GIÁO ÁN SINH 10 HK1 (ĐIỀU CHỈNH)

47 188 0
GIÁO ÁN SINH 10 HK1 (ĐIỀU CHỈNH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: ..... Ngày soạn: ............. Tiết: ....... Ngày dạy : ............. Phần một: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1: CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I Mục tiêu bài dạy: Nêu được các cấp tổ chức sống từ thấp đến cao. Nắm được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. II Phương tiện dạy học: Tranh vẽ Hình 1 SGK. III Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định và kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại một số kiến thức có liên quan ở cấp II. (2’) 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung lưu bài   ▲ Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi lệnh: Sinh vật khác vật vô sinh ở những điểm nào? ▲ Cho HS quan sát hình 1 SGK, đặt câu hỏi: Em hãy nêu các cấp tổ chức của thế giới sống? Giải thích khái niệm tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan... Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống? Đặc điểm cấu tạo chung của các cơ thể sống? Virút có được coi là cơ thể sống hay không? Vì sao? ▲ Cho HS xem SGK, trả lời câu hỏi: Nguyên tắc tổ chức thứ bậc là gì? Cho VD. Đặc tính nổi trội được hình thành như thế nào? Cho thêm VD khác SGK. ▲ Cho HS xem SGK, trả lời câu hỏi: Thế nào là hệ thống mở tự điều chỉnh? +Cho VD về hệ thống mở: +Cho VD về cơ chế tự điều chỉnh: ▲ Treo sơ đồ cây phát sinh sinh giới và cung cấp thông tin cho HS về một số bằng chứng tiến hóa cho thấy quan hệ thân thuộc của một số nhóm phân loại điển hình. GV giảng giải và trả lời câu hỏi thắc mắc của HS. “Từ 1 nguồn gốc chung bằng con đường phân ly tính trạng dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên trải qua thời gian dài tạo nên sinh giới đa dạng và phong phú ngày nay”.  ( Thảo luận, trả lời theo suy nghĩ của mình. ( Nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi. Cấu tạo từ các tế bào. Virut là thể sống, có dấu hiệu của sự sống: trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản nhưng chưa có cấu tạo tế bào; là vật trung gian giữa cơ thể sống và vật vô sinh. ( Nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi. Các tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. VD: nhiều tế bào ( mô, nhiều mô ( cơ quan,… Đặc tính nổi trội được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu thành. VD: Tế bào có đủ các đặc trưng sống (chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng) mà cấp bào quan, phân tử không có đủ. Cơ thể có thể tồn tại độc lập trong môi trường mà một cơ quan không thể tồn tại được. ( Nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi. +Cơ thể chúng ta luôn trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường. +Khi nóng ta thường đổ mồ hôi. Nếu lượng đường trong máu tăng quá cao hoặc giảm quá thấp thì cơ thể sẽ tiết các hoocmôn điều hòa lượng đường và duy trì cân bằng đường huyết. ( Xem sơ đồ, nghe giảng và đặt câu hỏi thắc mắc, ghi nhận kiến thức. I Các cấp tổ chức của thế giới sống: Các cấp tổ chức của thế giới sống: phân tử ( bào quan ( tế bào ( mô ( cơ quan( hệ cơ quan( cơ thể ( quần thể ( quần xã ( hệ sinh thái ( sinh quyển. Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. II Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống: 1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: Các tổ chức sống cấp dưới làm nền

Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy : Phần một: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1: CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I/ Mục tiêu dạy: - Nêu cấp tổ chức sống từ thấp đến cao - Nắm đặc điểm chung cấp tổ chức sống II/ Phương tiện dạy học: Tranh vẽ Hình SGK III/ Tiến trình dạy: Ổn định kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: Hỏi lại số kiến thức có liên quan cấp II (2’) Giảng mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung lưu ▲ Cho HS thảo luận, trả ∆ Thảo luận, trả lời theo suy I/ Các cấp tổ chức giới lời câu hỏi lệnh: Sinh vật nghĩ sống: khác vật vô sinh - Các cấp tổ chức giới điểm nào? sống: phân tử → bào quan → tế bào ▲ Cho HS quan sát hình ∆ Nghiên cứu SGK, trả lời → mô → quan→ hệ quan→ SGK, đặt câu hỏi: câu hỏi thể → quần thể → quần xã → hệ sinh - Em nêu cấp tổ thái → sinh chức giới sống? - Các cấp tổ chức - Giải thích khái niệm tế giới sống bao gồm: tế bào, thể, bào, mô, quan, hệ quần thể, quần xã, hệ sinh thái quan - Tế bào đơn vị cấu tạo - Các cấp tổ chức nên thể sinh vật giới sống? - Đặc điểm cấu tạo chung - Cấu tạo từ tế bào thể sống? Virút có Virut thể sống, có dấu hiệu coi thể sống hay sống: trao đổi chất, sinh khơng? Vì sao? trưởng, sinh sản chưa có cấu tạo tế bào; vật trung gian thể sống vật vô sinh ▲ Cho HS xem SGK, trả ∆ Nghiên cứu SGK, trả lời II/ Đặc điểm chung cấp tổ lời câu hỏi: câu hỏi chức sống: - Nguyên tắc tổ chức thứ Các tổ chức sống cấp Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc gì? Cho VD làm tảng để xây dựng nên bậc: tổ chức sống cấp - Các tổ chức sống cấp làm VD: nhiều tế bào → mô, nhiều tảng để xây dựng nên tổ chức mô → quan,… sống cấp VD: nhiều tế bào → mơ - Tổ chức sống cấp cao có đặc điểm tổ chức cấp thấp có thêm đặc tính trội - Đặc tính trội Đặc tính trội hình - Đặc tính trội: đặc hình thành nào? Cho thành tương tác tính hình thành tương tác thêm VD khác SGK phận cấu thành phận cấu thành VD: Tế bào có đủ đặc trưng VD: Từng tế bào thần kinh có sống (chuyển hóa vật chất khả dẫn truyền xung thần kinh, lượng, sinh trưởng phát tập hợp 1012 tế bào thần kinh triển, sinh sản, cảm ứng) mà → não người với khoảng 1015 cấp bào quan, phân tử khơng có đường liên hệ giũa chúng, giúp ▲ Cho HS xem SGK, trả lời câu hỏi: Thế hệ thống mở tự điều chỉnh? +Cho VD hệ thống mở: +Cho VD chế tự điều chỉnh: đủ người có khả điều khiển trí tuệ, Cơ thể tồn độc lập tình cảm, môi trường mà - Các đặc tính trội đặc trưng: quan khơng thể tồn TĐC&NL, sinh sản, ST&PT, tự điều chỉnh, tiến hóa thích nghi Hệ thống mở tự điều chỉnh: ∆ Nghiên cứu SGK, trả lời - Hệ thống mở: Giữa thể mơi trường sống ln có tác động qua lại câu hỏi qua trình trao đổi chất +Cơ thể trao đổi lượng VD: Cơ thể vật chất lượng với môi trao đổi vật chất lượng với môi trường trường - Tự điều chỉnh: Các thể sống +Khi nóng ta thường đổ mồ Nếu lượng đường máu ln có khả tự điều chỉnh tăng cao giảm nhằm trì cân động hệ thấp thể tiết thống để giúp tồn tại, sinh trưởng hoocmơn điều hòa lượng đường phát triển VD: Nếu lượng đường trì cân đường máu tăng cao giảm thấp thể tiết hoocmơn huyết điều hòa lượng đường để trì cân đường huyết 3) Thế giới sống liên tục tiến hóa: -Do thừa kế thông tin di truyền từ ∆ Xem sơ đồ, nghe giảng đặt câu hỏi thắc mắc, ghi nhận sinh vật tổ tiên ban đầu nên giới sinh vật có đặc điểm kiến thức chung - Thế giới sinh vật liên tục sinh sôi nảy nở có chế phát sinh biến dị di truyền thay đổi không ngừng điều kiện ngoại cảnh chọn lọc, giữ lại dạng sống thích nghi với mơi trường khác → sinh vật ln ln tiến hóa → giới sống ngày đa dạng phong phú ▲ Treo sơ đồ phát sinh sinh giới cung cấp thông tin cho HS số chứng tiến hóa cho thấy quan hệ thân thuộc số nhóm phân loại điển hình GV giảng giải trả lời câu hỏi thắc mắc HS “Từ nguồn gốc chung đường phân ly tính trạng tác dụng chọn lọc tự nhiên trải qua thời gian dài tạo nên sinh giới đa dạng phong phú ngày nay” Củng cố: (5’) *HD trả lời câu hỏi SGK: 1- Thế giới sống tổ chức nào? Nêu cấp độ tổ chức (Nội dung học) 2- Đặc tính trội cấp tổ sống gì? Nêu số VD (Nội dung học) 3- Nêu số VD khả tự điều chỉnh thể người? (Nội dung giảng) 4- Trắc nghiệm: Đáp án C ≠ 5- Thế giới sống tiến hóa nào? Tồn sinh giới ngày dù đa dạng phong phú có đặc điểm chung, sao? (Dựa vào nội dung giảng để trả lời) Hướng dẫn nhà: (2’) - Học theo câu hỏi SGK - Xem trước Tuần: Ngày soạn: 11/8/2013 Tiết: Ngày dạy : 03/9/2013 Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT I/ Mục tiêu dạy: - Nêu giới sinh vật - Nêu đặc điểm giới sinh vật - Vẽ sơ đồ phát sinh giới thực vật, giới động vật - Nêu đa dạng giới sinh vật Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học II/ Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ phóng to Hình SGK - Phiếu học tập - Sơ đồ phát sinh giới thực vật, giới động vật - Thông tin thống kê số lượng nhóm phân loại sinh học nước giới III/ Tiến trình dạy: Ổn định kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Thế giới sống tổ chức nào? Nêu cấp độ tổ chức - Thế Hệ thống mở tự điều chỉnh? - Thế giới sống tiến hóa nào? Toàn sinh giới ngày dù đa dạng phong phú có đặc điểm chung, sao? Giảng mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung lưu ∆ HS nghiên cứu SGK, I/ Giới hệ thống phân loại ▲ Cho HS xem SGK, đặt câu hỏi: trả lời câu hỏi giới: - Em hiểu giới? Khái niệm giới: - Hệ thống phân loại giới - Giới sinh vật đơn vị phân loại gồm giới nào? lớn nhất, bao gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định - Trình tự phân loại Thế giới sinh vật: giới → ngành → lớp → → họ → chi (giống) → loài Hệ thống phân loại giới: Oaitâykơ (Whittaker) Magulis (Margulis) chia giới sinh vật thàng giới: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật Động vật ∆ Nghiên cứu SGK, tự rút II Đặc đặc điểm ▲ Cho HS nghiên cứu SGK, HD HS rút ra đặc điểm giới: đặc điểm cần lưu ý - Giới Khởi sinh (Monera): nhân giới theo HD GV ∆ Hoàn thành phiếu học ▲ Cho HS hồn thành sơ, đơn bào, kích thức nhỏ, sinh phiếu học tập tập sản nhanh, phương thức sống đa dạng - Giới Nguyên sinh (Protista): đa số nhân thực, đơn bào đa bào, sống tự dưỡng dị dưỡng - Giới Nấm (Fungi): nhân thực, đơn bào đa bào dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, dị dưỡng - Giới Thực vật (Plantae): nhân thực, đa bào, sống tự dưỡng, thành tế bào cấu tạo băng xenlulôzơ, khả cảm ứng chậm - Giới Động vật (Animalia): nhân thực, đa bào, sống dị dưỡng, khả phản ứng nhanh có khả di chuyển 4.Củng cố: - Cho HS đọc mục “em có biết” -Trả lời câu hỏi SGK Câu 1.Đáp án b; Câu Đáp án d Câu 2.Nội dung học Hướng dẫn nhà: - Học theo câu hỏi SGK - Xem trước BẢNG SO SÁNH CÁC GIỚI SINH VẬT Giới Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật Sinh vật Nhân sơ Vi khuẩn + Nhân thực Đơn bào Đa bào + Tảo + + Nấm nhày + + ĐVNS Nấm men Nấm sợi Rêu,Quyết, Hạt trần, Hạt kín ĐV có dây sống (Cá, Lưỡng cư…) + + + + + + Tự dưỡng Dị dưỡng + + + + + + + + + + Lưu ý: - Cột đặc điểm HS nhà tự bổ sung - Phiếu phát cho HS phiếu trắng (chưa đánh dáp án: dấu “+” vào ô) + + + + + Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy : Phần 2: SINH HỌC TẾ BÀO Chương I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO Bài CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC, NƯỚC I/ Mục tiêu dạy: - Nêu thành phần hóa học tế bào - Kể tên nguyên tố vật chất sống Phân biệt nguyên tố đa lượng vi lượng - Kể vai trò sinh học nước tế bào II/ Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng - Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin nguyên tố hóa học xây dựng nên giới sống, cấu trúc, đặc tính hóa học vai trò nước tế bào cấu trúc, chức cacbohidrat - Kĩ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác hoạt động nhóm III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm - Trình bày phút IV/ Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to Bảng tuần hồn hóa học - Tranh vẽ cấu trúc hoá học đường, số loại trái chứa nhiều đường V/ Tiến trình dạy: Khám phá (mở đầu, vào bài): GV đặt câu hỏi: Hãy kể tên số nguyên tố hóa học cấu tạo nên thể sống Nước có vai trò thể? Kết nối (dẫn HS vào mới): Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới: Hoạt động thầy ▲ Cho HS xem SGK, đặt câu hỏi: - Vai trò cacbon đối thể sống? - Phân biệt nguyên tố đại lượng vi lượng dựa vào thành phần nào? - Vai trò ngun tố đại lượng vi lượng? Hoạt động trò ∆ Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi - Tạo nên đa dạng vật chất hữu - Đại lượng chiếm tỉ lệ ≥ 0,01% TLK; vi lượng chiếm tỉ lệ < 0,01%, TLK - Đại lượng chủ yếu xây dựng cấu trúc tế bào, cấu tạo chất hữu cơ, vô cơ; vi lượng chủ yếu tham vào thành phần enzim, vitamin, ▲ Cho HS xem hình3.1, ∆ Cùng làm việc với giáo 3.2 SGK, giới thiệu cho HS viên cấu trúc đặc tính lý hố nước Nhận xét mật độ Nước thường (lỏng) mật liên kết phân tử độ cao, LK lỏng lẽo, dễ nước trạng thái lỏng TĐC; nước đá mật độ thấp, Nội dung lưu I/ Các ngun tố hố học: - Các ngun tố hóa học cấu tạo nên thể sống: + NT đại lượng như: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg + NT vi lượng như: F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr, I - Vai trò nguyên tố hoá học TB: + Tham gia xây dựng nên cấu trúc tế bào + Cấu tạo nên chất hữu vô + Thành phần enzim, vitamin… II.Nước vai trò nước tế bào: Cấu trúc đặc tính lý hố nước: - Phân tử nước gồm 1O liên kết với 2H LK cộng hoá trị - Phân tử nước có tính phân cực - Giữa phân tử nước có lực hấp dẫn tĩnh điện (do liên kết hyđrô) tạo mạng rắn sống LK bền vững, ngăn chặn lưới nước TĐC, phá vỡ TB ▲ Điều xảy ta đưa ∆ + Nước thường: liên tế bào sống vào kết H bị bẻ gẫy tái ngăn đá tủ lạnh?Giải thích? tạo liên tục + Nước đá: liên kết H bền vững khả tái tạo khơng có Tế bào sống có 90% nước, ta để tế bào vào tủ đá nước tế bào đóng băng làm tăng thể tích tinh thể nước đá phá vỡ tế bào nên giả đông trái mêm nhũng ▲ Cho HS đọc thông tin ∆ Đọc thông tin SGK Rút Vai trò nước tế bào: mục II.2 SGK Rút ra vai trò sinh học Nước chiếm tỉ lệ lớn tế bào, nước vai trò sinh học nước nước có vai trò: - Là thành phần cấu tạo dung mơi hồ tan vận chuyển chất cần cho hoạt động sống tế bào - Là môi trường nguồn nguyên liệu cho phản ứng sinh lý, sinh hố tế bào - Giúp chuyển hóa vật chất, tham gia điều hoà, trao đổi nhiệt tế bào thể… Thực hành, luyện tập (củng cố): - Các câu hỏi SGK: (SGK) Tại tìm kiếm sống hành tinh khác vũ trụ nhà khoa học trước hết phải tìm xem có nước hay không? Phân tử nước cấu tạo từ nguyên tử ôxi kết hợp với nguyên tử hiđrô bàng liên kết cộng hoá trị Các phân tử tế bào tồn dạng tự dạng liên kết Trong thể, nước vừa thành phần cấu tạo vừa dung mơi hòa tan nhiều chất cần thiết cho hoạt động sống tế bào, đồng thời nước mơi trường phản ứng sinh hóa Nước thành phần chủ yếu tế bào thể sống Nếu nước, tế bào khơng thể tiến hành chuyển hóa vật chất để trì sống Hơn nữa, nước có tính phân cực nên nước có tính chất lí hố đặc biệt, nên có vai trò quan trọng sống Do nước có vai trò quan trọng mà tìm kiếm sống hành tinh khác vũ trụ, nhà khoa học trước hết phải tìm xem có nước hay không Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò): - Đọc mục “Em có biết” - Tìm thêm loại hoa, quả, củ có chứa nhiều đường - Học theo câu hỏi SGK - Xem trước Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy : Bài CACBOHIDRAT VÀ LIPIT I/ Mục tiêu dạy: - Nêu cấu tạo cacbohidrat vai trò chúng tế bào - Nêu cấu tạo lipit vai trò chúng tế bào II/ Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng - Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin ngun tố hóa học xây dựng nên giới sống, cấu trúc, đặc tính hóa học vai trò nước tế bào cấu trúc, chức cacbohidrat - Kĩ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác hoạt động nhóm III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm - Trình bày phút IV/ Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to Bảng tuần hồn hóa học - Tranh vẽ cấu trúc hoá học đường, số loại trái chứa nhiều đường V/ Tiến trình dạy: Khám phá (mở đầu, vào bài): GV đặt câu hỏi: Kể tên loại đường mà em biết Kết nối (dẫn HS vào mới): Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung lưu ▲ Cho HS đọc thông tin ∆ Kể tên theo hiểu biết I Cacbohyđrat: ( Đường) mục I.1 (bài SGK) Hỏi: 1/ Cấu trúc hoá học: - Kể tên loại đường + Đường đơn (monosaccarit): chủ yếu mà em biết thể đường có 6C VD: glucơzơ, fructơzơ, sống? galactơzơ - Thế đường đơn, + Đường đôi (disaccarit): Gồm phân tử đường đôi, đường đa? đường đơn liên kết với liên kết (BS: Đường 5C: ribôzơ, glicôzit VD: mantôzơ (đường mạch nha) đêôxyribôzơ) gồm phân tử glucơzơ; saccarơzơ (đường ▲ Treo tranh phóng to cấu ∆ Quan sát tranh theo mía): glucơzơ + fructơzơ; Lactơzơ trúc hố học đường hướng dẫn GV (đường sữa): glucôzơ + galactôzơ saccarôzơ + Đường đa (polisaccarit): Gồm nhiều ▲ Cho HS đọc thông tin ∆ Đọc thông tin mục I.1 phân tử đường đơn liên kết với mục I.2, hỏi: Cacbohidrat (bài SGK): liên kết glicozit VD: glycôgen, tinh bột, giữ chức Nghiên cứu SGK trả lời xenlulôzơ, kitin… tế bào? 2/ Chức Cacbohidrat: - Là ngồn cung cấp lượng cho tế bào - Tham gia cấu tạo nên tế bào phận thể ▲ Treo tranh phóng to hình ∆ Quan sát tranh trả lời II/ Lipit: ( chất béo) 4.2 cấu trúc hoá học Cấu tạo lipit: lipid, hỏi: Em nhận xét Lipit khơng có cấu tạo theo ngun tắc thành phần hố học cấu đa phân; có đặc tính chung kị nước trúc phân tử mỡ? a Mở: ▲ Đọc mục II.SGK, thảo ∆ Nghiên cứu SGK, thảo Gồm phân tử glycêrôl liên kết với luận cho biết: luận trả lời - Sự khác dầu thực vật mỡ động vật? - Lipit giữ chức tế bào thể? Phơtpholipit có cấu trúc gần giống mở, chúng lipit đơn giản, stêrôit vitamin lipit phức tạp axit béo b Phôtpholipit: - Gồm phân tử glyxêrol liên kết với axit béo nhóm Phôtphat (alcol phức) c Stêrôit: - Là Colestêrôn, hoocmôn giới tính ostrogen, testosteron d Sắc tố vitamin: - Carơtênơit, vitamin A, D, E, K… Chức chung: - Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học - Nguồn lượng dự trữ - Tham gia nhiều chức sinh học khác Thực hành, luyện tập (củng cố): 1*/Tại cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, khơng nên ăn số ăn ưa thích? (Cung cấp nguyên tố vi lượng khác cho tế bào, thể ) 2#/Tại người ta phải trồng rừng bảo vệ rừng? (Cây xanh mắt xích quan trọng chu trình cácbon) 3#/Tại phơi sấy khô thực phẩm lại bảo quản lâu hơn? (Hạn chế vi sinh vật sinh sản làm hỏng thực phẩm) - Các câu hỏi SGK: 1.d 2, (SGK) Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò): - Đọc mục “Em có biết” - Tìm thêm loại hoa, quả, củ có chứa nhiều đường - Học theo câu hỏi SGK - Xem trước Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy : Bài 5: PRÔTÊIN I Mục tiêu dạy: - Nêu cấu tạo prơtêin vai trò chúng tế bào II/ Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng - Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin cấu trúc, chức lipit prôtêin - Kĩ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác hoạt động nhóm III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học: - Dạy học nhóm - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Chúng em biết số IV/ Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ phóng to cơng thức khai triển phân tử mỡ - Tranh vẽ cấu trúc hoá học prơtêin V/ Tiến trình dạy: Khám phá (mở đầu, vào bài): GV đặt câu hỏi: Trình bày hiểu biết em phương pháp ăn uống loại thực phẩm giàu cacbohidrat, lipit prôtêin (Cho thảo luận phút, nhóm 3HS, nêu ý kiến GV tổng hợp nhận xét 2.Kết nối (dẫn HS vào mới): Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung lưu ▲ Đặt câu hỏi cho HS: Hãy ∆ Cần nêu được: Cấu tạo I/ Cấu trúc prôtêin: cho biết thành phần cấu tạo từ đơn phân axit amin Phân tử prơtêin có cấu trúc đa phân phân tử prôtêin mà đơn phân axit amin ▲ Giới thiệu tên số loại ∆ Ghi nhận KT Cấu trúc bậc 1: axit amin cho HS: 20 loại: Các axit amin liên kết với tạo valin, lơxin, prôlin, mêtiônin nên chuỗi pôlipeptit mạch thẳng ▲ Treo tranh phóng to giới ∆ Tìm hiểu bậc cấu Cấu trúc bậc 2: thiệu bậc cấu trúc trúc prôtêin theo hướng Chuỗi pôli peptit co xoắn lại (xoắn α) gấp nếp (gấp β) prôtêin dẫn GV Cấu trúc bậc 3: Chuỗi pôli peptit cấu trúc bậc tiếp tục co xoắn tạo không gian chiều đặc trưng Cấu trúc bậc 4: Hai hay nhiều chuỗi pôli peptit liên kết tạo thành ▲ Em Hãy nêu chức ∆ Dựa vào SGK vốn II Chức prôtêin: prơtêin cho kiến thức để trả lời - Cấu tạo nên tế bào thể Ví ví dụ (Tìm thêm ví dụ dụ: cơlagen tham gia cấu tạo mơ ngồi SGK) liên kết ∆Trong số 20 loại aa cấu tạo ▲Tại cần ăn - Dự trữ axit amin Ví dụ: nên prơtêin người có số prơtêin sữa (cazêin), prôtêin dự trữ nhiều loại thức ăn khác nhau? aa người tự hạt cây, tổng hợp (các aa không - Vận chuyển chất Ví dụ: thay thế) mà phải nhận từ nguồn thức ăn khác Số hêmôglôbin - Bảo vệ thể Ví dụ: kháng lại, thể người tự tổng hợp (aa thay thế) thể Khi ăn nhiều loại thức ăn - Thu nhận thơng tin Ví dụ: thụ khác có nhiều thể tế bào hội nhận aa - Xúc tác phản ứng sinh hóa Ví khơng thay khác dụ: enzim cần cho thể Thực hành, luyện tập (củng cố): - Tại người già không nên ăn nhiều mỡ? (sơ vữa động mạch, huyết áp cao) - Tại luộc lòng trắng trứng đơng lại? (prơtêin lòng trắng trứng albumin bị biến tính) - Tại vi sinh vật sống suối nước nóng gần 100 0C (prơtêin có cấu trúc đặc biệt khơng bị biến tính) *Câu hỏi SGK Câu Prơtêin đại phân tử hữu cấu tạo từ đơn phân axit amin Có 20 loại axit amin khác Số lượng thành phần trình tự xếp axit amin khác tạo nên prơtêin khác chúng có cấu trúc, chức khác Prơtêin có tối đa bậc cấu trúc khác Cấu trúc bậc một: Các axit amin liên kết với tạo nên chuỗi axit amin gọi chuỗi pôlipeptit Cấu trúc bậc một phân tử prơtêin trình tự xếp đặc thù loại axit amin chuỗi pơlipeptit Một phân tử prơtêin đơn giản cấu tạo từ vài chục axit amin có phân tử prơtêin bao gồm nhiều chuỗi pôlipeptit với số lượng axit amin lớn - Cấu trúc bậc hai: Chuỗi pôlipeptit sau tổng hợp không mạch thẳng mà co oắn lại gấp nếp tạo nên cấu trúc bậc hai nhờ liên kết hiđrô axit amin chuỗi với - Cấu trúc bậc ba bậc bốn: Chuỗi pôlipeptit dạng xoắn gấp lại tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian ba chiều đặc trưng gọi cấu trúc bậc ba Khi prôtêin cấu tạo từ vài chuỗi pơlipeptit chuỗi đơn vị chuỗi pôlipeptit lại liên kết với theo cách tạo nên cấu trúc bậc Khi cấu trúc khơng gian ba chiều prơtêin bị hỏng phân tử prôtêin chức sinh học Câu Prơtêin thể người có nhiều loại (côlagen, prôtêin hêmôglôbin, kháng thể, enzim, thụ thể tế bào : Côlagen tham gia cấu tạo nên mô liên kết cấu tạo nên tế bào thể Hêmơglơbin có vai trò vận chuyển 02 C02 Prôtêin histon cấu tạo nên chất nhiễm sắc Hoocmôn insulin điều hòa lượng đường máu Kháng thể, inteferon bảo vệ thể chống tác nhân gây bệnh Câu Cơ thể sinh vật cấu tạo từ 20 loại axit amin khác Các axit amin xếp khác nhau, thành phần khác số lượng khác tạo vô số prôtêin khác cấu trúc chức Do nên tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà thịt lợn cấu tạo từ prôtêin chúng khác nhiều đặc tính Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò): - Đọc mục “Em có biết” - Học theo câu hỏi SGK - Xem trước Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy : Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT I Mục tiêu dạy: Nêu vai trò enzim tế bào, nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính enzim Điều hoà hoạt động trao đổi chất II/ Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin cấu trúc, chế tác động, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động enzim vai trò enzim q trình chuyển hóa lượng - Kĩ trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm IV/ Phương tiện dạy học: Tranh vẽ phóng to hình 14.1 14.2 SGK V/ Tiến trình dạy: Khám phá (mở đầu, vào bài): Dùng câu hỏi lệnh ▲ mở đầu bài: Em giải thích thể người tiêu hố đường tinh bột lại khơng tiêu hố xenlulơzơ? ( người khơng có enzim phân giải xenlulơzơ) 2.Kết nối (dẫn HS vào mới): Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung dạy ▲ Enzim gì? ∆ Đọc mục I SGK trả lời I Enzim: Bản chất chất xúc tác Enzim chất xúc tác sinh học làm tăng tốc độ phản ứng, tổng hợp tế bào không bị biến đổi sau phản ứng sống ∆ Xem hình 14.1 phóng to, nội dung I.1,2 SGK trả lời ▲ Treo hình 14.1 phóng to, nội 1) Cấu trúc enzim: dung I.1,2 SGK cho biết cấu trúc - Enzim có chất prơtêin chế hoạt động enzim prôtêin kết hợp với chất khác prôtêin - Trong phân tử enzim có trung tâm hoạt động tương thích với cấu hình khơng gian chất mà tác động 2) Cơ chế tác động enzim: - Enzim liên kết với chất TTHĐ → phức hợp enzim - chất - Enzim tương tác với chất → sản phẩm E + S → [E-S] → E + P - Liên kết enzim - chất mang tính đặc thù nên loại enzim thường xúc tác cho phản ứng định ∆ Xem đồ thị, rút thông tin 3) Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim: ∆ Trả lời theo HD GV a Nhiệt độ: Mỗi enzim có (Enzim có chất prơtêin, nhiệt độ tối ưu, enzim có nhiệt độ cao làm prơtêin bị biến hoạt tính tối đa làm cho tốc độ tính, nhiệt độ thấp enzim ngừng phản ứng xảy nhanh hoạt động) ▲ Vẽ đồ thị ảnh hưởng nhiệt độ lên hoạt tính enzim - Nhiệt độ tối thích gì? - Tại nhiệt độ cao enzim lại hoạt tính? Nếu nhiệt độ thấp sau? Cung cấp thêm: Đa số enzim tế bào người có T t = 350C – 400C, enzim vi khuẩn suối nước nóng Tt = 700C cao ▲ pH tối thích gì? ∆ Trả lời theo HD GV Cung cấp thêm: Đa số enzim có [pH]t = - Có enzim hoạt động tốt mơi trường kiềm, có tối enzim hoạt động tốt mơi trường axit VD [pH]t trypsin dịch ruột 8, pepsin dày ▲ Cho HS đọc tự rút ∆ Đọc tự rút thông tin thông tin mục I.3c, d, e mục I.3c, d, e b Độ pH: Mỗi enzim hoạt động giới độ pH định Ví dụ pepsin dịch dày người cần pH = c Nồng độ enzim chất: Với hàm lượng enzim xác định, hoạt tính enzim thường tăng dần theo nồng độ chất, đến giới hạn nồng độ chất định hoạt tính enzim bị bão hòa d Chất ức chế hoạt hố enzim: Một số hố chất làm tăng giảm hoạt tính enzim VD: DDT ức chế số enzyme quan trọng hệ thần kinh người e Nồng độ enzim: Hoạt tính enzim tỉ lệ thuận với nồng độ enzim ▲ Treo hình 14.2 SGK phóng ∆ Trả lời theo giải II Vai trò enzim to, hỏi: Sản phẩm P tăng cao ảnh hình 14.2 SGK trình chuyển hố vật chất: hưởng đến toàn - Làm tăng nhanh phản ứng q trình chuyển hóa A → P? sinh hố tế bào (có thể ▲ Cho HS làm câu hỏi lệnh ∆ Cần nêu được: nồng độ triệu lần), trì hoạt động sống trang 59 H tăng bất thường, gây hại cho tế bào tế bào - Tế bào tự điều hồ q trình chuyển hố vật chất thơng qua điểu khiển hoạt tính enzim chất hoạt hố hay chất ức chế đặc hiệu - Ức chế ngược kiểu điều hồ sản phẩm đường chuyển hoá quay lại tác động chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu đường chuyển hố ▲ Điều xảy enzim ∆ Cần nêu được: dẫn đến bệnh - Khi tế bào không tổng hợp tổng hợp q lí rối loạn chuyển hóa enzime enzim tổng hợp bất hoạt? bị bất hoạt dẫn đến bệnh lí rối loạn chuyển hóa Thực hành, luyện tập (củng cố): - Câu hỏi tập cuối Câu Cấu trúc enzim: Thành phần enzim prôtêin prôtêin kết hợp với chất khác prơtêin Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc khơng gian đặc biệt chuyên liên kết với chất (cơ chất chất chịu tác động enzim) gọi trung tâm hoạt động Thực chất chỗ lõm khe nhỏ bề mặt enzim Cấu hình khơng gian tương thích với cấu hình không gian chất Tại đây, chất liên kết tạm thời với enzim nhờ phản ứng xúc tác Cơ chế hoạt động enzim: Enzim đầu liên kết với chất trung tâm hoạt động tạo nên phức hợp enzim - chất Sau nhiều cách khác enzim tương tác với chất để tạo sản phẩm Việc liên kết enzim - chất mang tính đặc thù Vì enzim thường xúc tác cho vài phản ứng Câu Khi nhiệt độ tăng lên cao so với nhiệt độ tối ưu enzim hoạt tính enzim bị giảm bị hồn tồn do: Enzim có cấu tạo từ prôtêin kết hợp với chất khác, mà prơtêin hợp chất dễ bị biến tính tác động nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng cao, prơtêin bị biến tính (nên giảm hoạt tính) Câu Tế bào nhân thực có bào quan có màng bao bọc có lưới nội chất chia tế bào chất thành ngăn tương đối cách biệt Cấu trúc có lợi cho hoạt động enzim: tạo điều kiện cho phối hợp hoạt động enzim Vì tế bào enzim hoạt động theo kiểu dây chuyền, sản phẩm phản ứng enzim trước xúc tác chất cho phản ứng enzim sau tác dụng Ví dụ, hạt lúa mạch nảy mầm amilaza phân giải tinh bột thành mantôzơ mantaza phân giải mantơzơ thành glucơzơ Câu Tế bào tự điều chỉnh q trình chuyển hóa vật chất để thích ứng với mơi trường cách điều chỉnh hoạt tính loại enzim Một cách điều chỉnh hoạt tính enzim hiệu nhanh chóng sử dụng chất ức chế hoạt hóa enzim Các chất ức chế đặc hiệu liên kết với enzim làm biến đổi cấu hình enzim làm cho enzim liên kết với chất Ngược lại, chất hoạt hoá liên kết với enzim làm tăng hoạt tính enzim Ức chế ngược kiểu điều hòa sản phẩm đường chuyên hóa quay lại tác động chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu đường chuyển hóa Khi enzim tế bào khơng tổng hợp bị bất hoạt khơng sản phẩm khơng tạo thành mà chất enzim bị tích lũy gây độc, gây bệnh rối loạn chuyển hóa Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò): - Tại enzim Amylaza tác động lên tinh bột mà không tác động lên prôtêin, xenlulôzơ (Do trung tâm hoạt động enzim khơng tương thích chất) - Khi xào thịt bò người ta thường cho vài lát dứa tươi vào xào Tương tự ăn thịt bò khơ người ta hay ăn với nộm đu đủ Em giải thích sở khoa học biện pháp trên? (Dứa có chứa bromelin đu đủ có chứa papain, enzim có tác dụng thủy phân prôtêin thành axit amin) - Học theo câu hỏi SGK - Xem trước 16 - Ôn lại kiến thức chuẩn bị thi HKI Tuần: … Tiết: … Ngày soạn: ……………… Ngày dạy: ……………… ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Nắm kiến thức tổng quát - Hiểu rõ nội dung học học kì I - Làm số câu hỏi tập vận dụng II Chuẩn bị: SGK, tập học, số dạng câu hỏi trắc nghiệm tập vận dụng III Tiến trình bày dạy: Ổn định tổ chức lớp (1’) 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập nhà HS (3’) Giảng mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò ▲ HD HS số nội ∆ Nghe giảng dung cần ôn tập -Những nội dung trọng tâm SGK -Một số dạng câu hỏi trắc nghiệm -Một số dạng tập vận dụng -Cách thức đề, ma trận đề kiểm tra ▲ Giải đáp thắc mắc ∆ Đặt câu hỏi thắc mắc HS điểm chưa rõ Nội dung dạy Những nội dung cần ôn tập:( 32’) -Toàn nội dung SGK giảng học kì I -Câu hỏi nhận biết thơng hiểu bám sát chuẩn kiến thức kĩ -Câu hỏi tập vận dụng dựa vào tập SGK khai thác vốn kiến thức hiểu biết HS Các dạng tập GV cho VD để HS tham khảo HD phương hướng giải số tập mẫu Củng cố: (8’) - Yêu cầu HS nhắc lại số nội dung vừa ôn tập - GV Tổng hợp kết quả, kết luận chung nội dung ôn tập Dặn dò: (1’) - Dặn HS nội dung ôn tập cách thức đề kiểm tra - Tiết sau kiểm tra tiết Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy : Bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO I/ Mục tiêu dạy: Phân biệt giai đoạn q trình quang hợp hơ hấp II/ Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin khái niệm giai đoạn q trình hơ hấp tế bào (đường phân, chu trình Crep, chuỗi truyền êlectron hơ hấp) - Kĩ trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm IV/ Phương tiện dạy học: Tranh vẽ hình 16.1, 16.2 16.3 SGK Phiếu học tập V/ Tiến trình dạy: Khám phá (mở đầu, vào bài): GV đặt câu hỏi: (4’) Năng lượng hoạt động trì sống sinh lấy từ đâu? 2.Kết nối (dẫn HS vào mới): (1’) Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung dạy ▲ Cho HS đọc thông tin ∆ Đọc thông tin mục I I Khái niệm hô hấp tế bào: (10’) mục I trang 63 xem hình trang 63 xem hình 16.1 Hơ hấp tế bào q trình chuyển 16.1 SGK, hỏi: SGK, trả lời câu hỏi lượng nguyên liệu hữu - Nêu khái niệm hô hấp thành lượng ATP - Trả lời câu lệnh trang 64 Năng lượng chứa Phương trình tổng quát: C6H12O6 + 6O2 → 6CO2+6O2 + glucôzơ lớn cho nhu cầu phản ứng đơn lẻ, lượng (ATP + nhiệt) ATP chứa lượng vừa Hô hấp tế bào gồm nhiều phản ứng đủ cho hoạt động cần phức tạp, chia thành giai đoạn lượng tế bào chính: đường phân, chu trình Crep chuỗi truyền electron hơ hấp ▲ Yêu cầu HS đọc thông tin ∆ Đọc thông tin mục II II Các giai đoạn trình mục II trang 64, 65, thảo luận trang 64, 65, thảo luận nhóm hơ hấp tế bào: (24’) nhóm hoàn thành phiếu học hoàn thành phiếu học tập 1/ Đường phân: tập - Xảy bào tương (chất NS) - Phân tử đường glucôzơ (6C) bị tách thành phân tử axít piruvic (3C) đồng thời tổng hợp 2ATP 2NADH (nicôtinamit adênin đinuclêôtit) →Qua hai trình tế 2/ Chu trình Crep: ▲Câu hỏi lệnh trang 65 Qua trình đường phân bào thu 2ATP - Xảy chất ti thể - Hai phân tử axit piruvic → axêtylvà chu trình Crep, tế bào thu trình đường phân + 2ATP phân tử ATP? Theo em, số phân tử ATP có mang toàn lượng phân tử glucozơ ban đầu hay khơng? Nếu khơng phần lượng lại nằm đâu? chu trình Crep = ATP (thực chất có ATP tạo 2ATP khơng tính 2ATP đầu tư để hoạt hóa glucơzơ) Ngồi cos nguồn lượng lớn tich lũy NADH, FADH2 lượng nhiệt tỏa CoA đồng thời tạo 2NADH giải phóng phân tử CO2 - Hai phân tử axêtyl-CoA vào chu trình Crep bị phân giải hoàn tạo 4CO2 đồng thời tạo 6NADH, 2FADH2 (flavin adênin đinuclêôtit) 2ATP 3/ Chuỗi truyền êlectron hô hấp: - Xảy màng ti thể - Các phân tử NADH, FADH bị ơxi hóa thơng qua chuỗi phản ứng ơxi hóa khử tổng hợp 34ATP Trong phản ứng cuối ôxi bị khử tạo nước Thực hành, luyện tập (củng cố): (5’) - Cho HS đọc mục em có biết - Câu hỏi tập cuối Câu Hơ hấp tế bào q trình chuyển đổi lượng quan trọng tế bào sống Trong q trình phân tử chất hữu bị phân giải đến CO2 H2O, đồng thời lượng giải phóng chuyển thành dạng lượng dễ sử dụng chứa phân tử ATP Ở tế bào nhân thực, trình diễn ti thể Q trình hít thở người q trình hơ hấp ngồi Q trình giúp trao đổi O2 CO2 cho q trình hơ hấp tế bào Câu Q trình hơ hấp tế bào từ phân tử glucơzơ chia thành ba đoạn chính: đường phân, chu trình Crep chuỗi chuyền electron hơ hấp Đường phân diễn tế bào chất Chu trình Crep diễn chất ti thể Chuỗi chuyền electron hô hấp diễn màng ti thể Câu Q trình hơ hấp tế bào vận động viên tập luyện diễn mạnh mẽ, tập luyện tế bào bắp cần nhiều lượng ATP, q trình hơ hấp tế bào phải tăng cường Chúng ta thấy biểu việc tăng q trình hơ hấp tế bào thơng qua việc tăng hơ hấp ngồi tăng cường hấp thụ ôxi thải CO2 (ta thấy người tập luyện phải thở mạnh hơn) Trong trường hợp tập luyện sức, nhiều q trình hơ hâp ngồi khơng cung cấp đủ ơxi cho q trình hơ hấp tế bào, tế bào phải sử dụng trình lên men để tạo ATP Khi có tích lũy axit lactic tế bào dẫn đến tượng đau mỏi ta tiếp tục tập luyện nữa, cần phải nghỉ ngơi, xoa bóp thải axit lactic ngồi thể luyện tập tiếp Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò): (1’) - Học theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị thực hành ĐÁP ÁN BẢNG BÀI 16: CÁC GIAI ĐOẠN HÔ HẤP Nơi xảy Nguyên liệu Sản phẩm Đường phân Chu trình Crep Chuỗi chuyền êlectron hơ hấp Bào tương (chất NS) Chất ti thể Màng ti thể Glucơzơ (6C) phân tử axít piruvic (3C) phân tử axít piruvic (3C) phân tử CO2 O2, 10 NADH, FADH2 phân tử H2O 2ATP 2NADH 2ATP NADH (2 trước CT Crep CT Crep), 2FADH2 Năng lượng 34ATP Tổng lượng sinh sau chuyển hóa hồn tồn phân tử glucơzơ: 2+2+10x3+2x2=38ATP TÀI LIỆU BỔ SUNG MỘT SỐ CÂU HỎI VẬN DỤNG 1.Tại bò trâu ăn cỏ mà thịt bò lại khác thịt trâu? Trong q trình tiến hóa phát sinh lồi hình thành nên nhiễm sắc thể với thành phần cấu trúc ADN đặc trưng riêng cho lồi, đó, phân tử ADN cấu tạo nuclêôtit xác định Do việc tổng hợp prơtêin để cấu tạo nên thể lồi khác hồn tồn Cho nên thịt khơng phân biệt thức ăn mà phải phân biệt qua ADN Chính mà trâu bò ăn cỏ thịt chúng khác biệt nhiều 2.Chứng minh lục lạp ti thể có nguồn gốc tế bào vi khuẩn “cộng sinh” tế bào nhân thực *Ti thể có khả tự phân chia chúng có hệ di truyền độc lập Ti thể có Ribơxơm ARN cần thiết để tổng hợp prơtêin riêng Cụ thể là: - Ti thể có kích thước cấu tạo giống Prokaryote (tế bào nhân sơ) - Ti thể có chứa ADN giống ADN vi khuẩn (cấu trúc vòng, khơng chứa histon) - Ribơxơm ti thể có độ lắng 70s (giống VK) - Cơ chế hoạt động tổng hợp prôtêin ti thể có nhiều đặc điểm giống với vi khuẩn hiếu khí - Lớp màng ngồi có nguồn gốc từ màng sinh chất tế bào nhân chuẩn Lớp màng có nguồn gốc từ màng vi khuẩn hiếu khí (Từ tế bào đơn giản khơng có ti thể nhờ tượng thực bào Eukaryote màng sinh chất lõm xuống bao lấy vi khuẩn hiếu khí đưa vào tế bào chất Nhưng vi khuẩn khơng bị tiêu hóa Qua q trình tiến hóa màng sinh chất hòa hợp với lớp màng vi khuẩn tạo nên lớp màng kép - thuyết nội cộng sinh) *Tương tự ti thể lục lạp cộng sinh sinh vật quang hợp nhân sơ (vi khuẩn lam) với tế bào nhân thực kích thước cấu tạo giống vi khuẩn chứng minh 3/Khi tiến hành ẩm bào, làm tế bào chọn chất cần thiết số hàng loạt chất xung quanh để đưa tế bào? Trả lời:Trên màng tế bào có thụ thể liên kết đặc hiệu với số chất định nên tế bào “chọn” chất cần thiết chuyển vào tế bào đường thực bào 4/Tại tăng nhiệt độ lên cao so với nhiệt độ tối ưu enzim enzim bị giảm hoạt tính HD: Dựa vào biến tính prơtêin để giải thích 5/Tại enzim Amylaza tác động lên tinh bột mà không tác động lên prôtêin, xenlulôzơ HD: Do trung tâm hoạt động enzim khơng tương thích chất 6/Khi xào thịt bò người ta thường cho vài lát dứa tươi vào xào Tương tự ăn thịt bò khơ người ta hay ăn với nộm đu đủ Em giải thích sở khoa học biện pháp trên? HD: Dứa có chứa brơmêlin đu đủ có chứa enzim papain, enzim có tác dụng thủy phân prôtêin thành axit amin 7/Tại thể người tiêu hóa tinh bột lại khơng tiêu hóa xenlulơzơ? Ở người có hệ enzim phân giải tinh bột khơng có enzim phân giải xenlulơzơ Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy : Bài 15 THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM I/ Mục tiêu dạy: Làm số thí nghiệm enzim II/ Phương pháp phương tiện dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm (chia lớp thành nhóm) - HS chuẩn bị mẫu vật: vài củ khoai tây sống khoai tây luộc chín - GV chuẩn bị dụng cụ hoá chất: Dao, ống nhỏ giọt, dung dịch H2O2, nước đá III/ Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị kiến thức mẫu vật HS Dạy mới: (Chọn mục I để tiến hành, nhóm làm thí nghiệm theo HD SGK) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung dạy ▲ HD cho HS làm thí ∆ Làm TN theo HD GV Thí nghiệm với enzim catalaza: nghiệm Đặt câu hỏi thắc mắc (nếu - Cắt khoai tây sống khoai tây Giải đáp thắc mắc có) luộc chín thành lát mỏng HS (dày khoảng 5mm) ▲ Yêu cầu HS ghi nhận ∆ Ghi nhận tượng quan - Cho số lát khoai tây sống tượng, rút nhận xét sát được, rút nhận xét vào khay đựng nước đá ngăn đá tủ lạnh trước thí nghiệm khoảng 30 phút - Lấy lát khoai tây sống để nhiệt độ phòng TN, lát luộc chín lát lấy từ tủ lạnh ra, dùng ống hút nhỏ lên lát khoai tây giọt H2O2 - Quan sát tượng xảy lát khoai tây Giải thích ngun nhân có sai khác lát khoai tây Thu hoạch: - Mỗi nhóm viết tường trình thí nghiệm theo các câu hỏi SGK - Chú ý: Trong khoai tây sống có enzim catalaza Cơ chất tác động enzim catalaza H 2O2 phân huỷ thành H2O O2 Dặn dò: - Làm thu hoạch nộp lấy điểm hệ số - Đọc nội dung II (phần lại thí nghiệm) Tuần: ……… Tiết : ……… Ngày soạn: Ngày dạy: SỬA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I ………… ………… I MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS đánh giá lực học tập so với bạn lớp, khối - Hiểu nguyên nhân làm đạt kết tốt chưa đạt, nắm lỗi thường mắc phải để có hướng điều chỉnh phù hợp II CHUẨN BỊ Bài thi, đáp án giải chi tiết số dạng câu hỏi, tập vận dung khó III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Trình bày phút IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Kiểm tra sĩ số ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ: Cho HS nhớ lại số câu hỏi trọng tâm đề thi Giảng mới: Hoạt động thầy ▲ Phát kiểm tra HKI ▲ Cho đáp án Hoạt động trò ∆ Nhận kiểm tra HKI ∆ Xem lại làm kết chấm chữa GV ▲ Giải đáp thắc mắc ∆ Thắc mắc, khiếu nại kiểm HS tra HKI (nếu có) ∆ Theo dõi phần nhận xét giáo ▲ Nhận xét đánh giá thi viên, đóng góp ý kiến (nếu có) ▲ HD HS trả lời thêm câu hỏi tập vận dụng khó ∆ Lắng nghe ghi nhận Nội dung dạy Ghi nhận đáp án sửa vào kiểm tra HKI Lưu lại số thông tin Phiếu nhận xét đánh giá kiểm tra học kì I Lưu ý lỗi HS thường mắc phải hướng điều chỉnh tới NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I A- Thống kê điểm kiểm tra HKI: (xem sổ điểm cá nhân) Nhận xét: - Nhìn chung đề kiểm tra vừa sức học sinh, kết chưa cao học sinh chuẩn chưa tốt - Đề tạo phân hóa lực học sinh tương đối tốt + Có …….% HS có điểm từ 6.5 trở lên, có …….% HS đạt điểm 8.0 + Tỉ lệ trung …… %, tỉ lệ yếu ……… % - Kết đánh giá phản ánh sức học lớp: + Các lớp đạt kết cao lớp ………, tỉ lệ trung bình …… % + Lớp đạt kết thấp lớp ………, tỉ lệ trung bình ………% B/ Những lỗi HS thường mắc phải: Học sinh yếu kém, làm không tốt thường số nguyên nhân sau: + Ở lớp thường không ý nghe lời giảng giải thêm GV, đào sâu suy nghỉ, thường trơng chờ GV cung cấp sẵn kiến thức + Ở nhà đọc SGK có đọc thường đọc qua loa, khơng tìm hiểu kỉ nội dung kiến thức, phương pháp học tập chưa phù hợp nên nhớ không dai, dễ nhầm lẫn kiến thức + HS không tìm hiểu để vận dụng liên hệ thực tế với nội dung kiến thức Những mảng kiến thức hướng dẫn cho HS vận dụng lớp HS nêu được, chủ quan nên thiếu ôn luyện dẫn đến không làm C/ Hướng điều chỉnh tới: Điều chỉnh biện pháp để học sinh tích cực việc học tập, dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu học Củng cố: - Hỏi lại số HS trung bình – yếu câu hỏi nhận biết thông hiểu đề kiểm tra - Hỏi lại số HS giỏi câu hỏi vận dụng đề kiểm tra Dặn dò: Chuẩn bị 17 Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy : Bài 17: QUANG HỢP I/ Mục tiêu dạy: Phân biệt giai đoạn q trình quang hợp hơ hấp II/ Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin khái niệm pha trình quang hợp, chế diễn pha trình quang hợp - Kĩ trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm - Trình bày phút IV/ Phương tiện dạy học: - Hình 17.1 SGK - Phiếu học tập V/ Tiến trình dạy: Khám phá (mở đầu, vào bài): GV đặt câu hỏi: Nguyên liệu cung cấp cho q trình hơ hấp gì? Nó tạo nào? 2.Kết nối (dẫn HS vào mới): Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung dạy ▲ Cho HS đọc thông tin mục I ∆ Đọc thông tin mục I I/ Khái niệm quang hợp: trang 67 SGK, hỏi: trang 67 SGK, trả lời Quang hợp trình sử dụng - Nêu khái niệm quang hợp câu hỏi lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu - Quang hợp thường xảy Ở sinh vật có diệp lục: từ nguyên liệu vô sinh vật nào? thực vật, tảo, vi khuẩn lam Phương trình tổng quát: SP C6H12O6 nên viết: CO2 + H2O + NLAS→ (CH2O) + O2 6CO2 + 12H2O→C6H12O6 + 6O2 + 6H2O ▲ Cho HS quan sát hình 9.1, ∆ Quan sát hình 17.1, đọc II/ Các pha trình quang hợp: đọc thơng tin mục II., trang 67- thông tin mục II., trang 67- Pha sáng: 69 SGK thảo luận, trả lời câu 69 SGK thảo luận, trả lời - Là chuyển hóa lượng ánh hỏi: câu hỏi, đại diện nhóm sáng sắc tố quang hợp hấp - Nêu khái niệm pha trình bày, nhóm khác thụ thành dạng lượng sáng pha tối nhận xét bổ sung liên kết hóa học ATP NADPH -Theo em câu nói :“Pha tối →Khơng xác, pha đồng thời giải phóng O2 (có nguồn gốc quang hợp hồn tồn khơng phụ tối dùng sản phẩm pha từ nước) thuộc vào ánh sáng” có sáng để hoạt động Hơn - Diễn màng tilacơit (hạt grana xác khơng?vì sao? nữa, có loại enzim pha lục lạp) - Hoàn thành PHT số tối hoạt hóa ánh Sơ đồ tóm tắt pha sáng: Gọi đại diện nhóm lên sáng Do đó, tình trạng NLAS + H2O + NADP+ + ADP + Pi trình bày khơng có ánh sáng kéo dài, Sắc tố QH NADPH + ATP + O2 Những HS khác nhận xét bổ pha tối tiếp sung tục xảy GV nhận xét, kết luận ▲ Cho HS đọc thông tin mục ∆ Đọc thông tin, rút Pha tối: II.2, rút vấn đề nội dung - Sử dụng ATP NADPH pha sáng để khử CO2 (cố định) thành cacbôhiđrat - Diễn chất lục lạp (strôma) không cần ánh sáng RiDP: Ribulôzơđiphôtphat Chất nhận CO2 RiDP - Có nhiều đường cố định CO 2, APG: Axit phôtphoglicêric AlPG: Andêhit phôtphoglicêric sản phẩm tạo thành APG (3C) APG → AlPG Một phần AlPG → tái tạo RiDP, phần lại tổng hợp glucôzơ, saccarôzơ, tinh bột sản phẩm hữu khác phổ biến chu trình Canvin (C 3) Chu trình C3 chia làm giai đoạn: + Giai đoạn cố định CO2 + Giai đoạn khử APG →AlPG + Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu Rib-1,5-điP Thực hành, luyện tập (củng cố): - Trả lời câu hỏi tập cuối Câu Quang hợp trình sử dụng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu từ ngun liệu vơ Trong sinh giới, nhóm thực vật, tảo số vi khuẩn có khả quang hợp Quang hợp vi khuẩn có điểm khác biệt so với quang hợp thực vật tảo sai khác khơng nhiều Câu Quang hợp thường chia thành hai pha: pha sáng pha tối Trong pha sáng, lượng ánh sáng hấp thụ chuyển thành dạng lượng liên kết hóa học ATP NADPH Vì vậy, pha gọi giai đoạn chuyển đổi lượng ánh sáng Pha tối quang hợp diễn chất lục lạp Trong pha tối, CO bị khử thành cacbohiđrat Quá trình gọi q trình cố định CO (có nghĩa nhờ q trình này, phân tử CO2 tự “cố định” lại phân tử cacbohiđrat Câu Trong quang hợp, phân tử hấp thụ lượng ánh sáng cho trình quang hợp sắc tố quang hợp: clorophyl (chất diệp lục), carơterơit (sắc tố vàng, da cam, tím đó), phicơbilin) Câu Trong q trình quang hợp, ơxi sinh pha sáng, từ trình quang phân li nước Quá trình quang phân li nước diễn nhờ vai trò xúc tác phức hệ giải phóng ơxi Câu Ở thực vật, pha sáng diễn có ánh sáng biến đổi thành lượng phân tử ATP NADPH để cung cấp cho pha tối Câu Pha tối quang hợp diễn chất lục lạp Sản phẩm ổn định chu trình C3 hợp chất có ba cabon (do chu trình có tên chu trình C3) Người ta gọi chu trình vi đường này, chất kết hợp với C02 RuBP lại tái tạo giai đoạn sau để đường tiếp tục quay vòng - Cho HS đọc mục em có biết Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò) - Học theo câu hỏi SGK - Xem trước 18 - Về nhà làm tâp: Phiếu học tập số ĐÁP ÁN BẢNG 1.BÀI 17: SO SÁNH PHA SÁNG – PHA TỐI Ánh sáng Nơi diễn Nguyên liệu Sản phẩm Năng lượng PHA SÁNG Cần ánh sáng Màng Tilacôit (hạt grana lục lạp) Ánh sáng, nước, ADP, NADP+ ATP, NADPH, O2 PHA TỐI Không cần ánh sáng Chất (strôma lục lạp) ATP, NADPH, CO2, RiDP Glucôzơ, saccarôzơ, tinh bột, nước, ADP, NADP+, tái tạo RiDP Chuyển hóa quang thành Chuyển hóa hóa ATP, NADPH hóa ATP, NADPH thành lượng liên kết hóa học glucơzơ chất hữu khác ĐÁP ÁN BẢNG BÀI 17: SO SÁNH QUANG HỢP – HÔ HẤP Phương trình tổng quát Nơi thực Năng lượng Chất xúc tác Đặc điểm khác HÔ HẤP QUANG HỢP C6 H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Q 6CO2+6H2O AS → C6H12O6+6O2↑ DL (ATP + Nhiệt) Tế bào chất ti thể Lục lạp Giải phóng (khoảng 686 Kcal) Tích luỹ (khoảng 686 Kcal) Hệ thống enzim hô hấp Hệ thống sắc tố quang hợp Xảy tế bào sống suốt Xảy tế bào quang hợp (lục lạp) ngày đêm đủ AS Tham khảo: SGV Sinh 10 NXBGD http://loigiaihay.com http://dethikiemtra.com website khác Người soạn: Thái Minh Tam GV trường THPT Mỹ Hương – Sóc Trăng ... S/V 1 /10 tế bào nhân thực Kích thước lớn nhỏ giúp trao đổi chất với môi ▲ Cho HS quan sát hình ∆ Quan sát hình để ghi nhận trường sống nhanh → sinh trưởng, 7.1 để thấy tương quan thơng tin sinh. .. bào quan có tế bào lời Lá không hấp thụ màu thực vật có lớp màng bao bọc; chứa xanh → có màu xanh chất (strơma), chất có màu xanh khơng liên cấu trúc grana túi dẹt tilacơit quan tới chức quang... đặt câu hỏi thắc mắc, ghi nhận sinh vật tổ tiên ban đầu nên giới sinh vật có đặc điểm kiến thức chung - Thế giới sinh vật liên tục sinh sôi nảy nở có chế phát sinh biến dị di truyền thay đổi

Ngày đăng: 06/02/2018, 21:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người soạn: Thái Minh Tam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan