Giao an hoa 8(moi) bôn cột

169 266 2
Giao an hoa 8(moi) bôn cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh Tuần Tiết Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC Ngày soạn: 02/09/2017 Ngày dạy : 05/09/2017 I Mục tiêu học Kiến Thức: HS biết Hóa học khoa học nghiên cứu chất biến đổi chúng Hóa học mơn học quan trọng bổ ích Kĩ Năng : Bước đầu HS thấy Hóa học có vai trò quan trọng sống chúng ta, cần thiết phải có kiến thức hóa học chất ứng dụng chúng sống Thái Độ: u thích mơn học II Chuẩn bị - Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp gỗ, ống hút - Hóa chất: dd CuSO4, NaOH, H2SO4 , Zn ,Quỳ tím, phênol III Phương pháp - Thực nghiệm, trực quan đàm thoại gợi mở IV Tiến trình dạy – học Ổn định lớp : 1’ Nội dung * Đặt vấn đề: 2’Hóa học gì? Hóa học có vai trò sống phải làm để học tốt mơn Hóa học? Bài học hơm trả lời câu hỏi * Phát triển TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu I Hóa học gì? hóa học gì? Thí nghiệm - Hướng dẫn học sinh - Các nhóm tiến hành a TN1 làm thí nghiệm làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên dd NaOH Ống 1: dd CuSO4 màu xanh + dd NaOH không màu ? dd CuSO4 - Yêu cầu HS quan sát Ống 2: Thả viên b TN2 tượng, nhận xét, kết kẽm(Zn) vào ống có luận chứa dd H2SO4 - Hiện tượng: Ống 1: tạo thành chất kết tủa đồng (II) hiđroxit GV: Phan Thị Tuyết Linh Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 Cu(OH)2 có màu xanh Ống 2: - Có chất khí tạo thành nghĩa có biến đổi kẽm axit H2SO4 Vậy hóa học gì? 6’ Hoạt động2:Tìm hiểu vai trò hóa học sống: - Em kể vài đồ dùng, vật dụng sinh hoạt sản xuất từ sắt, nhôm, đồng, chất dẻo - Em kể vài loại sản phẩm hóa học dùng sản xuất nông nghiệp ? - Và sản phẩm hóa học phục vụ trực tiếp cho việc học tập bảo vệ sức khỏe cho gia đinh em ? - Cho HS xem tranh ứng dụng số chất Hidro bóng bay, ưng dụng ôxi, chất dẻo, polime - Qua em có KL vai trò hóa học đời sống ? - Hóa học khoa học nghiên cứu chất biến đổi chúng - soong, nồi, ấm, dao , cuốc, bát Dĩa, giày dép, xô chậu… Quan sát Có biến đổi chất - TN1: xuất chất rắn màu xanh - TN2: có sủi bọt khí Kết luận: Hóa học khoa học nghiên cứu chất biến đổi chúng II Hóa học có vai trò đời sống - Hóa học có vai trò quan trọng sống - Phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, chất bảo quản thực phẩm… - Sách vở, mực, tẩy , hộp bút, cặp sách loại thuốc chữa bệnh - Hóa học có vai trò quan trọng sống 10’ Hoạt động III Các em phải làm để Để học tốt mơn hóa học - Từng nhóm nhắc lại học tốt mơn Hóa học? em cần thực hóa học gì, vai trò SGK cơng việc nào? hóa học sống Hướng dẫn hs thảo luận - Thảo luận nhóm, ghi lại để trả lời câu hỏi ý kiến nhóm GV: Phan Thị Tuyết Linh Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 rút kết luận Các hoạt động cần ý Gợi ý cho học sinh đọc học tập mơn hóa học: thảo luận phần: * -Tự thu thập tìm kiếm *Học tập lớp: kiến thức - Xử lí thơng tin: nhận xét tự rút kết luận cần thiết -Vận dụng ghi nhớ: biết làm TN, quan sát tượng tự nhiên sống * Tự đọc thêm sách tham *Học tập nhà: khảo để mở rộng kiến thức -Biết nhớ cách chon lọc thông minh… Củng cố:6’ - Nhắc lại vai trò hóa học - Xác định nhiệm vụ học sinh Hướng dẫn nhà:4' - Về nhà đọc thêm sách giáo khoa sách báo có liên quan đến hóa học - Chuẩn bị mới: Chất ………………………….Hết……………………………… Tuần Tiết CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ CHẤT GV: Phan Thị Tuyết Linh Ngày soạn: 04/09/2017 Ngày dạy : 07/09/2017 Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 I Mục tiêu học Kiến thức: HS phân biệt vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo, vật liệu chất Biết đâu có vật thể có chất - Mỗi chất có tính chất vật lí tính chất hóa học định - Mỗi chất sử dụng làm tùy theo tính chất Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất… rút nhận xét tính chất chất (chủ yếu tính chất vật lí chất) - So sánh tính chất vật lí số chất gần gũi sống, thí dụ: đường, muối ăn, tinh bột Thái độ: - Hứng thú quan sát làm thí nghiệm II Chuẩn bị - Dụng cụ: Chai nước khoáng, ống nước cất, - Hóa chất: Lưu huỳnh, photpho đỏ, nhơm, đồng, muối ăn, nước, cồn.GV III Phương pháp - Phương pháp trực quan, đàm thoại, thảo luận IV Tiến trình dạy – học Ổn định lớp : 1’ Kiểm tra cũ: 5’ Làm để học tốt mơn hố học? Em nêu phương pháp vận dụng cho thân Nội dung * Đặt vấn đề: 1’Hóa học khoa học nghiên cứu chất Vậy chất có đâu? Chất tạo nên từ đâu? Hôm làm quen với khái niệm “Chất” * Phát triển TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng 15’ Hoạt động I Chất có đâu? - Hãy kể tên vật Kể tên: cối, sông suối, Vật thể thể xung quanh em? bàn, vở, - Bổ sung thêm cho mía, bình bơm phong phú Tự nhiên Nhân tạo - Giới thiệu vật thể chia làm loại: vật thể tự nhiên vật thể nhân (gồm có) (được làm từ) tạo ? Hãy chia vật thể Vật thể TN Vật thể NT làm loại Cây cối Cái bàn Một số chất Vật liệu Sông suối Quyển GV: Phan Thị Tuyết Linh Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh 14’ Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 ? Hãy cho biết mía Cây mía Bình bơm gồm chất ? - Cây mía có: Đường, ? Cái bàn làm nước từ vật liệu nào? - Cái bàn làm từ: gỗ (xenlulozơ), chất dẻo, - Giới thiệu sơ đồ nhơm ? Vậy chất có đâu? - Quan sát - Ở đâu có vật thể Hoạt động2: Tìm hiểu có chất tính chất chất GV thơng báo: 1.Mỗi chất có tính chất - HS lắng nghe định - Vậy làm để biết tính chất chất? - Ta làm TN theo nhóm để biết tính chất - HS làm TN theo hướng muối ăn, nhôm dẫn GV, quan sát màu sắc , trạng thái, mùi vị muối ăn nhôm - Cho vào cốc nước khuấy nhận xét: + Nhôm chất rắn màu trắng bạc không tan nước Cân đo để biết khối lượng + Muối ăn chất rắn màu trắng, tan nước, đốt không cháy - Qua em tóm tắc lại cách xác định - Để biết tính chất vật lí ta tính chất chất? quan sát, dùng dụng cụ đo, làm TN TC hóa -Trong khay có lọ học hì phải làm TN nước cồn (mất nhãn) - Ta phải làm TN ta làm để phân phân biệt biệt chất lỏng trên? - GV gợi ý cho HS muốn phân biệt chất - Cồn cháy nước GV: Phan Thị Tuyết Linh (Mọi vật liệu chất hay hỗn hợp số chất) ⇒ Vậy đâu có vật thể có chất II Tính chất chất Mỗi chất có tính chất định - Mỗi chất có tính chất vật lí hố học định a Tính chất vật lí gồm: - Trạng thái , màu sắc, mùi vị -Tính tan nước, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy - Tính dẫn điện, dẫn nhiệt - Khối lượng riêng b Tính chất hóa học: - Khả biến đổi chất thành chất khác VD: Khả bị phân hủy, tính cháy Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 lỏng , ta phải dựa khơng vào tính chất khác cồn nước Đó tính chất nào? - GV hướng dẫn HS nhận biết cách đổ - Chất cháy cồn lọ lỗ nhỏ - Chất khơng cháy đế sứ giá thí nước nghiệm đêm đốt nhận xét Việc hiểu tính chất Biết tính chất chất có lợi gì? chất giúp ta biết - Giúp ta phân biệt chất cách sử dụng chất thích với chất khác hợp đời sống sản - Biết cách sử dụng chất xuất - Biết ứng dụng chất thích VD: Do khơng hiểu hợp đời sống sản CO có tính độc( kết xuất hợp chặt chẽ với hemoglobin) số người sử dụng bếp than phòng kín gây ngộ độc - CO2 khơng trì cháy, nặng khơng - Tìm hiểu tính chất khí nên xuống vét chất để biết cách sử dụng bùn sâu giếng mà chúng cho hợp lí Tránh khơng đề phòng hậu trường hợp đáng tiếc xẩy đáng tiếc xẩy Do phải làm gì? Củng cố:5’ - Chất có đâu? kể tính chất muối ăn mà em biết - Làm tập trang 11/ Sgk Hướng dẫn nhà:4’ - Bài tập trang 12 - Đọc mục III CHẤT Tuần Ngày soạn: 09/09/2017 CHẤT (tt) Ngày dạy : 12/09/2017 Tiết I Mục tiêu học GV: Phan Thị Tuyết Linh Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 Về kiến thức HS biết được: - Khái niệm chất số tính chất chất (Chất có vật thể xung quanh ta) - Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí Về kĩ - Làm quen, rèn luyện thao tác thí nghiệm đơn giản - Tách chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí (Tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn cát) - So sánh tính chất vật lí số chất gần gũi sống, thí dụ: đường, muối ăn, tinh bột Thái độ: - Nghiêm túc II Chuẩn bị - Tranh 1.4 trang 10, chai nước khoáng - ống nước cất, nước, muối ăn, chén sứ, đèn cồn III Phương pháp - Phương pháp trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề thảo luận IV Tiến trình dạy – học Ổn định lớp : 1’ Kiểm tra cũ: 8’ Nội dung tập 1- 4/11Sgk Nội dung * Đặt vấn đề: 1’ Nước tinh khiết nước sử dụng hàng ngày có giống khơng? Để hiểu cách xác, rõ ràng hơn, tìm hiểu * Phát triển T Hoạt động GV Hoạt động HS G 14 Hoạt động - Quan sát trả lời ’ - Cho học sinh quan sát + Giống : suốt, mẫu nước cất nước khơng màu khống Hãy so sánh điểm + Khác : giống khác Nứớc cất Nước chúng khống -dùng - uống phòng thí nghiệm, - GV thơng báo nước tiêm thuốc khống nguồn nước tự nhiên GV: Phan Thị Tuyết Linh Nội dung ghi bảng III Chất tinh khiết Chất tinh khiết - Chỉ chất không lẫn chất khác ( Có tính chất vật lí định) Ví dụ: nước cất Hỗn hợp - Gồm hay nhiều chất trộn lẫn với Ví dụ: nước tự nhiên Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh Nước tự nhiên hỗn hợp.Em đọc thơng tin chai nước khống cho biết thành phần chai nước khoáng? - Hãy kể tên nguồn nước khác tự nhiên mà em biết ? từ so sánh cho biết: - Nước cất tạo thành nào? - Vì nước khống khơng dùng phòng thí nghiệm để tiêm thuốc? - Nước tự nhiên hỗn hợp Vậy hỗn hợp gì? Cho ví dụ : - Nước cất chất tinh khiết Vậy chất tinh khiết ? - Nước sơng, biển, ao , suối hỗn hợp, chúng có thành phần chung nước Có Hoạt động 12 - Trong thành phần nước ’ biển có − 5% muối ăn Vậy muốn tách muối ăn khỏi nước biển phải làm ? - Gọi HS đọc SGK ? Dựa vào đâu để tách muối ăn khỏi nước biển ? GV: Phan Thị Tuyết Linh Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 - Gồm nhiều chất trộn lẫn ( Có tính chất thay đổi vào phụ thuộc vào thành phần hổn hợp) - Sông, biển, ao, hồ… hỗn hợp - Chưng cất nước tự nhiên - Do chứa nhiều chất - Hỗn hợp gồm hay nhiều chất trộn lẫn với Chất tinh khiết chất không lẫn chất khác - Tháo luận nhóm nhỏ Tách chất khỏi trả lời hỗn hợp - Nguyên tắc: Sgk - Ví dụ: Sgk - HS đọc sgk - HS thảo luận nêu cách làm: + Đun nóng nước muối + Muối ăn kết tinh + Nhiệt độ sôi nước 100o nhiệt độ sơi muối lớn nhiều nên nước bay hết lại muối kết tinh Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 ? Hãy nêu cách tách - Thảo luận nhóm trả đường khỏi đường lời : cát trắng + Cho hỗn hợp vào nước, khuấy + Lọc giấy lọc + Đun sôi nước đường ? Em rút nguyên tắc - Dựa vào khác để tách riêng chất tính chất vật lí để tách khỏi hỗn hợp Củng cố:4’ - Gọi học sinh nhắc lại nội dung học - Cho ví dụ hỗn hợp ví dụ chất tinh khiết Hướng dẫn nhà:5’ - Học cũ - Làm tập lại Sgk - Các nhóm chuẩn bị thực hành theo mẫu: Tên thí nghiệm, dụng cụ , hóa chất, cách tiến hành, tượng quan sát được, giải thích? …………………………Hết………………………………… Tuần Tiết BÀI THỰC HÀNH SỐ GV: Phan Thị Tuyết Linh Ngày soạn: 11/09/2017 Ngày dạy : 14/09/2017 Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 LÀM QUEN VỚI NỘI QUY TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ , HOÁ CHẤT LÀM SẠCH MUỐI ĂN CÓ LẪN TẠP CHẤT LÀ CÁT I Mục tiêu học Về kiến thức HS biết nội quy số quy tắc an toàn phòng thí nghiệm hố học Cách sử dụng số dụng cụ, hố chất phòng thí nghiệm - Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể: + Quan sát nóng chảy so sánh nhiệt độ nóng chảy parafin lưu huỳnh + Làm muối ăn từ hỗn hợp muối ăn cát Về kĩ - Sử dụng số dụng cụ, hoá chất để thực số thí nghiệm đơn giản - Viết tường trình thí nghiệm Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ đồ dùng dụng cụ TN II Chuẩn bị - Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, phễu thủy tinh, cốc thủy tinh, đèn cồn, đũa thủy tinh, nhiệt kế, giấy lọc - Lưu huỳnh, parafin, muối ăn III Tiến trình dạy – học 1.Ổn định lớp : 3’ Kiểm tra cũ: không Nội dung thực hành TG Hoạt động GV 10’ Hoạt động - Hướng dẫn HS đọc phụ lục I SGK để nắm số quy tắc an toàn PTN - Giới thiệu với HS số dụng cụ như: ống nghiệm có nhánh, bình cầu, đũa thủy tinh - Giới thiệu số ký hiệu nhãn đặc biệt ghi lọ hóa chất: độc, dễ nổ, dễ cháy - Giới thiệu số thao tác lấy hóa chất (hóa chất lỏng, bột) từ lọ vào ống nghiệm, châm tắt đèn cồn, đun hóa chất lỏng đựng ống nghiệm - Kiểm tra chuẩn bị PTN, GV: Phan Thị Tuyết Linh Hoạt động HS I Hướng dẫn mốt số qui tắc an toàn cách sử dụng hóa chất, dụng cụ phòng thí nghiệm - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe 10 Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 2.Kiểm tra cũ: 6’ Câu hỏi Đáp án HS trình bày khái Dung mơi niệm: Dung mơi chất có khả hoà tan chất khác để tạo thành dung Dung môi, dung dịch, dịch chất tan, dung dịch Chất tan chưa bão hoà dung Chất tan chất bị hồ tan dung mơi dịch bão hồ Dung dịch -Yêu cầu HS làm Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan tập 3, SGK m(dd)= m (ct) + m (dm) -Dung dịch chưa bão hồ dung dịch hồ tan thêm chất tan -Dung dịch bão hoà dung dịch khơng thể hồ tan thêm chất tan 3.Vào :1’ Các em biết, nhiệt độ định chất khác hòa tan nhiều hay khác Đối với chất định, nhiệt độ khác hòa tan nhiều hay khác Để xác định lượng chất tan này, tìm hiểu độ tan chất Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 15 Hoạt động 1: Tìm hiểu chất tan chất không tan -Yêu cầu HS đọc thí -Hs đọc thí nghiệm SGK I Chất tan chất không nghiệm SGK tan -Hướng dẫn HS làm thí -Nhóm làm thí nghiệm Thí nghiệm tính tan nghiệm chất ∗ Cho bột CaCO3 vào Có chất khơng tan có chất tan nước.Có chất nước cất, lắc mạnh tan nhiều , có chất tan -Lọc lấy nước lọc -Nhỏ vài giọt lên kính Hơ nóng  nhận xét: lửa đèn cồn để nước bay Thí nghiệm 1: Sau nước bay hết, kính -Nhận xét  ghi kết khơng để lại dấu vết vào giấy ∗ Thí nghiệm 2: thay Thí nghiệm 2: Sau nước Tính tan nước muối CaCO3 NaCl bay hết, kính số axit, bazơ muối làm thí nghiệm cón vết cặn màu trắng a/ Axit: hầu hết axit tan -Nhận xét  ghi kết nước ? Qua tượng thí b/ Bazơ: phần lớn bazơ nghiệm em rút Kết luận: kết luận (vế chất tan -Muối CaCO3 khơng tan khơng tan nước c/ Muối: Na, K gốc − nước GV: Phan Thị Tuyết Linh 155 Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh 15’ Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 chất khơng tan) -Muối NaCl tan NO3 tan -Ta nhận thấy: có chất nước +Phần lớn muối gốc −Cl, tan, có chất khơng tan =SO4 tan nước Nhưng +Phần lớn muối gốc = CO3, có chất tan chất tan ≡ PO4 không tan nhiều nước HS quan sát bảng tính tan -Yêu cầu HS nhóm -Hầu hết axit  tan trừ quan sát bảng tính tan, H2SiO3 thảo luận rút nhận xét đề sau: -Phần lớn bazơ ko tan ?Tính tan axit, bazơ -Muối:kim loại Na, K ? Những muối kim tan Nitrat  tan loại nào, gốc axit Hầu hết muối − Cl, = SO4 tan hết nước  tan ? Những muối phần -Phần lớn muối = CO , ≡ lớn k tan nước PO4 không tan  Yêu cầu HS trình bày kết nhóm -u cầu HS quan sát bảng tính tan viết CTHH của: a/ HCl, H2SO4, H2SiO3 a/ axit tan & axit không tan b/ NaOH, BA(OH)2, b/ bazơ tan & bazơ Cu(OH) , Mg(OH) 2 không tan c/ muối tan, muối không tan Hoạt động 2: Tìm hiểu độ tan chất nước GV: Phan Thị Tuyết Linh 156 Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh -Để biểu thị khối lượng chất tan KL dung môi người ta dùng “độ tan”  Yêu cầu HS đọc SGK  độ tan kí hiệu gì?  ý nghĩa -Vd : 250C: độ tan của: +Đường là: 240g +Muối ăn lá: 36g  Ý nghĩa ? Độ tan chất phụ thuốc vào yếu tố ? Yêu cầu HS quan sát hình 65  nhận xét ? Theo em Skhí tăng hay giảm t0 tăng -Độ tan (khí): t0 & P -Yêu cầu HS lấy vd: Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 -Đọc SGK -Ký hiệu S -S = khối lượng chất tan / 100g H2O -Cứ 100g nước hoà tan 240g đường -Đa số chất rắn: t0 tăng S tăng Riêng Na2SO4 t0  S↓ -Quan sát hình 66  trả lời: Đối với chất khí: t0 tăng  S↓ -Liên hệ cách bảo quản nước ngọt, bia … II Độ tan chất nước Định nghĩa: độ tan (S) chất số gam chất tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà nhiệt độ xác định Đ( S ) = m ( CT )/ m (H2O ) D H2O = 1(g / gl) D rượu = 0,8(g / gl) Những yêú tố ảnh hưởng đến độ tan a/ Độ tan chất rắn tăng nhiệt độ tăng b/ Độ tan chất khí tăng t0 giảm P tăng Củng cố: 4’ -HS làm tập sau: a/ cho biết SNaNO3 100C (80g) b/ Tính mNaNO3 tan 50g H2O để tạo thành dung dịch bão hoà 100C (40g) Dặn dò: 3’ -HS nhà làm tập 1,2,3,4,5 trang 142 SGK Tuần 32 Ngày soạn:15/04/2017 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH ( tiết 1) Tiết 62 Ngày dạy: 18/04/2017 I MỤC TIÊU: Kiến thức Biết được: - Khái niệm nồng độ phần trăm (C%) - Công thức tính C% dung dịch 2.Kĩ - Xác định chất tan, dung môi, dung dịch số trường hợp cụ thể - Vận dụng công thức để tính C% số dung dịch đại lượng có liên quan 3.Thái độ GV: Phan Thị Tuyết Linh 157 Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 - Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ: - GV: tập để hướng dẫn học tập cho học sinh -HS chuẩn bị học trước nhà III.PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, minh họa, IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp: 1’ 2.Kiểm tra cũ : 5’ Câu hỏi Đáp án ? Định nghĩa độ tan, Độ tan (S) chất số gam chất tan yếu tố ảnh hưởng 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà nhiệt độ đến độ tan xác định -Yêu cầu HS làm Ơ 180C tập SGK/142 -Cứ 250g H2O hòa tan 53g Na2CO3 -Vậy 100g  ?xg x= 53.100 = 21.2g 250 3.Vào : 1’ Như em biết khái niệm nồng độ phần trăm, nồng độ mol dung dịch Như vận dụng giaỉ tập nào?, tiết học em tìm hiểu TG 29’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nồng độ phần trăm (C%) -Giới thiệu loại C% CM 1.Nồng độ -Yêu cầu HS đọc SGK phần trăm -Nếu ký hiệu: dung dịch: +Khối lượng chất tan mct -Nồng độ % (kí hiệu C%) +Khối lượng dd mdd dung dịch +Nồng độ % C% Trong đó: cho ta biết số ⇒ Rút biểu thức -Yêu cầu HS đọc vd 1: hoà Vd1 : Hoà tan 10g đường vào gam chất tan có 100g tan 10g đường vào 40g H2O 40g nước Tính nồng độ phần trăm dd dung dịch Tính C% dd mct ? Theo đề đường gọi gì, Giải: mct = mđường = 10g C%= 100% mdd = mH2O = 40g nước gọi ? Khối lượng chất tan bao ⇒ dd = mct + mdm = 10 + 40 = 50g nhiêu ? Khối lượng Đại bao ⇒ C% = mct 100% = 10 x mdd 50 nhiêu 100% = 20% ? Viết biểu thức tính C% GV: Phan Thị Tuyết Linh 158 Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh ? Khối lượng dd tính cách -Yêu cầu HS đọc vd ? Đề cho ta biết ? Yêu cầu ta phải làm ? Khối lượng chất tan khối lượng chất ? Bằng cách (dựa vào đâu) tính mNaOH ? So sánh đề tập vd vd  tìm đặc điểm khác ? Muốn tìm mdd chất biết mct C% ta phải làm cách nào? ?Dựa vào biêủ thức ta tính mdm -Tiếp tục GV yêu cầu học sinh đọc ví vụ Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 Vậy:nồng độ phần trăm dung dịch 20% Vd 2: Tính khối lượng NaOH có 200g dd NaOH 15% Giải: Biểu thức: C% = ⇒ mct = mct 100% mdd C% mdd 100 ⇒ mNaOH = 15.200 C% mddNaOH = 100% 100 = 30g Vậy:khối lượng NaOH 30gam Vd 3: hoà tan 20g muối vào nước dd có nồng độ 10% + Yêu cầu học sinh đưa a/ Tính mdd nước muối phương pháp giải b/ Tính mnước cần +Cần phải sử dụng cơng thức Giải: hóa học để giải? a/ mct = mmuối = 20g +Yêu cầu Hs giải C% = 10% mct 100% mdd mct 20 = 100% = C% 10 Biểu thức: C% = ⇒ mdd -Cuối GV nhận xét kết luận học 100% = 200g b/ Ta có: mdd = mct + mdm mdm = mdd – mct = 200 – 20 = 180g Củng cố: 7’ GV yêu cầu HS làm tập sau: Bt 1: để hoà tan hết 3.25g Zn cần dùng hết 50g dd HCl 7.3% a/ Viết PTPƯ b/ Tính v H2 thu (đktc) GV: Phan Thị Tuyết Linh 159 Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 c/ Tính mmuối tạo thành Bt 2: Hoà tan 80g CuO vào 50 ml dd H2SO4 (d = 1.2g/ml) vừa đủ a/ Tính C% H2SO4 b/ Tính C% dd mí sau phản ứng Đáp án: Baì 1: a/ Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 b/ Ta có: C%.mddHCl 50.7,3% 3.65 = = 3.65g ⇒ nHCl = = 0.1 (mol) 36.5 100% 100% ⇒ mHCl = Theo pt: n m = c/ mà : M ZnCl2 n H2 ZnCl2 = 1 nHCl = 0,1 = 0,05 2 n M = n = 0,05 mol ZnCl2 ⇒ v H2 = 0,05 22,4 = 1,12 l ZnCl2 H2 = 65+35,5 = 136g ⇒ mZnCl2 = 0,05 136 = 6,8g Dặn dò : 2’ -HS nhà học thuộc bài; đọc phầng ghi nhớ -HS nhà làm tập trang 144 SGK - Chuẩn bị phần lại học Tuần 33 Tiết 63 ZnCl2 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) Ngày soạn:24/04/2017 Ngày dạy: 27/04/2017 I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Biết được: - Khái niệm nồng độ moℓ (C M) - Cơng thức tính C M dung dịch 2.Kĩ - Xác định chất tan, dung môi, dung dịch số trường hợp cụ thể - Vận dụng cơng thức để tính C M số dung dịch đại lượng có liên quan 3.Thái độ - Tạo hứng thú cho học sinh u thích mơn học II.CHUẨN BỊ: -Ơn lại bước giải tập tính theo phương trình hố học -HS chuẩn bị học trước nhà GV: Phan Thị Tuyết Linh 160 Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 III.PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, minh họa, IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp: 1’ 2.Kiểm tra cũ: 5’ Câu hỏi Đáp án m ct -Yêu cầu HS viết biểu thức tính C% C% = 100% mdd ⇒ mdd, mct mct -Làm tập 6b SGK/146 Đáp án: C% = 100% mdd Bt 5: 3,33%, 1,6% 5% Bt 6: mMgCl = 2g 3.Vào :1’ Như em biết khái niệm nồng độ phần trăm, nồng độ mol dung dịch Như vận dụng giaỉ tập nào?, tiết học em tìm hiểu TG 30’ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu nồng độ mol dung dịch  Yêu cầu HS đọc SGK Nồng đô mol dung dịch  nồng độ mol -Cho biết số mol chất tan Nồng độ mol dung dung dịch gì? có lít dd dịch ( kí hiệu C(M) cho Nếu đặt: biết số mol chất tan có - CM: nồng độ mol lít dung dịch - n: số mol n - V: thể tích (l) C (mol/l) M= V ⇒ Yêu cầu HS rút CM = n (mol/l) Trong đó: V(l) biểu thức tính nồng độ -CM: nồng độ mol mol -n: Số mol chất tan -Đưa đề vd1 ⇒ u cầu -Đọc  tóm tắt -V: thể tích dd Cho Vdd = 200 ml HS đọc đề tóm tắt Vd 1: Trong 200 ml dd có mNaOH = 16g ? Đề cho ta biết hồ tan 16g NaOH Tính ? u cầu ta phải làm Tìm CM =? nồng độ mol dd -Hướng dẫn HS làm +200 ml = 0,2 ( lit) Tính khối lượng H2SO4 có m 16 tập theo bước sau: +nNaOH = = =0.4 mol 50 ml dd H SO M 40 +Đổi Vdd thành lít 2M +Tính số mol chất tan n 0.4 (nNaOH) + CM = = = 2(M) 0.2 V +Áp dụng biểu thức tính CM -Nêu bước: Tóm tắt đề: ? Hãy nêu bước giải +Tính số mol H2SO4 có GV: Phan Thị Tuyết Linh 161 Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 tập 50 ml dd -Yêu cầu HS đọc đề vd +Tính MH2SO4 tóm tắt  thảo luận ⇒ đáp án: 9.8 g nhóm: tìm bước giải -Ví vụ 3:Nêu bước giải: -Hd:?Trong 2l dd đường +Tính n dd1 0,5 M ⇒ số mol bao +Tính n dd2 nhiêu? +Tính Vdd sau trộn ? Trong 3l dd đường +Tính CM sau trộn M ⇒ ndd =? Đáp án: ? Trộn 2l dd với l dd n1 + n2 C = = = 0.8 M M  Thể tích dd sau V1 + V2 trộn GV nhận xét Củng cố: 6’ Bài tập: Hoà tan 6.5g Zn cần vừa đủ Vml dd HCl M a/ Viết PTPƯ b/ Tính Vml c/ Tính Vkhí thu (đktc) d/ Tính mmuối tạo thành ? Hãy xác định dạng tập ? Nêu bước giải tập tính theo PTHH ? Hãy nêu biểu htức tính +V biết CM n +n -Hướng dẫn HS chuyển đổi số công thức: Vd 3: Trộn l dd đường 0.5 M với l dd đường M Tính nồng độ mol dd sau trộn n n ⇒V = CM V V +nkhí = ⇒ V = nkhí 22.4 22.4 m +n = ⇒ m = n M M + CM = Đáp án: Đọc đề  tóm tắt Cho mZn = 6.5g Tìm a/ PTPƯ b/ Vml = ? c/ Vkhí = ? d/ mmuối = ? -Thảo luận nhóm  giải tập +Đổi số liệu: nZn = mZn = 0.1 mol MZn a/ pt: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 GV: Phan Thị Tuyết Linh 162 Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 Theo pt: nHCl = 2nZn = 0.2 (mol) nHCl 0.2 = = 0.1 (l) = 100 ml CMHCL ⇒V = c/ Theo pt: n H = nZn = 0.1 mol  VH = n H 22.4 = 2.24 (l) d/ Theo pt: n ZnCl = nZn = 0.1 (mol) MZnCl = 65 + 35.5 = 136 (g)  mZnCl = n ZnCl MZnCl = 136 g 2 2 2 2 Dặn dò: 2’ -HS đọc phần ghi nhớ -Làm bài: 2, 3, 4, 6(a,c) SGK/146 *RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tuần 33 Tiết 64 PHA CHẾ DUNG DỊCH Ngày soạn:25/04/2017 Ngày dạy: 28/04/2017 I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Biết bước tính tốn, tiến hành pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước 2.Kĩ Tính tốn lượng chất cần lấy để pha chế dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước 3.Thái độ Tạo hứng thú cho học sinh u thích mơn học II.CHUẨN BỊ: Dụng cụ: Hóa chất: -Cân -H2O -Cốc thủy tinh có vạch -CuSO4 -Đũa thủy tinh III PHƯƠNG PHÁP Trực quan, giảng giải, vấn đáp, thảo luận… IV.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp: 1’ 2.Kiểm tra cũ: 5’ Làm BT 4,5 tr 146sgk 3.Vào mới: 1’ GV: Phan Thị Tuyết Linh 163 Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 Chúng ta biết cách tìm nồng độ dung dịch.Nhưng làm để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước? Chúng ta tìm hiểu học TG 20’ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu cách pha chế dd theo nồng độ cho trước -Yêu cầu HS đọc vd  I.Cách pha chế dung dịch theo nồng tóm tắt độ cho trước ? Dể pha chế 50g dung Bài tập 1:Từ muối dịch CuSO4 10% cần phải *a có biểu thức: CuSO4, nước cất lâtý gam CuSO4 C% = mct 100% mdd dụng cụ cần nước thiết Hãy tính tốn ? Khi biết mdd C%  C%.mddCuSO4 giới thiệu cách pha chế tính khối lượng chất tan  mCuSO = = a.50g dd CuSO4 có nào? 100% nồng độ 10% -Cách khác: 10 50 = (g) b.50ml dd CuSO4 có 100 ? Em hiểu dung dịch Cách khác: CuSO4 10% có nghĩa Cứ 100g dd hồ tan 10g CuSO4  Hd HS theo quy tắc 50g dd  5g _ tam xuất ? Nước đóng vai trò ∗ mdm = mdd – mct = 50 –  theo em mdm tính = 45g nào? -Giới thiệu: -Nghe làm theo: Vd 2: Từ muối ăn, +Các bước pha chế dd +Cần 5g CuSO4 cho vào nước dụng cụ +dụng cụ để pha chế cốc khác tính tốn ? Vậy muốn pha chế 50 +Cần 45g H2O (hoặc 45 giới thiệu cách pha chế: ml dd CuSO4 M ta phải ml)  đổ vào cốc m a/ 100g dd NaCl 20% cần gam khuấy nhẹ  50 ml dung b/ 50 ml dd NaCl 2M CuSO4 dịch CuSO4 10% nồng độ 1M ? Theo em để pha chế HS: tính tốn: 50 ml dd CuSO4 n CuSO = 0.05 = 0.05 mol M ta cần phải làm mCuSO = 0.05 x 160 = 8g 4 -Các bước:Cân 8g CuSO4  cốc +Đổ dần nước vào cốc cho đủ 50 ml dd  khuấy  Yêu cầu HS thảo luận GV: Phan Thị Tuyết Linh -thảo luận đưa bước pha chế * đề tóm tắt Thảo luận a/ Cứ 100g dd  mNaCl = 164 Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh hồn thành Vd 2: Từ muối ăn, nước dụng cụ khác tính tốn giới thiệu cách pha chế: a/ 100g dd NaCl 20% b/ 50 ml dd NaCl 2M nồng độ 1M Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 20g m = 100 – 20 = 80g +Cần 20g muối 80g nước  cốc  khuấy b/ Cứ l  nNaCl = mol 0.05  nNaCl = 0.1 mol  mNaCl = 5.85 (g) +Cân 5.85g muối  cốc +Đổnướccốc:vạch50 ml H2O -Cuối GV nhận xét kết luận 10’ Hoạt động 2:Luyện tập mct Bài tập 1: Đun nhẹ 40g dung dịch C% = 100% = 100% = 20% mdd 40 NaCl bay hết thu Cách khác: Cứ 40g dd hồ 8g muối 8g muối khan Tính C%  Yêu cầu HS thảo luận tìm cách Vậy 100g dd hoà 20g muối giải khác Gợi ý: qui tắc tam suất Củng cố: 6’ -HS làmbài tập sau:Làm bay 60g nướccó nồng độ 15% Được dung dịch có nồng độ 18% Hãy xác định khối lượng dung dịch ban đầu Dặn dò: 2’ -Làm tập 1, 2, SGK/149 -Xem trước phần II: cách pha loãng dd theo nồng độ cho trước *RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG ; GV: Phan Thị Tuyết Linh 165 Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 Tuần 33 Ngày soạn:25/04/2017 PHA CHẾ DUNG DỊCH(tt) Tiết 65 Ngày dạy: 28/04/2017 I MỤC TIÊU: 1Kiến thức Biết được:Các bước tính tốn pha lỗng dung dịch theo nồng độ cho trước 2.Kĩ Tính toán lượng chất cần lấy để pha chế dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước 3.Thái độ: Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích mơn học II.CHUẨN BỊ: Dụng cụ: Hố chất: -Ống đong -H2O -Cốc thủy tinh có chia độ -NaCl -Đũa thủy tinh -MgSO4 -Cân III PHƯƠNG PHÁP Trực quan, giảng giải, vấn đáp, thảo luận… IV.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp: 1’ 2.Kiểm tra cũ: 4’ GV nhắc lại cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước 3.Vào mới: 1’ GV: Phan Thị Tuyết Linh 166 Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 Chúng ta biết cách tìm nồng độ dung dịch.Nhưng làm để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước? Chúng ta tìm hiểu học TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh 30’ Hoạt động 2: Pha loãng nột dung dich theo nồng độ cho trước *GV hướng dẫn cho học *HS nghe GV hướng II.cách pha chế lỗng sinh cách tính tốn trước, sau dẫn cách tính tốn dung dịch theo dó hướng dẫn học sinh cách cách pha chế nồng độ cho trước pha chế sau *Sau HS tiến hành Bài tập: Có nước cất a.+Tìm số mol MgSO4 tính tốn giới tiệu dụng cụ cần +Áp dụng cơng thức tính cách pha chế thiết giới thiệu nồng độ mol ta tính thể a.*Cách tính tốn: cách pha chế tích MgSO4 -Tìm số mol chất tan có a.100 ml dung dịch +Như đong 20ml dd trong100 ml dung dịch MgSO4 0,4M từ dung MgSO4 2M Sau lấy nước MgSO4 0,4M từ dung dịch MgSO4 2M cất cho từ từ vào đến vạch dịch MgSO4 2M 100ml ta dd MgSO4 n MgSO4 = 0,4 *100/ 1000 = 0,4M 0,04(mol) -Tìm thể tích dd MgSO4 2M chứa 0,04 mol MgSO4 Vml 1000 * 0,04 / = 20(ml) *Cách pha chế Đong lấy 20 ml dd -GV tiếp tục giới thiệu cách MgSO4 2M cho vào cốc tính tốn cách pha chế cho chia độ có dung tích học sinh hiểu làm 150ml Thêm từ từ nước b.150 dung dịch -Sau GV yêu cầu học sinh cất vào đến vạch 100ml NaOH 2,5% từ dung thảo luận nhóm 7’ để trình khuấy đều, ta dịch NaOH 10% cách tính tốn cách 100ml ddMgSO4 0,4M pha chế lỗng dung dịch *Cách tính tốn: -Ap dụng cơng thức tính nồng độ % Ta có m -Cuối GV nhận xét NaCl = 2,5 * 150 / 100 = kết luận học 3,75(g) -m dd = 100 * 3,75 / 10 = 37,5 (g) - m H2O = 150 – 37,5 = 112,5 (g) *Cách pha chế : -cân lấy 37,5g dd NaCl GV: Phan Thị Tuyết Linh 167 Năm Học 2017 -2018 Tr n g T H C S K i m Đ n g Tổ Hóa Sinh Kế Hoạch Bài học Hóa Học8 10% ban đầu, sau đổ vào cốc vào bình tam giác có dung tích khoảng 200ml -Cân lấy 112,5g nước cất sau đổ vào cốc đựng dd NaCL nói Khuấy đều, ta 150g dd NaCl 2,5% Củng cố :6’ -Gv tập để củng cố học cho Hs -Bài tập:Hãy trình bày cách pha chế a.400g dung dịch CuSO4 4% b.300ml dung dịch NaCl 3M Dặn dò: 3’ -HS nhà xem lại tập giải -HS nhà làm tập 2,3,4,5 tr 149 SGK -Chuẩn bị trước “Luyện tập 8” GV: Phan Thị Tuyết Linh 168 Năm Học 2017 -2018 Trường THCS Bình Thành Năm học 2011- 2012 169 GV:Phạm Thị Lệ Thủy Giáo án Hoá ... nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử electron (e) mang điện tích âm - Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương nơtron (n) không mang điện - Vỏ nguyên tử gồm electron chuyển động nhanh xung... Quan sát Có biến đổi chất - TN1: xuất chất rắn màu xanh - TN2: có sủi bọt khí Kết luận: Hóa học khoa học nghiên cứu chất biến đổi chúng II Hóa học có vai trò đời sống - Hóa học có vai trò quan... Hoạt động - Treo tranh 1.11, 1.12, 1.13 yêu cầu HS quan sát Giới thiệu phân tử hiđro, nước, oxi ? Em nhận xét về: -Thành phần -Hình dạng Nội dung ghi bảng III Phân tử - Quan sát tranh Định nghĩa

Ngày đăng: 06/02/2018, 19:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Tính chất vật lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan