NHỮNG ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY XNK TẠP PHẨM - TOCONTAP.

51 621 0
NHỮNG ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY XNK TẠP PHẨM - TOCONTAP.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY XNK TẠP PHẨM - TOCONTAP.

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Ch ơng i : một số vấn đề lý luận chung về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở các doanh nghiệp thơng mại. I. Khái quát vốn kinh doanh trong thơng mại. 1. Khái niệm vốn kinh doanh. Để kinh doanh hàng hóa dịch vụ, các doanh nghiệp cần phải có một số tiền vốn nhất định, gọi là vốn kinh doanh. Vốn kinh doanh của doanh của doanh nghiệp thơng mại ( DNTM ) là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản và các nguồn lực mà doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động kinh doanh bao gồm: - Tài sản hiện vật nh nhà kho, cửa hàng, hàng hóa dự trữ. - Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng và đá quý. - Bản quyền sở hữu trí tuệ và các tài sản vô hình khác. 2. Vai trò của vốn kinh doanh. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại có vai trò quyết định trong việc thành lập, hoạt động, phát triển của từng loại hình doanh nghiệp theo luật định. Nó là điều kiện tiên quyết, quan trọng nhất cho sự ra đời, tồn tại phát triển của các doanh nghiệp. Tuỳ theo nguồn của vốn kinh doanh, cũng nh phơng thức huy động vốn mà doanh nghiệp có tên là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp liên doanh. Vốn kinh doanh của DNTM lớn hay nhỏ là một trong những điều kiện quan trọng nhất để xếp doanh nghiệp vào loại quy mô lớn, trung bình hay 1 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. nhỏ, siêu nhỏ và cũng là một trong những điều kiện để sử dụng các nguồn tiềm năng hiện có và tơng lai về sức lao động, nguồn hàng hóa, mở rộng và phát triển thị trờng, mở rộng lu thông hàng hóa, là điều kiện để phát triển kinh doanh. Vốn kinh doanh thực chất là nguồn của cải của xã hội đợc tích luỹ lại, tập trung lại. Nó chỉ là một điều kiện, một nguồn khả năng để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên nó chỉ phát huy tác dụng khi biết quản lý, sử dụng chúng một cách đúng hớng, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả. Trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng, huy động đợc vốn mới chỉ là bớc đầu, quan trọng hơn là quyết định hơn là nghệ thuật phân bố, sử dụng số vốn với hiệu quả cao nhất ảnh hởng đến vị thế của doanh nghiệp trên th- ơng trờng bởi vậy cần phải có chiến lợc bảo toàn và sử dụnghiệu quả vốn kinh doanh. Vốn kinh doanh của DNTM là yếu tố về giá trị. Nó chỉ phát huy tác dụng khi bảo tồn đợc và tăng lên đợc sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Nếu vốn không đợc bảo toàn và tăng lên trong mỗi chu kỳ kinh doanh thì vốn đã bị thiệt hại, đó là hiện tợng mất vốn. Sự thiệt hại lớn dẫn đến doanh nghiệp mất khả năng thanh toán sẽ làm cho doanh nghiệp bị phá sản, tức là vốn kinh doanh đã bị sử dụng một cách lãng phí, không có hiệu quả. 3. Khái niệm và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. 3.1. Khái niệm hiệu quả. - Quan niệm về hiệu quả kinh tế : + Theo nghĩa tổng quát : hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh trình độ và năng lực quản lý, bảo đảm thực hiện có kết quả cao những nhiệm vụ kinh tế - xã hội đặt ra với chi phí nhỏ nhất. + Theo nghĩa toàn diện : hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu chất lợng phản ánh mối quan hệ giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để thu đợc kết quả đó. Nếu chi phí bỏ ra càng ít mà kết quả thu đợc càng nhiều thì điều đó có nghĩa là hiệu quả kinh tế càng cao và ngợc lại. 2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Đối với mỗi doanh nghiệp việc sản xuất kinh doanh cần phải có hiêụ quả cao. Trớc hết cần phải tổ chức bộ máy quản lý tài chính thật tốt, đúng chế độ hạch toán kết toán của Nhà nớc, đồng thời với việc phân tích, đánh giá sử dụng đồng vốnhiệu quả, cùng với việc đẩy nhanh hoạt động sản xuất với phát triển thị trờng tiêu thụ, hạn chế ảnh hởng xấu tới môi trờng, đẩy mạnh quan hệ xã hội. - Quan điểm về hiệu quả : khi xem xét hiệu quả kinh tế chúng ta phải đứng trên các quan điểm sau : + Bảo đảm thống nhất giữa mục đích kinh tế và mục đích chính trị + Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống (tức là việc nâng cao hiệu quả kinh tế của một cá biệt phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế ngành, xã hội). + Bảo đảm kết hợp hài hoà 3 loại lợi ích : Nhà nớc, tập thể, cá nhân ngời tiêu dùng. + Bảo đảm tính thực tiễn của việc nâng cao hiệu quả kinh tế + Bảo đảm chất lợng phục vụ yêu cầu của xã hội + Bảo đảm đúng tiến độ, kế hoạch . 3.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một phạm trù phản ánh những lợi ích đạt đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thờng ngời ta đứng trên hai góc độ : - Hiệu quả kinh tế : là một chỉ tiêu chất lợng quan trọng nhất đối với mỗi doanh nghiệp. Nó phản ánh mối quan hệ giữa kết quả thu đợc về mặt kinh tế với các chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó sau một quá trình kinh doanh. - Hiệu quả xã hội : của một quá trình kinh doanh đợc thể hiện ở mức độ tham gia của doanh nghiệp vào các chơng trình kinh tế xã hội. Thông qua các hoạt động kinh doanh của mình thực hiện các chính sách, phân loại, tạo việc làm cho ngời lao động, môi trờng công bằng xã hội . 3 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Việc kết hợp hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội chỉ là một, sẽ cho ta đánh giá hiệu quả một cách đúng đắn bởi một hoạt động sản xuất kinh doanh mạng lại nhiều lợi nhuận (hiệu quả kinh tế cao) mà không gây tác hại đến cộng đồng, môi trờng thiên nhiên thì nó đợc đánh giá là có hiệu quả và không bị ngăn chặn, và ngợc lại. Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp đợc biểu hiện bằng mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra để thu đợc kết quả đó. 4. Phân loại vốn kinh doanh trong thơng mại. Vốn kinh doanh của DNTM có thể đợc xem xét, phân loại theo các tiêu thức và giác độ khác nhau: - Trên giác độ pháp luật chia thành: + Vốn pháp định: Là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp do pháp luật quy định đối với từng ngành, nghề, và từng loại hình sở hữu doanh nghiệp. Dới mức vốn pháp định thì không thể đủ điều kiện để thành lập doanh nghiệp. + Vốn điều lệ: là số vốn do các thành viên đóng góp và đợc ghi vào điều lệ của doanh nghiệp. Tuỳ theo ngành , nghề và loại hình doanh nghiệp nhng vốn điều lệ không đợc nhỏ hơn vốn pháp định - Trên giác độ hình thành vốn kinh doanh, vốn của DNTM gồm có: + Vốn đầu t ban đầu: là số vốn phải có khi thành lập doanh nghiệp, tức là số vốn cần thiết để đăng ký kinh doanh, hoặc số vốn góp của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân hoặc vốn do nhà nớc giao. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn: gồm vốn đóng góp của tất cả các thành viên phải đợc đóng góp ngay khi thành lập công ty. 4 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Đối với công ty cổ phần: Vốn điều lệ của công ty đợc chia thành nhiều phàn bằng nhau gọi là cổ phần. Giá trị của mỗi cổ phần đợc gọi là mệnh giá cổ phiếu. + Vốn bổ sung: Là số vốn tăng thêm do bổ sung từ lợi nhuận, do nhà nớc bổ sung bằng phân phối hoặc phân phối lại nguồn vốn, do sự đóng góp của các thành viên, do bán trái phiếu. + Vốn do liên doanh: Là số vốn đóng góp do các bên cùng cam kết liên doanh với nhau để hoạt động thơng mại hoặc dịch vụ. + Vốn đi vay: Trong hoạt động kinh doanh ngoài số vốn tự có và coi nh tự có, doanh nghiệp còn sử dụng một khoản vốn đi vay khá lớn của ngân hàng. Ngoài ra, còn có khoản chiếm dụng lẫn nhau của các đơn vị nguồn hàng khách hàng và bạn hàng. - Trên giác độ chu chuyển vốn kinh doanh : Trong hoạt động kinh doanh, vốn kinh doanh vận động khác nhau. Xét trên giác độ luân chuyển của vốn, ngời ta chia toàn bộ vốn của DNTM thành hai loại là vốn lu động và vốn cố định. 5. Vốn kinh doanh của DNTM. 5.1. Vốn cố định. Vốn cố định là vốn đầu t vào tài sản cố định của các DNTM, nói khác đi vốn cố định là tài sản cố định biểu hiện bằng tiền. Vì tài sản cố định tham gia nhiều lần vào quá trình kinh doanh, sau mỗi chu kỳ kinh doanh vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, nên giá trị của nó đợc chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm. TSCĐ của DNTM phản ánh cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánh năng lực kinh doanh hiện có và trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Mọi t liệu lao động và mọi khoản chi phí thực tế có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà đồng thời thoả mãn hai 5 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. điều kiện: Có thời hạn sử dụng từ một năm trở lên và có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên thì đều đợc coi là tài sản cố định. Vốn cố định đợc biểu hiện dới hai hình thái: - Hình thái hiện vật: Đó là toàn bộ tài sản cố định dùng trong kinh doanh của các doanh nghiệp bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc và thiết bị, công cụ, thiết bị đo lờng thí nghiệm, phơng tiện vận tải, bốc dỡ hàng hóa. - Hình thái tiền tệ: Đó là giá tài sản cố định cha khấu hao và vốn khấu hao khi cha đợc sử dụng để sản xuất tài sản cố định, là bộ phận vốn cố định đã hoàn thành vòng luân chuyển và trở về hình thái tiền tệ ban đầu. Vốn của toàn bộ các loại tài sản cố định khác nhau chính là thành phần của nó. Theo công dụng, TSCĐ của DNTM đợc chia thành: - Nhà làm việc hành chính, nhà kho, nhà cửa hàng, nhà để sửa chữa, để sản xuất năng lợng (máy nổ hoặc máy điện), nhà để xe, phòng thí nghiệm. - Các công trình xây dựng và vật kiến trúc để tạo điều kiện để cần thiết cho thực hiện các hoạt động nghiệp vụ trong kinh doanh thơng mại nh: cầu để bốc dỡ vật t hàng hóa, đờng ô tô đi vào và ra, đờng dây tải điện. - Các công cụ, máy móc, thiết bị, phơng tiện cân đo, bảo quản, cha đựng dùng trong kinh doanh nh các loại cân, các giá để chứa hàng, cần trục, cần cẩu, máy chuyển tải (băng chuyền), phơng tiện tính toán, báo động cứu hoả. - Các dụng cụ đồ nghề chuyên dùng để đóng gói hàng hóa, tháo mở bao bì, phân loại, chuẩn bị hàng hóa. - Các loại phơng tiện vận chuyển nh ô tô tải, ô tô chuyên dùng, rơ móc, xe chuyển hàng kéo tay, chạy điện. 6 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. - Các loại TSCĐ khác không ở các nhóm kể trên ng bao bì tài sản, côngtenơ Theo mục đích sử dụng, các TSCĐ dùng trong kinh doanh đợc phân thành các nhóm sau: - TSCĐ dùng trong kinh doanh là những TSCĐ đang dùng trong kinh doanh, sản xuất và dịch vụ của doanh nghiệp - TSCĐ hành chính sự nghiệp: là những TSCĐ dùng làm việc hành chính, sự nghiệp nh nhà làm việc hành chính, nhà tiếp khách, cơ quan của các đoàn thể, nhà của y tế, văn hóa, thể dục thẻ thao. - TSCĐ phúc lợi: là những TSCĐ dùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng của doan nghiệp nh nhà điều dỡng nghỉ mát, nhà ở của công nhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp tự xây dựng, các phơng tiện vận chuyển của doanh nghiệp đa đón công nhân đi làm và về nhà. - TSCĐ chờ xử lý: là những TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng hoặc h hỏng đang chờ giải quyết để thanh lý. Trong các DNTM không phải lúc nào, ở doanh nghiệp nào cũng có đủ các thành phần nói trên của TSCĐ. Lúc đầu, TSCĐ thờng chỉ có một vài loại nh nhà vừa làm việc vừa làm nhà kho hoặc cửa hàng, vừa làm nơi ở cho ngời độc thân. Trong quá trình phát triển, các doanh nghiệp nhà nớc đợc nhà nớc, cấp trên đầu t thêm. TSCĐ đợc tăng thêm nhờ xây dựng, cải tạo, mở rộng hoặc mua sắm mới. Sự xuất hiện ngày càng nhiều các loại TSCĐ mới nh các máy móc, thiết bị, công cụ cân, đo, đong, xuất, nhập mới làm cho thành phần của TSCĐ ngày càng phong phú. Điều đó chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp ngày càng hiện đại. TSCĐ giữ nguyên hình thái vật chất của nó trong thời gian dài. TSCĐ chỉ tăng lên khi có xây dựng cơ bản mới hoặc mua sắm. TSCĐ hao mòn dần. Hao mòn có hai loại: hao mòn hữu hình ( hao mòn kinh tế) và hao mòn vô hình. Hao mòn vô hình chủ yếu do tiến bộ khoa học công nghệ mới và năng 7 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. suất lao động xã hội tăng lên quyết định. Hao mòn hữu hình phụ thuộc vào mức độ sử dụng khẩn trơng TSCĐ và các điều kiện khác có ảnh hởng đến độ bền lâu dài của TSCĐ nh: + Hình thức và chất lợng của TSCĐ. + Chế độ quản lý, sử dụng TSCĐ. + Chế độ bảo vệ, bảo dỡng, sửa chữa thay thế thờng xuyên, định kỳ đối với TSCĐ. + Trình độ kỹ thuật, tinh thần trách nhiệm của ngời sử dụngsự quan tâm của cấp lãnh đạo. + Các điều kiện tự nhiên và môi trờng. Hiện nay, vốn cố định của DNTM chiếm khoảng 1/3 toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Tuỳ theo tính chất, đặc điểm của từng loại vật t hàng hóa và sự cần thiết đáp ứng nhu cầu khách hàng, các DNTM có tỷ lệ vốn cố định ít nhiều khác nhau, từ 10% đến 50%. Tuy nhiên một số doanh nghiệp TSCĐ còn thiếu, lại quản lý sử dụng không tốt, lãng phí, có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng và hiệu quả của kinh doanh. Cơ cấu TSCĐ của các DNTM thờng đợc tính bằng các loại, số lợng TSCĐ và tỷ trọng của mỗi loại so với toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp. Cơ cấu đó và sự thay đổi của nó là những chỉ tiêu quan trọng nói lên trình độ kỹ thuật và khả năng phát triển hoạt động kinh doanh của ngành lu thông hàng hóa. Nó phản ánh đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp và giúp cho việc xác định phơng hớng tái sản xuất mở rộng TSCĐ. Giá trị một loại TSCĐ Chỉ tiêu cơ cấu TSCĐ = * 100% 8 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Giá trị toàn bộ TSCĐ 5.2. Vốn lu động. Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động và vốn lu thông. Vốn lu động luôn luôn biến đổi hình thái từ tiền sang hàng và từ hàng sang tiền. Vốn lu động chu chuyển nhanh hơn vốn cố định. Vốn lu động bao gồm: vốn dự trữ hàng hóa, vốn bằng tiền và các tài sản có khác. Tài sản lu động của các DNTM gồm vật liệu đóng gói, bao bì, nhiên liệu, dụng cụ và các thứ khác gọi chung là vật t dùng cho hoạt động mua bán. Nội dung vật chất của vốn lu thông trong DNTM là hàng hóa để kinh doanh, tiền nhờ ngân hàng thu và vốn bằng tiền. Nếu nh vốn lu động cần thiết đối với doanh nghiệp sản xuất để mua vật t cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, thì đối với doanh nghiệp thơng mại, vốn lu động cần thiết để dự trữ hàng hóa phục vụ0 kinh doanh để tổ chức công tác mua bán hàng hóa. Trong DNTM, vốn lu động là khoản vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Đó là đặc điểm khác biệt của doanh nghiệp thơng mại đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác. ở một thời điểm nhất định, vốn của DNTM thờng thể hiện ở các hình thái khác nhau nh hàng hóa dự trữ, vật t nội bộ, tiền gửi ngân hàng, tiền mặt tồn quỹ, các khoản phải thu và các khoản phải trả. Cơ cấu của chúng phụ thuộc rất lớn vào phơng thức thanh toán. Vốn lu động của DNTM chu chuyển gồm 2 giai đoạn: - Mua hàng hóa (T-H), tức là biến tiền tệ thành hàng hóa. - Bán hàng hóa (H-T), tức là biến hàng hóa thành tiền tệ. ( T =T +T). Đầu tiên vốn lu động biểu hiện dới hình thức tiền tệ và khi kết thúc cũng lại bằng hình thức tiền tệ. Điều đó có nghĩa là: hàng hóa đợc mua vào không phải để doanh nghiệp sử dụng mà để bán ra. Hàng hóa bán ra đợc tức là đợc khách hàng chấp nhận và DNTM nhận đợc tiền doanh thu bán hàng và 9 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. dịch vụ. Toàn bộ vòng chu chuyển của vốn lu động thể hiện bằng công thức chung T-H-T, trong đó : T =T +T. Sự vận động của vốn lu động trong hoạt dộng kinh doanh thơng mại luôn luôn trái với vận động của hàng hóa. Khi hàng hóa mua về doanh nghiệp thì phải trả tiền, khi xuất hàng ra khỏi doanh nghiệp thì đợc nhận tiền. Kết quả của quá trình vận động tiền tệ lại phản ánh đúng kết quả của hoạt động kinh doanh: Kinh doanh lãi hay lỗ, mức độ lãi, lỗ. Trong các DNTM có các đơn vị sản xuất phụ thuộc (xí nghiệp, xởng, tổ, đội sản xuất) thì vốn lu động của đơn vị sản xuất phụ thuộc gồm có: nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu, vốn tiền tệ và tài sản có kết toán. Vốn lu động của đơn vị sản xuất phụ thuộc phải trải qua ba giai đoạn. - Biến tiền tệ thành dự trữ nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu, phụ tùng . - Biến nguyên nhiên vật liệu chính, phụ thành thành phẩm hàng hóa nhờ kết hợp sức lao động và công cụ lao động (máy móc, thiết bị .). - Biến thành phẩm hàng hóa thành tiền tệ. Vốn lu động phục vụ cho hai giai đoạn trên là vốn sản xuất. Vốn lu động ở giai đoạn thứ ba là vốn lu thông. Nh vậy vốn lu động của đơn vị sản xuất phụ thuộc gồm có: Vốn lu động của đơn vị = Vốn lu động sản xuất + Vốn lu thông. sản xuất Xét về mặt kế hoạch hóa, vốn lu động của DNTM đợc chia thành vốn lu động định mức và vốn lu động không định mức. Vốn lu động định mức là vốn lu động tối thiểu cần thiết để hoàn thành kế hoạch lu chuyển hàng hóa và kế hoạch sản xuất, dịch vụ phụ thuộc. Vốn lu động định mức gồm có vốn dự trữ hàng hóa và vốn phi hàng hóa. 10 . số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Ch ơng i : một số vấn đề lý luận chung về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở các. tức là vốn kinh doanh đã bị sử dụng một cách lãng phí, không có hiệu quả. 3. Khái niệm và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. 3.1. Khái niệm hiệu quả. - Quan

Ngày đăng: 30/07/2013, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan