Hồ chí minh với việc xây dựng và phát triển quan hệ việt nam liên xô thạc si khoa hoc chinh tri

129 208 0
Hồ chí minh với việc xây dựng và phát triển quan hệ việt nam liên xô  thạc si khoa hoc chinh tri

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô trước đây) nay là nước Cộng hòa Liên bang Nga, là điểm dừng chân quan trọng trong hành trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh. Tại đây, Người đã có thời gian học tập, nghiên cứu những vấn đề cơ bản về lý luận cách mạng vô sản và cách mạng giải phóng dân tộc, các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin và tiếp thu những kinh nghiệm quý báu về xây dựng chính quyền Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Trên đất nước của Lênin, Hồ Chí Minh đã khẳng định con đường cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đi theo con đường của Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại. Chính trong quá trình học tập, nghiên cứu trên quê hương của những người cộng sản Xô viết, Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh là người đầu tiên đặt nền tảng quan hệ hữu nghị Việt Nam Liên Xô. Lịch sử quan hệ Việt Nam Liên Xô (trước đây), quan hệ Việt Nam Liên bang Nga hiện nay, đã và sẽ mãi mãi ghi nhớ những cống hiến không mệt mỏi của Hồ Chí Minh Người dày công vun đắp, xây dựng cho mối quan hệ giữa hai dân tộc Việt Xô ngày càng phát triển bền chặt. Nhờ có sự giúp đỡ to lớn của Đảng Cộng sản Liên Xô, sự ủng hộ chí tình của nhân dân Liên Xô và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới, nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi trọn vẹn trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ xâm lược, lập nên chiến công hào hùng nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta ở thế kỷ XX. Mối quan hệ chính thức của hai nước Việt Xô (nay là Việt Nga) đã trải qua gần 6 thập kỷ, trong những năm tháng khó khăn của cách mạng hai nước, Đảng ta vẫn luôn khẳng định: Đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô luôn luôn là hòn đá tảng của chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta…Gắn bó chặt chẽ và hợp tác toàn diện với Liên Xô là nguyên tắc, là chiến lược, đồng thời là tình cảm cách mạng. Đảng ta có nhiệm vụ giáo dục các thế hệ người Việt Nam nắm vững nguyên tắc này, thấu suốt chiến lược này, biến thành một động lực mạnh mẽ đưa sự nghiệp cách mạng của chúng ta đến toàn thắng 27, tr. 142. Hiện nay, tuy Hồ Chí Minh đã đi xa, Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết đã tan rã, bối cảnh quan hệ quốc tế cũng có nhiều thay đổi, nhưng tình hữu nghị Việt Xô vẫn mãi mãi được nhắc đến như là một tình cảm thiêng liêng, thân thiết, gần gũi, cao đẹp đối với mỗi người Việt Nam chúng ta. Bởi tình cảm và mối quan hệ đặc biệt ấy, được hình thành từ sâu xa trong quá khứ, được Hồ Chí Minh và những người anh em Xô viết tôi luyện, phát triển trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, đã trở thành một tài sản vô giá đối với nhân dân hai nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã và sẽ mãi mãi là nhà kiến trúc sư vĩ đại, là biểu tượng cao cả, trong sáng, đẹp đẽ nhất cho tình hữu nghị đặc biệt của mối quan hệ mẫu mực giữa hai dân tộc Việt Xô. Nhằm góp phần nghiên cứu và tái hiện lại một thời kỳ hoạt động, cống hiến của Hồ Chí Minh trong lịch sử quan hệ Việt Nam Liên Xô, qua đó góp phần tăng cường tình đoàn kết, thắt chặt hơn mối quan hệ, hợp tác toàn diện và truyền thống giữa 2 dân tộc Việt Xô trước đây, Việt Nga ngày nay, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: Hồ Chí Minh với việc xây dựng và phát triển quan hệ Việt Nam Liên Xô làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp thêm những dữ liệu, sự kiện lịch sử, góp phần cho việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ quốc tế được sâu sắc hơn, toàn diện hơn.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa viết (Liên trước đây) nước Cộng hòa Liên bang Nga, điểm dừng chân quan trọng hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Tại đây, Người có thời gian học tập, nghiên cứu vấn đề lý luận cách mạng vô sản cách mạng giải phóng dân tộc, nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin tiếp thu kinh nghiệm quý báu xây dựng quyền Nhà nước xã hội chủ nghĩa Trên đất nước Lênin, Hồ Chí Minh khẳng định đường cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam theo đường Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại Chính trình học tập, nghiên cứu quê hương người cộng sản viết, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh người đặt tảng quan hệ hữu nghị Việt Nam - Liên Lịch sử quan hệ Việt Nam -Liên (trước đây), quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga nay, mãi ghi nhớ cống hiến không mệt mỏi Hồ Chí Minh- Người dày cơng vun đắp, xây dựng cho mối quan hệ hai dân tộc Việt - ngày phát triển bền chặt Nhờ có giúp đỡ to lớn Đảng Cộng sản Liên Xơ, ủng hộ chí tình nhân dân Liên nhân dân u chuộng hòa bình giới, nhân dân Việt Nam giành thắng lợi trọn vẹn hai kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ xâm lược, lập nên chiến công hào hùng lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta kỷ XX Mối quan hệ thức hai nước Việt - (nay Việt - Nga) trải qua gần thập kỷ, năm tháng khó khăn cách mạng hai nước, Đảng ta khẳng định: Đồn kết hợp tác tồn diện với Liên ln ln đá tảng sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta…Gắn bó chặt chẽ hợp tác tồn diện với Liên ngun tắc, chiến lược, đồng thời tình cảm cách mạng Đảng ta có nhiệm vụ giáo dục hệ người Việt Nam nắm vững nguyên tắc này, thấu suốt chiến lược này, biến thành động lực mạnh mẽ đưa nghiệp cách mạng đến tồn thắng [27, tr 142] Hiện nay, Hồ Chí Minh xa, Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa viết tan rã, bối cảnh quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi, tình hữu nghị Việt - mãi nhắc đến tình cảm thiêng liêng, thân thiết, gần gũi, cao đẹp người Việt Nam Bởi tình cảm mối quan hệ đặc biệt ấy, hình thành từ sâu xa khứ, Hồ Chí Minh người anh em viết tơi luyện, phát triển suốt q trình đấu tranh cách mạng, trở thành tài sản vô giá nhân dân hai nước Chủ tịch Hồ Chí Minh mãi nhà kiến trúc sư vĩ đại, biểu tượng cao cả, sáng, đẹp đẽ cho tình hữu nghị đặc biệt mối quan hệ mẫu mực hai dân tộc Việt - Nhằm góp phần nghiên cứu tái lại thời kỳ hoạt động, cống hiến Hồ Chí Minh lịch sử quan hệ Việt Nam - Liên Xơ, qua góp phần tăng cường tình đồn kết, thắt chặt mối quan hệ, hợp tác toàn diện truyền thống dân tộc Việt - trước đây, Việt - Nga ngày nay, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: "Hồ Chí Minh với việc xây dựng phát triển quan hệ Việt Nam - Liên Xô" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Hy vọng kết nghiên cứu cung cấp thêm liệu, kiện lịch sử, góp phần cho việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ quốc tế sâu sắc hơn, tồn diện Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nói đến Hồ Chí Minh quan hệ Việt - Xơ, có số cơng trình người Việt người Nga nghiên cứu hoạt động, cống hiến Người, số đề tài nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Liên đề cập đến vấn đề Có thể kể tên vài cơng trình học giả Xôviết trực tiếp thông qua kiện lịch sử quan hệ Việt -Xơ nói hoạt động Hồ Chí Minh đất nước Liên - Ilya V Gaiduk (1998), Liên bang Xôviết chiến tranh Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội - Ép-ghê-nhi cơ-bê-lép (2000), Đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb Thanh Niên, Hà Nội - I V Bukharkin, Điện Kremli Hồ Chí Minh 1945 - 1969, Lịch sử cận đại số 3/1998-tiếng Nga - X A Mkhitarian (1986), Cách mạng Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Mátxcơva, tiếng Nga - M P.Ixaép, A X, Trécnưsép (1986), Lịch sử quan hệ Liên - Việt Nam 1917 - 1985, Nxb Quan hệ quốc tế Mátxcơva, tiếng Nga - Đào tạo nhà cách mạng Việt Nam trường đại học cộng sản nước Nga Xôviết vào năm 1920 - 1930, Việt Nam truyền thống, Kỷ yếu khoa học, tập 2, Mátxcơva, 1986 - tiếng Nga Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam đề cập đến Hồ Chí Minh quan hệ Việt -Xô trước Việt Nga nay, thấy số cơng trình tiêu biểu : - Viện quan hệ quốc tế (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội - Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1994), Hồ Chí Minh hoạt động quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội - Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Hữu Cát (đồng chủ biên) (1997), Về mối quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Lê Văn Tích (1998), Nguyễn Ái Quốc với quốc tế cộng sản 1920 - 1943, đề tài khoa học cấp bộ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Lê Văn Thịnh (1999), Quan hệ cách mạng Việt Nam Liên giai đoạn 1930 - 1954, Luận án tiến lịch sử, Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội - Hồ Thị Tố Lương (2000), Mối quan hệ Quốc tế cộng sản với Đảng cộng sản Đông Dương, Luận án tiến lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Trần Minh Trưởng (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh trang đầu quan hệ ngoại giao - Việt, Tạp chí Thông tin lý luận (5), tr.5-9 - Trần Minh Trưởng (2001), Hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 1954 - 1969, Luận án tiến lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Đặng Văn Thái (2002), Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kỳ 1945 - 1954, Luận án tiến lịch sử, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Hồng Hà (2008), Bác Hồ đất nước Lênin, Nxb Thanh niên, Hà Nội - Vũ Đình Hòe, Nguyễn Hoàng Giáp (đồng chủ biên) (2008), Hợp tác chiến lược Việt - Nga quan điểm, thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Lê Văn Tích (chủ biên) (2009), Nguyễn Ái Quốc với Quốc tế cộng sản (1920 - 1943), Hà Nội - Phạm Xanh (2009), Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.… Tất cơng trình nghiên cứu đây, mức độ khác tiếp cận hoạt động Hồ Chí Minh khoảng thời gian Người học tập, nghiên cứu đất nước Liên Xô, cống hiến Người việc thiết lập, phát triển quan hệ Việt - Xô, quan hệ Việt - Nga Các tác phẩm, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học đề cập, lý giải nhiều khía cạnh, cung cấp hệ thống tư liệu phong phú Hồ Chí Minh q trình học tập nghiên cứu Liên Xơ, sở liệu tin cậy, đồng thời gợi mở cho chúng tơi nhiều vấn đề q trình nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, nói rằng, chưa có cơng trình nghiên cứu cách trực tiếp, tồn diện có hệ thống đóng góp cống hiến Hồ Chí Minh việc xây dựng phát triển quan hệ Việt Nam - Liên trước Việt - Nga ngày Mục đích, nhiệm vụ luận văn + Nghiên cứu tái cách có hệ thống q trình hoạt động, học tập, nghiên cứu Hồ Chí Minh đất nước viết q trình đặt móng cho việc xây dựng quan hệ Việt Nam - Liên + Phân tích lý giải vai trò, ý nghĩa hoạt động Nguyễn Ái Quốc quan hệ với Quốc tế Cộng sản người cộng sản viết, với Đảng Cộng sản Đông Dương, phong trào cách mạng Việt Nam + Khái quát đánh giá cống hiến Hồ Chí Minh việc xây dựng phát triển mối quan hệ hữu nghị đặc biệt hai nước Việt Nam Liên + Vận dụng tư tưởng học kinh nghiệm Hồ Chí Minh việc xây dựng mối quan hệ đặc biệt Việt - Xô, để củng cố phát triển quan hệ, hợp tác toàn diện Việt - Nga bối cảnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng luận văn: + Nghiên cứu hoạt động, cống hiến Hồ Chí Minh việc thiết lập, xây dựng phát triển quan hệ Việt - + Trên sở đạo Hồ Chí Minh xây dựng mối quan hệ đặc biệt Việt - Xô, vận dụng vào xây dựng mối quan hệ Việt - Nga bối cảnh quan hệ quốc tế - Phạm vi nghiên cứu: + Những hoạt động, cống hiến Hồ Chí Minh liên quan đến việc thiết lập quan hệ Việt Nam - Liên + Tồn hoạt động trực tiếp gián tiếp Hồ Chí Minh liên quan đến việc xây dựng phát triển mối quan hệ Việt Nam - Liên (đến 1969) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực dựa sở nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ trương, sách Nhà nước - Về phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp lơgíc lịch sử Luận văn sử dụng phương pháp khác như: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Những đóng góp khoa học luận văn - Kế thừa thành cơng trình có sở tư liệu tập hợp hoạt động cống hiến Hồ Chí Minh việc xây dựng phát triển quan hệ Việt - Xô, luận văn khái quát lại cách hệ thống lịch sử quan hệ Việt Nam - Liên - Khẳng định vai trò cống hiến to lớn Hồ Chí Minh việc xây dựng phát triển quan hệ Việt Nam - Liên trước ý nghĩa quan hệ Việt - Nga hôm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Góp phần hệ thống hóa tư liệu hoạt động Hồ Chí Minh Liên Xơ, phục vụ cơng tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập sinh viên cao đẳng, đại học bạn đọc quan tâm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương tiết Chương NHỮNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN CỦA HỒ CHÍ MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIẾT ĐẶT CƠ SỞ NỀN TẢNG CHO MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN 1.1 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI LIÊN BANG VIẾT TRONG SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH 1.1.1 Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa V.I.Lênin Từ rời bến cảng Sài Gòn năm 1911, người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành bôn ba khắp châu Á, châu Phi sang châu Mỹ, đặt chân đến Pari - trung tâm văn hóa châu Âu Ở thành phố phồn hoa tráng lệ châu Âu này, anh tận mắt chứng kiến phồn vinh giả tạo chủ nghĩa tư bản, thấy rõ mặt thật chủ nghĩa thực dân Pháp sào huyệt Người nhận thấy nhân dân Pháp yêu tự do, dân chủ, đầy tinh thần cách mạng Pari đem đến cho Nguyễn Ái Quốc cảm nhận tình thương giai cấp, rèn luyện người trận chiến đấu công khai chống chủ thực dân Năm 1920, mày mò tìm kiếm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc bắt gặp Sơ thảo luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa Người sung sướng cảm động tìm thấy đường giải phóng nhân dân V.I Lênin người rằng, kẻ thù chung giai cấp vô sản dân tộc bị áp chủ nghĩa đế quốc Chỉ có đường đấu tranh cách mạng dân tộc thuộc địa thoát khỏi xiềng xích chủ nghĩa thực dân, giành độc lập tự thật Từ Nguyễn Ái Quốc hòa chí hướng đấu tranh nhân dân Pari: "chặn tay bọn phản động khát máu! Cách mạng tháng Mười Nga muôn năm!" Nghiên cứu Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin, Nguyễn Ái Quốc học hỏi nhiều điều, trước hết phải biết đánh giá tình hình lịch sử cụ thể để có phương pháp vận động quần chúng làm cách mạng; phải nhận thức lợi ích giai cấp công nhân bị áp nhân dân lao động bị chà đạp, bị bóc lột cách dã man, bọn tư bản, thực dân Đồng thời Lênin vạch rõ; Hòa ước Vécxay (1919), thúc đẩy tan vỡ ảo tưởng dân tộc tiểu tư sản khả chung sống hòa bình bình đẳng dân tộc chế độ tư chủ nghĩa V.I Lênin nhấn mạnh: sách Quốc tế Cộng sản vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa làm cho vô sản quần chúng lao động tất dân tộc tất nước đoàn kết với để tiến hành đấu tranh cách mạng chung, nhằm lật đổ bọn địa chủ giai cấp tư sản; phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa phải gắn chặt với đấu tranh chiến thắng quyền viết chủ nghĩa đế quốc giới; Đảng cộng sản phải trực tiếp ủng hộ phong trào cách mạng dân tộc thuộc địa, [49, tr 198-200] Nguyễn Ái Quốc quan tâm đến điều kiện kết nạp vào Quốc tế cộng sản Đại hội II Quốc tế cộng sản thông qua ngày 6-8-1920, đặc biệt Điều thứ 8: Về vấn đề thuộc địa dân tộc bị áp đảng nước mà giai cấp tư sản có thuộc địa áp dân tộc khác, phải có đường lối đặc biệt rõ ràng, minh bạch Đảng muốn gia nhập Quốc tế III buộc phải thẳng tay vạch mặt thủ đoạn xảo trá bọn đế quốc "nước mình" thuộc địa, ủng hộ thực tế - khơng phải lời nói - phong trào giải phóng thuộc địa; đòi hỏi phải trục xuất bọn đế quốc nước khỏi thuộc địa ấy; gây lòng cơng nhân nước thái độ anh em chân thành với nhân dân lao động nước thuộc địa dân tộc bị áp bức; tiến hành tuyên truyền cách có hệ thống quân đội nước chống áp dân tộc thuộc địa [49, tr 252] 10 Từ chỗ nghiên cứu nội dung Luận cương Lênin, Nguyễn Ái Quốc có hiểu biết bước đầu nguyên lý cách mạng vô sản theo chủ nghĩa Mác - Lênin, Người khẳng định đường cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa, tất yếu phải đường cách mạng vô sản Tháng 12 - 1920, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp, Người phát biểu ý kiến tố cáo tội ác chủ nghĩa thực dân, ủng hộ Quốc tế III - Quốc tế Lênin Nguyễn Ái Quốc nói: "Thưa đồng chí, lẽ hơm nay, tơi đến để đồng chí góp phần vào nghiệp Cách mạng giới, với đau buồn sâu sắc, đến với tư cách Đảng viên Xã hội, để phản ánh tội ác ghê tởm quê hương tôi" Người lên tiếng mạnh mẽ tố cáo tội ác thủ đoạn áp bức, bóc lột nhân dân Đông Dương - thuộc địa Pháp yêu cầu Đảng Xã hội Pháp hoạt động thiết thực để ủng hộ người xứ bị áp Đồng thời, yêu cầu Đảng phải tuyên truyền ủng hộ đấu tranh nhân dân nước thuộc địa, phải đánh giá tầm quan trọng vấn đề thuộc địa, phải quan sát chỗ đề việc cần làm Cuối cùng, Người kêu gọi đồn kết, trí phái tả phái hữu vấn đề thuộc địa: "Nhân danh toàn thể loài người, nhân danh tất Đảng viên xã hội, phái hữu lẫn phái tả, kêu gọi: Các đồng chí, cứu chúng tơi" [58, tr 23-24] Như vậy, từ đọc Luận cương Lênin, Nguyễn Ái Quốc hướng niềm tin vào Lênin quốc tế III, tức đặt vận mệnh giải phóng dân tộc theo đường lối trị tổ chức Quốc tế cộng sản, theo đường cách mạng vô sản - đường Cách mạng Tháng Mười Đây kiện đánh dấu bước ngoặt định đời hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản Hành động Nguyễn Ái Quốc đặt móng cho liên minh giai cấp vô sản Pháp với nhân dân dân tộc thuộc địa, mà 115 tạo điều kiện thuận lợi để Thủ tướng Chính phủ Nga sang thăm Việt Nam, điều tác động tốt đến phát triển quan hệ hai nước Các quan tuyên truyền đại chúng Việt Nam việc thường xuyên thông tin cách chân thực, khách quan diễn hàng ngày Liên bang Nga, nên dành tỉ lệ thích đáng để đề cập đến biểu tốt đẹp quan hệ truyền thống Việt Nam - Liên trước (đặc biệt dịp lễ lớn dịp ngày Cách mạng tháng Mười, kỷ niệm ngày chiến thắng, tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức, kỷ niệm ngày sinh Lênin…) Hội hữu nghị Việt Nam - Nga đời hai mươi năm yêu cầu khách quan, phù hợp với tình hình nước Để thực vai trò cầu nối hữu nghị Việt Nam Liên bang Nga, Hội cần có nhiều hoạt động phong phú phù hợp Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam Liên bang Nga chưa phản ánh tiềm kinh tế hai nước Để giải tốt vấn đề thiết nghĩ cần phải xem xét vấn đề sau: Một là, điều kiện mới, Nhà nước không nên can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh tế chủ thể có liên quan mà tăng cường quản lý theo pháp luật Ở cấp độ vĩ mô, nhà nước ký hiệp định khung nhằm bảo đảm điều kiện kinh tế trị chung; đồng thời sử dụng sách tài - tiền tệ, thuế, hải quan tầm liên quốc gia để giúp đỡ hoạt động sản xuất buôn bán nước với đơn vị sản xuất, kinh doanh Hai là, nhận thức, phải chuyển hợp tác Việt Nam Liên bang Nga từ tầm vĩ mô sang vi mô cách phát triển nhiều hình thức quan hệ sản xuất thương mại trực tiếp liên kết liên doanh Ngồi phát triển quan hệ ngạch nên khuyến khích tiểu ngạch, tức hoạt động cơng ty tư nhân hai nước, mà trước tiên nhà doanh nghiệp Việt Nam 116 đất Nga Đảng Nhà nước Việt Nam nên nghiên cứu có dẫn cần thiết để giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh Ba là, xu chung giới, để hợp tác kinh tế - thương mại hai nước đạt hiệu cao phải áp dụng ngoại tệ chuyển đổi Trong kế tốn thương mại, hình thức hàng đổi hàng tạm thời, không nên kéo dài thời gian tới Bốn là, Chính phủ Việt Nam cần có sách khuyến kích hoạt động đầu tư kinh doanh người Việt Nam Liên bang Nga (đặc biệt với mặt hàng kinh doanh có tác động đến việc thu hút việc làm, tiêu thụ sản phẩm Việt Nam) Chính phủ Việt Nam nên phối hợp với Nga để điều chỉnh hoạt động kinh doanh vào nề nếp, có hiệu quả, tránh trình trạng số cơng ty thành lập khơng mục đích đề ra, hoạt động họ mang tính chất mùa vụ, khơng bản, chí lợi dụng tín nhiệm cơng ty khác cá nhân để có thu nhập khơng đáng Từ lịch sử quan hệ Việt - trước quan hệ Việt - Nga nay, với quan điểm, chủ trương, sách đối ngoại đổi hai nước Việt Nga, mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: Cần tăng cường mối quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt Việt Nam Liên bang Nga nhằm khai thác tốt nhân tố Nga việc phát triển kinh tế Việt Nam góp phần bảo vệ hòa bình, ổn định khu vực Đơng Nam Á Chúng ta cần khai thác triệt để thị trường nước Nga để kích thích phát triển kinh tế nước, tăng cường buôn bán hai chiều (thị trường Nga rộng lớn, quen thuộc dễ chấp nhận hàng hóa Việt Nam) Cần lựa chọn nội dung kinh tế, văn hóa, khoa học - cơng nghệ có hiệu để hợp tác, khai thác yếu tố tích cực đội ngũ 117 người lao động Việt Nam Nga, thành tựu tiên tiến khoa học công nghệ sở kinh tế người Việt Nam Liên bang Nga Sử dụng triệt để điều kiện thuận lợi lịch sử quan hệ Việt Nam - Liên trước để lại, tăng cường hiểu biết lẫn phong tục tập quán nhau, kinh nghiệm, tình cảm gần gũi, thị trường quen thuộc… để phục vụ phát triển quan hệ Việt - Nga Chúng ta cần khai thác tốt sở kinh tế đầu tư Nga Việt Nam, tiếp tục kêu gọi, tạo điều kiện thuận lợi để Cộng hòa Liên bang Nga đầu tư, buôn bán, hợp tác kinh tế với Việt Nam Đảng Nhà nước ta cần củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức có nhiệm vụ thực quan hệ đồn kết hữu nghị, hợp tác Việt Nam Liên bang Nga Cần phát huy, tận dụng hết khả hoạt động tổ chức: Hội nghị Việt - (trước kia), Việt - Nga (ngày nay); Hội doanh nghiệp Việt Nam Liên bang Nga; Đại sứ Việt Nam Liên bang Nga…Để quan, tổ chức vừa cầu nối hữu nghị hai dân tộc, vừa quan, tổ chức tư vấn cho hợp tác tồn diện, có hiệu hai nước Việt -Nga Tóm lại, lịch sử quan hệ hữu nghị Việt -Xô (nay Việt -Nga) lịch sử tình hữu nghị đồn kết đặc biệt hai dân tộc, dựa tảng tư tưởng quốc tế vơ sản sáng đồn kết gắn bó keo sơn Được thiết lập từ thập niên đầu kỷ XX, mối quan hệ Việt -Xô Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh chăm lo vun đắp, củng cố ngày phát triển Người tạo hình ảnh Việt Nam kiên cường bất khất, Việt Nam gắn bó thủy chung, chân thành hữu nghị lòng nhân dân dân tộc Xơviết Chính vậy, nhân dân ta nhận giúp đỡ, ủng hộ tồn diện Chính phủ tồn thể nhân dân Liên Xơ, tạo nên sức mạnh, giành thắng lợi hai kháng chiến chống xâm lược công xây dựng đất nước 118 Nhớ lại thời kỳ đầu năm 1965, Mỹ tuyên bố ném bom miền Bắc cho quân đổ vào miền Nam, làm cho giới rung động e ngại, Hồ Chí Minh lần thể lĩnh lãnh tụ anh minh, chiến cộng sản quốc tế lỗi lạc nhà ngoại giao kiệt xuất Người khơng sợ Mỹ biết đằng sau 31 triệu nhân dân Việt Nam loài người tiến bộ, đặc biệt 200 triệu nhân dân Liên đứng phía Việt Nam đấu tranh chống lại chiến tranh phi nghĩa Đây thành công ghi nhận cống hiến lớn lao Chủ tịch Hồ Chí Minh việc trì mối quan hệ đặc biệt với hai đồng minh chiến lược Liên Trung Quốc với nước xã hội chủ nghĩa khác Sinh thời, Hồ Chí Minh đánh giá cao hiệu to lớn viện trợ mà Liên dành cho Việt Nam, đánh giá cao đóng góp Liên phong trào cách mạng giới công đấu tranh bảo vệ hồ bình giới Người ln ln nhấn mạnh vai trò to lớn Lênin Cách mạng tháng Mười nghiệp giải phóng dân tộc thuộc địa quần chúng lao động bị bóc lột, có cách mạng Việt Nam Về mối quan hệ Việt Xô, khẳng định Hồ Chí Minh trước sau một: "Đi theo đường Lênin vĩ đại vạch ra, đường Cách mạng tháng Mười, nhân dân Việt Nam giành thắng lợi to lớn Chính mà mối tình gắn bó lòng biết ơn nhân dân Việt Nam Cách mạng tháng Mười vẻ vang, Lênin vĩ đại nhân dân Liên vô sâu sắc" [69, tr 309] Đó tổng kết đánh giá Người, đồng thời dặn hệ nối tiếp, phải luôn ghi nhớ để ngày củng cố phát triển quan hệ đặc biệt Việt - 119 KẾT LUẬN Thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga, Liên trở thành trung tâm cách mạng giới chỗ dựa cách mạng Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam ánh sáng Cách mạng tháng Mười, trì quan hệ với Liên Xô, lãnh đạo cách mạng Việt Nam lập nên kỳ tích lịch sử to lớn, khơng giành giữ độc lập mà đánh thắng hai cường quốc lớn thực dân Pháp đế quốc Mỹ, góp phần thúc đẩy cách mạng giới, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Mối tình keo sơn hun đúc từ năm 20 kỉ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh, người niên Việt Nam kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa Mác - Lênin tinh thần Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại đặt móng vững cho mối quan hệ hai dân tộc, mở đường cho thắng lợi Cách mạng tháng Tám lịch sử 1945 đưa lại độc lập cho nhân dân Việt Nam Dưới lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh quan hệ Việt -Xơ trở thành "hòn đá tảng", nhận ủng hộ to lớn Đảng nhân dân Liên Đó tiền đề, nhân tố góp phần tạo nên thắng lợi cách mạng Việt Nam Gần 60 năm trôi qua kể từ ngày quan hệ Việt - đặt quan hệ thức, kiện có ý nghĩa lịch sử trọng đại quan hệ hai dân tộc Đảng Nhà nước ta luôn khẳng định rằng, xây dựng phát triển tình đồn kết, hữu nghị, ủng hộ hợp tác với Liên Đảng Cộng sản Việt Nam coi nhiệm vụ chiến lược lập trường kiên định đường lối đối ngoại Đảng Quan hệ đặc biệt phải thường xuyên vun đắp, gìn giữ, theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trong bối cảnh tình hình quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi, quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam - Liên bang Nga trì phát huy bền chặt hợp tác tốt đẹp Trên tinh thần hợp tác hữu 120 nghị có lợi theo tư tưởng Hồ Chí Minh, hai nước Việt Nam Liên Bang Nga thống mong muốn nâng cao hiệu hợp tác toàn diện, đáp ứng nguyện vọng lợi ích nhân dân hai dân tộc phù hợp với xu thời đại Trong xu hội nhập, hợp tác rộng mở, vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, học kinh nghiệm rút việc xây dựng phát triển quan hệ Việt - Xô, Đảng ta thực thi đường lối đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động hợp tác toàn diện với tất nước, sở tôn trọng chủ quyền, độc lập dân tộc có lợi Tuy nhiên, Đảng Nhà nước ta luôn ý hợp tác với nước láng giềng, khu vực, đối tác vốn đồng minh cũ, có Liên Bang Nga Đó biểu tư tưởng thủy chung quán Chủ tịch Hồ Chí Minh đường lối, sách ngoại giao Đảng Nhà nước ta Sự kiện quan trọng đánh dấu bước khôi phục phát triển quan hệ Việt - Nga, hai nước ký Hiệp ước nguyên tắc quan hệ hai nước ba Hiệp định hợp tác kỹ thuật vào ngày 16-6-1994 Đặc biệt, vào tháng 32001, Tổng thống Liên bang Nga V Putin thăm thăm Việt Nam hai nước ký tuyên bố chung xác lập quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Liên bang Nga ký nhiều hiệp định quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại, khoa học kỹ thuật, dầu khí, khuyến khích bảo hộ đầu tư, tổ hợp công nghiệp Buôn bán hai nước đầu tư trực tiếp Nga vào Việt Nam theo chiều hướng tăng lên Ngoại giao ngành khoa học đòi hỏi tính trí tuệ yêu cầu tính nghệ thuật cao Chủ tịch Hồ Chí Minh người có bề dày trí thức văn hố Đơng - Tây, lại có bề dày kinh nghiệm thực tiễn, lý luận tích luỹ nhiều năm bôn ba hoạt động cách mạng Chính thế, kinh nghiệm hoạt động ngoại giao Người để lại cho cách mạng Việt Nam nói chung ngoại giao (nói riêng) học quan hệ quốc tế quý báu mang tính 121 thời sâu sắc Người thường xuyên nhấn mạnh rằng, phải gắn liền độc lập dân tộc với đồn kết quốc tế, lấy tinh thần thiện chí, hồ bình để giải bất đồng, sở gắn lợi ích dân tộc với lợi ích nước khu vực lợi ích chúng nhân loại Mối quan hệ độc lập tự chủ với mở rộng quan hệ, đoàn kết quốc tế Hồ Chí Minh giải nhuần nhuyễn, hài hồ phù hợp với điều kiện thực tế lịch sử quan hệ Việt -Xô Qua việc xử lý mối quan hệ đặt biệt Việt - Trung - Xô, giải pháp tháo gỡ bất đồng Việt Nam với nước lớn, đường lối ngoại giao với nước láng giềng, khu vực, nước dân chủ, nước thuộc giới thứ ba… cho thấy Hồ Chí Minh có hội tụ đầy đủ kinh nghiệm, tài năng, lĩnh uy tín nhà ngoại giao lỗi lạc Có thể khẳng định rằng, đạo hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh mặt trận ngoại giao nói chung, quan hệ Việt - nói riêng, góp phần quan trọng vào thắng lợi nghiệp chống Mỹ, cứu nước, mà có đóng góp to lớn vào việc xây dựng nguyên tắc quan hệ quốc tế Mục tiêu phấn đấu cho giới hồ bình, dân chủ, bình đẳng phát triển mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu từ kỷ trước trở thành xu phát triển thời đại Đó nguyên tắc, học ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh, tư tưởng soi sáng q khứ dẫn dắt đến thành công tương lai 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường kỳ Đại sứ quán Việt Nam Liên năm 1953 1954, Cục lưu trữ nhà nước, Trung tâm lưu trữ quốc gia I, Phông Phủ Thủ tướng, Đơn vị bảo quản số 1607 Báo cáo tình hình giới Trung Quốc Đại sứ quán Việt Nam Trung Quốc năm 1952, Cục lưu trữ nhà nước, Trung tâm lưu trữ quốc gia I, Phông Phủ Thủ tướng, Đơn vị bảo quản số 1638 Báo Cứu quốc, số 57, ngày 5-10-1945 Báo Nhân dân, số 74, ngày 18 tháng năm 1952 Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (1966), Lược ghi nói chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh với Hội nghị cán ngành ngoại giao, ngày 6-3-1962; 14-1-1964; 16-3-1966 (chưa Bác duyệt lại), Tài liệu lưu trữ Bộ Ngoại giao (1985), Đấu tranh ngoại giao vận động quốc tế kháng chiến chống Mỹ cứu nước (từ 7/1954 - 5/1975), Đề cương (chi tiết), Hà Nội I.V Bukharkin, Điện Kremli Hồ Chí Minh 1945 - 1969, Lịch sử cận đại, số 3/1998 - Tiếng Nga E Cabêlép (1985), Đồng chí Hồ Chí Minh, tập, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Trường Chinh (1946), "Chế độ quản trị quốc tế vấn đề độc lập Đông Dương", Báo Sự thật, số 14, ngày 23 tháng 11 Trường Chinh (1946), "Chính sách Đảng ta, tìm bạn bên ngoài", Báo thật, số 43, ngày tháng 123 12 Trường Chinh (1950), "Việc Liên nước dân chủ nhân dân cơng nhận Chính phủ Hồ Chí Minh", Báo Sự thật, số 128, ngày 19 tháng 13 "Chính sách ngoại giao ta bắt đầu thực hiện" (1950), Báo Sự thật, (127), ngày 25/1 14 Phạm Hồng Chương (1993), Đấu tranh ngoại giao Việt Nam chống đế quốc Mỹ giai đoạn 1965 - 1973, Luận án phó tiến khoa học lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội 15 Công báo nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, số 1, ngày 15 tháng năm 1950 16 Cứu quốc, số: 84 (6/11/1945); 123 (21/12/1945); 148 (22/1/1946); 1191 (15/3/1949); 1585 (28/6/1950); 1680 (1/11/1950); 1761 (24/2/1951); 2244 (3/1/1953); 2545 (3/3/1954) 17 Lê Duẩn (1981), Tình hình giới sách đối ngoại chúng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Kim Dung (1997), Đảng lãnh đạo hoạt động ngoại giao thời kỳ từ tháng - 1945 đến tháng 12-1946, Luận án phó tiến khoa học lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 "Đào tạo nhà cách mạng Việt Nam trường đại học cộng sản nước Nga viết vào năm 20 - 30" (1986), Kỷ yếu khoa học: Việt Nam truyền thống, tập Mátxcơva, (Tiếng Nga) 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 124 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị Trung ương Đảng (1996 - 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam xuất bản, tập 1, Hà Nội 30 Đấu tranh ngoại giao vận động kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, (Tài liệu đánh máy), Phông lưu trữ Bộ Ngoại giao, ký hiệu TK/HC90 31 Ép-ghê-nhi Cô-bê-lép (2000), Đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 Phạm Giảng (1962), Lịch sử quan hệ quốc tế (từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 1954) Nxb Sử học, Hà Nội 33 Võ Nguyên Giáp (1962), Kinh nghiệm Đảng lãnh đạo đấu tranh vũ trang, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Võ Nguyên Giáp (1995), Chiến đấu vòng vây (hồi ức - kỷ niệm), Hữu Mai ghi, Nxb Quân đội nhân dân Nxb Thanh niên, Hà Nội 35 Gioay Ô.P (1981), Trung Quốc việc giải chiến tranh Đông Dương lần thứ Giơnevơ 1954 Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 36 Hồng Hà (2008), Bác Hồ đất nước Lênin, Nxb Thanh niên, Hà Nội 125 37 Nguyễn An Hà (chủ biên) (2008), Liên bang Nga đường phát triển năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Hồ sơ "Vấn đề Nguyễn Ái Quốc", Hồ sơ 495-154-585 (Quan hệ Ban Phương Đông với Đảng Cộng sản Đông Dương từ tháng đến tháng 5-1935) 39 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh - Tiểu sử, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 40 Học viện Quan hệ quốc tế (2000), Hội thảo kỷ niệm 50 năm quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga, Hà Nội 41 Vũ Đình Hòe, Nguyễn Hồng Giáp (đồng chủ biên) (2008), Hợp tác chiến lược Việt - Nga quan điểm, thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hội nghị lần thứ Quốc tế nông dân, Nxb Nông thôn mới, Mátxcơva, (tiếng Nga) 43 Đỗ Quang Hưng (1978), Cách mạng tháng Mười báo chí cách mạng Việt Nam trước năm 1945 Cách mạng tháng Mười cách mạng Việt Nam, Viện Sử học - Ủy ban Khoa học xã hội, Hà Nội 44 M.P I-ca-xép A.X.Tréc-nư-xép (1986), Lịch sử quan hệ Liên - Việt Nam 1917 - 1985, Nxb Quan hệ quốc tế, Mátxcơva 45 Ilya V Gaiduk (1998), Liên bang viết chiến tranh Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Jean - Bapmisme du roselle (1994), Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến nay, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 47 Khơrútsốp N (1971), Hồi ký, Nxb Robert Lafont Paris, Bản dịch tiếng việt lưu Viện Hồ Chí Minh 48 Lịch sử Đảng cộng sản (B) Liên (1970), Nxb Sự thật, Hà Nội 49 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 126 50 V.I Lênin (1981), Tuyển tập, Quyển II, Phần II, Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1994), Hồ Chí Minh hoạt động quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 52 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1995), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Liên hội nghị quốc tế thời kỳ chiến tranh giữ nước vĩ đại 1941 - 1945, Mátxcơva 1978, Tập II, (tiếng Nga) 54 Lưu Văn Lợi, Nguyễn Anh Vũ (1990), Tiếp xúc bí mật Việt Nam - Hoa Kỳ trước Hội nghị Pari, Viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 55 Hồ Thị Tố Lương (2000), Mối quan hệ Quốc tế cộng sản với Đảng cộng sản Đông Dương, Luận án tiến lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 56 X.A Mkhitarian (1986), Cách mạng Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Mátxcơva, (Tiếng Nga) 57 Hồ Chí Minh (1985), Về tình hữu nghị vĩ đại Việt - Xô, Nxb Sự thật, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 69 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Vũ Dương Ninh (1992), "Mục tiêu độc lập dân tộc đường lối đồn kết quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh", Khoa học, (3+4), Đại học Tổng hợp 71 Quan hệ Việt - giai đoạn chống Mỹ cứu nước (7.1954 -4.1975) 72 Ngũ Tu Quyền (1984), Lịch trình tơi 1908-1949, Nxb Giải phóng qn, Bắc Kinh 73 Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Hữu Cát (đồng chủ biên) (1997), Về mối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Sưu tập trọn Tiền phong (1945 - 1946) (1996), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 75 Tạp chí Văn nghệ, số 47 tháng năm 1954, tr 70 - 71 76 Tập san Inprekorr ngày 4-7-1924, tiếng Pháp, lưu Viện Hồ Chí Minh 77 Tập tài liệu nhu cầu giao nhận phân phối hàng viện trợ năm 19521953-1954, Cục lưu trữ Nhà nước, Trung tâm lưu trữ quốc gia 1, phông Phủ Thủ Tướng, đơn vị bảo quản 2167) 78 Đặng Văn Thái (2002), Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kỳ 1945 - 1954, Luận án tiến lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 79 Lê Văn Thịnh (1999), Quan hệ cách mạng Việt Nam Liên giai đoạn 1930 - 1954, Luận án tiến lịch sử, Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 80 Thông xã Việt Nam (1971), Tài liệu mật Bộ quốc phòng Mỹ, Hà Nội 81 Thư V.I Vaxiliêva gửi Ghêcghi Mikhailơvích, Tư liệu lưu trữ Quốc tế Cộng sản, ký hiệu 495.74.261, chụp lưu Viện Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc ủy viên Trung ương dự khuyết Đại hội Macao họp tháng - 1935 bầu vắng mặt) 128 82 Lê Văn Tích (1998), Nguyễn Ái Quốc với quốc tế cộng sản 1920 - 1943, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 83 Lê Văn Tích (chủ biên) (2009), Nguyễn Ái Quốc với Quốc tế cộng sản (1920 - 1943), Hà Nội 84 Trần Dân Tiên (1960), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Văn học, Hà Nội 85 Treglode, Benoit de (2000), "Những tiếp xúc Việt Nam Liên (1947 - 1948)", Xưa nay, (73) 86 Trần Minh Trưởng (2001), Hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 1954 - 1969, Luận án tiến lịch sử, Học viện trị quốc giai Hồ Chí Minh, Hà Nội 87 Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, (2005), Việt Nam tiến trình thống đất nước, đổi hội nhập, Hội thảo khoa học từ ngày 19 đến 20/4, Hà Nội 88 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Ủy ban quốc gia Unescô Việt Nam (1995), Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc nhà văn hóa lớn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 89 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội (1997), Nước Nga mười năm cải cách, Hà Nội 90 Tư liệu nghiên cứu quan hệ Trung Quốc với Việt Nam (1948 1979), tập 1, Cục nghiên cứu Bộ quốc phòng 1988 Bản đánh máy 91 Nguyễn Hoàng Tửu, Trần Thị Hiền (1987), "Xung quanh kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thăm Liên cuối năm 1949 đầu năm 1950", Lịch sử Đảng, (3) 92 Văn kiện đảng kháng chiến chống thực dân Pháp, tập 1, (1945-1950) (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 129 93 Văn kiện đảng kháng chiến chống thực dân Pháp, tập 2, (1950-1954) (1988), Nxb Sự thật, Hà Nội 94 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1993), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 95 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1993), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 96 Viện Quan hệ quốc tế, Bộ Ngoại giao (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội 97.Vụ Liên - Bộ Ngoại giao, Quan hệ Việt - kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (7-1954-1975), đánh máy, chụp lưu Viện Hồ Chí Minh, ký hiệu ĐM/NC 512/20 98 Phạm Xanh (2009), Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 William J Duiker (2000), Hồ Chí Minh, Hyperiou, New York ... Hồ Chí Minh việc thiết lập, xây dựng phát triển quan hệ Việt - Xô 6 + Trên sở đạo Hồ Chí Minh xây dựng mối quan hệ đặc biệt Việt - Xô, vận dụng vào xây dựng mối quan hệ Việt - Nga bối cảnh quan. .. mối quan hệ, hợp tác toàn diện truyền thống dân tộc Việt - Xô trước đây, Việt - Nga ngày nay, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: "Hồ Chí Minh với việc xây dựng phát triển quan hệ Việt Nam - Liên Xô" ... Liên Xô - Khẳng định vai trò cống hiến to lớn Hồ Chí Minh việc xây dựng phát triển quan hệ Việt Nam - Liên Xô trước ý nghĩa quan hệ Việt - Nga hôm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Góp phần hệ

Ngày đăng: 05/02/2018, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan