Nguyễn thị hương k 40 601 046

13 193 0
Nguyễn thị hương k 40 601 046

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ tên:Nguyễn Thị Hương MSSV: K40.601.046 Ca 1, sáng thứ KẾ HOẠCH BÀI HỌC CHÍ PHÈO (Tiết 1) Nam Cao A Mục tiêu học Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức - Nêu lên hoàn cảnh xã hội phong kiến lúc đẩy người dân lao động đến mức đường cùng, bị tha hóa - Cảm nhận lòng đơn hậu, tình cảm xót thương trân trọng Nam Cao người nghèo khổ bị áp bức, khinh miệt xã hội cũ - Hiểu phân tích nhân vật, đặc biệt nhân vật điển hình (Chí Phèo), qua thấy giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm - Chỉ đánh giá nét đặc sắc bút pháp nghệ thuật Nam Cao qua truyện ngắn - So sánh hình tượng nhân vật Chí Phèo với số nhân vật khác sáng tác Nam Cao với nhà văn khác Kĩ -Kĩ đọc hiểu văn truyện ngắn -Kĩ tóm tắt cốt truyện, nhận biết đánh giá chi tiết quan trọng văn truyện ngắn -Kĩ miêu tả ngoại hình, tính cách nhân vật truyện ngắn -Kĩ phân tích tâm trạng nhân vật, từ thấu hiểu tâm trạng người giao tiếp -Kĩ dự đốn -Kĩ làm việc nhóm hiệu trình bày trước tập thể Thái độ - Nhận thức điều bất công, tàn bạo xã hội ngột ngạt, phi nhân đạo bóp nghẹt sống, tàn phá tâm hồn, nhân tính người vốn hiền lành, lương thiện - Đồng cảm, thương xót cho số phận bi thảm, bi đát người nông dân lao động lương thiện bị đầy vào đường tha hóa, lưu manh hóa -Trân trọng sẻ chia với ước mơ, khao khát đáng dù nhỏ nhoi, giản dị người lao động nghèo khổ xã hội cũ - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức tự hoàn thiện thân, khát vọng vươn tới chân- thiện- mĩ; sống nhân ái, yêu thương người Các lực cần hình thành - Năng lực chung: + Năng lực hợp tác, thảo luận,làm việc nhóm chơi trò chơi +Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ +Năng lực giải vấn đề - Năng lực đặc thù hoạt động đọc - hiểu: + Năng lực đọc hiểu văn truyện ngắn +Năng lực tự khám phá sáng tạo +Năng lực tự nhận thức khái quát hóa B Phương pháp, phương tiện dạy học * Phương pháp-biện pháp: Phương pháp chủ đạo: - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp gợi mở - nêu vấn đề Phương pháp hỗ trợ: - Phương pháp trò chơi -Biện pháp sử dụng phiếu học tập * Phương tiện:Hình ảnh,Phiếu học tập, Hình minh họa, Nhạc, clip,bảng, phấn,miccro,máy chiếu, C Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11, bản, tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11, bản, tập - Giáo án giảng dạy, phiếu học tập, hình ảnh, nhạc, clip, - Chuẩn kĩ kiến thức Chuẩn bị HS: - Đọc văn hoàn thành “Phiếu soạn bài” mà GV phát trước đó: Phiếu học tập số số -Chia nhóm tự phân vai tập kịch trước nhà theo yêu cầu GV D Tiến trình dạy học Ổn định lớp kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS: (1p) Giới thiệu mới: (2p) Chúng ta biết đến tác giả Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc, sau học xong tác phẩm điều ấn tượng em nhất?-Tình thương nỗi khốn khổ đói Gv dẫn dắt tình thương nỗi khổ Lão Hạc->dẫn ý kiến Nguyễn Tuân: “kể từ Chí Phèo ngật ngưỡng bước từ trang sách Nam Cao người ta thấu hiểu cách đầy đủ nỗi thống khổ người nông dân xã hội cũ”.Tại lại nói vậy?Chúng ta vào tìm hiểu tác phẩm Chí Phèo 4 Dạy Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Kích hoạt kiến thức (10p)  Phương pháp:Phương pháp đàm thoại-phát vấn, phương pháp thảo luận nhóm, sử dụng phiếu học tập, Hoạt động GV - GV chiếu cho HS xem chân dung Nam Cao hình ảnh  bìa số tác phẩm tác giả(Ngữ liệu 1) đặt câu hỏi: 1, Em kể tên vài truyện ngắn mà em học, biết tác giả Nam Cao?Những tác phẩm viết chủ đề gì? -Em có ấn tượng tác phẩm nhất?Vì sao? - GV cho HS xem hình ảnh Chí Phèo nghe đoạn nhạc “Chí Phèo”(Ngữ liệu 2) đặt câu hỏi: Hình ảnh đoạn nhạc vừa nghe gợi cho em cảm xúc gì? Từ đoạn nhạc nêu tên nhân vật nói đến (cũng nhân vật hình)? Em nêu cảm nhận ban đầu em nhìn thấy hình ảnh nhân vật này?Hình ảnh có gợi cho em liên tưởng đến hay không? Em người có điểm tương đồng với nhân vật hay chưa?Hãy cho biết suy nghĩ em người vậy? -Gv yêu cầu HS ý nhan đề kết hợp với việc làm “Phiếu soạn bài” nhà(Phiếu học tập số số 2), (Ngữ liệu 3) để hướng dẫn HS tìm hiểu đề tài, nhan đề tóm tắt tác phẩm truyện hỏi thêm qua câu hỏi gợi mở khác như: 1,Theo em, nhan đề tác phẩm đổi tên lần?Hãy kể tên lần đó? 2, Em thích nhan đề hơn?Vì sao? 3, Em cho biết, chi tiết tác phẩm gây ấn Nội dung cần đạt I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả(đã tìm hiểu tiết trước) 2.Tác phẩm a.Thể loại:truyện ngắn b.Xuât xứ: -In thành sách lần đầu năm 1941,NXB Hà Nội c Đề tài nhan đề: - Đề tài: số phận người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng Tám - Nhan đề:“Chí Phèo” lúc đầu có tên “Cái lò gạch cũ”, sau tác giả tự sửa lại “Chí Phèo” in tập Luống Cày d.Tóm tắt tác phẩm e.Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu…không biết: Nhân vật Chí Phèo xuất với tiếng chửi - Phần 2: Tiếp theo… “mau lên”: Chí bị cướp tính người - Phần 3: Còn lại: Sự thức tỉnh ý thức bi kịch đời Chí Phèo tượng cho em khơng?Lí giải? 4,Có câu hỏi mà em hi vọng có câu trả lời tác phẩm này? GV thuyết giảng thêm nhan đề tác phẩm: “Chí Phèo” lúc đầu có tên “Cái lò gạch cũ”, sau nhà xuất Đời Mới đổi lại thành “Đôi lứa xứng đôi” (1941), sau tác giả tự sửa lại “Chí Phèo” Được in tập Luống Cày -Gv hướng dẫn HS chia bố cục văn hệ thống câu II.Đọc-hiểu văn hỏi gợi mở: 1.Sự xuất Chí Phèo Theo em, truyện ngắn chia làm phần? phần mở đầu: Nêu nội dung phần? - Tiếng chửi mở đầu tác phẩm 2.Dựa vào đâu mà em chia vậy?Em thấy hợp lí cách bất ngờ: Đây cách giới thiệu nhân vật chưa? cách ấn tượng - Đây tiếng  Hoạt động HS chửi kẻ say rượu - Hs theo dõi trả lời câu hỏi tác phẩm học vu vơ mơ hồ Nhưng thật tỉnh táo cấp hai (Lão Hạc) nêu lên chủ đề tác phẩm - Xem hình ảnh giáo viên trình chiếu, nghe đoạn nhạc - Tiếng chửi thể tâm trạng bi phẫn cực Chí trả lời câu hỏi giáo viên nêu 2.Bi kịch bị tha hóa Chí - Kết hợp với Phiếu soạn suy nghĩ đứng dậy trình Phèo: bày nội dung soạn theo yêu cầu a Trước vào tù - Người nông dân lương thiện, hướng dẫn Gv không rõ lai lịch: - Nêu câu hỏi vấn đề thắc mắc + Sinh Khơng cha khơng mẹ,  Hoạt động 2:Đọc-hiểu văn (25p) sống làm thuê cho nhiều Phương pháp: phương pháp làm việc theo nhóm, phương người pháp phát vấn- đàm thoại, biện pháp sử dụng phiếu học + Lớn lên làm canh điền cho BK tập, diễn kịch, -Phẩm chất:  Hoạt động GV + Hiền lành, “ao ước có -Gv tổ chức cho HS đọc sáng tạo văn qua việc đóng gia đình nho nhỏ Chồng kịch:Chí Phèo đến nhà Bá Kiến sau tù (3p) cuốc mướn cày thuê, vợ dệt Gv gọi nhóm lên bảng đóng kịch, ba nhóm vải ” -> người lao động lại theo dõi, nhận xét nghèo khổ đáng thương, hiền Gv nhận xét cho điểm khuyến khích tinh thần nhóm lành sau - Khi bóp chân cho bà Ba: thấy -Gv cho HS xem clip Chí Phèo say rượu vừa vừa chửi nhục, run run sợ hãi, uất ức chịu đựng -> người ý thức (Ngữ liệu 4) đặt câu hỏi gợi mở cho HS: Clip cho em biết điều gì?(nhân vật ai?hành nhân phẩm, có lòng tự động, lời nói nào?, ) Theo em, hình ảnh xuất phần truyện? Em có suy nghĩ hay ấn tượng hình ảnh khơng?(tiếng chửi) Theo em, Chí Phèo chửi ai?Chửi gì?Vì lại chửi? Em có nhận xét tiếng chửi khơng?(giọng,trình tự, ).Nó phản ánh tính cách Chí? Em có suy nghĩ cách giới thiệu nhân vật tác giả? Em có ấn tượng khơng?Theo em, hợp lí chưa? trọng nhẫn nhịn thân phận tơi đòi, đáng thương b Khi tù về: Khác hẳn thể xác tâm hồn -Nguyên nhân vào tù: +Cơn ghen tuông vô lý Bá Kiến +Sự tiếp tay nhà tù thực dân -Thay đổi nhân hình:một cách ghê gớm:đầu, rang,mạt, hai mát->bị tước hình hài -Gv chia lớp thành nhóm để tìm hiểu nhân vật Chí Phèo người trước vào tù sau tù qua Phiếu học tập số Gv yêu -Thay đổi nhân tính:triền miên say,sống bàng cầu nhóm tìm hiểu nhân vật Chí Phèo trước tù cách rạch mạt an vạ,trở thành tay sai cho Bá Kiến nhóm lại tìm hiểu nhân vật Chí Phèo sau tù -Gv đặt thêm câu hỏi gợi mở: 1, Em có đọc xem phim có nhân vật có ngoại hình tính cách tương tự Chí Phèo khơng?Hãy cho biết giống khác nhân vật? 2, Em thử so sánh nhân vật Chí Phèo với nhân vật tác phẩm nhà văn Nam Cao mà em biết? -Gv cho đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến -Gv nhận xét, chốt lại vấn đề Hoạt động HS - HS thảo luận nhóm cử bạn đại diện lên đóng kịch để đọc văn kĩ hiểu sâu - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đưa - HS theo dõi clip kết hợp việc soạn nhà trả lời câu hỏi gợi mở GV -HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số 3, cử đại diện lên trình bày - HS nhận xét bổ sung ý kiến cho -HS lắng nghe giáo viên giảng kết hợp nhìn phiếu học tập hoàn chỉnh sửa chữa phiếu học tập thay cho việc viết  Hoạt động 3: Chia sẻ, thể cảm xúc Phương pháp:Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp chơi trò chơi, phương pháp đàm thoại-phát vấn Hoạt động GV -GV chia lớp thành đội tham gia trò chơi nhỏ:vẽ tranh phác họa -GV phát giấy A4 dặn dò *Yêu cầu GV: Kết hợp với trí tưởng tượng học truyện ngắn , vẽ tranh mang tính phác họa chân dung Chí Phèo(tùy theo nhóm lựa chọn vẽ chân dung Chí trước vào tù, sau tù,khi gặp Thị Nở, )? Sau lên trình bày tác phẩm đội mình? - GV thu lại nhận xét cho điểm -Nhóm trình bày nhanh nhiều bình chọn giành chiến thắng điểm cộng vào kiểm tra 15p Hoạt động HS: -HS thảo luận, tưởng tượng sau vẽ vào tờ A4 theo tiêu chí GV để thể chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc đội -HS lên trình bày trước lớp sản phẩm đội -Các nhóm quan sát, nhận xét bình chọn để tìm nhóm chiến thắng Hoạt động 4:Tổng kết, gợi mở vấn đề (5p) Phương pháp: Phương pháp phát vấn- đàm thoại, phương pháp thảo luận nhóm -GV tổng kết lại nội dung tìm hiểu truyện ngắn -GV giải thích nội dung HS chưa rõ , trả lời HS -GV HS xác định vấn đề để mở đặt từ văn bản: +Thay lời Nam Cao trả lời câu hỏi:Ai đẻ Chí Phèo? E Củng cố-dặn dò: -Gv đặt câu hỏi củng cố cho Hs suy nghĩ trả lời:Theo em, Chí Phèo có lựa chọn khác hay khơng? -Gv dặn dò chuẩn bị phần tiếp theo:Tình u Thị Nở có vai trò đời Chí Phèo? PHỤ LỤC CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN Phụ lục 1:Kích hoạt kiến thức Ngữ liệu 1: Hình ảnh chân dung Nam Cao, bìa số tác phẩm nhà văn: Lão Hạc, Đời thừa, Sống mòn, Ngữ liệu 2: Hình ảnh Chí Phèo, đoạn nhạc Clip nhạc “Chí Phèo”: https://www.youtube.com/watch?v=7EKM39uHggM Ngữ liệu 3: Phiếu soạn bài: tìm hiểu nhan đề, đề tài tóm tắt tác phẩm(làm nhà) Phiếu học tập số 1: Dự đốn câu chuyện Tên truyện: Chí Phèo Họ tên HS: Lớp: Yêu cầu: Em đọc lướt qua nhan đề tác phẩm ghi dự đoán nội dung câu chuyện? Dự đốn Dự đốn sở Phiếu học tập số 2:Tơi muốn kể bạn nghe Tên truyện:Chí Phèo Họ tên HS: Lớp: Yêu cầu: Hãy tóm tắt tác phẩm cách trả lời cách ngắn gọn câu hỏi đây: Câu 1: Theo em, tác phẩm có nhân vật? Hãy kể tên nhân vật đó? Nhân vật ai? Câu 2: Những ý truyện ngắn tác phẩm chi tiết quan trọng gì?Tìm dẫn chứng để chứng minh cho ý trên? Câu 3: Nếu cần kể lại cho người khác, em kể cho người nghe tác phẩm? Câu 4:Theo em nghĩ cách phù hợp để tóm tắt truyện ngắn này:liệt kê, sơ đồ tư duy, ghi chú, giải thích, ? Câu 5: Em tóm tắt văn khơng?(Có thể tóm tắt theo lời nhân vật truyện?) Phụ lục 2: Đọc-hiểu văn Ngữ liệu 4: Clip Chí Phèo uống rượu say vừa vừa chửi https://www.youtube.com/watch?v=hvV8R-ZVc6U Ngữ liệu 5: Phiếu học tập số 3:Tìm hiểu nhân vật Chí Phèo (làm lớp) Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu ngoại hình tính cách Chí Phèo Tên truyện: Chí Phèo Họ tên HS: Lớp: Yêu cầu: Hãy chi tiết, đặc điểm ngoại hình tính cách Chí Phèo trước vào tù sau tù Ngoại hình Tính cách Trước vào tù Sau tù ... nhất?-Tình thương nỗi khốn khổ đói Gv dẫn dắt tình thương nỗi khổ Lão Hạc->dẫn ý kiến Nguyễn Tuân: k từ Chí Phèo ngật ngưỡng bước từ trang sách Nam Cao người ta thấu hiểu cách đầy đủ nỗi thống khổ... +Năng lực tự khám phá sáng tạo +Năng lực tự nhận thức khái quát hóa B Phương pháp, phương tiện dạy học * Phương pháp-biện pháp: Phương pháp chủ đạo: - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp gợi... gọi nhóm lên bảng đóng k ch, ba nhóm vải ” -> người lao động lại theo dõi, nhận xét nghèo khổ đáng thương, hiền Gv nhận xét cho điểm khuyến khích tinh thần nhóm lành sau - Khi bóp chân cho bà Ba:

Ngày đăng: 04/02/2018, 23:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan