Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn theo quy trình vietgap tại hợp tác xã kim thành, xã quảng thành, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế”

66 209 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn theo quy trình vietgap tại hợp tác xã kim thành, xã quảng thành, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT vi ĐƠN VỊ QUY ĐỔI vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .ix PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5 CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm,phương pháp xác định hiệu kinh tế .5 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phương pháp xác định hiệu kinh tế 1.1.2 Sự cần thiết khách quan sản xuất rau xanh phát triển kinh tế hội 1.1.2.1 Giá trị dinh dưỡng rau .7 1.1.2.2 Giá trị kinh tế rau 1.1.2.3 Đặc điểm ngành sản xuất rau xu hướng xu hướng chuyển dịch cấu trồng 1.1.2.3.1 Đặc điểm ngành sản xuất rau 1.1.2.3.2 Vị trí vai trò ngành sản xuất rau 1.1.3 Rau an toàn vấn đề phát triển rau an toàn 11 1.1.3.1 Định nghĩa rau an toàn (RAT) 11 1.1.3.2 Những quy định chung cho sản xuất RAT .12 ii 1.1.3.3 Tiêu chuẩn xác định vùng RAT .13 1.1.3.3.1 Điều kiện sản xuất: .13 1.1.3.3.2 Điều kiện kỹ thuật 13 1.1.3.3.3 Điều kiện tổ chức 14 1.1.3.3.4 Quyền lợi người trồng RAT 14 1.1.4 Hiệu kinh tế hội môi trường từ việc phát triển rau an toàn 14 1.1.4.1 Hiệu kinh tế .15 1.1.4.2 Hiệu hội 15 1.1.4.3 Hiệu môi trường .15 1.1.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu .16 1.2 Cơ sở thực tiễn .16 1.2.1 Tình hình sản xuất rau an tồn theo quy trình VietGap Việt Nam 16 1.2.2 Tình hình sản xuất rau an toàn Thừa Thiên Huế .18 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KẾT QUẢHIỆU QUẢ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI HTX NN KIM THÀNH 21 2.1 Tình hình địa bàn nghiên cứu 21 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 21 2.1.1.1 Địa hình, đất đai, thổ nhưỡng .21 2.1.1.2 Khí hậu thời tiết .22 2.1.1.3 Nguồn nước thủy văn .23 2.1.2 Đặc điểm kinh tế hội 23 2.1.2.1 Tình hình đất đai 23 2.1.2.2 Tình hình dân số lao động 25 2.1.2.3 Tình hình trang bị sở hạ tầng 26 2.1.2.3.1 Tình hình tư liệu lao động 26 2.1.2.3.2 Tình hình giao thơng thủy lợi 26 2.1.2.3.3 Hệ thống điện thông tin liên lạc 27 iii 2.1.2.3.4 Y tế giáo dục .27 2.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên- kinh tế- hội HTX Kim Thành .27 2.1.3.1 Thuận lợi 27 2.1.3.2 Khó khăn 28 2.2 Thực trạng sản xuất, kết hiệu sản xuất RAT rau thường HTX Kim Thành 28 2.2.1 Tình hình chung sản xuất RAT rau thường HTX Kim Thành 28 2.2.1.1 Tình hình diện tích, suất, sản lượng RAT rau thường nói chung HTX Kim Thành 28 2.2.2 Tình hình sản xuất RAT rau thường hộ điều tra 30 2.2.2.1 Năng lực sản xuất RAT rau thường hộ HTX Kim Thành 30 2.2.2.2 Thời vụ 32 2.2.3 Tình hình đầu tư thâm canh sản xuất 32 2.2.4 Kết hiệu kinh tế sản xuất RAT rau thường hộ điều tra 35 2.2.4.1 Cơ cấu diện tích gieo trồng rau hộ điều tra .35 2.2.4.2 Tổng chi phí sản xuất 36 2.2.4.3 Kết sản xuất RAT rau thường hộ điều tra .37 2.2.5 Một số tiêu phản ánh hiệu sản xuất RAT rau thường 39 2.2.5.1 Hiệu sử dụng chi phí sản xuất 39 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả, hiệu sản xuất 43 2.3.1 Ảnh hưởng quy mô đất đai 43 2.3.2 Ảnh hưởng chi phí sản xuất 44 2.3.4 Ảnh hưởng nhân tố khác 46 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN RAT TẠI HỢP TÁC KIM THÀNH .48 3.1 Định hướng phát triển RAT HTX Kim Thành .48 3.2 Một số giải pháp chủ yếu để phát triển RAT .49 3.2.1 Đối với nhà nước 49 iv 3.2.2 Đối với hợp tác người trồng rau 50 3.2.2.1 Quy hoạch vùng sản xuất, đầu tư sở hạ tầng, bố trí sản xuất 50 3.2.2.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật .51 3.2.2.3 Liên kết hộ trồng rau theo VietGAP thành tổ chức xin đăng ký tư cách pháp nhân .52 3.2.2.4 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm 52 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết Luận 54 Kiến nghị 55 2.1 Về chế sách 55 2.2 Về tổ chức quản lí .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 v DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT HTX Hợp tác RAT Rau an tồn NN & PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn SXNN Sản xuất nông nghiệp NTTS Ni trồng thủy sản IPM Phương pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp BVTV Bảo vệ thực vật VSV Vi sinh vật UBND Ủy ban nhân dân SX Sản xuất NN Nơng nghiệp BQ Bình qn LĐ Lao động NK Nhân TTLL Thông tin liên lạc THCS Trung học sở CSHT Cơ sở hạ tầng CSVC Cơ sở vật chất DTGT Diện tích gieo trồng TLSX Tư liệu sản xuất vi ĐƠN VỊ QUY ĐỔI sào = 500 m2 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các mơ hình áp dụng VietGAP sản xuất rau, quả, chè 17 Bảng 2: Các đơn vị sản xuất RAT địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế .19 Bảng 3: Tình hình sử dụng đất đai HTX qua năm 2010-2012 24 Bảng 4: Tình hình dân số lao động HTX qua năm 2010-2012 25 Bảng 5: Tình hình sản xuất RAT theo hướng VietGap rau thường HTX Kim Thành qua năm 20102011 29 Bảng 6: Năng lực sản xuất RAT rau thường hộ điều tra năm 2012 31 Bảng 7: Mức đầu tư thâm canh yếu tố đầu vào cho sản xuất RAT rau thường năm 2012 33 Bảng 8: Cơ cấu DTGT loại rau sản xuất RAT rau thường hộ điều tra .35 Bảng 9: Tổng chi phí sản xuất RAT rau thường hộ điều tra 36 Bảng 10: Tổng doanh thu sản xuất RAT 37 Bảng 11: Hiệu sử dụng chi phí sản xuất RAT rau thường 39 Bảng 12: Hiệu sử dụng lao động sản xuất RAT rau thường 41 Bảng 13: Ảnh hưởng quy mơ diện tích sản xuất tới kết hiệu sản xuất RAT theo quy trình VietGap hộ 43 Bảng 14: Ảnh hưởng chi phí sản xuất tới kết hiệu sản xuất RAT theo quy trình VietGap hộ điều tra 45 viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Rau cung cấp nhiều vitamin enzim quý thực phẩm khác thay Hiện nay, việc sử dụng thuốc trừ sâu phân bón hóa học phổ biến hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân mà ngành sản xuất rau Việc sử dụng tăng suất trồng,tăng thu nhập hậu để lại lớn Ngoài việc tăng chi phí sản xuất làm nhiễm mơi trường,suy thối đất mà nguy hại ảnh hưởng đến sức khỏe người Với tình trạng ngộ độc thực phẩm ăn rau có dư lượng thuốc trừ sâu ngày gia tăng Điều đòi hỏi ngành sản xuất rau phải phất triển theo hướng sạch, an toàn để đảm bảo sức khỏe cộng đồng bảo vệ mơi trường Từ lí mà em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn theo quy trình VietGap hợp tác Kim Thành, Quảng Thành, huyện Quảng điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” • Với mục tiêu nghiên cứu sau:  Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sản xuất rau an tồn  Đánh giá tình hình sản xuất rau an toàn hợp tác Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau  Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất rau  Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao suất hiệu sản xuất rau cho địa phương • Dữ liệu phục vụ nghiên cứu Trong trình nghiên cứu để thực đề tài sử dụng tài liệu từ nguồn sau:  Số liệu tổng quát cho phần sở nghiên cứu thu thập từ niên giám thống kê địa phương, niêm giám thống kê nước sách báo tạp chí  Số liệu từ HTX Kim Thành Quảng Thành  Thu thập số liệu qua trình điều tra vấn hộ sản xuất • Phương pháp nghiên cứu ix  Phương pháp vật biện chứng  Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập số liệu sơ cấp: thông qua điều tra bảng hỏi, tiến hành vấn trực tiếp 50 hộ trồng rau 25 hộ trồng RAT theo hướng VietGap 25 hộ trồng rau thường địa bàn HTX Kim Thành  Phương pháp phân tích sử lí số liệu • Kết nghiên cứu đạt Kết khả quan mà sản xuất rau mang lại mở hướng phát triển cho sản xuất nông nghiệp HTX Kim Thành, tăng thu nhập cho người dân, giải phận khơng nhỏ lao động nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân Tuy nhiên sản xuất rau số hạn chế sau: - Giá phụ thuộc vào lực tiêu thụ thị trường, tiêu thụ sản phẩm gập nhiêug khó khăn - Việc áp dụng giới hóa vào đất đai chưa cao - Hiện tượng sâu bệnh khó khăn lớn cho hộ - Việc trồng rau phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết Tóm lại: Q trình nghiên cứu đề tài, phong phú thực tiễn sản xuất đời sống bổ sung kiến thức cho thân Kết lớn kinh nghiệm sản xuất, kiến thức thị trường khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp GVHD.ThS Nguyễn Văn Vượng PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Thách thức thị trường nông sản khó xác định tác nhân sản xuất, nguồn gốc sản phẩm kiểm sốt chất lượng nơng sản tồn chuỗi cung ứng Thực hành nơng nghiệp tốt (viết tắt GAP) chứng minh công cụ hiệu để vượt qua thách thức Hiện nay, thực hành nông nghiệp tốt thừa nhận thực cấp độ toàn cầu (EUREPGAP/ GlobalGAP), cấp độ khu vực (AseanGAP) cấp độ quốc gia (ThaiGAP, ChinaGAP, JGAP, ) Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Khu vực mậu dịch tự Châu Á - Thái Bình Dương (FTAAP) hòa với mối quan tâm ngày tăng vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm Bên cạnh đó, nước ta phải cam kết thực Hiệp định SPS kiểm dịch thực vật vệ sinh, an toàn thực phẩm Đây hội lớn cho nông sản nước ta thâm nhập thị trường giới Đồng thời, rào cản kỹ thuật cho nông sản muốn xuất sang nước khác phải đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng nước nhập khẩu, phải truy xuất xứ hàng hóa nơng sản, phải đủ lượng, thường xuyên liên tục Hiện nay, người tiêu dùng nước quan tâm đến chất lượng an tồn thực phẩm Chính vậy, người sản xuất muốn bán sản phẩm, phải sản xuất theo tiêu chuẩn vệ sinh, an tồn thực phẩm, GAP giải tốt vấn đề Trong bối cảnh tồn cầu đó, để góp phần đẩy mạnh sản xuất nơng sản thực phẩm an tồn nói chung rau, nói riêng phục vụ tiêu dùng nước đẩy mạnh xuất khẩu, ngày 28 tháng 01 năm 2008, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) ban hành Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN: “Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau, tươi an toàn Việt Nam (VietGap)” Quy trình xây dựng dựa theo AseanGAP, hệ thống phân tích nguy xác định điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Point; HACCP), thực hành sản xuất nông nghiệp tốt quốc tế công nhận EUREPGAP/ GLOBALGAP (EU), FRESHCARE (Úc) luật pháp Việt Nam vệ sinh an tồn Ngơ Thị Cẩm Tú – K43BKTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD.ThS Nguyễn Văn Vượng 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả, hiệu sản xuất 2.3.1 Ảnh hưởng quy mô đất đai Trong sản xuất RAT, quysản xuất thể mức độ sản xuất hàng hóa hộ rau sản phẩm nông nghiệp Không quy mô đất đai ảnh hưởng phần tới kết hiệu sản xuất Thực tế thường thấy ruộng rau hay hộ gia đình sản xuất trồng với diện tích lớn thường đạt hiệu hộ có diện tích trung bình nhỏ Ngun nhân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất với quy mơ diên tích lớn, người sản xuất trọng cơng tác chăm sóc bảo vệ đa số họ có kinh nghiệm sản xuất nên đầu tư Nhưng sản xuất quy mô lớn mang lại hiệu cao, việc sản xuấttính quy hoạch, có thị trường tiêu thụ ổn định việc sản xuất tăng thu nhập phát triển hiệu kinh tế cho trồng Bảng số liệu sau cho thấy ảnh huỏng quysản xuất tới kết hiệu sản xuất rau Bảng 13: Ảnh hưởng quy mơ diện tích sản xuất tới kết hiệu sản xuất RAT theo quy trình VietGap hộ (Tính bình qn/sào/hộ) Loại rau Cải xanh lách Cải cúc Rau thơm DTGT Tổng chi phí Tổng doanh thu Lợi nhuận (m2/hộ) 1000 1000 1000 1000 (triệu đồng) 1,96 4,17 2,21 4,34 0,99 1,70 3,02 1,55 3,55 (triệu đồng) 7,05 14,96 7,52 16,36 4,38 7,54 10,89 9,97 22,83 (triệu đồng) 5,09 10,79 5,31 12,02 3,39 5,84 7,87 8,42 19,28 DT/CP LN/CP (lần) 3,59 3,58 3,40 3,77 4,42 4,44 3,61 6,43 6,43 (lần) 2,59 2,58 2,40 2,77 3,42 3,44 2,61 5,43 5,43 (Nguồn Số lệu điều tra năm 2012) Qua bảng số liệu ta thấy cải xanh có hộ có quy mơ 500-1000m lợi nhuận đạt 5,09 triệu đồng/sào/hộ 19 hộ có quy mơ >1000m lợi Ngơ Thị Cẩm Tú – K43BKTNN 43 Khóa luận tốt nghiệp GVHD.ThS Nguyễn Văn Vượng nhuận đạt 10,79 triệu đồng/sào/hộ Quy mơ >1000m quy mơ 500-1000m2 có DT/CP LN/CP tương đương nên hộ lựa chọn hay quy mô để sản xuất nhằm tăng lợi nhuận Đối với lách có hộ với quy mô 500-1000 m lợi nhuận đạt 5,31 triệu đồng/sào/hộ có 19 hộ quy mô >1000 m lợi nhuận đạt 12,02 triệu đồng/sào/hộ Đối với lách quy mô >1000 m2 có DT/CP LN/CP cao so với quy mơ 500-1000 m2 hộ nên mở rộng quy mô gieo trồng để tăng lợi nhuận Đối với cải cúc quy mơ 1000m hiệu lại thấp so đồng chi phí bỏ thu 3,61 đồng doanh thu 2,61 đồng lợi nhuận Với kết hộ muốn đạt lợi nhuận cao nên sản xuất quy mô 500-1000 m2 cải cúc gieo trồng tháng năm Đối với rau thơm loại rau đem lại lợi nhuận cao loại rau, có 14 hộ với quy mơ 500-1000 m2 lợi nhuận đạt 8,42 triệu đồng/sào/hộ quy mơ >1000 m2 có 11 hộ lợi nhuận đạt 19,28 triệu đồng/sào/hộ Xét mối quan hệ chi phí lợi nhuận ta thấy quy mơ diện tích 500-1000 m có lợi nhuận đồng chi phí với quy mơ >1000 m2 5,43 hộ sản xuất quy mơ 500-1000 m2 sản xuất quy mơ >1000 m2 để đạt lợi nhuận cao Tóm lại ảnh hưởng DTGT đến kết hiệu sản xuất RAT lớn Nhưng có khác biệt loại rau, cải xanh hộ lựa chọn quyquy mơ 500-1000m2 hay >1000m2 để sản xuất, lách nên mở rộng quysản xuất >10002 để tăng lợi nhuận Còn với cải cúc gieo trồng tháng năm nên sản xuất quy mơ 500-1000m rau thơm hộ sản xuất quy mơ 500-1000m2 hay >1000m2 đem lại lợi nhuận cao Việc mở rộng quysản xuất tạo điều kiện đầu tư thâm canh, phát triển suất cần thiết hộ cần lựa chọn quy mơ diện tích phù hợp để sản xuất đạt lợi nhuận cao 2.3.2 Ảnh hưởng chi phí sản xuất Ngơ Thị Cẩm Tú – K43BKTNN 44 Khóa luận tốt nghiệp GVHD.ThS Nguyễn Văn Vượng Chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến kết hiệu sản xuất RAT, chi phí giống, phân bón, lao động định trực tiếp đến suất loại rau Để thấy tác động yếu tố chi phí sản xuất đến kết hiệu sản xuất, ta xem xét bảng sau: Bảng 14: Ảnh hưởng chi phí sản xuất tới kết hiệu sản xuất RAT theo quy trình VietGap hộ điều tra (Tính bình qn/hộ) Loại rau Cải xanh lách Cải cúc Rau thơm Chi phí (triệuđ/sào) 2,5 2,5 2,5 2,5 Tổng chi phí Tổng doanh thu (triệu đồng) 2,42 4,95 2,21 4,34 1,03 1,82 3,02 1,24 1,68 3,55 (triệu đồng) 8,61 17,66 7,52 16,36 4,54 8,03 10,89 9,09 12,27 22,83 Lợi nhuận (triệu đồng) 6,19 12,71 5,31 12,02 3,51 6,21 7,87 7,85 10,59 19,28 DT/CP LN/CP (lần) 3,56 3,57 3,40 3,77 4,41 4,41 3,61 7,33 7,30 6,43 (lần) 2,56 2,57 2,40 2,77 3,41 3,41 2,61 6,33 6,30 5,43 (Nguồn Số liệu điều tra năm 2012) Nhìn vào bảo số liệu ta thấy loại rau có mức đầu tư khác lớn, cải xanh lách tất hộ đầu tư >1,5 triệu đồng/hộ Điều chứng tỏ diện tích gieo trồng cải xanh lách hộ lớn, cải cúc loại rau có mức đầu tư thấp loại rau trồng vài tháng năm Đối với cải xanh 25 hộ điều tra có 11 hộ có mức đầu tư 1,5-2,5 triệu đồng lợi nhuận đạt 6,19 triệu đồng/hộ hộ có mức đầu tư >2,5 triệu đồng lợi nhuận đạt 12,71 triệu đồng Xét hiệu nhóm hộ có DT/CP LN/CP tương đương nhau,1 đồng chi phí tạo 3,56 đồng doanh thu hộ có mức đầu tư 1,5-2,5 triệu đồng 3,57 đồng doanh thu hộ có mức đầu tư >2,5 triệu đồng Như vậy,các hộ đầu tư chi phí sản xuất khoảng 1,5-2,5 triệu đồng hay >2,5 triệu đồng đạt hiệu cao Ngơ Thị Cẩm Tú – K43BKTNN 45 Khóa luận tốt nghiệp GVHD.ThS Nguyễn Văn Vượng Đối với lách 25 hộ có hộ có mức đầu tư 1,5-2,5 triệu đồng lợi nhuận đạt 5,31 triệu đồng hộ lại có mức đầu tư >2,5 triệu đồng đạt lợi nhuận 12,02 triệu đồng Xét hiệu nhóm hộ có mức đầu tư >2,5 triệu đồng đạt kết cao hơn, đồng chi phí tạo 3,77 đồng doanh thu 2,77 đồng lợi nhuận nhóm hộ có mức đầu tư 1,5-2,5 triệu đồng đồng chi phí tạo 3,40 đồng doanh thu 2,40 đồng lợi nhuận Qua ta thấy hộ nên đầu tư >2,5 triệu đồng để thu lợi nhuận cao Đối với cải cúc,trong 25 hộ có 14 hộ có mức đầu tư 2,5 triệu đồng lợi nhuận đạt 10,25 triệu đồng Các hộ có mức đầu tư 2,5 triệu đồng hiệu lại giảm xuống,1 đồng chi phí tạo 4,39 đồng doanh thu Như hộ nên đầu tư vào mức

Ngày đăng: 02/02/2018, 22:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan