Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật lâm đại ngọc trong tiểu thuyết hồng lâu mộng của tào tuyết cần

66 893 4
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật lâm đại ngọc trong tiểu thuyết hồng lâu mộng của tào tuyết cần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Đề tài “Nghệ thuật miêu tả tâmnhân vật Lâm Đại Ngọc tiểu thuyết “Hồng Lâu Mộng” Tào Tuyết Cần thực hồn cảnh khơng khó khăn Đề tài hồn thành, ngồi cố gắng thân,còn tận tình giúp đỡ thầy giáo, động viên khích lệ bạn bè Với tình cảm trân thành nhất, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Tri Người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, bạn bè gần xa tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Vì cơng trình nghiên cứu lĩnh vực nghệ thuật thể tâm nhân vật tiểu thuyết Tào Tuyết Cần nên chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận góp ý thầy giáo bạn Vinh, Tháng năm 2004 Tác giả Lê Thị Nhân Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân MC LC Mục lục Phần mở đầu 1.Lịch sử vấn đề 2.Lý chọn đề tài 3.Mục đích nhiệm vụ 4.Đối tượng nghiên cứu 5.Phươngpháp nghiên cứu 6.Cấu trúc luận văn Phần nội dung Chương 1: Hình tượng nhân vật Lâm Đại Ngọc 1.1.Lâm Đại Ngọc người kiêu kỳ, cô độc hay đa nghi 1.2 Lâm Đại Ngọc người đa sầu đa cảm Chương 2: Những thủ pháp việc miêu tả tâm nhân vật 2.1 Miêu tả tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ 2.1.1 Ngôn ngữ dẫn dắt người kể chuyện 2.1.2 Ngôn ngữ độc thoại nhân vật khác 2.2 Miêu tả tâm nhân vật thơng qua độc thoại nội tâm 2.2.1 Độc thoại nội tâm nhân vật trước người 2.2.2 Độc thoại nội tâm nhân vật trước thiên nhiên 2.3 Miêu tả tâm nhân vật qua giấc mơ Chương 3: Sự kế thừa đổi việc miêu tả tâm nhân vật 3.1 Sự kế thừa thủ pháp truyền thống việc miêu tả tâm nhân vật 3.2 Sự đổi thủ pháp miêu tả tâm nhân vật Phần kết luận Tài liệu tham khảo Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân Phn m đầu 1.Lịch sử vấn đề: “ Hồng Lâu Mộng” tác phẩm lớn văn học Trung Quốc đời vào cuối kỷ thứ XVIII, xem mốc quan trọng lịch sử văn học Trung Quốc, đánh dấu phát triển tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc có thay đổi quan điểm sáng tác “ Hồng Lâu Mộng” dịch sang nhiều thứ tiếng giới: Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật…Bản dịch sang tiếng Việt có nhiều, song đáng tin cậy Nhà xuất Văn hoá Hà Nội, 1963 Vũ Bội Hoàng Trần Quảng dịch Và từ xuất Việt nam “ Hồng Lâu Mộng” độc giả Việt Nam đón nhân nồng hậu, nhiệt tình đầy mến mộ Ngồi gợi hứng thú nghiên cứu nhiều hệ người Trung Quốc Việt Nam Suốt thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu, tìm hiểu, nhà nghiên cứu tiếng : Nguyễn Khắc Phi – Lương Duy Thứ ( biên soạn) Giáo trình văn học Trung Quốc – Tập (Nhà xuất giáo dục, 1988); Nguyễn Khắc Phi thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ (Nhà xuất giáo dục, 1999); Trần Xuân Đề tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc( Nhà xuất giáo dục, 2001), sở nghiên cứu văn học thuộc viện khoa học xã hội Trung Quốc lịch sử văn học Trung Quốc tập (Nhà xuất giáo dục, 1995) Chương Bồi Hoàn – Lạc Ngọc Minh (chủ biên) – Phạm Công Đạt (người dịch) văn học sử Trung Quốc ( Nhà xuất phụ nữ - tập 3), Lương Duy Thứ để hiểu tiểu thuyết Trung Quốc ( Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002), Trần Xuân Đề lịch sử văn học Trung Quốc( Nhà xuất giáo dục,2002) … Tuỳ vào khả tìm hiểu vấn đề mà tác gi Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân quan tâm, mà tác giả có cách hiểu, cách đánh giá, nhìn nhận riêng nhân vật Trong cuốn: giáo trình văn học Trung Quốc – Tập 2, Nguyễn Khắc Phi Lương Duy Thứ (chủ biên) tác giả khẳng định “ Hồng Lâu Mộng” q trình phát triển thống Đó trình ngày thành thục khuynh hướng thực chủ nghĩa “ Hồng Lâu Mộng” kế thừa phát triển đến đỉnh cao thành tựu nghệ thuật tiểu thuyết Minh – Thanh Trong kế thừa “Hồng Lâu Mộng” kết cấu trình tự thời gian khơng theo diễn biến tâm lí, tính cách nhân vật chủ yếu bàn giao qua hành động ngơn ngữ thân mà có thuyết diễn giải người kể chuyện, bối cảnh ngoại cảnh nhân vật phác nét nhằm gợi lên thần thái mà không trọngtả tỉ mỉ chi tiết Bên cạnh “Hồng Lâu Mộng” đem đến đổi đáng kể, tư nghệ thuật mẻ tài sáng tạo lớn lao nhà văn phá vỡ tư tưởng cách viết truyền thống đưa tiểu thuyết cổ điển phát triển theo chiều hướng gần gủi với tiểu thuyết đại Tác giả đưa đặc điểm bật mặt nghệ thuật tác phẩm so với tác phẩm trước Bám sát sống ngày miêu tả cách chi tiết, cụ thể không tô vẽ, cường điệu để làm toát lên nghệ thuật tác phẩm Các nhân vật đơng đúc người vẻ khơng có lặp lại tính cách, ngơn ngữ hành động Tính cách người xương thịt để lại nhiều ấn tượng cho người đọc Chú trọng miêu tả tâm nhân vật theo chiều sâu tâm để qua làm tốt lên hình tượng nhân vật Ngơn ngữ có cá tính hố làm cho lời nói nhân vật khác phù hợp với tính cách họ Trong cuốn: Văn học cổ Trung Hoa Mảnh đất quen mà lạ Nguyễn Khắc Phi tác giả nói đến thủ pháp nghệ thuật song quản tề hạ dùng phổ biến Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân tỏc phẩm “Hồng Lâu Mộng” số tác phẩm trước đó, biện pháp đặt nhân vật gần để làm toát lên giống khác số nhân vật Trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Trần Xuân Đề: Ngoài việc cho ta biết cụ thể tác giả Tào Tuyết Cần phần hay tiểu thuyết hay tác giả cho ta biết biện pháp nghệ thuật mà tác giả “ Hồng Lâu Mộng” sử dụng: Từ hành động khắc hoạ tính cách nhân vật đặc điểm bật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Thường có xung đột hai lực cũ mới, tiến phản động, làm địa bàn cho nhân vật hoạt động Khi sáng tạo hình tượng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc không dành riêng số chương, hồi miêu tả hoàn cảnh chung quanh làm sở cho việc khắc hoạ tính cách nhân vật Chú ý miêu tả tâm nhân vật Ngơn ngữ tác phẩm phát triển theo tâmnhân vật Trong cuốn: lịch sử văn học Trung Quốc -Tập 3, sở nghiên cứu văn học thuộc viện khoa học xã hội Trung Quốc tác giả “Hồng Lâu Mộng” thành tựu to lớn xây dựng nhiều nhân vật lúc qua hành động nhân vật ta thấy tính cách nhân vật lên Bên cạnh tác giả “Hồng Lâu Mộng” vận dụng chủ nghĩa thực nghiêm ngặt sáng tác, đặt nhân vật vào sống ngày nên tính cách nhân vật rõ nét dần Nhiều đoạn miêu tả đối thoại nhân vật Trong cuốn: văn học sử Trung Quốc – Tập , Chương Bồi Hoàn Lạc Ngọc Minh (chủ biên) – Phạm Công Đạt (dịch) tác giả cho biết “Hồng Lâu Mộng” tác phẩm tả thực mạnh, hướng vươn tới cách rõ ràng mặt nghệ thuật đặc biệt hình tượng nhân vật, xây dựng thành cơng nhiều nhân vật lúc Sinh viªn thùc hiƯn: Lª Thị Nhân Trong cun : hiu bit tiểu thuyết cổ Trung Quốc Lương Duy Thứ Tác giả cho biết nghệ thuật tiểu thuyết giống giáo trình văn học Trung Quốc Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ Trong cuốn: lịch sử văn học Trung Quốc Trần Xuân Đề tác giả cho rằng: Thành tựu mặt nghệ thuật “Hồng Lâu Mộng” chổ xây dựng nhiều nhân vật lúc qua ngôn ngữ hành động làm nôi bật tính cách nhân vật Vận dụng mối quan hệ tình cảnh khắc hoạ tâm nhân vật Chú ý vận dụng miêu tả tâm ngắn gọn, giản đơn, để khắc hoạ mặt tinh thần hoạt động nội tâm nhân vật Ngơn ngữ có phù hợp với dáng dấp cử nhân vật Tuy nhiên tất tác giả vào tìm hiểu nghệ thuật chung tiểu thuyết mà chưa tác giả vào tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm nhân vật cụ thể Riêng thân tơi khố luận tơi vào tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật cụ thể nhân vật Lâm Đại Ngọc Tôi chọn đề tài xuất phát từ quan niệm nhân vật nơi tập chung giá trị tư tuởng nghệ thuật, quan điểm người sống mà người nghệ sĩ gửi gắm vào tác phẩm Mặt khác, riêng đề tài mà nghiên cứu chưa có cơng trình viết Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết “Hồng Lâu Mộng” nói chung nghệ thuật xây dựng nhân vật Lâm Đại Ngọc tiểu thuyết nói riêng đề tài cần tiếp tục nghiên cứu Vì khn khổ khố luận với lực thân có hạn chúng tơi đóng góp phần nhỏ để khẳng định khả Tào Tuyết Cần để tìm giá trị đích thực tác phẩm Lý chọn đề tài: Sinh viªn thực hiện: Lê Thị Nhân Núi n thnh tu rực rỡ văn học cổ điển Trung Quốc, người ta không kể đến tiểu thuyết Minh – Thanh Lại khơng thể khơng nói đến “Hồng Lâu Mộng” Tào Tuyết Cần, tác phẩm đánh dấu phát triển tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc “Hồng Lâu Mộng” không tiếng Trung Quốc mà tiếng khắp giới trở thành kiệt tác văn học nhân loại Đặc biệt độc giả Việt Nam ưa chuộng Sức sống mảnh liệt tác phẩm “Hồng Lâu Mộng” toả thành cơng tác phẩm Đó nhờ vào tài khéo léo tác giả Tào Tuyết Cần, với bàn tay nghệ thuật tài ba mà Tào Tuyết Cần dựng nên hàng loạt nhân vật điển hình Trong có nhiều nhân vật vào lòng người đọc : Giả Bảo Ngọc, Tiết Bảo Thoa, Vương Hy Phượng, Lâm Đại Ngọc… Như biết nhân vật tác phẩm văn học có vị trí đặc biệt quan trọng Nhân vật mấu chốt cốt truyện, cầu nối tác giả độc giả nói riêng đời sống xã hội nói chung Hay nói cách khác, nhân vật yếu tố mang quan điểm tư tưởng nghệ thuật tác giả Bởi vậy, nghiên cứu tác phẩm văn học đó, muốn hiểu giá trị đích thực cao phần lớn ta phải từ nhân vật tác phẩm Trong “Hồng Lâu Mộng” có 400 nhân vật, nhân vật mang quan điểm nghệ thuật riêng tác giả Thông qua nhân vật Lâm Đại Ngọc ta thấy tác giả Tào Tuyết Cần vẻ nên tính cách điển hình đại diện cho xã hội phong kiến lúc TrongHồng Lâu Mộng” nhân vật Lâm Đại Ngọc lên với nét tính cách thâm trầm, với tính kiêu kì độc, với phản kháng liệt xã hội phong kiến bên cạnh người đa sầu, đa cảm Tác giả phản ánh cách trung thực nét tính cách tâm nhân vật, người đại diện cho thời đại mà xã hội bước vo thi kỡ Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân đổi Nhưng đồng thời, nhân vật có nhiều lời bàn nói lại tác phẩm Một nhân vật mà nhà nghiên cứu gọi nhân vật chứa đầy phức tạp, mâu thuẫn, chứa đầy suy tư, dằn vặt nội tâm Một nhân vật có chiều sâu tâm ln thay đổi Nhưng thực tế nhân vật hay, đẹp, đổi mặt nghệ thuật xây dựng tâm nhân vật sao, khố luận thân tơi muốn góp phần tham gia vào việc luận bàn Dựa quan điểm sáng tác tác giả Tào Tuyết Cần, tơi muốn làm sáng tỏ đặc điểm tính cách nhân vật biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trình xây dựng nhân vật Mục đích để phần độc giả thấy rõ hình tượng nhân vật nét tính cách tâm cơ, giúp độc giả có nhìn mẽ hơn, sâu sắc nhân vật Cũng từ mà thấy tài bậc thầy tác giả Tào Tuyết Cần việc sử dụng bút pháp miêu tả tâm nhân vật đồng thời phục vụ cho việc nghiên cứu bạn sinh viên tiếp sau tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật Lâm Đại Ngọc tiểu thuyếtHồng Lâu Mộng” Tào Tuyết Cần Nhiệm vụ: - Làm bật hình tượng nhân vật: - Chỉ thủ pháp việc xây dựng nhân vật - Sự kế thừa đổi xây dựng nhân vật Đối tượng nghiên cứu: “Hồng Lâu Mộng” tiểu thuyết đánh dấu bước phát triển tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, tác phẩm bao gồm 120 hồi hai tác giả Tào Tuyết Cần Cao Ngạc viết, tác phẩm có 400 nhân vật, đề tài khố luận tơi vào nghiên cứu, tìm hiểu số 400 nhân vật mà cụ thể nhân vật Lâm Đại Ngọc Có khảo sát tập tiểu thuyết Vũ Bội Hồng Trần Quảng dịch Sinh viªn thực hiện: Lê Thị Nhân Nghiờn cu thụng qua ngơn ngữ, hành động tính cách tâmnhân vật Lâm Đại Ngọc, bên cạnh có mở rộng so sánh đối chiếu với số nhân vật khác giai cấp tác phẩm Qua làm bật lên tính cách, chất nhân vật Đồng thời làm toát lên biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng việc miêu tả tâm nhân vật kế thừa, phát triển tác giả Phương pháp nghiên cứu: Để giải yêu cầu nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, chủ yếu sử dụng số phương pháp sau: Khảo sát, thống kê, phân tích theo đặc trưng thể loại mà tiểu thuyết Ngồi chúng tơi sử dụng thêm phương pháp so sánh đối chiếu nhằm làm bật đặc trưng tiểu thuyết Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm có chương: Chương 1: Hình tượng nhân vật Lâm Đại Ngọc Chương 2: Những thủ pháp việc miêu tả tâm nhân vật Chương 3: Sự kế thừa đổi việc miêu tả tâm nhân vật Và cuối danh mục tài liệu tham khảo Sinh viªn thùc hiƯn: Lª Thị Nhân Phn ni dung Chng 1: Hỡnh tng nhân vật Lâm Đại Ngọc “Hồng Lâu Mộng” Tào Tuyết Cần tiểu thuyết thực vĩ đại vào thời Kiềm Long (cuối kỷ XVIII) Có thể nói tiểu thuyết đạt đến đỉnh cao tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc mặt nội dung lẫn hình thức tư tưởng Nó có ý nghĩa cắm mốc giai đoạn văn học dung lượng đồ sộ, thành thục phương pháp sáng tác, âm vang chuyển lịch sử mà mang đến cho người đọc “Hồng Lâu Mộng” khơng có sức hấp dẫn lơi người đọc tính đặc sắc nó, mà “Hồng Lâu Mộng” giúp người đọc thoả mãn khát vọng hiểu bết thời kì lịch sử có biến đổi sâu sắc xã hội Trung Quốc lúc Nói đến hay, đẹp, làm nên vĩ đại trường tồn “Hồng Lâu Mộng” có nhiều yếu tố, nhiều nguyên nhân Những nguyên nhân yếu tố làm nên sức sống lớn tác phẩm, có yếu tố khơng thể phủ nhận sáng tạo nghệ thuật tác giả thể nhiều bình diện, phải kể đến tài nằng xây dựng nhân vật Tác giả “Hồng Lâu Mộng” xây dựng nhiều nhân vật thành cơng mang nét tính cách, tâm riêng, điển hình mà tác giả khác thời với ơng chưa làm Nói đến nhân vật Bảo Ngọc người ta nhớ đến người “ngây ngây ngơ ngơ”, lại ln có hành động ngồi vòng quy định đạo đức tinh thần phong kiến, kẻ phản nghịch để chống lại cường quyền, luật lệ chế độ phong kiến mà không tuân theo Tiết Bảo Thoa người “biết cư xử nguời” nàng lúc “an phận thủ thường”, “giả ngu giả dại” cử động tỏ mực “đoan trang hiền thục”, nhân vật Lâm Đại Ngọc người kiêu kỳ cô độc hay đa nghi Nét tâm bật nhân vật Lâm Đại Ngọc tính đa sầu đa cảm Sinh viªn thực hiện: Lê Thị Nhân 10 dng tớnh in hỡnh kết hợp cách miêu tả truyền thống cộng với việc miêu tả diễn biến tâmnhân vật Điều chứng tỏ Hồng Lâu Mộng tiếp cận với tiểu thuyết đại Lỗ Tấn nói: “Điểm trọng yếu chỗ dám mêu tả thực, hồn tồn khơng tơ vẽ, khác hẳn tiểu thuyết trước kia, tả người tốt hoàn toàn tốt, người xấu xấu Bởi vậy, nhân vật truyện chân thực Tóm lại từ Hồng Lâu Mộng đời, tư tưởng cách viết truyện truyền thống bị phá vỡ” Trong Hồng Lâu Mộng có xuất 443 nhân vật ( Trong có 230 nam, 213 nữ) Mỗi nhân vật mang đặc điểm, tâm lý, tính cách riêng, xây dựng với ý muốn chủ quan riêng tác giả Trong luận văn chúng tơi tìm hiểu kế thừa đổi bút pháp miêu tả tâm lý số 400 nhân vật mà cụ thể nhân vật Lâm Đại Ngọc 3.1 Sự kế thừa thủ pháp truyền thống việc miêu tả tâmnhân vật Tác giả khơng đứng vị trí người thứ ba để giới thiệu nhân vật mà thông qua việc miêu tả hành động nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật Có thể nói từ hành động nhân vật khắc hoạ tính cách nhân vật đặc điểm bật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Tào Tuyết Cần tiếp thu thủ pháp nghệ thuật để khắc hoạ hình tượng nhân vật Lâm Đại Ngọc Cũng tiểu thuyết trước nhân vật đươc lên hoàn tồn thơng qua hành động nhân vật Nói đến Lỗ Trí Thâm ta nhớ đến tinh thần hào hiệp trượng nghĩa cứu người, sẵn sàng tay cứu khốn phò nguy Trong truyện “Ba cú đánh chết Trấn quan tây Trịnh Đồ”, Sau nghe tin Trịnh Đồ ỷ hiếp dân Trí Thâm vội vã tìm đánh cho Trịnh Đồ trận nên thân Ba cú đánh Trí Thâm kết liễu đời tên lưu manh quen thói chèn người Hoặc nói đến lòng cương trực Trương Phi, khơng phải biểu lời bình, câu phê La Quán Trung mà hành động Trương Phi đánh đến gãy mười cành liễu vào mông tên mọt dân hại nước Đốc Bưu… Lâm Đại Ngọc Tào Tuyết Cần khơng nằm ngồi thủ pháp miêu tả Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân 52 Cú th núi ngòi bút Tào Tuyết Cần Đại Ngọc lên khơng phải lời bình, lời miêu tả cách cụ thể hình dáng, nét mặt, cử chỉ, dáng điệu nàng, mà tác giả xuất với đầy hành động mang tính chất làm bật lên hình tượng nhân vật Và qua thể tâmnhân vật Khác với tất nhân vật khác tiểu thuyết Đại Ngọc Tào Tuyết Cần ý khắc hoạ hành động nhân vật từ nhỏ Tuy nhỏ tuổi lại có hành động cách cư xử người lớn, điều chứng tỏ tác giả yêu mến Đại Ngọc thể tình cảm riêng “Khi mẹ ốm cô hầu hạ thuốc thang, mẹ cô giữ đủ tang lễ” hay “ Một bà già mời Đại Ngọc ngồi lên bục, có hai đệm gấm rải đối Đại Ngọc đoán chừng ngồi khơng tiện nên sang ngồi bên ghế mé đơng” Chính hành động từ nhỏ có ý thức lớn lên bộc lộ rõ hoàn cảnh sống cô Tác giả ý miêu tả hành động để làm bật tâmnhân vật Lớn lên gia đình họ Giả tính cách có thay đổi khác hành động có phát triển dần Xung quanh cô lúc bốn tường bao vây phủ Giả, sống đông người lại khơng có tri âm ngồi Bảo Ngọc Cái gần gũi Bảo Ngọc phản nghịch lại chế độ phong kiến từ họ yêu Song đây, tác giả không vào miêu tả tâm lý yêu đương cô cách cụ thể mà lại thông qua hành động để lần làm toát lên tâm lý Có thể thấy hành động diễn phù hợp với tâmnhân vật Khi tức giận có hành động khác, buồn sầu hành động khác đặc biệt vui vẻ hành động lại khác Một lần nhìn người Bảo Ngọc không thấy túi cô khâu cho Bảo Ngọc đâu cô đã: “Bực tức buồng lấy kéo cát vụng túi hương khâu cho Bảo Ngọc” [ Hồi 17 – 18 – Trang 320 – tập 1] Hành động chứng tỏ bực tức đẩy lên đến cao độ người cô Không vào miêu tả chi tiết tức bực, hay khơng vừa lòng vấn Sinh viªn thực hiện: Lê Thị Nhân 53 gỡ ú, m cần hành động cắt túi khâu may dở ta thấy tâmĐại Ngọc lúc Hay lần nhìn thấy Bảo Ngọc quan tâm đến Bảo Thoa có hành động ném khăn vào mặt để thoả nỗi bực tức nghi ngờ “ Nói xong cầm khăn tay ném thẳng vào mặt bảo Ngọc Bảo Ngọc không biết, tự nhiên thấy khăn tay tạt vào mặt liền kêu “ái chà” tiếng” [ Hồi 29 – Trang 149 – Tập 2] Tâmnhân vật thay đổi theo hành động nhân vật, lúc không lòng nàng thường có hành động không cần suy nghĩ, thoả nỗi lòng nàng lúc Như phân tích miêu tả hành động nhân vật để làm toát lên tâmnhân vật thành công lớn Tào Tuyết Cần, Lâm Đại Ngọc ln có hành động phát triển với phát triển tâm lý Lần theo trang tiểu thuyết thấy rõ điều Và tác giả cho ta thấy hành động cuối lìa cõi đời đốt tập thơ, đốt khăn lụa có đề thơ dứt mối tình với Bảo Ngọc “Đại Ngọc lại nhổm dậy, Tử Quyên đành phải đưa hai tay đỡ lấy Đại Ngọc cầm khăn tay vừa nhìn lửa gật đầu, vứt khăn lên lửa”, sau thì: “ … Đại Ngọc làm khơng nghe gì, lại trở tay cầm tập thơ lên, nhìn lại vứt xuống: Tử Quyên sợ cô ta lại đốt, vội vàng dùng người dựa lấy Đại Ngọc, giơ tay định nắm lấy tập thơ Nhưng Đại Ngọc nhặt lên vứt vào nồi than” [ Hồi 97 – Trang 303 – 304 – Tập 5] Hành động chứng tỏ nàng tuyệt vọng, q đau khổ khơng chút niềm tin vào tình yêu mình, nàng thất bại phản kháng mang tính chất đơn lẻ nàng, qua thể tâmnhân vật có dồn nén, chao đảo lớn, buộc nàng phải hành động cho dù hành động để đến thất bại Sinh viªn thực hiện: Lê Thị Nhân 54 Song song vi vic miêu tả hành động làm bật tâmnhân vật, Tào Tuyết Cần ý đến việc miêu tả tâmnhân vật thông qua ngôn ngữ Tuy nhiên đến Hồng Lâu Mộng ngơn ngữ có vượt xa với tác phẩm trước Ngơn ngữ Hồng Lâu Mộng ngôn ngữ phổ thông lưu loát uyển chuyển cao đẹp đẽ Tuy nhiên chúng tơi vào tìm hiểu ngơn ngữ nhân vật Lâm Đại Ngọc mà tác giả sử dụng để làm tốt lên hình tượng nhân vật Như biết ngôn ngữ thể lòng người thơng qua ngơn ngữ ta biết người người Trong tác phẩm Tào Tuyết Cần nhân vật tự bộc lộ chất, tâm lý, tính cách thơng qua ngơn ngữ độc thoại nhân vật Lâm Đại Ngọc người yếu đuối, có sống khác với người nên ngôn ngữ cô lên phù hợp với tâm lý trường hợp, thấy vui lúc buồn, tức giận hay nói kháy người khác ngơn ngữ biến đổi phù hợp với nét tâm lý người cô Đại Ngọc từ nhỏ sống cảnh cô độc lẻ loi, ăn nhờ tạm khiến hồi nghi tất người sống xung quanh mình, nàng gửi nhiều hy vọng vào mối tình với Bảo Ngọc, mối tình lại chẳng đem lại lợi ích Mỗi tiếng khóc, câu thơ, lời nói nàng khơng phải lời than thân trách phận lời mỉa mai châm biếm biểu thị tính khí kiêu kỳ, độc nàng Do lời nói nàng nói chẳng khác lưỡi dao nhọn khoét tận tâm can người Điều thể tâm lý lời nói cách thể lời nói Có lần Bảo Ngọc Đại Ngọc đến ăn cơm nhà Tiết phu nhân, Bảo Ngọc đòi uống rượu lạnh, Tiết phu nhân không cho, Bảo Thoa khuyên Bảo Ngọc không nên uống, Bảo Ngọc bỏ rượu lạnh xuống sai người hâm nóng uống Đại Ngọc cắn hạt dưa nhếch mép mỉm cười Vừa lúc a hoàn Đại Ngọc Tuyết Nhạn mang đến lồng ấp Đại Ngọc cười nói: “- Ai bảo em đem đến cho ta? Thật em chu tất Nhưng ta chết rét đâu mà sợ Tuyết Nhn núi: Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân 55 - Chị Tử Quyên sợ cô lạnh bảo mang đến đấy: Đại Ngọc cầm lấy lồng ấp để vào lòng cười nói: - Khen cho em lại biết nghe lời nó, xưa ta bảo em cần gì, để ngồi tai Thế mà bảo em, em lời làm nhanh chiếu nhà vua” [ Hồi – Trang 169 – Tập 1] Đây lời nói móc Bảo Ngọc, thể tâm trạng khơng vừa lòng cơ, khơng nói mà nhếch mép cười nói kháy sang người khác, tượng gặp nhân vật khác, dường Tào Tuyết Cần nhân vật có ngơn ngữ khác với người để thể tâm lý cô hoàn cảnh thực Chẳng hạn lần khác Đại Ngọc đến nhà Bảo Thoa chơi nhìn thấy Bảo Ngọc Đại Ngọc cười nói: “Ối chào! Tơi đến không lúc rồi” Bảo Ngọc vội đứng dậy mời ngồi, thấy lỡ lời Đại Ngọc vội vàng giải thích: “Khi đến đến, khơng đến chẳng đến cả; Hơm anh đến ngày mai đến, cắt lượt có phải ngày có người đến khơng? Như khơng có lúc buồn q, mà khơng có lúc vui q” [ Hồi – Trang 166 – Tập 1] Đó thái độ nghi ngờ Đại Ngọc bắt gặp Bảo Ngọc đây, qua tác giả cho ta biết đa nghi, hẹp hòi cơ, Đại Ngọc khơng muốn Bảo Ngọc quan tâm đến ngồi Tuy khơng nói thẳng qua ngơn ngữ nàng thấy rõ điều Nàng biết tự bao che khuyết điểm cho mình, tự giải thích cho mình lỡ lời cố ý, đặc trưng tính cách riêng “Xin lỗi Bảo muốn xem “con nhạn ngẩn ngơ” hiệu cho chị Không ngờ lỡ tay ném phải anh” [ Hồi 29 – Trang 150 – Tập 2] Lần Đại Ngọc cố tình lại bao biện lỡ tay, người bị hại trách cơ, thoả lòng làm điều mà muốn Có thể nói ngơn ngữ hành động nhân vật hai yếu tố song song liền tạo nên nghệ thuật miêu tả nhân vật Lâm Đại Ngọc Tào Tuyết Sinh viªn thùc hiƯn: Lª Thị Nhân 56 Cn ó k tha mt cỏch thnh công thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc cách miêu tả tâmnhân vât Tuy nhiên đến Hồng Lâu Mộng việc miêu tả tâmnhân vật qua ngơn ngữ có phát triển trước, tác giả ý sâu vào trạng thái tâmnhân vật qua nhân vật bộc lộ lời nói Song kế thừa yếu tố thành công việc miêu tả tâmnhân vật tác giả, bên cạnh ơng có đổi phát triển để tâmnhân vật lên cách đầy đủ chi tiết 3.2 Sự đổi thủ pháp miêu tả tâmnhân vật: Nếu Hồng Lâu Mộng kế thừa thủ pháp miêu tả tâmnhân vật theo kiểu truyền thống thành cơng lớn nghệ thuật tác giả, đổi có thành cơng khơng Khác với tiểu thuyết trước tính cách nhân vật bàn giao qua hành động ngơn ngữ đến Hồng Lâu Mộng tác giả ý đến việc miêu tả tâmnhân vật có chiều sâu tâm lý Và tác giả đặt nhân vật vào sống hàng ngày, để miêu tả cách chi tiết, cụ thể, không tô vẽ, khơng cường điệu Đó điều mà Lỗ Tấn nói: “ Cách viết truyền thống bị phá vỡ” Tào Tuyết Cần đặt nhân vật Lâm Đại Ngọc vào mối quan hệ hàng ngày để làm bật tâmnhân vật, quan hệ với người sống xung quanh cô, cô biết tuỳ mà ứng biến, có nhiều người u thương quý trọng Bảo Cầm, Tử Quyên, cô dành cho họ tình cảm đặc biệt mà khơng phân biệt chủ tớ Đó ốm chết Đại Ngọc mở mắt có Tử Quyên ngồi bên cạnh, tự nghĩ khơng thể sống gắng gượng nói với Tử Quyên: “Em ơi! Em người thân ta, năm bà sai em hầu hạ ta, ta coi em em ruột” [ Hồi 97 – Trang 301 – Tập 5] Hay Bảo Cầm dành tình cảm đặc biệt Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân 57 i Ngc gọi Bảo Cầm em không gọi đến họ tên, coi chị em ruột vậy” [ Hồi 49 – Trang 169 – Tập 3] Điều cho ta thấy Đại Ngọc ln dành tình cảm cho người mà cô quý trọng thương yêu, người khác với Tương Vân, Bảo Thoa… họ quan hệ mang tính chất “xã giao” thực lòng đầy nghi ngờ, dò xét, chứng tỏ khơng nhân vật tiểu thuyếtnhân vật xương, thịt bước từ trang sách vào sống thực Con người biết yêu quý, trân trọng người khác sẵn sàng chống đối lại nhận thấy họ đối thủ Còn Bảo Ngọc lại có quan hệ khác Tác giả đặt Đại Ngọc Bảo Ngọc quan niệm chống lại tất lực phong kiến, chống lại quan điểm học hành, thi cử, tự do, nhân, tình u phong kiến Ở hai người mang rõ nét chống đối phản nghịch Sự chống đối, phản nghịch chất bẩm sinh ngẩu nhiên cô Bảo Ngọc, sống chế độ xã hội mà người xung quanh khơng có tình cảm biết lợi dụng lẫn chém giết nhau, giành giật, tranh giành địa vị cô Bảo Ngọc đâm chán ghét tất họ ý thức điều đến phản kháng lại cách kịch liệt Sự phản kháng xuất người chống lại quan niệm học hành thi cử chế độ phong kiến Nếu Tiết Bảo Thoa quan niệm rằng: “Bọn gái khơng biết chữ mà hay đấy”, “chỉ cần biết thêu thùa, may vá được” nàng nghiêm khắc yêu cầu Bảo Ngọc “không nên nhãng học tập để làm quan giúp đời, giúp nước” phải biết “lập thân dương danh”, Tương Vân thường khuyên Bảo Ngọc: “năng gặp gỡ bậc quan sang, bàn bước đường tiến cử…” Đại Ngọc lại khác họ, khơng bàn đến chuyện học hành thi cử mà hờ hững với nó, khơng nhắc n nú k Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân 58 có Để khẳng định chống đối lại quan niệm học hành thi cử cô, tác giả lời Bảo Ngọc phát ngôn: “Không cô Lâm lại nói câu nhảm ấy, nói tơi xa cô lâu rồi” [Hồi 32 - Trang 209 - Tập 2] Cái gọi “nhảm ấy” tức “lập công dương danh”, “học hành thi cử” cô cho chẳng mang lại lợi ích cho thân mà người khác ln lợi dụng chức quyền làm điều sằng bậy mà thơi Trong Bảo Ngọc xem văn bát cổ “cần câu cơm” Đại Ngọc lại ghét cay ghét đắng nó, ln chống laị khinh thường cơng danh Có thể nói sống chế độ phong kiến, người gái không bàn đến chuyện xã hội, học hành thi cử chẳng tham gia, mà chỗ đứng họ xó bếp, góc nhà Ở khơng phải Đại Ngọc khơng bàn đến tức chịu tư tưởng phong kiến đó, mà thật khơng bàn tới nó, chống lại nó mang nhiều hủ tục lạc hậu, nhiều tư tưởng cổ hủ làm cho người ta trở thành kẻ tiểu nhân hơn, sống gần mà tình cảm khơng có có tranh giành, chém giết lẫn địa vị, giàu sang Chính mà phản nghịch quan niệm học hành thi cử điều dễ dàng nhận thấy Ngồi kiêu kì, độc ra, bi thương cảm tượng ln tồn tính cách Đại Ngọc, phản ánh mặt tinh thần người giàu sức sống, nhiều hy vọng lại bị lực đen tối xã hội áp chế Tuy sống với 200 người gia đình họ Gỉa Lâm Đại Ngọc cảm thấy độc lẻ loi Vì mà nàng gửi gắm tất hy vọng vào mối tình với Bảo Ngọc Song song với chống đối lại quan niệm thi cử học hành phong kiến, tình u thể đựơc chống đối, tính chất phản nghịch Như biết tình u nàng với Bảo Ngọc khơng phải thứ tình yêu kẻ tài tử giai nhân khơng phải thứ tình u “nhất kiến chung tình”, u Bảo Ngọc khơng phải vinh hoa phỳ quý, Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nh©n 59 mà họ yêu sở tâm đầu ý hợp, có hiểu biết lẫn Tình yêu họ có nguyên cớ sâu xa; họ, nói Saint Exupéry: “u khơng phải nhìn mà nhìn hướng” nghĩa họ “đồng điệu”, “tri âm” lẫn vấn đề có ý nghĩa sống Trong tình u Đại Ngọc quan niệm rằng: “Tôi làm theo tiếng gọi trái tim” Bảo Ngọc lại nói tơi có trái tim cần đến viên ngọc ấy, điều khẳng định họ hoàn toàn chống lại, phản đối lại tình yêu tiền định xã hội phong kiến mà vật “thông linh bảo ngọc” Giả Bảo Ngọc, “chiếc khoá vàng” Bảo Thoa “con Kỳ Lân vàng” Sử Tương Vân vật đặc trưng cho quan niệm tiền định hôn nhân phong kiến mà họ không tin vào Họ bất chấp tất tiền định, dũng cảm đấu tranh, bảo vệ tự yêu đương cách “vàng ngọc chuyện nhảm nhí” Đại Ngọc khơng tin vào điều sức chống lại nàng nhận thức khó lòng khỏi xiềng xích vơ hình hay hữu hình mà xã hội phong kiến ràng buộc Kiên chống lại quan niệm tình yêu, hôn nhân phong kiến, kiên chống lại quan điểm “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” làm nên tinh chất phản nghịch người họ Tuy nhiên tính cách Lâm Đại Ngọc Giả Bảo Ngọc lại không tách khỏi xã hội phong kiến mà họ sống Ở Thời đại người phụ nữ vốn khơng định vận mệnh hay nói cơng tự cá nhân chưa thực đứng người họ, mà quan niệm tiền định chế độ phong kiến thất bại giai cấp thống trị lại dùng mưu ma quỷ quyệt khác để lừa dối, giết hại họ Đại Ngọc tắt thở lúc gia đình họ Gỉa tưng bừng tổ chức lễ cưới cho Bảo Ngọc Bảo Thoa Sự phản kháng cuối đời nàng nàng gắng gượng sức tàn đốt cảo thơ, khăn lụa có đề thơ, dứt mối tình duyên với Bảo Ngọc trước trở “thái hư ảo cảnh” Bảo Ngọc b i tu Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân 60 Như đặt nhân vật vào sống hàng ngày mối quan hệ ta thấy rõ đưọc nét tâmnhân vật Bên cạnh Tào Tuyết Cần sâu vào miêu tả nhân vật có chiều sâu tâm lý Nếu việc miêu tả hoàn cảnh khách quan tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc có tính khái qt, phù hợp với việc miêu tả tính cách nhân vật Khi sáng tạo hình tượng nhân vật, tác giả tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc ý miêu tả tâmnhân vật Tào Tuyết Cần laị xem yếu tố để sâu vào miêu tả tâm lý nhằm khắc hoạ hình tượng nhân vật mang nhũng đặc trưng tâm lý riêng Khác với nhân vật khác Lâm Đại Ngọc xuất người ln suy tư trăn trở, ln có dằn vặt người nàng Đây mô típ nhân vật khao khát mãnh liệt vươn tới sống mong muốn, điều mà cần làm rõ kiện tạo nên nhân vật hoàn cảnh tạo nên nhân vật Nhân vật Lâm Đại Ngọc trải qua suy nghĩ dằn vặt lương tâm, tác giả ý đến việc miêu tả tâmnhân vật có chiều sâu tâm lý đáng kể có dụng ý Để giới thiệu tâmĐại Ngọc đoạn đối thoại nhân vật Sử Tương Vân, Giả Bảo Ngọc Hoa Tập Nhân Đây đoạn miêu tả tâm lý ngắn gọn, đơn giản để khắc hoạ mặt tinh thần vào hoạt động nội tâm nhân vật Bảo Ngọc nói với Tương Vân Tập Nhân rằng: “Khơng Lâm lại nói câu nhảm ấy, nói đến, tơi xa lâu rồi!” Thì Đại Ngọc nghe liền mừng mừng tủi tủi thương thương Mừng mắt khơng nhầm, ngày thường cho anh người tri kỷ Sợ là: Trước mặt người khác, anh nghĩ đến mình, khen ngợi mình, đủ biết mối tình nồng nàn khơng e ngại tý Tủi là: Anh tri kỷ tơi, tất nhiên tơi tri kỷ anh Anh đôi tri kỷ lại có “chuyện vàng ngọc” Mà dù có chuyện “vàng ngọc” vàng ấy, ngọc anh lại có Bảo Thoa Thương là: Cha mẹ sớm dù có lời ghi lòng tạc dạ, Sinh viªn thùc hiƯn: Lª Thị Nhân 61 khụng cú tỏc thnh cho ta Vả chăng, gần chớm có bệnh, tinh thần hoảng hốt Thầy thuốc bảo: Khí suy huyết kém, sợ sinh chứng lao Tôi dù tri kỷ anh, sợ chờ lâu Anh dù tri kỷ tôi, bạc mệnh làm nào? Nghĩ đến nơng Đại Ngọc không cầm nước mắt muốn vào để gặp nhau, lại nghĩ trơ trẽn đành gạt nước mắt quay về” [Hồi 32 – trang 208 – Tập 2] Chỉ cần câu nói Bảo NgọcĐại Ngọc suy nghĩ chuyện, từ chuyện xa, đến chuyện gần, từ việc đến việc tương lai, từ chuyện thân đến việc người khác Những dằn vặt đau khổ, sầu não thương tâm, điều vui nỗi buồn Đại Ngọc tác giả miêu tả sinh động đoạn văn ngắn Sống cảnh cô độc lẻ loi, Đại Ngọc đặt tất hy vọng vào mối tình với Bảo Ngọc, Đại Ngọc thành viên gia đình phong kiến quý tộc, nàng không bị quan niệm phong kiến đạo đức chi phối, tâm trạng nàng đầy mâu thuẫn Một mặt nàng muốn Bảo Ngọc thổ lộ tâm với mình, đơi lúc nàng khó chịu trách Bảo Ngọc nói khơng giữ lời, cho Bảo Ngọc khinh rẻ lăng nhục Do buồn vui lẫn lộn đặc trưng tính cách nàng Như phân tích kế thừa đổi nghệ thuật miêu tả tâmnhân vật Lâm Đại Ngọc thành tựu nghệ thuật vô đặc sắc Tào Tuyết Cần, ông có kế thừa sáng tạo phù hợp với tâmnhân vật nói riêng thời đại nói chung Đó kết tinh nghệ thuật tinh hoa mà chưa nhà văn thời với ông làm được, Hồng Lâu Mộng đời chứng tỏ nghệ thuật viết tiểu thuyết truyền thống bị phá vỡ Qua việc tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâmnhân vật Lâm Đại Ngọc thêm yêu thương trân trọng, cảm thông đời số phận nhân vật, khâm phục sức sáng tạo người nghệ sỹ kỳ tài Tào Tuyết Cần Nghiên cứu nghệ thuật miêu tả tâmnhân vật Lâm Đại Ngọc, khuôn khổ luận văn tốt nghiệp bao quát phần nhỏ đề tài, có nhiều thiếu sót Nhưng với vấn đề trình by, Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân 62 chỳng hy vọng khởi đầu cho cơng việc hấp dẫn Và có khả nghiên cứu sâu hơn, chặt chẽ hơn, logic hơn, cụ thể nhng cụng trỡnhsau Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nh©n 63 Kết luận “Hồng Lâu Mộng” có sức sống mãnh liệt vượt qua thời gian không gian vậy, phần nhờ vào thành công bút pháp miêu tả tâmnhân vật Tào Tuyết Cần Ông xây dựng hàng loạt nhân vật với vẻ đẹp đặc trưng tính cách riêng, độc đáo Các nhân vật phần lớn bước khỏi trang sách vào đời người xã hội Ngoài đặc điểm chung cách xây dựng nhân vật tiểu thuyết Minh – Thanh đặc điểm riêng Hồng Lâu Mộng, thông qua nhân vật Lâm Đại Ngọc ta thấy bút pháp xây dựng nhân vật chủ nghĩa thực nghiêm khắc Tào Tuyết Cần “Hồng Lâu Mộng” giống tiểu thuyết cổ điển khác mơ tả ngoại hình nhân vật, tác giả thơng qua ngơn ngữ đối thoại, hành động kiện hoàn cảnh để xây dựng tính cách nhân vật Bên cạnh ông cón có đổi phương pháp xây dựng nhân vật sâu vào miêu tả tâm lý, đặt nhân vật vào sống hàng ngày moị quan hệ để từ thấy đặc trưng tâmnhân vật Nguyên tắc Tào Tuyết Cần nắm lấy đặc trưng ngôn ngữ, hành động, tâmnhân vật dùng nhiều biện pháp để tơ đậm nó, gieo ấn tượng nhân vật, qua so sánh đối chiếu nhân vật với nhân vật khác làm cho nét tâmnhân vật lên cách hoàn chỉnh Tào Tuyết Cần nhà văn thực vĩ đại ông tái lại mặt xã hội phong kiến Trung Quốc thông qua gia đình họ Giả Dưới ngòi bút ơng tất lên thật khơng có vẽ vời, tô điểm hết người tiểu thuyết lên cách chân thực cách bám sát vào sống thực tế, từ thực tế Tào Tuyết Cần xây dựng thành công nhân vật Lâm Đại Ngọc, nhân vật đại diện cho người có tư tưởng mới, tiếp thu tư tưởng tiến thời đại, dám đứng lên chống lại chế độ phong kiến thối nát bất công, cho dù thất bại đến với thân mỡnh Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân 64 Nh ngòi bút Tào Tuyết Cần, Lâm Đại Ngọc trở thành nhân vật điển hình thành công tác phẩm Khi xây dựng nhân vật Tào Tuyết Cần tuân thủ số nguyên tắc, tức kế thừa thủ pháp truyền thống tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, bên cạnh ơng có sáng tạo, đổi tức sâu vào tìm hiểu nội tâm, tâmnhân vật Tác giả ngồi dùng lời kể nhân vật khác nói lên tâm tư suy nghĩ nhân vật, bên cạnh nhân vật độc thoại thầm làm toát lên tâmnhân vật Tóm lại Tào Tuyết Cần tập trung tất sức lực trí tuệ vào tiểu thuyết đặc biệt nghệ thuật miêu tả tâmnhân vật góp phần mở đổi cho tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc khẳng định tiểu thuyết mở thời kỳ viết tiểu thuyết – thời kỳ gần gũi với tiểu thuyt hin i Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân 65 Tài liệu tham khảo Trần Xuân Đề, Lịch sử văn học Trung Quốc, NXBGD, 2000 Lương Duy Thứ, Để hiểu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXBĐHQG,HN,2000 Nguyễn Khắc Phi – Lương Duy Thứ (chủ biên), văn học Trung Quốc – Tập 2, NXBGD, 1998 Chương Bồi Hoàn – Lạc Ngọc Minh (chủ biên) – Phạm Công Đạt (dịch), Văn học sử Trung Quốc - Tập 3, NXBPN Sở nghiên cứu văn học thuộc viện khoa học xã hội Trung Quốc, Lịch sử văn học Trung Quốc – Tập 3, NXBGD 1995 Nguyễn Khắc Phi, Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ, NXBGD, 1999 Trần Xuân Đề, Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXBGD, 2001 Tào Tuyết Cần – Cao Ngạc (tác giả) – Vũ Bội Hoàng – Trần Quảng (dịch), Hồng Lâu Mộng, NXBVN TPHCM, 1989 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhân 66 ... Lâm Đại Ngọc cụ thể thủ pháp sau: Miêu tả tâm lí nhân vật thơng qua ngơn ngữ Miêu tả tâm lí nhân vật thơng qua độc thoại nội tâm Miêu tả tâm lí nhân vật thơng qua giấc mơ 2.1 Miêu tả tâm lí nhân. .. tượng nhân vật Lâm Đại Ngọc 1.1 .Lâm Đại Ngọc người kiêu kỳ, cô độc hay đa nghi 1.2 Lâm Đại Ngọc người đa sầu đa cảm Chương 2: Những thủ pháp việc miêu tả tâm lí nhân vật 2.1 Miêu tả tâm lí nhân vật. .. nhân vật khác 2.2 Miêu tả tâm lí nhân vật thông qua độc thoại nội tâm 2.2.1 Độc thoại nội tâm nhân vật trước người 2.2.2 Độc thoại nội tâm nhân vật trước thiên nhiên 2.3 Miêu tả tâm lí nhân vật

Ngày đăng: 06/02/2018, 22:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan