Tiểu luận môn kinh tế quốc tế hai xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia

31 546 3
Tiểu luận môn kinh tế quốc tế hai xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÓM ĐỀ TÀI : Hai xu hướng sách thương mại quốc tế quốc gia (tự hóa thương mại bảo hộ thương mại) thể nào; Chính sách thương mại quốc tế Việt Nam điều chỉnh theo xu hướng giải thích; Thực tế việc vận dụng công cụ chủ yếu để điều chỉnh sách TMQT Việt nam nước giới nhằm thực hai xu hướng trên? Page of 31 NHĨM LỜI MỞ ĐẦU Chính sách thương mại quốc tế hệ thống quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc công cụ, biện pháp thích hợp mà Nhà nước sử dụng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế quốc gia thời kỳ định phù hợp với định hướng chiến lược, mục đích định chiến lược phát triển kinh tế – xã hội quốc gia Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp hố vào năm 2020.Q trình cơng nghiệp hố VN bối cảnh phải tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực giới.Bên cạnh nước khu vực Trung Quốc nước khối ASEAN đạt kết đáng ngưỡng mộ phát triển kinh tế.Trong bối cảnh đó, sách thương mại quốc tế vị trí quan trọng việc hỗ trợ thực sách cơng nghiệp sách khác Chính phủ Việt Nam thực nhiều cải cách thương mại trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, nhiều vấn đề cần đuợc tiếp tục xem xét việc liên kết doanh nghiệp Chính phủ việc hồn thiện sách thương mại quốc tế; sở thực tiễn tham gia cộng đồng chung ASEAN, ASEAN mở rộng, ký kết hiệp định song phương; phát huy vai trò khu vực kinh tế vốn đầu tư nước ngồi việc thực sách; cách thức vận dụng cơng cụ sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách thương mại quốc tế với hai xu hướng tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch phải hoàn thiện để vừa phù hợp với chuẩn mực thương mại quốc tế hành giới, vừa phát huy lợi so sánh Việt Nam Với lý nêu trên, việc xem xét nghiên cứu hai xu hướng sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế việc làm vừa ý nghĩa mặt lý luận, vừa ý nghĩa mặt thực tiễn, góp phần đưa Việt Nam hội nhập thành công đạt mục tiêu đề Page of 31 NHÓM PHẦN I : HAI XU HƯỚNG BẢN CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm thương mại quốc tế sách thương mại quốc tế Thương mại quốc tế hiểu trao đổi hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất qua biên giới quốc gia.Tổ chức thương mại giới WTO xem xét thương mại quốc tế bao gồm thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ thương mại quyền sở hữu trí tuệ Chính sách thương mại quốc tế “những sách mà phủ thông qua thương mại quốc tế” Theo Trung tâm kinh tế quốc tế Úc (CEI), hệ thống sách thương mại quốc tế bao gồm quy định thương mại, sách xuất khẩu, hệ thống thuế sách hỗ trợ khác 1.2 Hai xu hướng sách thương mại quốc tế quốc gia Chính sách thương mại quốc tế biểu hai hình thức chủ yếu: xu hướng tự hóa thương mại xu hướng bảo hộ thương mại Hai xu hướng biểu hình thức cụ thể khác thời kỳ phát triển quốc gia 1.2.1 Xu hướng tự hóa thương mại - Đây hình thức sách thương mại quốc tế, Chính phủ nước chủ nhà khơng phân biệt hàng hóa nước ngồi với hàng hóa nội địa thi trường nước mình, khơng thực biện pháp cản trở hàng hóa nước ngồi xâm nhập thị trường nước - Đặc điểm tự hóa thương mại + Thúc đẩy việc mở rộng xuất qua việc bãi bỏ thuê xuất thực biện pháp khuyến khích khác + Mở rộng thị trường nội địa cho hàng hóa nước ngồi tự xâm nhập thơng qua việc xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan + Chính sách tự hóa thương mại thường thực sau hàng hóa quốc gia đủ sức cạnh tranh bình đẳng với hàng hóa ngoại nhập - Điều kiện để tự hoá thương mại :Để phát huy lợi so sánh thực tư hoá thương mại, cần phải đảm bảo điều kiện tối thiểu sau: Page of 31 NHÓM + Đảm bảo ổn định vĩ mô, ổn định trị, kinh tế, tạo khơng khí hợp tác hồ bình hữu nghị thuận lợi chocác hoạt động hợp tác kinh doanh + Xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp cách đồng quán, phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế nhằm tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động kinh tế đối ngoại + Cải cách nâng cao hiệu quản lý hành quan phủ, quan liên quan đến hoạt động ngoại thương + Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội trước hết trung tâm giao lưu kinh tế cửa ngõ thông thương với thị trường giới hệ thống đường giao thông, thông tin liên lạc, điện nước, dịch vụ thiết yếu đạt trình độ quốc tế, tạo mơi trường kinh doanh động hiệu cho doanh nghiệp nước nhà đầu tư quốc tế + Đào tạo xây dựng nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát triển, giới kinh doanh, doanh nghiệp lĩnh vực thương mại quốc tế, đủ chun mơn lĩnh để làm việc với doanh nghiệp nước - Cần thiết phải tự hố thương mại theo trình tự: Tự hoá thương mại việc cần phải làm tất nước điều kiện hội nhập kinh tế Tuy nhiên, tự hoá thương mại cần phải thực theo bước phù hợp, nước phát triển Nếu không trọng đến trình tự tự hố, nước phải gánh chịu học đắt giá Việc xác định lộ trình tự hố thương mại cần dựa vào đặc điểm, điều kiện, nội lực nước 1.1.2 Xu hướng bảo hộ thương mại - Đây hình thức sách thương mại quốc tế, Chính phủ quốc gia áp dụng biện pháp để cản trở điều chỉnh dòng vận động hàng hóa nước xâm nhập vào thị trường nước - Đặc điểm xu hướng bảo hộ thương mại + Hạn chế nhập hàng hóa nước ngồi thơng qua hàng rào thuế quan phi thuế quan tương đối dày đặc Page of 31 NHĨM + Chính sách bảo hộ thương mại thường thực trước sách mậu dịch tự nhằm bảo vệ cho ngành kinh tế, doanh nghiệp đủ thời gian để chuẩn bị cho cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi Trong giai đoạn nay, số nước xu hướng đòi nước khác thực sách mậu dịch tự hàng hóa họ, song thực tế hầu hết quốc gia cách hay cách khác thực việc bảo hộ hàng hóa nước sản xuất Page of 31 NHĨM PHẦN II CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM ĐANG ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH THEO XU HƯỚNG TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Nếu xem việc Việt Nam tham gia Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN), bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ năm 1995 mốc trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tới trình gần thập kỷ Trong thời gian này, nhiều dấu mốc quan trọng đánh dấu bước hội nhập Việt Nam thực tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN năm 1996, ký kết hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ (BTA) năm 2001, gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007, tham gia loạt Hiệp định tự khu vực khuôn khổ ASEAN ASEAN+, Hiệp định đối tác xuyên thái bình dươngTPP, Như nói sách thương mại quốc tế Việt Nam điều chỉnh theo xu hướng chủ đạo tự hóa thương mại giảm dần bảo hộ thương mại Để giải thích cho phần trả lời nhóm xin trình bày luận điểm Thứ giai đoạn trình tự hóa thương mại thứ hai đánh giá hiệu tự hóa thương mại kinh tế Việt Nam 2.1 Các giai đoạn q trình tự hóa thương mại Kể từ dấu mốc năm 1995 đến nay, phân đoạn q trình tự hóa thương mại Việt Nam đến thành thời kỳ với dấu mốc việc tham gia Hiệp định thương mại quan trọngChính phủ Việt Nam thực 2.1.1, Giai đoạn 1995-2000 Đây xem giai đoạn sơ khỏi, tạo tạng cho trình tự thương mại quốc tế Việt Nam Giai đoạn bắt đầu việc Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995 trước Việt Bam ký hiệp định thương mại song phương với Hóa Kỳ năm 2001 Trong giai đoạn này, Việt Nam thỏa thuận mở cửa thương mại thời điểm “tự do” mình: Hiệp định ưu đãi thuế quan hiệu lực chung (CEPT) nhằm thiết lập Khu vực mậu dịch tự di ASEAN (CEPT/AFTA) năm 1996 Trên thực tế, Việt Nam thực cắt giảm thuế quan từ năm 1999 nhóm mặt hàng cắt giảm thuế quan theo cam kết CEPT Việt Nam Tuy nhiên, tham gia CEPT/AFTA, Việt Nam lại hưởng ưu đãi thuế quan theo CEPT/AFTA xuất vào nước khu vực ( nước ban đầu ASEAN) Page of 31 NHÓM gia nhập Điều thực mang lại bước chuyển đặc biệt tích cực cho thành tích hội nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2.1.2 Giai đoạn từ năm 2001-2007 Sau bước ban đầu, giai đoạn 2001-2007 xem giai đoạn tăng tốc trình hội nhập Việt Nam với việc ký kết thực thi BTA với Hoa Kỳ năm 2001, đàm phán ký kết nhiều Hiệp định bảo hộ đầu tư, thương mại cuối đàm phán gia nhập WTO Với BTA, lần Việt Nam hiệp định thương mại song phương với cam kết mở cửa thị trường chi tiết tất lĩnh vực, hàng hóa, dịch vụ, đầu tư Về mặt nội dung, thỏa thuận mà Việt Nam tiếp cận với tiêu chuẩn thuế giới tự hóa thương mại, ngun tắc khơng phân việt đối xử, bảo hộ đầu tư, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp Điều thực tạo bước ngặt tự hóa thương mại Việt Nam, nối cánh hiệp định song phương thương mại mà Việt Bam ký kết trước liền sau với đối tác bao gồm yếu quyên bố nguyên tắc bảo hộ chung( không bao gồm nhượng mở cửa thị trường cụ thể) Về mặt đối tác, việc Việt Nam ký BTA với Hoa Kỳ Page of 31 NHĨM từ mở hội hợp tác thương mại bình thường ổn định với tất đối tác khác giới Cũng giai đoạn này, Việt Nam tiếp tục ký kết loạt hiệp định hợp tác thương mại song phương ( hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, hiệp định thương mại song phương, hiệp định tránh đánh thuế hai lần…) với nhiều đối tác khác Những thỏa thuận không gắn cụ thể với cam kết mở cửa lại ý nghĩa việc tạo sỏ phát triển quan hệ thương mại, đầu tư Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia vào số Công ước quốc tế nhằm tạo khing khổ pháp luật thống cho doanh nghiệp lĩnh vực thương mại cụ.thể Đây giai đoạn đánh dấu bước phát triển tiến trình tự hóa thương mại quốc tế Việt Nam với cam kết mở cửa sâu thương mại hàng hpas hiệp định thương mại tự ASEAN+ (ASEAN-Trung Quốc 2004; ASEAN- Hàn Quốc 2006) Các FTA đàm phán hiệu lực giai đoạn gia tăng đáng kể mức độ mở kinh tế Việt Nam với việc cam kết loại bỏ phần lớn dòng thuế quan cho hàng hóa nhập với lộ trình khác Theo chiều ngược lại, đối tác loại bỏ thuế phần lớn dòng thuế cho sản phẩm xuất cảu Việt Nam Đặc biệt, bước hội nhập quan trọng kể đến giai đoạn việc Việt Nam hồn tất q trình đám phán gia nhập WTO với cam kết mở cửa lĩnh vực thương mại, dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu tư Và mức độ tự hóa cam kết gia nhập WTO không cao so sánh với cam kết FTA, lại cam kết mở cửa với diện rộng nhất( hầu hết tất dòng thuế, 110/155 phân ngành dịch vụ, tất nguyên tắc thương mại liên quan tới đầu tư WTO…) mức độ ảnh hưởng hạnh tới kinh tế Việt Nam Page of 31 NHÓM 2.1.3,Giai đoạn 2007 đến Giai đoạn đặc trung việc Việt Nam tham gia hội nhập sâu vào thương mại quốc tế với việc đàm phán, ký kết nhiều FTA với đối tác quan trọng hiệp định đối tác xun thái bình dương TPP Cụ thể, thời gian này, Việt Nam tiếp tục đàm phán ký kết thêm FTA khuôn khổ ASEAN (ASEAN- Nhật Bản 2008, ASEAN – Australia New Zealand ASEAN- Ấn độ năm 2010) lần đàm phán ký kết FTA song phương ( Hiệp định đối tác kinh tế song phương với Nhật Bản năm 2009; Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Chi Lê năm 2012) Tiếp nối FTA này, Việt Nam đàm phán số FTA khác diện phạm vi tương tự, ví dụ Hiệp định Đối tác kinh tế tồn diện khu vực(RCEP), FTA Việt Nam – Hàn Quốc, FTA Việt nam – Liên minh thuế quan Nga – Belarus – Kazaktan Đặc biệt, nửa sau giai đoạn này, Việt Nam bắt đầu tham gia vào đàm phán thương mại tự hệ với tiêu chuẩn tự hóa cao thời điểm Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) ; FTA Việt Nam – EU (EVFTA) Hiệp định thương mại tự Việt Nam – khối EFTA Page of 31 NHÓM 2.2 Đánh giá hiệu tự hóa thương mại quốc Việt Nam Tự hóa thương mại thơng qua cam kết mở cửa thương mại nói riêng việc tham gia thỏa thuận, điều ước quốc tế phục vụ thương mại nói chung mang đến cho kinh tế Việt Nam bước phát triển mạnh mẽ Thể rõ giai đoạnh từ năm 2001 Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới với việc ký kết BTA, gia nhập WTO tham gia loạt FTA khu vực Giai đoạn chứng kiến chuyển biến kể kinh tế vĩ mô Việt Nam Page 10 of 31 NHÓM PHẦN III THỰC TẾ VIỆC VẬN DỤNG CÁC CƠNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TMQT CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NHẰM THỰC HIỆN HAI XU HƯỚNG TRÊN 3.1 Thực tế việc vận dụng công cụ chủ yếu để điều chỉnh sách TMQT Việt Nam nhằm thực xu hướng tự hóa thương mại 3.1.1, Thực tế vận dụng - Trong năm vừa qua, Việt Nam ký kết chuẩn bị ký kết hiệp định thương mại tự với nước khối nước khu vực giới Ngày 11/1/2007 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương Mại Thế giới WTO Đây bước ngoặt quan trọng, mốc lịch sử sách thương mại phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Những bước điều chỉnh sách thương mại đưa kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Hiện nay, Việt Nam quan hệ thương mại với 224/255 quốc gia vùng lãnh thổ giới - Về tham gia hiệp định, tổ chức kinh tế song phương đa phương: Từ sau năm 1986, đặc biệt từ đầu thập kỷ 1990 đến nay, Việt Nam thực đường lối tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Kết thực đường lối thể rõ nét qua việc đàm phán ký kết nhiều hiệp định hợp tác song phương, đa phương kinh tế, thương mại, đầu tư tham gia nhiều tổ chức kinh tế - thương mại khu vực toàn cầu - Riêng năm 2015, Việt Nam ký hiệp định thương mại tự (FTA) với Hàn Quốc (VKFTA) với Liên minh Kinh tế Á - Âu, kết thúc đàm phán Hiệp định TPP FTA với EU (EVFTA), tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (chính thức hiệu lực từ ngày 31/12/2015) Tổng cộng đến nay, Việt Nam ký kết 10 FTA song phương đa phương, kết thúc đàm phán FTA khác Các FTA bao trùm 55 kinh tế (trong 15 kinh tế thuộc nhóm 20 kinh tế lớn giới, như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, EU…) Ngồi ra, Việt Nam ký kết 80 hiệp định thương mại song phương khác, 46 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu Page 17 of 31 NHÓM tư, 40 hiệp định tránh đánh thuế lần Các FTA mà Việt Nam tham gia ký kết mở hội cho hàng hóa xuất Việt Nam tiếp cận thị trường rộng lớn giới, giúp đẩy mạnh xuất nước ta Hơn Việt Nam ký hiệp định với khu vực thị trường rộng lớn Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc… Như vậy, giai đoạn 2016 – 2025, Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu vào kinh tế giới, đa phương, đa chiều, đa lĩnh vực, thương mại lĩnh vực trọng tâm 3.1.2, Kết đạt - Theo Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch xuất hàng hoá tăng từ 789 triệu USD năm 1986 lên 162 tỷ USD năm 2015 Tốc độ tăng trưởng thời kỳ cao, thời kỳ từ 1991-1995 tăng gấp lần so với thời kỳ 1986-1990 đạt 39,9 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng 21,4%/năm; thời kỳ 1996-2000 tăng 2,8 lần so với thời kỳ trước đạt 100 tỷ USD (tốc độ tăng bình quân 17,2%/năm); thời kỳ 2001-2005 tăng 2,1 lần so với thời kỳ trước, đạt 241 tỷ USD (tốc độ tăng bình quân 18,2%/năm); thời kỳ 2006-2010 tăng 2,6 lần thời kỳ trước, đạt 624 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng bình quân 13,2%/năm; thời kỳ 2011-2015 tăng 2,1 lần thời kỳ trước, đạt 1.321 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng bình quân 16,1%/năm - Riêng năm 2016, tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập ước tính đạt 349,2 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm trước - Tốc độ tăng trưởng xuất bình quân giai đoạn 1986-2005 21,2%/năm, giai đoạn 2006-2010 17,3%/năm giai đoạn 2011-2015 17,9%/năm Nếu xuất bình quân năm giai đoạn đầu Đổi 1,4 tỷ USD/năm giai đoạn 2001-2005 tăng lên 22,2 tỷ USD/năm (gấp 16 lần), giai đoạn 2006-2010 56 tỷ USD/năm, giai đoạn 2011-2015 131,1 tỷ USD/năm, cao gấp đôi so với giai đoạn trước Thành tích nhờ khởi động nhiều sách kinh tế vĩ mơ phủ trực tiếp gián tiếp khuyến khích xuất hàng hóa Năm 2016, Page 18 of 31 NHÓM kim ngạch xuất đạt 175,9 tỷ USD, tăng 8,6% so với năm trước, mức tăng ấn tượng so với mức tăng 7,9% năm 2015 - Cùng với tăng trưởng kinh tế xuất khẩu, nhập với ý nghĩa nhân tố quan trọng thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng tăng cao - Nhập bình quân tăng lên 26 tỷ USD/năm giai đoạn 2001-2005, cao gấp 10 lần giai đoạn 1986-1990, đạt khoảng 68 tỷ USD/năm giai đoạn 2006-2010 đạt 133,2 tỷ USD/năm giai đoạn 2011-2015 (Bảng 2) Kim ngạch hàng hóa nhập năm 2016 đạt 173,3 tỷ USD, tăng 4,6% so với năm trước Cán cân thương mại hàng hóa tính chung năm 2016 chuuyển sang trạng thái dương với mức xuất siêu 2,6 tỷ USD Bảng tổng mức lưu chuyển hàng hóa xuất - nhập cán cân thương mại hàng hóa 1986-1990 Tổng kim ngạch 1991- 19.717 1995 39.940 15,1 21,4 1996-2000 2001- 2006-2010 2011-2015 623.562 1.321.683 113.440 2005 240.981 17,2 18,2 13,2 16,1 xuất – nhập (triệu USD) Tốc độ tăng bình quân (%) Trong đó: Xuất (triệu 7.032 17.156 51.825 110.830 280.405 655.701 28,0 17,8 21,6 17,5 17,3 17,9 12.685 22.784 61.615 130.151 343.157 665.982 8,2 24,3 13,9 18,8 18,2 14,5 USD) Tốc độ tăng bình quân (%) Nhập (triệu USD) Tốc độ tăng bình quân (%) Page 19 of 31 NHÓM Cán cân thương -5.653 -5.628 -9.789 -19.321 -62.751 -10.281 mại (triệu USD) Nguồn: Tổng cục Thống kê 3.1.3, Mặt hạn chế - Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, tăng trưởng xuất năm qua nhanh, chưa thực vững chắc, chất lượng tăng trưởng hiệu xuất thấp, cấu hàng hóa xuất chuyển dịch mạnh sang hàng chế biến, chế tạo, phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài; nhập siêu nguy cơ, cấu nhập khơng bất cập Đồng thời, bản, tăng trưởng thương mại chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên, khoáng sản, xuất hàng nông sản thô với hàm lượng chế biến thấp gia cơng hàng hóa cơng đoạn thấp chuỗi giá trị (dệt may, da giày, điện tử…) 3.2 Thực tế việc vận dụng công cụ chủ yếu để điều chỉnh sách TMQT số nước giới nhằm thực xu hướng tự hóa thương mại 3.2.1, Tự hóa thương mại Nhật Bản a, Sự chuyển đổi sách thương mại Nhật Cùng với q trình tồn cầu hóa, chủ nghĩa khu vực phát triển mạnh mẽ lượng chất, Hiệp định thương mại tự ngày trở thành xu hướng phổ biến đến mức dù muốn hay không nước bị vào chơi Nhật Bản quốc gia thu nhiều lợi ích nhờ xuất mơi trường thương mại mở tồn cầu Vì vậy, Nhật Bản ln cố gắng tập trung nỗ lực mở rộng hệ thống thương mại thông qua việc theo đuổi Hiệp định thương mại đa phương Tuy nhiên, thay đổi thương mại giới, khó khăn trình thỏa thuận Hiệp định mậu dịch buộc Nhật Bản phải điều chỉnh chiến lược buôn bán theo hướng tăng cường ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) với nước khu vực, mà theo Nhật Bản, Page 20 of 31 NHĨM điều lợi cho việc thúc đẩy ký kết Hiệp định đa phương WTO Theo quan điểm Nhật Bản, hiệp định thương mại tự song phương khu vực bổ sung cho tự hóa thương mại cấp độ đa phương Tính đến tháng 2/2009, Nhật Bản ký kết 11 FTA với quốc gia Châu Á, Châu Âu Chính sách tự hóa thương mại Nhật Bản bắt đầu thay đổi từ đầu năm 2000 Thứ nhất, Nhật Bản đơn phương theo đuổi sách thương mại đa phương, Nhật Bản bị đơn gặp nhiều bất lợi Trong đó, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc nước lớn Đông Bắc Á chưa gia nhập vào Hiệp định thương mại tự với nước khác Trong hầu hết đối tác thương mại Nhật Bản ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) Điều khẳng định là, hai quốc gia ký kết FTA với chắn mối quan hệ thương mại nước trở nên gần gũi thân thiết Thứ hai, Nhật Bản thực cải cách cấu triệt để thông qua việc cam kết chắn thuế thực Hiệp định thương mại tự FTA Đây coi sức ép mạnh để khuyến khích cải cách cấu Thứ ba, hiệp định thương mại tự FTA thúc đẩy cải cách thương mại đạt triển vọng nhanh Tổ chức thương mại giới (WTO) Các thành viên Tổ chức thương mại giới khó trí cao mức độ quan tâm lợi ích khác biệt Nhưng trường hợp FTA hai hay nhiều nước, để đạt trí gặp khó khăn Thứ tư, định Trung Quốc việc đàm phán FTA với ASEAN năm 2001 kiện tranh luận, tạo áp lực thêm cho Nhật Bản điều chỉnh sách thương mại, hướng Nhật Bản quan tâm đến FTA nhằm tránh thua thiệt lợi ích kinh tế vai trò ảnh hưởng khu vực Đông Á Thứ năm, việc theo đuổi sách tự hóa thương mại theo hai gọng kìm Mỹ (vừa tăng cường hợp tác kinh tế khu vực thúc đẩy hợp tác kinh tế song phương) tạo động lực mạnh cho chuyển đổi sách thương mại Nhật Bản Mỹ khơng thành lập Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) cách hàng chục năm, mà Page 21 of 31 NHÓM ký Hiệp định mậu dịch tự với nước Trung Mỹ (kể Costa Rica En Xanvado) Hiệp định thương mại tự với Châu Á (Singapore, Thái Lan…) EU không đứng ngồi Tính đến nay, giới tới vài trăm FTA ký kết Riêng Châu Á, số FTA ký nước Châu Á với tăng từ mức thỏa thuận (năm 2000) lên mức 56 thỏa thuận (tính đến cuối tháng 8-2009), đáng kể phải nói đến FTA ASEAN với Trung Quốc, ASEAN với Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản biến ASEAN trở thành trung tâm môi trường tự thương mại rộng lớn lịch sử thương mại khu vực Trong bối cảnh trên, Nhật Bản khơng chuyển đối sách thương mại bị tụt hậu so với nước khác thương lượng mua bán hàng hóa, đồng thời nguy bị thua thiệt thương lượng mậu dịch WTO Nhật Bản phản đối tự hóa mậu dịch hàng nơng sản b, Nhân tố tác động sách tự hóa thương mại Nhật Bản - Nhật Bản thực sách tự hố thị trường phần chiến lược thúc đẩy qui chế mậu dịch đa phương khuôn khổ WTO Tuy nhiên, khó khăn khác với q trình thương lượng với nước khác khuôn khổ WTO, nên Nhật Bản bắt đầu điều chỉnh lại chiến lược thương mại vào đầu năm 2000 theo hướng tăng cường ký kết hiệp định buôn bán khu vực - Nhật Bản khơng tìm cách ký FTA thơng thường đòi hỏi phải loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan mậu dịch hàng hóa, mà nhấn mạnh đến cần thiết phải đẩy mạnh hợp tác kinh tế toàn diện lĩnh vực dịch vụ, di chuyển lao động Nhật Bản tích cực xây dựng định chế hợp tác khu vực dựa lý sau: Thứ nhất, khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á năm 1997-1998 cho thấy cần định chế hợp tác khu vực để ngăn ngừa bất ổn tương tự; - Thứ hai, song song với vòng đàm phán WTO chủ trương, chủ nghĩa khu vực phát triển mạnh nhiều nơi khác giới Xu thúc đẩy Page 22 of 31 NHÓM Nhật Bản chuyển hướng theo trào lưu Quan điểm sách Nhật Bản FTAs chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, nhân tố ý nghĩa nỗ lực phủ Nhật Bản nhằm trì qui tắc mậu dịch tự WTO, Hơn nữa, việc ký kết hiệp định thương mại khu vực coi cách thức tốt để đạt mục tiêu cuối Nhật Bản thiết lập cấu phân công lao động quốc tế Đơng Á, Nhật Bản chiếm giữ vị trí cao Bảng 2: Tác động FTA song phương đa phương FTA song phương ASEAN +4 GDP (%) FTA đa phương ASEAN +4 2010 2020 2025 2010 2020 2025 ASEAN 10 3,27 4,20 4,43 2,62 3,33 3,50 Nhật Bản 0,52 0,72 0,75 1,99 2,40 2,46 Hàn Quốc 0,47 0,52 0,47 4,22 3,65 3,47 Trung Quốc 0,70 0,86 0,84 2,13 2,07 1,94 Ấn Độ 2,25 2,25 2,19 3,87 4,07 4,04 EU -25 -0,08 -0,08 -0,08 -0,10 0,00 -0,11 Mỹ -0,10 -0,07 -0,07 -0,08 -0,06 -0,06 Nguồn: Daisuke Hirastuka (2009), Impacts of Free Trade Agreements on Business Activity in Asia: The Case of Japan ADB Institute Để ký kết hiệp định mậu dịch tự khu vực, Nhật Bản áp dụng tiêu chuẩn nhân tố kinh tế, địa lý, trị để lựa chọn đối tác FTA mình: - Về nhân tố kinh tế: Nhật Bản ký hiệp định thương mại tư (FTA) với nước không tác động tiêu cực đến sức cạnh tranh ngành công nghiệp nước Nhật Bản Các FTA đóng góp vào cải cách cấu phi điều chỉnh đất nước Nhật Bản - Về nhân tố địa lý: Nhật Bản trọng ký kết FTA với đối tác khu vực Đông Bắc Á hạn chế tiếp cận tới nước thuộc khu vực khác Điều thể rõ mục tiêu chiến lược phủ Nhật Bản nhằm thúc đẩy liên kết kinh tế khu vực tăng cường ổn định khu vực Page 23 of 31 NHĨM - Về nhân tố trị: Các FTAs mà Nhật Bản ký kết không đem lại lợi ích kinh tế, mà phải đóng góp vào việc cải thiện quan hệ trị ngoại giao khu vực Ngoài nhân tố trên, Nhật Bản xem xét đến khả tổn hại đến sở kinh doanh nước sản phẩm nhập ký FTAs với nước khác (ví dụ với Trung Quốc, Mỹ, EU…) vì, Nhật Bản lo sợ sản phẩm nhập từ quốc gia tràn ngập thị trường nước, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất thị trường nội địa - Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu 2008 cho thấy hạn chế việc phụ thuộc nhiều vào người tiêu dùng Mỹ xuất Châu Á để tăng trưởng Vì cần phải tạo cầu bên khu vực Châu Á làm sâu sắc hội nhập khu vực Để đạt điều này, Nhật Bản phải đẩy nhanh hiệp định tự hóa thương mại (FTA) với nước Châu Á Nhật Bản ký hàng loạt Hiệp định mậu dịch tự song phương (FTA) với đối tác khu vực Tuy nhiên “chiến lược tăng trưởng mới” Nhật Bản lại chưa nhắc tới FTA với Mỹ, Hàn Quốc Trung Quốc, mà hiệp định thành tố chủ chốt cộng đồng Đông Á Mặc dù Mỹ muốn lôi kéo Nhật Bản - quốc gia quy mơ kinh tế lớn thứ giới - gia nhập vào Hiệp định thương mại tự Châu Á Thái Bình Dương, nhằm mục đích đối kháng với Trung Quốc việc thiết lập quyền lãnh đạo khu vực thương mại Châu Á Bên cạnh đó, Mỹ muốn kiềm chế Nhật Bản, nước tìm cách xây dựng Cộng đồng kinh tế Đông Á – khu vực kinh tế tự độc lập Nhưng Nhật Bản lại khơng tích cực theo đuổi FTA với Mỹ EU sách tự hóa thị trường nơng phẩm sâu rộng nước Nhật Bản chưa coi Nga đối tác FTA khả thi trao đổi kinh tế hai nước chưa đủ lớn cải cách thị trường Nga chưa hiệu Nhật Bản tập trung đẩy mạnh hợp tác kinh tế với Nga sở dự án (ví dụ dự án phát triển nguồn khí tự nhiên Xiberi) Nhật Bản chưa dấu hiệu khả quan hình thành FTA với Hàn Quốc trao đổi thương mại kinh tế lớn khu vực chiếm tới 80% GDP tồn Đơng Á Khác với việc theo đuổi Hiệp định tự thương mại Trung Quốc Hàn Quốc (chủ yếu nhằm mở rộng hoạt động thương mại), mục tiêu FTA Nhật Bản không tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại mà Page 24 of 31 NHĨM thúc đẩy mơi trường kinh doanh khuyến khích hợp tác kinh tế với nước đối tác nơi doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động 3.3 Thực tế việc vận dụng công cụ chủ yếu để điều chỉnh sách TMQT Việt nam nước giới nhằm thực xu hướng bảo hộ thương mại 3.3.1 Thực tế việc vận dụng công cụ chủ yếu để điều chỉnh sách TMQT Việt nam nhằm thực xu hướng bảo hộ thương mại - Ngày 11/1/2007: Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO) Việt Nam ký kết điều khoản liên quan đến bảo hộ mậu dịch như: Việt Nam cam kết từ thời điểm gia nhập WTO không áp dụng không áp dụng thêm biện pháp hạn chế số lượng nhập không phù hợp quy đinh WTO Cụ thể: - Bãi bỏ biện pháp hạn ngạch trước thời điểm gia nhập: Bãi bỏ hạn ngạch xuất từ thời điểm gia nhập Bãi bỏ tất hạn ngạch nhập trừ hạn ngạch thuế quan thuốc nguyên liệu, trứng gia cầm, đường thô, đường tinh luyện, muối - Bãi bỏ biên pháp cấm nhập áp dụng thời điểm gia nhập đối với: thuốc điếu xì gà, ô tô cũ không năm, xe máy dung tích 175 cm3 trở lên - Việt Nam tham gia đàm phán để đạt thỏa thuận cắt giảm thuế quan: - Mức giảm thuế bình quân toàn biểu thuế: khoảng 23% (từ mức 17,4% năm 2006 xuống 13,4% , thực dần 5-7 năm) - Số dòng thuế cam kết giảm: khoảng 3800 dòng thuế (chiếm khoảng 35,5% số dòng biểu thuế) Nhóm mặt hàng cam kết giảm nhiều gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, máy móc thiết bị điện-điện tử, thịt lợn bò, phụ phẩm Page 25 of 31 NHĨM - Số dòng thuế ràng buộc theo mức thuế trần : 3170 dòng thuế (305 số dòng biểu thuế), chủ yếu nhóm hàng như: xăng dầu, kim loại, hóa chất, số phương tiện vận tải - Các biện pháp bảo hộ mà Việt Nam áp dụng: Việt Nam nước phát triển, xuất phát điểm thấp, nước ta phụ thuộc nhiều vào xuất kêu gọi đầu tư, nên hình thức "hạn chế mậu dịch phi thuế quan " (đúng nghĩa) áp dụng Việt Nam mà chủ yếu áp dụng hàng rào thuế quan (đánh thuế cao mặt hàng cần hạn chế ô tô chẳng hạn) Về thuế quan: với việc hội nhập ngày sâu rộng tham gia tích cực vào tổ chức, diễn đàn mang tầm khu vực quốc tế như: ASEAN, AFTA, WTO, APEC Việt Nam cam "kết cắt giảm đáng kể thuế quan nhằm tạo bình đẳng hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước ngồi Nó thực đặt thử thách vô to lớn nhà sản xuất nước đặc biệt hàng hóa trình độ sản xuất chưa cao, chưa nhiều kinh nghiệm tham gia thương mại quốc tế trước cơng ạt hàng hóa nhập Tuy nhiên, lại tạo cạnh tranh gay gắt, góp phần lọc nhà sản xuất làm ăn hiệu quan trọng mang lại lợi ích to lớn cho người tiêu dùng nước - Năm 2017 coi năm thách thức từ trỗi dậy sóng bảo hộ thương mại, thể việc nước Anh rời khỏi thị trường chung châu Âu, Mỹ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến hàng loạt biện pháp bảo hộ hàng hóa nước thể nói, chưa giới lại dựng lên rào cản với mậu dịch tự nhiều Xu hướng làm dấy lên chiến tranh thương mại mới, tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu Việt Nam với tư cách kinh tế theo đuổi tự thương mại đầu tư, hội nhập ngày sâu rộng với khu vực giới đối mặt với khơng thách thức từ xu hướng Trong thời gian tới, Việt Nam cần ý số vấn đề sau: Một là, Chính phủ, bộ, ngành liên quan cần theo dõi tình hình, dự báo kịp thời chuẩn bị giải pháp ứng phó để chủ động với tình huống, nhằm hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp, bảo đảm lợi ích dân tộc, đồng thời thích ứng với xu hướng giới Page 26 of 31 NHÓM Số liệu thống kê cho thấy, Việt Nam ngày đối mặt với vụ kiện phòng vệ thương mại nhiều hơn, phần lớn vụ kiện bán phá giá, chống trợ cấp Điều phần cho thấy, áp lực cận kề phải sẵn sàng giải pháp để ứng phó với xu hướng bảo hộ thương mại Hai là, doanh nghiệp (DN) phải “quen dần” với xu phòng vệ thương mại, xu bảo hộ thị trường nhập rõ ràng Tuy nhiên, theo điều tra Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam với 1.000 DN đến 63% DN nghe nói phòng vệ thương mại khơng hiểu sâu Do vậy, đến lúc DN phải “làm quen” với xu phòng vệ thương mại Ngồi ra, để đảm bảo việc áp dụng biện pháp tự vệ thực phù hợp với thông lệ quốc tế hạn chế rủi ro bị nước khác khởi kiện, Việt Nam bắt buộc phải đánh giá khách quan toàn diện điều kiện tự vệ Ba là, DN phải nỗ lực cải tổ quy trình sản xuất theo hướng đầu tư công nghệ, sản xuất tiêu chuẩn cao Việc đáp ứng tiêu chuẩn ngày cao thị trường nhập vô quan trọng, điểm yếu DN Việt Nam Sự thay đổi DN không dừng lại vấn đề thay đổi quy mô, đảm bảo tồn phát triển DN ấy, mà giúp cải thiện ngành sản xuất theo hướng chất lượng hơn, tránh tác động từ vụ kiện Bốn là, chủ động chuẩn bị tìm kiếm thị trường thể nhìn thấy, viễn cảnh mơi trường bảo hộ thương mại toàn cầu tăng cao, khiến lưu chuyển hàng hóa tồn cầu gặp trở ngại, bối cảnh kinh tế giới hồi phục yếu Do vậy, Việt Nam cần nghiên cứu tìm kiếm thị trường cân đối cấu thị trường xuất khẩu, giảm phụ thuộc nhiều vào thị trường lớn xu hướng bảo hộ thương mại 3.3.2 Thực tế việc vận dụng công cụ chủ yếu để điều chỉnh sách TMQT nước giới nhằm thực xu hướng bảo hộ thương mại - Trung Quốc kinh tế lớn mức độ bảo hộ cao giới Theo số liệu Tổ chức Thương mại giới (WTO), mức thuế suất trung bình mà Page 27 of 31 NHĨM Trung Quốc áp đặt lên hàng hóa nhập đạt khoảng 9,6%, cao nhiều so với mức 5,3% Liên minh châu Âu (EU) mức 3,5% Mỹ - Hàng rào phi thuế quan để bảo hộ cho doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp lớn Phòng Thương mại Liên minh châu Âu trụ sở Bắc Kinh báo cáo vào tháng 3.2017 xác nhận loạt biện pháp bảo hộ phủ Trung Quốc sử dụng để bảo vệ nhà sản xuất nội địa, bao gồm trợ cấp tài giá cho doanh nghiệp nội buộc công ty nước ngồi phải chuyển giao cơng nghệ cho đối tác Trung Quốc Một trường hợp điển hình gần việc Bắc Kinh thơng báo cho phép tập đồn quản lý tài sản Mỹ BlackRock Inc mở rộng hạn ngạch đầu tư cho công ty thị trường Trung Quốc Chính phủ Trung Quốc công khai tuyên bố nhượng lớn lĩnh vực hồn tồn cấm doanh nghiệp nước đầu tư Tuyên bố đồng nghĩa với việc, nhiều lĩnh vực kinh tế Trung Quốc phủ nước khóa chặt dành riêng cho công ty nội địa Ở thời điểm tại, Trung Quốc trì quy định giới hạn số chi nhánh mà cơng ty tài nước ngồi mở thị trường nước này, hạn chế số cổ phần mà nhà đầu tư nước nắm giữ ngân hàng quốc doanh Tuy nhiên, khía cạnh định rào cản mang tính bảo hộ khơng phải hoàn toàn hiệu Gia tăng biện pháp bảo hộ đồng nghĩa với việc làm ảnh hưởng xấu đến người tiêu dùng nước, đồng thời trì hỗn phát triển doanh nghiệp nội địa Việc người dân Trung Quốc đổ xô sang Nhật để mua thiết bị vệ sinh cao cấp sang châu Âu để mua sản phẩm xa xỉ phần giá rẻ so với mua nước biện pháp bảo hộ khiến thuế suất cao Giá sữa bột Hồng Kông nửa so với mua siêu thị Thẩm Quyến Không người tiêu dùng phải chịu thiệt hại nhiều biện pháp bảo hộ, mà doanh nghiệp nội địa trở nên thiếu động ưu đãi tính cạnh tranh Nếu Trung Quốc gỡ bỏ dần hàng rào bảo hộ dày đặc mình, lý thuyết đem lại lợi ích định cho kinh tế thứ hai giới Gỡ bỏ biện pháp bảo hộ Page 28 of 31 NHĨM đồng nghĩa với việc đem lại lợi ích cho người tiêu dùng tăng tính cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp nội địa Tuy nhiên, điều dường xa vời mà đến thời điểm phủ Trung Quốc chưa đưa cam kết việc gỡ bỏ biện pháp bảo hộ thuế quan lẫn phi thuế quan Kể hiệp định thương mại đa phương quy mô lớn mà Trung Quốc theo đuổi (như RCEP) dừng lại việc giảm thuế quan cho hàng hóa xuất nhập mà thơi Hơi mỉa mai chút Trung Quốc lại nước hô hào thúc đẩy tự thương mại toàn cầu thời điểm Page 29 of 31 NHÓM MỤC LỤC PHẦN I : HAI XU HƯỚNG BẢN CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm thương mại quốc tế sách thương mại quốc tế 1.2 Hai xu hướng sách thương mại quốc tế quốc gia 1.2.1 Xu hướng tự hóa thương mại 1.1.2 Xu hướng bảo hộ thương mại .4 PHẦN II CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM ĐANG ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH THEO XU HƯỚNG TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI 2.1 Các giai đoạn trình tự hóa thương mại .6 2.1.1, Giai đoạn 1995-2000 2.1.2 Giai đoạn từ năm 2001-2007 .7 2.1.3,Giai đoạn 2007 đến .9 2.2 Đánh giá hiệu tự hóa thương mại quốc Việt Nam 10 PHẦN III THỰC TẾ VIỆC VẬN DỤNG CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TMQT CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NHẰM THỰC HIỆN HAI XU HƯỚNG TRÊN 16 3.1 Thực tế việc vận dụng công cụ chủ yếu để điều chỉnh sách TMQT Việt Nam nhằm thực xu hướng tự hóa thương mại 16 3.1.1, Thực tế vận dụng .16 3.1.2, Kết đạt .17 3.1.3, Mặt hạn chế .19 3.2 Thực tế việc vận dụng công cụ chủ yếu để điều chỉnh sách TMQT số nước giới nhằm thực xu hướng tự hóa thương mại 19 3.2.1, Tự hóa thương mại Nhật Bản 19 3.3 Thực tế việc vận dụng công cụ chủ yếu để điều chỉnh sách TMQT Việt nam nước giới nhằm thực xu hướng bảo hộ thương mại .24 3.3.1 Thực tế việc vận dụng công cụ chủ yếu để điều chỉnh sách TMQT Việt nam nhằm thực xu hướng bảo hộ thương mại 24 3.3.2 Thực tế việc vận dụng công cụ chủ yếu để điều chỉnh sách TMQT nước giới nhằm thực xu hướng bảo hộ thương mại 26 Page 30 of 31 NHÓM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình kinh tế quốc tế - NXB Kinh tế quốc dân 2, Báo cáo nghiên cứu Trung tâm WTO – Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam 3, Daisuke Hirastuka (2009), Impacts of Free Trade Agreements on Business Activity in Asia: The Case of Japan ADB Institute 4, Tạp chí "The World To day" Page 31 of 31 ... thống sách thương mại quốc tế bao gồm quy định thương mại, sách xu t khẩu, hệ thống thuế sách hỗ trợ khác 1.2 Hai xu hướng sách thương mại quốc tế quốc gia Chính sách thương mại quốc tế biểu hai. .. QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm thương mại quốc tế sách thương mại quốc tế 1.2 Hai xu hướng sách thương mại quốc tế quốc gia 1.2.1 Xu hướng tự hóa thương mại 1.1.2 Xu hướng bảo hộ thương. .. nước ngồi việc thực sách; cách thức vận dụng cơng cụ sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách thương mại quốc tế với hai xu hướng tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch

Ngày đăng: 03/02/2018, 09:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I : HAI XU HƯỚNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

    • 1.1 Khái niệm về thương mại quốc tế và chính sách thương mại quốc tế

    • 1.2. Hai xu hướng cơ bản của chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia.

      • 1.2.1 Xu hướng tự do hóa thương mại.

      • 1.1.2 Xu hướng bảo hộ thương mại.

      • PHẦN II. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM ĐANG ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH THEO XU HƯỚNG TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI.

        • 2.1 Các giai đoạn của quá trình tự do hóa thương mại

          • 2.1.1, Giai đoạn 1995-2000

          • 2.1.2 Giai đoạn từ năm 2001-2007

          • 2.1.3,Giai đoạn 2007 đến nay.

          • 2.2. Đánh giá về hiệu quả tự do hóa thương mại quốc tê của Việt Nam.

          • PHẦN III. THỰC TẾ VIỆC VẬN DỤNG CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TMQT CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NHẰM THỰC HIỆN HAI XU HƯỚNG TRÊN.

            • 3.1 Thực tế việc vận dụng các công cụ chủ yếu để điều chỉnh sách TMQT của Việt Nam nhằm thực hiện xu hướng tự do hóa thương mại.

              • 3.1.1, Thực tế vận dụng

              • 3.1.2, Kết quả đạt được

              • 3.1.3, Mặt hạn chế.

              • 3.2. Thực tế việc vận dụng các công cụ chủ yếu để điều chỉnh sách TMQT của một số nước trên thế giới nhằm thực hiện xu hướng tự do hóa thương mại.

                • 3.2.1, Tự do hóa thương mại của Nhật Bản.

                • 3.3. Thực tế việc vận dụng các công cụ chủ yếu để điều chỉnh sách TMQT của Việt nam và các nước trên thế giới nhằm thực hiện xu hướng bảo hộ thương mại .

                  • 3.3.1 . Thực tế việc vận dụng các công cụ chủ yếu để điều chỉnh sách TMQT của Việt nam nhằm thực hiện xu hướng bảo hộ thương mại.

                  • 3.3.2 Thực tế việc vận dụng các công cụ chủ yếu để điều chỉnh sách TMQT của các nước trên thế giới nhằm thực hiện xu hướng bảo hộ thương mại.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan