Giải pháp về việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh của phòng Bảo hiểm Hà nội - Công ty bảo hiểm Hà nội.

53 309 0
Giải pháp về việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh của phòng Bảo hiểm Hà nội - Công ty bảo hiểm Hà nội.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong công cuộc đổi mới và phát triển của đất nước, các ngành, các lĩnh vực hoạt động đều có đóng góp nhất định và luôn tự cải tiến để vươn tới sự hoàn thiện. Bảo hiểm là ngành dịch vụ, có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Bảo hiểm không chỉ thực hiện việc huy động vốn cho nền kinh tế mà điều quan trọng là góp phần đảm bảo ổn định tài chính cho các cá nhân, gia đình, cho mọi tổ chức và mọi doanh nghiệp để khôi phục đời sống và hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngày nay bảo hiểm không còn xa lạ mà đã len lỏi đến mọi làng quê, mọi cơ quan, mọi doanh nghiệp và đã thâm nhập vào mọi lĩnh hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội. Kinh tế càng phát triển, đời sống càng nâng cao thì nhu cầu bảo hiểm ngày càng lớn, càng xuất hiện nhiều nghiệp vụ mới. Bảo hiểm Hà nội là đơn vị đứng đầu trong tổng số 62 đơn vị thành viên. Đến nay bảo hiểm Hà nội đã thành lập các văn phòng trực thuộc tại tất cả các quận, huyện trên địa bàn thành phố để kinh doanh khai thác các dịch vụ bảo hiểm. Phòng Bảo hiểm Tây hồ được thành lập vào năm 1996 ngay sau khi quận Tây Hồ được thành lập. Vì vậy, việc làm thế nào để phát triển hoạt động kinh doanh là một vấn đề phức tạp , nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Sau một quá trình học tập và nghiên cứu, tìm hiểu tại văn phòng Bảo hiểm Tây hồ với mục đích củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã được học, áp dụng chúng vào thực tiễn, em quyết định chọn đề tài: "Một số vấn đề về hoạt động kinh doanh của phòng Bảo hiểm Tây Hồ - Công ty bảo hiểm Hà nội". Đề tài tập trung vào vấn đề tìm hiểu sự phát triển hoạt động kinh doanh của phòng Bảo hiểm Hà nội - Công ty bảo hiểm Hà nội, từ đó tìm ra giải pháp hoàn thiện công tác này. Ngoài lời nói đầu và phần kết luận, chuyên đề gồm có 3 chương: Chương 1: Vai trò và nội dung hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chuyên doanh trong lĩnh vực bảo hiểm. Chương 2: Phân tích hoạt động kinh doanh bảo hiểm của phòng Bảo hiểm Hà nội - Công ty bảo hiểm Hà nội. Chương 3: Giải pháp về việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh của phòng Bảo hiểm Hà nội - Công ty bảo hiểm Hà nội.

Lời nói đầu Trong công cuộc đổi mới và phát triển của đất nớc, các ngành, các lĩnh vực hoạt động đều có đóng góp nhất định và luôn tự cải tiến để vơn tới sự hoàn thiện. Bảo hiểm là ngành dịch vụ, có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Bảo hiểm không chỉ thực hiện việc huy động vốn cho nền kinh tế mà điều quan trọng là góp phần đảm bảo ổn định tài chính cho các cá nhân, gia đình, cho mọi tổ chức và mọi doanh nghiệp để khôi phục đời sống và hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngày nay bảo hiểm không còn xa lạ mà đã len lỏi đến mọi làng quê, mọi cơ quan, mọi doanh nghiệp và đã thâm nhập vào mọi lĩnh hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội. Kinh tế càng phát triển, đời sống càng nâng cao thì nhu cầu bảo hiểm ngày càng lớn, càng xuất hiện nhiều nghiệp vụ mới. Bảo hiểm nội là đơn vị đứng đầu trong tổng số 62 đơn vị thành viên. Đến nay bảo hiểm nội đã thành lập các văn phòng trực thuộc tại tất cả các quận, huyện trên địa bàn thành phố để kinh doanh khai thác các dịch vụ bảo hiểm. Phòng Bảo hiểm Tây hồ đợc thành lập vào năm 1996 ngay sau khi quận Tây Hồ đ- ợc thành lập. Vì vậy, việc làm thế nào để phát triển hoạt động kinh doanh là một vấn đề phức tạp , nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay. Sau một quá trình học tập và nghiên cứu, tìm hiểu tại văn phòng Bảo hiểm Tây hồ với mục đích củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã đợc học, áp dụng chúng vào thực tiễn, em quyết định chọn đề tài: "Một số vấn đề về hoạt động kinh doanh của phòng Bảo hiểm Tây Hồ - Công ty bảo hiểm nội". Đề tài tập trung vào vấn đề tìm hiểu sự phát triển hoạt động kinh doanh của phòng Bảo hiểm nội - Công ty bảo hiểm nội, từ đó tìm ra giải pháp hoàn thiện công tác này. Ngoài lời nói đầu và phần kết luận, chuyên đề gồm có 3 chơng: 1 Chơng 1: Vai trò và nội dung hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chuyên doanh trong lĩnh vực bảo hiểm. Chơng 2: Phân tích hoạt động kinh doanh bảo hiểm của phòng Bảo hiểm nội - Công ty bảo hiểm nội. Chơng 3: Giải pháp về việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh của phòng Bảo hiểm nội - Công ty bảo hiểm nội. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn TS.Nguyễn Xuân Quang đã tận tình giúp đỡ và dành cho em những ý kiến quý báu trong quá trình viết và hoàn thành chuyên đề. Em cũng xin chân thành cám ơn các anh chị cán bộ tại phòng Bảo hiểm nội đã tạo mọi điều kiện giúp em thực hiện chuyên đề này. 2 Chơng I Vai trò và nội dung hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chuyên doanh trong lĩnh vực bảo hiểm. I. Vai trò của bảo hiểm trong nền kinh tế quốc dân. 1. Bảo hiểm - một loại hình dịch vụ có xu hớng phát triển ngày càng mạnh mẽ trong nền kinh tế. 1.1. Khái niệm bảo hiểm: Bảo hiểmhoạt động thể hiện ngời bảo hiểm cam kết bồi thờng (theo quy luật thống kê) cho ngời tham gia bảo hiểm trong từng trờng hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm với điều kiện ngời tham gia nộp một khoản phí cho chính anh ta hoặc cho ngời thứ ba. Điều này có nghĩa là ngời tham gia chuyển giao rủi ro cho ngời bảo hiểm bằng cách nộp khoản phí để hình thành quỹ dự trữ. Khi tham gia gặp rủi ro dẫn đến tổn thất, ngời bảo hiểm lấy quỹ dự trữ trợ cấp hoặc bồi thờng thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm cho ngời tham gia. Phạm vi bảo hiểm là những rủi ro mà ngời tham gia đăng ký với ngời bảo hiểm. Đây là định nghĩa mang tính chung (I) của bảo hiểm. 1.2. Nhu cầu của bảo hiểm trong đời sống kinh tế xã hội và xu hớng phát triển: Trong đời sống sinh hoạt cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày dù đã chú ý ngăn ngừa và đề phòng nhng con ngời vẫn có nguy cơ gặp phải rủi ro bất ngờ xảy ra. Các rủi ro đó do nhiềUnit nguyên nhân, ví dụ nh: - Các rủi ro do môi trờng thiên nhiên: Bão, lụt, động đất, rét, hạn, sơng muối, dịch bệnh, . 3 - Các rủi ro xảy ra do sự tiến bộ và phát triển của khoa học và kỹ thuật. Sự phát triển một mặt thúc đẩy sản xuất và tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc sống của con ngời nhng mặt khác cũng gây ra nhiều tai nạn bất ngờ nh nạn ô tô, hàng không, tai nạn lao động, . - Các rủi ro do môi trờng xã hội. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra rủi ro cho con ngời. Chẳng hạn nếu xã hội tổ chức quản lý chặt chẽ - mọi ngời làm việc và sống theo pháp luật thì sẽ không xảy ra hiện tợng thất nghiệp, trộm cắp. Nếu làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ sẽ hạn chế đợc ốm đau, bệnh tật. Nếu mọi ngời có ý thức hơn thì sẽ giảm đợc các rủi ro không đáng có nh hoả hoạn, bạo lực, . Bất kể do nguyên nhân gì, khi xảy ra rủi ro thờng đem lại cho con ngời những khó khăn trong cuộc sống nh mất hoặc giảm thu nhập, phá hoại nhiều tài sản, làm ngng trệ sản xuất và kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, . làm ảnh hởng đến đời sống kinh tế xã hội nói chung. Để đối phó với các rủi ro, con ngời có nhiều biện pháp khác nhau nhằm kiểm soát cũng nh khắc phục hậu quả do rủi ro gây ra. Hiện nay, theo quan điểm của các nhà quản lý rủi ro, có hai nhóm biện pháp kiểm soát rủi ro và nhóm các biện pháp tài trợ rủi ro. Tránh né đợc rủi ro là biện pháp đợc sử dụng thờng xuyên trong cuộc sống. Mỗi ngời, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh đều lựa chọn những biện pháp thích hợp để tránh né rủi ro có thể xảy ra, tức loại trừ cơ hội dẫn đến tổn thất. Chẳng hạn, để tránh các tai nạn giao thông ngời ta hạn chế việc đi lại, để tránh tia nạn lao động ngời ta chon những nghề không nguy hiểm, . Tránh né rủi ro chỉ với những rủi ro có thể tránh né đợc. Nhng trong cuộc sống có rất nhiều rủi ro bất ngờ không thể tránh né đợc. Ngăn ngừa tổn thất: Các biện pháp ngăn ngừa tổn thất đa ra các hành động làm giảm tổn thất hoặc giảm mức thiệt hại do tổn thất gây ra. Ví dụ, để giảm thiểu các tai nạn lao động ngời ta tổ chức các khoá học nâng cao trình độ của ngời lao động hay nâng cao chất lợng các hoạt động đảm bảo an toàn lao động; đề phòng chống hoả hoạn ngời ta thực hiện tốt việc phòng cháy chữa cháy, . 4 Giảm thiểu tổn thất: Ngời ta có thể giảm thiểu tổn thất thông qua các biện pháp làm giảm giá trị thiệt hại khi tổn thất đã xảy ra. Ví dụ nh khi cso hoả hoạn . Để giảm thiểu tổn thất ngời ta cố gắng cứu các tài sản còn dùng đợc hay trong một tai nạn giao thông để giảm thiểu các thiệt hại về ngời và của, ngời ta đa ngay những ngời bị thơng đến nơi cấp cứu và điều trị. Mặc dù các biện pháp kiểm soát rủi ro rất có hiệu quả trong việc ngăn chặn hoặc giảm thiểu rủi ro nhng khi rủi ro đã xảy ra ngời ta không thể lờng hết đợc hậu quả. Nhóm các biện pháp tài trợ rủi ro gồm các biệp pháp chấp nhận rủi ro và bảo hiểm. Đây là các biện pháp đợc sử dụng trớc khi rủi ro xảy ra với mục đích khắc phục các hậu quả tổn thất do rủi ro gây ra nếu có. Chấp nhận rủi ro: Đây là hình thức mà ngời gặp tổn thất tự chấp nhận khoản tổn thất đó. Một trờng hợp điển hình của chấp nhận rủi ro là tự bảo hiểm. Có rất nhiều cách thức khác nhau trong biện pháp chấp nhận rủi ro, tuy nhiên có thể phân chia làm hai nhóm: Chấp nhận rủi ro thụ động và chấp nhận rủi ro chủ động. Trong chấp nhận rủi ro thụ động, ngời gặp tổn thất không có sự chuẩn bị tr- ớc và họ có thể phải vay mợn để khắc phục hậu quả tổn thất. Đối với chấp nhận rủi ro chủ động, ngời ta lập quỹ dự trữ dự phòng và quỹ này chỉ đợc sử dụng để bù đắp những tổn thất do rủi ro gây ra. Tuy nhiên, việc này dẫn đến việc nguồn vốn không đợc sử dụng một cách tối u hoặc nếu đi vay thì sẽ bị động và còn gặp phải các vấn đề gia tăng về lãi suất . Bảo hiểm: Đây là một phần quan trọng trong các chơng trình quản lý rủi ro của các tổ chức cũng nh cá nhân. Theo quan điểm của các nhà quản lý rủi ro, bảo hiểm là sự chuyển giao rủi ro trên cơ sở hợp đồng. Theo quan điểm bảo hiểm xã hội không chỉ là chuyển giao rủi ro mà còn là sự giảm rủi ro do việc tập trung một số lớn các rủi ro cho phép có thể tiên đoán về các tổn thất khi chúng xảy ra. Bảo hiểmcông cụ đối phó với hậu quả tổn thất do rủi ro gây ra có hiệu quả nhất. Nh vậy, bảo hiểm ra đời là đòi hỏi khách quan của cuộc sống, của hoạt động sản xuất kinh doanh. 5 Do đòi hỏi về sự tự chủ và sự an toàn về tài chính cũng nh các nhu cầu của con ngời, hoạt động bảo hiểm ngày càng phát triển và không thể thiếu đối với mỗi cá nhân, doanh nghiệp và mỗi quốc gia. Ngày nay, sự giao lu kinh tế giữa các quốc gia ngày càng phát triển thì bảo hiểm cũng ngày càng mở rộng. 2. Vai trò của bảo hiểm trong đời sống kinh tế xã hội: Bảo hiểm trở nên gần gũi, gắn bó với con ngời, với các đơn vị sản xuất kinh doanhbảo hiểm đã mang lại lợi ích kinh tế xã hội thiết thực cho mọi thành viên, mọi đơn vị có tham gia bảo hiểm. Ngời tham gia bảo hiểm (cá nhân hay tổ chức) đợc trợ cấp, bồi thờng những thiệt hại thực tế do rủi ro, bất ngờ gây ra thuộc phạm vi bảo hiểm. Nhờ đó họ nhanh chóng ổn định kinh tế, khôi phục đời sống và sản xuất kinh doanh. Nhờ có bảo hiểm những ngời tham gia đóng góp một số phí tạo thành nguồn quỹ bảo hiểm lớn ngoài chi trả bồi thờng còn là nguồn vốn để đầu t phát triển kinh tế. Bảo hiểm, nhất là bảo hiểm thơng mại còn đóng góp tích luỹ cho ngân sách Nhà nớc. Bảo hiểm cùng với ngời tham gia bảo hiểm thực hiện các biện pháp để phòng ngừa tai nạn xảy ra nhằm giảm bớt và hạn chế hậu quả thiệt hại. Bảo hiểm là chỗ dựa tinh thần cho mọi ngời, mọi tổ chức, giúp họ yên tâm trong cuộc sống, trong sinh hoạt, sản xuất kinh doanh. Bảo hiểm thể hiện tính cộng đồng, tơng trợ và tính nhân văn sâu sắc. Bảo hiểm còn góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế giữa các nớc, nhất là thông qua hoạt động tái bảo hiểm,v.v . Cuối cùng, hoạt động bảo hiểm thu hút một số lao động nhất định, góp phần giảm bớt tình trạng thất nghiệp cho xã hội. (Theo thống kê, bảo hiểm các nớc thu hút 1% lực lợng lao động xã hội). Bảo hiểm có tác dụng rất lớn về kinh tế lẫn xã hội. Vì vậy ông Wiston Churchill - một chính khách đã nói: "Nếu có thể, tôi sẽ viết từ "Bảo hiểm" trong mỗi nhà và trên trán mỗi ngời - càng ngày tôi càng tin chắc rằng, với một giá 6 khiêm tốn, bảo hiểm có thể giải phóng các gia đình ra khỏi những thảm hoạ không lờng trớc". Ông Henny Fond đã viết: "New York không phải là nơi sinh ra loài ngời nhng lại là nơi sinh ra các nhà bảo hiểm. Không có bảo hiểm, sẽ không có các toà nhà chọc trời bởi không một công nhân nào dám đầu t hàng triệu đôla để xây dựng các toà nhà lớn, bởi một tàn thuốc lá có thể biến một toà nhà ấy thành tro dễ dàng. Không có bảo hiểm, không có ai dám lái xe hơi qua các phố. Một ng- ời lái xe giỏi vẫn có ý thức rằng anh ta có thể đâm vào ngời đi bộ bất cứ lúc nào" 3. Các loại hình bảo hiểmkinh doanh bảo hiểm. Căn cứ tính chất hoạt động, bảo hiểm chia thành bảo hiểm xã hội., bảo hiểm y tế, bảo hiểm thơng mại. bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế do nhà nớc tổ chức và quản lý , thông thờng do một cơ quan quản lý nhà nớc (Bộ Lao động - Thơng binh xã hội, Bộ Y tế, .) chịu trách nhiệm. Bảo hiểm thơng mại thờng do Bộ Tài chính quản lý. Bảo hiểm thơng mại hoạt động kinh doanh do đó nó có nhiều tổ chức của các thành phần kinh tế cùng tham gia. Nhà nớc quản lý hoạt động Bảo hiểm thơng mại thông qua luật, các văn bản pháp quy, các điều lệ, thông qua xét duyệt hình thành cũng nh giải thể các tổ chức, kiểm tra hoạt động của các tổ chức có phù hợp luật pháp, điều lệ, . Mô hình tổ chức các loại hình bảo hiểm Việt nam cũng tơng đồng với các nớc trên thế giới. Bảo hiểm thơng mại trực thuộc Bộ Tài chính quản lý. Mô hình tổ chức quản lý chủ yếu là tổng công ty, công ty của các thành phần kinh tế ở các tỉnh, thành phố lớn. Tùy theo khả năng phát triển , các tổng công ty, công ty thành lập văn phòng đại diện ở các địa phơng và tổ chức mạng lới đại lý tiếp cận với khách hàng. Sơ đồ hệ thống tổ chức bảo hiểm thơng mại Việt nam hiện nay: 7 Bộ Tài chính Công ty 100% vốn nước ngoài Công ty bảo hiểm ngành Công ty bảo hiểm nhà nước Công ty bảo hiểm cổ phần Công ty bảo hiểm liên doanh II. Nội dung hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo hiểm. 1. Nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm cơ hội kinh doanh. 1.1. Thị trờng bảo hiểm. Theo thuật ngữ bảo hiểm, thị trờng bảo hiểmnơi mua và bán các sản phẩm bảo hiểm. Dới góc độ marketing, thị trờng bao gồm toàn bộ khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng của một loại sản phẩm. Khách hàng hiện tại là khách hàng đang tham gia vào quá trình mua và sử dụng sản phẩm đó. Khách hàng tiềm năng là những khách hàng có thể tham gia vào quá trình mua và sử dụng sản phẩm đó trong tơng lai, khách hàng tiềm năng phải thoả mãn các điều kiện sau: - Có nhu cầu về sản phẩm - Có khả năng tài chính - Là đối tợng thoả mãn cá điều kiện của sản phẩm - Ngời bán có thể tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với họ. Những ngời hội đủ các điều kiện trên mới có thể trở thành khách hàng tiềm năng. Nghiên cứu thị trờng là nghiên cứu nhu cầu của khách hàng và khả năng đáp ứng của ngời bán - ngời cung cấp các sản phẩm dịch vụ bảo hiểm. 1.2. Nội dung nghiên cứu thị trờng bảo hiểm. 8 Mục đích việc nghiên cứu thị trờng bảo hiểm là giúp cho nhà kinh doanh bảo hiểm xác định đợc thị trờng mục tiêu mà doanh nghiệp có thể hoạt động có hiệu quả nhất, đồng thời giúp cho doanh nghiệp biết rõ đối thủ cạnh tranh, biết đ- ợc xu hớng phát triển của thị trờng,v.v . Đối với doanh nghiệp bảo hiểm, nghiên cứu thị trờng là nghiên cứu môi trờng kinh doanh, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh và nghiên cứu về khách hàng tiềm năng, . 1.2.1. Nghiên cứu môi trờng kinh doanh: Muốn kinh doanh bảo hiểm đạt hiệu quả phải nghiên cứu kỹ môi trờng kinh doanh. Môi trờng kinh doanh bảo hiểm chịu ảnh hởng môi trờng kinh tế, môi tr- ờng xã hội, môi trờng pháp lý, môi trờng chính trị, .của mỗi nớc. - Môi trờng kinh tế có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Kinh tế tăng trởng thu nhập của ngời lao động tăng, thì nhu cầu bảo hiểm cũng tăng. Ngợc lại, kinh tế suy thoái, thất nghiệp tăng, . thì sức mua bảo hiểm sẽ giảm. Vì vậy muốn định hớng phát triển bảo hiểm phải nghiên cứu tìm hiểu môi trờng kinh tế, phải biết xu hớng phát triển của nó. - Môi trờng xã hội cũng rất quan trọng đối với bảo hiểm. môi trờng xã hội liên quan đến con ngời, chính sách xã hội, . trong đó nhân tố con ngời rất quan trọng. Con ngời liên quan đến dân số do đó nghiên cứu môi trờng xã hội chủ yếu nghiên cứu môi trờng dân số nh tốc đọ phát triển dân số, mật độ dân số, cơ cấu dân số theo độ tuổi, giới tính v.v . Những vấn đề đó đều liên quan đến nhu cầu bảo hiểm. - Môi trờng pháp lý, môi trờng chính trị: thị trờng bảo hiểm chịu sự chi phối rất lớn của môi trờng pháp lý, môi trờng chính trị. Môi trờng chính trị ổn định, pháp lý nghiêm minh sẽ tạo điều kiện thuận cho hoạt động bảo hiểm phát triển và ngợc lại. sự can thiệp của nhà nớc, việc nâng cao vai trò quản lý nhà nớc đối với bảo hiểm là tất yếu khách quan nhằm hớng dẫn hoạt động bảo hiểm phát triển đúng h- ớng. 1.2.2. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: 9 Trên thị trờng bảo hiểm nhiều công ty bảo hiểm cùng cung cấp một loại sản phẩm bảo hiểm, cùng tìm cách thu hút khách hàng về phía mình . Do đó, muốn đứng vững, muốn thu hút khách hàng hiện tại hoặc khách hàng tiềm năng phải nghiên cứu xem xét đối thủ cạnh tranh. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là tìm hiểu chiến lợc kinh doanh, chiến lợc sản phẩm, giá cả,v.v . cảu họ để mình có đối sách thích hợp nhằm đảm bảo thị trờng, kinh doanh có hiệu quả. 1.2.3. Nghiên cứu về khách hàng tiềm năng: Nghiên cứu về khách hàng tiềm năng là tìm hiểu xem ai sẽ là khách hàng, họ có những đặc tính gì, nhu cầu của họ đối với sản phẩm bảo hiểm nh thế nào v.v Vì thế, khi nghiên cứu về khách hàng tiềm năng phải tìm hiểu thói quen mua và sử dụng sản phẩm bảo hiểm của họ. Phải xem xét đặc điểm tâm lý để có đối sách, những ứng xử phù hợp đáp ứng đầy đủ nhu cầu, sở thích và thị hiếu của ngời mua bảo hiểm. Nghiên cứu về khách hàng là phải nghiên cứu toàn diện sâu sắc về họ, kể cả những tác động cản trở họ đến với sản phẩm bảo hiểm. Có nh vậy mới h- ớng dẫn họ trong quá trình mua và sử dụng sản phẩm bảo hiểm, tạo cho họ niềm tin về bảo hiểm. 2. Xây dựng chiến lợc và kế hoạch kinh doanh của bảo hiểm. 2.1. Chiến lợc Marketing trong kinh doanh bảo hiểm: Bảo hiểm là ngành dịch vụ. Việc vận dụng Mar vào bảo hiểm là cần thiết và cũng rất mới mẻ và rất khó khăn song vì lợi ích của ngành, các doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành lập kế hoạch triển khai hoạt động mar cho doanh nghiệp. Marketing hỗn hợp (marketing mix) là nghệ thuật triển khai các chơng trình hoạt động mar của các doanh nghiệp bảo hiểm trong điều kiện cụ thể. Có nhiều quy mô mar hỗn hợp nhng mô hình phổ biến, đợc các doanh nghiệp bảo hiểm vận dụng vào kinh doanh là mô hình "bốn thành phần" cơ bản - bốn chiến lợc lớn của bảo hiểm. Đó là chiến lợc sản phẩm, chiến lợc giá cả, chiến lợc phân phối và chiến lợc truyền thông và khuyếch trơng. 2.1.1. Chiến lợc sản phẩm: 10 . Bảo hiểm Hà nội - Công ty bảo hiểm Hà nội. Chơng 3: Giải pháp về việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh của phòng Bảo hiểm Hà nội - Công ty bảo hiểm Hà nội. Qua. chính Công ty 100% vốn nước ngoài Công ty bảo hiểm ngành Công ty bảo hiểm nhà nước Công ty bảo hiểm cổ phần Công ty bảo hiểm liên doanh II. Nội dung hoạt động

Ngày đăng: 30/07/2013, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan