Kinh tế xây dựng - Chương 2

44 952 1
Kinh tế xây dựng - Chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành công nghiệp xây dựng giữ một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân bởi vì ba đặc thù chính là : + Ngành xây dựng có quy mô lớn nhất trong nước + Ngành cung cấp phần lớn các hàng hoá

Trang 1

Chương 2

NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TRONG ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH

2.1.Những cơ sở lý luận về kinh tế đầu tư

2.1.1.Đầu tư

Đầu tư là một quá trình bỏ vốn để tạo lên một tài sản nào đó (có thể là tài sản vật chất hoặc tài chính) cũng như để khai thác nó nhằm sinh lợi hoặc thoả mãn một nhu cầu nhất định nào đó cho người bỏ vốn trong một khoảng thời gian nhất định trong tương lai

Đầu tư xây dựng được hiểu là các dự án đầu tư cho các đối tượng vật chất mà đối tượng vật chất này là các công trình xây dựng

2.1.2.Kinh tế đầu tư

Kinh tế đầu tư là khoa học kinh tế có những nội dung liên quan tổng hợp, có nhiệm vụ cung cấp những kiến thức khoa học để giúp các nhà đầu tư thực hiện thành công việc đầu tư với kết quả kinh tế xã hội và tài chính tốt nhất

Các kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư trong và ngoài nước

2.1.3.Quản lý đầu tư

Quản lý đầu tư là tập hợp những biện pháp của chủ đầu tư để quản lý quá trình đầu tư kể từ bước xác định dự án đầu tư đến các bước thực hiện đầu tư và khai thác dự án để đạt được mục tiêu đã định

2.1.4.Phân loại đầu tư

Có nhiều cách phân loại Theo đối tượng đầu tư: - đối tương vật chât cụ thể - Tài chính (cố phần, cổ phiếu) Theo chủ đầu tư

Trang 2

- Dài hạn

Theo tớnh chất, quy mụ dự ỏn (phổ biến trong xõy dựng)

2.1.5.Quỏ trỡnh đầu tư

đ−a vốn vàoG

đ−a vốn vàotheo góc độ đầu t−

đ−a vốn ra

Thu hồi vốn

Hỡnh 2_ 1 Sơ đồ quỏ trỡnh đầu tư

G: Tiền tệ, sức mua, hàn hoỏ danh nghĩa W: Hàng hoỏ

G’: Giỏ trị đạt được sau đầu tư

2.1.6.Dự ỏn đầu tư và cỏc giai đoạn

2.1.6.1.Khỏi niệm:

Dự ỏn đầu tư là một tập hợp cỏc biện phỏp đề xuất về mặt kỹ thuật tài chớnh kinh tế xó hội làm cơ sở cho việc quyết định bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng đầu tư nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, nõng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ, đảm bảo hiệu quả tài chớnh và hiệu quả kinh tế xó hội của đầu tư trong một khoảng thời gian nhất định nào đú

Nghiờn cứu khả thi và nghiờn cứu tiền khả thi 2.1.6.3.Nội dung của bỏo cỏo nghiờn cứu tiền khả thi

Kết quả nghiờn cứu sơ bộ, sự cần thiết phải đầu tư, điều kiện thuận lợi để cú thể tiến hành đầu tư (căn cứ phỏp lý, điểu kiện tự nhiờn, tài nguyờn, cơ hội đầu tư, dự bỏo thị trường )

Dự kiến quy mụ đầu tư, cỏc yếu tố và khả năng đảm bảo của đầu tư khi hoạt động so sỏnh và lựa chọn hỡnh thức đầu tư

Trang 3

Chọn khu vực, địa điểm xây dựng và dự kiến nhu cầu diện tích đất sử dụng

Các phân tích sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật và xây dựng, lựa chọn hướng giải quyết về nguồn và điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nguồn vật liệu

Phân tích tài chính sơ bộ tổng mức đầu tư, khả năng huy động vốn, khả năng hoàn vốn

Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế xã hội của dự án 2.1.6.4.Nội dung báo cáo

Căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư Lựa chọn hình thức đầu tư

Chương trình sản xuất và các yếu tố nhu cầu phải đáp ứng Các phương án địa điểm cụ thể

Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật và công nghệ Lựa chọn các phương án và giải pháp về xây dựng Tổ chức quản lý, khai thác sử dụng lao động Phân tích tài chính kinh tế xã hội

2.1.7 Khái niệm, phân loại hiệu quả đầu tư

2.1.7.1 Khái niệm về hiệu quả đầu tư

Hiệu quả đầu tư là các lợi ích về kinh tế, kỹ thuật, xã hội, môi trường an ninh quốc phòng do đầu tư tạo ra Các lợi ích này được xác định trong mối quan hệ so sánh giữa kết quả đầu tư tạo ra và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó

2.1.7.2 Phân loại hiệu quả đầu tư

Hiệu quả đầu tư được phân loại như sau: A) Phân loại hiệu quả về mặt định tính

Hiệu quả về mặt định tính chỉ rõ nó thuộc hiệu quả gì, tính chất của hiệu quả là gì Theo quan điểm này, hiệu quả định tính được của dự án được phân loại như sau:

1) Theo tính chất thể hiện bản chất của hiệu quả Theo cách phân loại này được chia thành:

- Hiệu quả về mặt kinh tế: Hiệu quả về mặt kinh tế là lợi ích kinh tế do đầu tư tạo ra

Ví dụ: lợi nhuận mang lại, tăng các khoản nộp ngân sách do dự án tạo ra

- Hiệu quả về kỹ thuật: Thể hiện ở trình độ kỹ thuật được tăng lên do đầu tư tạo ra - Hiệu quả về mặt xã hội: thể hiện ở các lợi ích xã hội tăng lên như: nâng cao mức sống của nhân dân, phát triển giáo dục, ý tế, bảo vệ môi trường

- Hiệu quả về an ninh quốc phòng: Thể hiện ở việc củng cố an ninh quốc gia, quốc phòng vững mạnh thêm

2) Theo quan điểm lợi ích, hiệu quả được phân thành

- Hiệu quả của doanh nghiệp (trong phân tích dự án gọi là hiệu quả tài chính)

Trang 4

- Hiệu quả đem lại cho nhà nước và cộng đồng (trong phân tích dự án gọi là hiệu quả kinh tế xã hội)

3) Theo phạm vi tác động của hiệu quả, hiệu quả được phân thành - Hiệu quả toàn cục, tổng thể

- Hiệu quả cục bộ, bộ phận

4) Theo thời gian, hiệu quả có thể phân thành - Hiệu quả ngắn hạn, hiệu quả trước mắt - Hiệu quả dài hạn, hiệu quả lâu dài

5) Theo mức độ phát sinh trực tiếp hay gián tiếp - Hiệu quả phát sinh trực tiếp từ dự án - Hiệu quả phát sinh gián tiếp kéo theo B).Phân loại hiệu quả về mặt định lượng

Hiệu quả về mặt định lượng chỉ rõ độ lớn của hiệu quả là bao nhiêu Theo quan điểm phân loại này thì hiệu quả được phân loại như sau:

1) Theo cách tính trị số có hiệu quả, ta có

- Hiệu quả theo số tuyệt đối Ví dụ: tổng lợi nhuận thu được, mức đóng góp vào ngân sách hàng năm

- Hiệu quả tính theo số tuyệt đối Ví dụ mức doanh lợi của đồng vồn, suất thu lợi nội tại, tỷ số thu chi

2) Theo thời gian tính toán của trị số hiệu quả được phân ra:

- Hiệu quả tính toán cho một đoạn liên lịch (năm, quý, tháng ) - Hiệu quả tính toán cho cả đời dự án (thời gian dài nhiều năm) 3) Theo khả năng có thể tính toán thành số lượng, được phân ra:

- Hiệu quả có thể tính toán định lượng thành trị số cụ thể Ví dụ lợi nhuận, các khoản đóng góp cho ngân sách

- Hiệu quả khó tính toán thành số lượng Ví dụ, hiệu quả về xã hội, hiệu quả về thẩm mỹ, hiệu quả về y tế, giáo dục Hiệu quả không tính toán được thành số lượng còn gọi là hiệu quả định tính

4) Theo mức đạt yêu cầu của hiệu quả được phân thành

- Hiệu quả chưa đạt yêu cầu, tức là hiệu quả đạt được nhỏ hơn trị số hiệu quả định mức (hay còn gọi là ngưỡng hiệu quả) Trong trường hợp này gọi là “không đáng giá” không nên đầu tư vào dự ám

- Hiệu quả đạt mức yêu cầu, tức là hiệu quả đạt được bằng trị số hiệu quả định mức Trường hợp này gọi là “đáng giá” và nên đầu tư vào

- Hiệu quả lớn hơn định mức yêu cầu, tức là hiệu quả đạt được lớn hơn trị số hiệu quả định mức Trường hợp này gọi là “đáng giá” và nên đầu tư vào dự án

Chú ý: Trong thực tế còn gặp khái niệm: hiệu quả lớn nhất, hiệu quả nhỏ nhất và hiệu quả có giá trị âm (không có hiệu quả)

Trang 5

Trong đó: Hiệu quả có giá trị lớn nhất và bé nhất là trường hợp dự án mang lại hiệu quả nhưng chưa chắc đã đạt đến giá trị lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá trị định mức (tức là dự án chưa chắc đã thỏa mãn tính đáng giá để đầu tư)

2.1.8 Quan điểm đánh giá dự án đầu tư

Đánh giá tính khả thi của dự án để chấp nhận đầu tư cần phải đánh giá toàn diện tất cả các nội dung của dự án theo giác độ các lợi ích khác nhau và theo những điều kiện rằng buộc, không chế khác nhau

2.1.8.1 Theo quan điểm của chủ đầu tư

Khi đánh giá dự án đầu tư dĩ nhiên phải xuất phát trước hết từ lợi ích mang lại trực tiếp cho họ, tuy nhiên các lợi ích này phải tôn trọng khuôn khổ lợi ích chung của quốc gia, tôn trọng luật pháp, chính sách, các khía cạnh bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng

2.1.8.2 Theo quan điểm của nhà nước

Quan điểm đánh giá dự án đầu tư của nhà nước là:

- Phải xuất phát từ lợi ích tổng thể của quốc gia, cộng động xã hội - Phải kết hợp hài hòa giữa lợi ích nhà nước, xã hội và doanh nghiệp - Kết hợp tốt giữa lợi ích ngắn hạn và lợi ích dài hạn

- Phải đảm bảo tăng cường vị thế của quốc gia và dân tộc trên trường quốc tế

- Phải xuất phát dựa trên quan điểm vĩ mô toàn diện về; kinh tế, kỹ thuật, chính trị, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng

2.1.9 Một số nguyên tắc chủ yếu khi phân tích đánh giá, lựa chọn phương án đầu tư

1) Luôn phải kết hợp giữa phân tích định tính và phân tích định lượng

- Phân tích định tính giúp ta có thể định hướng cho việc lựa chọn nhanh hơn, ít tốn kém thời gian và chi phí hơn

- Phân tích định lượng sẽ đảm bảo cho quyết định lựa chọn chắc chắn hơn, có sức thuyết phục hơn

2) Phải kết hợp các chỉ tiêu hiệu quả tính theo số tuyệt đối và hiệu quả theo số tương đối Hiệu quả tính theo số tuyệt đối phản ánh rất rõ trị số lợi ích bằng tiền mà dự án tạo ra cho chủ đầu tư hoặc nhà nước, từ đó rất dễ dàng cho việc đánh giá tính đáng giá của dự án

Tuy nhiên hiệu quả theo số tuyệt đối lại không phản ảnh rõ mức sinh lợi của của đồng vốn cao hay thấp

Hiệu quả tính theo số tương đối lại không phản ánh rõ lợi ích tính bằng tiền mà nhà đầu tư chấp nhận là bao nhiêu nhưng nó lại phản ánh rất rõ mức sinh lợi của đồng vốn cao hay thấp

Từ thực tế đó mà khi phân tích đánh giá dự án người ta phải kết hợp cả chỉ tiêu hiệu quả tính theo số tuyệt đối và tương đối

3) Phải kết hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và an toàn

Trang 6

Một số dự án đạt hiệu quả cao chưa chắc đã có tính an toàn cao.Vì vậy phải kết hợp cả tính hiệu quả và an toàn để đánh giá, lựa chọn phương án

Theo nguyên tắc này khi soạn thảo dự án đầu tư, người ta thường phân tích đánh giá kết hợp tổ hợp các chỉ tiêu sau:

- Phân tích đánh giá theo chỉ tiêu hiện giá hiệu số thu chi (NPV) hoặc chỉ tiêu hiệu số thu chi san đều hàng năm (NAV)

- Phân tích đánh giá theo chỉ tiêu suất thu lợi nội tại (IRR) - Phân tích đánh giá theo chỉ tiêu thời hạn hoàn vốn

- Phân tích đánh giá theo chỉ tiêu phản ánh độ an toàn cho dự án như: chỉ tiêu tỷ số khả năng trả nợ hàng năm, thời hạn có khả năng trả nợ, doanh thu hòa vốn, sản lượng hoặc mức hoạt động hòa vốn, phân tích độ nhậy cho dự án

4) Phải tôn trọng nguyên tắc: phương án được chọn tốt nhất là phương án phải đáng giá về mặt kinh tế và đạt hiệu quả cao nhất (Hiệu quả tính theo số tuyệt đối luôn luôn phải ưu tiên đạt giá trị lớn nhất)

5) Phải đảm bảo đầy đủ tính có thể so sánh được khi so sánh các phương án với nhau Theo nguyên tắc này các phương án muốn được so sánh với nhau phải thỏa mãn cùng một mặt bằng chung để so sánh lựa chọn phương án như:

- Số lượng các chỉ tiêu đưa vào so sánh đánh giá cho mỗi phương án phải lấy thống nhất

- Phương pháp dùng để tính toán trị số cho các chỉ tiêu các phương án phải lấy giống nhau

- Thời gian phân tích, đánh giá phải chọn giống nhau cho các phương án - Mặt bằng giá cả dùng để tính toán phải lấy giống nhau cho các phương án

- Thời điểm chọn để phân tích đánh giá dự án phải chọn thống nhất chung cho các phương án

- Quy mô, công suất, chất lượng phải đảm bảo tương đương nhau giữa các phương án

2.1.10 Một số vấn đề chung liên quan đến phân tích đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng

2.1.10.1 Dòng tiền của dự án đầu tư A) Khái niệm

Dòng tiền của dự án đầu tư là một hay một chuỗi các khoản thu, chi xẩy ra trong các thời đoạn (năm, quý, tháng) của toàn bộ vòng đời dự án Các khoản thu hình thành dòng tiền thu nhập, các khoản chi hình thành dòng tiền chi phí cho dự án

B) Cách thể hiện dòng tiền cho dự án

Có nhiều cách thể hiện dòng tiền cho dự án, nhưng có hai cách thể hiện thông dụng như sau:

1).Thể hiện bằng biểu đồ (biểu đồ dòng tiền của dự án)

Trang 7

- Biểu đồ dòng tiền gồm 1 trục thời gian, lấy điểm gốc ban đầu là thời điểm 0 (thời điểm hiện tại) và thời điểm kết thúc dự án là N (thời điểm tương lai), trên đó ta chia ra n thời đoạn bằng nhau thường lấy thời đoạn là 1 năm

- Các khoản chi phí của mỗi thời đoạn quy ước đặt ở cuối mỗi thời đoạn bằng một đồ thị có hướng đi xuống (dùng mũi tên để chỉ hướng)

- Các khoản thu nhập của mỗi thời đoạn quy ước đặt ở cuối mỗi thời đoạn bằng một đồ thị có hướng đi lên (dùng mũi tên để chỉ hướng)

- Trên đồ thị thể hiện khoản thu, chi có kết hợp ghi số để biểu thị trị số bằng tiền của từng khoản thu, chi

Ví dụ 1: Một doanh nghiệp xây dựng đầu tư mua sắm một máy xây dựng với các số liệu như sau:

Vốn mua máy là 900 triệu đồng, chi phí vận hành hàng năm là 400triệu; doanh thu hàng năm là 500 triệu; thời gian sử dụng máy (tuổi thọ máy) là 10 năm Khi hết tuổi thọ bán thanh lý được giá trị thanh lý máy là 4 triệu đồng Hãy lập biểu đồ dòng tiền cho dự án

Năm 1Năm 2 Năm 3 Năm 10

1 Đầu tư mua máy 900

Trang 8

Gọi lãi suất của một thời đoạn là i, lãi tức tạo ra của một thời đoạn là L (th.đ) Vốn gốc sinh ra lãi tức là Vg ta có:

2) Phân biệt một số loại lãi suất

- Lãi suất thực: Là mức lãi suất mà thời đoạn biểu thị mức lãi suất trùng với thời đoạn dùng để ghép lãi vào vốn

Ví dụ: Lãi suất tiền gửi ngân hàng 1 năm = 8,5% năm, ghép lãi theo năm

- Lãi suất danh nghĩa: là mức lãi suất mà thời đoạn biểu thị mức lãi suất không trùng (không giống) với thời đoạn ghép lãi vào vốn gốc

Ví dụ: Lãi suất tiền gửi ngân hàng itháng =0,8%tháng, ghép lãi vốn theo năm

Trong phân tích đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án người ta sử dụng lãi suất thực để tính toán Vì vậy khi có lãi suất danh nghĩa phải đổi sang lãi suất thực

- Lãi suất có kể cả lạm phát kinh tế: Là lãi suất bao gồm phần lãi suất không có lạm phát kinh tế và phần lãi suất để kể đến lạm phát kinh tế làm mất giá của tiền

trong đó:

i’ – lãi suất có kể lạm phát kinh tế tính cho một thời đoạn nào đó; i – lãi suất không kể lạm phát kinh tế cho một thời đoạn nào đó; j – tỷ lệ lạm phát kinh tế tính cho một thời đoạn nào đó

Nếu biết lãi suất có lạm phát, biết tỷ lệ lạm phát sẽ tính được phần lãi suất không kể lạm phát kinh tế:

3) Chuyển đổi lãi suất thực

Tùy theo thời đoạn chọn để phân tích đánh giá dự án là thời đoạn dài hay ngắn mà lãi suất thực dùng trong phân tích đánh giá dự án phải chuyển sang các thời đoạn dài hay ngắn cho phù hợp Mối quan hệ chuyển đổi của chúng theo công thức sau:

)()

Trang 9

Lãi tức biểu thị giá trị gia tăng của tiền theo thời gian, được đo bằng hiệu số giữa tổng vốn tích lũy (cả gốc và lãi) và vốn gốc ban đầu

Chú ý: Hiện tượng lạm phát kinh tế cũng có liên quan đến phải tăng thêm lượng tiền để đảm bảo mua được số lượng hàng hóa như trước, nhưng sự gia tăng tiền này không phải là lãi tức

Lãi tức đơn tính cho toàn bộ N thời đoạn theo công thức:

Trong đó

Vg – Tổng số vốn gốc ban đầu bỏ ra; i – Lãi suất tính cho một thời đoạn; N – Số thời đoạn tính lãi;

Lđ(N) – Lãi tức đơn tính cho N thời đoạn b) Cách tính toán theo lãi tức ghép

Theo quan niệm tính toán lãi tức ghép, lãi tức thu được ở một thời đoạn nào đó được tính toán theo tổng số vốn tích lũy đến đầu thời đoạn đang xét đó (gồm cả vốn gốc ban đầu và số lãi tức sinh ra ở tất cả các thời đoạn trước đó) và mức lãi suất Như vậy lãi tức ghép là loại lãi có tính đến hiện tượng lãi sinh ra lãi tiếp theo

Lãi tức ghép cho N thời đoạn theo công thức:

1) Khái niệm về giá trị của tiền theo thời gian

Trong kinh tế thị trường nếu so sánh cùng một lượng tiền như nhau nhưng đặt chúng ở các thời điểm khác nhau thì phải quan niệm chúng không có giá trị ngang nhau Sở dĩ như vậy là do tiền luôn luôn quan niệm là vận động sinh lợi liên tục trong thị trường với lãi suất nhất định nào đó Vấn đề nêu trên là phạm trù khái niệm “giá trị của tiền theo thời gian” và được định nghĩa như sau:

Sự vận động sinh lãi của tiền làm thay đổi lượng tiền nhận được theo thời gian là giá trị của tiền theo thời gian

Trang 10

*Quy luật vận động làm thay đổi giá trị của tiền theo thời gian tuân theo quy luật sinh lãi ghép, quy luật này được thể hiện khái quát theo 2 giai đoạn sau:

- Nếu ở thời điểm hiện tại (thời điểm 0) có lượng tiền là P vận động sinh lãi với lãi suất không thay đổi là i% tính cho một thời đoạn thì sau (T) thời đoạn trong tương lai sẽ có lượng tiền là F lớn hơn T và trị số của F được tính theo công thức:

- Ngược lại nếu ở thời điểm trong tương lai cách thời điểm hiện tại (0) là (T) thời đoạn có lượng tiền là F thì lượng tiền F được quan niệm như một lượng tiền P nào đó ở hiện tại (0) vận động sinh lãi với lãi suất không thay đổi là i% tính cho một thời đoạn tạo thành và trị số của P được tính theo công thức

a) Trường hợp 1

Có 1 lượng tiền (là khoản thu hoặc chi) ở thời điểm hiện tại (0) có giá trị là P Hãy tìm giá tương đương của nó ký hiệu là F ở thời điểm tương lai cách thời điểm hiện tại là N thời đoạn

*Bài toán tóm tắt như sau: Cho trước P, i, N; Tìm F

Áp dụng quy luật ở công thức (2.8) sẽ có

b) Trường hợp 2

Có một lượng tiền (là khoản thu hoặc chi) ở thời điểm tương lai có giá trị là F Hãy tìm giá trị tương đương của nó ký hiệu là P ở thời điểm hiện tại cách thời điểm tương lai là N thời đoạn

*Bài toán tóm tắt như sau Cho trước F, i, N; Tìm P

Áp dụng quy luật ở công thức (2.9) sẽ có

c)Trường hợp 3

Trang 11

Có một dòng tiền (thu hoặc chi) phân bố ở tất cả các thời đoạn từ cuối thời đoạn thứ nhất đền cuối thời đoạn N với giá trị bằng nhau là A hãy tìm tổng giá trị tương đương của chúng ở thời điểm gốc hiện tại và thời điểm kết thúc trong tương lai

* Bài toán tóm tắt và thể hiện bằng biểu đồ dòng tiền như sau: Cho trước A, i, N Tìm P và tìm F

+= N

= N

*Bài toán tóm tắt như sau:

- Cho trước P, N, i Tìm A (A là giá trị của dòng tiền phân bố đểu trong N thời đoạn)

Từ công thức (2.12) suy ra

- Cho trước F, N, i Tìm A Từ công thức (2.13) suy ra

e).Trường hợp 5

Cho dòng tiền thu, hoặc chi phân bố ở các thời đoạn trong suốt khoảng thời gian dùng để phân tích đánh giá dự án với giá trị dòng tiền là bất kỳ Hãy tìm tổng giá trị tương đương của cả dòng tiền ở thời điểm hiện tại và ở thời điểm tương lai kết thúc dự án

*Bài toán được tóm tắt ở biểu đồ dòng tiền như sau:

Trang 12

- Trên cơ sở chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để phân tích lựa chọn phương án theo hàm mục tiêu tiến đến max hoặc hàm mục tiêu tiến đến min Nếu chọn hàm mục tiêu tiến đến max thì chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thường là các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Ngược lại chọn hàm mục tiêu tiến đến min thì chỉ tiêu kinh tế tổng hợp là các chỉ tiêu về chi phí

- Nội dung cụ thể của phương pháp này được trình bày kỹ ở phần phân tích đánh giá tài chính, kinh tế của dự án hoặc ở phần ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng v.v

Ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng thích hợp *Ưu điểm chính:

- Đã khái quát được ở mức độ nhất định các mặt khác nhau của phương án như trình độ kỹ thuật, công năng, môi trường, thẩm mỹ vào chỉ tiêu về kinh tế tổng hợp - So sánh theo chỉ tiêu kinh tế tổng hợp đã bám sát được mục tiêu kinh doanh trong các họat động kinh doanh

- Có thể cho phép chọn được phương án tốt nhất cả về phương diện kinh tế và trình độ kỹ thuật, công năng, tính thẩm mỹ

*Hạn chế:

Trang 13

- Chịu ảnh hưởng thay đổi của yếu tố giá cả, thay đổi tỷ giá hối đoái - Chịu tác động trực tiếp vào quan hệ cung cầu của thị trường

*Phạm vi áp dụng hợp lý:

Áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sau:

- Phân tích đánh giá tài chính, kinh tế cho dự án

- So sanh lựa chọn các giải pháp thiết kế, giải pháp kỹ thuật có trình độ kỹ thuật, chất lượng tương đương, ngang bằng nhau nhưng lại có tính kinh tế khác nhau - Áp dụng trong lựa chọn nhà thầu xây dựng hoặc nhà thầu mua sắm thiết bị với các gói thầu giá trị lớn

- Lựa chọn các phương án kinh doanh

B) Phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo

Là phương pháp dựa vào ý tưởng muốn đưa tất cả các chỉ tiêu dùng để so sánh đánh giá phương án vào một chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo, sau đó phân tích theo giá trị lớn nhất (max) hay bé nhất (min) của chỉ tiêu này để lựa chọn phương án

Theo phương pháp này, chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo có thể được xác định theo một số phương án sau đây

1) Phương pháp cho điểm đơn giản

Theo phương pháp này phương án được chọn tốt nhất phải đạt số điểm lớn nhất Trình tự các bước như sau:

- Lựa chọn các chỉ tiêu cần đưa vào so sánh đánh giá các phương án

- Xây dựng thang điểm đánh giá cho từng chỉ tiêu Trong thang điểm này thường quy định số điểm lớn nhất cho mỗi chỉ tiêu

- Lập phiếu xin ý kiến chuyên gia đánh giá cho từng chỉ tiêu kể cả đánh giá tầm quan trọng của từng chỉ tiêu

- Thu phiếu đánh giá của chuyên gia và xác định điểm trung bình cho từng chỉ tiêu của từng phương án

- Tính toán tổng hợp số điểm cho từng phương án và lựa chọn phương án tốt nhất Phương án tốt nhất là phương án đạt số điểm lớn nhất

2) Phương pháp Pattern

Theo phương pháp này dựa vào chỉ tiêu tổng hợp có giá trị lớn nhất hoặc bé nhất để lựa chọn phương án Trình tự tính toán như sau:

a)Lựa chọn chỉ tiêu đưa vào so sánh và xác định trị số cho chúng

- Cần chú ý ở bước này là không để xẩy ra trùng lặp các chỉ tiêu, trường hợp đặc biệt một chỉ tiêu nào đó có thể trùng lặp về tính toán trong chỉ tiêu khác thì phải thay đổi đơn vị đo vật lý của chúng

Ví dụ: Chỉ tiêu chi phí vật liệu quí hiếm phải nhập khấu để xây dựng công trình nếu tính bằng tiền thì bị trung lặp với chỉ tiêu tổng chi phí xây dựng công trình, do đó phải đổi chỉ tiêu chi phí vật liệu quý hiểm ra chỉ tiêu tính theo sản phẩm hiện vật như: tấn, m3

Trang 14

- Các chỉ tiêu đưa vào so sánh phải xác định được trị số cụ thể, trường hợp một số chỉ tiêu không cho phép tính toán trị số cụ thể thì phải đánh giá cho điểm

b) Chọn hướng hàm mục tiêu và đồng hướng các chỉ tiêu theo hướng hàm mục tiêu - Hướng hàm mục tiêu có thể chọn tùy ý theo: F đến max hoặc F đến min là tốt nhất, nhưng phải đảm bảo khối lượng tính toán ít nhất

- Việc làm đồng hướng các chỉ tiêu theo hướng hàm mục tiêu theo quy tắc sau: Những chỉ tiêu có hướng biến đổi theo xu thế tăng lên hay giảm đi là tốt mà trùng với hướng của hàm mục tiêu thì trị số các chỉ tiêu này giữ nguyên, còn các chỉ tiêu có hướng ngược lại với hàm mục tiêu thì trị số của các chỉ tiêu này phải lấy bằng giá trị nghịch đảo tương ứng

c) Làm mất đơn vị đo của các chỉ tiêu

Gọi Pij là trị số của chỉ tiêu i của phương án j đã mất đơn vị đo; Cij là trị số của chỉ tiêu i của phương án j có đơn vị đo nhưng đã làm đồng hướng

Ta có ∑

= n

Trong đó

n- Số phương án cần so sánh

d) Xác định tầm quan trọng của mỗi chỉ tiêu

Có nhiều phương pháp xác định tầm quan trọng như: Phương pháp chuyên gia, phương pháp lập ma trận so sánh trực tiếp các chỉ tiêu với nhau (phương pháp của Warkentin) Trong đó phương pháp của Warkentin sử dụng rộng rãi nhất Nội dung cụ thể như sau:

- Lập ma trận có số cột bằng số dòng bằng số chỉ tiêu so sánh

Ví dụ cần đưa vào so sánh 4 chỉ tiêu thì lập ma trận có 4 dòng , 4 cột tương ứng trong bảng (2.2)

- Gán các chỉ tiêu vào bảng ma trận theo hai phương tuân thủ quy tắc sau:

Gán các chỉ tiêu vào bảng ma trận theo một phương nào đó, phương còn lại phải gán các chỉ tiêu theo đúng trật tự đã chọn ở phương kia

Trong bảng ví dụ ký hiệu Bk là chỉ tiêu xếp theo phương cột của bảng ma trận (k=1; 2; ) và Bp là chỉ tiêu xếp theo phương dòng của bảng ma trận (p=1; 2; )để đơn giản ta nên dánh số thứ tự chỉ tiêu trùng với thứ tự các cột và dòng trong bảng ma trận tức là:B1là chỉ tiêu 1; B2 là chỉ tiêu 2

Trang 15

Bảng 2_ 2 Dòng tìên của dự án

K=1 K=2 K=3 K=4 Bk

Bp

(chỉ tiêu 1)

(chỉ tiêu 2)

(chỉ tiêu 3)

(chỉ tiêu 4)

Tính Ap

Tính Wi

1 1

1 BAW =

1 2

2 BAW =

1 3

BAW =

1 4

4 BAW =

1 ∑Wi = 1Lần lượt lấy chỉ tiêu ở dòng p (p=1; 2; ) so sánh với chỉ tiêu các cột tương ứng k (k=1;2 ) ta sẽ xác định được giá trị của apk để ghi vào các ô bảng của ma trận tương ứng

Ví dụ: trị số a11 là kết quả so sánh chỉ tiêu ở dòng 1 với chỉ tiêu ở cột 1; a12 là kết quả so sánh chỉ tiêu ở dòng 1 với chỉ tiêu ở cột 2

Việc xác định apk theo quy tắc sau:

Khi xác định apk cần kiểm tra lại theo quy tắc:

Trang 16

∑ ∑

= =

== m

1 1

Trong đó: m - Số chỉ tiêu đưa vào so sánh cho các phương án

- Lần lượt tính tổng cộng các giá trị của apk theo từng dòng của bảng ma trận và sau đó lại tính tổng cộng chúng, tức là

1 1

e) Xác định chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo và lựa chọn phương án tốt nhất Chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo của phương án j ký hiệu là vj được tính theo công thức:

→= m

Ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng *Ưu điểm:

- Tính gộp được tất cả các chỉ tiêu khác nhau vào chỉ tiêu tổng hợp nên kết quả phản ánh mang tính tổng hợp và toàn diện hơn

- Ít bị ảnh hưởng của thay đổi giá cả, thay đổi tỷ giá hối đoái - Có tính đến tầm quan trọng của các chỉ tiêu

C) Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng

Là phương pháp cũng dựa vào ý tưởng muốn đưa vào tất cả các chỉ tiêu khác nhau vào một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh về giá trị và giá trị sử dụng để quyết định lựa chọn phương án

Trang 17

Theo phương pháp này chỉ tiêu giá trị là chỉ tiêu tính theo tiền tệ và thường là chỉ tiêu phản ánh về chi phí, chỉ tiêu giá trị sử dụng thường là chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị do

Chỉ tiêu giá trị - giá trị sử dụng để chọn phương án tốt nhất được tính theo công thức

jjđj S

jjđj G

Hoặc

.

Trang 18

N – Thời gian sử dụng (tuổi thọ) của dự án j

Khi so sánh các phương án có tuổi thọ khác nhau thì phải đồng nhất cùng thời gian sử dụng cho các phương án để xác định trị số Gj hoặc có thể tính chi phí san đều hàng năm G(năm)j để đưa vào tính toán chỉ tiêu ở công thức (2.30) hoặc (2.31)

Trị số Gj được tính theo công thức (2.36)

Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng

Ưu, nhược điểm của phương pháp:

Thực chất của phương pháp giá trị - giá trị sử dụng là phương pháp sử dụng chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để kết hợp với chỉ tiêu giá trị sử dụng tổng hợp mà thành Vì vậy ưu, nhược điểm của phương pháp này là tổ hợp ưu, nhược điểm của phương pháp dùng chỉ tiêu kinh tế tổng hợp đã trình bày ở mục A(Trang 2-18) và ưu, nhược điểm của phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo đã trình bày ở mục B (Trang 2-13)

Phạm vi áp dụng chủ yếu

- Để so sánh lựa chọn phương án khi chúng có giá trị sử dụng khác nhau nhiều và phương án so sánh không đặt ra mục tiêu lợi nhuận là chính

- Sử dụng nhiều để đánh giá các dự án phục vụ công cộng

- Sử dụng để đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các dự án, nhất là các dự án có mục tiêu kinh tế xã hội phức tạp

- Sử dụng để nghiên cứu mối tương quan giữa tốc độ tăng chi phí với tốc độ tăng giá trị sử dụng

- Sử dụng để xác định mức hiện đại hóa hợp lý của các giải pháp kỹ thuật

2.1.11 Phân tích tài chính dự án đầu tư

2.1.11.1 Ý nghĩa phân tích tài chính dự án đầu tư

Trang 19

Phân tích tài chính dự án đầu tư đứng trên quan điểm lợi ích của chủ đầu tư để xác định phân tích các khoản thu, khoản chi, hiệu quả tài chính, an toàn tài chính và độ nhạy của dự án

Phân tích tài chính là một trong những nội dung phải lập trong phần thuyết minh dự án, có những ý nghĩa chủ yếu như sau:

- Giúp chủ đầu tư có những cơ sở vững chắc để quyết định có hay không nên đầu tư vào dự án

- Là căn cứ là cơ quan tài trợ vốn thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ và quyết định chấp thuận hay không chấp thuận tài trợ vốn cho dự án

- Khi dự án được quyết định đầu tư thì phương án tài chính của dự án còn là bản kế hoạch quan trọng giúp chủ đầu tư dễ dàng triển khai thực hiện các công việc của dự án ở các giai đoạn tiếp sau có liên quan

- Các chi tiêu của nội dung phân tích tài chính đạt được trong giai đoạn dự án còn là căn cứ quan trọng để so sánh nó với thực tế sau khi dự án đi vào vận hành khai thác, từ đó dễ dàng phân tích tìm ra sự chênh lệch, tìm ra các biện pháp hiệu chỉnh 2.1.11.2 Nội dung phân tích tài chính cho dự án

Phân tích tài chính dự án đầu tư thường theo các nội dung sau:

- Tính toán các chỉ tiêu và số liệu xuất phát để phân tích đánh giá hiệu quả tài chính như: tổng mức đầu tư, chi phí sản xuất, sản phẩm hoặc dịch vụ, doanh thu, thời gian dùng để phân tích dự án, lãi suất tối thiểu chấp nhận được (ngưỡng hiệu quả) - Tính toán lãi (lỗ) trong các năm vận hành

- Lập bảng cân đối tài sản của dự án - Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính

- Phân tích độ an toàn, độ nhạy của dự án về tài chính

2.1.11.3 Phương pháp phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư A) Phương pháp phân tích hiệu quả theo các chỉ tiêu tĩnh

Phân tích đánh giá hiệu quả theo chỉ tiêu tĩnh được quy ước là các chỉ tiêu được tính toán cho một thời đoạn ngắn thường tính toán cho một năm và không xét đến giá trị của tiền theo thời gian

Các chỉ tiêu hiệu quả tính toán theo dạng tĩnh thường bao gồm 1) Lợi nhuận tính cho một thời đoạn hoặc tính cho một sản phẩm

a Lợi nhuận tính cho một thời đoạn (L)

- Lợi nhuận chưa kể nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (lợi nhuận trước thuế)

Trang 20

C – Tổng chi phí sản xuất kinh doanh tính cho một thời đoạn (không bao gồm thuế giá trị gia tăng đầu vào)

TH – Là thuế thu nhập doanh nghiệp tính cho một thời đoạn b Lợi nhuận tính cho một đơn vị sản phẩm (Lđ)

- Lợi nhuận chưa kết nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (Ltrđ)

Trong đó:

Gđ – Giá bán đơn vị sản phẩm không kể thuế giá trị gia tăng

Cđ – Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm không kể thuế giá trị gia tăng đầu vào 2) Tỷ suất lợi nhuận của vồn tính cho một thời đoạn (R)

Là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận ròng tính cho một thời đoạn so với vốn sản xuất trung bình sinh ra lợi nhuận đó

Trong đó:

L – Lợi nhuận ròng tính toán cho một thời đoạn;

V0 – Vốn lưu động trung bình dùng trong quá trình vận hành; Vc – Tổng vốn cố định của dự án;

K – Hệ số chuyển đổi vốn cố định của dự án sang vốn cố định trung bình sinh lãi trong quá trình vận hành

Trị số K được xác định tùy theo phương pháp khấu hao và hoàn trả vốn đầu tư *Nếu khấu hao đều theo thời gian và số tiền khấu hao thu về hoàn trả ngay vốn đầu

tư bỏ ra thì K được tính theo công thức

*Nếu khấu hao tuyến tính và tiền khấu hao thu lại hoàn trả vốn vào cuối từng thời đoạn tính toán (thường là cuối các năm vận hành) thì trị số K được tính theo công thức:

Trong đó:

n – Là thời hạn khấu hao tài sản của dự án

r – Lãi suất tối thiếu chấp nhận được đóng vai trò là ngưỡng hiệu quả qui định trước

3) Chi phí tính cho một thời đoạn hoặc một đơn vị sản phẩm

Trang 21

Trường hợp khi phân tích so sánh lựa chọn phương án tốt nhất mà các phương án có mức thu nhập giống nhau thì có thể sử dụng phương pháp so sánh theo chỉ tiêu chi phí nhỏ nhất

a Theo chỉ tiêu chi phí tính cho một thời đoạn:

a Thời hạn hoàn vốn nhờ lợi thuận (Th1)

Là thời gian cần thiết thường tính bằng năm để tổng số lợi nhuận ròng thu được bù đắp đủ số vốn của dự án đã bỏ ra

Thời hạn hoàn vốn nhờ lợi nhuận có thể tìm ra từ điều kiện tổng quả sau:

Thời hạn hoàn vốn nhờ lợi nhuận có phản ánh được tính hiệu quả của dự án nhưng lại không phản ánh đúng thực chất khả năng hoàn vốn của dự án bởi vì ngoài khoản lợi nhuận, dự án còn khoản tiền khấu hao thu lại trong sản xuất kinh doanh cũng là nguồn tài chính để bồi hoàn vốn đầu tư bỏ ra

b Thời hạn hoàn vồn nhờ lợi nhuận và khấu hao (Th2)

Trang 22

Là thời gian cần thiết thường tính bằng năm để tổng số lợi nhuận và khấu hao bồi hoàn đủ số vốn của dự án

Thời hạn hoàn vốn nhờ lợi nhuận và khấu hao có thể tìm ra từ điều kiện tổng quát sau:

Trong đó

Kt – Khấu hao tài sản cố định thu được năm t;

Thời hạn hoàn vốn tính theo công thức (2.47) có giá trị càng bé thì tính hiệu quả và an toàn của dự án càng cao Tuy nhiên trong thực tế chỉ tiêu này không dùng riêng biệt nó để đánh hiệu quả của dự án mà thường kết hợp với chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của vốn để vừa đánh giá tính hiệu quả, vừa đánh giá tính an toàn cho dự án

Ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng:

- Ưu điểm: Tính toán đơn giản, nhanh chóng cho kết quả phân tích để có quyết định kịp thời

- Hạn chế: Chưa xét đến sự biến động bất kỳ của dòng tiền theo thời gian; Chỉ tính cho một thời đoạn ngắn mà chưa tính cho cả đời dự án; Chưa xét đến giá trị theo thời gian của tiền nên kết quả phân tích đánh giá có độ chính xác không cao

- Áp dụng thích hợp để phân tích đánh giá sơ bộ hiệu quả của dự án, hoặc để phân tích đánh giá các dự án nhỏ, thời gian ngắn

B) Phương pháp phân tích hiệu quả theo các chỉ tiêu động

Phân tích đánh giá hiệu quả theo các chỉ tiêu động là phân tích đánh giá với trạng thái thay đổi bất kỳ của dòng tiền theo thời gian; tính toán với cả vòng đời dự án và có xét đến giá trị theo thời gian của tiền

Phân tích đánh giá hiệu quả theo các chỉ tiêu động thường bao gồm:

1) Phương pháp phân tích hiệu quả theo chỉ tiêu hiện giá hiệu số thu chi (Net Present Worth – NPW hoặc Net Present Value – NPV)

Hiện giá hiệu số thu chi là chỉ tiêu hiệu quả tính theo số tuyệt đối được đo bằng tổng số các giá trị của hiệu số thu chi ở từng năm vận hành được quy đổi về thời điểm hiện tại Chỉ tiêu hiện giá hiệu số thu chi biểu thị tổng số lợi nhuận ròng của dự án tạo ra được đánh giá ở thời điểm hiện tại

- Hiện giá hiệu số thu chi được tính theo công thức tổng quát như sau: ∑

= +−= n

Trong đó:

Bt – Khoản thu của dự án ở năm t, thường bao gồm doanh thu bán hàng, giá trị thu hồi khi thanh lý tài sản và thu hồi vốn lưu động;

Ngày đăng: 17/10/2012, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan