Giáo án Đại số 11 chương 3 bài 1: Phương pháp quy nạp toán học

5 147 0
Giáo án Đại số 11 chương 3 bài 1: Phương pháp quy nạp toán học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phạm Minh Chánh Trường THPT Bình Khánh ĐẠI SỐ 11 PHƯƠNG PHÁP QUI NẠP TOÁN HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: - Có khái niệm suy luận quy nạp - Hiểu nội dung phương pháp qui nạp tốn học gồm hai bước theo trình tự qui định 2.Kỹ năng: - Giúp học sinh biết cách vận dụng phương pháp quy nạp toán học để giải toán cụ thể đơn giản - Biết cách lựa chọn sử dụng phương pháp qui nạp toán học để giải toán cách hợp lí Tư duy: phát triển tư logic, tính chặc chẽ giải toán Thái độ: nghiêm túc, tích cực tiếp thu tri thức hứng thú học tập II Chuẩn bị: - GV: đọc kĩ SGK, SGV, SBT - HS: Kiến thức mệnh đề chứa biến học III Phương pháp: - Nêu vấn đề, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm III Tiến trình: HĐ 1:Ổn định lớp kiểm tra củ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS vào chổ ngồi chuẩn bị tập -sách - Kiểm tra củ: mệnh đề gì? cho vài ví dụ mệnh đề chứa biến - Trật tự đem tập sách chuẩn bị tiết học - Kêu em lên bảng trả lời, tất hs lại suy nghỉ xem xét Thời gian dự trù 8h05’- 8h06’ 8h06’ HĐ2: Phương pháp qui nạp toán học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Thời gian dự trù Phạm Minh Chánh Trường THPT Bình Khánh HĐTP1:Tiếp cận phương pháp qui nạp - Phát biểu hoạt động số SGK Xét hai mệnh đề chứa biến P(n): “ 3n < n + 100 ” Q(n): “2n > n” với n∈N 8h11’ - Tiếp nhận vấn đề * a Với n = 1, 2, 3, 4, P(n), Q(n) hay sai? n 3n n +100 P(n) ? n 2n Q(n) ? 5 b Với n ∈ N * P(n), Q(n) hay sai? Hướng dẫn: - Hỏi 1: phép thử vài TH có phải c/m cho KL TH TQ không ? - Hỏi 2: với MĐ Q(n) , thử kiểm tra tiếp với giá trị n ≥ ? khẳng định Q(n) với n ∈ N * chưa ? - Hỏi 3: muốn chứng minh kết luận ta phải làm sao? muốn chứng minh kết luận sai ta phải làm sao? HĐTP2: Phương pháp qui nạp Bước 1: Kiểm tra mệnh đề với n = Bước 2: Giả thiết mệnh đề với số tự nhiên n = k ≥ (gọi giả thiết quy nạp) Chứng - Làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày kết quả: a) P(n) : n = : < 101 (Đ) n = : < 102 (Đ) n = : 27 < 103 (Đ) n = : 81 < 104 (Đ) n = : 243 < 105 (S) Q(n): n=1: 2>1 (Đ) n=2: 4>2 (Đ) n=3: 8>3 (Đ) n = : 16 > (Đ) n = : 32 > (Đ) - Các nhóm thảo luận nêu ý kiến nhóm b) ∀n∈N* P(n) sai, n = P(5) sai Q(n) có với ∀n∈N* , khơng chưa kết luận được, ta khơng thể thử trực tiếp với n - HS trả lời câu hỏi - Chú ý theo dõi phương pháp qui nạp tốn học - Giải thích điều hiểu 8h20’ Phạm Minh Chánh Trường THPT Bình Khánh minh với n = k + - H4: MĐ với n = k n = k + nghĩa gì? HĐ3: Ví dụ áp dụng VD1- SGk: chứng minh với n ∈ N * thì: + + +…+ (2n - 1) = n2 (1) - Hướng dẫn: Bước 1: n = 1: (1) ? Bước 2: đặt Sn = + + +…+ (2n - 1) - Giả sử (1) với n = k ≥ , nghĩa có giả thiết ? Ta chứng minh (1) với n = k + 1, tức chứng minh điều gì? (chú ý đến giả thiết qui nạp) - Hoàn thành B1, B2 ta kết luận ? VT = , VP = 12 = → (1) 8h24’ Sk = + 2+…+ (2k - 1) = k2 C/m: Sk+1 = + + +…+ (2k - 1) + [ 2(k + 1) − 1] = ( k + 1) Ta có: Sk+1 = Sk + [ 2(k + 1) − 1] = k + 2k + = ( k + 1) Vậy (1) với n ∈ N * n n 5.5 = 12 4.4 + = = 22 3.3 + + = = 32 2.2 + + + = 16 = 42 1.1 + + + + = 25 = + + + + + + (2n – 1) = n2 Phạm Minh Chánh Trường THPT Bình Khánh HĐ4: Luyện tập (yêu cầu HS làm theo nhóm) VD2- SGK: - Hướng dẫn: đặt A n = n3 − n Bước 1: n = 1: (1) ? Bước 2: n = k ≥ (1) nào? - Làm việc theo nhóm - HS trình bày giải Với n = A1 = chia hết cho 8h29’ n = k ≥ A k = (k − k ) chia hết cho (giả thiết quy nạp) Thật vậy, ta có A k+1 = (k + 1)3 − (k + 1) Ta phải chứng minh A k+1 chia hết cho = k + 3k + 3k + −k = ( k − k ) + 3( k + k ) = Ak + 3(k + k ) Theo giả thuyết A k chia hết cho 3, nữa, 3(k + k ) chia hết A k+1 chia hết cho 3 Vậy A n = n − n chia hết cho với ∀n ∈ N * ♣ Hoạt động 2- SGk Chứng minh với n ∈ N * HĐ5: Luyện tập - Làm việc theo nhóm - HS trình bày giải * Chú ý: n (n + 1) + + + + n = Nếu phải c/m MĐ với số tự nhiên n ≥ p thì: - Yêu cầu hs làm theo nhóm - B1 ta phải kiểm tra MĐ - GV quan sát giúp đỡ cần thiết với n = p - Gọi hs trình bày để kiểm tra sữa - B2 ta giả thiết MĐ với chữa * GV lưu ý cho hs TH: Nếu phải c/m MĐ số tự nhiên n = k ≥ p phải CMR với số tự nhiên n ≥ p ta làm nào? với n=k + a) ♣ Hoạt động 3-SGK 8h34’ 8h40’ Phạm Minh Chánh Trường THPT Bình Khánh Cho hai số 3n 8n với n ∈ N * a) SS 3n với 8n n = 1, 2, 3, 4, HD: Điền vào bảng sau n 3n ? 8n b) Dự đoán kết TQ chứng minh phương pháp qui nạp HD: - Dựa vào bảng kq câu a) để đưa dự đoán - Phát biểu lại toán chứng minh + Cho hs làm theo nhóm + GV quan sát hd cần thiết + Gọi đại diện nhóm trình bày, cho nhóm khác nhận xét bổ sung (nếu cần) + Lưu ý cho hs nhờ phép thử mà tìm n = số nhỏ cho 3n > 8n Chú ý: Nếu phải chứng minh mệnh đề với số tự nhiên n ≥ p (p số tự nhiên) thì: • Ở bước 1: Kiểm tra mệnh đề với n = p • Ở bước 2: giả thiết mệnh đề với số tự nhiên n = k ≥ p • Ở bước 3: Chứng minh mệnh đề với n = k+1 n 3n 27 81 243 ? < < > > > 8n 16 24 32 40 b) “ Chứng minh 3n > 8n với n ≥ ” - HS chứng minh phương pháp qui nạp HS ý ghi vào tập 8h42’ Củng cố hướng dẫn học tập : 8h44’ - Nêu bước phương pháp chứng minh qui nạp rõ thực chất bước ? - Xem lại giải - Làm tập – sgk Và sách tập ...Phạm Minh Chánh Trường THPT Bình Khánh HĐTP1:Tiếp cận phương pháp qui nạp - Phát biểu hoạt động số SGK Xét hai mệnh đề chứa biến P(n): “ 3n < n + 100 ” Q(n): “2n > n” với n∈N 8h11’ - Tiếp nhận... hỏi - Chú ý theo dõi phương pháp qui nạp toán học - Giải thích điều hiểu 8h20’ Phạm Minh Chánh Trường THPT Bình Khánh minh với n = k + - H4: MĐ với n = k n = k + nghĩa gì? H 3: Ví dụ áp dụng VD1-... c/m MĐ số tự nhiên n = k ≥ p phải CMR với số tự nhiên n ≥ p ta làm nào? với n=k + a) ♣ Hoạt động 3- SGK 8h34’ 8h40’ Phạm Minh Chánh Trường THPT Bình Khánh Cho hai số 3n 8n với n ∈ N * a) SS 3n với

Ngày đăng: 02/02/2018, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan