NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT POLYP MŨI BẰNG MICRODEBRIDER Ở BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG MẠN CÓ POLYP MŨI TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2017

80 582 7
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT  NỘI SOI CẮT POLYP MŨI BẰNG MICRODEBRIDER  Ở BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG MẠN CÓ POLYP MŨI TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ  NĂM 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, các phương pháp chẩn đoán và những chiến lược điều trị đã có nhiều tiến bộ nhất là sự ra đời của phẫu thuật nội soi, phương pháp xâm lấn tối thiểu và hiệu quả cao mang lại kết quả tốt hơn so với phẫu thuật kinh điển, chủ yếu là phẫu thuật nội soi chức năng xoang. Ở Việt Nam, phẫu thuật này đang được sử dụng ngày càng rộng rãi 22. Mặc dù vậy, chúng ta vẫn phải đối mặt với sự tái diễn của bệnh và cần thiết phải phẫu thuật lại vì tỷ lệ tái phát cao và tái phát ngay cả sau điều trị do cơ chế bệnh sinh trong hình thành polyp mũi vẫn chưa được xác định rõ 41. Do vậy, cho đến hiện nay sự tìm kiếm giải pháp điều trị triệt để vẫn là mục tiêu quan trọng. Để góp phần hoàn thiện hơn về chẩn đoán và điều trị bệnh lý này, chúng tôi thực hiện đề tài

SỞ Y TẾ BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NGƠ CHÍ TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT POLYP MŨI BẰNG MICRODEBRIDER BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG MẠN POLYP MŨI TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2017 ĐỀ TÀI CẤP SỞ CẦN THƠ2017 SỞ Y TẾ BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NGƠ CHÍ TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT POLYP MŨI BẰNG MICRODEBRIDER BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG MẠN POLYP MŨI TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2017 ĐỀ TÀI CẤP SỞ CẦN THƠ - 2017LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Người thực đề tài NGƠ CHÍ TÂM MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ Danh mục hình DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện CT scan Cắt lớp điện toán (Computed Tomography Scan) EPOS Bản hướng dẫn Châu Âu viêm mũi xoang polyp mũi (European Position Paper on Rhinosinusitis and Nasal polyp) FESS Phẫu thuật nội soi xoang chức (Functional Endoscopic Sinus Surgery) PHLN Phức hợp lỗ ngách SPSS Phần mềm thống kê cho môn khoa học xã hội (Statistical package for the Social sciences) VAS Thang điểm quan sát (Visual Analogue Scale) VMXMT Viêm mũi xoang mạn tính DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thang điểm Lund-Mackay CT scan 29 Bảng 2.2 Phân loại mức độ viêm xoang qua CT scan 29 ng 4.1 So sánh lý nhập viện với tác giả khác 57 Bảng 4.2 So sánh phân độ polyp mũi với tác giả khác 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng .8 Sơ đồ 1.2 Sinh bệnh học VMXMT 10 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Thành hốc mũi .3 Hình 1.2 Phức hợp lỗ ngách Hình 1.3 Sơ đồ niêm mạc mũi xoang .6 Hình 1.4 Hình ảnh nội soi polyp mũi bên phải .14 Hình 1.5 Mặt cắt Axial CT scan polyp mũi bên trái bít tắc cửa mũi sau 15 Hình 1.6 Hình ảnh giải phẫu bệnh polypsợi viêm 16 Hình 2.1 Thang điểm VAS 26 Hình 2.2 Phân độ polyp mũi hốc mũi bên trái 27 Hình 2.3 Phân loại trần sàng theo Keros 30 Hình 2.4 Bộ dụng cụ phẫu thuật mũi xoang 34 Hình 2.5 Mở khe 35 Hình 2.6 Phẫu thuật nạo sàng trước .36 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang mạn tính bệnh hay gặp chuyên khoa Tai Mũi Họng, đứng thứ số bệnh mạn tính thường gặp Mỹ, người trưởng thành người mắc bệnh Theo báo cáo Hội Dị ứng lâm sàng Châu Âu năm 2012, tỷ lệ mắc bệnh 10,9% [24] Việt Nam, theo thống kê khoa Tai Mũi Họng - Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, viêm mũi xoang đứng đầu số bệnh nhân đến khám, chiếm khoảng 1/3 số bệnh nhân [11] Theo thống kê tác giả nước tỷ lệ mắc bệnh chiếm khoảng 2% đến 5% dân số Tác động đến kinh tế xã hội bệnh lớn chi phí trực tiếp điều trị ảnh hưởng nhiều đến công việc chất lượng sống người bệnh Theo báo cáo Rudmik cộng năm 2014, so với trường hợp khơng bệnh, bệnh nhân mắc bệnh nhiều hạn chế lao động hoạt động xã hội: 18 ngày nghỉ/năm trường hợp bệnh dai dẳng, giảm 36% hiệu suất làm việc, giảm 38% sản lượng lao động [53] Năm 2012, hướng dẫn điều trị tiêu chí đánh giá kết điều trị viêm mũi xoang thức đưa hội nghị mũi xoang Châu Âu Trong bảng phân loại tác giả thống chia viêm mũi xoang mạn tính thành nhóm lớn: viêm mũi xoang mạn tính khơng polyp viêm mũi xoang mạn tính polyp Sự hình thành polyp mũi hậu thường gặp với đặc điểm mô học tượng phù nề niêm mạc, căng phồng tích tụ chất ngoại bào [56] Viêm mũi xoang mạn tính polyp mũi tần suất chiếm khoảng 1% đến 4% dân số, nam bị nhiều nữ [44], [54] Bệnh lý thường gặp bệnh nhân >50 tuổi, tiến triển kéo dài, ảnh hưởng đến sức khỏe, khả học tập lao động người bệnh Đây thể bệnh phức tạp, khó giải điều trị dứt điểm 66 chứng chủ quan tính chất tương đối phụ thuộc nhiều yếu tố khác chi phối nên khó nhận biết đánh giá xác Bảng 4.1 So sánh lý nhập viện với tác giả khác Lý nhập viện Tác giả Vũ Kim Ngân [13] Trần Thái Điền [4] Lê Văn Vĩnh Quyền [19] Trần Thị Thúy Hằng [7] Chúng Nghẹt Chảy mũi mũi 54,2% 61,8% 42,3% 25,8% 75,44% 22,81% 69,7% 9,1% Rối loạn khứu 30,5% 5,9% 17,9% 1,75% 6,1% Nhức đầu 17,7% 14,1% 15,1% Đau nặng mặt 15,3% 6,9% - Qua bảng 4.1 cho thấy, kết phù hợp với nghiên cứu tác giả khác, lý nhập viện chiếm đa số triệu chứng nghẹt mũi, triệu chứng rối loạn khứu giác chiếm tỷ lệ thấp nghiên cứu tác giả Trần Thái Điền Trần Thị Thúy Hằng 4.2.1.2 Các triệu chứng * Triệu chứng nghẹt mũi Nghẹt mũi triệu chứng khơng gây khó chịu làm bệnh nhân phải điều trị mà ảnh hưởng đến sinh hoạt, học tập bệnh nhân Trong nghiên cứu nghẹt mũi triệu chứng chiếm 93,9% Đây lý đến khám bệnh chiếm 69,7% Do thơng khí mũi xoang gây phù nề niêm mạc mũi, tăng tiết dịch nhầy kéo dài làm niêm mạc mũi q phát, thối hóa làm cho bít tắc tăng lên tạo nên vòng xoắn bệnhKết tương tự với nghiên cứu Trần Giám [6] nghiên cứu Trần Thái Điền [4] * Triệu chứng rối loạn khứu giác Rối loạn khứu giác viêm nhiễm mạn tính làm tổn thương niêm mạc khứu, đồng thời mũi bị tắc nghẽn làm cho khơng khí chứa tinh thể 67 mùi không tới vùng niêm mạc khứu khe Thêm vào đó, thành phần cấu tạo lớp chất nhầy thay đổi ảnh hưởng đường vào chất gắn tinh thể với quan nhận cảm [39] Tuy nhiên triệu chứng tình cờ phát bác sĩ khám, khai thác Chức khứu giác liên quan với mức độ nặng bệnh Tỷ lệ giảm khứu 66,6%, khứu chiếm 18,2% khứu nhiều năm nghiên cứu Các tác giả khác đề cập đến: tỷ lệ giảm khứu khứu nghiên cứu cao tác giả Trần Giám [6] với giảm khứu 48,1% thấp so với nghiên cứu Moreau với giảm khứu 78% khứu 44%, tác giả Chevalier Darras 42,49% khứu Khứu giác giác quan q đóng vai trò quan trọng sống cần phải bảo tồn gia tăng chức quan này, rối loạn khứu giác ảnh hưởng hoạt động người dẫn đến giảm chất lượng sống [29] * Triệu chứng đau căng nặng mặt Triệu chứng đau căng nặng mặt 26/33 bệnh chiếm 78,8% Về vị trí đau căng nặng mặt: vùng má vùng trán chiếm tỷ lệ cao 21,2% thấp so với nghiên cứu Trần Giám [6], tỷ lệ chiếm 44,2% Tuy nhiên triệu chứng chủ quan người bệnh, khơng đặc hiệu, tính chất tương đối phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác: sức chịu đựng, ngưỡng đau bệnh nhân nên khó phân biệt rõ gặp nhiều bệnh khác 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 4.2.2.1 Hình ảnh nội soi mũi xoang * Độ polyp mũi 68 Polyp mũi xuất bệnh lý VMXMT biểu mức độ thời gian bị bệnh mà ảnh hưởng nhiều đến kết phẫu thuật Polyp mũi độ chiếm tỷ lệ cao 33,3%, độ chiếm 18,2%, không thấy polyp chiếm 18,2%, độ chiếm tỷ lệ thấp 12,1% theo kết biểu đồ 3.4 Do polyp mũi độ phù nề niêm mạc nên bỏ qua, polyp độ kích thước trung bình dễ nhận thấy nội soi, polyp giai đoạn biểu triệu chứng lâm sàng Trong nghiên cứu trường hợp polyp mũi độ hồn cảnh gia đình khó khăn khơng thể nhập viện điều trị sớm thêm vào đa phần nguời lao động chân tay nên sức chịu đựng cao 18,2% nội soi không thấy polyp quan sát niêm mạc nội soi thấy thối hóa khơng rõ ràng chụp CT scan phẫu thuật thấy polyp Do đó, cần kết hợp lâm sàng, cận lâm sàng lúc phẫu thuật đánh giá hồn chỉnh tránh bỏ sót trường hợp tương tự Bảng 4.2 So sánh phân độ polyp mũi với tác giả khác Tỷ lệ độ polyp mũi Tác giả Hoàng Lương [10] Trần Thái Điền [4] Lê Văn Vĩnh Quyền [19] Trần Thị Thúy Hằng [7] Veloso-Teles R [62] Chúng Độ Độ Độ Độ (%) (%) (%) (%) 30 17,9 29,83 13 18,2 27 52,9 56,4 49,12 34 33,3 22 22,5 15,4 21,05 53 18,2 21 2,9 10,3 12,1 Qua bảng 4.2 cho thấy kết phù hợp với nghiên cứu Trần Thái Điền [4], Trần Thị Thúy Hằng [7], Lê Văn Vĩnh Quyền [19], polyp mũi độ chiếm ưu * Dịch hốc mũi 69 Dịch tiết ứ đọng nhiều tính chất khác như: nhầy trong, nhầy mủ mủ dẫn đến niêm mạc mũi xoang bị biến đổi sinh lý, hình thái giải phẫu Dấu hiệu dịch nhầy mủ ứ đọng triệu chứng giá trị chẩn đốn đặc biệt mủ nhầy mủ đặc đọng vùng PHLN thấy qua hình ảnh nội soi Đa số trường hợp dịch nhầy loãng chiếm 66,7%, dịch mủ nhầy đặc chiếm 27,3% theo bảng 3.5 Nghiên cứu Trần Giám [6] cho kết tương tự dịch nhầy loãng chiếm nhiều 38,8% Đa số bệnh nhân điều trị trước đó, sử dụng kháng sinh nhiều ngày nên phần kiểm sốt q trình viêm nhiễm nên màu sắc dịch trong, bội nhiễm * Hình ảnh giữa, mỏm móc, bóng sàng Bất kỳ trạng thái viêm nhiễm, thối hóa niêm mạc dị hình mũi gây nên cản trở dẫn lưu dẫn đến viêm xoang Theo bảng 3.6, mũi phù nề chiếm 45,5%, thối hóa polyp chiếm 36,3%, 9,1% xoang mũi không quan sát rõ chiếm 1,5% Tỷ lệ tương tự nghiên cứu Trần Thái Điền thối hóa polyp mũi chiếm 47,1% thấp nghiên cứu Hoàng Lương [10] 462 bệnh nhân, tỷ lệ thối hóa chiếm 62% Theo tác giả Đặng Thanh 2016 [21] tỷ lệ xoang 39,3% cao nghiên cứu chúng tơi Mỏm móc thành phần cấu tạo vùng PHLN liên quan trực tiếp đến thơng thống dẫn lưu xoang Mỏm móc q phát, đảo chiều gây bít tắc vùng làm cản trở dẫn lưu xoang Mỏm móc phát chiếm 22,7%, mỏm móc phù nề mọng chiếm tỷ lệ cao 34,9% Nghiên cứu Trần Thái Điền [4] 35,3% mỏm móc phát chiếm tỷ lệ cao Bóng sàng phát làm hẹp PHLN vị trí xuất phát thường gặp polyp Trong nghiên cứu chúng tơi bóng sàng q phát chiếm 70 18,2%, theo tác giả Trần Thái Điền [4] 39,2%, nghiên cứu Đặng Thanh [21], tỷ lệ chiếm 9,5% Phần lớn bệnh nhân tượng viêm dày niêm mạc bóng sàng thối hóa polyp che lấp toàn vùng PHLN với tỷ lệ phù nề chiếm 37,9% 21,2% bóng sàng thối hóa 4.2.2.2 Hình ảnh CT scan mũi xoang * Các xoang viêm Từ bảng 3.7 cho thấy, tỷ lệ viêm xoang sau: xoang sàng trước 87,9%, xoang sàng sau 80,3%, xoang hàm chiếm 72,7%, xoang trán 42,4%, xoang bướm chiếm tỷ lệ thấp 30,3% Trong nghiên cứu tác giả Trần Thị Thúy Hằng [7], tỷ lệ viêm xoang hàm chiếm cao 96,49%, xoang sàng trước 85,96%, xoang sàng sau 71,93%, xoang trán 59,65%, xoang bướm chiếm tỷ lệ thấp với 33,33% Những hình ảnh bệnhxoang gồm có: mờ hồn tồn, mờ phần hay mờ khơng hồn tồn, dày niêm mạc xoang Hình ảnh mờ hồn tồn xoang ứ đọng dịch lâu ngày xoang kết hợp với tắc hoàn toàn đường dẫn lưu xoang Những trường hợp bán tắc thường hình ảnh mực nước hay mờ khơng hồn tồn Hình ảnh mờ khơng hồn tồn chiếm đa số, gặp 53,0% xoang sàng trước, 48,5% xoang sàng sau, 37,9% xoang hàm, 19,7% xoang bướm theo kết bảng 3.8 Theo tác giả Trần Thái Điền [4] hình ảnh mờ khơng hồn tồn chiếm 28,4% xoang hàm, 7,8% xoang sàng trước, 3,9% xoang sàng sau, xoang trán xoang bướm Đơi hình ảnh mờ phim phẫu thuật lại bình thường niêm mạc dày hay gặp xoang trán, xoang bướm xoang sàng polyp lớn chèn ép lỗ thông xoang gây cản trở thơng khí xoang Hình ảnh dày niêm mạc chiếm tỷ lệ thấp nghiên cứu chúng tơi tình trạng bệnh nặng thời gian mắc bệnh kéo dài phần lớn từ năm * Hình ảnh trần sàng 71 Nghiên cứu trần sàng, ghi nhận Keros I nhiều chiếm 85% thấp Keros III 1/33 trường hợp chiếm 3% Khi phẫu thuật xoang sàng cần đánh giá Keros trần sàng cao loại III hay trần sàng khơng đối xứng hai bên khả gây tổn thương sàn sọ, biến chứng chảy dịch não tủy sau mổ dẫn đến viêm màng não * Mức độ viêm xoang CT scan Việc phân loại mức độ viêm xoang CT scan yếu tố quan trọng định tiên lượng phẫu thuật nội soi Tuy nhiên hình ảnh viêm xoang phim lúc phản ánh trung thực so với bệnh tích phẫu thuật, khó khăn cho việc tiên lượng kết điều trị Tổng điểm CT scan trung bình theo thang điểm Lund-Mackay 12,36 ±4,86 Lớn 24 điểm nhỏ điểm So với tác giả khác, Trần Thị Thúy Hằng 15,62, 16,83 theo Vũ Kim Ngân [13] Điểm trung bình chúng tơi thấp chủ yếu hình ảnh mờ khơng hồn tồn chiếm đa số, bệnh tích hơn, khu trú Như vậy, bệnh nhân nghiên cứu đến khám sớm phát polyp giai đoạn nhỏ Phân độ viêm xoang theo thang điểm Lund-Mackay chia thành mức độ: nhẹ, trung bình nặng hay độ I, II, III Trong nghiên cứu chúng tơi, mức độ trung bình chiếm ưu 69,7%, 6,1% mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ thấp Kết cao so với nghiên cứu tác giả Trần Giám, viêm xoang mức độ II chiếm 28,9% 4.3 Đánh giá kết điều trị 4.3.1 Phương pháp phẫu thuật 4.3.1.1 Loại phẫu thuật Nghiên cứu ghi nhận phẫu thuật loại chiếm nhiều 18/33 bệnh với 54,5%, loại 13/33 bệnh chiếm 39,4% thấp 72 loại với 2/33 bệnh chiếm 6,1% Điều tương tự nghiên cứu Trần Giám [6], phẫu thuật loại (55,9%), loại (13,4%), loại (9,6%) ∗ Các phương pháp phẫu thuật [30] Phẫu thuật loại 1: phẫu thuật nội soi cắt polyp giải phóng PHLN, mở rộng lỗ thông xoang hàm Loại phẫu thuật can thiệp tối thiểu, tổn thương xoang không nhiều, giải bệnh tích tắc nghẽn đường dẫn lưu thơng khí PHLN Phẫu thuật loại bao gồm phẫu thuật loại giải bệnh tích vùng xoang sàng, định rộng rãi cho tất bệnh nhân VMXMT polyp mũi tất độ kèm theo bệnh tích vùng xoang sàng Trong phẫu thuật này, lỗ thông xoang hàm mở rộng trước, cắt bỏ polyp, bóng sàng, xuyên qua mảnh xương mũi vào xoang sàng sau, niêm mạc thối hóa polyp lấy hết tạo thơng thoáng cho dẫn lưu Phẫu thuật loại bao gồm loại phẫu thuật mở ngách trán lỗ thông xoang bướm Chúng can thiệp vào xoang trán xoang bướm bệnh tích xoang không can thiệp cách hệ thống vào vùng vùng ngách trán hẹp nên thao tác dễ gây tổn thương niêm mạc sẹo hẹp dính tắc nhiều biến chứng nguy hiểm khác ∗ Các phẫu thuật kèm Tùy theo bệnh tích kèm theo mà phẫu thuật viên thực loại phẫu thuật kèm nhằm đảm bảo thơng thống mũi xoang tạo điều kiện cho niêm mạc phục hồi, tránh tái phát Loại phẫu thuật kèm theo nhiều chỉnh hình vách ngăn 5/33 bệnh chiếm 15,2% Chỉnh hình mũi 3/33 bệnh chiếm 9,1%, chỉnh hình mũi chiếm 3,0% So với nghiên cứu tác giả Trần Giám [6], chỉnh hình vách ngăn chiếm 34,6%, chỉnh hình mũi chiếm 9,6%, 5,8% phẫu thuật chỉnh hình mũi Tỷ lệ chỉnh hình vách ngăn theo tác giả DeConde A 73 chiếm 30% [26] Các dị hình kèm theo cấu trúc mũi xoang nguyên nhân tạo điều kiện cho viêm mũi xoang hình thành polyp, theo quan điểm đại việc giải thành phần điều đắn 4.3.1.2 Tai biến lúc phẫu thuật Theo kết bảng 3.11, khơng trường hợp tổn thương xương giấy Theo Mujaini, máu tụ mắt cấp cứu mắt, nguyên nhân tổn thương xương giấy, mắt mô mỡ quanh mắt Tai biến chiếm 0,53% phẫu thuật nội soi mũi xoang [46] Tỷ lệ chảy máu nhiều lúc phẫu thuật chiếm 9,1% Nguyên nhân bệnhnội khoa kèm theo tăng huyết áp, bệnh nhân kết hợp loại phẫu thuật kèm theo chỉnh hình mũi chỉnh hình vách ngăn, tổn thương động mạch sàng trước vào ngách trán phẫu thuật loại 3, bệnh nhân polyp mũi độ 3, hai bên, gặp khó khăn nên dừng phẫu thuật tiếp tục dễ gây tai biến nguy hiểm vào mắt, sàn sọ 4.3.1.3 Thời gian điều trị Trong nghiên cứu chúng tôi, thời gian điều trị từ 7-10 ngày chiếm đa số 60,6%, 14 ngày chiếm tỷ lệ thấp 3,1% Những trường hợp điều trị 14 ngày trường hợp cần điều trị nội khoa trước phẫu thuật ổn định huyết áp, trường hợp nhiễm trùng nhiều nhằm hạn chế tai biến phẫu thuật chảy máu hậu phẫu sau rút meche merocel mũi Kết tương tự nghiên cứu tác giả Trần Giám [6], thời gian điều trị từ 7-10 ngày chiếm đa số 82,7% 4.3.2 Kết điều trị 4.3.2.1 Triệu chứng sau phẫu thuật Nghiên cứu chúng tôi, tất bệnh nhân giảm triệu chứng sau phẫu thuật, khác biệt ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 31/01/2018, 21:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Giải phẫu và sinh lý mũi xoang

      • 1.1.1. Giải phẫu mũi xoang

      • 1.1.1.1. Hốc mũi

      • 1.1.1.2. Các xoang cạnh mũi

    • 1.1.2. Sinh lý mũi xoang

      • 1.1.2.1. Cấu tạo niêm mạc mũi xoang

      • 1.1.2.2. Chức năng sinh lý của hệ thống màng nhầy - lông chuyển

    • 1.1.3. Sinh lý bệnh viêm mũi xoang mạn tính

    • 1.1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng viêm mũi xoang mạn tính

    • 1.1.3.2. Cơ chế bệnh sinh

      • 1.2.1. Định nghĩa

      • 1.2.2. Sự hình thành polyp mũi

    • 1.2.3. Lâm sàng và cận lâm sàng

      • 1.2.3.1. Lâm sàng

      •  Triệu chứng toàn thân

      •  Triệu chứng cơ năng chính

      •  Triệu chứng cơ năng phụ

    • 1.2.3.2. Cận lâm sàng

      •  Chụp cắt lớp vi tính mũi xoang

      •  Giải phẫu bệnh polyp mũi

    • 1.3. Các phương pháp điều trị

      • 1.3.1. Chiến lược điều trị

      • 1.3.2. Điều trị nội khoa kết hợp

      • 1.3.3. Điều trị ngoại khoa

    • 1.4. Tình hình nghiên cứu vấn đề

      • 1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

      • 1.4.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn mẫu

      • 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ

      • 2.1.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Cỡ mẫu

      • 2.2.3. Phương pháp chọn mẫu

      • 2.2.4. Nội dung nghiên cứu

      • 2.2.5. Phương pháp thu thập và đánh giá số liệu

      • 2.2.6. Phương pháp kiểm soát sai số

      • 2.2.7. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

    • 2.3. Đạo đức trong nghiên cứu

  • Chương 3.

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • Qua nghiên cứu trên 33 bệnh nhân với 66 hốc mũi được chẩn đoán VMXMT có polyp mũi và được chỉ định phẫu thuật nội soi mũi xoang tại BV Tai Mũi Họng Cần Thơ chúng tôi ghi nhận các kết quả như sau:

    • 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu

      • 3.1.1. Giới tính

      • 3.1.2. Tuổi

      • 3.1.3. Địa dư

      • 3.1.4. Nghề nghiệp

  • Nghề nghiệp

    • Tổng số

    • 3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

      • Bảng 3.4. Lý do nhập viện (n = 33)

      • Bảng 3.5. Vị trí nghẹt mũi (n = 33)

      • Nghẹt mũi

      • Số lượng

      • Tỷ lệ (%)

      • Không

      • 2

      • 6,1

      • Một bên

      • 13

      • 39,4

      • Hai bên

      • 18

      • 54,5

      • Tổng

      • 33

      • 100

      • Tính chất Triệu

      • chứng

      • Từng đợt

      • Liên tục

      • Không rối loạn khứu

      • Tổng

      • Tỷ lệ

      • (%)

      • Giảm khứu

      • 12

      • 10

      • 0

      • 22

      • 66,6%

      • Mất khứu

      • 2

      • 4

      • 0

      • 6

      • 18,2%

      • Không rối loạn khứu

      • 0

      • 0

      • 5

      • 5

      • 15,2%

      • Tổng

      • 14

      • 14

      • 5

      • 33

      • 100

      • Tỷ lệ (%)

      • 42,4%

      • 42,4%

      • 15,2%

      • 100

      • Nhận xét: Giảm khứu chiếm tỷ lệ cao nhất 22/33 bệnh với 66,6%, chỉ có 15,2% không ảnh hưởng khứu giác. Rối loạn khứu giác liên tục chiếm 14/33 bệnh với 42,4%.

      • Vị trí

      • Số lượng

      • Tỷ lệ (%)

      • Vùng trán

      • 7

      • 21,2

      • Vùng thái dương

      • 1

      • 3,1

      • Vùng đỉnh chẩm

      • 5

      • 15,1

      • Góc mũi mắt

      • 6

      • 18,2

      • Vùng má

      • 7

      • 21,2

      • Không đau

      • 7

      • 21,2

      • Tổng

      • 33

      • 100

      • p < 0,001

      • Nhận xét: Triệu chứng đau căng nặng mặt có 26/33 bệnh chiếm 78,8% trong đó đau vùng trán và vùng má chiếm tỷ lệ cao nhất 21,2%, vùng thái dương ít gặp nhất chỉ có 1/33 bệnh chiếm 3,1%.

      • 3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng

      • Nhận xét: Polyp to độ 2 chiếm đa số quan sát thấy được ở 11/33 hốc mũi chiếm 33,3%, 6/33 (18,2%) hốc mũi không thấy polyp nhưng trên CT scan xoang có hình ảnh của polyp hoặc thấy được polyp trong lúc phẫu thuật.

      • Dịch

      • Số lượng

      • Tỷ lệ (%)

      • Trong, nhầy loãng

      • 44

      • 66,7

      • Mủ nhầy đặc

      • 18

      • 27,3

      • Đặc quánh đục

      • 2

      • 3,0

      • Không có dịch

      • 2

      • 3,0

      • Tổng

      • 66

      • 100

      • Nhận xét: Đa số là dịch trong, nhầy loãng chiếm 66,7%. Dịch mủ nhầy đặc có 18/66 chiếm 27,3% và không có dịch chiếm 3,0%.

      • Cấu trúc

      • Hình ảnh bệnh lý

      • Số lượng

      • Tỷ lệ (%)

      • Cuốn mũi giữa

      • Bình thường

      • 1

      • 1,5

      • Phù nề

      • 30

      • 45,5

      • Thoái hóa

      • 24

      • 36,3

      • Xoang hơi

      • 6

      • 9,1

      • Quá phát

      • 4

      • 6,1

      • Không quan sát rõ

      • 1

      • 1,5

      • Mỏm móc

      • Bình thường

      • 1

      • 1,5

      • Quá phát

      • 15

      • 22,7

      • Phù nề

      • 23

      • 34,9

      • Thoái hóa

      • 13

      • 19,7

      • Không quan sát rõ

      • 14

      • 21,2

      • Bóng sàng

      • Bình thường

      • 1

      • 1,5

      • Quá phát

      • 12

      • 18,2

      • Phù nề

      • 25

      • 37,9

      • Thoái hóa

      • 14

      • 21,2

      • Không quan sát rõ

      • 14

      • 21,2

      • Nhận xét bảng: Hình ảnh phù nề chiếm tỷ lệ cao nhất trong các cấu trúc của khe giữa: cuốn giữa chiếm 45,5%, mỏm móc chiếm 34,9%, bóng sàng chiếm 37,9%.

      • Hình ảnh thoái hóa trong các cấu trúc của khe giữa chiếm tỷ lệ lần lượt là: cuốn giữa có 24/66 chiếm 36,3%, mỏm móc có 13/66 chiếm 19,7%, bóng sàng chiếm 21,2%.

      • 3.2.2.2. Hình ảnh CT scan mũi xoang

      • Xoang viêm

      • Số lượng

      • Tỷ lệ (%)

      • Xoang trán

      • 28

      • 42,4

      • Xoang hàm

      • 48

      • 72,7

      • Xoang sàng trước

      • 58

      • 87,9

      • Xoang sàng sau

      • 53

      • 80,3

      • Xoang bướm

      • 20

      • 30,3

      • Nhận xét: Viêm nhóm xoang sàng chiếm tỷ lệ cao nhất với xoang sàng trước là 87,9%, xoang sàng sau chiếm 80,3%, kế đến là viêm xoang hàm với 72,7%, viêm xoang trán và viêm xoang bướm chiếm tỷ lệ ít hơn lần lượt là 42,4% (28/66 xoang) và 30,3% (20/66 xoang).

      • Hình ảnh

      • CT scan

      • Xoang

      • Mờ hoàn toàn

      • Mờ không hoàn toàn

      • Dày niêm mạc

      • Bình thường

      • Số lượng

      • Tỷ lệ (%)

      • Số lượng

      • Tỷ lệ (%)

      • Số lượng

      • Tỷ lệ (%)

      • Số lượng

      • Tỷ lệ (%)

      • Trán

      • 15

      • 22,7

      • 13

      • 19,7

      • 0

      • 0

      • 38

      • 57,6

      • Hàm

      • 23

      • 34,8

      • 25

      • 37,9

      • 5

      • 7,6

      • 13

      • 19,7

      • Sàng trước

      • 23

      • 34,8

      • 35

      • 53,0

      • 1

      • 1,5

      • 7

      • 10,6

      • Sàng sau

      • 21

      • 31,8

      • 32

      • 48,5

      • 1

      • 1,5

      • 12

      • 18,2

      • Bướm

      • 7

      • 10,6

      • 13

      • 19,7

      • 0

      • 0

      • 46

      • 69,7

      • p<0,001

      • Nhận xét: Đa số các xoang sàng trước, xoang sàng sau, xoang hàm, xoang bướm là mờ không hoàn toàn chiếm tỷ lệ lần lượt là 53,0%, 48,5%, 37,9%, 19,7%, mờ hoàn toàn gặp nhiều nhất ở xoang trán với 22,7%. Hình ảnh dày niêm mạc chiếm tỷ lệ thấp nhất ở tất cả các xoang.

      • Nhận xét: Keros I nhiều nhất 28/33 bệnh chiếm 85%, kế đến là 12% Keros II, Keros III chiếm tỷ lệ thấp nhất chỉ 3% (1/33 trường hợp).

      • Nhận xét: Theo thang điểm Lund-Mackay, viêm xoang mức độ trung bình chiếm đa số 23/33 bệnh (69,7%), chỉ có 6,1% viêm xoang mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ thấp nhất. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001.

      • 3.3. Đánh giá kết quả điều trị

      • 3.3.1. Phương pháp phẫu thuật

      • Loại phẫu thuật

      • Số lượng

      • Tỷ lệ (%)

      • Loại 1

      • 2

      • 6,1

      • Loại 2

      • 18

      • 54,5

      • Loại 3

      • 13

      • 39,4

      • Tổng

      • 33

      • 100

      • Nhận xét: Phẫu thuật loại 2 chiếm nhiều nhất 18/33 bệnh chiếm 54,5%, kế đến là loại 3 có 13/33 bệnh chiếm 39,4%, loại 1 có tỷ lệ thấp nhất với 2/33 bệnh chiếm 6,1%.

      • Phẫu thuật kèm theo

      • Số lượng

      • Tỷ lệ (%)

      • Chỉnh hình vách ngăn

      • 5

      • 15,2

      • Chỉnh hình cuốn mũi giữa

      • 3

      • 9,1

      • Chỉnh hình cuốn mũi dưới

      • 1

      • 3,0

      • Chỉnh hình cuốn mũi và vách ngăn

      • 2

      • 6,1

      • Không có

      • 22

      • 66,7

      • Tổng

      • 140

      • 100

      • Nhận xét: Loại phẫu thuật kèm theo nhiều nhất là chỉnh hình vách ngăn có 5/33 bệnh chiếm 15,2%, kế đến là chỉnh hình cuốn mũi giữa chiếm 9,1%. Chỉnh hình cuốn mũi và vách ngăn chiếm 6,1%, chỉnh hình cuốn mũi dưới có tỷ lệ thấp nhất 3,0%. Không có phẫu thuật kèm theo chiếm 66,7%.

      • Tai biến

      • Số lượng

      • Tỷ lệ (%)

      • Chảy máu nhiều

      • 3

      • 9,1

      • Tổn thương xương giấy

      • 0

      • 0

      • Không tai biến

      • 30

      • 90,9

      • Tổng

      • 33

      • 100

      • Nhận xét: Trong các trường hợp phẫu thuật VMXMT có polyp mũi, không có tai biến trong lúc phẫu thuật chiếm đa số có 30/33 bệnh chiếm 90,9%. Chảy máu nhiều lúc mổ có 3/33 bệnh chiếm 9,1%, trường hợp chảy máu nhiều do tổn thương động mạch hay gặp là động mạch bướm khẩu cái và động mạch sàng trước. Không có trường hợp nào tổn thương xương giấy.

      • Nhận xét: Thời gian điều trị 7-10 ngày nhiều nhất có 20/33 bệnh chiếm 60,6%, đứng thứ 2 là thời gian điều trị <7 ngày có 8/33 bệnh chiếm 24,2%. Thời gian điều trị >14 ngày ít nhất với 1/33bệnh chiếm 3,1%.

      • 3.3.2. Kết quả điều trị khi tái khám sau phẫu thuật 1 tuần

      • 3.3.2.1. Triệu chứng cơ năng chính sau phẫu thuật 1 tuần

      • Triệu chứng

      • Trước phẫu thuật

      • Sau 1 tuần

      • Số lượng

      • Tỷ lệ (%)

      • Số lượng

      • Tỷ lệ (%)

      • Nghẹt mũi

      • 31

      • 93,9

      • 27

      • 81,8

      • Không

      • 2

      • 6,1

      • 6

      • 18,2

      • Chảy mũi

      • 27

      • 81,8

      • 16

      • 48,5

      • Không

      • 6

      • 18,2

      • 17

      • 51,5

      • Rối loạn

      • khứu giác

      • 28

      • 84,8

      • 18

      • 54,5

      • Không

      • 5

      • 15,2

      • 15

      • 45,5

      • Đau căng

      • nặng mặt

      • 27

      • 81,8

      • 10

      • 30,3

      • Không

      • 5

      • 18,2

      • 23

      • 69,7

      • Nhận xét: Sau phẫu thuật 1 tuần tỷ lệ đau căng nặng mặt giảm khá nhiều còn 30,3%, nghẹt mũi giảm ít nhất còn chiếm tỷ lệ khá cao 81,8%.

      • 3.3.2.2. Nội soi sau phẫu thuật 1 tuần

      • Tổn thương

      • Số lượng

      • Tỷ lệ (%)

      • Dịch tiết

      • Không dịch

      • 10

      • 30,3

      • Trong, nhầy loãng

      • 20

      • 60,6

      • Mủ nhầy, đặc

      • 3

      • 9,1

      • Polyp

      • Không có polyp

      • 32

      • 97

      • Khu trú khe giữa

      • 1

      • 3

      • Vượt ra khe giữa

      • 0

      • 0

      • Sẹo

      • Không có sẹo

      • 5

      • 15,2

      • Sẹo hóa ít

      • 25

      • 75,8

      • Sẹo hóa nhiều

      • 3

      • 9,0

      • Vẩy

      • Không có vẩy

      • 2

      • 6,0

      • Vẩy ít

      • 19

      • 57,6

      • Vẩy nhiều

      • 12

      • 36,4

      • Nhận xét: Sau phẫu thuật 1 tuần, không có polyp chiếm tỷ lệ cao nhất 97%.

      • Hình ảnh sẹo hóa ít qua nội soi có 25/33 bệnh chiếm 75,8%.

      • Biến chứng

      • Số lượng

      • Tỷ lệ (%)

      • Nhiễm trùng

      • 1

      • 3,0

      • Chảy máu

      • 0

      • 0

      • Không biến chứng

      • 32

      • 97

      • Tổng

      • 33

      • 100

      • Nhận xét: 97% không ghi nhận biến chứng sau phẫu thuật 1 tuần. Biến chứng nhiễm trùng có 1/33 bệnh chiếm 3,0%, chảy máu chiếm 0%.

      • 3.3.2.3. Kết quả giải phẫu bệnh polyp mũi

      • Phân loại

      • Số lượng

      • Tỷ lệ (%)

      • Viêm

      • 25

      • 75,8

      • Phù nề

      • 5

      • 15,2

      • Dạng tuyến

      • 3

      • 9,0

      • Tổng

      • 140

      • 100

      • Nhận xét: Polyp viêm mạn tính chiếm tỷ lệ cao nhất với 25/33 bệnh chiếm 75,8%, tiếp theo là tỷ lệ polyp dạng phù nề chiếm 15,2%, polyp dạng tuyến chiếm tỷ lệ thấp nhất 9,0%.

      • 3.3.3. Kết quả điều trị khi tái khám sau phẫu thuật 3 tháng

      • 3.3.3.1. Triệu chứng cơ năng chính sau phẫu thuật 3 tháng

      • Triệu chứng

      • Trước phẫu thuật

      • Sau 3 tháng

      • Số lượng

      • Tỷ lệ (%)

      • Số lượng

      • Tỷ lệ (%)

      • Nghẹt mũi

      • 31

      • 93,9

      • 7

      • 21,2

      • Không

      • 2

      • 6,1

      • 26

      • 78,8

      • Chảy mũi

      • 27

      • 81,8

      • 4

      • 12,1

      • Không

      • 6

      • 18,2

      • 29

      • 87,9

      • Rối loạn

      • khứu giác

      • 28

      • 84,8

      • 6

      • 18,2

      • Không

      • 5

      • 15,2

      • 27

      • 81,8

      • Đau căng

      • nặng mặt

      • 27

      • 81,8

      • 3

      • 9,1

      • Không

      • 5

      • 18,2

      • 30

      • 90,9

      • Nhận xét: Sau phẫu thuật 3 tháng, phần lớn các triệu chứng cơ năng chính đều giảm khá nhiều, tỷ lệ đau căng nặng mặt giảm nhiều nhất chỉ còn 9,1%, kế đến là chảy mũi chiếm 12,1%, tiếp theo là triệu chứng rối loạn khứu giác giảm còn 18,2%, nghẹt mũi giảm ít nhất còn 21,2%.

      • 3.3.3.2. Nội soi sau phẫu thuật 3 tháng

      • Tổn thương

      • Số lượng

      • Tỷ lệ (%)

      • Niêm mạc

      • Bình thường

      • 20

      • 60,6

      • Phù nề nhẹ

      • 10

      • 30,3

      • Phù nề mọng

      • 3

      • 9,1

      • Dịch tiết

      • Không dịch

      • 24

      • 72,7

      • Trong, nhầy loãng

      • 7

      • 21,2

      • Mủ nhầy, đặc

      • 2

      • 6,1

      • Polyp

      • Không có polyp

      • 30

      • 90,1

      • Khu trú khe giữa

      • 3

      • 9,1

      • Sẹo

      • Không có sẹo

      • 14

      • 42,4

      • Sẹo hóa ít

      • 18

      • 54,5

      • Sẹo hóa nhiều

      • 1

      • 3,1

      • Vẩy

      • Không có vẩy

      • 28

      • 84,8

      • Vẩy ít

      • 4

      • 12,1

      • Vẩy nhiều

      • 1

      • 3,0

      • Nhận xét bảng Sau phẫu thuật 3 tháng, không có polyp chiếm tỷ lệ cao nhất 90%, 14/140 bệnh có polyp ở khe giữa, không có trường hợp nào polyp vượt ra ngoài khe mũi giữa, tiếp theo không có vẩy chiếm 85%.

      • Biến chứng

      • Số lượng

      • Tỷ lệ (%)

      • Dính

      • 2

      • 6,1

      • Không biến chứng

      • 31

      • 93,9

      • Tổng

      • 140

      • 100

      • Nhận xét: 93,9% không ghi nhận biến chứng sau phẫu thuật 3 tháng.

      • 3.3.3.3. Đánh giá kết quả chung sau phẫu thuật 3 tháng

      • Nhận xét: Đạt kết quả tốt sau phẫu thuật 3 tháng chiếm nhiều nhất có 29/33 bệnh chiếm 87,9%, tỷ lệ đạt kết quả trung bình chiếm 9,1%. Có 1/33 bệnh cho kết quả xấu sau phẫu thuật chiếm 3%.

      • Chương 4

      • BÀN LUẬN

      • 4.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu

      • 4.1.1. Giới

      • Theo kết quả ở biểu đồ 3.1 cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh của nam trong nghiên cứu của chúng tôi nhiều hơn nữ, tỷ lệ nam/nữ là 60,6%/39,4%. Sự khác biệt giữa nam và nữ có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

      • So với các tác giả khác cũng cho kết quả tương tự: nam giới chiếm 60% trong nghiên cứu của DeConde A.S. 2016 [26], chiếm 58,82% theo Mascarenhas JG. [45], tỷ lệ nam/nữ là 1,5/1 theo tác giả Đỗ Hồng Điệp 2011 [5]. Như vậy, tỷ lệ nam giới mắc bệnh nhiều hơn nữ giới ở các nghiên cứu có thể cho rằng nam giới thường có những hoạt động ở những môi trường ô nhiễm, độc hại ảnh hưởng nhiều đến niêm mạc mũi xoang gây viêm xoang kéo dài hoặc tái đi tái lại nhiều lần làm biến đổi niêm mạc gây ra polyp mũi.

      • 4.1.2. Tuổi

      • Trong nghiên cứu của chúng tôi ở biểu đồ 3.2, tuổi thấp nhất là 16, cao nhất là 73 và độ tuổi trung bình là 39,2±14,55, độ tuổi từ 31-60 tuổi chiếm đa số (60,6%) và giảm dần ở tuổi lớn hơn có thể những bệnh nhân lớn tuổi đã được điều trị khỏi hoặc thật sự cần thiết bệnh nhân mới đi điều trị.

      • Các nghiên cứu của các tác giả khác cũng cho kết quả tương tự. Trong nghiên cứu của Trần Thị Thúy Hằng năm 2013 [7] cho thấy tuổi nhỏ nhất là 14, cao nhất là 64, khoảng tuổi mắc bệnh là từ 16-64 tuổi, tuổi trung bình là 40,96±1,55, trên 30 tuổi chiếm đa số 85,96%. Độ tuổi từ 36-55 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 61% trong nghiên cứu của Hoàng Lương năm 2015 [10]. Theo tác giả Vũ Kim Ngân 2017 [13] cho thấy độ tuổi trung bình là 43,31, tập trung nhiều ở độ tuổi từ 30-55 tuổi.

      • Nhiều tác giả giải thích, độ tuổi mắc bệnh tập trung nhiều vào tuổi trung niên do độ tuổi này hoạt động nhiều cả về chức năng sinh lý lẫn lao động xã hội, nguy cơ tiếp xúc với các tác nhân kích thích niêm mạc mũi gia tăng và quá trình hình thành polyp mũi cần một khoảng thời gian dài tiếp xúc tạo thành các phản ứng viêm và các thay đổi về mặt mô học.

      • 4.1.3. Địa dư

      • Trong nghiên cứu của chúng tôi chia ra 2 vùng: thành thị và nông thôn, và nhận thấy nông thôn chiếm 63,6% nhiều hơn so với thành thị 36,4%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,001.

      • Kết quả này tương tự với các nghiên cứu khác. Theo tác giả Lê Văn Vĩnh Quyền năm 2015 [19] cho thấy, bệnh nhân ở nông thôn chiếm 51,3% cao hơn 48,7% bệnh nhân ở thành thị. Nghiên cứu của Trần Giám 2013 [6], thành thị chiếm 36,5% ít hơn so với nông thôn 63,5%.

      • Qua đó cho thấy có mối liên quan giữa nơi sống, làm việc với bệnh lý mũi xoang nói chung và VMXMT có polyp mũi nói riêng, các tác giả trong và ngoài nước cũng đã nêu lên trong nhiều nghiên cứu.

      • 4.1.4. Nghề nghiệp

      • Nghề nghiệp trong nghiên cứu của chúng tôi thuộc nhóm lao động chân tay (nông dân, công nhân) chiếm tỷ lệ cao nhất 54,5%. Điều này phù hợp với nghiên cứu của tác giả Trần Giám 2013 [6], tỷ lệ nhóm nghề lao động chân tay chiếm nhiều nhất 55,8%. Theo tác giả Trần Thái Điền năm 2013 [4], đa số những người mắc bệnh là nông dân chiếm 43,14%. Nghiên cứu của Trần Thị Thúy Hằng 2013 [7], nhóm nghề thường gặp nhất là nông dân và công nhân với tỉ lệ 49,12%. Tuy nhiên khác với nghiên cứu của Guerra F. năm 2009 [33], bệnh nhân thuộc nhóm nghề nông dân chiếm tỷ lệ thấp 17,9%.

      • Điều này có thể lý giải là do nước ta là nước đang phát triển nên nông dân và công nhân là thành phần chiếm ưu thế trong dân số, sống và làm việc trong điều kiện khí hậu thường xuyên thay đổi lại chưa được bảo hộ lao động đúng cách nên dễ mắc bệnh hơn các nhóm đối tượng khác.

      • 4.1.5. Thời gian mắc bệnh

      • Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, thời gian mắc bệnh dưới 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất 45,5%, đứng thứ 2 là từ 6 đến 10 năm chiếm 39,4%, thời gian mắc bệnh từ 15 năm trở lên chiếm tỷ lệ thấp nhất. Thời gian này được tính tương đối từ lúc bệnh nhân có các triệu chứng cơ năng của bệnh cho đến khi bệnh nhân vào viện để điều trị.

      • Kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi so với các tác giả khác không có sự khác biệt. Theo Nguyễn Ngọc Minh 2014 [12] thời gian mắc bệnh từ 3 đến 4 năm chiếm tỷ lệ cao nhất 44%. Chiếm tỷ lệ nhiều nhất 44,2% ở các bệnh nhân có thời gian mắc bệnh dưới 5 năm theo tác giả Trần Giám [6]. Nghiên cứu của Trần Thái Điền [4], những bệnh nhân mắc bệnh từ 4 năm chiếm đa số 40,2%.

      • 4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

      • 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng

      • 4.2.1.1. Lý do nhập viện

      • Phần lớn bệnh nhân vào viện đa số là vì lý do nghẹt mũi (69,7%).

      • Nghẹt mũi thường từ từ tăng dần ảnh hưởng tới chức năng thở, chức năng ngửi đồng thời cũng làm ảnh hưởng tới chất lượng giọng nói. Chức năng ngửi đóng vai trò quan trọng trong chất lượng cuộc sống. Mặc dù vậy, chức năng ngửi thường bị quên hoặc không được chú ý bởi thầy thuốc và bệnh nhân. Triệu chứng rối loạn khứu giác ít được quan tâm chiếm một tỉ lệ thấp trong số các bệnh nhân đến khám (6,1%) vì lý do nhập viện là triệu chứng cơ năng làm bệnh nhân khó chịu nhất nên ta thấy tỉ lệ nghẹt mũi và rối loạn khứu giác không tương xứng với nhau. Hơn nữa, giảm hoặc mất khứu là triệu chứng chủ quan có tính chất tương đối và còn phụ thuộc nhiều yếu tố khác chi phối nên rất khó nhận biết và đánh giá chính xác.

      • Bảng 4.1. So sánh lý do nhập viện với các tác giả khác.

      • Lý do nhập viện

      • Tác giả

      • Nghẹt mũi

      • Chảy mũi

      • Rối loạn khứu

      • Nhức đầu

      • Đau nặng mặt

      • Vũ Kim Ngân [13]

      • 54,2%

      • -

      • 30,5%

      • -

      • 15,3%

      • Trần Thái Điền [4]

      • 61,8%

      • -

      • 5,9%

      • 17,7%

      • 6,9%

      • Lê Văn Vĩnh Quyền [19]

      • 42,3%

      • 25,8%

      • 17,9%

      • 14,1%

      • -

      • Trần Thị Thúy Hằng [7]

      • 75,44%

      • 22,81%

      • 1,75%

      • -

      • -

      • Chúng tôi

      • 69,7%

      • 9,1%

      • 6,1%

      • 15,1%

      • -

      • Qua bảng 4.1 cho thấy, kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của các tác giả khác, lý do nhập viện chiếm đa số là triệu chứng nghẹt mũi, triệu chứng rối loạn khứu giác chiếm tỷ lệ thấp như trong các nghiên cứu của tác giả Trần Thái Điền và Trần Thị Thúy Hằng.

      • 4.2.1.2. Các triệu chứng cơ năng chính

      • * Triệu chứng nghẹt mũi

      • Nghẹt mũi là triệu chứng không những gây khó chịu làm bệnh nhân phải đi điều trị mà còn ảnh hưởng đến sinh hoạt, học tập của bệnh nhân. Trong nghiên cứu của chúng tôi nghẹt mũi là triệu chứng chiếm 93,9%. Đây là lý do chính đến khám bệnh chiếm 69,7%. Do sự thông khí ở mũi xoang gây phù nề niêm mạc mũi, tăng tiết dịch nhầy kéo dài làm niêm mạc mũi quá phát, thoái hóa càng làm cho sự bít tắc tăng lên tạo nên vòng xoắn bệnh lý.

      • Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Trần Giám [6] nghiên cứu của Trần Thái Điền [4].

      • * Triệu chứng rối loạn khứu giác

      • Rối loạn khứu giác là do viêm nhiễm mạn tính làm tổn thương niêm mạc khứu, đồng thời mũi bị tắc nghẽn làm cho không khí có chứa tinh thể mùi không tới được vùng niêm mạc khứu ở khe trên. Thêm vào đó, thành phần cấu tạo của lớp chất nhầy thay đổi ảnh hưởng cả đường vào và chất gắn các tinh thể này với cơ quan nhận cảm [39]. Tuy nhiên đây là triệu chứng được tình cờ phát hiện hoặc do bác sĩ khám, khai thác được.

      • Chức năng khứu giác liên quan với mức độ nặng của bệnh. Tỷ lệ giảm khứu là 66,6%, mất khứu chiếm 18,2% và mất khứu đã nhiều năm trong nghiên cứu của chúng tôi. Các tác giả khác cũng đề cập đến: tỷ lệ giảm khứu và mất khứu trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn tác giả Trần Giám [6] với giảm khứu là 48,1% nhưng thấp hơn so với nghiên cứu của Moreau với giảm khứu là 78% và mất khứu 44%, tác giả Chevalier và Darras có 42,49% mất khứu.

      • Khứu giác là một giác quan quí đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống do đó cần phải được bảo tồn và gia tăng chức năng của cơ quan này, bởi vậy rối loạn khứu giác có thể ảnh hưởng trên hoạt động của con người và dẫn đến giảm chất lượng cuộc sống [29].

      • * Triệu chứng đau căng nặng mặt

      • Triệu chứng đau căng nặng mặt có 26/33 bệnh chiếm 78,8%.

      • Về vị trí đau căng nặng mặt: ở vùng má và vùng trán chiếm tỷ lệ cao nhất 21,2% thấp hơn so với nghiên cứu của Trần Giám [6], tỷ lệ này chiếm 44,2%. Tuy nhiên đây là triệu chứng chủ quan của người bệnh, không đặc hiệu, có tính chất tương đối còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác: sức chịu đựng, ngưỡng đau của bệnh nhân nên rất khó phân biệt rõ và có thể gặp ở nhiều bệnh khác nhau.

      • 4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng

      • 4.2.2.1. Hình ảnh nội soi mũi xoang

      • * Độ của polyp mũi

      • Polyp mũi xuất hiện trong bệnh lý VMXMT không những biểu hiện mức độ và thời gian bị bệnh mà còn ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả phẫu thuật. Polyp mũi độ 2 chiếm tỷ lệ cao nhất 33,3%, độ 3 chiếm 18,2%, không thấy polyp chiếm 18,2%, độ 4 chiếm tỷ lệ thấp hơn 12,1% theo kết quả ở biểu đồ 3.4. Do polyp mũi độ 1 chỉ là sự phù nề niêm mạc nên đôi khi có thể bỏ qua, còn polyp độ 2 và 3 thì có kích thước trung bình và dễ nhận thấy trên nội soi, hơn nữa polyp giai đoạn này cũng đã biểu hiện triệu chứng lâm sàng. Trong nghiên cứu của chúng tôi những trường hợp polyp mũi độ 4 là do hoàn cảnh gia đình khó khăn không thể nhập viện điều trị sớm được thêm vào đó đa phần là những nguời lao động chân tay nên sức chịu đựng cao. 18,2% khi nội soi không thấy polyp do quan sát niêm mạc khi nội soi thấy sự thoái hóa không rõ ràng nhưng khi chụp CT scan hoặc phẫu thuật thấy được polyp. Do đó, cần kết hợp lâm sàng, các cận lâm sàng và lúc phẫu thuật thì sự đánh giá mới hoàn chỉnh được và tránh bỏ sót các trường hợp tương tự.

      • Bảng 4.2. So sánh phân độ polyp mũi với các tác giả khác.

      • Tỷ lệ độ polyp mũi Tác giả

      • Độ 1

      • (%)

      • Độ 2

      • (%)

      • Độ 3

      • (%)

      • Độ 4

      • (%)

      • Hoàng Lương [10]

      • 30

      • 27

      • 22

      • 21

      • Trần Thái Điền [4]

      • 2

      • 52,9

      • 22,5

      • 2,9

      • Lê Văn Vĩnh Quyền [19]

      • 17,9

      • 56,4

      • 15,4

      • 10,3

      • Trần Thị Thúy Hằng [7]

      • 29,83

      • 49,12

      • 21,05

      • -

      • Veloso-Teles R. [62]

      • 13

      • 34

      • 53

      • -

      • Chúng tôi

      • 18,2

      • 33,3

      • 18,2

      • 12,1

      • Qua bảng 4.2 cho thấy kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Trần Thái Điền [4], Trần Thị Thúy Hằng [7], Lê Văn Vĩnh Quyền [19], polyp mũi độ 2 chiếm ưu thế.

      • * Dịch hốc mũi

      • Dịch tiết ứ đọng có nhiều tính chất khác nhau như: nhầy trong, nhầy mủ và mủ dẫn đến niêm mạc mũi xoang bị biến đổi về sinh lý, hình thái giải phẫu. Dấu hiệu dịch nhầy và mủ ứ đọng là một triệu chứng có giá trị trong chẩn đoán đặc biệt là khi mủ nhầy hoặc mủ đặc đọng ở vùng PHLN thấy được qua hình ảnh nội soi.

      • Đa số các trường hợp là dịch trong nhầy loãng chiếm 66,7%, dịch mủ nhầy đặc chiếm 27,3% theo bảng 3.5. Nghiên cứu của Trần Giám [6] cũng cho kết quả tương tự dịch trong nhầy loãng chiếm nhiều nhất 38,8%. Đa số bệnh nhân được điều trị trước đó, sử dụng kháng sinh nhiều ngày nên một phần kiểm soát quá trình viêm nhiễm nên màu sắc dịch trong, ít bội nhiễm.

      • * Hình ảnh cuốn giữa, mỏm móc, bóng sàng

      • Bất kỳ trạng thái viêm nhiễm, thoái hóa niêm mạc hoặc dị hình nào của cuốn mũi giữa đều có thể gây nên sự cản trở dẫn lưu và dẫn đến viêm xoang. Theo bảng 3.6, cuốn mũi giữa phù nề chiếm 45,5%, thoái hóa polyp chiếm 36,3%, 9,1% có xoang hơi cuốn mũi và không quan sát rõ chiếm 1,5% và. Tỷ lệ này tương tự như nghiên cứu của Trần Thái Điền thoái hóa polyp mũi chiếm 47,1% nhưng thấp hơn nghiên cứu của Hoàng Lương [10] trên 462 bệnh nhân, tỷ lệ cuốn giữa thoái hóa chiếm 62%. Theo tác giả Đặng Thanh 2016 [21] tỷ lệ xoang hơi cuốn giữa là 39,3% cao hơn nghiên cứu của chúng tôi.

      • Mỏm móc là thành phần cấu tạo của vùng PHLN có liên quan trực tiếp đến sự thông thoáng và dẫn lưu xoang. Mỏm móc quá phát, đảo chiều gây bít tắc vùng này làm cản trở dẫn lưu xoang. Mỏm móc quá phát chiếm 22,7%, mỏm móc phù nề mọng chiếm tỷ lệ cao nhất 34,9%. Nghiên cứu của Trần Thái Điền [4] có 35,3% mỏm móc quá phát chiếm tỷ lệ cao nhất.

      • Bóng sàng quá phát làm hẹp PHLN và cũng là vị trí xuất phát thường gặp của polyp. Trong nghiên cứu của chúng tôi bóng sàng quá phát chiếm 18,2%, theo tác giả Trần Thái Điền [4] là 39,2%, nghiên cứu của Đặng Thanh [21], tỷ lệ này chiếm 9,5%. Phần lớn các bệnh nhân có hiện tượng viêm dày niêm mạc bóng sàng và trong đó có thoái hóa polyp che lấp toàn bộ vùng PHLN với tỷ lệ phù nề chiếm 37,9% và 21,2% bóng sàng thoái hóa.

      • 4.2.2.2. Hình ảnh CT scan mũi xoang

      • * Các xoang viêm

      • Từ bảng 3.7 cho thấy, tỷ lệ viêm các xoang như sau: xoang sàng trước 87,9%, xoang sàng sau 80,3%, xoang hàm chiếm 72,7%, xoang trán 42,4%, xoang bướm chiếm tỷ lệ thấp nhất 30,3%. Trong nghiên cứu của tác giả Trần Thị Thúy Hằng [7], tỷ lệ viêm xoang hàm chiếm cao nhất 96,49%, xoang sàng trước 85,96%, xoang sàng sau 71,93%, xoang trán 59,65%, xoang bướm chiếm tỷ lệ thấp nhất với 33,33%.

      • Những hình ảnh bệnh lý các xoang gồm có: mờ hoàn toàn, mờ một phần hay mờ không hoàn toàn, dày niêm mạc xoang. Hình ảnh mờ hoàn toàn các xoang là do có sự ứ đọng dịch lâu ngày trong xoang kết hợp với tắc hoàn toàn đường dẫn lưu xoang. Những trường hợp bán tắc thường có hình ảnh mực nước hơi hay mờ không hoàn toàn. Hình ảnh mờ không hoàn toàn chiếm đa số, gặp ở 53,0% xoang sàng trước, 48,5% xoang sàng sau, 37,9% xoang hàm, 19,7% xoang bướm theo kết quả bảng 3.8. Theo tác giả Trần Thái Điền [4] hình ảnh mờ không hoàn toàn chiếm 28,4% xoang hàm, 7,8% xoang sàng trước, 3,9% các xoang sàng sau, xoang trán và xoang bướm. Đôi khi hình ảnh mờ trên phim nhưng khi phẫu thuật lại có thể bình thường hoặc niêm mạc chỉ hơi dày hay gặp ở xoang trán, xoang bướm và xoang sàng có thể do polyp lớn chèn ép các lỗ thông xoang gây cản trở sự thông khí của các xoang. Hình ảnh dày niêm mạc chiếm tỷ lệ thấp trong nghiên cứu của chúng tôi có thể là do tình trạng bệnh nặng và thời gian mắc bệnh kéo dài phần lớn từ 5 năm.

      • * Hình ảnh trần sàng

      • Nghiên cứu về trần sàng, chúng tôi ghi nhận Keros I nhiều nhất chiếm 85% và thấp nhất là Keros III có 1/33 trường hợp chiếm 3%. Khi phẫu thuật xoang sàng cần đánh giá Keros vì nếu trần sàng cao như loại III hay trần sàng không đối xứng hai bên thì khả năng gây tổn thương sàn sọ, biến chứng chảy dịch não tủy sau mổ dẫn đến viêm màng não.

      • * Mức độ viêm xoang trên CT scan

      • Việc phân loại mức độ viêm xoang trên CT scan là yếu tố quan trọng trong chỉ định và tiên lượng của phẫu thuật nội soi. Tuy nhiên hình ảnh viêm xoang trên phim không phải lúc nào cũng phản ánh trung thực so với bệnh tích khi phẫu thuật, đó cũng là khó khăn cho việc tiên lượng kết quả điều trị.

      • Tổng điểm CT scan trung bình theo thang điểm Lund-Mackay là 12,36 ±4,86. Lớn nhất là 24 điểm và nhỏ nhất là 3 điểm. So với các tác giả khác, Trần Thị Thúy Hằng là 15,62, 16,83 theo Vũ Kim Ngân [13]. Điểm trung bình của chúng tôi thấp hơn do chủ yếu là hình ảnh mờ không hoàn toàn chiếm đa số, bệnh tích ít hơn, khu trú hơn. Như vậy, bệnh nhân trong nghiên cứu chúng tôi đến khám sớm hơn và phát hiện polyp ở giai đoạn nhỏ hơn.

      • Phân độ viêm xoang theo thang điểm Lund-Mackay chia thành 3 mức độ: nhẹ, trung bình và nặng hay độ I, II, III. Trong nghiên cứu của chúng tôi, mức độ trung bình chiếm ưu thế 69,7%, 6,1% mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ thấp nhất. Kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Trần Giám, viêm xoang mức độ II chỉ chiếm 28,9%.

      • 4.3. Đánh giá kết quả điều trị

      • 4.3.1. Phương pháp phẫu thuật

      • 4.3.1.1. Loại phẫu thuật

      • Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận phẫu thuật loại 2 chiếm nhiều nhất có 18/33 bệnh với 54,5%, loại 3 có 13/33 bệnh chiếm 39,4% và thấp nhất là loại 1 với 2/33 bệnh chiếm 6,1%. Điều này tương tự như nghiên cứu của Trần Giám [6], phẫu thuật loại 2 (55,9%), loại 3 (13,4%), loại 1 (9,6%).

      •  Các phương pháp phẫu thuật [30]

      • Phẫu thuật loại 1: phẫu thuật nội soi cắt polyp giải phóng PHLN, mở rộng lỗ thông xoang hàm. Loại phẫu thuật này can thiệp tối thiểu, tổn thương xoang không nhiều, giải quyết được bệnh tích khi có tắc nghẽn đường dẫn lưu và thông khí ở PHLN.

      • Phẫu thuật loại 2 bao gồm phẫu thuật loại 1 và giải quyết bệnh tích vùng xoang sàng, được chỉ định rộng rãi cho tất cả các bệnh nhân VMXMT có polyp mũi ở tất cả các độ kèm theo bệnh tích vùng xoang sàng. Trong phẫu thuật này, lỗ thông xoang hàm được mở rộng ra trước, cắt bỏ polyp, bóng sàng, xuyên qua mảnh nền xương cuốn mũi giữa vào xoang sàng sau, các niêm mạc thoái hóa polyp được lấy hết tạo sự thông thoáng cho dẫn lưu.

      • Phẫu thuật loại 3 bao gồm cả 2 loại phẫu thuật trên và mở ngách trán và lỗ thông xoang bướm. Chúng tôi chỉ can thiệp vào xoang trán và xoang bướm khi có bệnh tích tại xoang chứ không can thiệp một cách hệ thống vào vùng này vì vùng ngách trán rất hẹp nên khi thao tác dễ gây tổn thương niêm mạc và sẹo hẹp do dính tắc và nhiều biến chứng nguy hiểm khác.

      •  Các phẫu thuật đi kèm

      • Tùy theo bệnh tích kèm theo mà phẫu thuật viên thực hiện các loại phẫu thuật đi kèm nhằm đảm bảo sự thông thoáng của mũi xoang tạo điều kiện cho niêm mạc phục hồi, tránh tái phát. Loại phẫu thuật kèm theo nhiều nhất là chỉnh hình vách ngăn có 5/33 bệnh chiếm 15,2%. Chỉnh hình cuốn mũi giữa có 3/33 bệnh chiếm 9,1%, chỉnh hình cuốn mũi dưới chiếm 3,0%.

      • So với nghiên cứu của tác giả Trần Giám [6], chỉnh hình vách ngăn chiếm 34,6%, chỉnh hình cuốn mũi giữa chiếm 9,6%, 5,8% phẫu thuật chỉnh hình cuốn mũi dưới. Tỷ lệ chỉnh hình vách ngăn theo tác giả DeConde A. chiếm 30% [26]. Các dị hình kèm theo của các cấu trúc mũi xoang là nguyên nhân hoặc tạo điều kiện cho viêm mũi xoang hình thành polyp, theo quan điểm hiện đại thì việc giải quyết các thành phần này là điều đúng đắn.

      • 4.3.1.2. Tai biến trong lúc phẫu thuật

      • Theo kết quả bảng 3.11, không có trường hợp tổn thương xương giấy. Theo Mujaini, máu tụ ổ mắt là một cấp cứu về mắt, nguyên nhân do tổn thương xương giấy, cơ ổ mắt và mô mỡ quanh ổ mắt. Tai biến này chiếm 0,5-3% trong phẫu thuật nội soi mũi xoang [46].

      • Tỷ lệ chảy máu nhiều trong lúc phẫu thuật chiếm 9,1%. Nguyên nhân là do có bệnh lý nội khoa kèm theo như tăng huyết áp, bệnh nhân kết hợp các loại phẫu thuật kèm theo như chỉnh hình cuốn mũi và chỉnh hình vách ngăn, tổn thương động mạch sàng trước khi vào ngách trán trong phẫu thuật loại 3, bệnh nhân có polyp mũi độ 3, 4 hai bên, nếu gặp khó khăn nên dừng phẫu thuật vì nếu tiếp tục dễ gây tai biến nguy hiểm như vào ổ mắt, sàn sọ.

      • 4.3.1.3. Thời gian điều trị

      • Trong nghiên cứu của chúng tôi, thời gian điều trị từ 7-10 ngày chiếm đa số 60,6%, trên 14 ngày chiếm tỷ lệ thấp nhất 3,1%. Những trường hợp điều trị trên 14 ngày là những trường hợp cần điều trị nội khoa trước phẫu thuật như ổn định huyết áp, các trường hợp nhiễm trùng nhiều nhằm hạn chế tai biến phẫu thuật hoặc chảy máu hậu phẫu sau rút meche hoặc merocel mũi.

      • Kết quả của chúng tôi tương tự như nghiên cứu của tác giả Trần Giám [6], thời gian điều trị từ 7-10 ngày chiếm đa số 82,7%.

      • 4.3.2. Kết quả điều trị

      • 4.3.2.1. Triệu chứng cơ năng chính sau phẫu thuật

      • Nghiên cứu của chúng tôi, tất cả các bệnh nhân đều giảm triệu chứng cơ năng sau phẫu thuật, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,001.

      • Triệu chứng nghẹt mũi có 31 bệnh sau 1 tuần còn 27 bệnh (81,8%), sau 3 tháng còn 7 bệnh (21,2%). 27 bệnh có triệu chứng chảy mũi sau 1 tuần còn 16 bệnh (48,5%), sau 3 tháng còn 4 bệnh (12,1%). Triệu chứng rối loạn khứu giác, 28 bệnh sau 1 tuần còn 18 bệnh (54,5%), sau 3 tháng còn 18,2%. Đối với triệu chứng đau căng nặng mặt, 27 bệnh sau 1 tuần còn 10 bệnh (30,3%), sau 3 tháng còn 3 bệnh (9,1%). Kết quả này cao hơn so với Trần Giám [6], sau 3 tháng tỷ lệ nghẹt mũi chiếm 30,8%, chảy mũi là 48,1%.

      • 4.3.2.2. Nội soi sau phẫu thuật

      • * Niêm mạc sau phẫu thuật

      • Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, tình trạng niêm mạc sau 1 tuần chủ yếu là phù nề nhẹ chiếm 66,7%. Bệnh nhân sau khi xuất viện được tư vấn về chăm sóc và điều trị sau mổ, hướng dẫn cách vệ sinh rửa mũi tại nhà. Sau 1 tuần bệnh nhân tái khám đánh giá và chăm sóc hố mổ. Nghiên cứu của chúng tôi có trường hợp bị dính gồm có dính niêm mạc cuốn mũi giữa vào vách mũi xoang, vách ngăn vào cuốn mũi dưới. Sau 3 tháng, tình trạng niêm mạc bình thường chiếm 60,6%, chỉ còn 9,1% niêm mạc phù nề mọng. Kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Trần Giám [6], niêm mạc phù nề sau 3 tháng chiếm 30,8%. Thời gian 3 tháng là thời gian đủ để niêm mạc mũi xoang phục hồi, đánh giá niêm mạc mũi xoang thời gian này rất có giá trị để chẩn đoán mức độ thành công của quá trình điều trị.

      • * Xuất tiết sau phẫu thuật

      • Là dấu hiệu của viêm nhiễm mất thông thoáng hốc mũi tạo nên do sự bít tắc ứ đọng gây xuất tiết và bội nhiễm. Sau 1 tuần, dịch trong nhầy loãng chiếm ưu thế 60,6% so với mủ nhầy đặc 9,1%. Điều này được giải thích là do phần lớn các bệnh nhân có rửa mũi sau mổ nên dịch tiết trong và loãng.

      • Sau 3 tháng, có 72,7% bệnh nhân được nội soi ghi nhận hố mổ thông thoáng, không dịch xuất tiết, 21,2% có dịch trong, nhầy loãng. Kết quả này tốt hơn so với tác giả Trần Giám [6], có 46,2% không có dịch, 53,8% dịch trong, nhầy loãng.

      • * Polyp mũi

      • Polyp mũi ở hố mổ sau 1 tuần có 97% không có polyp, sau 3 tháng tỷ lệ này còn 90,1%. Theo tác giả Trần Giám [6], sau 3 tháng là 78,8% thấp hơn nghiên cứu của chúng tôi. Polyp xuất hiện sớm sau khi ra viện do bệnh nhân có cơ địa dị ứng và hen phế quản kèm theo. Polyp thường xuất hiện dưới những vùng niêm mạc có mủ ứ đọng. Do vậy, chăm sóc tại chỗ là một trong yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự phục hồi của niêm mạc mũi xoang.

      • * Vẩy và sẹo

      • Hiện tượng tạo vẩy này kéo dài cho đến khi hoạt động của hệ thống niêm mạc lông chuyển tái lập lại, phải mất vài tháng thậm chí hàng năm mới phục hồi về cấu trúc và chức năng bình thường. Tỷ lệ không có vẩy sau 3 tháng chiếm 84,9% chứng tỏ niêm mạc đang phục hồi tốt, chỉ có 3% trường hợp có vẩy nhiều. Để hạn chế tình trạng tạo vẩy nên thực hiện phẫu thuật nhẹ nhàng, tránh các thao tác giật kéo làm tổn thương lớp niêm mạc [9].

      • Sẹo hẹp dễ dàng xảy ra nếu sau phẫu thuật để lại hai bề mặt niêm mạc xây sát ở vị trí sát với nhau nhất là ở vùng đầu cuốn mũi giữa. Sau 3 tháng, sẹo ít chiếm đa số 54,5% và không có sẹo chiếm 42,4%.

      • 4.3.2.3. Biến chứng sau phẫu thuật

      • Sau phẫu thuật 1 tuần, biến chứng nhiễm trùng có 1/33 bệnh chiếm 3%, có 0/140 bệnh chảy máu chiếm 0,0%. Để hạn chế xảy ra biến chứng này nên điều trị nội khoa tốt các trường hợp viêm đa xoang polyp mũi, viêm xoang nhiễm trùng để tránh tình trạng viêm sung huyết niêm mạc mũi, hay trong khi phẫu thuật thao tác trên các vùng thành bên hốc mũi, cuốn mũi giữa và mặt trước xoang bướm [9].

      • Biến chứng dính gặp 2/33 bệnh chiếm 6,1% trong nghiên cứu của chúng tôi sau phẫu thuật 3 tháng, tỷ lệ này thấp hơn so với tác giả Trần Giám chiếm 11,5% [6]. Chúng tôi nhận thấy, nếu phẫu thuật tạo ra các khoảng cách giữa các bề mặt niêm mạc, bảo tồn niêm mạc tối đa, tách cuốn mũi giữa ra khỏi vách ngăn để khe khứu thông thoáng kết hợp với chăm sóc hậu phẫu tốt: vệ sinh rửa mũi và tái khám đúng hẹn ít nhất 1 lần sau 1 tuần để lấy đi chất dịch tiết hoặc các cầu xơ vừa mới hình thành thì tỷ lệ xơ dính sẽ giảm.

      • 4.3.2.4. Kết quả giải phẫu bệnh polyp mũi

      • Kết quả phân loại mô bệnh học của polyp mũi của 140 bệnh nhân, số lượng polyp thể viêm chiếm nhiều nhất là 75,8%, tiếp theo là polyp phù nề gặp 15,2% sau đó là polyp tuyến chiếm 9,0%. Theo tác giả Trần Thái Điền [4] có 51% polyp viêm, polyp phù nề chiếm 20,6%, 5,9% polyp tuyến. Theo tác giả Ciprandi 2010, tỷ lệ polyp phù nề chiếm trên 90%. Qua đó cho thấy polyp viêm hay polyp nhiễm trùng đóng vai trò chủ đạo trong VMXMT có polyp mũi ở người Việt Nam.

      • 4.3.2.5. Đánh giá kết quả chung sau phẫu thuật

      • Nghiên cứu của chúng tôi, sau 3 tháng kết quả tốt chiếm nhiều nhất 29/33 bệnh chiếm 87,9%, kết quả trung bình có 3/33 bệnh chiếm 9,1% và 1/33 bệnh chiếm 3% đạt kết quả xấu theo kết quả ở biểu đồ 3.8.

      • Kết quả của chúng tôi so với kết quả của tác giả Hoàng Lương [10] trên 462 trường hợp có kết quả tốt là 86%, trung bình là 14%. Sự khác biệt trên có thể là do mẫu nghiên cứu của chúng tôi nhỏ hơn nhiều so với tác giả.

      • Kết quả sau mổ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như quá trình điều trị nội khoa tích cực trước và sau mổ, vì polyp mũi dễ tái phát nên vấn đề chăm sóc sau mổ có vai trò rất quan trọng giúp cho sự lành vết mổ và phục hồi của hệ thống màng nhầy - lông chuyển nhanh hơn. Mặt khác, chỉ định phẫu thuật cũng rất quan trọng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như triệu chúng cơ năng, hình ảnh nội soi và CT scan trước phẫu thuật. Các thao tác trong lúc phẫu thuật cũng là một yếu tố chính quyết định thành công của việc điều trị.

      • KẾT LUẬN

      • Qua nghiên cứu trên 33 bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính có polyp mũi được phẫu thuật nội soi chúng tôi rút ra những kết luận sau:

      • 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm mũi xoang mạn tính có polyp mũi

      • Lý do vào viện vì nghẹt mũi chiếm tỷ lệ 69,7%. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp: nghẹt mũi là triệu chứng được than phiền nhiều nhất chiếm 93,9%, kế đến là chảy mũi chiếm 81,8% và rối loạn khứu giác chiếm 84,8%.

      • Độ polyp mũi qua nội soi: Độ 2 chiếm tỷ lệ cao nhất 33,3%, độ 1 chiếm 18,2%, độ 3 chiếm 18,2%, chiếm tỷ lệ thấp nhất là độ 4 với 12,1%, không thấy polyp qua nội soi chiếm 18,2%. Viêm xoang sàng trước chiếm tỷ lệ nhiều nhất 87,9%, xoang bướm chiếm tỷ lệ ít nhất 30,3% trên CT scan. Mức độ viêm xoang theo thang điểm Lund-Mackay trên CT scan: mức độ trung bình chiếm 69,7% , mức độ nặng chiếm 24,2%, mức độ nhẹ chỉ chiếm 6,1%.

      • 2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật nội soi viêm mũi xoang mạn tính có polyp mũi

      • Tỷ lệ hết các triệu chứng cơ năng chính sau phẫu thuật 3 tháng cao: đau căng nặng mặt 90,9%, chảy mũi 87,9%, rối loạn khứu giác 81,8% và nghẹt mũi 78,8%. Sau 3 tháng nội soi không thấy polyp mũi chiếm 90,1%, hố mổ sạch không dịch xuất tiết chiếm 72,7%, hình ảnh niêm mạc bình thường chiếm 60,6%.

      • Biến chứng sau 1 tuần: nhiễm trùng 3%. Sau 3 tháng biến chứng dính chiếm tỷ lệ 6,1%.

      • Sau phẫu thuật 3 tháng, kết quả tốt chiếm tỷ lệ 88,6%. Tỷ lệ đạt kết quả trung bình sau phẫu thuật chiếm 8,6%, còn lại 2,8% cho kết quả xấu sau phẫu thuật nội soi.

      • Qua kết quả nghiên cứu trong đề tài chúng tôi đưa ra một số kiến nghị như sau:

      • 1. Nghẹt mũi là triệu chứng của nhiều bệnh, tuy nhiên cần lưu ý khi nghẹt mũi 2 bên kéo dài hoặc có kèm theo rối loạn khứu giác xuất hiện ở nam giới, tuổi trung niên cần nghĩ đến polyp mũi và nên nội soi mũi kiểm tra.

      • 2. Nên kết hợp lâm sàng, nội soi mũi xoang, chụp CT scan mũi xoang để nhìn toàn diện hơn từ đó quyết định phương pháp phẫu thuật hợp lý tránh tai biến phẫu thuật. Có điều kiện nên chụp CT scan mũi xoang sau phẫu thuật 3 tháng, 6 tháng, 1 năm khi tái khám để đánh giá sự tái phát của polyp mũi.

      • 3. Cần điều trị nội khoa tích cực trước và sau phẫu thuật, cần chăm sóc và kiểm tra hậu phẫu định kì đúng lịch vì có vai trò rất quan trọng góp phần quyết định thành công của phẫu thuật.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan