị mỹ phương * Hoạt động2: Bé nghe cô đọc thơ Cô đọc cho trẻ nghe - Lần 1: Giới thiệu tên thơ, tác giả - Lần 2: Cô đọc diễn cảm thơ,động tác 27 Hoạt động trẻ - Trẻ 3,4,5 tuổi hát - Trẻ tuổi: Đường chân - tuổi: Con đường đôi chân - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe minh + Bài thơ có tên gì? - tuổi: Đơi mắt em + Bài thơ sáng tác? - tuổi: Lê Thị Mỹ Phương + Trong thơ nói phận gì? - tuổi: Mắt + Đơi mắt nào? - tuổi: Xinh xinh + Đôi mắt giúp nhìn thấy gì? - tuổi: Mọi vật xung quanh + Để cho đôi mắt sáng phải - tuổi: Giữ cho mắt ln làm gì? - tuổi:Trả lời + Nội dung thơ nói lên điều gì? - Giảng nội dung : Bìa thơ nói đơi mắt đơi mắt xinh xinh đơi mắt tròn tròn giúp chúng - Trẻ lắng nghe ta nhìn thấy vật xung quanh đơi mắt quan trọng với vây muốn cho đôi mắt khỏe mạnh phải thường xuyên bảo vệ cách vệ sinh đôi mắt - Trẻ quan sát - Cô đọc lần : Kết hợp tranh * Hoạt đông3: Bé đọc thơ - Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức khác nhau: - Trẻ đọc + Lớp đọc + Tổ, nhóm, cá nhân +Cơ quan sát sửa sai cho trẻ - trẻ 4,5 tuổi trả lời + Củng cố; hỏi tên , tên tác giả Kết thúc: Chuyển hoạt động chơi - Trẻ chuyển hoạt động C HOẠT ĐỘNG BUỔI CHIỀU Đón trẻ: Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp Thể dục chống mỏi Hoạt động chiều NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHIỀU BÉ VUI VĂN NGHỆ I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc cỏc hát chủ điểm, trẻ vừa hát vừa thể với hát thật nhịp nhàng,tình cảm II Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, phách III Hướng dẫn * Liên hoan văn nghệ: - Cô cho trẻ hát, vận động hát có chủ điểm - Cơ cho tập thể lớp hát vỗ tay theo tiết tấu chậm hát “Mời bạn ăn”do nhạc sỹ Trần Ngọc sáng tác - Mời nhóm trẻ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - Khi trẻ biểu diễn, ý cổ vũ, động viên, khen ngợi trẻ kịp thời - Tiếp theo chương trình tốp ca hát thể với “Vì mèo rửa mặt”do nhạc sỹ :Hoàng Lang sáng tác 28 - Để nối tiếp chương trình,cơ giáo hát tặng cháu hát “Em bơng hồng nhỏ” - Sau cho trẻ hát múa “Đường chân”để kết thúc chương trình văn nghệ * Cơ nhận xét chung buổi hoạt động - Khi biểu diễn văn nghệ, cháu mạnh dạn tham gia biểu diễn tốt - Một số cháu chưa ý, chưa mạnh dạn sau cần cố gắng NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ Vệ sinh cá nhân Nêu gương cắm cờ Trả trẻ 29 ... 1- vòng Kết thúc 12 Hoạt động trẻ - Trẻ trò chuyện - Trẻ lắng nghe - Trẻ 3 ,4, 5 tuổi kiểu - Trẻ 3 ,4, 5 tuổi thực - Trẻ 3 ,4, 5 tuổi tập - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập... khăn” 14 - Trẻ quan sát - tuổi trả lời - tuổi trả lời - Trẻ 3 ,4, 5 tuổi phát âm - Trẻ tuổi ghép - Trẻ quan sát thẻ chữ a - Trẻ tuổi nhận xét chữ a gồm nét cong nét thẳng đứng bên phải - Trẻ 3 ,4, 5... 1- vòng Kết thúc 26 Hoạt động trẻ - Trẻ trò chuyện - Trẻ lắng nghe - Trẻ 3 ,4, 5 tuổi kiểu - Trẻ 3 ,4, 5 tuổi thực - Trẻ 3 ,4, 5 tuổi tập - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập

Ngày đăng: 06/02/2018, 22:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

  • Hoạt động có chủ đích :

  • Vẽ tự do trên sân

  • Trò chơi : dung dăng dung dẻ

  • Chơi tự do : trên sân

  • Trò chơi : : dung dăng dung dẻ

  • D. HOẠT ĐỘNG BUỔI CHIỀU

  • III. THỂ DỤC BUỔI SÁNG / TUẦN .

  • III. THỂ DỤC BUỔI SÁNG / TUẦN .

  • I. Mục đích yêu cầu

  • 1. Kiến thức

  • - 3 Tuổi ; Trẻ đọc cùng cô những từ dưới tranh

  • - 4 Tuổi : Trẻ phát âm đúng chữ cái a, ă, â

  • 2. Kĩ năng:

  • HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

  • Hoạt động có chủ đích :

  • Vẽ tự do trên sân

  • Trò chơi : dung dăng dung dẻ C chơi tự do : trên sân

  • D. HOẠT ĐỘNG BUỔI CHIỀU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan