Đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện tuyên hoá, tỉnh quảng bình

87 117 0
Đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện tuyên hoá, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam tập trung vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNHHĐH) đất nước, trước hết CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn Trong lộ trình Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, quan trọng hàm lượng làm nên nước công nghiệp từ nông thôn phải chiếm tỷ trọng lớn Đó chiến lược tồn diện lâu dài đường xây dựng quốc gia: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Để đạt điều đòi hỏi phối hợp, nổ lực phấn đấu tất cấp, ngành, thành phần kinh tế Trong đó, dịch vụ ngân hàng trường hợp ngoại lệ, đặc biệt khu vực nông thôn phải phát triển mạnh số lượng chất lượng theo hướng đầu tư hợp lý có hiệu tất lĩnh vực hộ sản xuất nông thôn Nền nông nghiệp nước ta liên tiếp thu thành tựu to lớn Từ chỗ nước thiếu lương thực đến trở thành nước đứng hàng đầu giới xuất lương thực Có kết có đóng góp đáng kể kinh tế hộ gia đình Thể đường lối đắn Đảng Nhà nước việc phát triển kinh tế hộ sản xuất Từ định hướng sách phát triển kinh tế hộ sản xuất giúp cho ngành ngân hàng nói chung, ngân hàng nơng nghiệp nói riêng thí điểm, mở rộng bước hoàn thiện chế cho vay kinh tế hộ sản xuất Hộ sản xuất có nhiều hội tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng Trong trình đầu tư vốn khẳng định hiệu đồng vốn cho vay khả quản lý, sử dụng vốn hộ gia đình cho sản xuất kinh doanh, mở rộng thêm ngành nghề, tăng sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho gia đình hồn trả vốn cho Nhà nước Tuy nhiên, hoạt động tín dụng nói chung khu vực nông thôn Việt Nam ý độc canh tín dụng sản xuất nơng nghiệp chính, hai đối tượng lớn quan trọng khác nơng dân nơng thơn dường bỏ ngỏ Nơng dân đứng tình tách dần mảnh ruộng nhường đất cho cơng nghiệp trang trại sản xuất hàng hố tập trung để tự biến thành “cơng nhân nơng nghiệp không nghề làm thuê” Tuy đạt số kết quả, song thực tế, nhiều vùng q, hiệu tín dụng nơng thơn thấp Nguyên nhân người dân thiếu thông tin hệ thống tín dụng, dẫn đến khó khăn tiếp cận vốn Bên cạnh đó, chế, thủ tục vay rườm rà khiến bà ngại đến ngân hàng, tổ chức tín dụng Những bất cập rào cản lớn trình phát triển thị trường tín dụng nơng thơn đầy tiềm Chính lẽ với việc đổi tư “tam nơng”, thị trường dịch vụ tín dụng, ngân hàng phải đổi cấu thị phần cấu sản phẩm tiện ích ngân hàng để không hướng vào nông nghiệp, mà cần hướng mạnh vào chất lượng sống thân người nông dân mặt nông thôn Cùng với công đổi kinh tế xã hội đất nước, Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Quảng Bình nói chung chi nhánh huyện Tun Hố nói riêng có bước thay đổi đạt thành tựu đáng kể, góp phần vào việc thực q trình CNH-HĐH đất nước Trong năm qua, Ngân hàng NN&PTNT Quảng Bình bước phát triển quy mơ chất lượng tín dụng, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội địa phương, đặc biệt lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp khu vực nông thôn Đồng thời, đầu việc thực sách cho vay hỗ trợ lãi suất Chính phủ, với 78,9% số khách hàng 52,7% dư nợ cho vay tồn tỉnh, góp phần quan trọng thúc đẩy sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống nhân dân Tuyên Hoá nằm vùng có địa lý phức tạp vùng trung du miền núi, đồng nhỏ hẹp xen lẫn với núi đá vơi, thuộc tỉnh Quảng Bình Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ nghèo đói mức cao 23,92% (năm 2009), trình độ dân trí thấp, sản xuất mang tính nhỏ lẻ, manh mún, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, lao động chủ yếu mang tính thơ sơ, thị trường tiêu thụ chưa phát triển, thu nhập bình qn đầu người thấp (khoảng 6,67 triệu đồng/người/năm, năm 2009), nên khả tích tụ tập trung vốn cho yêu cầu mở rộng sản xuất gặp nhiều khó khăn, vấn đề vốn sử dụng vốn có hiệu cho sản xuất nhu cầu xúc Vì vậy, việc mở rộng cho vay vốn hộ sản xuất chi nhánh gặp nhiều khó khăn khả rủi ro ln tiềm ẩn hoạt động tín dụng Nhận thức vấn đề xuất phát từ thực tiễn hoạt động tín dụng cho vay vốn đến hộ sản xuất Ngân hàng NN&PTNT huyện Tun Hố Tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn huyện Tun Hố, tỉnh Quảng Bình” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa số lý luận chung tín dụng ngân hàng, vai trò tín dụng phát triển kinh tế nơng thơn - Đánh giá tình hình cho vay phân tích hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất chi nhánh phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn địa bàn; hiệu sử dụng vốn hộ sản xuất - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất chi nhánh - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hóa việc phát triển kinh tế hộ sản xuất địa bàn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng ngân hàng NN&PTNT Tuyên Hóa hộ sản xuất qua năm từ 2007 đến 2009 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng kinh tế hộ sản xuất: hiệu kinh tế việc cho vay, sử dụng vốn chi nhánh qua năm 2007-2009 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu hoạt động tín dụng hộ hộ sản xuất chi nhánh - Về khơng gian nghiên cứu: Tín dụng hộ sản xuất ngân hàng NN&PTNT huyện Tun Hóa, Quảng Bình; Điều tra xã Hương Hóa, Thanh Hóa xã chọn 30 hộ để điều tra - Về thời gian nghiên cứu: năm 2007 – 2008 - 2009 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng số liệu từ nguồn liệu thứ cấp sơ cấp kết hợp với phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: + Phương pháp chuyên gia, tham khảo ý kiến: Thông qua người làm cơng tác tín dụng (cán tín dụng, tổ nhóm vay vốn, người sử dụng vốn ngân hàng nhiều năm,…) có kinh nghiệm, có hiểu biết lĩnh vực cho vay sử dụng vốn vay để tiến hành điều tra thu thập số liệu xác có hiệu hơn, giúp tiết kiệm thời gian giúp hiểu rõ đối tượng nghiên cứu +Phương pháp điều tra chọn mẫu: Sau tìm hiểu qua tình hình chung, đối tượng nghiên cứu, điều tra tiến hành theo phương pháp chọn mẫu hộ sản xuất xã đại diện cho 20 xã, thị trấn tồn huyện có sử dụng vốn vay chi nhánh ngân hàng NN&PTNT huyện Tun Hố, khơng giới hạn đến số tiền vay, số lần vay, mục đích sử dụng vay thời hạn vay có giới hạn thời gian vay điều tra hộ vay vốn thời gian nghiên cứu từ năm 2007 đến năm 2009 Đồng thời hộ điều tra tiến hành tìm hiểu qua tình hình loại hộ theo ngành nghề sản xuất kinh doanh để nắm rõ đặc điểm hộ trước vấn, tiến hành phân tổ theo ngành nghề chuẩn bị phiếu điều tra theo đặc điểm hoạt động kinh doanh hộ, nhằm mục đích giúp nội dung phiếu tập trung theo nhóm đối tượng điều tra để điều tra thu kết cao xác - Phương pháp phân tích thống kê: + Tổng hợp thống kê + Thống kê mô tả + Phương pháp so sánh + Phương pháp hạch toán kinh tế PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Hộ sản xuất vai trò kinh tế hộ kinh tế a Khái quát chung - Khái niệm hộ sản xuất: Theo ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn hiểu sau: "Hộ sản xuất đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động kinh doanh, chủ thể quan hệ sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất mình" Thành phần chủ yếu hộ sản xuất bao gồm: hộ nơng dân, hộ tư nhân, cá thể, hộ gia đình xã viên, hộ nông, lâm trường viên Như vậy, hộ sản xuất lực lượng sản xuất to lớn nông thôn Các hộ tiến hành sản xuất kinh doanh đa dạng kết hợp trồng trọt với chăn nuôi kinh doanh ngành nghề phụ Đặc điểm sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề nói góp phần nâng cao hiệu hoạt động hộ sản xuất nước ta - Đặc điểm hộ sản xuất + Hộ sản xuất đơn vị kinh tế sở, vừa đơn vị sản xuất vừa đơn vị tiêu dùng + Quan hệ tiêu dùng sản xuất biểu trình độ phát triển hộ từ tự cấp hồn tồn đến sản xuất hàng hố hồn tồn Trình độ định quan hệ hộ nông dân thị trường + Khả tài hộ sản xuất thoả mãn nhu cầu tái sản xuất giản đơn thơng qua việc kiểm sốt nguồn lực đất đai, lao động, vốn,… Cho nên nông dân bị hạn chế thiếu vốn nghiêm trọng, hộ sản xuất thường thiếu vốn lưu động để mua yếu tố đầu vào cho sản xuất vốn cố định để mua phương tiện, công cụ sản xuất + Các hộ nơng dân ngồi hoạt động nơng nghiệp tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp với mức độ khác + Sản xuất kinh doanh (SXKD) hộ nông dân phần lớn gắn liền với tự nhiên, SXKD hộ sản xuất thường chịu ảnh hưởng nhiều rủi ro mà khả khắc phục lại hạn chế Mặt khác trình độ SXKD cơng nghệ lại yếu lạc hậu, thiếu vốn sản xuất, thị trường nơng thơn chưa phát triển nên khơng kích thích sản xuất, hộ nghèo hộ trung bình chiếm tỷ trọng cao 1.1.1.2 Một số vấn đề chung tín dụng ngân hàng kinh tế HSX a Khái niệm - Tín dụng ngân hàng Tín dụng quan hệ vay mượn, gồm cho vay vay Tuy nhiên gắn tín dụng với chủ thể định ngân hàng bao hàm nghĩa ngân hàng cho vay.Tín dụng loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn phần lớn ngân hàng thương mại (NHTM), phản ánh hoạt động đặc trưng ngân hàng Như vậy,tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng thời hạn định với khoản chi phí định Cũng quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung: +) Có chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng +) Sự chuyển nhượng mang tính tạm thời hay có thời hạn +) Sự chuyển nhượng có kèm theo chi phí b Phân loại Tín dụng ngân hàng phân chia thành nhiều loại khác tuỳ theo loại tiêu thức phân loại khác - Tín dụng chia theo thời gian Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng ngân hàng, thời gian liên quan mật thiết đến tính an tồn sinh lợi tín dụng khả hoàn trả khách hàng Theo thời gian tín dụng phân thành: + TD ngắn hạn: Từ 12 tháng trở xuống (tài trợ cho tài sản lưu động) + TD trung hạn: Từ năm đến năm, tái trợ cho tài sản cố định phương tiện vận tải, số trồng vật ni, trang thiết bị chóng hao mòn + TD dài hạn: Trên năm tài trợ cho cơng trình xây dựng, máy móc thiết bị có giá trị lớn, thường có thời gian sử dụng lâu Việc xác định thời hạn có tính chất tương đối nhiều khoản cho vay khơng xác định trước xác thời hạn - Tín dụng chia theo hình thức tài trợ Tín dụng chia thành cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu thương phiếu… Cho vay việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả gốc lãi khoảng thời gian xác định Cho vay định lượng theo tiêu: Doanh số cho vay kỳ dư nợ cuối kỳ + Doanh số cho vay kỳ tổng số tiền mà ngân hàng cho vay kỳ + Dư nợ cuối kỳ số tiền mà ngân hàng cho vay vào thời điểm cuối kỳ Chiết khấu thương phiếu việc NH ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị thương phiếu, trừ phần thu nhập NH để sử dụng thương phiếu chưa đến hạn (hoặc giấy nợ) Cho thuê tài việc NH bỏ tiền mua tài sản khách hàng thuê theo thoả thuận định Sau thời gian định, khách hàng phải trả gốc lẫn lãi cho NH Bảo lãnh việc ngân hàng cam kết thực nghĩa vụ tài hộ khách hàng - Tín dụng chia theo hình thức đảm bảo Cam kết đảm bảo cam kết người nhận TD việc dùng tài sản mà sở hữu sử dụng, khả trả nợ người thứ ba để trả nợ cho NH, bao gồm: + Cho vay khơng có bảo đảm loại cho vay khơng có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người khác mà dựa vào uy tín thân khách hàng vay vốn để định cho vay + Cho vay có đảm bảo loại cho vay dựa sở đảm bảo cho tiền vay chấp, cầm cố bảo lãnh bên thứ ba khác TD dựa cam kết đảm bảo yêu cầu NH khách hàng phải ký hợp đồng đảm bảo - Tín dụng chia theo mục đích tín dụng, bao gồm: + Cho vay phục vụ SXKD công thương nghiệp + Cho vay tiêu dùng cá nhân + Cho vay bất động sản + Cho vay nông nghiệp + Cho vay kinh doanh xuất nhập - Tín dụng phân loại theo rủi ro Tín dụng bao gồm khoản có độ an tồn cao, khá, trung bình, thấp: + Tín dụng lành mạnh: Các khoản TD có khả thu hồi cao + Tín dụng có vấn đề: Các khoản TD có dấu hiệu khơng lành mạnh khách hàng chậm tiêu thụ, tiến độ thực kế hoạch bị chậm, khách hàng gặp thiên tai, khách hàng trì hỗn nộp báo cáo tài chính,… + Nợ q hạn có khả thu hồi: Các khoản nợ hạn với thời hạn ngắn khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trị lớn… + Nợ q hạn khó đòi: Nợ q hạn q lâu, khả trả nợ kém, tài sản chất nhỏ bị giảm giá, khách hàng chây ì… - Dựa vào phương thức cho vay, TD chia thành loại: + Cho vay theo vay + Cho vay theo hạn mức tín dụng Ngồi có số cách phân loại khác phân theo ngành kinh tế (công, nông nghiệp…); theo đối tượng TD (tài sản lưu động, tài sản cố định)… c Vai trò hoạt động tín dụng ngân hàng hộ sản xuất Tín dụng ngân hàng nhà kinh tế cơng nhận có vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn Tín dụng coi nhiều điều kiện cần thiết trung gian phân bổ nguồn lực cho phát triển Do TD có vai trò quan trọng q trình phát triển kinh tế nơng thơn thể qua vai trò cụ thể như: + Tín dụng ngân hàng có tầm quan trọng sống chương trình phát triển nơng thơn đất nước Trong nhiều chế, sách Chính phủ ban hành nhằm tăng cường đầu tư vốn phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, sách TDNH có vai trò quan trọng Thường người muốn thành lập mở rộng doanh nghiệp dịch vụ nông nghiệp kinh tế nông thơn cần TD Do đó, việc cung cấp TD, với điều kiện mà cá nhân tổ chức quản lý đóng vai trò quan trọng phát triển nơng thơn + Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy hình thành thị trường tài nơng thơn Thị trường tài nơng thôn nơi giải quan hệ cung cầu vốn, nhằm thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế nơng thơn Thị trường tài nơng thơn bao gồm thị trường vốn thị trường tiền tệ Trong thị trường này, NH nơng nghiệp có vai trò vơ quan trọng, có hệ thống chân rết đến tận huyện Mặt khác, xã, khu vực có quỹ TDND sở Chính hoạt động TDNH hình thành đẩy nhanh phát triển thị trường tài chính, TD nơng thơn + Hoạt động TDNH góp phần đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung vốn, tư liệu sản xuất, khoa học công nghệ để phát triển kinh tế nông thôn Trong nông thôn nay, số hộ dân giàu lên chiếm tỷ lệ ngày cao họ có trình độ SXKD, tiếp thu khoa học kỹ thuật, họ có vốn điều thiết yếu ban đầu cho trình sản xuất nắm bắt nhanh nhạy thị trường, họ định sản xuất gì? sản xuất cho ai? sản xuất nào? để mang lại hiệu kinh tế cao Ngược lại, có hộ khơng có kinh nghiệm, kinh doanh khơng có hiệu dẫn đến lỗ, có ruộng đất so với nhu cầu họ thiếu vốn cho trình sản xuất Trong trường hợp đồng vốn TD NH, giúp hộ có khả giải khó khăn SXKD góp phần tăng thu nhập cho hộ Trên sở đó, họ có khả dễ dàng việc tích tụ tập trung vốn + Tín dụng góp phần tận dụng khai thác tiềm đất đai, lao động tài nguyên thiên nhiên Tiềm phát triển nông thôn nước ta lớn, Nhà nước quan tâm mức với sách vĩ mơ thích hợp, đặc biệt có sách đầu tư TD hợp lý, chắn khả tiềm tàng mà lâu chưa sử dụng động viên khai thác triệt để phát huy hiệu + Tín dụng góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện cho nông dân tiếp thu công nghệ vào sản xuất kinh doanh Trong điều kiện nay, đời sống nơng thơn gặp nhiều khó khăn, sở vật chất kỹ thuật lạc hậu Muốn cải thiện tình hình cần phải tăng cường đầu tư vốn phát triển nơng thơn Chính lẽ đó, vốn TD NH khơng tham gia vào q trình sản xuất hình thức bổ sung vốn lưu động, mà vốn đầu tư trung hạn dài hạn nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật tiên tiến cho q trình sản xuất Các cơng trình đầu tư nhằm phục vụ trực tiếp cho trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng như: công nghiệp chế biến nông sản, dịch vụ, phát triển ngành nghề mới, hệ thống tưới tiêu, cơng trình thuỷ lợi, đường giao thông, mạng lưới điện nhằm phục vụ phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn + Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển ngành nghề truyền thống, ngành nghề mới, góp phần giải việc làm cho người lao động nông thôn Chính việc xây dựng sở vật chất, xây dựng xí nghiệp chế biến nơng sản thu hút số lượng lớn lao động dư thừa nông thôn, tạo việc làm cho họ Hiện luật khuyến khích đầu tư nước ban hành tạo luồng sinh khí cho doanh nghiệp nước mạnh dạn đầu tư vào tất lĩnh vực SXKD, dịch vụ tạo điều kiện cho ngành nghề khác phát triển, trước hết chăn nuôi ngành nghề phục vụ nông nghiệp công nghiệp chế biến Như TDNH ảnh hưởng gián tiếp trực tiếp đến phát triển ngành nghề truyền thống ngành nghề Thơng qua tín dụng nơng nghiệp, TCTD góp phần thúc đẩy nơng nghiệp phát triển từ tạo điều kiện cho ngành nghề truyền thống ngành nghề phát triển, đồng thời TCTD trực tiếp bổ sung vốn kịp thời cho ngành nghề phát triển Những ngành nghề dịch vụ phát triển thu hút lao động nơng thơn, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống nơng thơn +Tín dụng ngân hàng tạo cho người dân khơng ngừng nâng cao trình độ sản xuất, tăng cường hạch toán kinh tế đồng thời tạo tâm lý tiết kiệm tiêu dùng Hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ, sản xuất kinh doanh lời ăn lỗ chịu Do bắt buộc thân hộ gia đình muốn tồn phát triển phải đáp ứng yêu cầu Trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật (KHKT) phát triển vũ bão đòi hỏi người nơng dân phải khơng ngừng nâng cao trình độ Kết cuối ảnh hưởng trực tiếp đến thân gia đình họ Vì ngồi việc hăng say lao động, họ phải áp dụng quy trình kỹ thuật vào sản xuất để đem lại hiệu kinh tế cao + Tín dụng ngân hàng góp phần đảm bảo hiệu xã hội, nâng cao sống tinh thần vật chất cho người nông dân TD nơng nghiệp có đóng góp lớn vào việc xóa đói giảm nghèo Hoạt động tín dụng ngân hàng thực tốt góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãi nơng thơn Chính việc mở rộng cho hộ nông dân vay vốn góp phần hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi, người dân đỡ bị bóc lột kết sau trình sản xuất người dân thực hưởng thành lao động họ Việc cung ứng vốn TD NH cho HSX thiếu vốn, kể hộ giàu hộ nghèo, đòi hỏi phải có tài sản chấp, đảm bảo sử dụng vốn vay mục đích Như đồng vốn NH sâu vào tận thôn ấp, thúc đẩy nông thôn phát triển, làm cho hộ nghèo trở nên hơn, hộ trở nên giàu hơn, đời sống tầng lớp dân cư nông thôn nâng cao 10 hàng Mở rộng cho vay theo hạn mức hộ sản xuất kinh doanh ổn định, có quan hệ vay trả với ngân hàng cách thường xun, sòng phẳng có uy tín + CBTD phải nâng cao lực thẩm định vay phương án sản xuất kinh doanh, thường xuyên cập nhạt thông tin thị trường, thông tin pháp luật, sách nhằm đánh giá khả hồn trả nợ hộ vay vốn + Giám sát kế hoạch vay vốn, theo dõi rủi ro xảy để có hướng giải kịp thời nhằm hạn chế tới mức thấp rủi ro vốn hoạt động kinh doanh chi nhánh + Cần nâng cao hiệu việc thu hồi xử lý nợ Khi có dấu hiệu nợ xấu xảy , cán tín dụng cần với khách hàng tìm biện pháp tháo gỡ, tư vấn giúp hộ tìm hướng giải tốt nhất, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ Cần tìm hiểu nguyên nhân, động viên, thuyết phục khách hàng trả nợ Nếu khoản vay nguyên nhân khách quan khách hàng không trả cần tọa điều kiện cho khách hàng khắc phục, gia hạn lại nợ theo quy định Đối với khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng, chây lỳ khơng chịu trả nợ cho ngân hàng ngân hàng cần dùng nhiều biện pháp để thu hồi nợ xử lý tài sản đảm bảo, + Cần trì mối qua hệ lâu dài với hộ vay vốn tổ/nhóm vay vốn nhằm hỗ trợ mặt để đơi bên có lợi, qua phản ánh nhu cầu nguyện vọng hộ sản xuất ngân hàng ngược lại Đồng thời giảm chi phí q trình cho vay quản lý vay Và từ nhằm nâng cao hiệu vay sử dụng vốn vay, hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng 3.2.2.3 Những giải pháp thuộc hộ sản xuất Để nâng cao hiệu đồng vốn cho vay ngân hàng hộ sản xuất cần có ý thức tự giác việc chấp hành thủ tục vay trả nợ Cần lên kế hoạch vay sử dụng vốn vay cách hợp lý Cần sử dụng vốn vay mục đích, sau vay hộ cần tiến hành sản xuất ngay, tránh tình trạng để dơng dài dẫn tới thâm hụt vay 73 PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nguồn vốn tín dụng ngân hàng thực có vai trò to lớn việc đáp ứng nhu cầu nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh hộ sản xuất Với nguồn vốn hộ sản xuất trọng đầu tư vào sản xuất, từ góp phần đáng kể việc chuyển dịch cấu phát triển kinh tế xã hội địa phương Trên sở sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu luận văn hồn thành số nhiệm vụ sau: Góp phần hệ thống hoá luận điểm kinh tế kinh tế hộ nước ta, vấn đề vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế nói chung việc phát triển kinh tế hộ sản xuất nói riêng kinh tế thị trường Luận văn phân tích tổng quát thực trạng việc đầu tư tín dụng ngân hàng NN&PTNT hộ sản xuất huyện Tuyên Hóa Từ rút tồn tại, hạn chế nguyên nhân q trình đầu tư, sở luận văn đề xuất giải pháp nhằm mở rộng nâng cao hiệu cho vay kinh tế hộ Đồng thời từ đưa số kiến nghị quyền địa phương, ngân hàng thân hộ sản xuất nhằm nâng cao hiệu tín dụng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hoá nông thôn nước ta Cũng cần thiết phải mở rộng đầu tư đồng ngân hàng cho thành phần kinh tế Ngày kinh tế hộ nơng xác định vị trí kinh tế xã hội, kinh tế nông nghiệp nơng thơn thị trường rộng lớn đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế xã hội nước ta Kinh tế hộ nông dân phát triển góp phần đưa sản lượng lương thực ngày tăng, hàng hố nơng sản ngày nhiều chuyển dần kinh tế nông nghiệp nông thôn thành kinh tế hàng hố nơng phẩm đồng thời góp phần giải hàng loạt vấn đề mà nhà nước quan tâm để đưa kinh tế nông nghiệp nơng thơn phát triển Vì đầu tư tín dụng cho cần thiết quan trọng Đầu tư tín dụng cho kinh tế hộ lĩnh vực rộng lớn, phong phú phức tạp, kết nghiên cứu luận văn đóng góp nhỏ, giới hạn phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu tín dụng hộ sản xuất chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hóa, khó 74 tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Ngồi kết đóng góp luận văn, chắn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu rộng thêm để không ngừng cải tiến, tăng cường, mở rộng nâng cao hiệu đầu tư tín dụng cho kinh tế hộ sản xuất nước ta Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, bạn bè quan tâm tới đề tài Kiến nghị 2.1 Đối với quyền địa phương Cần xây dựng nơng nghiệp toàn diện theo hướng đại, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn Cần xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn gắn với phát triển đô thị Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thơn, vùng khó khăn Cần đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu nơng thơn Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để đại hố nơng nghiệp, cơng nghiệp hố nơng thơn Đổi mạnh mẽ chế, sách để huy động cao nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy sức mạnh đồn thể trị - xã hội nơng thơn 2.2 Đối với ngân hàng NN&PTNT tỉnh Quảng Bình chi nhánh ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hóa Để hoàn thành tốt mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, đóng góp ngày quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, xin đưa số kiến nghị ngân hàng NN&PTNT tỉnh Quảng Bình chi nhánh NH NN&PTNT huyện Tuyên Hóa sau: Thứ nhất, thực chủ trương Đảng, sách Nhà nước, UBND tỉnh tích cực đạo ngành, địa phương xây dựng nhiều đề án nhằm phát triển lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, khu vực nông thôn, cải thiện đời nông nông dân Trong điều kiện nay, ngân hàng cần tiếp tục trọng lĩnh vực khu vực này, gắn với chương trình, dự án Chính phủ tỉnh phù hợp lợi ích ngân hàng, doanh nghiệp, đồng thời, góp phát thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh, tạo việc làm cho người dân địa phương 75 Thứ hai cần tiếp tục đẩy mạnh hỗ trợ lãi suất triển khai bảo lãnh tín dụng theo sách Chính phủ Trong q trình thực hiện, phải đảm bảo quy định, thủ tục; mặt khác, cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hộ sản xuất tiếp cận nguồn vốn này; tập trung nâng cao tỷ trọng doanh nghiệp, hộ sản xuất hoạt động lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Thứ ba, cần nâng cao nưa trình độ chun mơn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức CBTD Áp dụng chặt chẽ quy trình tín dụng cần mạnh dạn cho vay không cần tài sản chấp Thứ tư, cần chủ động phối hợp với cấp ngành triển khai có hiệu cơng tác tín dụng địa bàn; đôn đốc, kiểm tra việc triển khai thực sách tiền tệ chi nhánh ngân hàng địa bàn, chấn chỉnh kịp thời sai phạm, báo cáo UBND tỉnh ngân hàng Nhà nước tồn vướng mắc để có biện pháp xử lý 2.3 Đối với hộ sản xuất Cần xây dựng kế hoạch sản xuất hợp lý, cụ thể, tận dụng lợi thế, tiềm địa phương, gia đình Bám sát chủ trương, đường lối phát triển kinh tế xã hội Đảng, Nhà nước quyền địa phương để từ đưa dự án, phương án đầu tư hợp lý theo đường lối phát triển kinh tế - xã hội Cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, có ý thức tự giác thực theo hợp đồng tín dụng vấn đề vay sử dụng vốn tín dụng ngân hàng, tạo dựng uy tín với ngân hàng, thường xuyên cập nhật trao đổi thơng tin sách tín dụng ngân hàng 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Trường Đại học kinh tế quốc dân, NXB Giao thông vận tải TS Nguyễn Minh Kiều Giảng viên ĐH Kinh tế TPHCM chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB tài năm 2006 Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng, Hoàn thiện chế sách nhằm đổi hoạt động ngân hàng điều kiện hội nhập quốc tế (Kỷ yếu hội thảo khoa học), NXB thống kê Hà Nội_2003 TS Phùng Thị Hồng Hà (2008), Bài giảng Tài vi mơ, Trường Đại học Kinh tế Huế TS Phùng Thị Hồng Hà (2006), Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, Trường ĐH Kinh tế Huế GS.VS Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.PTS Đỗ Thị Ngà Thanh – PTS Ngô Thị Thuận Ms Nguyễn Mộng Kiều – Đặng Xuân Lợi – Phạm Văn Hùng, Thống kê nông nghiệp, NXB nơng nghiệp năm 1997 UBND huyện Tun Hóa, UBND xã Hương Hóa, UBND xã Thanh Hóa Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2009, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 Báo cáo tổng kết cơng tác Ngân hàng chi nhánh huyện Tun Hóa – Quảng Bình qua năm 2007 – 2009 10 Niên giám thống kê 2008 huyện Tun Hóa (7/2009), Phòng thống kê huyện Tuyên Hóa 11 Một số Website: Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, Vietnamnet, Đảng cộng sản, Diễn đàn ngân hàng, Nguoihatinh.net, 12 Một số khóa luận tốt nghiệp khóa trước 77 PHỤ LỤC Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ điều tra Hương Hóa Chỉ tiêu ĐVT Thanh Hóa Giá trị Số lượng (Trđ) Số lượng Giá trị (Trđ) 225 125 60 40 Nhà xưởng m Xe máy Cái 50 46 Xe kéo Cái 23 17,5 Máy cưa_Xẻ Cái 55,5 69 Máy xay xát Cái 28 15 Máy tuốt Cái 0 12 Máy cày Cái 10 0 365 175,85 342 161 Chuồng trại m Trâu bò cày kéo Con 20 252 18 281,5 Trâu bò sinh sản Con 23 169,9 11 90,5 Lợn nái Con 10 59,5 34.8 Quán bán hàng m2 202 130,95 164,5 119,1 Công cụ, dụng cụ khác 69,3 34,95 Tổng (trđ) 1.149 921.35 BQH (trđ/hộ) 38,30 30.71 78 Đầu tiên cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại Học Kinh Tế Huế tận tình giảng dạy, truyền đạt trang bị cho tơi kiến thức, giúp thực trưởng thành sống Đặc biệt cho tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Ths Lê Thị Hương Loan tận tâm hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Tiếp đến cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể anh chị ngân hàng NN&PTNT huyện Tun Hóa tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực tập chi nhánh Tơi xin gửi lời cảm ơn tới nhân dân hai xã Hương Hóa Thanh Hóa nhiệt tình cung cấp thơng tin, ý kiến kinh nghiệm thực tế, giúp có đánh giá xác hiệu vay vốn địa phương Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên giúp tơi có tinh thần làm việc tốt Sinh viên Hoàng Thị Thắm i 79 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Hộ sản xuất vai trò kinh tế hộ kinh tế 1.1.1.2 Một số vấn đề chung tín dụng ngân hàng kinh tế HSX 1.1.1.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 11 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.1.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng hộ sản xuất Việt Nam thời gian qua 13 1.1.2.2 Những thành tựu hoạt động tín dụng hộ sản xuất ngân hàng NN&PTNT Việt Nam thời gian qua 15 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN TUYÊN HOÁ – QUẢNG BÌNH 17 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 17 ii 80 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 19 2.1.2.1 Kết cấu hạ tầng 19 2.1.2.2 Tình hình xã hội 20 2.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế 20 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN TUYÊN HÓA 21 2.2.1 Tình hình ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hoá 21 2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy chi nhánh 22 2.2.1.2 Chức nhiệm vụ người quản lý phòng ban: 22 2.2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng hộ sản xuất ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2007 – 2009 23 2.2.2.1 Công tác huy động vốn 23 2.2.2.2 Doanh số cho vay hộ sản xuất 27 Tuyên Hóa giai đoạn 2007 – 2009 28 2.2.2.3 Doanh số thu nợ hộ sản xuất 30 huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2007 - 2009 31 2.2.2.4 Dư nợ cho vay hộ sản xuất 33 2.2.2.5 Nợ xấu hộ sản xuất 36 2.2.3 Tình hình vay vốn sử dụng vốn vay hộ điều tra địa bàn nghiên cứu .39 2.2.3.1 Tình hình chung nhóm hộ điều tra .39 2.2.3.2 Tình hình vay vốn nhóm hộ điều tra 43 hộ điều tra theo mục đích vay vốn .45 2.2.3.3 Tình hình sử dụng vốn vay hộ điều tra 47 hộ điều tra 48 2.2.3.4 Kết hiệu sử vốn vay hộ điều tra 51 2.2.3.5 Một số đánh giá nguồn vốn tín dụng hộ sản xuất chi nhánh ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hóa 59 iii 81 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN TUYÊN HÓA 66 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN TUYÊN HÓA .66 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT 66 3.2.1 Một số giải pháp chung nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất, đảm bảo an toàn, hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng .66 3.2.2 Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay hộ sản xuất .68 3.2.2.1 Những giải pháp thuộc quyền địa phương .68 3.2.2.2 Những giải pháp thuộc ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hóa .69 PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 75 2.1 Đối với quyền địa phương 75 2.2 Đối với ngân hàng NN&PTNT tỉnh Quảng Bình chi nhánh ngân hàng NN&PTNT huyện Tun Hóa .75 2.3 Đối với hộ sản xuất .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC .78 82 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SXKD CNH-HĐH NN&PTNT Sản xuất kinh doanh Cơng nghiệp hóa, đại hóa Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn NHTM NHNN NH HSX TLSX LĐ TDND KHKT DSCV DSTN TCTD NHNo HTX P.Giám đốc KH – KD KT – NQ TGTK TCKT UTĐT NHTW CBTD TLSX BQ BQC NK/LĐ BQDT SX TĐVHBQ STV BQH STBQH QĐ Trđ Ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Hộ sản xuất Tư liệu sản xuất Lao động Tín dụng nhân dân Khoa học kỹ thuật Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Tổ chức tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp Hợp tác xã Phó giám đốc Kế hoạch – Kinh doanh Kế toán - Ngân quỹ Tiền gửi tiết kiệm Tổ chức kinh tế Ủy thác đầu tư Ngân hàng trung ương Cán tín dụng Tư liệu sản xuất Bình quân Bình quân chung Nhân lao động Bình qn diện tích Sản xuất Trình độ văn hóa bình qn Số tiền vay bình qn hộ Số tiền bình quân hộ Quyết định Triệu đồng v 83 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ máy quản lý chi nhánh NH No&PTNT huyện Tuyên Hoá .22 vi 84 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình huy động vốn NH NN&PTNT huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2007 – 2009 25 Bảng 2: Doanh số cho vay HSX theo thời hạn vay chi nhánh NH NN&PTNT huyện 28 Bảng 3: Doanh số thu nợ hộ sản xuất theo thời hạn chi nhánh NH NN&PTNT 31 Bảng 4: Hệ số thu nợ hộ sản xuất chi nhánh NH NN&PTNT huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2007 - 2009 33 Bảng 5: Dư nợ cho vay hộ sản xuất chi nhánh NH NN&PTNT huyện .35 Tuyên Hóa giai đoạn 2007 - 2009 35 Bảng 6: Nợ xấu hộ sản xuất chi nhánh NH NN&PTNT huyện .37 Tuyên Hóa giai đoạn 2007 – 2009 37 Bảng 7: Tỷ lệ nợ xấu hộ sản xuất chi nhánh NH NN&PTNT huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2007 – 2009 38 Bảng 8: Tình hình chung nhóm hộ điều tra 40 Bảng 9: Thực trạng nhà hộ điều tra .42 Bảng 10: Tình hình vay vốn vào theo lĩnh vực sản xuất 45 Bảng 11: Thời hạn vay vốn hộ điều tra 46 Bảng 12: Tình hình sử dụng vốn vay phân theo mục đích 48 Bảng 13: Tình hình sử dụng vốn vay thực tế hộ điều tra 50 Bảng 14: Kết hoạt động sản xuất hộ điều tra 52 Bảng 15: Hiệu sản xuất hộ điều tra 56 Bảng 16: Hiệu sản xuất hoạt động trồng rừng hộ điều tra 58 Bảng 18: Một số nhận xét, ý kiến hộ điều tra 63 Bảng 17: Một số tiêu đánh giá chung nguồn vốn tín dụng hộ sản xuất 59 Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn chi nhánh giai đoạn 2007 – 2009 26 Biểu đồ 2: Doanh số cho vay hộ sản xuất 29 Biểu đồ 3: Doanh số thu nợ hộ sản xuất 32 vii 85 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong thời gian thực tập chi nhánh ngân hàng NN&PTNT huyện Tun Hóa, tơi chọn đề tài “Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn huyện Tun Hố, tỉnh Quảng Bình” - Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa số lý luận chung tín dụng ngân hàng, vai trò tín dụng phát triển kinh tế nơng thơn Đánh giá tình hình cho vay phân tích hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất chi nhánh phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn địa bàn; hiệu sử dụng vốn hộ sản xuất Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng việc phát triển kinh tế hộ sản xuất địa bàn nghiên cứu - Dữ liệu phục vụ nghiên cứu đề tài: + Dữ liệu thứ cấp: Các nguồn số liệu hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ sản xuất huyện Tuyên Hoá năm 2007 – 2009 thơng qua phòng kế hoạch kinh doanh ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hoá; tài liệu báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội địa phương; nguồn tài liệu từ niên giám thống kê huyện Tuyên Hóa năm 2008; tài liệu thu thập từ sách báo, tạp chí, + Dữ liệu sơ cấp: Số liệu thu thập qua bảng điều tra tình hình vay vốn sử dụng vốn hộ sản xuất - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp chuyên gia, tham khảo ý kiến; Phương pháp điều tra chọn mẫu + Phương pháp phân tích thống kê: Tổng hợp thống kê; Thống kê mô tả; Phương pháp so sánh; Phương pháp hạch toán kinh tế, - Kết đạt được: Góp phần hệ thống hố luận điểm kinh tế kinh tế hộ nước ta, vấn đề vai trò tín dụng ngân hàng 86 viii kinh tế nói chung việc phát triển kinh tế hộ sản xuất nói riêng kinh tế thị trường Từ đưa luận để vận dụng thực tiễn quản lý, đạo thực vấn đề đầu tư tín dụng kinh tế hộ sản xuất Nắm thực trạng việc đầu tư tín dụng ngân hàng NN&PTNT hộ sản xuất tình hình vay vốn, thực tế sử dụng vốn vay hộ sản xuất huyện Tun Hóa Tìm ngun nhân làm ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn vay hộ Trên sở đề xuất giải pháp thiết thực nhằm mở rộng nâng cao hiệu cho vay kinh tế hộ sản xuất chi nhánh ix 87 ... phát triển kinh tế nông thôn - Đánh giá tình hình cho vay phân tích hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất chi nhánh phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn địa bàn; hiệu sử dụng vốn hộ sản xuất. .. kết hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất chi nhánh - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hóa việc phát triển kinh tế hộ sản xuất địa bàn 1.3 Đối. .. nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 16 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN TUN HỐ – QUẢNG

Ngày đăng: 02/02/2018, 22:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan