NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIÊT NAM

42 451 0
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIÊT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo Nghị quyết (số 13NQTW ngày 1681999) Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, thì hệ thống chính trị ở nước ta bao gồm Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trịxã hội. Theo quy định tại khoản 2 điều 1 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là bộ phận của hệ thống chính trị của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Điều 2 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (năm 1999) quy định về 7 nhiệm vụ cơ bản của MTTQ Việt Nam, đó là: + Tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân. + Tuyên truyền, vận động nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước.

MỤC LỤC PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM PHẦN : CHỨC NĂNG , NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIÊT NAM Chức mặt trận Tổ quốc Việt Nam .3 Nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quyền hạn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam .7 PHẦN : HỆ THỐNG VĂN BẢN HÌNH THÀNH TRONG MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM .8 PHẦN : VIỆC ÁP DỤNG THÔNG TƯ 01 / 20111/ TT – BNV TRONG VIỆC SOẠN THẢO HỆ THỐNG VĂN BẢN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM .30 PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phận cấu thành hệ thống trị nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam , tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam định cư nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Sau Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, lãnh đạo Đảng định thành lập tổ chức ngoại biên Mặt trận Dân tộc thống nhất, nhằm tập hợp lãnh đạo quần chúng Trong Án nghị vấn đề phản đế Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 10 năm 1930 nêu rõ cấp thiết phải thành lập Mặt trận Thống phản đế (một tên gọi thay đổi Mặt trận Dân tộc thống nhất) Ngay phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh nổ ra, ngày 18 tháng 11 năm 1930, Ban thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh, hình thức Mặt trận Dân tộc thống nhất, lãnh đạo Đảng Về sau, ngày trở thành ngày kỷ niệm truyền thống, gọi Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc, Mặt trận Tổ quốc Việt Namviết Nghệ Tĩnh bị quyền thực dân đàn áp khốc liệt, nhanh chóng tan rã Các tổ chức Đảng Cộng sản bị truy lùng khủng bố, hoạt động Hội phản đế đồng minh mà bị tê liệt Sau Việt Nam thống nhất, lãnh đạo tổ chức trị ngoại vi hợp pháp tồn Việt Nam gồm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh lực lượng Dân tộc Dân chủ Hòa bình Việt Nam thành lập Ban trù bị Mặt trận Dân tộc thống từ mùa thu năm 1976, gồm đại biểu tổ chức: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh lực lượng Dân tộc Dân chủ Hồ bình Việt Nam để bàn việc thống thành tổ chức trị thống Trong kỳ họp từ 31 tháng đến tháng năm 1977 thành phố Hồ Chí Minh, thống ba tổ chức thành tổ chức trị lấy tên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam PHẦN : CHỨC NĂNG , NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIÊT NAM Chức mặt trận Tổ quốc Việt Nam Theo Nghị (số 13-NQ/TW ngày 16-8-1999) Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, hệ thống trị nước ta bao gồm Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị-xã hội Theo quy định khoản điều Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phận hệ thống trị Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" - Điều Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (năm 1999) quy định nhiệm vụ MTTQ Việt Nam, là: + Tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường trí trị tinh thần nhân dân + Tuyên truyền, vận động nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp pháp luật Nhà nước + Giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, công chức nhà nước theo quy định pháp luật + Tập hợp ý kiến, kiến nghị nhân dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng Nhà nước + Tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân + Cùng Nhà nước chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân + Tham gia phát triển tình hữu nghị, hợp tác nhân dân Việt Nam với nhân dân nước khu vực giới; góp phần tăng cường tình hữu nghị dân tộc, hồ bình, hợp tác phát triển - Hiến pháp năm 2013 có nhiều quy định liên quan đến quyền trách nhiệm chức năng, nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Theo đó, Điều so với Hiến pháp năm 1992 có điểm quan trọng Thứ nhất, Hiến pháp hiến định chức giám sát, phản biện xã hội MTTQ Việt Nam Nói cho gọn, thực chức giám sát hiến định từ Hiến pháp năm 1992 Nhưng phản biện xã hội hoàn toàn Cơ chế giám sát với chế phản biện khác Thứ hai, hiến định chức Mặt trận đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng tầng lớp nhân dân Chức MTTQ Việt Nam đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân Đảng khẳng định liên tục, xuyên suốt qua văn kiện Đại hội X, XI, rõ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), tới đây, chức tiếp tục thể chế hóa Luật MTTQ Việt Nam (sửa đổi) Thứ ba, vấn đề quan trọng có tính chất lịch sử lần Hiến pháp hiến định tổ chức thành viên MTTQ Việt Nam Mặc dù Hiến pháp 1992, Điều nói đến tổ chức thành viên Mặt trận không rõ Hiện nay, Hiến pháp (sửa đổi) khoản Điều ghi thế, khoản ghi rõ tổ chức trị xã hội (Cơng đồn Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam) tổ chức thành viên khác Mặt trận có trách nhiệm thực chức năng, nhiệm vụ tổ chức mình, đồng thời phối hợp thống hành động MTTQ Việt Nam Điều khẳng định MTTQ Việt Nam thể thống nhất, bao gồm UBMTTQ tổ chức thành viên Thứ tư, điều kiện đảm bảo "mở” việc quy định Nhà nước tạo điều kiện cho Mặt trận tổ chức thành viên hoạt động, mà cho tổ chức xã hội khác (chưa phải thành viên Mặt trận) hoạt động * Theo đó, nhận diện chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sau: + Tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; + Thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; + Đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân; + Tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; + Giám sát, phản biện xã hội Nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2.1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có nhóm nhiệm vụ như: tuyên truyền, vận động nhân dân xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân; thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; giám sát phản biện xã hội; tập hợp, tổng hợp ý kiến, kiến nghị nhân dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng Nhà nước; thực mở rộng hoạt động đối ngoại nhân dân 2.2 Từ nhiệm vụ chung Mặt trận tổ quốc nêu trên, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp cần vào yêu cầu nhiệm vụ cách mạng thời kỳ tình hình cụ thể địa phương để đề nhiệm vụ cụ thể cho Mặt trận cấp kỳ Đại hội, hay chương trình phối hợp thống hành động năm cách phù hợp có tính khả thi 2.3 Việc xác định nhiệm vụ cụ thể Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thời gian tổ chức thiết thực, hiệu vấn đề cần quan tâm vào Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp Bác Hồ dạy: “hãy nhằm vào số điều chỉnh để làm cho tốt, cho có hiệu việc làm, mà chẳng việc làm nơi” 2.4 Hoạt động thực tiễn Mặt trận năm qua chứng tỏ, nơi Mặt trận chủ động đề xuất chương trình phối hợp thống hành động hàng năm cách cụ thể, biết tập trung thực nhiệm vụ trọng tâm Mặt trận gắn với nhiệm vụ trọng tâm quyền, tham gia giải vấn đề xúc đời sống nhân dân địa phương hoạt động Mặt trận đạt hiệu thiết thực, vai trò, vị trí Mặt trận Đảng, quyền, nhân dân thừa nhận 2.5 Tham mưu, giúp việc cho Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh tổ chức thực Nghị quyết, chương trình phối hợp thống hành động Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, đồng thời đề xuất chủ trương, kế hoạch công tác Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh theo yêu cầu, nhiệm vụ trị địa phương hướng dẫn Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2.6 Tham mưu cho Ban thường trực hướng dẫn tổ chức thực chủ trương, nghị quyết, chương trình hành động, kế hoạch cơng tác Ủy ban Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp cấp Cung cấp thơng tin phục vụ cho công tác đạo, điều hành Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh 2.7 Tham mưu cho Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh phối hợp với tổ chức thành viên triển khai, thực chương trình cơng tác thỏa thuận; phối hợp với Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh để xây dựng thực Quy chế phối hợp công tác vận động tầng lớp nhân dân thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh địa phương 2.8 Tập hợp đề xuất với Ủy ban Ban thường trực vấn đề có liên quan đến chủ trương, sách, chế độ, đời sống dân sinh, dân chủ tầng lớp nhân dân để tham gia kiến nghị với cấp ủy đảng, quyền, ngành có liên quan xem xét giải đồng bào có đạo, đồng bào dân tộc, chức sắc tơn giáo, người có uy tín dân tộc thiểu số, nhân sĩ, tri thức tiêu biểu… 2.9 Triển khai thực đề tài, chuyên đề, đề án, dự án tổng kết mơ hình, điển hình tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tỉnh Mặt trận Tổ quốc cấp yêu cầu 2.10 Giúp Ban thường trực Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh điều hành công việc quan, châm lo xây dựng quản lý sở vật chất, tài chính, tài sản quan, bảo đảm điều kiện hoạt động Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Hội đồng tư vấn Mặt trận, tham mưu công tác tổ chức cán công tác thi đua khen thưởng Mặt trận theo quy định Nhà nước Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 3 Quyền hạn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam a Thảo luận tình hình kết thực chương trình phối hợp thống hành động thời gian qua; định chương trình phối hợp thống hành động Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp thời gian tới; b Hiệp thương dân chủ cử, cử bổ sung, thay cho chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên Thường trực, Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp; c Xét, định công nhận cho làm thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp mình; d Tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; thực giám sát phản biện xã hội theo quy định Đảng, pháp luật Nhà nước; e Hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tham gia công tác bầu cử theo quy định pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân; f Ra lời kêu gọi nhân dân địa phương hưởng ứng chủ trương Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam kiện quan trọng cần thiết; g Quyết định việc tổ chức Đại hội đại biểu cấp theo hướng dẫn Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trực tiếp h Quyết định thành lập Ban Công tác Mặt trận, công nhận Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư cộng đồng; thảo luận định vấn đề khác thuộc nhiệm vụ, quyền hạn củaỦy ban Mặt trận Tổ quốc Ban Thường trực trình PHẦN : HỆ THỐNG VĂN BẢN HÌNH THÀNH TRONG MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM UỶ BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM BAN THƯỜNG TRỰC Số: 26 /QĐ-MTTQ-BTT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế làm việc Ban Thường trực Phó Chủ tịch không chuyên trách Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam BAN THƯỜNG TRỰC UỶ BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM - Căn Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Căn Thông tri số 03/TTr-MTTW-BTT ngày 26/5/2010 Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam “Hướng dẫn thực số điều Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”; - Theo đề nghị đồng chí Chánh văn phòng, QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế làm việc Ban Thường trực Phó Chủ tịch khơng chun trách Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Điều Ban Thường trực, Phó Chủ tịch khơng chun trách, đồng chí Chánh văn phòng cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này; Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./ Nơi nhận : - Như Điều 2; - Lưu VT TM BAN THƯỜNG TRỰC CHỦ TỊCH (đã ký) Nguyễn Mạnh Hùng ĐẢNG ĐOÀN MTTQ Số: 18/QĐ-MTTQ-ĐĐ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 25 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG ĐOÀN MẶT TRẬN TỔ QUỐC ĐẢNG ĐOÀN MTTQ Căn Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam văn hướng dẫn thực Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam Căn quy định số 231/QĐ-TW ngày 16/6/2009 Ban chấp hành Trung ương Đảng quy định (bổ sung) quan hệ lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy, Thị ủy, Thành ủy với Đảng đoàn, Ban cán Đảng trực thuộc Căn Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam văn hướng dẫn thực Luật MTTQ Việt Nam, hướng dẫn thực Điều lệ MTTQ Việt Nam QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Ban hành Quy chế hoạt động Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Điều 2: Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc tỉnh có trách nhiệm tổ chức triển khai thực Quy chế hoạt động theo quy định Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Quyết định thay Quyết định số 17/QĐ-MTTQ-ĐĐ ngày 22/11/2013 Đảng đoàn MTTQ Điều 3: Đảng đoàn, Ban chấp hành chi bộ, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ĐẢNG ĐỒN Nơi nhận: BÍ THƯ - Đảng đồn TW MTTQ VN; - Thường trực Tỉnh ủy; - Các UVĐĐ; - Các quan, đơn vị liên quan; - Lưu ĐĐ MTTQ tỉnh Lò Văn Mừng CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆTNAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2014 QUYẾT ĐỊNH QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ HỖ TRỢ SINH HOẠT PHÍ ĐỐI VỚI ỦY VIÊN ỦY BAN TRUNG ƯƠNG MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM, ỦY VIÊN ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC CẤP TỈNH CẤP HUYỆN Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày 12 tháng năm 1999; Căn Luật Ngân sách nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định quy định chế độ hỗ trợ sinh hoạt phí Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh cấp huyện Điều Phạm vi điều chỉnh Quyết định quy định chế độ hỗ trợ sinh hoạt phí Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh cấp huyện Điều Đối tượng áp dụng Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh cấp huyện, không hưởng lương từ ngân sách nhà nước Điều Mức hỗ trợ Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hỗ trợ sinh hoạt phí, mức: 460.000 đồng/người/tháng Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh hỗ trợ sinh hoạt phí, mức: 230.000 đồng/người/tháng Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp huyện hỗ trợ sinh hoạt phí, mức: 120.000 đồng/người/tháng 27 Trường hợp người tham gia Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc nhiều cấp hưởng mức hỗ trợ sinh hoạt phí cấp cao Điều Nguồn kinh phí thực Nguồn kinh phí bảo đảm chế độ hỗ trợ sinh hoạt phí Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp nói thuộc nhiệm vụ cấp ngân sách cấp bảo đảm bố trí dự tốn chi ngân sách hàng năm quan Mặt trận Tổ quốc cấp, cụ thể: Ngân sách Trung ương bố trí kinh phí hỗ trợ sinh hoạt phí Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cân đối dự toán ngân sách hàng năm quan Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ngân sách địa phương bố trí kinh phí hỗ trợ sinh hoạt phí Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh, huyện cân đối dự toán ngân sách hàng năm quan Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh cấp huyện theo phân cấp ngân sách hành quy định Luật Ngân sách Nhà nước Điều Lập dự tốn, chấp hành tốn kinh phí Việc lập dự toán, chấp hành toán kinh phí hỗ trợ sinh hoạt phí Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh cấp huyện quy định Quyết định thực theo quy định Luật Ngân sách nhà nước, Luật Kế toán văn hướng dẫn liên quan Điều Hiệu lực thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng năm 2014 28 Điều Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng Bộ Tài chính, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ trưởng quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng TW Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc UB Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - UB Giám sát tài Quốc gia; - Kiểm toán Nhà nước; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTCP, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KTTH (3b) 29 PHẦN : VIỆC ÁP DỤNG THÔNG TƯ 01 / 20111/ TT – BNV TRONG VIỆC SOẠN THẢO HỆ THỐNG VĂN BẢN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM Thông tư 01 Bộ Nội Vụ BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 01/2011/TT-BNV Hà Nội, ngày 19 tháng 01 năm 2011 THÔNG TƯ Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành Căn Nghị định số 48/2008/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ; Căn Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư; Căn Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ công tác văn thư, Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành sau: Điều Phạm vi đối tượng áp dụng Thông tư hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành văn bản; áp dụng quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế đơn vị lực lượng trang nhân dân (sau gọi chung quan, tổ chức) Điều Thể thức văn Thể thức văn tập hợp thành phần cấu thành văn bản, bao gồm thành phần chung áp dụng loại văn thành phần bổ sung trường hợp cụ thể số loại văn định 30 theo quy định Khoản 3, Điều Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư hướng dẫn Thơng tư Điều Kỹ thuật trình bày văn Kỹ thuật trình bày văn quy định Thơng tư bao gồm khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản, vị trí trình bày thành phần thể thức, phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ chi tiết trình bày khác, áp dụng văn soạn thảo máy vi tính in giấy; văn soạn thảo phương pháp hay phương tiện kỹ thuật khác văn làm giấy mẫu in sẵn; không áp dụng văn in thành sách, in báo, tạp chí loại ấn phẩm khác Điều Phơng chữ trình bày văn Phơng chữ sử dụng trình bày văn máy vi tính phơng chữ tiếng Việt mã ký tự Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001 Điều Khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn vị trí trình bày Khổ giấy Văn hành trình bày khổ giấy khổ A4 (210mm x 297mm) Các văn giấy giới thiệu, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển trình bày khổ giấy A5 (148mm x 210mm) giấy mẫu in sẵn (khổ A5) Kiểu trình bày Văn hành trình bày theo chiều dài trang giấy khổ A4 (định hướng in theo chiều dài) Trường hợp nội dung văn có bảng, biểu khơng làm thành phụ lục riêng văn trình bày theo chiều rộng trang giấy (định hướng in theo chiều rộng) Định lề trang văn (đối với khổ giấy A4) 31  Lề trên: cách mép từ 20 - 25mm;  Lề dưới: cách mép từ 20 - 25mm;  Lề trái: cách mép trái từ 30 - 35mm;  Lề phải: cách mép phải từ 15 - 20mm Vị trí trình bày thành phần thể thức văn trang giấy khổ A4 thực theo sơ đồ bố trí thành phần thể thức văn kèm theo Thơng tư (Phụ lục II) Vị trí trình bày thành phần thể thức văn trang giấy khổ A5 áp dụng tương tự theo sơ đồ Phụ lục Chương II THỂ THỨC KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN Điều Quốc hiệu Thể thức Quốc hiệu ghi văn bao gồm dòng chữ: "CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM" "Độc lập - Tự - Hạnh phúc" Kỹ thuật trình bày Quốc hiệu trình bày số 1; chiếm khoảng 1/2 trang giấy theo chiều ngang, phía trên, bên phải Dòng thứ nhất: "CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM" trình bày chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm; Dòng thứ hai: "Độc lập - Tự - Hạnh phúc" trình bày chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14 (nếu dòng thứ cỡ chữ 12, dòng thứ hai cỡ chữ 13; dòng thứ cỡ chữ 13, dòng thứ hai cỡ chữ 14), kiểu chữ đứng, đậm; đặt canh dòng thứ nhất; chữ đầu cụm từ viết hoa, cụm từ có gạch nối, có cách chữ; phía có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài độ dài dòng chữ (sử dụng lệnh Draw, không dùng lệnh Underline), cụ thể: 32 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hai dòng chữ trình bày cách dòng đơn Điều Tên quan, tổ chức ban hành văn Thể thức Đối với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; Văn phòng Quốc hội; Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp; Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tập đồn Kinh tế nhà nước, Tổng cơng ty 91 không ghi quan chủ quản Tên quan, tổ chức ban hành văn bao gồm tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (đối với tổ chức kinh tế cơng ty mẹ) tên quan, tổ chức ban hành văn a) Tên quan, tổ chức ban hành văn phải ghi đầy đủ viết tắt theo quy định văn thành lập, quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy, phê chuẩn, cấp giấy phép hoạt động công nhận tư cách pháp nhân quan, tổ chức có thẩm quyền) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp viết tắt cụm từ thông dụng Ủy ban nhân dân (UBND), Hội đồng nhân dân (HĐND), Việt Nam (VN), HƯỚNG DẪN Một số biểu mẫu, phụ lục Thông tư 01/2011/TT-BNV  Mẫu chữ chi tiết trình bày thể thức văn thể thức  Biểu mẫu trình bày Thơng tư, Nghị quyết, Quyết định, Cơng văn  Biểu mẫu trình bày Giấy nghỉ phép  Biểu mẫu Giấy đường  Biểu mẫu Giấy giới thiệu  Biểu mẫu Công điện  Biểu mẫu Giấy mời 33  Biểu mẫu Biên bản, Giấy biên nhận, Giấy xác nhận ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 03/2010/CT-UBND Hà Nội, ngày 21 tháng 01 năm 2010 Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHỈ THỊVỀ CHẤN CHỈNH, TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sau 04 năm thực Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, 03 năm thực Quyết định số 131/2006/QĐ-UBND ngày 01 tháng năm 2006 Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt Chương trình hồn thiện nâng cao hiệu công tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật giai đoạn 2006 - 2010 năm thực Quyết định số 17/2007/QĐ-UBND ngày 05 tháng 02 năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Quy định trình tự, thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân cấp thành phố Hồ Chí Minh; tình hình ban hành kiểm tra văn quy phạm pháp luật thành phố có nhiều chuyển biến tích cực, hệ thống văn quy phạm pháp luật thành phố đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, khả thi, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu quản lý Nhà nước địa bàn thành phố Tuy nhiên, công tác xây dựng kiểm tra văn quy phạm pháp luật số sở - ngành, quận - huyện số mặt tồn làm ảnh hưởng đến chất lượng văn ban hành như: việc xây dựng chương trình ban hành văn hàng năm chậm; số văn ban hành chưa trình tự, thủ tục; xem nhẹ việc phối hợp quan, đơn vị việc góp ý, thẩm định dự thảo văn trước trình Ủy ban nhân dân thành phố ban hành, chưa trọng đến việc lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn bản, công tác kiểm tra văn chưa quan tâm 34 mức, từđó dẫn đến việc số văn ban hành sai sót nội dung hình thức; việc tuyên truyền, phổ biến kiểm tra kết thực chưa toàn diện Nguyên nhân tồn nêu nhận thức lãnh đạo, cán số sở - ngành, quận - huyện vị trí, tầm quan trọng công tác xây dựng, kiểm tra văn quy phạm pháp luật chưa đầy đủ; trách nhiệm, mối quan hệ phối hợp ngành, cấp 2thiếu đồng mang tính hình thức; lực, kỹ soạn thảo văn sốcán bộ, cơng chức hạn chế; cơng tác pháp chế sở, ban, ngành chưa trọng mức v.v Đểđảm bảo thực nghiêm Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Nghịđịnh số 135/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 Chính phủ kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Quyết định số17/2007/QĐ-UBND ngày 05 tháng 02 năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phố; đảm bảo văn quy phạm pháp luật ban hành mang tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống có tính khả thi cao; đồng thời để khắc phục thiếu sót, tồn cơng tác xây dựng kiểm tra văn bản; Ủy ban nhân dân thành phố yêu cầu ngành, cấp thực tốt số nhiệm vụ sau đây: I NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ VỊ TRÍ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA CƠNG TÁC XÂY DỰNG, KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Thủ trưởng sở, ban, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận - huyện có trách nhiệm: Quan tâm mức đến công tác xây dựng, kiểm tra, rà soát văn quy phạm pháp luật đểđảm bảo chất lượng văn quy phạm pháp luật; đồng thời, đề định hướng công tác xây dựng văn bản; thực nghiêm túc việc đánh giá tổng kết tình hình thực tiễn quản lý ngành, địa phương, vấn đề xúc mà pháp luật chưa quy định quy định chưa đầy đủ, chưa phù hợp Tiếp tục tổ chức truyên truyền, tập huấn nâng cao nghiệp vụ nâng cao ý thức tuân thủpháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa trật tự kỷ cương hành lãnh đạo cán bộ, công chức công tác xây dựng, kiểm tra, rà soát văn quy phạm pháp luật Báo cáo tiến độ soạn thảo văn nhận xét đánh giá kết công tác xây 35 dựng văn quy phạm pháp luật nội dung bắt buộc báo cáo hàng quý sở, ban, ngành Ủy ban nhân dân quận - huyện gửi Ủy ban nhân dân thành phố II TUÂN THỦ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT1 Lập thực Chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật hàng năm: 3a) Lãnh đạo sở, ban, ngành Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận huyện phải tuân thủđúng nội dung, thời gian đề xuất văn đưa vào Chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật hàng năm (sau gọi tắt Chương trình lập quy) theo quy định Điều Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 17/2007/QĐ-UBND ngày 05 tháng 02 năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phố Đề xuất văn đưa vào Chương trình lập quy cho năm sau phải gửi Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố Sở Tư pháp trước ngày 01 tháng 12 năm trước b) Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Nội vụ lập dự kiến Chương trình lập quy trình Ủy ban nhân dân thành phố thơng qua trước ngày 30 tháng 12 c) Cơ quan giao chủ trì soạn thảo phải đảm bảo thời gian trình dự thảo văn theo quy định Chương trình lập quy; có thay đổi, điều chỉnh hình thức văn phải trao đổi thống với Sở Tư pháp trình soạn thảo Đề cao trách nhiệm quan chủ trì soạn thảo, mối quan hệ phối hợp ngành, cấp công tác ban hành văn quy phạm pháp luật: a) Cơ quan giao chủ trì soạn thảo văn có trách nhiệm tn thủđúng quy trình vềsoạn thảo, lấy ý kiến góp ý, thẩm định, trình hồ sơ dự thảo văn quy định từĐiều đến Điều 10 Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 17/2007/QĐ-UBND ngày 05 tháng 02 năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phố b) Việc tổ chức lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo cần phải quan tâm: - Tùy theo tính chất, nội dung dự thảo văn bản, quan chủ trì soạn thảo áp dụng nhiều hình thức lấy ý kiến theo quy định Điều Quy định trình tự, thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân cấp ban hành kèm theo Quyết định số 36 17/2007/QĐ-UBND ngày 05 tháng 02 năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phố - Cơ quan giao chủ trì soạn thảo văn phải đưa dự thảo văn quy phạm pháp luật (trừ văn theo chếđộ mật) lên trang thông tin điện tử quan, đơn vị cơquan có thẩm quyền ban hành văn để lấy ý kiến rộng rãi nhân dân Chậm cuối quý I năm 2010, quan, đơn vịđã có trang thơng tin điện tử phải đảm bảo tất dự thảo văn quy phạm pháp luật (trừ văn theo chếđộ mật) đưa lên trang thông tin điện tử - Đối với dự thảo văn có liên quan trực tiếp đến quyền nghĩa vụ công dân, liên quan đến cá nhân Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố trực tiếp vận động (các chức sắc tơn giáo, nhân sĩ, trí thức tiêu biểu, công thương gia, người tiêu biểu dân tộc, người Việt Nam nước thân nhân nước), liên quan đến chức năng, nhiệm vụ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố tổ chức thành viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố, phải gửi dự thảo văn cho Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phốđể lấy ý kiến đóng góp c) Các ngành, cấp đề nghị tham gia ý kiến vào dự thảo văn có trách nhiệm nghiên cứu dự thảo văn cách toàn diện, đảm bảo chất lượng ý kiến đóng góp cho dự thảo, tránh việc góp ý mang tính hình thức, chung chung quan tâm đến nội dung công việc giao cho sở, ban, ngành, địa phương d) Cơ quan thẩm định văn (Sở Tư pháp thành phố, Phòng Tư pháp quận - huyện) phải đảm bảo khách quan, văn thẩm định phải đảm bảo chất lượng, thời hạn Trường hợp quan thẩm định văn không đảm bảo chất lượng, thời gian theo quy định phải chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp đ) Việc giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định quan chủ trì soạn thảo văn phải trung thực, đầy đủ nội dung thẩm định Đối với nội dung ý kiến khác quan soạn thảo quan thẩm định, nội dung mà quan soạn thảo bổ sung thêm không đưa vào dự thảo sau dự thảo thẩm định văn giải trình phải phân tích sở pháp lý, vấn đề thực tiễn nêu quan điểm quan chủ trì soạn thảo 37 đểỦy ban nhân dân có đủ thơng tin xem xét thơng qua Hồ sơ trình dự thảo văn bản: a) Khi chuẩn bị hồ sơ trình Ủy ban nhân dân ban hành, Thủ trưởng ngành, cấp phải thực nghiêm túc đầy đủ nội dung quy định Quyết định số17/2007/QĐ-UBND ngày 05 tháng 02 năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phố Tờ trình dự thảo phải đảm bảo đầy đủ thông tin theo quy định khoản Điều Quy định mẫu ban hành kèm theo Quyết định số 17/2007/QĐ-UBND ngày 05 tháng 02 năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phố, Ủy ban nhân dân quận - huyện xem xét thông qua dự thảo văn đảm bảo đầy đủ trình tự, thủ tục quy định 5b) Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Văn phòng Ủy ban nhân dân quận - huyện có trách nhiệm rà sốt hồn trả lại hồ sơ cho quan soạn thảo bổ sung hồ sơ trình dựthảo chưa đầy đủ theo quy định III NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Thủ trưởng sở, ban, ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận - huyện phải tuân thủnghiêm chỉnh thủ tục kiểm tra, xử lý văn theo quy định Nghịđịnh số 135/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 Chính phủ Chỉ thị số 16/2006/CT-UBND ngày 09 tháng năm 2006 Ủy ban nhân dân thành phố kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật; cần chấn chỉnh số nội dung sau: Tăng cường công tác tự kiểm tra kiểm tra theo thẩm quyền: a) Thủ trưởng sở, ban, ngành chủ trì, phối hợp Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân thành phố tự kiểm tra văn Ủy ban nhân dân thành phố ban hành lĩnh vực quản lý nhà nước mà quan phụ trách; kịp thời kiến nghịỦy ban nhân dân thành phố bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung văn có nội dung khơng phù hợp b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận - huyện tăng cường chỉđạo quan chun mơn liên quan phối hợp với Phòng Tư pháp thường xuyên tự kiểm tra, rà soát văn quy phạm pháp luật cấp ban hành nhằm kịp thời kiến nghị bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp; chỉđạo tăng cường kiểm tra văn Ủy ban nhân dân phường - xã, thị trấn ban hành Thực nghiêm chỉnh chếđộ thông tin báo cáo quy 38 định Mục IV Chỉ thị số16/2006/CT-UBND ngày 09 tháng năm 2006 Ủy ban nhân dân thành phố Chấn chỉnh công tác lưu trữ văn quy phạm pháp luật theo quy định IV NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRỰC TIẾP THAM GIA CÔNG TÁC XÂY DỰNG, KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CÁN BỘ PHÁP CHẾ SỞ, BAN, NGÀNH Tiếp tục triển khai Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực cán bộ, công chức trực tiếp tham gia công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật giai đoạn 2007 - 2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 5611/QĐUBND ngày 21 tháng 12 năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phố): 6a) Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Tài triển khai thực có hiệu quảĐề án đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực cán bộ, công chức trực tiếp tham gia công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật giai đoạn 2007 - 2010 Hàng năm, Sở Tư pháp báo cáo kết thực Đề án nêu cho Ủy ban nhân dân thành phố; tổng kết kết thực kết thúc Đề án đề xuất Ủy ban nhân dân thành phốgiải pháp thực b) Các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân quận - huyện có trách nhiệm bố trí, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức trực tiếp tham gia công tác xây dựng văn tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng theo Đề án Nâng cao lực cán pháp chế sở, ban, ngành: Để nâng cao lực cán pháp chế, Thủ trưởng sở, ban, ngành có trách nhiệm: a) Kiện toàn tổ chức pháp chế theo quy định Nghịđịnh số 122/2004/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2004 Chính phủ Quyết định số 2496/QĐ-UBND ngày 07 tháng năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt Đề án xây dựng kiện toàn tổ chức pháp chế quan chuyên môn doanh nghiệp nhà nước thuộc Ủy ban nhân dân thành phố, đảm bảo bố trí cán có lực làm cơng tác pháp chế quan b) Xây dựng quy trình soạn thảo văn nội quan; đảm bảo phận pháp chếphải tham gia vào q trình soạn thảo, góp ý, giải trình tiếp thu ý kiến thẩm định hoàn chỉnh dự thảo văn trình Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Chậm ngày 30 tháng năm 2010 quan phải 39 xây dựng xong quy trình gửi Sở Tư pháp để theo dõi c) Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp rà sốt đội ngũ cán bộ, cơng chức làm công tác pháp chế sở, ban, ngành; đánh giá kết thực Quyết định số 2496/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân thành phố; sởđó, tham mưu Ủy ban nhân dân thành phốchỉđạo thực thống V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Tài chính, Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố Ủy ban nhân dân quận - huyện tiến hành tổng kết Chương trình hồn thiện nâng cao hiệu công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật giai đoạn 2006 - 2010 địa bàn thành phố (ban hành kèm theo Quyết định số 131/2006/QĐ-UBND ngày 01 tháng 7năm 2006 Ủy ban nhân dân thành phố) Thời gian tổ chức hội nghị tổng kết cấp thành phố quý I năm 2011 Đề nghịỦy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố phối hợp chặt chẽ với quan nhà nước công tác xây dựng kiểm tra văn quy phạm pháp luật; đồng thời giám sát việc thực văn quy phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân kiến nghị với quan có thẩm quyền xử lý văn trái pháp luật Yêu cầu Thủ trưởng sở, ban, ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận - huyện thực nghiêm túc quy định pháp luật công tác xây dựng kiểm tra văn Chỉ thịnày; đồng thời phải xem công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật trình tự, thủtục tiêu chí để xét thi đua quan, đơn vị Ủy ban nhân dân thành phố phê bình, kiểm điểm Thủ trưởng sở, ban, ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận - huyện thực không nghiêm túc quy định pháp luật vềcông tác xây dựng kiểm tra văn Chỉ thị Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố theo dõi, thống kê, báo cáo đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố hình thức xử lý sở, ban, ngành, quận - huyện vi phạm Giao Sở Tư pháp đôn đốc, kiểm tra việc thực Chỉ thị này; kịp thời tổng hợp khó khăn, vướng mắc tham mưu Ủy ban nhân dân thành phố giải theo thẩm quyền dự thảo văn đểỦy ban nhân dân thành phố 40 kiến nghị quan có thẩm quyền Trung ương xem xét, giải Chỉ thị có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký ban hành./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC Nguyễn Thành Tài 41 ... Chí Minh, thống ba tổ chức thành tổ chức trị lấy tên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam PHẦN : CHỨC NĂNG , NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIÊT NAM Chức mặt trận Tổ quốc Việt Nam Theo Nghị (số... đoàn Mặt trận Tổ quốc Căn Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam văn hướng dẫn thực Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, hướng dẫn thực Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. .. không chuyên trách Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam BAN THƯỜNG TRỰC UỶ BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM - Căn Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Căn Thông tri số 03/TTr-MTTW-BTT

Ngày đăng: 31/01/2018, 10:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Chức năng của mặt trận Tổ quốc Việt Nam

  • 2. Nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

  • 3. 3 . Quyền hạn của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

    • Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    • CHỦ TỊCH

      • Nguyễn Mạnh Hùng

      • THÔNG TƯ Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính __________________

      • THỂ THỨC VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN

      • HƯỚNG DẪN

      • Một số biểu mẫu, phụ lục trong Thông tư 01/2011/TT-BNV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan