Nghiên cứu, phát triển một số tiện ích trong hệ thống đào tạo trực tuyến – Elearning Systems

85 1.9K 14
Nghiên cứu, phát triển một số tiện ích trong hệ thống đào tạo trực tuyến – Elearning Systems

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần I: LỜI NĨI ĐẦU “Cơng nghệ thơng tin đem lại thay đổi lớn việc học chúng ta… Những người cơng nhân có khả cập nhật kỹ thuật lĩnh vực Mọi người nơi đâu có khả tham gia khóa học tốt dạy giáo viên giỏi nhất.” (The Road Ahead, Bill Gates) Nền kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Vì vậy, việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, đào tạo nhân tố sống định tồn phát triển quốc gia, công ty, gia đình cá nhân Hơn nữa, việc học tập khơng bó gọn việc học phổ thơng, học đại học mà học suốt đời E-learning giải pháp hữu hiệu giải vấn đề Trên giới, e-learning phát triển không đồng khu vực Elearning phát triển mạnh khu vực Bắc Mỹ, châu Âu E-learning có triển vọng, châu Á lại khu vực ứng dụng cơng nghệ Tại Việt Nam, trường đại học bước đầu nghiên cứu triển khai E-learning Một số đơn vị bước đầu triển khai phần mềm hỗ trợ đào tạo cho kết khả quan: Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT ĐHQGHN, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP HCM, Học viện Bưu Viễn thơng, Bên cạnh đó, số cơng ty phần mềm Việt Nam tung thị trường số sản phẩm hỗ trợ đào tạo đào tạo Tuy sản phẩm chưa phải sản phẩm lớn, đóng gói hồn chỉnh bước đầu góp phần thúc đẩy phát triển E-learning Việt Nam Việt Nam gia nhập mạng Elearning châu (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với tham gia Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Cơng nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu Viễn Thơng Điều cho thấy tình hình nghiên cứu ứng dụng loại hình đào tạo quan tâm Việt Nam Tuy nhiên, so với nước khu vực Elearning Việt Nam giai đoạn đầu nhiều việc phải làm tiến kịp nước Ý thức vấn đề đó, em chọn đồ án cho là: “Nghiên cứu, phát triển số tiện ích hệ thống đào tạo trực tuyến E-learning Systems ” với hướng dẫn thầy Hoàng Tuấn Hảo Việc giải vần đề góp phần đánh giá, chọn lọc ứng dụng tiên tiến, đại Công nghệ thông tin để đưa chúng vào phục vụ việc dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu mơ hình E-learning thực trạng phát triển E- learning Tìm hiểu mơ hình, chuẩn SCOM E-learning system Tìm hiểu việc xây dựng hệ thống E-learning Moodle Phát triển số tiện ích tích hợp nhằm nâng cao tính ứng dụng hệ thống E-learning như; Chat, Video conference, forums … Trong thời gian nghiên cứu, với hướng dẫn thầy Hồng Tuấn Hảo em trang bị cho kiến thức tổng quát hệ thống E-learning Đồng thời thơng qua tìm hiểu thực tế số trang web giáo dục trực tuyến trường đại học Việt Nam :Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT ĐHQGHN, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP HCM, Học viện Bưu Viễn thơng, Đại học Hà Nội,… em thu hoạch ý tưởng cách thức để xây dựng website E-learning phục vụ cho đồ án nghiên cứu Do thời gian có hạn khảo sát thực tế hạn chế, báo cáo em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý chân thành thầy cô để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Học viên: Nguyễn Thị Thúy Mục lục Phần I: LỜI NÓI ĐẦU Phần II: NỘI DUNG .5 Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ E-LEARNING I GIỚI THIỆU VỀ E-LEARNING Lịch sử: Khái niệm E-learnig: Một số hình thức E-learning: 10 Lợi ích E-learning: 10 II TẠI SAO CẦN ĐẾN E-LEARNING VÀTẦM QUAN TRỌNG CỦA E-LEARNING: 12 Quan điểm sở đào tạo: 12 Quan điểm người học: .13 III THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG E-LEARNING: .14 Cấu trúc chương trình đào tạo E-learning: 14 Mơ hình chức 16 Mơ hình hệ thống: .18 Hoạt động hệ thống E-learning: .20 IV CÁC CHUẨN E-LEARNING 22 Định nghĩa chuẩn 22 Các chuẩn E-learning có 23 a) Chuẩn đóng gói .24 b) Chuẩn trao đổi thông tin 25 c) Chuẩn meta-data 27 d) Chuẩn chất lượng 29 e) Một số chuẩn khác 31 Chuẩn SCORM 34 a) SCORM gì? .34 b) Các thành phần SCORM 35 c) Lợi ích kinh doanh SCORM 37 d) SCORM tương lai 38 V TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG E-LEARNING: 38 Tình hình phát triển ứng dụng E-learning giới: .38 Tình hình phát triển ứng dụng E-learning Việt Nam: 40 I GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHÓA HỌC (CMS) 43 Khái niệm hệ thống quản lý khóa học: 43 Đặc điểm hệ thống quản lý khóa học: .44 Tại nên sử dụng CMS: .45 II THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC MOODLE 46 Những đặc điểm Moodle 46 Tại lại dùng Moodle: 49 So sánh Moodle với hai hệ thống Blackboard WebCT 51 III CÁC TÍNH NĂNG CỦA MOODLE : 53 Phân quyền Moodle 54 Các chức Moodle: 58 Hệ thống xây dựng: .65 Hình 2.21: slide giảng trình chiếu kềm theo phần video 67 Chương III: TÍCH HỢP VIDEO CONFERENCE VÀO E-LEARNING 68 I VIDEO CONFERENCE: .68 Tổng quan Video Conference: 68 Các giải pháp, đánh giá: 70 a Giải pháp dùng thiết bị phần cứng: 70 b Giải pháp dùng phần mềm: 70 c So sánh: 71 II PHÒNG HỌC TRỰC TUYẾN SỬ DỤNG OPEN SOURCE BIGBLUEBUTTON 75 Bigbluebutton gì? .75 Lịch sử phát triển .75 Kiến trúc tổng quan: 76 Tính 79 Hình 2.3: chức phòng học trực tuyến sử dụng video conference Bigbluebutton 80 Demo: 82 Phần III: KẾT LUẬN 83 Tài liệu tham khảo: .84 Phần II: NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ E-LEARNING Trong năm gần đây, với bùng nổ Internet phát triển vượt bậc ngành Viễn thông Công nghệ Thông tin, việc áp dụng thành tựu vào lĩnh vực sống người trở nên dễ dàng thuận tiện Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, hình thức đào tạo e-learning nhắc đến phương thức đào tạo cho tương lai, hỗ trợ đổi nội dung phương pháp dạy học E-learning thay đổi cách thức dạy học lúc, nơi, theo tốc độ khả tiếp thu, … Trong chương em xin trình bày vấn đề E-learning: lịch sử hình thành phát triển, cấu trúc hệ thống chương trình E-learning, lợi ích mà E-learning đem lại thực trạng phát triển E-learning I GIỚI THIỆU VỀ E-LEARNING Lịch sử: Vào đầu năm 1960, giáo sư tâm lý học đại học Stanford Patrick Suppes Richard C Atkinson thử nghiệm với việc dùng máy tính dạy tốn đọc cho trẻ em tiểu học East Palo, California Chương trình giáo dục cho tài trẻ Standfors bắt nguồn từ thử nghiệm ban đầu Hệ thống Elearning ban đầu dựa học/đào tạo với máy tính thường cố gắng nhân rộng phong cách giảng dạy vai trò hệ thống Elearning cho chuyển giao kiến thức, trái ngược với hệ thống sau phát triển dựa việc hỗ trợ học tập, khuyến khích chia sẻ phát triển kiến thức Từ năm 1993, William D Graziadei miêu tả giảng truyền tải máy tính, hướng dẫn đánh giá dự án sử dụng thư điện tử Năm 1997, ông công bố báo miêu tả sử phát triển chiến lược tổng thể cho việc quản lý phát triển khóa học dựa cơng nghệ cho hệ thống giáo dục Ông cho sản phẩm phải dễ sử dụng, trì, vận chuyển, nhân rộng, có khả mở rộng, giá phải chăng, chúng phải có khả thành cơng cao dài hạn với hiệu chi phí William D Graziadei, Sharon Gallagher, Ronald N Brown, Joseph Sasiadek xây dựng hệ thống dạy học đồng không đồng bộ: khai thác giải pháp hệ thống quản lý lớp học khóa học Năm 1997, Graziadei, W.D, công bố báo với tựa đề "Xây dựng hệ thống dạy học đồng không đồng bộ: khai thác giải pháp hệ thống quản lý lớp học khóa học" Họ miêu tả trình đại học State University of New York việc định giá sản phẩm phát triển chiến lược tổng thể cho việc quản lý phát triển khóa học dựa công nghệ việc dạy học Sản phẩm dễ sử dụng, trì, vận chuyển, nhân rộng, có khả mở rộng, chúng phải có khả thành công cao dài hạn Ngày nhiều cơng nghệ có thể, sử dụng Elearning, từ blogs đến kết hợp phần mềm, ePortfolios, lớp học ảo Hầu hết tình eLearning sử dụng kết hợp công nghệ Khái niệm E-learnig: Lịch sử phát triển e-learning: Thuật ngữ e-learning trở nên quen thuộc giới năm gần Cùng với phát triển tin học mạng truyền thông, phương thức giáo dục, đào tạo ngày cải tiến nhằm nâng cao chất lượng, tiết kiệm thời gian tiền bạc cho người học Ngay đời, e-learning xâm nhập vào hầu hết hoạt động huấn luyện đào tạo nước giới Định nghĩa e-learning: Có nhiều quan điểm, định nghĩa e-learning đưa ra, trích số định nghĩa đặc trưng nhất:  E-learning sử dụng công nghệ web Internet học tập (William Horton)  E-learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông (Compare Infobase Inc)  E-learning nghĩa việc học tập hay đào tạo chuẩn bị, truyền tải quản lý sử dụng nhiều công cụ công nghệ thông tin, truyền thông khác thực mức độ cục hay toàn cục (MASIE Center)  Việc học tập truyền tải hỗ trợ qua công nghệ điện tử Việc truyền tải qua nhiều kỹ thuật khác Internet, TV, băng video, hệ thống giảng dạy thông minh, việc đào tạo dựa máy tính (CBT) (Sun Microsystems, Inc)  Việc truyền tải hoạt động, trình kiện đào tạo học tập thơng qua phương tiện điện tử Internet, Intranet, Extranet, CD-ROM, băng video, DVD, TV, thiết bị nhân, …(e-learningsite) Tóm lại, e-learning hiểu cách chung q trình học thơng qua phương tiện điện tử, q trình học thơng qua mạng Internet cơng nghệ Web Nhìn từ góc độ kỹ thuật, định nghĩa “e-learning” hình thức đào tạo có hỗ trợ cơng nghệ điện tử, q trình học thơng qua web, qua máy tính, lớp học ảo liên kết số Nội dung phân phối đến lớp học thông qua mạng Internet, intranet/extranet, băng audio video, vệ tinh quảng bá, truyền hình, CD-ROM, phương tiện điện tử khác Hình 1.1: Thành phần hệ thống E-learning Trong mơ hình này, hệ thống đào tạo bao gồm thành phần, chuyển tải đến người đọc thông qua phương tiện truyền thông điện tử  Nội dung: Các nội dung đào tạo, giảng thể thông qua phương tiện truyền thơng điện tử, đa phương tiện Ví dụ, file hướng dẫn người học sử dụng Moodle tạo lập phần mềm adobe pdf, giảng CBT viết công cụ Toolbook, Flash, …  Phân phối: Việc phân phối nội dung đào tạo thực thơng qua phương tiện điện tử Ví dụ, tài liệu gởi cho học viên thông qua email, học viên học trang web, học qua đĩa CD-ROM đa phương tiện, …  Quản lý: Quá trình học tập, đào tạo thực hoàn toàn nhờ phương tiện truyền thơng điện tử Ví dụ việc đăng ký học thực 10 qua mạnghay tin nhắn SMS; việc theo dõi tiến độ học tập, thi,kiểm tra đánh giá thực qua mạng Internet hay phương tiện điện tử…  Hợp tác: Sự hợp tác, trao đổi người học thơng qua phương tiện truyền thơng điện tử Ví dụ việc trao đổi thảo luận thông qua email, chatting, diễn đàn mạng, … Với phát triển Viễn thông Công nghệ Thông tin, e-learning hiểu cách trực quan trình học thông qua mạng Internet công nghệ web Một số hình thức E-learning: Có số hình thức đào tạo E-learning ,cụ thể sau :  Đào tạo dựa công nghệ (TBT- Technology -Based Training )  Đào tạo dựa máy tính (CBT -Computer- Based Training)  Đào tạo dưạ Web (WBT Web-Based Training)  Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training)  Đào tạo từ xa (Distance Learning) Lợi ích E-learning: E-learning xem phương thức đào tạo cho tương lai Về chất, coi e-learning hình thức đào tạo từ xa có điểm khác biệt so với đào tạo truyền thống Những đặc điểm bật e-learning so với đào tạo truyền thống là: Giảm chi phí: Với phát triển Internet, hầu hết lĩnh vực kinh doanh có lợi việc xây dựng sách giá cho khách hàng mình, dịch vụ e-learning khơng phải ngoại lệ Theo đó, chi phí khóa học giảm đến mức đáng kể Thông thường học viên phải trả cho khóa học dạy Quản lý thương hiệu trung bình khoảng triệu đồng, khóa học trực tuyến chi phí vào khoảng 500,000, nghĩa 1/10 Hay 71 + Trình diễn xử lý liệu trực tuyến với nhiều định dạng liệu khác từ Word, Excel,Power Point, định dạng ảnh, định dạng media Các giải pháp, đánh giá: Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ Công nghệ thông tin Viễn thơng, có nhiều giải pháp cho dịch vụ Hội nghị Truyền hình, phòng họp trực tuyến Tuy nhiên chia làm hai nhóm giải pháp chính: a Giải pháp dùng thiết bị phần cứng: Giải pháp phần cứng hội họp trực tuyến dùng thiết bị phần cứng để thu, phát truyền âm thanh, hình ảnh qua mạng Trên thị trường có nhiều nhà cung cấp giải pháp phần cứng cho video conference như: Polycom, cisco, sony lifesize…  Ưu điểm - Cho chất lượng hình ảnh, âm tơt theo chuẩn HD SD Thích hợp cho cơng ty, doanh nghiệp cần hội họp - Thích hợp cho phòng họp tập trung, kích thước vừa, lớn - Tính ổn định cao  Nhược điểm - Giá thành cho điểm hội nghị cao nên thường không dùng cho cá nhân - Khó khâu mở rộng phát triển 72 b Giải pháp dùng phần mềm: Hệ thống Video Conferencing ngày dịch vụ mở rộng hạ tầng IP Mục tiêu việc triển khai hệ thống nhằm triển khai dịch vụ thông dụng phổ biến cho phép cơng ty trụ sở công ty thành viên chỗ xa trao đổi với khơng lời nói mà hình ảnh khơng với vài cơng ty mà tham gia nhiều cơng ty lúc, từ hình thành mạng thống toàn hệ thống mạng Nên tìm hiểu vài giải pháp video conference nay: Adobe acrobat connect, Bigbluebutton , BuddyMeeting, Fuze meeting, Glance, Vyew, Yugma, Go To Metting, Elluminate, WebEx, Saba… c So sánh:  Giải pháp dùng phần cứng Một số phân tích giá thành phần cứng hãng lớn:  Hệ thống Polycom Ví dụ hệ thống conference điểm dùng thiết bị Polycom Tại site trung tâm phải trang bị Polycom VSX 7000S( bao gồm VSX 7000S tích hợp camera va loa trung âm, microphone arrays, víual concert, English remote PAL, subwoofer tạo âm surround sống động) Site lại phải trang bị Polycom VSX 6000s ( bao gồm codec tích hợp camera loa trung âm, table top microphone, remote control) Giá cho sản phẩm Polycom VSX 7000S : 136 triêu đồng 73 Giá cho sản phẩm Polycom VSX 6000S : 93 triêu đồng Giá số thiết bị khác Polycom:  Polycom VSX 7000e series: 165 triệu  Polycom HDX 8000 720: 365 triệu  Polycom HDX 6000: 119 triệu  Polycom QDX 6000: 71 triệu  Polycom RMX 1000: 541 triệu  Chi phí điểm cầu: VSX 7000e series: 156 triệu = (HDX 6000:119 triệu *3)= 522 triệu  Hệ thống dùng thiết bị sony Sony có bán nhiều sản phẩm hỗ trợ video conference Tại điểm cầu cần trang bị thiết bị sau, tùy theo yêu cầu chất lượng SONY PCS G50P: 123 triệu SONY PCS G70P: 237 triệu Sony PCSA-CTG70: 73 triệu Sony PCS-G50: 129 triệu Sony PCSA-DSB1S: 60 triệu Sony PCSA-CG70P: 54 triệu Bảng đánh giá tính số ứng dụng conference: 74  Adobe Acrobat Connect: - Có tính năng: share video từ wc, voip audio, recoding Whiteboaeds, note - Chi phí cho hệ thống Adobe Acrobat Connect :  Đầu tư hàng năm :45$/tháng/host  Đầu tư hàng tháng : 55$/tháng/host  Trả theo phút : 0,32/phút/user  Bigbluebutton - Các tính năng:  Chat, videos, audio, whiteboard, share desktop, share office document …  Một host chạy bigblue button, máy client cần trình duyệt web có plugin adobe, wc, mic  Chi phí cho hệ thống server server Bigbluebutton : máy server chip intel Core i3 2120M 3.3 Ghz, HĐ 1Tb- 3Gb DDR3= 14,3 triệu  Bảng so sánh đặc điểm giá thành số công nghệ video conference: Công nghệ Đặc điểm Polycom Thành Giá thành Bộ codec hạn sử dụng điểm Chi phí phần Chất lượng hình tích Giới hợp điểm cầu: VSX sử ảnh, dụng âm camera loa 7000e series: Cam tốt trung tâm, 156 triệu = trung Giá Tập table top (HDX 6000:119 thành cho microphone, triệu *3)= 522 điểm hộ nghị remote control triệu cao Khó khâu mở rộng Adobe connect phát triển Share video từ wc, chạy voip audio, mềm Máy chủ phần hàng Đầu tư Linh hoạt sử dụng năm:45$/tháng host, cần 75 recoding quyền Whiteboards, connect adobe /host note trình Đầu duyệt tư web sử dụng hàng tháng : plugin 55$/tháng/host Trả adobe theo phút Số : lượng sử lý 0,32/phút/user truy cập tùy theo khả mạng Bigblueb utton Chat, Máy chủ videos, audio, chạy whiteboard, Bigbluebutton Open source máy chủ Linh hoạt sử dụng host, cần share trình desktop, web sử dụng share plugin adoe office document … duyệt Số lượng sử lý truy cập tùy theo khả mạng máy chủ 76 II PHÒNG HỌC TRỰC TUYẾN SỬ DỤNG OPEN SOURCE BIGBLUEBUTTON  Bigbluebutton gồm modul nhỏ : - Webapp - Video app - Voice app - Bigbluebutton -client - Bigbluebutton -default pages - Desk share Bigbluebutton gì? - Bigbluebutton web conferencing mã nguồn mở, cho phép trường học công ty tạo lớp học từ xa cho sinh viên, nhân viên, tổ chức họp thông qua giao diện web Bigbluebutton hỗ trợ chia nhiều loại tài liệu như: PDF, PPT, DOC, XLS, office 2007, office 2010, *JPG…Ngồi Bigbluebutton share desktop, thao tác viết bảng, chat, truyền videos thông qua Webcam, camera BIGBLUEBUTTON sử 77 dụng mười thành phần mã nguồn mở như: asterisk, red5, apache MQ, tomcat 6, pdf2swf, nginx, open office, mysql, grails, ghostscript, xuggler, and imagemagick Lịch sử phát triển - Trong năm 2007, Bigbluebutton phát triển Trường đại học Carleton (Carleton University) khoa Technology Innovation Management program phiên viết Richard Alam với tên gọi ban đầu dự án “Blindside” - Trong năm 2009, Richard Alam, Denis Zgonjanin, Fred Dixon tải lên Google Code phần source code Bigbluebutton thành lập Blindside Networks , cơng ty theo đuổi mơ hình kinh doanh truyền thơng mã nguồn mở dịch vụ cho cộng đồng Bigbluebutton - Trong năm 2010 Bigbluebutton phát triển thêm phần Bảng trắng để thích cho phiên trình bày - Jeremy Thomerson phát triển thêm giao diện lập trình ứng dụng (API) cho Bigbluebutton cá sau sử dụng để tích hợp với Sakai, WordPress, Moodle, Joomla, Redmine, Drupal, Tiki Wiki CMS Groupware, Foswiki - Google chấp nhận Bigbluebutton đưa vào chương trình ”The 2010 Google Summer of Code program” để khuyến khích đóng góp người khác - Tên Bigbluebutton xuất phát từ ý tưởng ban đầu bắt đầu hội nghị đơn giản nhấn nút lớn màu xanh Kiến trúc tổng quan: - Cũng giống Openmeetings, Bigbluebutton sử dụng Red5, triển khai mã nguồn mở Adobe Flash Media Server Bigbluebutton sử dụng 78 mười thành phần mã nguồn mở như: asterisk, red5, apache MQ,tomcat 6, pdf2swf,nginx, openoffice, mysql,grails,ghostscript, xuggler, imagemagick… Nên thuận tiện cho việc phát triển,và hoàn toàn miễn phí Hình 3.1: Kiến trúc tổng quan Bigbluebutton - Bigbluebutton xây dựng 13 thành phần mã nguồn mở khác nhau, phối hợp tạo nên hệ thống với nhiệm vụ hoàn chỉnh - Một số phần mềm thành phần Bigbluebutton: - Red 5: Flash RTMP (Real Time Messaging Protocol) server mã nguồn mở viết JAVA, hỗ trợ: Streaming Audio/Video (FLV and MP3) truyền tải phim ảnh hình ảnh (hai định dạng hỗ trợ FLV MP3) Recording Client Streams (FLV only) — ghi lại dòng truyền tải từ máy client (hỗ trợ định dạng FLV) 79 Shared Objects chia sẻ đối tượng server Live Stream Publishing xuất dòng liệu (âm thanh, hình ảnh, video) trực tiếp Remoting kết nối từ xa - Tomcat6: Chứa thành phần tầng web, dựa tảng Java Servlet JavaServer Pages, giúp chạy ứng dụng java web - Mysql: Dùng để lưu sở liệu - Open office: Dùng để đọc file tài liệu mà người dùng tải lên - Activemq: Bộ truyền đạt thông điệp thời gian thực Bigbluebutton -web Bigbluebutton -app - Asterisk: Được xem tổng đài PBX (Private Branch eXchangeTổng đài nhánh riêng) thêm nhiều tính Ngồi tính tổng đài PBX thơng thường, Asterisk tích hợp chuyển mạch TDM chuyển mạch VoIP, có khả mở rộng đáp ứng nhu cầu cho ứng dung mở rộng giao tiếp với mạng PSTN (Public Switched Telephone Network) - Nginx: Là webserver chạy HĐH, lắng nghe yêu cầu gửi đến web từ client, xử lý, trả lời yêu cầu cấp phát trang web phù hợp - Nguyên lý hoạt động Bigbluebutton: Với Bigbluebutton nguyên lý hoạt động gồm hai kênh hoạt động độc lập,một kênh đường hình sử dụng Red5 server để truyền tải, kênh đường âm sử dụng Asterisk để quản lý 80 Hình 3.2: Ngun lí hoạt động Bigbluebutton Tính - Bigbluebutton hỗ trợ âm nhiều chia sẻ video, chia sẻ Chat public Chat private, chia sẻ Desktop, tích hợp VoIP sử dụng Asterisk FreeSWITH, hỗ trợ office Mỉcosoft sử dụng OpenOffice Hơn người dùng vào hội nghị trong hai vai trò:Xem Kiểm duyệt - Khi tham gia hội nghị thoại người xem giơ tay phát biểu ý kiến, trò chuyện với người khác Nếu chủ phòng bạn bật tắt người khác , đẩy người khỏi phiên thoại, cho người khác tải lên trang trình bày kiểm sốt presention BIGBLUEBUTTON sử dụng cổng 1935 cho RTMP (stream video), 9123 để chia sẻ desktop (với Xuggler), cổng 80 cho máy chủ web Nginx.Bên trong, máy chủ sử dụng Flash Red5 cổng 5080 Java Tomcat6 sử dụng cổng 5060 cho giao diện SIP (SIP sử dụng cổng 6079:6099 3000:3029 cho cổng RTP) Các giao diện quản lý Asterisk sử dụng cổng 5038 81 Presentation List user Listener Chat Video Hình 2.3: chức phòng học trực tuyến sử dụng video conference Bigbluebutton - Module Audio Video: Cho phép thành viên phòng học ảo chia sẻ webcam - Presentation Module: trình chiếu văn dạng word, pdf, ppt… 82 - Module Users : quản lý thành viên phòng học ảo, module cho phép người quản lý(giáo viên, quản trị lớp học) cấp quyền cho thành viên lớp phát biểu ý kiến thơng qua trạng thái “Status” - Module Listener : hiển thị thành viên lắng nghe lớp học cho phép người quản lý lớp học cho phép hay khơng cho phép thành viên lớp lắng nghe thành viên lại trao đổi 83 - Screen Sharing Module (chỉ sử dụng cài đặt java):module cho phép thành viên lớp học chia sẻ desktop cho thành viên lại lớp - Module chat: có chức phòng chat thơng thường Demo: 84 Phần III: KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu với đồ án: “Nghiên cứu, phát triển số tiện ích hệ thống đào tạo trực tuyến E-learning Systems” em thu số kết định  Tìm hiểu thực trạng nhu cầu E-learning Việt Nam  Tìm hiểu thành phần yêu cầu hệ thống E-learning  Các ưu nhược điểm E-learning  Ứng dụng Moodle xây dựng trang web e-learning  Tìm hiểu tính Moodle  Tích hợp video conference vào hệ thống đào tạo trực tuyến sử dụng phần mềm mã nguồn mở Bigbluebutton E-learning trở thành xu học tập tất yếu tương lai không xa Hiện cộng đồng Moodle Việt Nam không ngừng phát triển mở rộng, nhiều trường đại học mạnh dạn ứng E-learning vào đào tạo Hướng phát triển đồ án tới em cố gắng hoàn thiện trang web Elearning tích hợp thêm số cơng cụ, tiện ích conference vào hệ thống Cuối em xin chân thành cảm ơn q thầy cơ, đặc biệt thầy Hồng Tuấn Hảo trực tiếp hướng dẫn tận tình hỗ trợ nhiều để em hoàn thành đồ án Học viên: Nguyễn Thị Thúy Tài liệu tham khảo: -Moodle E-Learning Course Development- William Rice 85 -http://www.docs.moodle.com -http://www.forums.moodle.com -http://biglbuebutton.org -Học liệu chuẩn SCORM -Các trang web E-learning tổ chức trường đại học như: http://truongthi.com http://topica.edu.vn http://fit.hanu.vn … ... làm tiến kịp nước Ý thức vấn đề đó, em chọn đồ án cho là: Nghiên cứu, phát triển số tiện ích hệ thống đào tạo trực tuyến – E-learning Systems ” với hướng dẫn thầy Hoàng Tuấn Hảo Việc giải vần... việc xây dựng hệ thống E-learning Moodle Phát triển số tiện ích tích hợp nhằm nâng cao tính ứng dụng hệ thống E-learning như; Chat, Video conference, forums … Trong thời gian nghiên cứu, với hướng... đầu Hệ thống Elearning ban đầu dựa học /đào tạo với máy tính thường cố gắng nhân rộng phong cách giảng dạy vai trò hệ thống Elearning cho chuyển giao kiến thức, trái ngược với hệ thống sau phát triển

Ngày đăng: 04/02/2018, 22:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I: LỜI NÓI ĐẦU

  • Phần II: NỘI DUNG

    • Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ E-LEARNING

      • I. GIỚI THIỆU VỀ E-LEARNING

        • 1. Lịch sử:

        • 2. Khái niệm E-learnig:

        • 3. Một số hình thức E-learning:

        • 4. Lợi ích của E-learning:

        • II. TẠI SAO CẦN ĐẾN E-LEARNING VÀTẦM QUAN TRỌNG CỦA E-LEARNING:

          • 1. Quan điểm của cơ sở đào tạo:

          • 2. Quan điểm của người học:

          • III. THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG E-LEARNING:

            • 1. Cấu trúc của một chương trình đào tạo E-learning:

            • 2. Mô hình chức năng

            • 3. Mô hình hệ thống:

            • 4. Hoạt động của một hệ thống E-learning:

            • IV. CÁC CHUẨN E-LEARNING

              • 1. Định nghĩa chuẩn

              • 2. Các chuẩn E-learning hiện có

                • a) Chuẩn đóng gói

                • b) Chuẩn trao đổi thông tin

                • c) Chuẩn meta-data

                • d) Chuẩn chất lượng

                • e) Một số chuẩn khác

                • 3. Chuẩn SCORM

                  • a) SCORM là gì?

                  • b) Các thành phần trong SCORM

                  • c) Lợi ích kinh doanh của SCORM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan